Bài giảng Thuật toán ứng dụng - Chương 4: Chia để trị - Phạm Quang Dũng
Giảm để trị
Chia bài toán (chia theo dữ liệu) xuất phát thành các bài
toán con
Giải 1 bài toán con và dẫn ra lời giải của bài toán xuất
phát (các bài toán con khác không cần giải tránh dư
thừa)
Tìm kiếm nhị phân
Tính lũy thừa
Tìm kiếm nhị phân
Mã giả
bSearch(a,left, right, x){
if left = right then{
if a[left] = x return left; else return NOT_FOUND;
}
mid = (left + right)/2;
if a[mid] = x then return mid;
if a[mid] < x return bSearch(a,mid+1, right, x);
else return bSearch(a,left, mid-1, x);
}
Độ phức tạp O(logn), với n là độ dài dãy từ chỉ số left
đến chỉ số right
31 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thuật toán ứng dụng - Chương 4: Chia để trị - Phạm Quang Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Quang Dũng
Bộ môn KHMT
dungpq@soict.hust.edu.vn
THUẬT TOÁN ỨNG DỤNG
1
CHIA ĐỂ TRỊ
NộI dung
Tổng quan chia để trị
Ví dụ minh họa
Độ phức tạp chia để trị
Giảm để trị
2
Tổng quan chia để trị
Chia bài toán cần giải ban đầu thành các bài toán con
độc lập nhau
Giải (trị) các bài toán con
Tổng hợp lời giải của các bài toán con để dẫn ra lời
giải của bài toán xuất phát
3
Ví dụ minh họa
Bài toán dãy con dài nhất: cho dãy số nguyên a = a1,
a2, , an. Tìm dãy con gồm một số liên tiếp các phần
tử có tổng lớn nhất
Phân chia: ký hiệu P(i, j) là lời giải của bài toán tìm dãy
con liên tiếp của dãy ai, ai+1,, aj có tổng cực đại
Tổng hợp lời giải
Ký hiệu PL(i, j) là lời giải của bài toán tìm dãy con liên tiếp
của dãy ai, ai+1,, aj sao cho phần tử cuối cùng là aj có
tổng cực đại
Ký hiệu PR(i, j) là lời giải của bài toán tìm dãy con liên
tiếp của dãy ai, ai+1,, aj sao cho phần tử đầu tiên là ai
có tổng cực đại
4
Ví dụ minh họa
Xét đoạn [l,l+1,...,r]. Ký hiệu m = (l+r)/2
P(l,r) = MAX{P(l, m), P(m+1,r), PL(l,m) + PR(m+1,r)}
5
l rm m+1P(l,m) P(m+1,r)
PL(l,m) PR(m+1,r)
Ví dụ minh họa
#include
using namespace std;
#define INF 1e9
#define MAX 1000000
int a[MAX];
int n;
void input(){
cin >> n;
for(int i = 0; i > a[i];
}
6
Ví dụ minh họa
int PL(int l, int r){
int rs = -INF;
int s = 0;
for(int i = r; i >= l; i--){
s += a[i];
rs = max(rs,s);
}
return rs;
}
int PR(int l, int r){
int rs = -INF;
int s = 0;
for(int i = l; i <= r; i++){
s += a[i];
rs = max(rs,s);
}
return rs;
}
7
Ví dụ minh họa
int P(int l, int r){
if(l == r) return a[r];
int m = (l+r)/2;
return max(max(P(l,m),P(m+1,r)), PL(l,m)+PR(m+1,r));
}
void solve(){
cout << P(0,n-1);
}
int main(){
input();
solve();
}
8
Độ phức tạp tính toán
9
Chia bài toán xuất phát thành a bài
toán con, mỗi bài toán con kích
thước n/b
T(n): thời gian của bài toán kích
thước n
Thời gian phân chia (dòng 4): D(n)
Thời gian tổng hợp lời giải (dòng 6):
C(n)
Công thức truy hồi:
T =
Q 1 , ≤ 0
+ + , > 0
procedure D-and-C(n) {
1. if(n n0)
2. xử lý trực tiếp
3. else{
4. chia bài toán xuất phát
thành a bài toán con kích thước
n/b
5. gọi đệ quy a bài toán con
6. tổng hợp lời giải
7. }
}
Độ phức tạp tính toán
10
Độ phức tạp của thuật toán chia để trị (định lí thợ)
Công thức truy hồi:
T(n) = aT(n/b) + cnk, với các hằng số a 1, b > 1, c > 0
Nếu a > bk thì T(n) = Q( )
Nếu a = bk thì T(n) = Q( ) với logn =
Nếu a < bk thì T(n) = Q( )
Độ phức tạp tính toán
11
Độ phức tạp của thuật toán chia để trị (định lí thợ)
Công thức truy hồi:
T(n) = aT(n/b) + cnk, với các hằng số a 1, b > 1, c > 0
Nếu a > bk thì T(n) = Q( )
Nếu a = bk thì T(n) = Q( ) với logn =
Nếu a < bk thì T(n) = Q( )
Thuật toán chia để trị giải bài toán tổng con cực đại có
độ phức tạp là O(nlogn)
Sắp xếp trộn
12
Phân chia: Chia dãy a1, , an thành 2 dãy con có độ dài bằng
nhau
Trị đệ quy: Sắp xếp 2 dãy con bằng thuật toán sắp xếp trộn
Tổng hợp: Trộn 2 dãy con đã được sắp với nhau để thu được
dãy ban đầu được sắp thứ tự
Sắp xếp trộn
13
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
ta
a
k
Sắp xếp trộn
14
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1ta
a
k
Sắp xếp trộn
15
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1 3ta
a
k
Sắp xếp trộn
16
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1 3 4ta
a
k
Sắp xếp trộn
17
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1 3 4 5ta
a
k
Sắp xếp trộn
18
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1 3 4 5 8ta
a
k
Sắp xếp trộn
19
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1 3 4 5 8 9ta
a
k
Sắp xếp trộn
20
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1 3 4 5 8 9 10ta
a
k
Sắp xếp trộn
21
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
i j
1 3 4 5 8 9 10 11ta
a
k
Sắp xếp trộn
22
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
j
1 3 4 5 8 9 10 11 20 23ta
a
k
Sắp xếp trộn
23
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 8 9 20 4 5 10 11 23
1 3 4 5 8 9 10 11 20 23ta
a
copy
Sắp xếp trộn
24
Trộn hai dãy đã được sắp xếp thành dãy mới được sắp
xếp
1 3 4 5 8 9 10 11 20 23
1 3 4 5 8 9 10 11 20 23ta
a
Sắp xếp trộn
25
#include
using namespace std;
#define MAX 1000000
int a[MAX];
int n;
int ta[MAX];
void input(){
cin >> n;
for(int i = 0; i > a[i];
}
void print(){
for(int i = 0; i < n; i++) cout << a[i] << " ";
}
Sắp xếp trộn
26
void merge(int b, int m, int e){
int i = b;
int j = m+1;
for(int k = b; k <= e; k++){
if(i > m){ ta[k] = a[j]; j++; }
else if(j > e){ta[k] = a[i]; i++;}
else{
if(a[i] > a[j]){ta[k] = a[j]; j++;}
else{ta[k] = a[i]; i++;}
}
}
for(int k = b; k <= e; k++) a[k] = ta[k];
}
Sắp xếp trộn
27
void mergeSort(int b, int e){
if(b == e) return;
int m = (b+e)/2;
mergeSort(b,m);
mergeSort(m+1,e);
merge(b,m,e);
}
int main(){
input();
mergeSort(0,n-1);
print();
return 0;
}
Giảm để trị
28
Chia bài toán (chia theo dữ liệu) xuất phát thành các bài
toán con
Giải 1 bài toán con và dẫn ra lời giải của bài toán xuất
phát (các bài toán con khác không cần giải tránh dư
thừa)
Tìm kiếm nhị phân
Tính lũy thừa
Tìm kiếm nhị phân
29
Mã giả
bSearch(a,left, right, x){
if left = right then{
if a[left] = x return left; else return NOT_FOUND;
}
mid = (left + right)/2;
if a[mid] = x then return mid;
if a[mid] < x return bSearch(a,mid+1, right, x);
else return bSearch(a,left, mid-1, x);
}
Độ phức tạp O(logn), với n là độ dài dãy từ chỉ số left
đến chỉ số right
Tính xn
30
Mã giả
exp(x,n){
if n = 1 then return x;
n2 = n/2;
a = exp(x,n2);
if n mod 2 = 0 then
return a*a;
else
return a*a*x;
}
Độ phức tạp O(logn)
Bài tập ví dụ
31
EXPMOD
Cho số nguyên dương x và N, hãy tính xN mod 109+7
TRIPLE
Cho dãy N số nguyên dương a1, a2, , aN và số nguyên dương
K. Hãy đếm xem có bao nhiêu bộ chỉ số (i,j,k) sao cho 1 ≤ i < j <
k ≤ N và ai + aj + ak = K
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thuat_toan_ung_dung_chuong_4_chia_de_tri_pham_quan.pdf