Bài giảng Vai trò của kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh trong can thiệp mạch: Kinh nghiệm lâm sàng về nút mạch bằng hóa chất (TACE)

Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(1) • Nguyên tắc bức xạ cơ bản – Thời gian • Sử dụng ít thời gian nhất có thể lân cận nguồn bức xạ – Khoảng cách • Định luật hình vuông nghịch đảo – Che chắn • Đặt vật cản hoặc tấm chắn giữa nguồn bức xạ và khu vực còn lại • Ví dụ: Kính chì, áo chì, Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(2) • Bộ tăng cường hình ảnh gần với bề mặt của bệnh nhân  Giảm liều tia trên bề mặt bệnh nhân  Giảm thiểu sự tán xạ Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(3) • Bóng phát tia X phải được đặt dưới giường  Giảm thiểu sự tán xạ tới nhân viên y tế Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(4) • Sử dụng collimator để hạn chế FOV Nếu các điều kiện không thay đổi 15 cm 20 cm r Diện tích hình tròn= r2 Diện tích hình chữ nhặt= 2r2 (r2 ‐ 2r2)/ r2 = 36 % Nếu sử dụng collimator để giảm FOV xuống thành hình chữ nhật, mức liều tia/diện tích(DAP) sẽ giảm xuống36%

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vai trò của kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh trong can thiệp mạch: Kinh nghiệm lâm sàng về nút mạch bằng hóa chất (TACE), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/17/2018 1 Vai trò của kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh trong can thiệp mạch: Kinh nghiệm lâm sàng về nút mạch bằng hóa chất(TACE) Nogueira Li Cecilia Hội kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh Macao Đại cương • Ung thư biểu mô tế bào gan • Cấu trúc mạch máu gan • TACE là gì ? • Nghiên cứu điển hình • Vai trò của chúng ta trong hỗ trợ TACE • Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch và soi huỳnh quang Ung thư biểu mô tế bào gan(HCC) • Ung thư gan nguyên phát • Nguyên nhân hàng đầu của các cái chết liên quan tới ung thư trên toàn thế giới Yế ố hà đầ• u t nguy cơ ng u – Bệnh gan mãn tính • Viêm gan B – 10%‐25% nguy cơ suốt đời mắc HCC • Viêm gan C ‐ 80% viêm gan mãn tính, 20% xơ gan – Tiêu thụ rượu quá mức Cấu trúc mạch máu gan TACE là gì ? • Phương pháp nút mạch bằng hóa chất • Chặn nguồn cung cấp máu (động mạch gan) bằng các thuốc hóa trị nhằm chữa trị ung thư gan • Đối với khối u gan không thể phẫu thuật để lấy ra • Điều trị giảm nhẹ– kiềm chế kích thước khối u Kỹ thuật Seldinger • Phương pháp đặt ống thông các mạch máu • Kỹ thuật tiếp cận động mạch và tĩnh mạch qua  da 3 h á đ é•  mạc m u ược xem x t – Mạch máu đùi – Mạch máu cánh tay – Mạch máu nách hinhanhykhoa.com 8/17/2018 2 Kỹ thuật Seldinger(2) Introducer Kit G id i  u ew re Catheter Micro‐guidewire Micro‐catheter Nghiên cứu điển hình • Đờn ông, 70 tuổi • Thực hiện chụp CT ngày 19 tháng 6 năm 2018 • Ung thư biểu mô tế bào gan • Khối u kích thước lớn 180 x 160 x 125mm • Tập hợp dịch tăng đậm độ quanh gan Nghiên cứu điển hình(2) • Thực hiện TACE ngày 27 tháng 6 năm 2018 Các thuốc hóa trị liệu 8/17/2018 3 Yếu tố tắc mạch(1) Thuộc tính của lipodol: ‐ Tính không thấm bức xạ ‐ Hoạt động làm tắc mạch tạm thời ‐ Mix with chemotheraputic agents as drugs delivery Yếu tố tắc mạch(2) Gelfoam ‐ Tắc mạch tạm thời ‐ Đông ở động mạch rộng hơn ‐ Tái tạo ống trong ngày hoặc trong tuần ‐ Bảo vệ hóa trị Vai trò của kỹ thuật viên trong hỗ trợTACE • Bảo mật thông tin bệnh nhân • Chuẩn bịmáy sieeuaam/can thiệp mạch • Lựa chọn protocol chuẩn xác • Điều chỉnh tỉ lệ khung hình (fps) • Luyện tập bảo vệ bức xạ(nơi làm việc/cá nhân) hinhanhykhoa.com 8/17/2018 4 Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(1) • Nguyên tắc bức xạ cơ bản – Thời gian • Sử dụng ít thời gian nhất có thể lân cận nguồn bức xạ – Khoảng cách • Định luật hình vuông nghịch đảo – Che chắn • Đặt vật cản hoặc tấm chắn giữa nguồn bức xạ và khu vực còn lại • Ví dụ: Kính chì, áo chì, Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(2) • Bộ tăng cường hình ảnh gần với bềmặt của bệnh nhân  Giảm liều tia trên bềmặt bệnh nhân  Giảm thiểu sự tán xạ Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(3) • Bóng phát tia X phải được đặt dưới giường  Giảm thiểu sự tán xạ tới nhân viên y tế Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(4) • Sử dụng collimator để hạn chế FOV Nếu các điều kiện không thay đổi 15 cm 20 cm r Diện tích hình tròn= r2 Diện tích hình chữ nhặt= 2r2 (r2 ‐ 2r2)/ r2 = 36 % Nếu sử dụng collimator để giảm FOV  xuống thành hình chữ nhật, mức liều tia/diện tích(DAP) sẽ giảm xuống36% Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(5) • Giảm thời gian phát tia  Sử dụng hình ảnh chuỗi xung Giảm tỉ lệ khung hình (fps) Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(5) • Sử dụng góc chiếu khác nhau • Nhằm bảo vệ bệnh nhân • Giảm liều tia bềmặt trên cùng một khu vực 8/17/2018 5 Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(6) • Tránh chiếu bên  Độ dày của bệnh nhân tăng, liều tia tăng  Sử dụng nếu cần thiết Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch(7) • Nhân viên y tế nên đứng ở phía máy thu hình  Định luật hình vuông nghịch đảo 15 cm 20 cm 25 cm 30 cm Tổng kết Bảo vệ bức xạ trong can thiệp mạch Kỹ thuật Các phương pháp khác Bộ tăng cường hình ảnh phải ở gần với bệnh nhân Nếu không cần thiết, không được đứng trong phòng chụp trong quá trình phát tia Bóng phát tia X phải ở dưới giường Áp dụng khoảng cách trong bảo vệbức xạ Sử dụng collimator Che chắnVí dụ. Áo chì, Kính chì,.. Giảm thời gian phát tia Đứng bên máy thu hình Tránh chiếu bên Thanks for your attention. hinhanhykhoa.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_vai_tro_cua_ky_thuat_vien_chan_doan_hinh_anh_trong.pdf
Tài liệu liên quan