Bài giảng Thông tin dược lâm sàng

QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC  Aspirin + Thuốc điều trị ĐTĐ đường uống nhóm sulfonylurea (glibenclamid, gliclazid, glimeprid)  Tương tác cơ chế dược động học  Aspirin đẩy các thuốc nhóm sulfonylurea khỏi protein liên kết trong huyết tương  Tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do, tăng tác dụng dược lý  Nguy cơ hạ đường huyết  Theo dõi chặt chẽ đường huyết của bệnh nhân, hiệu chỉnh liều nếu cần thiết QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC Clarithromycin + simvastatin:  Chống chỉ định khi BN uống đơn thuốc 1 và đơn thuốc 3  Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân  Tăng nguy cơ xảy ra ADR do simvastatin tiêu cơ vân, mắc các bệnh cơ (đau cơ, yếu cơ )  Cân nhắc thay thế bằng kháng sinh macrolid khác không gây ức chế enzym gan (azithromycin)

pdf25 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thông tin dược lâm sàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÔNG TIN DƯỢC LÂM SÀNG Hà Nội – 05/2018 BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 108 MILITYTARY CENTRAL HOSPITAL KHOA DƯỢC NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Điểm tin cảnh giác dược 2. Thông tin tương tác thuốc Tương tác miconazol và warfarin  Bản tin 3/2018, Cơ quan quản lý Dược phẩm Australia (TGA) khuyến cáo lại cán bộ y tế về tương tác giữa miconazol và warfarin, tuy có số lượng báo cáo ít nhưng có thể gây hậu quả đe dọa tính mạng. Tương tác giữa miconazol và warfarin đã được y văn ghi nhận đầy đủ. Miconazol ức chế enzym CYP2C9, làm giảm thanh thải warfarin, tăng tác dụng chống đông máu của thuốc này và dẫn đến các biến chứng xuất huyết và tử vong. Tương tác giữa các sản phẩm chứa nghệ/curcumin và warfarin 04/2018, Trung tâm theo dõi phản ứng có hại của thuốc Newzeland Nguy cơ gây chảy máu nghiêm trọng - Curcumin có tác dụng chống viêm tương tự NSAIDs. - Tác dụng chống kết tập tiểu cầu của Curcumin cũng đã đc mô tả. 01 báo cáo INR > 10 Cảnh báo sử dụng metformin và nguy cơ nhiễm toan acid lactic Mở rộng chỉ định metformin cho BN suy thận ở mức độ nhẹ và vừa.  Chống chỉ định metformin cho BN suy thận nặng.  Các trường hợp quá liều metformin dẫn tới nhiễm toan lactic thứ phát do suy thận đã được báo cáo, có trường hợp dẫn đến tử vong.  ANSM nhắc lại nguy cơ hiếm gặp gây nhiễm toan lactic của metformin, có thể dẫn đến tử vong, do đó cần theo dõi các yếu tố nguy cơ, đặc biệt là: sốc tim hoặc sốc giảm thể tích, suy tim nặng, hôn mê sâu và nhiễm khuẩn huyết. Cảnh báo sử dụng metformin và nguy cơ nhiễm toan acid lactic Tốc độ lọc cầu thận ml/phút Tổng liều tối đa trong ngày (dùng từ 2 - 3 lần mỗi ngày)* Các yếu tố khác cần lưu ý 60-89 3 000 mg Có thể giảm liều tùy theo mức độ suy giảm chức năng thận 45-59 2 000 mg Lưu ý tìm hiểu các yếu tố có khả năng làm tăng nguy cơ nhiễm toan lactic trước khi bắt đầu sử dụng metformin cho bệnh nhân 30-44 1 000 mg Liều khởi đầu không vượt quá một nửa mức liều tối đa <30 - Chống chỉ định sử dụng metformin *Liều được tính theo metformin hydrochlorid, cần được hiệu chỉnh theo dạng metfomin base tùy theo loại muối được dùng Chế độ liều cho BN suy thận Cập nhật thông tin đối với Metformin Metformin Liều dùng và cách dùng Cảnh báo và thận trọng - Liều khởi đầu đối với BN ko sử dụng metformin là 500mg, 1 lần/ngày. Tăng liều thêm 500mg sau mỗi thời gian điều trị từ 1 tới 2 tuần nếu BN không gặp phản ứng có hại đường tiêu hóa. Liều tối đa không quá 2000mg/ngày. - Đánh giá chức năng thận trước khi dùng metformin và đánh giá định kỳ sau đó. - Ngừng sử dụng metformin khi thực hiện xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang chứa iod. Công văn số 18366/ QLD-ĐK THUỐC THỰC PHẨM THUỐC KHÁC Thức ăn nuôi dưỡng Thức ăn Chế phẩm bổ sung Tương tác thuốc là phản ứng giữa một thuốc và một tác nhân thứ hai VD: thuốc-dược liệu, thuốc-rượu, thuốc-xét nghiệm, thuốc-bệnh lý Tương tác thuốc-thuốc gây ra 4,6% số phản ứng có hại trong thời gian nằm viện KHOA CẤP CỨU Tỷ lệ gặp tương tác thuốc-thuốc là 70,3% Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trên lâm sàng 1. Classen DC, et al. JAMA.1997;277:301-306. 2. Jankel CA, et al. DICP. 1990;24:982-989. Hậu quả của tương tác thuốc Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân Nguy cơ đe dọa tính mạng, tử vong Nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TT DƯỢC ĐỘNG HỌC TT DƯỢC LỰC HỌC TT THUỐC - THỨC ĂN TƯƠNG TÁC THUỐC KHÁI QUÁT VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC Tương tác dược động học là tương tác ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc Hấp thu Phân phốiChuyển hóa Thải trừ KHÁI QUÁT VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC Tương tác dược lực học là tương tác gặp khi phối hợp các thuốc có tác dụng dược lý hoặc tác dụng phụ tương tự nhau hoặc đối kháng lẫn nhau: Tương tác được sử dụng với mục đích điều trị (giải độc thuốc) (ví dụ: naloxon + morphin) Tương tác làm tăng độc tính TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC Chỉ đưa ra lưu ý về các tương tác có ý nghĩa lâm sàng  “Tương tác thuốc có YNLS là các tương tác thuốc dẫn đến thay đổi hiệu quả điều trị và/hoặc độc tính của thuốc tới mức cần hiệu chỉnh liều hoặc có các biện pháp can thiệp” The European Agency for the Evaluation of Medicinal products (1995), Note for guidance on the investigation of drug interactions  Tương tác thuốc có YNLS là tương tác mức độ 4 (mức độ chống chỉ định) mức độ 3 (mức độ nghiêm trọng) theo các tài liệu tra cứu. VD: Sách Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định (2006), Mims.com, Medscape.com,Micromedex 2.0 TƯƠNG TÁC CÓ YNLS 25 cặp tương tác thuốc-thuốc quan trọng trên lâm sàng TƯƠNG TÁC CÓ YNLS DANH MỤC 26 CẶP TƯƠNG TÁC CẦN CHÚ Ý DỰA TRÊN LÝ THUYẾT VÀ HẬU QUẢ Nguyễn Thúy Hằng “Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện Nhi Trung Ương” (2016) PHÂN TÍCH ĐƠN STT Tên thuốc, hàm lượng Hoạt chất ĐVT SL 1 Aspirin 81mg Acetyl salicylic acid Viên 30 2 Egilok 50mg Metoprolol Viên 30 3 GliritDHG 500mg/2,5mg Metformin + glibenclamid Viên 90 4 Lipofor 600 Gemfibrozil Viên 30 5 Lisiplus Stada 20mg/12,5mg Lisinopril (dihydrat) + Hydroclorothiazid Viên 30 6 Cloramphenicol 0,4% Lọ 2 7 Tobeta Lọ 1 8 Vitamin AD Vitamin A + D Viên 30 9 Hoàn Quy Tỳ Viên 30 10 Hoạt Huyết Dưỡng Não Viên 80 BN: Đặng Thị X. Tuổi:80 Chẩn đoán: ĐTĐ, THA, Viêm kết mạc, thiểu năng tuần hoàn não PHÂN TÍCH ĐƠN TƯƠNG TÁC THUỐC STT THUỐC 1 THUỐC 2 Mức độ nghiêm trọng Mức độ bằng chứng TT có YNLS 1 Aspirin Hydroclorothiazid Major Good không 2 Aspirin Glibenclamid Major Fair có 3 Aspirin Lisinopril (dihydrat) Moderate Good không 4 Aspirin Metformin Major Fair có 5 Aspirin Metoprolol Moderate Good không 6 Gemfibrozil Glibenclamid Moderate Good không 7 Glibenclamid Lisinopril (dihydrat) Moderate Fair có 8 Glibenclamid Metoprolol Moderate Good có 9 Hydroclorothiazid Lisinopril (dihydrat) Moderate Fair không 10 Lisinopril (dihydrat) Metformin Moderate Fair có 11 Metformin Metoprolol Moderate Good có  Aspirin + Thuốc điều trị ĐTĐ đường uống nhóm sulfonylurea (glibenclamid, gliclazid, glimeprid)  Tương tác cơ chế dược động học  Aspirin đẩy các thuốc nhóm sulfonylurea khỏi protein liên kết trong huyết tương  Tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do, tăng tác dụng dược lý  Nguy cơ hạ đường huyết  Theo dõi chặt chẽ đường huyết của bệnh nhân, hiệu chỉnh liều nếu cần thiết QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC Đơn số STT Tên thuốc, hàm lượng Hoạt chất Đơn vị tính Số lượng 1 1 Medi-Silymarin Silymarin Viên 60 2 Stazemid 10/10 Ezetimibe + Simvastatin Viên 30 2 3 Gastevin Capsules 30mg Lanzoprazol Viên 30 4 Gellux 1g Sucralfate Gói 40 3 5 Clarithromycin Stada 500mg Clarithromycin Viên 14 6 Itametazin 5mg Mequitazin Viên 14 7 Theostat L.P. Tab. 100mg Theophylin Viên 10 PHÂN TÍCH ĐƠN BN: Trịnh Quang T. - Tuổi:55 Chẩn đoán: RLCH lipid máu, Viêm gan rượu, Viêm do trào ngược thực quản 1/3 dưới mức độ A, Viêm trợt rải rác thân vị, Viêm trợt mức độ nặng hang vị STT THUỐC 1 THUỐC 2 Mức độ nghiêm trọng Mức độ bằng chứng TT có YNLS 1 Ciprofloxacin Theophylin Major Excellent có 2 Clarithromycin Lanzoprazol Minor Good có 3 Clarithromycin Simvastatin Contraindicated Good có 4 Lanzoprazol Sucralfate Minor Good có PHÂN TÍCH ĐƠN TƯƠNG TÁC THUỐC Clarithromycin + simvastatin:  Chống chỉ định khi BN uống đơn thuốc 1 và đơn thuốc 3  Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân  Tăng nguy cơ xảy ra ADR do simvastatin tiêu cơ vân, mắc các bệnh cơ (đau cơ, yếu cơ)  Cân nhắc thay thế bằng kháng sinh macrolid khác không gây ức chế enzym gan (azithromycin) QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC Tra cứu thông tin về tương tác thuốc Dược thư Quốc gia Việt Nam MIMS, VIDAL Vietnam Tra cứu/ hỏi ý kiến của khoa Dược LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thong_tin_duoc_lam_sang.pdf
Tài liệu liên quan