Bài giảng Vật lý công nghệ 1 - Chương 9: Máy điện đồng bộ
a) Tác dụng: Cung cấp dòng điện
DC cho cuộn dây rotor, giúp rotor
tạo ra từ trường.
2.3 Bộ kích từ (exciter)
2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
b) Có 2 cách cung cấp nguồn
# Kích từ độc lập: Dùng nguồn một
chiều từ bên ngoài qua cổ góp và chổi than
# Tự kích từ: Trích từ nguồn DC nối
thẳng với trục máy thông qua bộ chỉnh lưu
(không cần chổi than và cổ góp
46 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý công nghệ 1 - Chương 9: Máy điện đồng bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tp Vinh, ngày 28/04/2016
1
Chương 9
MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Bài giảng Vật lý công nghệ 1
PGS. TS Nguyễn Hồng Quảng
Trung tâm Thực hành thí nghiệm
28/04/2016 2
Nội dung
1. Giới thiệu máy điện đồng bộ
2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
3. Nguyên ly ́ hoạt động của máy phát ĐB
4. Nguyên ly ́ hoạt động của động cơ ĐB
5. Các đặc trưng của máy phát ĐB
6. Sự làm việc song song của máy phát
28/04/2016 3
- Khái niệm
Máy điện đồng bộ (MĐĐB) là máy điện xoay
chiều có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay
của từ trường
Khác với máy điện không ĐB, MĐĐB có thể hoạt
động tốt ở cả hai chế độ: Máy phát và Động cơ
1. Giới thiệu
28/04/2016 4
và chiếc đĩa phát điện đầu
tiên của ông (1831)
Nguồn:
1. Giới thiệu
Thí nghiệm về cảm ứng điện
từ của Faraday, cơ sở của
máy phát điện xoay chiều
- Máy phát điện đồng bô ̣
28/04/2016 5
Máy phát điện có tay quay
1. Giới thiệu
Máy phát điện đầu
tiên của Jedlik (1870)
- Máy phát điện đồng bô ̣
28/04/2016 6
1. Giới thiệu
Máy phát thuỷ điện của Hungary sản xuất đầu thê ́ ký̉ 20
Nguồn
- Máy phát điện đồng bô ̣
28/04/2016 7
1. Giới thiệu
Động cơ đồng bộ
- Động cơ điện đồng bô ̣
Động cơ đồng bộ thường dùng
có công suất lớn
28/04/2016 8
1. Giới thiệu
Hoặc công suất nhỏ
- Động cơ điện đồng bộ
28/04/2016 9
Nội dung
1. Giới thiệu máy điện đồng bộ
2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
3. Nguyên ly ́ hoạt động của máy phát ĐB
4. Nguyên ly ́ hoạt động của động cơ ĐB
5. Các đặc tuyến của máy phát ĐB
6. Sự làm việc song song của máy phát
28/04/2016 10
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
Sơ đồ cấu tạo
28/04/2016 11
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
Phần tĩnh
(stator)
Phần quay
(rotor)
Máy điện đồng bô ̣
Bộ kích từ
(exciter)
Sơ đồ cấu tạo
28/04/2016 12
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
2.1 Stator (phần tĩnh), gắn với vỏ máy, gồm:
a) Lõi thép (dẫn từ)
b) Các cuộn dây (dẫn điện)
Lõi
thép
Các cuộn
dây
28/04/2016 13
a) Lõi thép stator:
- Được ghép từ các lá thép KTĐ mỏng
(dày 0.35 ~ 0.5mm) sơn cách điện;
- Dùng làm mạch từ của máy
b) Dây quấn stator:
- Làm từ dây đồng (hoặc nhôm);
- Bọc cách điện, đặt trong rãnh (slot)
+ Dây quấn 3 pha máy điện 3 pha;
+ Dây quấn 1 pha máy điện 1 pha
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
2.1 Stator (phần tĩnh), gắn với vỏ máy, gồm:
28/04/2016 14
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
a) Rotor cực lồi:
- Các cực lồi hẳn ra ngoài
- Có nhiều đôi cực từ (>=2)
- Dùng cho rotor có tốc độ quay
chậm (<50 vòng/s)
b) Rotor cực ẩn:
- Các cực ẩn trong lõi thép
- Chỉ có 1 đôi cực từ (p = 1)
- Dùng cho rotor có tốc độ quay
nhanh (>=50 vòng/giây)
2.2 Rotor (phần quay), cực lồi hoặc cực ẩn
28/04/2016 15
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
a) Rotor cực lồi:
- Các cực lồi hẳn ra ngoài
- Có nhiều đôi cực từ (>=2)
- Dùng cho rotor có tốc độ quay
chậm (<50 vòng/s)
b) Rotor cực ẩn:
- Các cực ẩn trong lõi thép
- Chỉ có 1 đôi cực từ (p = 1)
- Dùng cho rotor có tốc độ quay
nhanh (>=50 vòng/giây)
2.2 Rotor (phần quay), cực lồi hoặc cực ẩn
28/04/2016 16
Đối với máy phát thủy điện, người ta thường dùng loại
rotor cực ẩn hay lồi? Vì sao?
Cực ẩn hay cực lồi ?
Đối với máy phát nhiệt điện hoặc máy điện hạt nhân
thi ̀ cần dùng rotor loại nào? Cực ẩn hay lồi? Vì sao?
Tuabin máy thủy điện có tốc độ quay không lớn lắm
(200 ~ 400 vòng/phút)
Tuabin của máy nhiệt điện hay điện hạt nhân đều là tua
bin hơi nước, có tốc độ quay rất lớn (>3000 vòng/phút)
28/04/2016 17
a) Tác dụng: Cung cấp dòng điện
DC cho cuộn dây rotor, giúp rotor
tạo ra từ trường.
2.3 Bộ kích từ (exciter)
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
b) Có 2 cách cung cấp nguồn
# Kích từ độc lập: Dùng nguồn một
chiều từ bên ngoài qua cô ̉ góp và chổi than
# Tự kích từ: Trích từ nguồn DC nối
thẳng với trục máy thông qua bô ̣ chỉnh lưu
(không cần chổi than và cô ̉ góp
28/04/2016 18
- Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ
- Sự tiếp xúc giữa chổi than với cô ̉
góp mòn chổi than bảo dưỡng;
sụt áp trên chổi than hao điện
dùng với máy công suất nhỏ
- Tránh được hầu hết những
nhược điểm của loại kích từ
độc lập
- Kết cấu phức tạp, đắt tiền
Nên dùng với máy điện có
công suất lớn
Trình bày ưu điểm/nhược điểm của
mỗi loại kích từ nói trên ?
2. Cấu tạo máy điện đồng bô ̣
2.3 Bộ kích từ (exciter)
28/04/2016 19
Nội dung
1. Giới thiệu máy điện đồng bộ
2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
3. Nguyên ly ́ hoạt động của máy phát ĐB
4. Nguyên ly ́ hoạt động của động cơ ĐB
5. Các đặc tuyến của máy phát ĐB
6. Sự làm việc song song của máy phát
28/04/2016 20
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
Nguồn kích từ cấp dòng
1 chiều cho dây quấn rotor
Tác nhân ngoài làm rotor
quay
Từ trường của rotor quay
cảm ứng lên các dây quấn
stator sđđ cảm ứng
Nguồn điện xoay chiều
được tạo ra (AC)
Dòng điện ra mạch ngoài
nhờ các vành khuyên
28/04/2016 21
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 22
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 23
Như vậy:
Một hê ̣ thống máy phát điện cần có 3 bộ phận:
Động cơ sơ cấp (để quay rotor),
Nguồn kích từ (cấp điện 1 chiều cho rotor) va ̀
Máy phát (cảm ứng ra suất điện động xoay chiều)
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 24 Sơ đồ nguyên ly ́ hoạt động của một số loại tuabin
Tác nhân làm quay
rotor:
- Thủy lực
- Gió
- Hơi nước (áp lực lớn)
- Địa nhiệt
- Thủy triều
-
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 25 Mô hình nhà máy thủy điện (xem video)
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 26 Mô hình nhà máy điện gió (xem video)
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 27 Mô hình nhà máy nhiệt điện (xem video)
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 28 Mô hình nhà máy điện hạt nhân (xem video)
3. Nguyên ly ́ hoạt động máy phát ĐB
28/04/2016 29
Tần số của dòng điện phát ra:
60
pn
f R
trong đó f là tần số (Hz), p là số cặp cực rotor;
nR là tốc độ quay của rotor (vòng/phút)
Giá trị suất điện động là: 0. KE
Dòng điện stator tạo ra từ trường quay với tốc độ:
Rn
p
f
n
0
1 SỰ QUAY ĐỒNG BỘ
K: hằng số cấu trúc
0: từ thông rotor
: tốc độ của rotor
Bạn có thể tự mình chế tạo một máy phát điện đơn giản được không?
3. Nguyên ly ́ hoạt động MĐ ĐB
28/04/2016 30
Nội dung
1. Giới thiệu máy điện đồng bộ
2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
3. Nguyên ly ́ hoạt động của máy phát ĐB
4. Nguyên ly ́ hoạt động của động cơ ĐB
5. Các đặc tuyến của máy phát ĐB
6. Sự làm việc song song của máy phát
28/04/2016 31
4. Nguyên ly ́ hoạt động động cơ ĐB
Dòng điện 3 pha đi vào
các cuộn dây Stator
Bộ kích từ cấp nguồn
DC cho Rotor
Từ trường của Stator
tác dụng lực từ lên
Rotor
Rotor quay
28/04/2016 32
4. Nguyên ly ́ hoạt động động cơ ĐB
Dòng điện 3 pha đi vào
các cuộn dây Stator
Bộ kích từ cấp nguồn
DC cho Rotor
Từ trường của Stator
tác dụng lực từ lên
Rotor
Rotor quay
28/04/2016 33
Nội dung
1. Giới thiệu máy điện đồng bộ
2. Cấu tạo máy điện đồng bộ
3. Nguyên ly ́ hoạt động của máy phát ĐB
4. Nguyên ly ́ hoạt động của động cơ ĐB
5. Các đặc tuyến của máy phát ĐB
6. Sự làm việc song song của máy phát
28/04/2016 34
Phản ứng của phần ứng máy phát ĐB:
Khi rotor quay, từ trường BR của
nó sẽ cảm ứng lên cuộn dây
stator một suất điện động cảm
ứng;
Khi tải được nối với cuộn dây
stator thì sẽ có dòng điện trong
cuộn dây stator Iư
Dòng điện này sinh ra từ trường
BS tương tác với từ trường BR
của rotor, làm ảnh hưởng đến từ
trường rotor.
SRT BBB
5. Đặc tuyến của máy phát ĐB
28/04/2016 35
AAAAA RIIjXjXIEV
ssS IjXE
sA EEV
Mạch điện thay thế máy phát ĐB:
Điện áp pha sẽ bao gồm 2 phần:
Do rotor và do stator tạo nên:
As jXIE
Trong đó Es là sđđ cảm ứng xuất
hiện trong cuộn stator do tự cảm
Kể đến tổng trở của tải (R + jX):
5. Đặc tuyến của máy phát ĐB
28/04/2016 36
Đặc tuyến không tải
Mô tả sự phụ thuộc của điện
áp phần ứng vào từ thông
rotor, do dòng kích từ tạo nên
0
AI
FA IfE
Dòng kích từ tăng làm từ thông rotor
tăng, gây ra sđđ trong stator tăng lên
5. Đặc tuyến của máy phát ĐB
28/04/2016 37
Đặc tuyến ngoài
Mô tả sự phụ thuộc của điện
áp ra của stator khi dòng điện
stator tăng (dòng qua tải tăng)
constI f
IfU
Dòng qua tải tăng làm sụt áp
trên tải tăng, do đó điện áp còn
lại trên 2 cực của nguồn giảm
nếu tải có tính trở hoặc cảm,
ngược lại nếu tải có tính dung
tA ZIEU .
5. Đặc tuyến của máy phát ĐB
28/04/2016 38
Đặc tuyến điều chỉnh
Mô tả sự phụ thuộc của dòng
điện kích từ vào dòng điện tải
khi điện áp ra tải được giữ
không đổi
Dòng qua tải tăng làm sụt áp
trên tải tăng, do đó muốn điện áp
còn lại trên 2 cực của nguồn
không đổi thì buộc tăng sđđ của
nguồn tức là tăng dòng kích từ
(khi tải có tính cảm hoặc trở)
constUAF IfI
5. Đặc tuyến của máy phát ĐB
28/04/2016 39
Nội dung
1. Giới thiệu máy điện đồng bộ
2. Cấu tạo máy điện ĐB
3. Nguyên ly ́ hoạt động của máy phát ĐB
4. Nguyên ly ́ hoạt động của động cơ ĐB
5. Các đặc trưng của máy phát ĐB
6. Sự làm việc song song của máy phát
28/04/2016 40
6. Máy phát làm việc song song
Vì sao nên làm việc song song ?
Nhiều máy phát có thể cung cấp cho tải lớn hơn
Sự sai hỏng của một máy không làm mất hoàn
toàn công suất của tải tăng độ tin cậy của hệ
thống
Có thể rút một máy nào đó để bảo trì mà không
làm gián đoạn hoạt động của hệ thông
Tăng cường hiệu suất làm việc của từng máy
28/04/2016 41
6. Máy phát làm việc song song
Điều kiện để các máy phát làm việc song song:
Có cùng mức điện áp
Có cùng pha
Có cùng tần sô ́ hoặc máy chạy trước phải có tần sô ́
cao hơn một chút so với máy chạy sau
28/04/2016 42
6. Máy phát làm việc song song
Một số loại máy phát điện ĐB
Doosan Generator
28/04/2016 43
Engine: Doosan - Korea
Alternator: Deawoo
(Korea) / Mecc Alte
(Italia)
Controller: Deepsea -
UK / Datakom - Turkey
Assembly: Vietnam
Marine Generator Sets
28/04/2016 44
Output: 35kVA -
1000kVA. - Marine
engine: Cummins -
USA. - Marine
Alternator: Stamford -
England. - Controller:
Ketstart.
Một số loại máy phát điện ĐB
KUBOTA Generator
28/04/2016 45
Model number:K10.6S-
1P to K49SX
Simple introduction:
Product name: Kubota
Introduction: Single/Three
phase, 50Hz/60Hz,
1500rpm/1800rpm,
powered by Kubota with
Stamford/Leroysomer
alternator, power output
ranging from 8 kW to
32kW.
Một số loại máy phát điện ĐB
28/04/2016 46
Một số loại máy phát điện ĐB
PERKINS Generator
Original Perkins
Model numbe: P8E to P1656EX
Original: PERKINS
Product name: Original PERKINS
Model number: P8E to P1656EX
Introduction: 50Hz/60Hz,
1500rpm/1800rpm,
powered by Original Perkins
engine,
With Stamford, Leroy-Somer
Alternators, power ranging from
7.2kW to 1760kW
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vat_ly_cong_nghe_1_chuong_9_may_dien_dong_bo_3232.pdf