Bài giảng Tối ưu điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc màng bụng - Đinh Thị Kim Dung
Kiểm soát các vấn đề chuyển hóa
• Tăng đường máu
– Thuốc đái tháo đường dạng viên, insulin
– Chế độ ăn
– Minimise dialysis glucose load
• Tăng lipid máu
– Chế độ ăn, Thể dục, Thuốc
• Suy dinh dưỡng, Viêm, Nhiễm trùng
– Hạn chế viêm phúc mạc, nhiễm trùng đường hầm,
nhiễm trùng khác
– Dinh dưỡng hợp lý , tối ưu
• Kiểm soát Calcium –phosphateKiểm soát thể tích dịch ngoại bào
• Đảm bảo siêu lọc đầy đủ
– Bảo vệ và giữ gìn chức năng màng
– Sử dụng dịch lọc tương thích như icodextrin
• Kiểm soát muối và nước đưa vào
• Đánh giá tình trạng thể tích dịch nội bào
– Áp lực tĩnh mạch
– Huyết áp
– Phù
– Phì đại thất tráiKiểm soát thiếu máu
• Tối ưu hóa tình trạng sắt
• Đảm bảo đưa vào đủ và hấp thu được
– Giảm tình trạng ức chế do viêm
• Sử dụng erythropoetin hợp lý
34 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tối ưu điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc màng bụng - Đinh Thị Kim Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tối ưu điều trị tăng huyết áp
ở bệnh nhân Lọc màng bụng
PGS.TS.ĐINH THỊ KIM DUNG
Bệnh viện Bạch mai
Nguyên trưởng khoa Thận Tiết niệu
Tần suất ESRD – dự đoán 5%/năm
ở Mỹ
Gilbertson et al. JASN 2003
Number of patients (millions)
Year
0.4 million
0.7 million
1.3 million
2.2 million
(60% diabetic)
2000 2010 2020 2030 1978
3.0
2.0
1.0
0
618,160 pts
(2011)
Ước lượng tỉ lệ bệnh thận mạn tính
Dân số có eGFR≦50
4.180.000
(4,1% dân số người lớn)
Dân số có eGFR≦60
19.260.000
(18,7% dân số người lớn)
Japan Society of Nephrology. CKD guideline. Tokyo-igakusha; 2007: p9
eGFR
(mL/phút/1,73m2)
Tỉ lệ lưu hành
(x 1000)
%
≧60
50~59
40~49
30~39
15~29
≦15
83.929
15.080
3.424
559
160
40
81,3
14,6
3,3
0,5
0,2
0,1
Tổng cộng 103.192 100,0
Các giải pháp điều trị ESRD
ESRD
Hemodialysis
Kidney Transplant
Peritoneal Dialysis
Comfort Care
DỰ BÁO SÔ LƯỢNG BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN
GIAI ĐOẠN CUỐI PHẢI LỌC MÁU Ở CÁC QUỐC GIA
BỆNH THẬN MẠN TẠI VIỆT NAM
* Chưa có thống kê đầy đủ trong cả nước về bệnh thận mạn, về tỷ lệ tử
vong và nguyên nhân tử vong.
* Số lượng BN điều trị thay thế tăng nhanh trong cả nước. Hiện nay:
- Bn thận nhân tạo chu kỳ ?
- Bn lọc màng bụng chu kỳ (thẩm phân phúc mạc) ?
- Bn Ghép thận ?
• Đáp ứng nhu cầu điều trị thay thế còn rất thấp: thiếu đầu tư cơ sở
vật chất, trang thiết bị, nhân lực, thu nhập thấp > < giá thành điều trị
cao.
• Bệnh thận mạn tính gia tăng do gia tăng 2 bệnh chính là ĐTĐ,
THA...(Tỷ lệ ĐTĐ 8% Và tỷ lệ THA > 20% )
• THA chiếm tỷ lệ cao trong BTM (chưa lọc máu 80%, TNT % ?, LMB
% ? ghép thận % ? )
Hạn chế THA và biến chứng tim mạch là mục tiêu quan trọng
giảm tỷ lệ tử vong ở BTM các giai đoạn.
Nguyên lý điều trị LMB
• Màng bụng được sử dụng như một màng bán thấm liên thông
với ổ bụng
• Khuyếch tán các chất tan (urea, creatinine, ) từ máu vào dịch
lọc được chứa trong ổ bụng
• Nước thừa được vận chuyển do sự chênh lệch áp lực thẩm
thấu được tạo nên từ đường trong dịch lọc (sự siêu lọc)
Vì sao quản lý bệnh tim mạch là quan trọng
ở bệnh nhân lọc máu
• Là nguyên nhân tử vong chính (>40%)
• Chiếm tỷ lệ cao ở BN BTM
• Các yếu tố nguy cơ:
– Yếu tố truyền thống
– Yếu tố không truyền thống ( liên quan đến
CKD)
– Yếu tố tương tác
Yếu tố nguy cơ truyền thống
• Tuổi cao
• Nam giới
• THA - ! Có thể can thiệp
• ĐTĐ - ! Có thể can thiệp
• Phì đại thất trái -! Có thể can thiệp
• Tăng lipid máu - ! Có thể can thiệp
• Hút thuốc lá - !! Có thể can thiệp
• Hoạt động thể lực - ! Có thể can thiệp
Yếu tố liên quan đến BTM
(không truyền thống)
• Thể tích dịch ngoại bào - !
Có thể can thiệp
• Hệ RAA - ! Có thể can
thiệp
• Calcium/phosphate/PTH
bilan - ! Có thể can thiệp
• Thiếu máu - ! Có thể can
thiệp
• Suy dinh dưỡng/viêm mạn
tính - ! Có thể can thiệp
• Thừa dịch ngoại bào,
• THA,
• Phì đại thất trái
• Tình trạng viêm mạn
tính
• Suy dinh dưỡng
• Tăng đường huyết
• Tăng lipid máu
Yếu tố nguy cơ liên quan
đến PD
THA - Yếu tố nguy cơ Tim mạch của LMB
Tử vong do Tim mạch
Phì đại thất trái
Tăng đường huyếtt
Tăng huyết áp
Thừa dịch ngoại bào
Thiếu máu
Cường cận giáp
Suy dinh dưỡng/Viêm
Hệ Renin Tăng mỡ máu
Bệnh mạch vành
CAPD
CKD
Tăng huyết áp
CAPD
CKD
CƠ CHẾ BỆNH THẬN MẠN GÂY THA
- Tiền triệu THA
- Thừa thể tích dịch ngoại bào/ Tăng cân
- Kích hoạt hệ RAA
- Tăng hoạt tính hệ giao cảm
- Prostaglandin/ Bradykinin
- Thay đổi yếu tố nội mạch
- Sử dụng thuốc EPO
- Tăng tiết hormon cận giáp/tăng canxi máu
- Vôi hóa mạch máu / Bệnh mạch thận và hẹp ĐM thận
- Thay đổi chức năng thận ghép
- Thuốc chống thải ghép (Cyclosporin A, Tacrolimus, corticoide)
Rodicio JL & Alcazar JM. ESH Newsletter 2011, No. 4
Tăng huyết áp trong Bệnh thận mạn
Quản lý Tăng huyết áp trong bệnh thận mạn
• Tìm hiểu cơ chế của bệnh thận mạn
• Huyết áp mục tiêu
• Điều trị không bằng thuốc
• Điều trị bằng thuốc
JNC 8
James PA et al. JAMA 2014
CKD
SBP <140 mmHg DBP <90 mmHg
ACEI/ARB alone or in
combination with
other drug class
ESH/ESC
2013 ESH/ESC Guidelines. J Hypertens 2013
SBP <140 mmHg DBP <90 mmHg
CKD
Risk factor
ESH/ESC
Sarafidis PA & Ruilope LM. ESH Newsletter 2013, No. 55
KDIGO Blood Pressure Work Group. Kidney Int Suppl 2012
KDIGO
• BN người lớn BTM không do ĐTĐ:
≤140 mmHg systolic and ≤90 mmHg diastolic if normoalbuminuric
≤130 mmHg systolic and ≤80 mmHg diastolic if micro or macroalbuminuric
• BN ĐTĐ người lớn chưa phải lọc máu :
≤140 mmHg systolic and ≤90 mmHg diastolic if normoalbuminuric
≤130 mmHg systolic and ≤80 mmHg diastolic if micro or macroalbuminuric
• Bệnh nhân đã ghép thận:
≤130 mmHg systolic and ≤80 mmHg diastolic
• Bệnh nhân cao tuổi Bệnh thận mạn:
probably ≤140 mmHg systolic and ≤90 mmHg diastolic, but set targets
after consideration of co-morbidities
Comparisons to Other Guidelines
BP Goal JNC-7 JNC-8 ASH/ISH ESC/ES
H
CHEP
Age < 60 <140/90 <140/90 <140/90 <140/90 <140/90
Age 60-
79
<140/90 <150/90 <140/90 <140/90 <140/90
Age 80+ <140/90 <150/90 <150/90 <150/90 <150/90
Diabetes <130/80 <140/90 <140/90 <140/85 <130/80
CKD <130/80 <140/90 <140/90 <130/90 <140/90
Adapted from Salvo M et al. Ann Pharmacother 2014;48:1242-8.
Comparisons to Other Guidelines
JNC-7 JNC-8 ASH/ISH ESC/ES
H
CHEP
Non-black
(no DM or
CKD)
Thiazide Thiazide,
ACEI,
ARB, CCB
<60:ACEI,
ARB
>60:CCB,
thiazide
Thiazide,
ACEI,
ARB, CCB,
BB
Thiazide,
ACEI, ARB
(BB if <60)
Black (no
DM or
CKD)
Thiazide Thiazide,
CCB
Thiazide,
CCB
Thiazide,
ACEI,
ARB, CCB,
BB
Thiazide,
ARB (BB if
<60)
Diabetes ACEI,
ARB, CCB,
BB,
thiazide
CCB,
thiazide
ACEI,
ARB, CCB,
thiazide
ACEI, ARB ACEI,
ARB, CCB,
thiazide
CKD ACEI, ARB ACEI, ARB ACEI, ARB ACEI, ARB ACEI, ARB
Adapted from Salvo M et al. Ann Pharmacother 2014;48:1242-8.
Blood Pressure Goals in CKD
Nicholas SB et al. Curr Opin Cardiol 2013
KDIGO Blood Pressure Work Group. Kidney Int Suppl 2012
Biện pháp thay đổi lối sống: KDIGO
• Cân nặng:
Duy trì cân nặng bình thường (BMI 20-25 kg/m²)
• Muối:
< 2 g sodium (5 g salt)/ ngày, trừ trường hợp chống chỉ định
• Thể dục:
Ít nhất 30 phút x 5 lần/ tuần
• Rượu:
Hạn chế tối đa 2 cốc chuẩn/ngày (rượu trắng < 2x50ml, rượu vang 2 x
150 ml, bia 2 x 350 ml/ngày WHO)
• Thuốc lá:
Không có tác động trực tiếp lên HA , nhưng ngừng thì giảm được nguy
cơ tim mạch.
Điều trị THA kháng trị
• Thường sử dụng phối hợp 2 thuốc: ACE or ARB + CCB or D,
có thể kiểm soát được HA ở 80% số BN
• Đối với BN không kiểm soát được với 3 thuốc, kết hợp thêm
spironolactone, b-blocker, ức chế thần kinh TW, alpha
blocker, hoặc giãn mạch trực tiếp hydralazine.
• Nếu HA vẫn có xu hướng không kiểm soát được, cần xem lại
đơn thuốc, và hỏi về phản ứng phụ để giúp dung nạp.
• Tìm nguyên nhân THA thứ phát nếu điều trị vẫn không có hệu
quả:
– Chronic kidney disease - BTM
– Cường ALdosterol
– Ngừng thở khi ngủ
– Hẹp ĐM thận hoặc Hẹp eo Đông mạch chủ
Weber et al. Journal of Hypertension 2014, 32:3–15
Chiến lược điều trị THA kháng trị
Mancia and Fagard et al. European Heart Journal. doi:10.1093/eurheartj/eht151
Peritoneal Dialysis International supp 2/S 138
Refractory hypertension in CAPD
• BN có dung nạp được không ?
• Kiểm soát cân nặng ?
• Huyết áp thực sự cao ?
• Các thuốc hạ huyết áp có phù hợp ?
• BN có nhạy cảm với EPO ?
• Có tình trạng thừa muối ?
• CAPD có phải là lựa chọn đúng ?
• .
Kiểm soát các vấn đề chuyển hóa
• Tăng đường máu
– Thuốc đái tháo đường dạng viên, insulin
– Chế độ ăn
– Minimise dialysis glucose load
• Tăng lipid máu
– Chế độ ăn, Thể dục, Thuốc
• Suy dinh dưỡng, Viêm, Nhiễm trùng
– Hạn chế viêm phúc mạc, nhiễm trùng đường hầm,
nhiễm trùng khác
– Dinh dưỡng hợp lý , tối ưu
• Kiểm soát Calcium –phosphate
Kiểm soát thể tích dịch ngoại bào
• Đảm bảo siêu lọc đầy đủ
– Bảo vệ và giữ gìn chức năng màng
– Sử dụng dịch lọc tương thích như icodextrin
• Kiểm soát muối và nước đưa vào
• Đánh giá tình trạng thể tích dịch nội bào
– Áp lực tĩnh mạch
– Huyết áp
– Phù
– Phì đại thất trái
Kiểm soát thiếu máu
• Tối ưu hóa tình trạng sắt
• Đảm bảo đưa vào đủ và hấp thu được
– Giảm tình trạng ức chế do viêm
• Sử dụng erythropoetin hợp lý
Tóm lại
• Tỷ lệ tử vong do tim mạch là một vấn đề
quan trọng ở bệnh nhân BTM (CKD)
• Sự tương tác giữa các yếu tố là mấu chốt.
• THA là một trong các yếu tố nguy cơ có
thể thay đổi cùng các yếu tố khác
• HA mục tiêu < 140/90 mmHg ở BN BTM
và LMB
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE
CỦA CÁC QUÍ ĐỒNG NGHIỆP
Định nghĩa BTMT
• Các dấu ấn của hư tổn thận, bao
gồm các bất thường trong thành
phần của máu hoặc nước tiểu,
hoặc các bất thường xét nghiệm
hình ảnh học. Đặc biệt quan trọng
là protein trong nước tiểu
• eGFR<60mL/phút/1,73m2
Hư tổn thận >3 tháng đối với tiêu
chuẩn 1 hoặc 2, hoặc cả hai.
Phân loại giai đoạn BTMT
Giai đoạn Mô tả
eGFR
mL/phút/1,73m2
Nhóm nguy cơ cao
≧90(có yếu tố nguy
cơ BTMT)
1
Hư tổn thận với eGFR
bình thường hoặc ↑
≧90
2
Hư tổn thận với eGFR↓
nhẹ
60~89
3 eGFR ↓ vừa phải 30~59
4 eGFR ↓ nặng 15~29
5 Suy thận <15
Nếu là bệnh nhân thẩm phân (lọc máu, lọc màng bụng), kèm chữ “D”
Nếu là bệnh nhân ghép thận, kèm chữ “T”
Định nghĩa và phân loại bệnh thận mạn tính
Japan Society of Nephrology. CKD guideline. : Tokyo-igakusha; 2007: p12-3
Công thức của GFR ước lượng (eGFR)
eGFR(mL/phút/1,73m2)=0,741 x 175 x Tuổi-0,203 x Cr-1.154
(Nếu là nữ: x 0,742)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_toi_uu_dieu_tri_tang_huyet_ap_o_benh_nhan_loc_mang.pdf