Bài giảng Thống kê kinh tế (Bản mới)
Cấu trúc và nội dung bảng
• Ô I phản ánh chi phí trung gian (hay TDTG) cho sản xuất
phân theo ngành
• Ô II phản ánh từng loại sản phẩm sử dụng cho nhu cầu cuối
cùng: Tiêu dùng cuối cùng,Tiết kiệm, Xuất nhập khẩu
• Ô III phản ánh các yếu tố của VA
Theo hàng (ô I, ô II) phản ánh kết cấu sử dụng nguồn
theo từng ngành sản phẩm
Theo cột (ô I, ô III) phản ánh kết cấu giá trị của GO theo
từng ngành sản xuất.Tác dụng
• Xác định quy mô và cơ cấu của các chỉ tiêu chủ yếu
như: GO, VA, IC, TDCC, TL, XNK
• Xác định các cân đối lớn của nền kinh tế
• Xác định hệ số kỹ thuật của sản xuất
• Phân tích mô hình kinh tế vĩ mô
• Dự báo sự phát triển và tăng trưởng kinh tế
106 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thống kê kinh tế (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ
THÔNG TIN CHUNG
1
Thông tin về giảng viên
2
• Giảng viên:..
• Địa chỉ: .
• Website:
• Số điện thoại liên lạc:
• Địa chỉ email:
Kế hoạch giảng dạy
3
STT Nội dung
1 Bài 1 – Những vấn đề chung của thống kê kinh tế
2 Bài 2 – Thống kê dân số và lao động
3 Bài 3 – Thống kê của cải quốc dân
4 Bài 4 - Thống kê Giá trị sản xuất
5 Bài 5 - Thống kê Tổng sản phẩm trong nước
6 Bài 6 – Bảng cân đối liên ngành
7 Bài 7 – Thống kê năng suất
Kiểm tra
Phương pháp đánh giá học phần
4
• Cơ cấu điểm:
Đánh giá của giảng viên: 10%
Điểm kiểm tra: 30% (01 bài kiểm tra)
Điểm thi hết học phần: 60%
• Điều kiện được dự thi hết học phần:
Điểm 10% >=5; Điểm kiểm tra >=3
• Yêu cầu khác của giảng viên đối với người học:
Nội dung tổng quát
5
• Là môn học nghiên cứu phương pháp luận xây dựng và tích
toán hệ thống chỉ tiêu đo lường nền kinh tế quốc dân
• Mục tiêu:
– Trang bị cho học viên toàn cảnh bức tranh nền kinh tế quốc
dân vừa tổng quát vừa chi tiết bằng hệ thống chỉ tiêu thống kê
định lượng nền kinh tế
– Trang bị cho học viên phương pháp tính, phân tích và ý nghĩa
của từng chỉ tiêu thống kê cũng như nguồn số liệu có thể khai
thác, thu thập
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ
BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA
THỐNG KÊ KINH TẾ
6
Nội dung
7
1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
2. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu
3. Tổ chức thống kê kinh tế ở Việt Nam
4. Tổng quan về SNA
5. Các phân tổ chính của thống kê kinh tế
1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu
8
• Đối tượng nghiên cứu
• Nhiệm vụ của TKKT
• Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học
9
Là mặt lượng trong sự xác định về mặt chất của các
hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội số lớn, nghiên
cứu cấu trúc, sự phân bố và vị trí của chúng trong
không gian, sự biến động theo thời gian để chỉ ra bản
chất và tính quy luật vốn có của chúng trong điều kiện
thời gian và không gian cụ thể.
Đối tượng nghiên cứu của Thống kê kinh tế
10
Đối tượng nghiên cứu của TKKT là mặt lượng trong
sự xác định về mặt chất của các hiện tượng và quá
trình kinh tế diễn ra trong tất cả các giai đoạn sản
xuất, phân phối, tiêu dùng và tích lũy của nền kinh tế
trong nước cũng như mối quan hệ của nó với nước
ngoài, trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Nhiệm vụ nghiên cứu
11
• Đảm bảo cung cấp thông tin kinh tế phục vụ quản lý nhà nước,
hoạch định và thi hành các chính sách về kinh tế
• Đảm bảo thông tin kinh tế cho các tổ chức kinh tế, các doanh
nghiệp, các nhà quản trị nghiên cứu về thị trường và phát triển
trong từng lĩnh vực, từng ngành trong việc hoạch định và điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh
• Đảm bảo thông tin vĩ mô cơ bản về xu hướng phát triển chủ yếu
của các vấn đề kinh tế xã hội cho các cơ quan nghiên cứu khoa
học, các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân.
Nguồn thông tin
12
• Báo cáo kế toán
• Báo cáo thống kê
• Điều tra chuyên môn
2. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu
13
• Nhóm chỉ tiêu thống kê tài sản quốc dân
• Nhóm chỉ tiêu thống kê thu nhập quốc dân và GDP
• Nhóm chỉ tiêu thống kê mức sống dân cư
• Nhóm chỉ tiêu thống kê tích lũy
• Nhóm chỉ tiêu thống kê tài chính
• Nhóm chỉ tiêu thống kê QHKT với nước ngoài
• Nhóm chỉ tiêu thống kê lao động việc làm
3. Tổ chức thống kê kinh tế ở Việt Nam
14
• Hệ thống thống kê nhà nước bao gồm:
– Hệ thống thống kê tập trung
– Hệ thống thống kê phi tập trung
• Hệ thống thống kê ngoài nhà nước bao gồm thống kê
của các tổ chức kinh tế như doanh nghiệp, cơ quan
nghiên cứu, các trang thông tin KTXH,
4. Tổng quan về SNA
15
• Lịch sử hình thành và phát triển
• SNA là một hệ thống thông tin kinh tế, bao gồm các tài
khỏan kinh tế, các bảng thống kê được xây dựng dựa
trên những khái niệm, định nghĩa, quy tắc hạch toán
thống nhất trên phạm vi toàn cầu
Vài nét về quá trình phát triển
16
Miền Bắc MPS
Miền Nam SNA
1975 1989-1993 nay
MPS SNA
Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
17
Sản xuất – SNA 1993/2008
"Sản xuất là quá trình sử dụng lao động và máy
móc thiết bị của các đơn vị thể chế để chuyển những chi
phí là vật chất và dịch vụ thành sản phẩm là vật chất
(hàng hóa) và dịch vụ khác. Các hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất ra phải có khả năng bán trên thị trường
hoặc có khả năng cung cấp cho đơn vị thể chế khác có
thu tiền hoặc không thu tiền".
Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
18
Thường trú
“Một đơn vị thể chế được gọi là thường trú trên
lãnh thổ nghiên cứu nếu đơn vị đó có trung tâm lợi ích
kinh tế là trụ sở làm việc, nơi sản xuất hoặc nhà ở, họat
động sản xuất, giao dịch kinh tế tại đó với thời gian từ
một năm trở lên.”
Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
19
• Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia bao gồm lãnh thổ
địa lý chịu sự quản lý của chính phủ mà ở đó dân cư,
hàng hóa, vốn được tự do lưu chuyển.
• Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia bao gồm toàn thể
các đơn vị kinh tế thường trú của quốc gia đó.
Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
20
Hàng hoá và dịch vụ
Hàng hoá Dịch vụ
Khái niệm Là kết quả sản xuất dạng hiện vật
hữu hình, còn gọi là sản phẩm vật
chất
Là kết quả sản xuất có
sản phẩm dạng vô hình
Đặc điểm Quá trình sản xuất và tiêu dùng
tách biệt nhau, có thể tách quyền
sở hữu khỏi người sản xuất và
thiết lập quyền đó ở người khác
qua các giao dịch trên thị trường
Quá trình sản xuất và
tiêu dùng diễn ra đồng
thời, không thể tách
khỏi người sản xuất để
thiết lập quyền sở hữu.
Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
21
Tiêu dùng trung gian, Tiêu dùng cuối cùng
• Tiêu dùng trung gian (intermediate consumption)
là việc sử dụng hàng hóa và dịch vụ làm đầu vào cho
quá trình sản xuất và đã được dùng hết trong một chu
kỳ kế toán.
• Tiêu dùng cuối cùng (final consumption) là việc sử
dụng hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu cuối
cùng của hộ gia đình và xã hội (bao gồm TDCC của
dân cư và TDCC của chính phủ).
Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
22
Giao dịch, chuyển nhượng
• Giao dịch là sự tác động qua lại giữa các đơn vị thể
chế với sự đồng ý của các bên hoặc là hành động của
một đơn vị thể chế nhưng về bản chất tương tự như
hai đơn vị
• Chuyển nhượng là các giao dịch một chiều. Chuyển
nhượng có thể là tiền tệ hoặc phi tiền tệ, chuyển
nhượng được chia thành chuyển nhượng hiện hành
và chuyển nhượng vốn.
5. Các phân tổ chính của Thống kê kinh tế
23
• Phân khu vực thể chế
• Phân ngành KTQD
• Phân loại sản phẩm
5.1. Phân khu vực thể chế
24
• Đơn vị thể chế (institutional units) là một thực thể
kinh tế có quyền sở hữu tích sản, phát sinh tiêu sản,
thực hiện các hoạt động, giao dịch kinh tế với những
thực thể kinh tế khác.
• Các loại đơn vị thể chế
• Nguyên tắc phân khu vực thể chế
Phân khu vực thể chế
25
• Các khu vực thể chế:
– KVTC phi tài chính
– KVTC tài chính
– KVTC nhà nước
– KVTC không vị lợi
– KVTC Hộ gia đình
– KVTC nước ngoài (ROW)
KVTC phi tài chính (Non-financial Corporations sector)
26
Bao gồm các đơn vị thể chế thường trú, có tư cách pháp
nhân, có chức năng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ bán
trên thị trường với mục đích thu lợi nhuận, nguồn kinh phí
hoạt động lấy từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
KVTC tài chính (Financial Corporations sector)
27
Gồm các đơn vị thể chế thường trú, có tư cách pháp
nhân tham gia vào các họat động trung gian tài chính,
họat động vì lợi nhuận, nguồn kinh phí dựa vào kết quả
họat động kinh doanh.
KVTC nhà nước (General Government sector)
28
Bao gồm tất cả các cơ quan, các đơn vị thể chế thuộc bộ
máy nhà nước họat động không vì mục đích lợi nhuận,
nguồn kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước.
KVTC nhà nước (General Government sector)
29
Bao gồm tất cả các cơ quan, các đơn vị thể chế thuộc bộ
máy nhà nước họat động không vì mục đích lợi nhuận,
nguồn kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước.
KVTC không vị lợi (Non-profit Institutions
serving households sector)
30
Bao gồm các tổ chức KTXH có tư cách pháp nhân sản
xuất ra hàng hóa, dịch vụ phục vụ các cá nhân và cộng
đồng với mục đích không thu lợi nhuận, nguồn kinh phí
họat động của các tổ chức này chủ yếu lấy từ sự đóng
góp tự nguyện của các thành viên, do quyên góp bao
gồm cả sự tài trợ từ ngân sách nhà nước
KVTC hộ gia đình (Households sector)
31
Bao gồm các hộ gia đình thuần túy tiêu dùng cuối cùng
và các hộ gia đình vừa sản xuất vừa tiêu dùng thuộc
thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ: nông, lâm nghiệp,
thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, tiểu thương, dịch vụ cá
thể,vv...
KVTC nước ngoài (Rest of the world)
32
Bao gồm các đơn vị thể chế không thường trú của nền
kinh tế
5.2. Phân ngành kinh tế
33
Các khái niệm cơ bản:
• Hoạt động sản xuất
• Đơn vị cơ sở
• Ngành kinh tế
• Nguyên tắc phân ngành
Hoạt động sản xuất
34
Là một quá trình sản xuất bao gồm các họat động được
thực hiện bởi một đơn vị thể chế, trong đó có việc sử
dụng lao động kết hợp với các hàng hóa, dịch vụ làm đầu
vào để sản xuất ra sản phẩm là hàng hóa, dịch vụ của
mình.
Đơn vị cơ sở (Establishments)
35
• Là một đơn vị kinh tế đóng tại một địa điểm, sản xuất
ra một loại sản phẩm và chịu sự quản lý của một đơn
vị thể chế.
• Phân biệt đơn vị cơ sở với đơn vị thể chế
Ngành kinh tế
36
• Ngành kinh tế bao gồm tất cả các đơn vị cơ sở có
cùng loại hoạt động sản xuất giống nhau hoặc tương
tự nhau.
• Phân ngành kinh tế chính là việc phân chia nền kinh
tế quốc dân thành các tổ (nhóm) khác nhau dựa theo
đặc điểm về họat động sản xuất của các đơn vị cơ sở
tham gia phân ngành.
Phân ngành kinh tế
37
• Căn cứ phân chia: đặc điểm, chức năng hoạt động của từng
đơn vị kinh tế
• Nguyên tắc phân chia: Mỗi đơn vị có thể được xếp vào một hay
một số ngành kinh tế
Cấp Tiêu chuẩn quốc tế (ISIC4 - 2006)
Việt Nam
(VSIC – 2018)
I 21 ngành 21 ngành
II 88 ngành 88 ngành
III 238 ngành 242 ngành
IV 419 ngành 486 ngành
V Không phân chia 734 ngành
Phân ngành kinh tế
38
1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
2. Khai khoáng
3. Công nghiệp chế biến, chế tạo
4. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
nóng, hơi nước và điều hoà không khí
5. Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý
rác thải, nước thải
6. xây dựng
7. Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác
8. Vận tải kho bãi
9. Dịch vụ lưu trú và ăn uống
10. Thông tin và truyền thông
11. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm
12. Hoạt động kinh doanh bất động sản
13. Hoạt động chuyên môn, khoa học và
công nghệ
14. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
15. Hoạt động của đảng cộng sản, tổ chức
chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh
quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc
16. Giáo dục và đào tạo
17. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
18. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
19. Hoạt động dịch vụ khác
20. Hoạt động làm thuê các công việc trong
các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất
và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
21. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan
quốc tế
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
39
• Nêu và giải thích khái niệm thống kê, trình bày thống kê theo
quan niệm cá nhân.
• Nêu và giải thích mối quan hệ của thống kê học với các khoa học
khác (kinh tế học, toán, kế toán,).
• Nêu và giải thích đối tượng nghiên cứu của thống kê học và
TKKT.
• Nêu hệ thống chỉ tiêu cơ bản của thống kê kinh tế
• Trình bày tổ chức TKKT ở Việt Nam
• Nêu và giải thích cơ sở lý luận của hệ thống MPS & SNA
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
40
• So sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản của hai hệ thống
MPS & SNA
• Nêu và giải thích khái niệm sản xuất, lãnh thổ kinh tế và thường
trú trong SNA. Lấy ví dụ minh họa
• Nêu và giải thích khái niệm và nguyên tắc phân ngành kinh tế
• Trình bày Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam hiện nay
• Nêu và giải thích khái niệm và nguyên tắc phân khu vực thể chế
• Phân biệt phân khu vực thể chế với phân ngành kinh tế
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ
BÀI 2
THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG
41
Nội dung
42
1. Thống kê dân số
2. Thống kê lao động
1. Thống kê dân số
43
Thống kê quy mô và cơ cấu dân:
Các chỉ tiêu phản ánh quy mô dân số
Số dân
Số dân thường trú
Số dân hiện có
Số dân trung bình
1. Thống kê dân số
44
Số dân trung bình
• Công thức tính cho thời kỳ không quá 1 năm
• Công thức tính cho thời kỳ dài quá 1 năm
1n
2
SS...S2
S
S
n1n21
đkck
đkck
SS
SS
S
lnln
1. Thống kê dân số
45
Cơ cấu dân số
• Theo giới tính và độ tuổi
• Theo các tiêu thức khác: dân tộc, trình độ văn hóa,
nơi cư trú,vv
1. Thống kê dân số
46
Cấu trúc tuổi của dân số
Nhóm tuổi Dân số trẻ(%)
Dân số ổn định
(%) Dân số già (%)
0-14 30 25 20
15-49 50 50 50
≥ 50 20 25 30
1. Thống kê dân số
47
Thống kê biến động dân số
Quy mô biến động tự nhiên
(người, nghìn người,...)
Cường độ biến động tự nhiên
(%)
Mức biến động tự nhiên (∆TN)
∆TN = N – M
Hệ số biến động tự nhiên:
KTN = KN – KM
Số sinh (N)
Số chết (M)
Hệ số sinh:
Hệ số chết:
1. Thống kê dân số
48
Thống kê di dân (biến động cơ học)
Quy mô biến động tự nhiên
(người, nghìn người,...)
Cường độ biến động tự nhiên
(%)
Số đến (Đ) Hệ số đến: KĐ =
Đ
ୗത
x 100
Số đi (đ) Hệ số đi: Kđ =
đ
ୗത
x 100
Mức biến động cơ học ( େୌ
େୌ = Đ – đ
Hệ số biến động cơ học:
KCH = KĐ – Kđ
1. Thống kê dân số
Tốc độ tăng dân số:
t
SS
t
S
S
r đkckđk
ck
lnln
ln
2. Thống kê lao động
• Những khái niệm cơ bản
• Thống kê việc làm và thất nghiệp
• Thống kê biến động lao động
Những khái niệm cơ bản
• Dân số hoạt động kinh tế
• Dân số không hoạt động kinh tế
• Số lao động
• Số thất nghiệp
Những khái niệm cơ bản
• Hệ số dân số hoạt động kinh tế
Kak = (Sak / S) x 100
• Hệ số có việc làm:
KL = (L / Sak) x 100
• Hệ số thất nghiệp:
KUL = (Số thất nghiệp / Sak) x 100
Thống kê quy mô và cơ cấu lao động
• Quy mô lao động
• Cơ cấu lao động:
– Theo tiêu thức: vùng, ngành, KVTC, giới tính, độ tuổi,
– Theo khu vực chính thức, phi chính thức
Thống kê nguồn lao động
• Khái niệm
• Bảng cân đối nguồn lao động
Thống kê lao động
Các chỉ tiêu thống kê biến động lao động:
• Lao động chuyển đến (LĐ)
• Lao động chuyển đi (Lđ)
• Hệ số lao động chuyển đến (KĐ)
• Hệ số lao động chuyển đi (Kđ)
• Hệ số tổng lao động chu chuyển (KL)
• Hệ số thay đổi lao động (KZ)
• Hệ số ổn định lao động (KOĐ)
• Chỉ số biến động lao động (IL)
Thống kê sử dụng thời gian lao động
Quỹ thời gian lao động:
• Quỹ thời gian lao động theo lịch
• Quỹ thời gian lao động theo chế độ
• Quỹ thời gian lao động theo khả dụng cao nhất
Các chỉ tiêu phân tích sử dụng thời gian lao động:
• Hệ số quỹ thời gian lao động theo lịch
• Hệ số quỹ thời gian lao động theo chế độ
• Hệ số quỹ thời gian lao động theo khả dụng cao nhất
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Câu hỏi thảo luận p.147 GT
Bài tập 1,4 p.148
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ
BÀI 3
THỐNG KÊ CỦA CẢI QUỐC DÂN
58
Nội dung
59
1. Khái niệm của cải quốc dân
2. Phân loại của cải quốc dân
3. Thống kê tài sản cố định
4. Thống kê vốn đầu tư cơ bản
1. Khái niệm của cải quốc dân
60
• Của cải (wealth) theo quan điểm kinh tế chỉ là những tài
sản (assets) kinh tế.
• Tài sản kinh tế là tất cả những gì có giá trị kinh tế mà con
người tích luỹ lại được từ quá trình phát triển của mình
cùng với những tài nguyên thiên nhiên hữu ích có giá trị
kinh tế. (p.155)
2. Phân loại
61
Phân loại tài sản
Tài sản
phi tài chính
Tài sản
tài chính
Tài sản
do sản xuất
Tài sản không
do sản xuất
Tài sản vật chất
Tài sản phi vật chất
Tài sản vật chất
Tài sản phi vật chất
3. Thống kê tài sản cố định
62
• Khái niệm và phân loại
• Quy mô và cơ cấu TSCĐ
• Thống kê giá trị TSCĐ
• Phân tích trạng thái TSCĐ
Khái niệm TSCĐ
63
TSCĐ là những tư liệu lao động giá trị lớn, có thời gian
sử dụng dài, có hình thái hiện vật tự nhiên không thay
đổi, tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất, giá trị giảm
dần và chuyển vào sản phẩm qua khấu hao.
Phân loại TSCĐ
64
• Theo hình thái vật chất
• Theo nguồn hình thành
• Theo công dụng
•
Thống kê giá trị TSCĐ
65
• Giá ban đầu (nguyên giá)
• Giá còn lại
• Giá khôi phục
• Giá khôi phục còn lại
Thống kê khấu hao TSCĐ
66
• Phương thức khấu hao
• Mức khấu hao
• Tỷ lệ (tỷ suất) khấu hao
Thống kê trạng thái TSCĐ
67
• Hệ số hao mòn
• Hệ số còn lại
• Hệ số loại bỏ
• Hệ số đổi mới
4. Thống kê vốn đầu tư cơ bản
68
• Khái niệm
• Phân loại
• Hệ thống chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu thời điểm
+ Chỉ tiêu thời kỳ
+ Chỉ tiêu hiệu quả
4. Thống kê vốn đầu tư cơ bản
69
• Khái niệm
• Phân loại
• Hệ thống chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu thời điểm
+ Chỉ tiêu thời kỳ
+ Chỉ tiêu hiệu quả
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Câu hỏi thảo luận p.174 GT
Bài tập 1,2 p.175
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ
BÀI 4&5
THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT
71
Nội dung
72
1. Một số vấn đề chung
2. Thống kê giá trị sản xuất
3. Tổng sản phẩm trong nước
1. Một số vấn đề chung
73
Khái niệm & phân loại sản phẩm
– Theo hình thái hiện vật
– Theo mức độ hoàn thành
– Theo công dụng
– ...
Đơn vị đo lường sản phẩm
– Đơn vị hiện vật
– Đơn vị giá trị
– Đơn vị lao động
Giá cả và Cấu thành giá cả
74
• Giá nhân tố = chi phí trung gian + tiền công lao động + chi
phí khấu hao TSCĐ + thặng dư sản xuất
• Giá cơ bản = giá nhân tố + thuế sản xuất khác trừ trợ cấp
• Giá sản xuất = giá cơ bản + thuế sản phẩm trừ trợ cấp
• Giá sử dụng = giá sản xuất + chi phí lưu thông
Nguồn thông tin thống kê KQSX
75
• Từ các Bộ, Ban, Ngành, Sở
• Từ các cơ sở SXKD (do Bộ TC quy định)
• Từ các ngân hàng (do NHNN quy định)
• Từ các DNNN
• Từ các cơ quan HCSN
• Từ các cuộc điều tra thống kê
2. Thống kê giá trị sản xuất
76
• Giá trị sản xuất (Gross Output - GO) là chỉ tiêu phản ánh
giá trị toàn bộ sản phẩm là kết quả hoạt động sản xuất của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
• Chỉ tiêu GO có thể tính cho đơn vị kinh tế, ngành kinh tế,
khu vực kinh tế hoặc toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc tính GO
77
• Tính theo nguyên tắc thường trú
• Tính theo thời điểm sản xuất
• Tính theo giá hiện hành và giá so sánh
• Tính toàn bộ giá trị sản phẩm
• Tính toàn bộ kết quả sản xuất
Phương pháp tính GO
78
• Đối với loại hình doanh nghiệp
• Đối với loại hình hành chính sự nghiệp
• Đối với loại hình sản xuất kinh doanh khác
(Giáo trình TKKT)
Đặc điểm phương pháp tính một số ngành
79
• GO nông nghiệp tính theo phương pháp tổng mức chu chuyển
• GO công nghiệp - xây dựng tính theo phương pháp doanh nghiệp
• GO xây dựng không tính giá trị thiết bị lắp đặt
3. Tổng sản phẩm trong nước
80
• Chi phí trung gian
• Giá trị gia tăng
• Tổng sản phẩm trong nước
• Một số chỉ tiêu có liên quan
Chi phí trung gian
81
Chi phí trung gian (IC- intermediat consumption) là một bộ phận
cấu thành của giá trị sản xuất, bao gồm những chi phí vật chất và
dịch vụ đã sử dụng trong quá trình sản xuất
Chi phí trung gian và Tiêu dùng trung gian
82
• Theo quan điểm của người tiêu dùng, sản phẩm được dùng
làm đầu vào cho quá trình sản xuất hay được tiêu dùng cho sản
xuất gọi là TDTG.
• Theo quan điểm của người sản xuất, để sản xuất ra sản phẩm
của mình đã phải chi phí sản phẩm vật chất và dịch vụ trả cho
bên ngoài là bao nhiêu. Những chi phí đó thường phản ánh
bằng tiền và tính theo một chu kỳ kế toán nên gọi là CPTG.
Chi phí trung gian và Tiêu dùng trung gian
83
• Theo phạm vi từng ngành, CPTG thường khác TDTG nhưng
trong toàn bộ nền kinh tế, tổng CPTG bằng tổng TDTG.
• Về tác dụng, CPTG là cơ sở để tính VA còn TDTG dùng trong
nghiên cứu mối quan hệ với tiêu dùng cuối cùng và sử dụng
cuối cùng của nền kinh tế.
Giá trị gia tăng
84
Giá trị gia tăng (Value Added - VA) là lượng giá trị mới tăng
thêm trong giá trị sản phẩm do kết quả của quá trình sản xuất và
khấu hao TSCĐ trong một thời kỳ nhất định.
Phương pháp tính VA
85
• Phương pháp sản xuất:
VA = GO – IC
• Phương pháp phân phối:
VA = Thu nhập lần đầu của người lao động + Thu nhập lần đầu
của doanh nghiệp + thuế sản xuất + khấu hao TSCĐ
Tổng sản phẩm trong nước
86
Kinh tế học vĩ mô định nghĩa:
Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product -
GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước, trong một thời
kỳ nhất định.
Phương pháp tính GDP
87
Theo phương pháp sản xuất:
• GDP bằng tổng VA của toàn nền kinh tế cộng với thuế
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
• GDPSX = ΣGOngành - ΣICngành + Thuế nhập khẩu
Phương pháp tính GDP
88
Theo phương pháp phân phối:
• GDP bằng tổng thu nhập lần đầu của người lao động, tổng
thu nhập lần đầu của doanh nghiệp, tổng thuế sản xuất và
nhập khẩu và tổng khấu hao TSCĐ
• GDPPP = Tổng thu nhập lần đầu = Tổng thu nhập cuối cùng
Phương pháp tính GDP
89
Theo phương pháp sử dụng cuối cùng:
• GDP bằng tổng chi cho sử dụng cuối cùng, đó là TDCC của
dân cư, TDCC của chính phủ; tiết kiệm hay tích lũy và xuất
khẩu trừ nhập khẩu.
• GDPSDCC = C + G + S + E – M (quan điểm tài chính)
= TDCC + Tích luỹ + Chênh lệch XNK (quan điểm
vật chất)
Chỉ số giảm phát GDP
90
Chỉ số giảm phát GDP là tỷ số giữa GDP danh nghĩa (GDP
tính theo giá hiện hành) và GDP thực tế (GDP tính theo giá
so sánh)
Một số chỉ tiêu có liên quan
91
- GNI = GDP + Thu nhập thuần nhân tố sản xuất
- NNI = GNI – Tổng khấu hao TSCĐ
- NDI = NNI + Chuyển nhượng hiện hành thuần
- S = NDI – C
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ
BÀI 6
BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH
92
Nội dung
93
• Khái niệm
• Nguyên tắc lập
• Phân loại
• Cấu trúc và nội dung bảng
• Tác dụng
• Hướng phân tích
Khái niệm
94
Bảng cân đối liên ngành (bảng vào ra, bảng Input –
Output, bảng I/O) là trung tâm của SNA, cung cấp
lược đồ phân tích chi tiết và tổng hợp quá trình sản
xuất, phân phối và sử dụng hàng hóa và dịch vụ theo
một số lớn ngành kinh tế hoặc ngành sản phẩm.
Nguyên tắc lập
95
• Theo lãnh thổ kinh tế
• Theo thời kỳ (1năm)
• Theo giá thị trường
• Theo ngành kinh tế (hoặc ngành sản phẩm)
• Đảm bảo tính cân đối và tính hệ thống
Phân loại
96
• Theo đơn vị tính: hiện vật và giá trị
• Theo giá tính: giá cơ bản và giá sản xuất
• Theo tính chất: bảng I/O tĩnh và động
Cấu trúc và nội dung bảng
97
Ngành
kinh tế (j)
Ngành
sản phẩm (i)
Sử dụng cho sản xuất
(chi phí trung gian)
Tổng
Sử dụng cuối cùng Tổng giá
trị sản
xuất
(GO)1 2 3 n Tiêu dùng cuối cùng
Tích luỹ
tài sản
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
1
2
3 I II
n
Cộng CPTG (IC)
Giá trị tăng thêm
(VA)
- TNI NLĐ
- Thuế SX III
- Thặng dư
- Kh.hao TSCĐ
Tổng giá trị sản
xuất (GO)
Cấu trúc và nội dung bảng
98
• Ô I phản ánh chi phí trung gian (hay TDTG) cho sản xuất
phân theo ngành
• Ô II phản ánh từng loại sản phẩm sử dụng cho nhu cầu cuối
cùng: Tiêu dùng cuối cùng,Tiết kiệm, Xuất nhập khẩu
• Ô III phản ánh các yếu tố của VA
Theo hàng (ô I, ô II) phản ánh kết cấu sử dụng nguồn
theo từng ngành sản phẩm
Theo cột (ô I, ô III) phản ánh kết cấu giá trị của GO theo
từng ngành sản xuất.
Tác dụng
99
• Xác định quy mô và cơ cấu của các chỉ tiêu chủ yếu
như: GO, VA, IC, TDCC, TL, XNK
• Xác định các cân đối lớn của nền kinh tế
• Xác định hệ số kỹ thuật của sản xuất
• Phân tích mô hình kinh tế vĩ mô
• Dự báo sự phát triển và tăng trưởng kinh tế
Ma trận hệ số chi phí trực tiếp
100
A = (aij)
Trong đó: aij = ICij / Goj
Ý nghĩa: Tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành i chiếm trong
giá trị sản xuất của ngành kinh tế j
hay: Để tạo ra 1 đơn vị giá trị sản xuất ngành j cần bao
nhiêu giá trị sản phẩm ngành i
Hướng phân tích bảng I/O
101
• Xác định quy mô, cơ cấu các chỉ tiêu
• Xác định các cân đối (tỷ lệ) lớn của nền kinh tế
• Xác định hệ số kỹ thuật của sản xuất
• Phân tích mô hình kinh tế vĩ mô
GDP = C + G + I + E – M
• Dự báo sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế
• Cung cấp số liệu để lập và kiểm tra các tài khoản khác
HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ
BÀI 7
THỐNG KÊ NĂNG SUẤT
102
Nội dung
103
• Khái niệm và công thức tính
• Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu
Khái niệm
104
• Hiệu quả (Efficiency) là làm đủ, không thừa, không thiếu
những việc cần thiết, sử dụng tối ưu nguồn lực đầu vào để
tạo ra đầu ra.
• Hiệu lực (Effectiveness) là việc định hướng đúng đầu ra,
tức tạo ra được sản phẩm thỏa mãn thị trường.
• Năng suất (Productivity) là chỉ tiêu phản ánh quan hệ giữa
kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào của quá trình sản xuất.
Công thức tính
105
Dạng thuận Dạng nghịch
Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu
106
STT Chỉ tiêu
Chỉ tiêu đầu ra
GO VA
Các chỉ tiêu đơn nhân tố
1 Năng suất lao động
Tính theo
GO Tính theo VA
2 Năng suất vốn
Tính theo
GO Tính theo VA
Các chỉ tiêu đa nhân tố
3 Năng suất chi phí tổng hợp lao động và vốn - Tính theo VA
4 Năng suất chi phí tổng hợp lao động, vốnvà chi phí trung gian
Tính theo
GO -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thong_ke_kinh_te_ban_moi.pdf