Bài giảng Thiết kế và xây dựng công trình - Chương 3: Thi công mố trụ

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: - trọng lượng ván khuôn, cốt thép và bêtông; - áp lực ngang bêtông tươi; - hoạt tải thi công (người và thiết bị, chấn động của đầm); - xung kích (do đổ bê tông,); - tải trọng môi trường (lực gió). Tùy theo cấu tạo mà có các sơ đồ tính khác nhau. Yêu cầu ván khuôn phải đảm bảo về cường độ và ổn định hình dáng (biến dạng).

pdf10 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thiết kế và xây dựng công trình - Chương 3: Thi công mố trụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ BA THI CÔNG MỐ TRỤ Yêu cầu cơ bản đối với ván khuôn: - Đảm bảo yêu cầu về cường độ, độ cứng và độ ổn định. - Phải đảm bảo hình dạng và kích thước theo thiết kế. - Đảm bảo chế tạo, lắp ráp, tháo dỡ dễ dàng và dùng được nhiều lần. 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Yêu cầu cơ bản đối với ván khuôn: - Ván khuôn cố định. - Ván khuôn lắp ghép. - Ván khuôn di động (trượt, leo). VÁN KHUÔN CỐ ĐỊNH: Được lắp dựng tại chỗ. + Ưu điểm: kết cấu có hình dạng phức tạp. + Nhược điểm: Tiến độ thi công chậm, dễ hư hỏng, sử dụng ít lần. 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN VÁN KHUÔN LẮP GHÉP: Chế tạo sẵn thành tấm, sau đó lắp ghép tại công trình. 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN + Ưu điểm: Tháo lắp nhanh, sử dụng nhiều lần. + Nhược điẻm: Hạn ché với các kết cấu có hình dáng phức tạp VÁN KHUÔN DI ĐỘNG: Khi xây dựng các kết cấu có chiều cao lớn, áp dụng ván khuôn di động (ván khuôn trượt hoặc ván khuôn leo). Bê tông được đúc từng đốt, ván khuôn trượt trên mặt bê tông (VK trượt) hoặc leo lên bằng hệ di chuyển (VK leo) để đúc đốt tiếp theo. + Ưu điểm: Không tốn dàn giáo, thời gian thi công nhanh. + Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật cao. 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Ván khuôn gỗ cố định 6-6A-A NÑp  kiÓu  gi¸  vßm (Gç  vµnh  luî c) Bul«ng § inh  liª n  kÕt NÑp  ngang Bul«ng NÑp  ngang A A 6 6 Gỗ vàn h lượ c NÑp  kiÓu  gi¸  vßm   (G ç  vµnh  luî c) V¸ n  l¸ t NÑp  ®øng NÑp  ngang NÑp  ngang Thanh  chèng   ngang NÑp  ®øng B-B Thanh  gi»ng V¸ n  l¸ t B B Nẹp đứng Nẹp ngang Ván lát Nẹp ngang Nẹp đứng Ván lát Thanh chống Thanh giằng Gỗ vành lược 0, 7 - 1 ,2 m 1,2 - 2,5 m V¸ n  l¸ tNÑp  ngang NÑp  ®øng Thanh  gi»ng Ván lát Nẹp đứng Nẹp ngang Thanh giằng PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU: 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Ván khuôn gỗ: 1 22 2 2 3 33 3 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 13 12 11 1 1 1 1 1 1 1 Ván khuôn gỗ-thép lắp ghép m n PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU: 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Ván khuôn gỗ-thép (ván gỗ, khung thép) ván khuôn thép lắp ghép PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU: 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Ván khuôn thép ván khuôn thép cố định 2. CÔNG TÁC BÊ TÔNG ĐỔ BÊ TÔNG: - Bê tông được đổ từng lớp, chiều cao mỗi lớp từ 15-30cm. Tốc độ đổ bê tông đảm bảo lớp bê tông bên dưới đã đông cứng không nằm trong bán kính ảnh hưởng của đầm ở lớp trên. - Chiều cao đổ bê tông tự do <2-3m, nếu lớn hơn phải dùng máng đổ, ống vòi voi. BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG VÀ THÁO DỠ VÁN KHUÔN: - Bảo dưỡng bê tông là một yêu cầu quan trọng, quyết định chất lượng. Bê tông được bảo dưởng bằng cách tưới nước hoặc phủ lên mặt các vật liệu giữ ẩm. - Khi bê tông đạt 25%R cho phép tháo ván khuôn thành và 75%R tháo ván khuôn đáy. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: - trọng lượng ván khuôn, cốt thép và bêtông; - áp lực ngang bêtông tươi; - hoạt tải thi công (người và thiết bị, chấn động của đầm); - xung kích (do đổ bê tông,); - tải trọng môi trường (lực gió). 3. TÍNH VÁN KHUÔN Tùy theo cấu tạo mà có các sơ đồ tính khác nhau. Yêu cầu ván khuôn phải đảm bảo về cường độ và ổn định hình dáng (biến dạng).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_cong_trinh_chuong_3_thi_cong.pdf