THÔNG TƯ THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Thông tư
• Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
ban hành, nghị quyết để hướng dẫn việc áp
dụng thống nhất pháp luật trong xét xử
thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật,
giám đốc việc xét xử.
Thông tư liên tịch
• Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ và Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao ban hành thông tư liên tịch để quy định về việc
phối hợp giữa các cơ quan này trong việc thực hiện
trình tự, thủ tục tố tụng.
• Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân
dân cấp tỉnh có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hay không?
• Giữa các Bộ, cơ quan ngang bộ với nhau có
được ban hành Thông tư liên tịch?
52 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật - Bài 1: Khái quát về soạn thảo văn bản pháp luật - Huỳnh Nữ Khuê Các, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/24/20
1
XÂY DỰNG
VĂN BẢN
PHÁP LUẬT
GV: ThS. Huỳnh Nữ Khuê Các
Email:cac.hnk@huflit.edu.vn
1
Mục
tiêu
của
học
phần
Kiến thức
• Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại
văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; những
kiến thức về thể thức và kỹ thuật xây dựng một văn bản
pháp luật và một số văn bản hành chính khác.
Kỹ năng
• Giúp sinh viên có kỹ năng soạn thảo văn bản pháp luật và
các văn bản hành chính thông dụng khác ở các công ty
cũng như các cơ quan nhà nước.
Thái độ
• Giúp sinh viên có ý thức về xây dựng một văn bản nói chung
và ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
2
2/24/20
2
Phân loại Thời
lượng
Tỷ trọng
(%)
Quy định
Đánh giá
chuyên cần 20%
Điểm danh và kiểm tra kiến thức (BT
nhỏ hoặc mini game )
Kiểm tra
giữa kỳ
20% TB của 3 bài kiểm tra
- SV soạn thảo một văn bản PL theo
yêu cầu của GV trong quá trình học
(2B)
- Kiểm tra trắc nghiệm (1B)
Kiểm tra cuối
kỳ
60
phút 60% Bài thi kiểm tra tự luận
3
Nhiệm vụ của sinh viên
• Tham gia trên lớp ít nhất 70% (điểm danh)
• Đọc trước giáo trình và các văn bản pháp luật trong
phần Tài liệu học tập; Tham gia kiểm tra giữa kỳ và
các bài kiểm tra khác khi GV yêu cầu.
• Tham gia thi kết thúc học phần
• Chủ động tự học theo những vấn đề mà giảng viên
gợi ý
• Bảo đảm giờ giấc học tập trên lớp theo quy định
4
2/24/20
3
Tài liệu học tập
• Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật, ĐH
Luật Tp.HCM, NXB Hồng Đức, 2018*
• Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
• Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi
hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
• Thông tư 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức và kỹ thuật
trình bày văn bản hành chính do Bộ Nội vụ ban hành
• Nghị quyết 351/2017/UBTVQH14 quy định thể thức và kỹ
thuật trình bày văn bản QPPL của UBTVQH, UBTVQH, CTN5
5
• Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư
• Nghị định 09/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định
110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư
• 25/2011/TT-BTP về thể thức, kỹ thuật trình bày
VBQPPL của CP, TTCP, BT, TTCQ ngang bộ, VBPQPL
liên tịch
6
2/24/20
4
Nội dung chính môn học
Bài 1. KHÁI QUÁT VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Bài 2. THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN
Bài 3. NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Bài 4. HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN PHÁP
LUẬT
Bài 5. SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN CỤ THỂ
7
7
Bài 1.
KHÁI QUÁT VỀ
SOẠN THẢO VĂN
BẢN PHÁP LUẬT
8
2/24/20
5
Nội dung Bài 1
• Văn bản pháp luật
• Khái niệm, đặc điểm, chức năng của văn bản pháp
luật
• Hình thức văn bản pháp luật
• Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
• Thẩm quyền ban hành VBQPPL
• Thẩm quyền ban hành VB ADQPPL
• Một số văn bản QPPL
• Kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật
• Khái niệm
• Tính chất của kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật
• Ý nghĩa của soạn thảo VBPL
9
Khái niệm văn bản pháp luật
Văn bản pháp luật là hình thức thể hiện
bằng ngôn ngữ viết các quyết định mang
tính ý chí nhà nước, do các cơ quan hoặc
người có thẩm quyền của các cơ quan
nhà nước ban hành, theo các hình thức,
thủ tục do pháp luật quy định để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý
chí nhà nước
Bao gồm VBQPPL và VB AD QPPL 10
10
2/24/20
6
Đặc điểm của văn bản pháp luật
11
* Ban hành bởi chủ thể
có thẩm quyền
* ND là ý chí của NN
* Theo thủ tục do PL quy định
* Hình thức do PL quy định
* Mang tính bắt buộc, bảo đảm bởi NN
- CQNN
- Cá nhân có thẩm quyền
* Thủ trưởng CQNN
* Công chức khi thi hành công vụ
* Người chỉ huy tàu bay, tàu biển
- Chủ trương, chính sách
- QT xử sự chung
- Mệnh lệnh
Theo Luật ban hành VB QPPL 2015
Tên loại VB, thể thức & kỹ thuật trình bày
- Tuyên truyền, phổ biến
- Tổ chức hành chính
- Cưỡng chế
* Được xác lập bằng ngôn ngữ viết
* Có giá trị điều chỉnh mang tính pháp lý
11
Chức năng của VBPL
Pháp lý
Thông tin
Quản lý
Văn hóa - Xã hội
Phản ánh, thống kê
12
2/24/20
7
• Văn bản pháp
luật được phân
thành mấy loại,
đó là những loại
nào?
13
HÌNH THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
•Văn bản QPPL
•Văn bản áp dụng QPPL
14
2/24/20
8
Văn bản quy
phạm pháp luật
CQNN, người
có thẩm quyền
ban hành
Theo thẩm
quyền hình
thức do luật
quy định
Ban hành theo
đúng trình tự
luật định
Chứa đựng quy tắc
xử sự mang tính bắt
buộc chung, AD
nhiều lần trong cuộc
sống
Được NN bảo
đảm thực hiện
Là VB có chứa QPPL, ban
hành theo đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục qđ
trong Luật
Đ2&Đ3
LBHVBQPPL 2015
(5)(1) (2) (3) (4)
15
• Phân biệt VB QPPL với các loại văn bản
khác?
• à Các dấu hiệu đặc trưng của VBQPPL
16
2/24/20
9
Các chủ thể sau có thẩm quyền ban hành VBQPPL?
qHĐND huyện – Chủ tịch HĐND huyện
qUBND huyện – Chủ tịch UBND huyện
qTAND huyện – Chánh án TAND huyện
qVKSND huyện – Viện trưởng VKSND huyện
qCác phòng – Trưởng phòng
17
VD về QPPL
Điều 31 Luật GTĐB 2008
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở
một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ
em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
3.Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy
phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy
cách.
18
2/24/20
10
VB AD
QPPL
Văn bản áp dụng QPPL (còn gọi
là văn bản cá biệt) là văn bản
do chủ thể có thẩm quyền ban
hành, theo trình tự, hình thức,
thủ tục do pháp luật quy định,
nhằm áp dụng quy phạm pháp
luật vào từng trường hợp cụ
thể, có hiệu lực áp dụng một
lần
2.Đúng thủ tục
theo quy định
của PL
Thực hiện một
lần trong thực
tiễn
3. Đúng hình
thức
1.Thẩm quyền
ban hành do
nhiều VB QPPL
khác nhau quy
định
19
Các văn bản dưới đây có phải là VB ADQPPL?
• Quyết định phê chuẩn kết quả bầu cử chức vụ Chủ
tịch UBND huyện
• Nghị quyết về miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu
HĐND, UBND và các chức vụ khác.
• Chỉ thị tổ chức đón Tết Nguyên đán của Bộ TTTT
• Nghị quyết Quyết định danh mục và mức thu phí, lệ
phí
• Nghị quyết của HĐND về Tình hình thực hiện nhiệm
vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu
năm 2015
20
2/24/20
11
• So sánh văn bản quy
phạm pháp luật và
văn bản áp dụng quy
phạm pháp luật?
21
21
Đều do các ..................... có
thẩm quyền ban hành
Đều được ban hành theo
.................. nhất định
Đều thể hiện dưới những hình
thức nhất định theo tên gọi như
điều 3 NĐ 34/2016.
Đều được nhà nước đảm bảo thực
hiện.
Giống
22
2/24/20
12
Ø Chứa đựng các.
Ø Chủ thể có thẩm quyền ban hành có số lượng
Ø Áp dụng lần trong thực tiễn
Ø Đối tượng thực hiện văn bản .... chỉ đích danh.
Ø Chỉ chứa đựng các ..
Ø Có số lượng
Ø Áp dụng.. lần trong từng trường hợp cụ thể
Ø chỉ đích danh
Khác
VB QPPL
VB ADQPPL
-----------------------------------------------------------------------
23
Ø Trình tự, thủ tục ban hành thường................... hơn.
Ø Mang................ tên gọi khác nhau: luật, pháp lệnh,
nghị định, thông tư.
Ø Số và kí hiệu văn bản được ghi kèm theo ......... ban
hành
Ø Số: 14../QĐ-TTg; Số :/2015/QĐ-UBND
Ø Trình tự, thủ tục .........................
Ø Thường chỉ mang tên gọi là .................
Ø Số và ký hiệu văn bản ................. ghi năm ban hành
Số :/QĐ-UBND; Số: 14/QĐ-TTg
Khác
VB QPPL
VB ADQPPL
--------------------------------------------------------------------
24
2/24/20
13
Một số khái niệm về các loại văn bản khác
• Văn bản luật và văn bản dưới luật
• Văn bản Nhà nước
• Văn bản pháp quy và văn bản pháp quy phụ
• Văn bản hành chính
25
Văn bản
hành
chính
Khoản 2 Đ4 NĐ110
+ Thông cáo, Công điện
+ Thông báo
+ Biên bản, báo cáo, tờ
trình;
+ Giấy giới thiệu, đề án, kế
hoạch
Sử dụng phổ biến trong các cơ quan
nhà nước, các tổ chức, ban hành nhằm
thực thi các VBQPPL hoặc dùng để giải
quyết các tác nghiệp cụ thể, dùng
phản ánh tình hình, trao đổi, giao dịch
để đề nghị hoặc trả lời các yêu cầu,
chất vấn
Không có tên gọi
Có tên gọi
Công văn
26
2/24/20
14
• Thông báo: Công bố cho các các đối tượng
có liên quan về sự thay đổi, chấm dứt của
một số hoạt động.
• Tờ trình: Để đề xuất cấp trên một chủ
trương, phương án, một giải pháp mới; Được
sử dụng để ghi nhận lại sự việc, vụ việc thực
tế đã hoặc đang xảy ra để làm chứng cứ pháp
lý.
• Biên bản: Sử dụng trong hoạt động của: Cá
nhân Doanh nghiệp Giữa cơ quan nhà nước
với công dân.
27
• Báo cáo:
là những văn bản trình bày nội dung trọng tâm,
nổi bật hoặc cập nhật cho một đối tượng cụ thể.
Báo cáo thường được sử dụng để nêu lên các kết
quả của một hoạt động, công tác, một thử nghiệm,
điều tra, hoặc báo cáo yêu cầu
• Công văn:
Công văn là các văn bản hành chính dùng để giao
tiếp, trao đổi, hướng dẫn công việc giữa cơ quan
nhà nước với nhau hoặc giữa cấp trên với cấp dưới,
cấp dưới với cấp trên
28
2/24/20
15
Phân biệt VBHC và VB ADQPPL
• Quyết định nâng lương
• Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật cán bộ công chức
• Tờ trình về việc sử dụng các nguồn vốn đầu tư
công chưa giải ngân hết
• Chỉ thị về phát động thi đua, biểu dương người
tốt việc tốt,
• Báo cáo của Chính phủ về việc triển khai chương
trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới
👌
👌
👌
29
• Quyết định về việc xử phạt vi phạm hành chính
về giao thông đường bộ đối với ông Nguyễn Văn
B
• Công văn của Ủy ban nhân dân huyện về việc
mời họp
• Quyết định bổ nhiệm Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh
Đồng Nai
• Nghị quyết miễn nhiệm tư cách Đại biểu Hội
đồng nhân dân huyện A đối với bà Nguyễn Thị B
Phân biệt VBHC và VB ADQPPL
👌
👌
👌
30
2/24/20
16
Câu hỏi tình huống:
Nhà hàng A bị xử phạt hành chính do
không đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm:
+ Biên bản về vi phạm hành chính?
+ Quyết định xử phạt vi phạm hành
chính?
31
• Công điện của Thủ tướng
V/v ứng phó khẩn cấp với bão
số 4 và mưa lũ có phải là văn
bản quy phạm pháp luật?
32
2/24/20
17
Viết từ 10-15 dòng nhận
định: VBPL là công cụ cho
NN quản lý và điều hành
nền kinh tế- xã hội. Khẳng
định đó đúng hay sai?
Lấy 3 ví dụ cho mỗi loại văn
bản (VBQPPL, VBHC,
VBADQPPL)
33
Phân biệt văn bản áp
dụng quy phạm pháp
luật và văn bản hành
chính khác?
Lấy 3 ví dụ cho mỗi loại văn
bản (VBQPPL, VBHC,
VBADQPPL)
34
2/24/20
18
THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT
• Thẩm quyền ban hành văn
bản QPPL
• Thẩm quyền ban hành văn
bản áp dụng QPPL
35
• Thẩm quyền: Là quyền chính thức được xem xét
để kết luận, định đoạt và quyết định 1 vấn đề.
(1) Mỗi chủ thể có thẩm quyền chỉ được ban hành một
hoặc một số loại VB nhất định.
(2)Mỗi loại Văn bản phù hợp với từng công việc cụ thể.
Khái niệm thẩm quyền
36
2/24/20
19
Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL
• Là quyền của các chủ thể xem xét, quyết định
việc ban hành văn bản có chứa đựng các
QPPL, theo hình thức, trình tự, thủ tục quy
định trong Luật BHVBQPPL, để điều chinh các
quan hệ xã hội phát sinh trên phạm vi cả
nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định,
nhằm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn
được phân cấp.
37
V
B
Q
PPL
HIẾN PHÁP, LUẬT, NGHỊ QUYẾT QUỐC HỘI
PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT.. UBTVQH
LỆNH, QUYẾT ĐỊNH CTN
NGHỊ ĐỊNH CHÍNH PHỦ
QUYẾT ĐỊNH
THỦ TƯỚNG
THÔNG TƯ
BT, TTCQNB
CA TANDTC,
VTVKSNDTC
NGHỊ QUYẾT
HĐND Các cấp
QUYẾT ĐỊNH
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
UBND Các cấp
TỔNG KTNN
38
2/24/20
20
hình
thức
nội
dung
Th
ẩm
q
uy
ền
Thẩm
quyền
39
Thẩm quyền về hình thức của VBQPPL
• Là việc cơ quan, người có thẩm quyền ban
hành văn bản theo đúng hình thức đã được
quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật
• Tên gọi văn bản
àĐ4 Luật ban hành văn bản QPPL
40
2/24/20
21
• Các cơ quan thuộc Chính
phủ có được ban hành văn
bản quy phạm pháp luật
không?
41
1. Ủy ban Dân tộc có quyền ban hành VBQPPL.
2. Bộ trưởng Bộ GD & ĐT có quyền ban hành
văn bản quyết định, chỉ thị và thông tư.
3. Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có thẩm
quyền ban hành VBQPPL dưới hình thức
thông tư liên tịch.
4. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương đều có thẩm quyền ban hành
VBQPPL.
42
2/24/20
22
Thẩm quyền về nội dung
• Là việc CQ, người có thẩm
quyền ban hành văn bản
phù hợp với thẩm quyền
của mình theo quy định
của pháp luật
• Đ15-Đ30 Luật BHVBQPPL
• Luật tổ chức CQNN: L tổ chức QH; CP; chính quyền địa phương..
• Hiến pháp:..........................................................................
• Luật chuyên ngành
Đ69-85; Đ86-93; Đ94-101; Đ102-109; Đ110-116
43
Nguyên tắc
Cơ quan, cá nhân quản lý trong lĩnh vực, phạm
vi, ngành được quyền ban hành VBQPPL quy
định trong lĩnh vực, phạm vi, ngành đó.
Chính phủ quản lý nhiều lĩnh vực trong đời
sống xã hội à. quy định trong tất
cả lĩnh vực đó.
44
2/24/20
23
Thẩm quyền ban hành văn bản AD QPPL
Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng QPPL là
quyền chính thức được xem xét, quyết định của
chủ thể có thẩm quyền trong việc ban hành văn
bản theo trình tự, hình thức, thủ tục do pháp luật
quy định, nhằm áp dụng QPPL vào từng trường
hợp cụ thể, có hiệu lực áp dụng một lần và được
nhà nước đảm bảo thực hiện
45
Thẩm quyền ban hành văn bản AD QPPL
THẨM
QUYỀN BAN
HÀNH
Điều 3 Nghị định
34/2016/NĐ-CP
Điều 4 Nghị định
110/2004/NĐ-CP
Luật Tổ chức các
CQNN
Luật Tổ chức Quốc hội 2014
Luật Tổ chức CP 2015
Luật Tổ chức CQĐP 2015
Luật tổ chức TAND 2015
Luật tổ chức VKSND 2015
46
2/24/20
24
VĂN BẢN QĐ NỘI QUY THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐH X (BỘ GDĐT)
1. Do ai ban hành
2. Loại VB gì?
3. Căn cứ ban hành
47
Hiệu lực của
VBPL
Thời gian
Đ151-154
LBHVBQPPL
Đ38 NĐ
34/2016/NĐ
-CP
Không
gian
Đ155
LBHVBQPPL
Đối tượng
tác động
48
2/24/20
25
Nguyên tắc áp dụng VBQPPL
• AD thời điểm bắt đầu có hiệu lực
• Có qđ hồi tốà AD theo qđ đó
• Không AD: ko quy định TNPL hoặc qđ TNPL nhẹ hơn đ/v
hành vi xảy raà AD VB mới
• Quy định khác nhau cùng 1 vấn đề: AD văn bản có
hiệu lực pháp lý cao hơn
• Cùng 1 cơ quan ban hành có qđ khác nhau cùng 1 vấn
đề: AD qđ của VB ban hành sau
• VBPL trong nước qđ khác ĐUQT àAD qđ của ĐUQT mà
VN là TV; trừ Hiến pháp
49
50
2/24/20
26
1. HIẾN PHÁP
51
Hiến pháp do ai ban hành, có
hiệu lực như thế nào trong hệ
thống pháp luật Việt Nam?
52
2/24/20
27
Khái
niệm
Hiến pháp là đạo luật cơ bản do cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất
ban hành, Hiến pháp quy định tổ
chức nhà nước, cơ cấu chức năng,
nhiệm vụ các cơ quan nhà nước ở
trung ương và quyền cơ bản của
con người.
1
53
• Đặc điểm
được ban hành
bởi chủ thể
đặc biệt với
quy trình, thủ
tục đặc biệt
tính tối cao
(tính trội)
tính cơ bản ổn
định và điển
hình
chỉ điều chỉnh
những quan hệ
cơ bản, chủ
đạo mang tính
nguyên tắc và
nền tảng nhất
1
54
2/24/20
28
Thẩm quyền ban hành Hiến pháp ở VN
• Quốc hội có quyền làm Hiến pháp và sửa đổi
Hiến pháp
• Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội,
Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số
đại biểu Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một
phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền
đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi
có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành
1 .
55
Hiệu lực của Hiến pháp
• Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có giá trị pháp lý
cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải
phù hợp với Hiến pháp.
1
56
2/24/20
29
2. BỘ LUẬT, LUẬT
NGHỊ QUYẾT CỦA
QUỐC HỘI
57
2. Bộ Luật, Luật
58
2
- Dùng để cụ thể hóa Hiến pháp, đặt ra các quy định điều
chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng và ổn định phát
sinh trong quản lý nhà nước.
- Luật quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế- Xã
hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách,
thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học,
công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của
BMNN, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa
vụ của công dân.
(K1Đ15 LBHVBQPPL)
58
2/24/20
30
• Bộ luật và đạo luật có khác nhau hay không?
• Có bao nhiêu Bộ luật trong hệ thống pháp luật
của VN hiện nay?
59
Nghị quyết của QH2
Nghị quyết là hình thức văn bản quyết
định về những vấn đề cơ bản sau khi được
hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu
quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định
của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề
nhất định
Nghị quyết của QH (K2Đ15 LBHVBQPPL)
60
2/24/20
31
Giá trị pháp lý của Nghị quyết của QH?
• NQ của QH có GTPL cao hơn luật?
• NQ của QH có GTPL ngang bằng Luật?
• NQ của QH có GTPL dưới luật?
61
NHẬN ĐỊNH
1. Nghị quyết QPPL của Quốc hội luôn có giá trị pháp
lý dưới văn bản luật.
2. Theo quy định của PL hiện hành, Chính phủ có
quyền ban hành Nghị quyết về việc điều chỉnh địa
giới hành chính cấp huyện.
3. Nghị định của Chính phủ chỉ được sử dụng để quy
định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa
đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.
62
62
2/24/20
32
3. PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
CỦA UBTVQH
63
Pháp lệnh của UBTVQH
Ý nghĩa: Quy định những vấn đề được Quốc hội
giao; sau một thời gian thực hiện, trình QH xem
xét, quyết định ban hành Luật
Chủ thể có thẩm quyền ban hành: UBTVQH
Phạm vi: Tương đương như Luật
64
3
64
2/24/20
33
Nghị quyết của UBTVQH
• Được dùng để đặt ra các quy định về đường
lối, chính sách pháp luật, các biện pháp quản
lý trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các
quy định thực hiện trong hoạt động nội bộ cơ
quan nhà nước hoặc để giải thích, hướng dẫn
thực hiện văn bản quy phạm pháp luật khác.
(K2Đ16 LBHVBQPPL)
65
• Nghị quyết số 459/NQ-UBTVQH14 ngày 12/12/2017
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tiếp tục nâng
cao hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật đối
với cá nhân, tổ chức khai thác, nuôi trồng, chế biến
hải sản trong phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm
quốc phòng, an ninh
• Nghị quyết số 412/2017/UBTVQH14 ngày
24/07/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về
chương trình giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội năm 2018.
• .
66
2/24/20
34
• Nghị quyết số 379/2017/UBTVQH14 ngày
04/5/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về
việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp
lệnh năm 2017.
• Nghị quyết số 345/NQ-UBTVQH14 ngày
25/01/2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban
hành Đề án tổng thể chuẩn bị và tổ chức Đại hội
các cơ quan kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI)
lần thứ 14
67
4. LỆNH, QUYẾT ĐỊNH
CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
68
2/24/20
35
Lệnh, quyết định của CTN
Tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công
bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp căn cứ vào nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; công
bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước
hoặc ở từng địa phương trong trường hợp Ủy
ban thường vụ Quốc hội không thể họp được;
Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước.
4
69
• Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh
• Công bố qđ tình trạng chiến tranh; công bố
quyết định đặc xá
• Tổng động viên
70
2/24/20
36
5. NGHỊ ĐỊNH CỦA
CHÍNH PHỦ
NGHỊ QUYẾT LIÊN
TỊCH CỦA CP & ĐOÀN
CHỦ TỊCH UBTW
MTTQVN
71
5. Nghị định của Chính phủ
• Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong
luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh,
quyết định của Chủ tịch nước;
• Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
72
2/24/20
37
5. Nghị định của Chính phủ
• Các biện pháp để thực hiện chính sách ; những
vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của
từ hai bộ, cơ quan ngang bộ trở lên; nhiệm vụ,
quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ
quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
• Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc
hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ
điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh
73
Nghị quyết liên tịch
• Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ
và Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam ban hành, nghị quyết liên
tịch để quy định chi tiết những vấn đề được
luật giao.
74
2/24/20
38
75
76
2/24/20
39
6. QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ
77
6. Quyết định của thủ tướng chính phủ
• 1. Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính
phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến
địa phương, chế độ làm việc với các thành viên Chính
phủ, chính quyền địa phương và các vấn đề khác thuộc
thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ;
• 2. Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành
viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động của các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa
phương trong việc thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.78
6
78
2/24/20
40
Các QĐ của TT Chính phủ không phải là
VBQPPL
• a) Phê duyệt chiến lược, chương trình, đề án, dự án,
kế hoạch;
• b) Giao chỉ tiêu kinh tế - xã hội cho cơ quan, đơn vị;
• c) Thành lập trường đại học; thành lập các ban chỉ
đạo, hội đồng, ủy ban để thực hiện nhiệm vụ trong
một thời gian xác định;
• d) Khen thưởng, kỷ luật, điều động công tác;
• đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức,
tạm đình chỉ công tác cán bộ, công chức;
79
7. NGHỊ QUYẾT CỦA
HĐTP TANDTC
80
2/24/20
41
7. Nghị quyết của HĐTP TANDTC
• Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
ban hành, nghị quyết để hướng dẫn việc áp
dụng thống nhất pháp luật trong xét xử
thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật,
giám đốc việc xét xử.
81
7
81
8. THÔNG TƯ
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
82
2/24/20
42
8. Thông tư
• Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
ban hành, nghị quyết để hướng dẫn việc áp
dụng thống nhất pháp luật trong xét xử
thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật,
giám đốc việc xét xử.
83
8
83
Thông tư liên tịch
• Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ và Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao ban hành thông tư liên tịch để quy định về việc
phối hợp giữa các cơ quan này trong việc thực hiện
trình tự, thủ tục tố tụng.
84
2/24/20
43
• Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân
dân cấp tỉnh có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hay không?
• Giữa các Bộ, cơ quan ngang bộ với nhau có
được ban hành Thông tư liên tịch?
85
9. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG
86
2/24/20
44
9. Văn bản pháp luật của chính quyền địa phương
• Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
• Cấp tỉnh
• Cấp huyện
• Cấp xã
• Quyết định của Ủy ban nhân dân
• Cấp tỉnh
• Cấp huyện
• Cấp xã87
9
87
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
88
9
Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên
Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp,
luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp
trên
Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc
phòng, an ninh ở địa phương
Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương
88
2/24/20
45
• Nghị quyết nào của
HĐND không phải là
VBQPPL?
89
Quyết định của Ủy ban nhân dân
90
9
Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;
Biện pháp thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
về phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an
ninh ở địa phương;
Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương
90
2/24/20
46
• Quyết định nào của
UBND không phải là
VBQPPL?
91
• HĐND cấp tỉnh có ra Nghị
quyết để bãi bỏ quyết định
của UBND cấp tỉnh được
không?
• Nghị quyết của HĐND cấp
tỉnh bãi bỏ NQ của HĐND
cấp huyện được không?
92
2/24/20
47
Hội đồng nhân dân cấp
huyện, cấp xã ban hành
nghị quyết, Ủy ban nhân
dân cấp huyện, cấp xã ban
hành quyết định để quy
định những vấn đề được
luật giao.
93
NQ của HĐND không phải là VBQPPL?
• Nghị quyết miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu HĐND và các chức vụ
khác;
• Nghị quyết phê chuẩn kết quả bầu cử đại biểu HĐND và bầu các
chức vụ khác;
• Nghị quyết giải tán Hội đồng nhân dân;
• Nghị quyết phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, TP trực thuộc TW, huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố TP trực thuộc TW;
• Nghị quyết thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân;
• Nghị quyết tổng biên chế ở địa phương;
• Nghị quyết dự toán, quyết toán ngân sách địa phương;
• Các nghị quyết khác không có nội dung quy định tại các Điều 27,
28, 29 và 30 của Luật ban hành VBQPPL.
94
2/24/20
48
QĐ của UBND không phải là VB QPPL?
• Quyết định thành lập các ban, ban chỉ đạo, hội đồng, Ủy
ban để thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian xác định;
• Quyết định phê duyệt kế hoạch;
• Quyết định giao chỉ tiêu cho từng cơ quan, đơn vị;
• Quyết định về chỉ tiêu biên chế cơ quan, đơn vị; quyết định
về khoán biên chế, kinh phí quản lý hành chính cho từng
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân;
• Các quyết định khác không có nội dung quy định tại các
Điều 27, 28, 29 và 30 của Luật.
95
KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP
LUẬT
96
2/24/20
49
1. Khái niệm hoạt động xây dựng văn bản pháp luật
97
Xây dựng pháp luật là một quá trình hoạt động
bao gồm các bước kế tiếp nhau, liên hệ chặt
chẽ với nhau, do nhiều tổ chức và cá nhân có vị
trí, vai trò, chức năng, quyền hạn khác nhau
cùng tiến hành, nhằm chuyển hóa ý chí của
Nhà nước, của nhân dân thành những quy định
pháp luật dựa trên những nguyên tắc nhất định
và được thể hiện dưới những hình thức pháp lý
nhất định mà chủ yếu là văn bản QPPL
97
Đặc điểm
Là hình thức hoạt
động của NN, thể
hiện & thực hiện
quyền lực NN
diễn ra theo một quy
trình với những giai
đoạn kế tiếp nhau
nhất định
Là kênh duy nhất
tạo ra hệ thống
QPPL
Mang tinh chuyên
môn nghiệp vụ cao
98
2/24/20
50
99
Tính
khoa học
Tính
thực tiễn
Tính giai
cấp
Tính dự
báo
Tính chất của
Kỹ thuật soạn
thảo VBPL
99
100
2/24/20
51
101
đúng
thẩm
quyền
đúng
thủ
tục đúng
chuyên
môn
nghiệp
vụ
Yêu cầu
của hđ
xây dựng
văn bản
pháp
luật
101
Ý nghĩa của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật:
102
Bảo đảm cho tư tưởng, ý chí NN được
thể hiện dưới những hình thức thích
hợp, rõ ràng, và thực hiện thống nhất
Góp phần xây dựng một hệ thống
pháp luật hoàn chỉnh
Giúp cho quá trình soạn thảo và tra
tìm văn bản một cách chính xác và
nhanh chóng
102
2/24/20
52
Ôn tập hết Bài 1
• Nêu khái niệm và đặc điểm của văn bản pháp
luật?
• So sánh VB QPPL và VB ADQPPL?
• Vai trò và chức năng của VBPL là gì?
• Tính chất và ý nghĩa của hoạt động XDPL?
103
Các văn bản sau đây văn bản nào là văn bản
QPPL
• Nghị quyết của ban chấp hành trung ương Đảng
khoá IX.
• Pháp lệnh cán bộ công chức.
• Chỉ thị của chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh.
• Chỉ thị của Bộ trưởng.
• Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy định
tiền lương tối thiểu trong các doanh nghiệp
104
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xay_dung_van_ban_phap_luat_bai_1_khai_quat_ve_soan.pdf