Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 4: Văn hóa doanh nhân - Nguyễn Văn Lâm
Tiêu chuẩn về sức khỏe
Thể chất không bệnh tật;
Tinh thần không bệnh hoạn;
Trí tuệ không tăm tối;
Tình cảm không cực đoan;
Lối sống không sa đoạ.
Tiêu chuẩn về đạo đức
Tính trung thực;
Tính nguyên tắc;
Tính khiêm tốn;
Lòng dũng cảm
Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực
Hoạch định Lập kế hoạch Tổ chức Ra quyết định Điều hành Kiểm tra
24 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 4: Văn hóa doanh nhân - Nguyễn Văn Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch ư ơng 4: văn hóa doanh nhân
Mục tiêu
Trình bày được các khái niệm doanh nhân, văn hóa doanh nhân;
Làm sáng tỏ được ảnh hưởng của văn hoá doanh nhân tới sự phát triển của doanh nghiệp;
Phân tích và lấy ví dụ minh họa về các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân;
Trình bày được các đặc điểm của các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân;
Phân tích được các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.
NỘI DUNG CH Ư ƠNG
Khái niệm doanh nhân, Khái niệm văn hóa doanh nhân
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệp
Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân
Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân
4.1 Khái niệm
4.1.1 Khái niệm doanh nhân
Doanh nhân xuất hiện cùng với nền kinh tế hàng hóa;
Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những người làm nghề kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau.
4.1.1 Khái niệm doanh nhân
DOANH NHÂN LÀ NHỮNG NGƯỜI TRỰC TiẾP GÓP PHẦN TẠO SỰ PHỒN THỊNH CHO NỀN KINH TẾ:
Lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội;
Kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất;
Sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới;
Đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá xã hội;
Giáodục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực;
Tham mưu cho Nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế.
4.1.2 Khái niệm văn hóa doanh nhân:
Làmột hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp;
Là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo doanh nghiệp;
Làvăn hóa của người đứng đầu doanh nhân, văn hóa của “thuyền trưởng” con thuyền doanh nhân;
Làchuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức.
4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NHÂN ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
4.2.1. Các nhân tố ảnh h ư ởng đến văn hóa doanh nhân:
NHÂN TỐ VĂN HÓA:
Là cái nôi nuôi dưỡng văn hóa doanh nhân;
Làđiều kiện để văn hoá doanh nhân tồn tại và phát triển đồng thời là động lực thúc đẩy doanh nhân hoạt động kinh doanh;
Có vai trò như một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của mỗi doanh nhân;
Tạo ra đặc trưng riêng biệt cho mỗi doanh nhân (do kết hợp văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức, tính cách cá nhân).
4.2.1. Các nhân tố ảnh h ư ởng đến văn hóa doanh nhân:
NHÂN TỐ KINH TẾ:
Văn hoá của doanh nhân hình thành và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế và mang đặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kinh doanh;
Hoạt động của các hình thái đầu tư cũng là một trong những yếu tố kinh tế quyết định đến văn hóa của đội ngũ doanh nhân;
Một nền kinh tế mở, thông thoáng từ bên trong và hội nhập với bên ngoài là động lực cho doanh nhân hoạt động.
4.2.1. Các nhân tố ảnh h ư ởng đến văn hóa doanh nhân:
NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ – PHÁP LUẬT:
Cácthể chế chính trị - pháp luật cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay không, được khuyến khích hay hạn chế phát triển.
Môitrường kinh doanh lành mạnh được bảo vệ bởi một hệ thống pháp lý rõ ràng, công bằng.
4.3 Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân
4.3.1 Năng lực của doanh nhân
Trình độ chuyên môn
Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm bằng cấp chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ;
Làtổng hoà những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề của doanh nhân;
Làyếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc, thích ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra;
Các doanh nhân luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình.
4.3.1 Năng lực của doanh nhân (tiếp)
Năng lực lãnh đạo
Trình độ quản lý
• Doanh nhân không chỉ đưa ra đường
lối, mục tiêu mà còn biết cách chỉ dẫn
những người làm theo cách của mình;
• Doanh nhân là người đưa ra quyết định
nên tập trung nguồn lực của công ty ở
đâu, đầu tư vào lĩnh vực nào thì đem
lại lợi nhuận tối đa;
• Doanh nhân là người chèo lái con
thuyền doanh nghiệp của mình bằng
cách tác động tới nhân viên và thay đổi
suy nghĩ của họ.
Trình độ quản lý kinh doanh giúp doanh
nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng,
nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp mình.
• Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh
nhân bao gồm năm chức năng chính:
- Chức năng lập kế hoạch;
- Chức năng ra quyết định;
- Chức năng tổ chức;
- Chức năng điều hành;
- Chức năng kiểm tra kiểm soát.
4.3.2 Tố chất của doanh nhân
Tầm nhìn chiến lược
Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo;
Tínhđộc lập, quyết đoán, tự tin;
Năng lực quan hệ xã hội;
Có nhu cầu cao về sự thành đạt;
Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh
4.3.3 Đạo đức doanh nhân
Đạo đức của một con người
Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động;
Nỗ lực vì sự nghiệp chung;
Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội.
4.3.4 Phong cách của doanh nhân
Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân
Những nguyên tắc định hình một phong cách tốt của doanh nhân
• Văn hóa cá nhân;
• Tâm lý cá nhân;
• Kinh nghiệm cá nhân;
• Nguồn gốc đào tạo;
• Môitrường xã hội;
• Luôn bị thôi thúc bởi sự hoàn hảo;
• Vượt qua mọi rào cản để tim ra chân lý một cách nhanh chóng;
• Vận dụng mọi khả năng và dồn mọi nỗ lực của mình cho công việc;
• Biến công việc thành nhu cầu và sở thích của mọi người;
• Hiểu được và biết dự liệu đến những tiểu tiết;
• Không tự thoả mãn.
4.4 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NHÂN
4.4.1 Tiêu chuẩn về sức khỏe
Thể chất không bệnh tật;
Tinh thần không bệnh hoạn;
Trí tuệ không tăm tối;
Tình cảm không cực đoan;
Lối sống không sa đoạ.
4.4.2 Tiêu chuẩn về đạo đức
Tính trung thực;
Tính nguyên tắc;
Tính khiêm tốn;
Lòng dũng cảm
4.4.3 Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực
Hoạch định Lập kế hoạch Tổ chức Ra quyết định Điều hành Kiểm tra
4.4.4 Tiêu chuẩn về phong cách
Đối với tinh thần làmviệc ;
Trong quan hệ giao tiếp ứng xử;
Trong việc đánh giá và giải quyết vấn đề.
4.4.5 Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội
Các nghĩa vụ về kinh tế;
Các nghĩa vụ về pháp lý;
Nghĩa vụ đạo đức;
Nghĩa vụ nhân văn.
Doanh nhân Phạm Nhật V ư ợng:
Hiện nay ông đang là Chủ tịch HĐQT Vingroup, là tỷ phú đô la đầu tiên của Việt Nam được tạp chí Forbes vinh danh ở vị trí 974 thế giới với 1,6 tỷ USD. Để có được thành công như ngày hôm nay ông đã phải trải qua rất nhiều khó khăn để tích lũy được vốn kinh nghiệm quý giá cho bản thân. Khi đứng trước mọi khó khăn thì ông không bao giờ bỏ cuộc. Chân dung ông được khắc họa là một lãnh đạo hòa đồng. Ngoài ra, "tấn công luôn tốt hơn là phòng thủ" là nguyên tắc được ông áp dụng cho mọi việc làm của mình. Là một trong những tỷ phú kín tiếng nhất làng doanh nhân Việt, ông ít khi xuất hiện trước công luận, và cũng chưa bao giờ tiết lộ con số thực về tài sản của mình...
1. Hãy phân tích và bình luận các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân Phạm Nhật Vượng.
2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ sự thành công trong kinh doanh của ông cho các doanh nhân Việt Nam là gì?
Tình huống văn hóa doanh nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_van_hoa_kinh_doanh_va_tinh_than_khoi_nghiep_chuong.pptx