Bài giảng Tin học đại cương - Bài 10: Cấu trúc - Đỗ Bá Lâm

1. Khai báo một cấu trúc gồm tên và điểm thi Tin đại cương 2. Khai báo mảng tên là sv thuộc kiểu trên 3. Nhập từ bàn phím số n là số sinh viên trong lớp 4. Nhập thông tin n sinh viên và lưu vào mảng sv 5. Sắp mảng mảng theo thứ tự tăng dần của điểm/tên 6. Hiển thị ra màn hình danh sách các sinh viên có điểm >=8

pdf24 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Bài 10: Cấu trúc - Đỗ Bá Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Đỗ Bá Lâm lamdb@soict.hut.edu.vn TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 10. Cấu trúc Nội dung 10.1. Khái niệm cấu trúc 10.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc 10.3. Xử lý dữ liệu cấu trúc 10.4. Mảng cấu trúc 2 Nội dung 10.1. Khái niệm cấu trúc 10.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc 10.3. Xử lý dữ liệu cấu trúc 10.4. Mảng cấu trúc 3 10.1. Khái niệm cấu trúc • Kiểu dữ liệu cấu trúc (struct) – Là kiểu dữ liệu phức hợp, bao gồm nhiều thành phần có thể thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau – Các thành phần: gọi là trường dữ liệu (field) • Ví dụ – Thông tin về kết quả học tập môn Tin đại cương của sinh viên: TenSV, MaSV, Diem. – Thông tin về cầu thủ: Ten, Tuoi, CLB, SoAo, Vitri, 4 10.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc 10.2.1. Khai báo kiểu dữ liệu cấu trúc 10.2.2. Khai báo biến cấu trúc 10.2.3. Định nghĩa kiểu dữ liệu với typedef 5 10.2.1. Khai báo kiểu dữ liệu cấu trúc • Khai báo cấu trúc struct tên_cấu_trúc{ } • Ví dụ struct sinh_vien{ char ma_so_sinh_vien[10]; char ho_va_ten[30]; float diem_tinDC; } struct point_3D{ float x; float y; float z; } 6 10.2.2. Khai báo biến cấu trúc • Cú pháp: struct tên_cấu_trúc tên_biến_cấu_trúc; • Ví dụ: – struct sinh_vien a, b, c; • Kết hợp khai báo struct [tên_cấu_trúc] { ; } tên_biến_cấu_trúc; 7 10.2.2. Khai báo biến cấu trúc • Các cấu trúc có thể khai báo lồng nhau struct diem_thi { float dToan, dLy, dHoa; } struct thi_sinh{ char SBD[10]; char ho_va_ten[30]; struct diem_thi ket_qua; } thi_sinh_1, thi_sinh_2; 8 10.2.2. Khai báo biến cấu trúc • Có thể khai báo trực tiếp các trường dữ liệu của một cấu trúc bên trong cấu trúc khác struct thi_sinh{ char SBD[10]; char ho_va_ten[30]; struct [diem_thi]{ float dToan, dLy, dHoa; } ket_qua; } thi_sinh_1, thi_sinh_2; 9 10.2.3. Định nghĩa kiểu dữ liệu với typedef • Mục đích – Đặt tên mới cho kiểu dữ liệu cấu trúc – Giúp khai báo biến “quen thuộc” và ít sai hơn • Cú pháp typedef struct ; hoặc typedef struct [tên_cũ] { ; } danh_sách_các_tên_mới; • Chú ý: cho phép đặt tên_mới trùng tên_cũ 10 10.2.3. Định nghĩa kiểu dữ liệu với typedef • Ví dụ: struct point_3D{ float x, y, z; } struct point_3D M; typedef struct point_3D point_3D; point_3D N; typedef struct { float x, y, z; }point_3D; point_3D M; point_3D N; 11 10.2.3. Định nghĩa kiểu dữ liệu với typedef • Ví dụ typedef struct point_2D { float x, y; }point_2D, diem_2_chieu, ten_bat_ki; point_2D X; diem_2_chieu Y; ten_bat_ki Z; => point_2D, diem_2_chieu, ten_bat_ki là các tên cấu trúc, không phải tên biến 12 10.3. Xử lý dữ liệu cấu trúc • 10.3.1. Truy cập các trường dữ liệu • 10.3.2. Phép gán giữa các biến cấu trúc 13 10.3.1. Truy cập các trường dữ liệu • Cú pháp tên_biến_cấu_trúc.tên_trường • Lưu ý – Dấu “.” là toán tử truy cập vào trường dữ liệu trong cấu trúc – Nếu trường dữ liệu là một cấu trúc => sử dụng tiếp dấu “.” để truy cập vào thành phần mức sâu hơn 14 10.3.1. Truy cập các trường dữ liệu Ví dụ: • Xây dựng một cấu trúc biểu diễn điểm trong không gian 2 chiều. Nhập giá trị cho một biến kiểu cấu trúc này, sau đó hiển thị giá trị các trường dữ liệu của biến này ra màn hình. – Cấu trúc: tên điểm, tọa độ x, tọa độ y – Nhập, hiển thị từng trường của biến cấu trúc như các biến dữ liệu khác 15 10.3.1. Truy cập các trường dữ liệu #include #include typedef struct{ char ten[5]; int x,y; }toado; main(){ toado t; printf("Nhap thong tin toa do\n"); 16 10.3.1. Truy cập các trường dữ liệu printf("Ten diem: ");gets(t.ten); printf("Toa do x: ");scanf("%d",&t.x); printf("Toa do y: ");scanf("%d",&t.y); printf("Gia tri cac truong\n"); printf("%-5s%3d%3d\n",t.ten,t.x,t.y); getch(); } 17 10.3.2. Phép gán giữa các biến cấu trúc • Muốn sao chép dữ liệu từ biến cấu trúc này sang biến cấu trúc khác cùng kiểu – gán lần lượt từng trường trong hai biến cấu trúc => “thủ công” – C cung cấp phép gán hai biến cấu trúc cùng kiểu: biến_cấu_trúc_1 = biến_cấu_trúc_2; 18 10.3.2. Phép gán giữa các biến cấu trúc • Ví dụ – Xây dựng cấu trúc gồm họ tên và điểm TĐC của sinh viên – a, b, c là 3 biến cấu trúc. – Nhập giá trị cho biến a. – Gán b=a, còn gán từng trường của a cho c. So sánh b và c 19 10.3.2. Phép gán giữa các biến cấu trúc #include #include typedef struct{ char hoten[20]; int diem; }sinhvien; main(){ sinhvien a,b,c; printf("Nhap thong tin sinh vien\n"); printf("Ho ten: ");gets(a.hoten); printf("Diem:");scanf("%d",&a.diem); 20 10.3.2. Phép gán giữa các biến cấu trúc b=a; strcpy(c.hoten,a.hoten); c.diem=a.diem; printf(“Bien a: "); printf("%-20s%3d\n",a.hoten,a.diem); printf(“Bien b: "); printf("%-20s%3d\n",b.hoten,b.diem); printf(“Bien c: "); printf("%-20s%3d\n",c.hoten,c.diem); getch(); } 21 22 10.4. Mảng cấu trúc • Là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu là kiểu cấu trúc • Mục đích: – Lưu trữ một tập hợp các phần tử có cùng kiểu. – Mỗi phần tử là một tập hợp các thành phần có thể khác nhau: thông tin các sinh viên trong lớp, đội bóng • Khai báo: struct [số phần tử]; 10.4. Mảng cấu trúc • Ví dụ 1. Khai báo một cấu trúc gồm tên và điểm thi Tin đại cương 2. Khai báo mảng tên là sv thuộc kiểu trên 3. Nhập từ bàn phím số n là số sinh viên trong lớp 4. Nhập thông tin n sinh viên và lưu vào mảng sv 5. Sắp mảng mảng theo thứ tự tăng dần của điểm/tên 6. Hiển thị ra màn hình danh sách các sinh viên có điểm >=8 23 Thảo luận 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_10_cau_truc_do_ba_lam.pdf