Bài giảng Văn hóa kinh doanh tinh thần khởi nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh

3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong hoạt động marketing - Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng - Quảng cáo phi đạo đức - Bán hàng phi đạo đức - Quan hệ với đối thủ cạnh tranh 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong hoạt động tài chính - Các hoạt động liên quan việc xác định các ngân quỹ - Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính - Xử lý các vấn đề phát sinh 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong quan hệ với nhân viên - Chủ sở hữu - Người lao động •  Cáo giác •  Bí mật kinh doanh •  Lạm dụng tài sản công •  Phá hoại ngầm 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong quan hệ với khách hàng - Lợi ích khi sử dụng sản phẩm - Quảng cáo sai sự thât - Sản phẩm không an toàn

pdf15 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn hóa kinh doanh tinh thần khởi nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 5/23/2011 1 VHDN 9 19 18 NỘI DUNG CHÍNH 3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh trong QTDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh 2 VHDN 9/19/18 3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với QTDN v 1. Khái niệm - Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác, với xã hội - Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện, 3 VHDN 9/19/18 3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với QTDN v Đạo đức kinh doanh - Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh - Ở phương tây ĐĐKD xuất phát từ những tín điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự chia sẻ, - Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm - Những năm 90s thể chế hóa đạo đức kinh doanh; DN phải có trách nhiệm với những việc làm của mình 4 VHDN 9/19/18 3.1 Khái niệm, vai trò của ĐĐKD v Khái niệm: - Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh - Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: •  Tính trung thực •  Tôn trọng con người •  Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH và xã hội •  Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt 11 5 VHDN 9/19/18 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp v Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) - Nghĩa vụ kinh tế - Nghĩa vụ pháp lý -  Nghĩa vụ đạo đức - Nghĩa vụ nhân văn 6 VHDN 9/19/18 9/19/18 •  Nghĩa vụ kinh tế: DN phải sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ XH cần, thoã mãn các nhà đầu tư, phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm, phát hiện tài nguyên mới + Đối với người lao động: tạo công ăn việc làm, thù lao xứng đáng, cơ hội phát triển nghề nghiệp, chuyên môn, môi trường làm việc + Đối với người tiêu dùng: cung cấp hàng hoá, dịch vụ an toàn, chất lượng, thông tin về sản phẩm, định giá, hệ thống phân phối, bán hàng, cạnh tranh + Đối với chủ SH: bảo tồn, phát triển các giá trị và tài sản được uỷ thác 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 9/19/18 •  Nghĩa vụ pháp lý: thực hiện đầy đủ quy định về pháp luât, điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, an toàn bình đẳng, khuyến khích phát hiện sai trái. •  Nghĩa vụ đạo đức: là những hành vi và hoạt động mà XH mong đợi ở DN nhưng không được quy định trong hệ thống pháp luật, không được thể chế hoá thành luật. Khía cạnh đạo đức thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong sứ mệnh và chiến lược của công ty •  Nghĩa vụ nhân văn: là những hành vi và hoạt động thể hiện mong muốn đóng góp cho cộng đồng và XH 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp v Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Đạo đức kinh doanh: liên quan đến những nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức - Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến hậu quả của những quyết định của doanh nhân và tổ chức đến xã hội 5/23/2011 9 VHDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 9 19 18 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp v Đánh giá về việc triệu hồi xe của TOYOTA v Đánh giá về việc VEDAN xả thải làm ô nhiễm sông Thị Vải v Đánh giá về việc cho thêm hóa chất cấm để tạo ra lợn “siêu nạc” 5/23/2011 10 VHDN 9 19 18 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong quản lý nguồn nhân lực - Tuyển dụng - Sử dụng - Đánh giá - Đãi ngộ - Đề bạt nhân lực 5/23/2011 11 VHDN 9 19 18 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong hoạt động marketing - Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng - Quảng cáo phi đạo đức - Bán hàng phi đạo đức - Quan hệ với đối thủ cạnh tranh 5/23/2011 12 VHDN 9 19 18 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong hoạt động tài chính - Các hoạt động liên quan việc xác định các ngân quỹ - Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính - Xử lý các vấn đề phát sinh 5/23/2011 13 VHDN 9 19 18 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong quan hệ với nhân viên - Chủ sở hữu - Người lao động •  Cáo giác •  Bí mật kinh doanh •  Lạm dụng tài sản công •  Phá hoại ngầm 5/23/2011 14 VHDN 9 19 18 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh v Đạo đức trong quan hệ với khách hàng - Lợi ích khi sử dụng sản phẩm - Quảng cáo sai sự thât - Sản phẩm không an toàn 5/23/2011 15 VHDN 9 19 18

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_van_hoa_kinh_doanh_tinh_than_khoi_nghiep_chuong_3.pdf
Tài liệu liên quan