Khi đun nóng với H2SO4 đậm đặc, tuỳ theo nhiệt độ phản ứng
mà sản phẩm của phản ứng tách nước của rượu sẽ khác nhau:
a. Tách nước từ 1 phân tử rượu tạo anken
Khi đun nóng rượu với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ lớn hơn 170oC,
thì một phân tử rượu tách ra một phân tử H2O tạo ra olefin.
Ví dụ: CH3-CH2-OH ?
C
H SO
180o
2 4 CH2=CH2+H2O
Khi tách rượu bậc II, bậc III thường cho ta hỗn hợp anken
đồng phân của nhau. Để xác định sản phẩm chính, ta áp dụng quy
tắc Zaixep: “ Trong phản ứng nước từ phân tử rượu, nhóm OH bị
tách ưu tiên cùng với nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn”
48 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu BàI tập hoá sơ cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
đại học huế
trung tâmđào tạo từ xa
BàI tập hoá sơ cấp
2
PHầN 1. TóM TắT Lý THUYếT HOá HọC
A. HOá HọC VÔ CƠ
I. KIM LOạI
Các nguyên tố kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn
so với nguyên tử phi kim cùng chu kỳ. Mặt khác nguyên tử của hầu
hết các nguyên tố kim loại đều có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài
cùng. Vì vậy tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố kim loại là
dễ mất electron hoá trị, thể hiện tính khử:
M - ne- Mn+
1. Tác dụng với phi kim
Đa số các kim loại đều tác dụng với phi kim, phản ứng xảy ra
với mức độ khác nhau.
- Kim loại hoạt động càng mạnh( kiềm, kiềm thổ, Al, Zn....) và
phi kim hoạt động càng mạnh( F2, Cl2, Br2, O2) thì phản ứng xảy ra
càng mãnh liệt.
2Mg + O2 2MgO
2Na + Cl2 2NaCl
- Những phi hoạt động mạnh như F2, Cl2, Br2, O2 khi tác dụng
với kim loại, thường tạo ra các hợp chất kim loại có hoá trị dương
cao.
2Fe + 3Cl2 2FeCl
Sn + 2Cl2 SnCl4
3
2. Tác dụng với H2O
Những kim loại hoạt động mạnh như Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr,
Ba- có hydroxit tan trong nước với phản ứng được với nước ở điều
kiện thường để tạo thành dung dịch bazơ mạnh đồng thời giải
phóng H2:
Ví dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
3. Tác dụng với axit
3.1. Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
- Các kim loại đứng trước hidro trong dãy điện thế của kim loại
tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo ra muối kim loại và
khí H2.
Ví dụ: Zn + 2H+ = Zn2+ + H2
Fe + 2H+ = Fe2+ + H2
- Kim loại đứng sau hidro trong dãy điện thế của kim loại
không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
Ví dụ: Cu + 2H+ không xảy ra
3.2. Với dung dịch H2SO4 đậm đặc, HNO3
- Dung dịch H2SO4 đậm đặc, đun nóng tác dụng với hầu hết các
kim loại (trừ Au, Pt) tạo ra muối kim loại và thường tạo khí SO2.
2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Dung dịch axit HNO3 tác dụng hầu hết các kim loại (trừ Au,
Pt) tạo thành muối kim loại và thường giải phóng khí NO2 nếu
HNO3 đậm đặc khí NO nếu HNO3 loãng.
Cu + 4HNO3(đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
4
Fe + 6HNO3(đặc) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 4HNO3(loãng) Fe(NO3)3 + NO + H2O
3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Axit HNO3, H2SO4 đậm đặc, nguội không tác dụng với kim
loại Fe, Al, Cr. Hiện tượng này gọi là sự thụ động hoá kim loại.
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
- Các kim loại tan trong H2O (Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Ba) khi cho
vào dung dịch bazơ thì thực tế chúng tác dụng với nước.
Ví dụ: Khi cho Na vào dung dịch Ba(OH)2 thì Na sẽ tác dụng
với nước:
Na + H2O NaOH + H2
- Chỉ các kim loại có hidroxit lưỡng tính như Be, Zn, Al mới tác
dụng được với dung dịch bazơ:
Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2
2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2
5. Tác dụng với dung dịch muối
5.1. Kim loại tan trong nước (Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba)
Kim loại tan trong nước khi tác dụng với dung dịch muối thì nó
không đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối, và phản ứng xảy ra như
sau:
Đầu tiên kim loại tác dụng với H2O tạo ra bazơ và H2 bay lên.
Sau đó bazơ tác dụng với muối theo điều kiện phản ứng trao
đổi
Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng khi cho Na tác dụng với
dung dịch CuSO4.
Ba + 2H2O 2NaOH + H2
5
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng khi cho Ba tác dụng với
dung dịch AlCl3.
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 2BaCl2
Nếu Ba(OH)2 dư:
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O
5.2. Kim loại không tan trong nước
Kim loại không tan trong nước đẩy kim loại đứng sau nó ra
khỏi muối.
Ví dụ: Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Lưu ý:
* Nhiều kim loại tác dụng cùng dung dịch một muối thì kim
loại hoạt động mạnh phản ứng hết trước rồi mới đến kim loại yếu
hơn.
Ví dụ: Cho Zn, Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 phản ứng xảy ra
theo thứ tự sau:
Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 ZnSO4 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
* Cho một kim loại vào dung dịch chứa nhiều muối thì muối ở
kim loại hoạt động kém phản ứng hết trước.
Ví dụ : Zn tác dụng với dung dịch hổn hợp Ag2SO4, CuSO4,
FeSO4
Zn + Ag2SO4 ZnSO4 + 2Ag
6
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe
* Do ion Fe3+ có tính oxy hoá mạnh hơn Cu2+ nên:
Cu + 2Fe3+ = 2Fe2+ + Cu2+
Fe + 2Fe3+ = 3Fe2+
Đây là phản ứng của kim loại đứng sau tác dụng với muối của
kim loại đứng trước.
6. Các phương pháp điều chế kim loại
Để điều chế một kim loại người ta dung dòng điện hay chất khử
để khử ion kim loại về kim loại.
Phương trình phản ứng để điều chế một kim loại như sau:
Mn+ + ne- Mo
6.1. Điều chế kim loại đứng trước Al kể cả Al
Để điều chế các kim loại này chỉ có một phương pháp thường
dùng để điện phân hợp chất nóng chảy:
2NaCl
dpnc
2Na + Cl2
Al2O3
dpnc
2Al + 2
2
3
O
6.2. Điều chế các kim loại sau Al
Để điều chế các kim loại đứng sau Al ta có thể dùng các phương
pháp sau:
a. Điện phân dung dịch muối
CuSO4 + H2O
dpnc
Cu + 1/2 O2 + H2SO4
2AgNO3 + H2O
dpnc
2Ag + 1/2O2 + 2HNO3
Cryolit
7
b. Dùng C, H2, CO khử oxy kim loại ở nhiệt độ cao
CuO + H2 Cu + H2O
CuO + C Cu + CO
CuO + CO Cu + CO2
Khi dung CO khử oxit sắt Fe2O3 phản ứng xảy ra như sau:
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
FeO + CO Fe + CO2
c. Dùng Al, Mg khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao
Phương pháp này gọi là phương pháp nhiệt nhôm hay phương
pháp nhiệt magie. Người ta dùng phương pháp này để điều chế một
số kim loại khó bị khử và nó khó chảy như Cr, Mn....
8Al + 3Fe3O4 4Al2O4 + 9Fe
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
d. Dùng kim loại đứng không tan đứng trước đẩy kim loại đừng
sau ra khỏi muối
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
II. PHI KIM
Các nguyên tố phi kim thường có bán kính nguyên tử bé hơn so
với nguyên tử kim loại cùng chu kỳ. Nguyên tử của hầu hết các
nguyên tố phi kim đều có 5, 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng. Vì
vậy tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố phi kim là dễ nhận
electron hoá trị để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm,
chúng thể hiện tính oxy hoá:
X + ne- Xn-
8
1. Tác dụng với đơn chất
1.1. Tác dụng với hydro
Hầu hết các phi kim đều tác dụng với hydro tạo ra các hợp chất
khí:
Ví dụ: Cl2 + H2 2HCl
S + H2 H2S
O2 + 2H2 2H2O
N2 + 3H2 2NH3
C + 2H2 CH4
1.2. Tác dụng với oxy
Trừ halogen không tác dụng trực tiếp với oxy, các phi kim còn
lại tác dụng với oxy tạo thành oxit.
Ví dụ : C + O2 CO2
S + O2 SO2
4P + 5 O2 2P2O5
N2 + O2 2NO
1.3. Tác dụng với kim loại
Hầu hết các phi kim đều tác dụng được với kim loại( ngoại trừ
Au và Pt). Các phản ứng xảy ra với mức độ khác nhau.
- Các phi kim hoạt động mạnh như halogen, O2 .... tác dụng với
kim loại hoạt động mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, Zn.... thì
phản ứng xảy ra mãnh liệt.
Ví dụ: Na + Cl2 2NaCl
2Mg + O2 2MgO
9
- Các phi kim hoạt động mạnh như halogen X2 (Cl2, Br2, I2), O2
khi tác dụng với kim loại có nhiều hoá trị thì thường tạo thành hợp
chất có hoá trị cao.
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Sn + 2Cl2 SnCl4
- Các phi kim kém hoạt động như H2, N2, C chỉ tác dụng với kim
loại hoạt động ở nhiệt độ cao.
Ví dụ: 4Al + 3C Al4C3
Ca + 2C CaC2
2Na + H2 2NaH
2. Tác dụng với hợp chất
2.1. Tác dụng với axit
Đối với các phi kim ở trạng thái rắn như C, S, P.... có thể tác
dụng được với các axit có tính oxy hoá mạnh như HNO3, H2SO4
đậm đặc, nóng.
Ví dụ: C + HNO3(đặc, nóng) = CO2 + NO2 + H2O
S + HNO3(đặc, nóng) = H2SO4+ NO2 + H2O
C + H2SO4(đặc, nóng) = CO2 + SO2 + H2O
S + H2SO4(đặc, nóng) = SO2 + H2O
P + HNO3(đặc, nóng) = H3PO4 + NO2 + H2O
2.2. Tác dụng với bazơ
Halogen và một số kim loại khác có thể tác dụng được với dung
dịch bazơ.
Ví dụ: Cl2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H2O
2Cl + 2Ca(OH)2 = Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O
10
Cl2 + KOH(đặc, nóng) = KCl + KCl3 + H2O
2.3. Tác dụng với dung dịch muối
Halogen đứng trước(trừ F2) đẩy được halogen đứng sau ra khỏi
muối.
Ví dụ: Cl2 + 2NaBr = 2NaCl + Br2
Br2 + 2Nal = 2NaBr + I2
Các phi kim hoạt động mạnh như Cl2, Br2 tác dụng được với
dung dịch muối của phi kim hoá trị thấp tạo thành muối kim loại
hoá trị cao.
Ví dụ: Cl2 + 2FeCl2 = 2FeCl3
III. PHảN ứNG OXY HOá KHử
1. Định nghĩa
Phản ứng oxy hoá khử là phản ứng xảy ra trong đó có sự thay
đổi số oxy hoá của các nguyên tố. Nguyên nhân của sự thay đổi số
oxy hoá là do có sự chuyển dời electron từ nguyên tố này sang
nguyên tố khác.
Zno +Cu2+ Zn2+ + Cuo
2. Một số khái niệm
2.1. Chất oxy hoá
Chất oxy hoá là chất mà trong thành phần phân tử có chứa
nguyên tố nhận electron, có số oxy hoá giảm sau phản ứng.
Các chất oxy hoá thường là các hợp chất trong đó kim loại hay
á kim có mức oxy hoá cao: KMnO4, K2Cr2O7, HNO3-
2.2. Chất khử
Chất khử mà chất trong thành phần phân tử có chứa nguyên tố
electron, có số oxy hoá tăng sau phản ứng.
11
Các kim loại luôn đóng vai trò là chất khử trong mọi phản ứng.
2.3. Quá trình oxy hoá
Quá trình mất electron của một nguyên tố gọi là phá trình oxy
hoá một nguyên tố là sự tăng số oxy hoá của nguyên tố đó.
Ví dụ: Zn - 2e- Zn2+ Quá trình oxy hoá
2.4. Quá trình khử
Quá trình nhận electron của một nguyên tố gọi là quá trình
khử. Quá trình của một nguyên tố là quá trình làm giảm số oxy hoá
của nguyên tố đó.
Ví dụ: Cu2+ + 2e- Cuo Quá trình khử
2.5. Số oxy hoá
Số oxy hoá là diện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả
định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử có độ
âm điện lớn hơn.
3. Cách cân bằng phản ứng oxy hoá-khử
Trong phản ứng oxy hoá khử, electron sẽ chuyển từ chất khử
sang chất oxy hoá. Tổng số electron mà chất khử mất đi bằng tổng
số electron mà chất oxy hoá thu vào.
Trình tự chung để thành lập phương trình phản ứng oxy hoá
khử là:
Viết phương trình phản ứng ở dạng phân tử
Khảo sát sự thay đổi oxy hoá của các nguyên tố trước và sau
phản ứng, xác định chất oxy hoá, chất khử.
Thành lập phương trình cho, nhận điện tử và cân bằng hệ số
dựa vào nguyên tắc tổng số electron mà chất khử mất đi bằng tổng
số electron mà chất oxy hoá thu vào.
12
Dùng phương trình electron để cân bằng phương trình phân
tử.
Ví dụ:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
2 x Mn+7 + 5e- Mn+2
10 x Fe+2 - 1e- Fe+3
2Mn+7 + 10Fe+2 = 2Mn+2 + 10Fe+3
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3
+ K2SO4+8H2O
4. Các dạng phản ứng oxy hoá khử đặc biệt
4.1. Phản ứng tự oxy hoá - tự khử
Phản ứng oxy hoá khử trong đó nột chất vừa đóng vai trò chất
oxy hoá vừa đóng chất khử gọi là phản ứng tự oxy hoá tự khử.
Ví dụ: Cl2 + KOH KClO3 + KCl + H2O
1 x Clo - 5e = Cl+5
5 x Clo + e = Cl-1
6Clo = Cl+5 + 5Cl-1
3Clo + 6KOH = KClO3 + 5KCl + 3H2O
4.2. Phản ứng oxy hoá- khử trong đó 1 phân tử có 2 nguyên tố
đóng vai trò chất khử
Ví dụ: FeS + HNO3 Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3 x FeS - 9e- = Fe+3 + S+6
27 x N+5 + le- = N+4
3FeS + 27N+5 = 3Fe3+ 3S+6 + 27N+4
3FeS + 30HNO3 = Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 27NO2 + 15H2O
13
4.3. Phản ứng oxy hoá- khử với nguyên tố có số oxy hoá không
xác định
Ví dụ: FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
3 x xFe+2y/x -(3x-2y)e- = xFe+3
(3x - 2y) x N+5 + 3e- = N+2
3xFe+2y/x +(3x-2y) N+5 = 3xFe+3 +(3x-2y)N+2
3FxOy + (12x-2y)HNO3= 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
4.4. Phản ứng oxy hoá - khử trong hoá hữu cơ
Để cân bằng phản ứng oxy hoá khử trong hữu cơ người ta có
thể dựa vào hai phương pháp:
- Dùng công thức phân tử
Tương tự như cân bằng phản ứng oxy hoá- khử trong hoá vô
cơ. ở đây ta sử dụng số oxy hoá trung bình.
Ví dụ: C7H8 + KMnO4 C7H5O2K + MnO2 + KOH + H2O
7 x C-8/7 - e6
7
6
= C-2/7
2 x Mn+7 + 3e- = Mn+4
7C-8/7 + 2Mn+7 + 7C-2/7 + 2Mn+4
C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 +KOH + H2O
- Dùng công thức cấu tạo:
Cách cân bằng này chỉ chú ý vào cacbon thây đổi số oxy hoá:
C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5-COOK+ 2MnO2 + KOH + H2O
1 x C-3 - 6e- = C+3
2 x Mn+7 + 3e- = Mn+4
C+3 + 2Mn+4 = C+3 + 2Mn+4
C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5-COOK + 2MnO2 +KOH + H2O
14
IV. PHảN ứNG TRAO ĐổI
1. Khái niệm
Phản ứng trao đổi là phản ứng mà không trao đổi số oxy hoá
của các nguyên tố trước và sau phản ứng.
Ví dụ: NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3
2NaOH + MgCl2 = Mg(OH)2 + 2NaCl
Điều kiện để một phản ứng trao đổi xảy ra khi trộn hai dung
dịch điện ly lại với nhau là: phải tạo thành chất kết tủa, chất bay
hơi hoặc chất điện ly yếu.
Ví dụ: Na2CO3 + CaCl2 = CaCO3 + 2NaCl
Na2SO3 + 2HCl = NaCl + SO2 + H2O
HNO3 + NaOH + NaOH = NaNO3 + H2O
3. Giới thiệu một số loại phản ứng trao đổi
3.1. Axit tác dụng với bazơ
Phản ứng luôn luôn xảy ra vì H2O là chất điện ly yếu
HCl + NaOH = NaCl + H2O
H2SO4 + Ba(OH)2 = BaSO4 + 2H2O
Đối với axit yếu loại đa nấc ví dụ H3PO4 khi tác dụng với bazơ
mạnh ví dụ NaOH, tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol H3PO4 và NaOH mà
ta thu được một muối hay nhiều muối, muối axit hay trung tính.
H3PO4 + NaOH = NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH = Na2HPO4 + H2O
H3PO4 + 3NaOH = Na3PO4 + H2O
3.2. Axit tác dụng với muối
Axit tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và axit
mới với điều kiện:
15
* Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối
Ví dụ: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
* Nếu axit tạo ra mạnh bằng axit ban đầu thì muối mới phải là
muối kết tủa.
BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl
Lưu ý: Một số muối sunfua như CuS, PbS, Ag2S, HgS không
tan trong axit thông thường (HCl, H2SO4 loãng) nên axit yếu H2S
đẩy được các muối này ra khỏi muối của axit mạnh.
H2S + CuCl2 = CuS + 2HCl
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3
3.3. Axit tác dụng với oxit bazơ
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và H2O.
CaO + 2HCl = CaCl2 + H2O
H2S + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
Lưu ý:
Fe3O4 khi tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành 2 muối:
Fe3O4 + 8HCl = FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 = FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
3.4. Bazơ tác dụng với muối
Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối với điều kiện bazơ
mới và muối mới có một chất kết tủa hay bay hơi.
2NaOH + CuCl2 = Cu(OH)2 + 2NaCl
Ba(OH)2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaOH
NH4Cl + NaOH = NaCl + NH3+ H2O
16
Lưu ý:
Trường hợp kết tủa hidroxit tạo ra là hidroxit lưỡng tính
(Zn(OH)2, Al(OH)3-) thì nó sẽ tan trở lại trong kiềm dư.
Ví dụ 1: AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl
Nếu dư NaOH:
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
Ví dụ 2: ZnSO4 + 2NaOH = Zn(OH)2 + Na2SO4
Nếu dư NaOH:
Zn(OH)2 + 2NaOH = Na2ZnO2 + 2H2O
3.5. Bazơ tác dụng với oxit axit
Dung dịch bazơ tácdụng với oxit axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: 2NaOH + SO3 = Na2SO4 + H2O
Lưu ý:
* Oxit axit CO2, SO2 khi tác dụng với dung dịch bazơ đầu tiên
tạo ra muối trung hoà và nước. Sau đó nếu còn dư CO2 (hay SO2)
thì nó tác dụng với muối trung hoà và nước tạo ra muối axit.
Ví dụ: CO2 tác dụng với dung dịch NaOH
2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O (1)
Nếu dư CO2:
NaOH + H2O + CO2 = 2NaHCO3 (2)
Oxit NO2 khi tác dụng với dung dịch bazơ thì phản ứng tạo
thành 2 muối:
2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO3 NaNO2 + H2O
4NO2 + 2Ba(OH)2 = Ba(NO3)2 + Ba(NO2)2 + 2H2O
Nếu có mặt của O2:
4NO2 + O2 + 4NaOH = 4NaNO3 + 2H2O
17
3.6. Muối tác dụng với muối
Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
với điều kiện trong 2 muối mới có một khối kết tủa.
Ví dụ: NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3
MgSO4 + BaCl2 = BaSO4 + MgCl2
Lưu ý: Muối axit mạnh được xem như một axit.
Ví dụ: 2NaHSO4 + Na2CO3 = 2Na2SO4 + CO2 + H2O
3.7. Oxit axit tác dụng với oxit bazơ
Oxit axit tác dụng với muối oxit bazơ tạo thành muối, với điều
kiện là một trong hai oxit phải có một oxit mạnh( thuộc oxit bazơ
mạnh hay oxit axit mạnh tương ứng).
CaO + CO2 = CaCO3
3.8. Oxit axit tác dụng với dung dịch muối
Oxit axit tác dụng với dung dịch muối thì đầu tiên oxit tác dụng
với nước tạo ra axit tương ứng, sau đó axit tác dụng với muối theo
điều kiện phản ứng trao đổi.
Ví dụ 1: khi sục SO2 vào dung dịch Na2CO3:
SO2 + H2O = H2SO3
Na2CO3 + H2SO3 = Na2SO3 + H2O + CO2
Ví dụ 2: khi sục SO3 vào dung dịch BaCl2:
SO3 + H2O = H2SO4
H2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + 2HCl
3.9. Oxit bazơ tác dụng với dung dịch muối
Đầu tiên oxit tác dụng với H2O tạo thành bazơ tương ứng. Sau
đó bazơ tác dụng với muối theo điều kiện phản ứng trao đổi.
18
Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Na2O
tácdụng với dung dịch CuSO4.
Na2O + H2O = 2NaOH
2NaOH + CuSO4 = Cu(OH)2 + Na2SO4
Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho K2O tác
dụng với dung dịch Al2(SO4)3.
K2O + H2O = 2KOH
6KOH + Al2(SO4)3 = 2Al(OH)3 + 3K2SO4
Nếu dư KOH:
KOH + Al(OH)3 = KAlO2 + 2H2O
B. HOá HọC HữU CƠ
I. ANKAN
Ankan là những hidrocacbon no, mạch hở. Dãy đồng đẳng của
ankan bắt đầu từ CH4, chúng có công thức phân tử tổng quát là
CnH2n+2(n1).
1. Danh pháp
Tên gọi của các ankan trong dãy đồng đẳng đều tận cùng bằng
an
Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi
CH4 Metan C6H14 Hexan
C2H6 Etan C7H16 Heptan
C3H8 Propan C8H18 Octan
C4H10 Butan C9H20 Nonan
C5H12 Pentan C10H22 Decan
19
- Đối với ankan không có mạch nhánh:
Ví dụ: CH3-CH2-CH2-CH3 (n-Butan)
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3(n-Pentan)
- Đối với ankan có mạch nhánh:
Chọn mạch cacbon dài nhất làm mạch chính, đánh số thứ tự
trên mạch chính bắt đầu từ cacbon gần mạch nhánh nhất. Đọc chữ
số vị trí mạch nhánh + tên mạch nhánh+ tên mạch chính.
Ví dụ: CH3-CH2-CH(CH3)- CH2-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3
(5-etyl-3-metyl octan)
2. Đồng phân
Đồng phân là những hợp chất hữu cơ có dùng công thức phân
tử nhưng khác nhau công thức cấu tạo.
Ví dụ: C4H10 có các đồng phân:
CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH(CH3)-CH3
(n-butan) (2-metyl propan)
3. Tính chất hoá học
3.1. Phản ứng thế
Dưới tác dụng của askt, Cl2(Br2) có thể thay thế lần lượt các
nguyên tử hidro trong ankan:
CnH2n+2 + kCl2
askt CnH2n+1-kClk + kHCl (k 2n+2)
Ví dụ: CH4 + Cl2
askt CH3Cl + HCl
3.2. Phản ứng nhiệt phân
Tuỳ theo điều kiện phản ứng(nhiệt độ, xúc tác) mà các ankan
có thể bị nhiệt phân theo các phản ứng sau:
20
- Đề hidro hoá: CnH2n+2 Ni,t
o
CnH2n + H2
Ví dụ: C4H10 Ni,t
o
C4H8 + H2
- Cracking: CnH2n+2
ot CmH2m + CpH2p+2
Ví dụ: C4H10
ot
C2H4 + C2H6
3.3. Phản ứng đốt cháy
Phản ứng tổng quát:
CnH2n+2 + 2
2
13
O
)n(
nCO2 + (n+1)H2O
Ví dụ: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Nhận xét: Khi đốt cháy hoàn toàn ankan thì thu được số mol
CO2 < số mol H2O.
4. Điều chế
4.1. Điều chế metan
- Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3
CaO
- CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
t0
- C4H10
Cracking CH4 + C3H6
4.2. Điều chế các đồng đẳng của metan
a. Phương pháp giữ nguyên mạch C
- Từ ankan CnH2n + H2 CnH2n+2
Ví dụ: C4H8 + H2 C4H10
- Từ ankin: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
Ni
t0
Ni
t0
Ni
t0
21
Ví dụ: C3H4 + 2H2 C3H8
b. Phương pháp tăng mạch C
Đây là phương pháp quan trọng nhất để điều chế những ankan
có cấu tạo phức tạp.
R-X + 2Na + R’-X R-R’ + 2NaX
Ví dụ:
CH3-CH2-Cl + 2Na + CH3- Cl CH3-CH2-CH3 + 2NaCl
d. Phương pháp giảm mạch C
- Phương pháp Duma
R-COONa + NaOH RH + Na2CO3
Ví dụ: C2H5- COONa + NaOH C2H6 + Na2CO3
- Cracking:
CnH2n+2 Cn’H2n’+2 + CmH2m (với n = n’+m)
Ví dụ: C4H10 C2H4 + C2H6
II. ANKEN
Anken là những hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử
có chứa 1 nối đôi C=C. Dãy đồng đẳng anken bắt đầu từ C2H4,
chúng có công thức phân tử tổng quát là CnH2n(n 2).
1. Danh pháp
Xuất phát từ tên gọi ankan tương ứng nhưng thay đuôi an bằng
ilen (danh pháp thông thường) hoặc en (danh pháp quốc tế)
Ví dụ:
Anken Thông thường Quốc tế
C2H4 Etilen Eten
Ni
t0
CaO
t0
CaO
t0
CaO
t0
CaO
t0
22
C3H6 Propilen Propen
C4H8 Butilen Buten
- Đọc tên anken mạch thẳng
Đánh số thứ tự cacbon bắt đầu từ phía đầu mạch gần nối đôi.
Đọc tên: anken+ chữ số vị trí nối đôi.
Ví dụ: CH3-CH2-CH=CH2 CH3-CH=CH-CH3
(buten-1) (buten-2)
- Đọc tên anken mạch nhánh:
Chọn mạch C dài nhất mạch chính, bắt đầu đánh STT cacbon
từ phía cacbon gần nối đôi hơn. Đọc tên: chữ số vị trí mạch nhánh
+ tên mạch nhánh + tên mạch chính + chữ số chỉ vị trí nối đôi.
Ví dụ: CH3-CH(CH3)- CH2-CH=CH-CH3 (5-metyl hexen-2)
2. Đồng phân
2.1. Đồng phân cấu tạo: gồm đồng phân về mạch cacbon và
đồng phân vị trí nối đôi.
Ví dụ: C4H8 có các đồng phân anken sau:
CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 CH3=C(CH3)-CH3
(buten-1) (buten-2) (2-metyl propen)
2.2. Đồng phân hình học
Sự có mặt nối đôi trong anken làm xuất hiện một loại đồng
phân lập thể, đó là đồng phân hình học (gọi là đồng phân cis
trans).
Khi 2 nhóm thế cùng phía với mặt phẳng của liên kết đôi ta có
đồng phân cis, 2 nhóm thế khác phía cho ta đồng phân dạng trans.
23
Ví dụ:
H3C CH3 H3C H
C=C C=C
H H H CH3
Cis-buten-2 trans-buten-2
3. Tính chất hoá học
3.1. Phản ứng cộng hợp
- Với H2
CH2=CH-CH3+H2 ot
Ni
CH3-CH2-CH3
- Với Cl2, Br2
CH2=CH-CH3+Br2 CH2Br-CHBr-CH3
- Với HX: (HCl, HBr)
CH3-CH=CH-CH3 + HBr CH3-CH2-CHBr-CH3
- Với HX:( HCl, HBr)
CH3-CH=CH-CH3 + HBr CH3-CH2 - CHBr-CH3
Đối với phản ứng cộng hợp bất đối xứng thì sẽ tạo ra 2 sản
phẩm: chính và phụ.
Để xác định sản phẩm chính, ta dung quy tắc Maconicop: “
trong phản ứng cộng hợp bất đối xứng, phần dương của tác nhân sẽ
lien kết với C dương hơn”.
Ví dụ: CH3-CHBr-CH3(SPC)
CH3-CH=CH2+HBr
CH3-CH2-CH2Br(SPP)
3.2. Phản ứng trùng hợp
24
n CH2=CH2 ot
xt
(-CH2-CH2-)n (poli etylen)
n CH2=CH-CH3
C
xt
o500
(-CH2-CH(CH3)-)n(poli propylene)
3.3. Phản ứng oxy hoá- khử
a. Phản ứng đốt cháy
Tổng quát: CnH2n + 2
2
3
O
n
nCO2 + nH2O
Ví dụ: C2H4 + 3 O2 2 CO2 + 2H2O
Nhận xét:
Khi đốt cháy hoàn toà anken thì số mol CO2= số mol H2O.
b. Tác dụng với dung dịch KMnO4
Các anken có thể mất màu của thuốc tím tạo thành rượu đa
chức.
Ví dụ:
3CH3- CH=CH2+2KMnO4+ 4H2O 2MnO2 + 2KOH + CH3-
CH(OH)-CH2(OH)
4. Điều chế
4.1. Cracking ankan
CnH2n+2
ot
xt CnH2n’+2 + CmH2m ( với n=n’+m)
Ví dụ: C4H10
C
xt
o600
CH4 + C3H6
4.2. Đề hydro hoá ankan
CnH2n+2
ot
xt
CnH2n + H2
25
Ví dụ: CH3-CH2-CH3 ot
xt
CH3-CH=CH2+H2
4.3. Đề hydrat hoá rượu no đơn chức
Ví dụ: CH3-CH=CH-CH3+H2O
CH3-CH2-CH(OH)-CH3
C
SOH
o180
42
CH3-CH2-CH=CH2+H2O (SPP)
III. ANKAĐIEN
Ankađien là những hidrocacbon mạch hở, trong phân tử có
chứa 2 liên kết C=C. Chúng có công thức phân tử tổng quát là
CnH2n+2.
Hai ankađien quan trọng nhất là:
CH2 = CH-CH=CH2 butađien1, 3
CH2=C(CH3)-CH=CH2 2-metyl butađien-1, 3(iso pren)
1. Hoá tính
1.1. Phản ứng cộng
Butađien 1, 3 có thể cộng hộp H2, Cl2, HCl....theo kiểu 1, 2hoặc
1, 4.
Ví dụ: CH2Br-CH=CH-CH2Br
CH2=CH-CH=CH2+Br2
CH2Br-CHBr-CH=CH2
Nếu lượng Br2 dư thì thu được dẫn xuất tetrabrom duy nhất.
Đối với trường hợp H2 và HCl cũng tương tự:
Ví dụ: CH3-CH=CH-CH2Cl
CH2=CH-CH=CH2+ HCl
26
CH3-CHCl-CH2=CH2
1.2. Phản ứng trùng hợp
n CH2=CH-CH=CH2
xtt
Na
o ,
( -CH2-CH=CH-CH2-)n
cao su buna
Isopren cũng trùng hợp hoàn toàn tương tự.
1.3. Phản ứng oxy hoá-khử
a. Phản ứng cháy
CnH2n-2 + 2
2
13(
O
n
n CO2 + (n-1)H2O
Ví dụ: C4H6 + 2
2
11
O 4CO2 + 3H2O
b. Tác dụng với dung dịch KMnO4
3CH2=CH-CH=CH2+4KMnO4 + 8H2O 4MnO2 + 4KOH +
3CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH2(OH)
2. Điều chế
2.1. Đề hidro hoá ankan
CH3-CH2-CH2-CH3
33 ,/,
600
OCrOAl
Co
CH2=CH-CH=CH2+2H2
Tương tự từ isopentan ta có ispren
2.2. Từ rượu etylic
2 CH3-CH2-OH
ZnOOAl
Co
/
400
32
CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O
2.3. Từ axetilen
27
2CH CH
ClNHCuCl
t o
4/
CH2=CH-C CH
otPb
H
,
2 C4H6
IV. ANKIN
Ankin là những hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử
của chúng có một liên kết ba C C. Dãy đồng đăng ankin bắt đầu từ
C2H2, chúng có công thức phân tử tổng quát là CnH2n-2(n 2)
1. Danh pháp
- Thông thường: gọi tên cac gốc ankyl 2 bên nối ba sau đó them
axetilen
- Quốc tế: xuất phát từ ankan tương ứng, thay đuôi an bằng in
Ví dụ:
Công thức Quốc tế Thông thường
CH CH Atin Axetilen
CH3-C CH Protin Metylaxetilen
CH3-CH2-
C CH
Butin 1 Etylaxetilen
CH3-C C-CH3 Butin 2 Đimetylaxetilen
- Gọi tên ankin mạch nhánh hoàn toàn tương tự như anken,
đánh số mạch chính bắt đầu từ nguyên tử C đầu mạch gần lien kết
ba.
2. Tính chất hoá học
3.1. Phản ứng cộng hợp
Tương tự anken, anken là cacbon hydrocacbon không no nên
dễ dàng tham gia phản ứng cộng. Quy tắc Maconicop vẫn áp dụng
đúng cho phản ứng cộng bất đối xứng.
- Cộng Br2:
28
CH CH
otNi
H
,
2 CH2=CH2
otNi
H
,
2 CH3-CH3
- Cộng Br2:
CH CH
2Br
CHBr=CHBr
2Br
CHBr2-
CHBr2
- Cộng hợp nứơc:
CH CH+H2O
C
HgSO
o70
4 CH3-CO-CH3
Lưu ý: chỉ có axetilen tác dụng với nước(có mặt xúc tác
HgSO4) cho andehit còn các anken khác cho xeton
Ví dụ: CH3-C CH+H2O
C
HgSO
o70
4 CH3-CO-CH3
- Cộng hợp với HX
CH CH+CH3COOH CH2=CH-OOCCH3(vinyl axetat)
CH CH + HCl CH2=CHCl(vinyl clorua)
Các chất vinyl clorua, vinyl axetat là những monomer
quan trọng.
3.2. Phản ứng trùng hợp
Ankin, đặc biệt là axetilen có thể trùng hợp theo nhiều
kiểu khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng:
Ví dụ: 3CH CH
C
C
o600
C6H6 ( benzene)
2CH CH
ot
ClNHCuCl 4/ CH2=CH-C CH(vinyl
axetilen)
3.3. Phản ứng trao đổi
29
Các nguyên tử hidro ở liên kết ba đầu mạch kiêu R-
C CH rất linh động, nó có thể tham gia phản ứng trao đổi
với các ion kim loại.
Ví dụ: Khi cho C2H2 đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thì
thu đựơc kết tủa vàng:
CH CH+2[Ag(NH3)2 ]OH
33 / NHAgNO C2Ag2 +
4NH3+2H2O
( Bạc axetilua)
Ag2C2 là chất rắn, dễ nổ, khi tác dụng với axit vô cơ lại
cho C2H2:
Ag2C2 + 2HCl 2AgCl + C2H2
Vì thế, các phản ứng trên dung để nhận biết và điều chế
ankin đầu mạch tinh khiết.
3.4. Phản ứng oxy hoá- khử
a. Phản ứng cháy
CnH2n-2+ 2
2
13(
O
n
nCO2+(n-1)H2O
Ví dụ: C2H2 + 2
2
5
O 2CO2 + H2O
Lưu ý: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì số molCO2>số molH2O.
b. Tác dụng với dung dịch KMnO4
Khi oxit hoá chậm C2H2 bằng dung dịch thuốc tím, ta thu được
muối của axit H2C2O4:
8KMnO4 + 3C2H2 8MnO2 + 3K2C2O4 + 2KOH + 2H2O.
4. 1. Axetilen
a. Tù đá vôi và than đá
30
CaCO3
Co900
CaO+CO2
CaO + 3C
dienlo
Co
_
2000
CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
b. Từ metan
2CH4
nhanhlanhlam
Co
__
1500
C2H2+3H2
4.2. Đồng đẳng của axetilen
CH CH+NaCH C-Na
CH C-Na+R-X R-C CH+NaX
V. AREN
Aren( hydrocacbon thơm) là hidrocacbon mà trong phân tử
chứa một hay nhiều nhân benzene. Dãy đồng đẳng của aren bắt
đầu từ C6H6, chúng có công thức phân tử tổng quát là CnH2n-6(n
6)
1. Danh pháp
Tên của các chất đồng đẳng của benzene gồm tên của gốc ankyl
+ benzene
Ví dụ: C6H5-CH3 (Metyl benzene hay toluene)
C6H5-C2H5 (etyl benzene)
2. Đồng phân
Khi nhân benzene có 2 nhóm thế sẽ có đồng phân về vị trí tương
đối của các nhóm thế đó.
Ví dụ: CH3-CH3 CH3-CH3 CH3-CH3
31
(ortho xilen) ( meta xilen) ( para xilen)
2. Hoá tính
2.1. Phản ứng thế
- Tác dụng với brom
C6H6 + Br2 ot
bot_Fe
C6H5-Br+HBr
Khi chiếu sáng toluene tham gia phản ứng thế nguyên tử H ở
nhóm CH3 dễ dàng hơn
C6H6-CH3 + Br2
askt
C6H5-CH2Br+HBr
- Phản ứng nitro hoá
C6H6 + HO-NO2 ot
dSOH 42 C6H5-NO2+H2O
(nitro benzene)
2.2. Phản ứng cộng
- Cộng H2: C6H6 + 3H2 ot
Ni
C6H12(xiclo hexan)
- Cộng Cl2: C6H6+3Cl2
askt
C6H6Cl6(hexaclo xiclo
hexan)
2.3. Phản ứng oxy hoá
a. Phản ứng cháy
CnH2n-6 + 2
2
)33(
O
n
nCO2 +(n-3)H2O
32
Ví dụ: C6H6 + 2
2
15
O 6CO2 + 3H2O
b. Tác dụng với dung dịch KMnO4
+ Benzen không tác dụng với dung dịch KMnO4
+ Toluen bị oxy hoá gốc CH3 khi tác dụng với dung dịch
KMnO4 có đun nóng.
C6H5-CH3+2KMnO4C6H5-COOK+2MnO2 + KOH + H2O
3. Điều chế
3.1. Phương pháp đề hidro hoá đóng vòng ankan
C6H14
33 ,/,
500,30
OAlOCr
Catm o
C6H6 + 4H2
3.2. Phương pháp trùng hợp axetilen
3C2H2
C
Co600
C6H6
3.3. Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp Wurtz
C6H5-Br + 2Na+CH3-Br C6H5-CH3 + 2NaBr
- Phương pháp Friden-Crap
Khi cho hidrocacbon thơm tác dụng với dẫn xuất halogen mạch
thẳng có mặt xúc tác AlCl3 thu đựơc đồng đẳng của banzen.
Ví dụ: C6H6 + C2H5-Cl ot
AlCl3 C6H5-C2H5+HCl
VI. RƯợU NO ĐƠN CHứC
Rượu là hữu chất hữu cơ có một hay nhiều nhóm hydroxyl(-
OH) lien kết với những nguyên tử cacbon của gốc hidrocacbon.
33
Rượu no, đơn chức có công thức phân tử tổng quát là
CnH2n+1OH.
1. Danh pháp
- Danh pháp quốc tế: ankan + ol
- Danh pháp thông dụng: rượu+ tên gốc ankyl+ic
Ví dụ:
Công thức Quốc tế Tên gọi thường
CH3OH Methanol Metylic
C2H5OH Etanol Etylic
C3H7OH Propanol Propylic
C4H9OH Butanol Butylic
C5H11OH Pentanol Amylic
2. Đồng phân
Rượu từ C3H7OH trở đi bắt đầu có đồng phân: đồng phân về
mạch cacbon và đồng phân về vị trí nhóm chứcOH
Ví dụ: Rượu C3H7OH có các đồng phân
CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH(OH)-CH3
Tên gọi đồng phân rượu:
Chọn mạch cacbon dài nhất làm mạch chính, đánh số thứ tự
cacbon trong mạch chính kể từ cacbon đầu mạch gần nhóm-OH
nhất, với mạch chính+chữ số vị trí nhóm OH.
Ví dụ: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH(OH)-CH3(3, 4 đi metyl
pentanol 2)
34
3. Tính chất hoá học
3.1. Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm chức OH bằng kim
loại kiềm
CnH2n+1-OH+NaCnH2n+1 Ona + 2
2
1
H
Ví dụ: 2C2H5-OH+2Na 2C2H5ONa + H2
Phản ứng này chứng minh độlinh động của nguyên tử H trong
nhóm-OH của rượu.
3.2. Phản ứng tách nước
Khi đun nóng với H2SO4 đậm đặc, tuỳ theo nhiệt độ phản ứng
mà sản phẩm của phản ứng tách nước của rượu sẽ khác nhau:
a. Tách nước từ 1 phân tử rượu tạo anken
Khi đun nóng rượu với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ lớn hơn 170
oC,
thì một phân tử rượu tách ra một phân tử H2O tạo ra olefin.
Ví dụ: CH3-CH2-OH
C
SOH
o180
42 CH2=CH2+H2O
Khi tách rượu bậc II, bậc III thường cho ta hỗn hợp anken
đồng phân của nhau. Để xác định sản phẩm chính, ta áp dụng quy
tắc Zaixep: “ Trong phản ứng nước từ phân tử rượu, nhóm OH bị
tách ưu tiên cùng với nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn”.
Ví dụ: CH3-CH=CH-CH3+H2O(SPC)
CH3-CH2-CH(OH)-CH3
C
dSOH
o180
42
CH3-CH2-CH=CH2+H2O(SPP)
b. Tách nước từ 2 phân tử rượu tạo thành ete
Khi đun nước rượu với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140
oC,
thì 2 phân tử rượu tách một phân tử nước tạo ete.
35
Ví dụ: 2C2H5OH
C
SOH
o140
42 C2H5-O-C2H +
H2O(đietyl ete)
3.3. Phản ứng este hoá
Khi cho rượu tác dụng với axit ta thu được este và nước:
a. Tác dụng với HBr, HCl
R-OH+HCl
R-Cl+H2O
Ví dụ: C2H5OH + CHl
C2H5Cl + H2O
Phản ứng này gọi là phản ứng tạo dẫn xuất halogen
b. Tác dụng với axit hữu cơ
Khi cho rượu tác dụng với axit hữu cơ có mặt axit H2SO4
đậm đặc xúc tác ta thu được este và nước. Đây là phản ứng
thuận nghịch:
R-OH+R’-COOH
R’ COOR+H2O
Ví dụ: C2H5OH + CH3-COOH
CH3COOC2H5+H2O
3.4. Phản ứng oxi hoá - khử
Khi đun nóng rượu với CuO hay với O2 có bột Cu làm
xúc tác thì rượu bị oxi hoá, tuỳ theo bậc của rượu mà sản
phẩm tạo ra khác nhau.
a. Rượu bậc I
Rượu bậc I bị oxi hoá tạo ra andehit
R-CH2OH+CuO R-CHO+H2O + Cu
36
b. Rượu bậc II
Rượu bậc II bị oxi hoá tạo ra xeton R-CO-R’
R-CH(OH)-R’+CuOR-CO-R’+H2O+Cu
3.5. Phản ứng đặc biệt của rượu etylic
Với xúc tác thích hợp với hai phân tử rượu etylic loại nước loại
hidro tạo ra butađien-1, 3:
2CH3-CH2-OH
C
OAlZnO
o400
/ 32 CH2=CH-CH=CH2+2H2O + H2
3.6. Phản ứng đốt cháy
Phản ứng đốt cháy rượu no đơn chức tổng quát:
CnH2n+1OH + 2
2
3
O
n
nCO2+(n+1)H2O
Ví dụ: C2H5OH + 2
2
7
O 2CO2 + 3H2O
Nhận xét:
Đốt cháy rượu no đơn chức tạo ra số mol CO2< số mol H2O.
4. Điều chế
4.1. Từ anken
CnH2n+H2O
xtPt o ,,
CnH2n+1OH
Ví dụ: CH2=CH2+H2O
xtPt o ,,
CH3-CH2-OH
4.2. Từ dẫn xuất halogen
CnH2n+1Cl + NaOHCnH2n+1OH+NaCl
Ví dụ: C2H5Cl+NaOHC2H5OH+NaCl
37
4.3. Phản ứng lên men rượu
Từ tinh bột, xenlulozơ(C6H10O5)n qua quá trình lên men, ta thu
đựơc rượu. Quá trình lên men được tóm tắt như sau
(C6H10O5)n C6H12O6 men rượu C2H5OH
( Tinh bột) (Gluco)
VII. PHENOL
1. Định nghĩa
Khi thay thế nguyên tử hydro trong vòng benzene của
hydrocacbon thơm bằng nhóm hydroxyl(-OH) ta đựơc loại hợp chất
gọi là phenol.
OH-Phenol OH CH3- P-Crezol
Nếu thay thế nguyên tử hydro ở mạch nhánh của hydrocacbon
thơm bằng nhóm hydroxylta được rượu thơm.
Ví dụ: CH2-OH- Rượu benzylic
Vậy phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có
nhóm hydroxyl lien kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng
benzene.
Chất tiêu biểu và quan trọng nhất của các hợp chất phenol là
C6H5-OH và ta thường gọi là phenol.
2. Tính chất vật lý
Phenol là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng. Nó ít
tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ.
3. Tính chất hoá học
3.1. Phản ứng đối với kim loại kiềm
Tương tự rượu, khi cho kim loại kiềm(K, Na....) tác dụng với
phenol thì phản ứng xảy mãnh liệt và giải phóng khí H2:
38
C6H5-OH+NaC6H5-ONa
3.2. Phản ứng với bazơ
Khác với rượu, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch bazơ tạo
thành dung dịch trong suốt:
C6H5-OH+NaOH C6H5-ONa+H2O
Nhận xét:
Phenol phản ứng được với cả kim loại kiềm và dung dịch bazơ,
chứng tỏ phenol có tính axit. Phenol còn đựơc gọi là axit phenic.
Tuy vậy, tính axit của phenol rất yếu, yếu hơn cả cacbonnic,
phenol không làm quỳ tím hoá đỏ.
Ví dụ:
C6H5-ONa+CO2+H2OC6H5-OH+NaHCO3
Tính axit của phenol mạnh hơn rượu(nó phản ứng được với
dung dịch bazơ, trong khi rượu thì không phản ứng được). Đều này
là do ảnh hưởng của gốc phenyl C6H5- hút điện tử, làm cho lien kết
O-H bị phân cực mạnh về phía oxy làm cho nguyên tử H trở nên
linh động hơn so với trong rượu:
C6H5 O
-8 H+8
3. Phản ứng với dung dịch nước brom
Nhỏ nước brom vào dung dịch Phenol, kết tủa trắng xuất hiện
tức thời:
OH + Br2 BrOHBrBr+ HBr
Kết tủa trắng
Nhận xét:
39
Nguyên tử hydro trong gốc phenyl của phenol tham gia phản
ứng thế dẫ dàng hơn các nguyên tử hydro trong benzene. Đó là do
ảnh hưởng của nhóm-OH đến gốc phenyl.
ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm hydroxyl và ảnh hưởng
của nhóm hydroxyl đến gốc phenyl được gọi là ảnh hưởng qua
lạigiữa các nguyên tử trong phân tử.
4. Điều chế
Từ benzene:
C6H6 + Cl2
)(Fe
t o
C6H5Cl
C6H5Cl + NaOH
caoP
caot o
_
C6H5OH + NaCl
VIII. ANDEHIT
Andehit là chất hữu cơ có chứa nhóm chức- CHO lien kết với
gốc hidrocacbon hoặc H.
Công thức phân tử tổng quát của andehit no, đơn chức có dạng
CnH2n+1 CHO
1. Danh pháp
- Danh pháp quốc tế : ankan+al
- Danh pháp thường: ankan+ tên axit tương ứng
Ví dụ:
Công thức Tên gọi thường Quốc tế
HCHO Andehit fomic Metanal
CH3CHO Andehit axetic Etanal
C2H5CHO Andehit
propionic
Propanal
40
C3H7CHO Andrhit butyric Butanal
C4H9CHO Andehit valeric Pentanal
2. Đồng phân
Ví dụ: Viết các đồng phân andehit có công thức phân
tửC4H9CHO
CH3-CH2-CH2-CHO (n-pentanal)
CH3-CH(CH3)-CH2-CHO (3metyl
butanal)
CH3-CH2-CH(CH3)-CHO (2 metyl
butanal)
CH3-C(CH3)2-CHO (2, 2 di metyl
propanal)
3. Tính chất hoá học
3.1. Phản ứng cộng với H2
Phản ứng có xúc tác Ni và được đun nóng tạo ra rượu bậc I
R-CHO+H2 ot
Ni
R-CH2OH
3.2. Phản ứng oxi hoá- khử
Andehit có thể bị oxi hoá bởi các chất oxi hoá khác nhau.
a. Phản ứng với oxi
Khi có xúc tác muối mangan Mn2+, phản ứng tạo ra axit tương
ứng, phản ứng này dung để điều chế axit tương ứng:
R-CHO + 2
2
1
O 23 O)( COCOMn R-COOH
b. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
41
Khi đun nóng andehit với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư ta thu
đựơc bạc kim loại, phản ứng này còn đựơc gọi là phản ứng tráng
bạc hay tráng gương:
R-CHO+2[Ag(NH3)2 ]OH R-COONH4 + 2Ag+3NH3 + H2O
Ví dụ:
CH3CHO+2[Ag(NH3)2 ]OH CH3-COONH4+2Ag+3NH3+H2O
Đặc biệt đối với HCHO:
HCHO + 4[Ag(NH3)2 ]OH(NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + H2O
c. Tác dụng với Cu(OH)2/NaOH
Phản ứng xảy ra khi đun nóng, tạo ra kết tủa Cu2O màu đỏ
gạch:
R-CHO+2Cu(OH)2 + NaOH R-COONa + Cu2O + 3H2O
Ví dụ:
CH3-CHO + 2Cu(OH)2+ NaOH CH3-COONa+Cu2O + 3H2O
Đặc biệt đối với HCHO:
H-CHO+4Cu(OH)2 + 2NaOH Na2CO3 + 2Cu2O + 6H2O
3.3. Phản ứng trùng ngưng với Phenol
Khi đun nóng hỗn hợp fomandehit và Phenol có mặt axit hoặc
kiềm làm xúc tác, một hợp chất polymer gọi là dựa phenol
fomandehit được tạo thành:
3.4. Phản ứng đốt cháy
Andehit đơn chức no cháy tạo ra khí CO2 và H2O với số mol
bằng nhau.
CnH2n+1 CHO+ 2
2
)23(
O
n
(n+1)CO2+(n+1)H2O
4. Điều chế
42
Phương pháp chung để điều chế andehit là oxi hoá rượu bậc I
bằng CuO, bằng oxi có bột Cu làm xúc tác hay bằng K2Cr2O7(hoặc
CrO3)
R-CH2OH+1/2O2
2
_Cubot
R-CHO+H2O
Đặc biệt hai andehit fomic và andehit axetic còn có thể điều chế
bằng các phản ứng sau đây:
4.1. Andehit fomic
- Từ rượu metylic:
CH3-OH+ 2
2
1
O H-CHO+H2O
- Từ metan:
CH4+O2
C
NxOy
o800
H-CHO+H2O
4.2. Andehit axetic
- Từ rượu etylic:
CH3-CH2OH+1/2O2 ot
Cubot _
CH3-CHO+H2O
- Từ axetilen:
Khi cho axetilen tácdụng với H2O xúc tác HgSO4 hoặc tác dụng
với dung dịch HgSO4 ta thu đựơc CH3CHO
CH CH+HOH
C
HgSO
o80
4 CH3-CHO
IX. AXIT CACBOXYLIC
Axit cacboxylic là loại hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức
COOH lien kết với gốc hidrocacbon hoặc H.
43
Công thức phân tử tổng quát của axit no, đơn chức có dạng
CnH2n+1 COOH.
1. Danh pháp
Danh pháp quốc tế: axit+ankan+oic
Ví dụ:
Công thức Tên thường gọi Quốc tế
HCOOH Axit fomic Axit metanoic
CH3COOH Axit axetic Axit etanoic
C2H5COOH Axit propionic Axit propanoic
C3H7COOH Axit butyric Axit butanoic
C4H9COOH Axit valeric Axit pentanoic
2. Tính chất hoá học
2.1. Tính axit
Do sự phân cực mạnh có lien kết O-H nên axit cacboxylic phân
ly trong nước theo cân bằng:
R-COOH+H2O
R-COO- + H3O
+
Chính vì vậy dung dịch axit cacboxylic có đầy đủ các tính chất
của một axit, như làm đổi màu quì tím thành đỏ và tham gia các
phản ứng sau:
a. Tác dụng với dung dịch bazơ
R-COOH+NaOHR-COONa+H2O
b. Tác dụng với kim loại hoạt động
R-COOH + Na R-COONa + 2
2
1
H
44
2CH3-COOH+Mg(CH3-COO)2Mg + H2
c. Tác dụng với muối ở axit yếu hơn
2CH3-COOH+Na2CO32CH3-COONa + CO2 + H2O
2.2. Phản ứng este hoáP:
Khi cho axit tác dụng với rượu có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác ta
được este.
Ví dụ:
CH3-COOH+C2H5OH
CH3COOC2H5+H2O
2.3. Phản ứng đặc biệt của axit fomic
Axit fomic có chứa nhóm-CHO nên nó có khả năng tham gia
phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra bạc kim loại:
HCOOH + 2[Ag(NH3)2 ]OH
3
3
NH
AgNO
(NH4)2CO3 + 2Ag + 3NH3
+ H2O
2.3. Phản ứng đốt cháy
Axit đơn chức no mạch hở bị đốt cháy tạo ra H2O và CO2 với số
mol bằng nhau:
CnH2n+1COOH + 2
2
13(
O
n
(n+1)CO2+(n+1)H2O
3. Điều chế
Phản ứng chung điều chế axit là phản ứng oxi hoá andehit
bằng oxi có xúc tác muối Mn2+.
R-CHO + 2
2
1
O 23
O)( COCHMn
R-COOH
Ví dụ:
45
CH3-CHO + 2
2
1
O 23
O)( COCHMn
CH3-COOH
Đặc biệt rượu etylic 10% bị oxi hoá bởi oxi không khí thành
axit axetic, nhờ tác dụng của men giấm
CH3-CH2OH + O2
giamMen _
CH3-COOH+H2O
X. ESTE
Este là sản phẩm của phản ứng giữa rượu và axit.
1. Tính chất vật lý
Este của các axit đơn chức no thường là các chất lỏng có mùi
thơm hoa quả dễ chịu.
Ví dụ: CH3-COOCH(CH3)-CH2-CH2CH3 có mùi chuối
( Izoamyl axetat)
CH3CH2CH2COOCH2CH2CH2CH3 có mùi dứa
(Butyl butyrate)
Este có nhiệt độ sôi thấp, vì giữa các phân tử este không có lien
kết hidro như trong rượu hoặc trong axit. Este thường không tan
trong nước chỉ có các este đơn giản mới tan ít trong nước.
2. Tính chất hoá học
2.1. Phản ứng thuỷ phân
Khi đun nóng este với nước có mặt một ít axit vô cơ mạnh làm
xúc tác sẽ tạo thành axit và rượu.
R-COO-R’+HOH
R-COOH+R’OH
Ví dụ: CH3COOC2H5+HOH
CH3-COOH+C2H5OH
46
Đây là phản ứng thuận nghịch.
2.2. Tác dụng với kiềm
a. Este đơn chức
Este đơn chức tác dụng với kiềm tạo ra muối của axit đơn chức
với rượu đơn chức:
RCOOR’+NaOH RCOONa + R’OH
CH3COOC2H5+HOH CH3-COONa + C2H5OH
b. Este đa chức
- Este tạo bởi axit đa chức và rượu đơn chức
Tác dụng với kiềm tạo ra muối của axit đa chức và rượu đơn
chức:
R(CỎ’)n+nNaR(COONa)n+nR’OH
Ví dụ:
COO-C2H5 COONa
+ 2NaOH +CH3OH + C2H5OH
COO-CH3 COONa
- Este tạo bởi axit đơn chức và rượu đa chức
Tác dụng với kiềm tạo ra muối của axit đơn chức và rượu đa
chức:
R’(OOCR)n+nNaOHR’(OH)n+nRCOONa
Ví dụ:
CH2-OOCC17H35 CH2-OH
CH-OOCC17H35 + 3NaOH CH-OH + 3C17H35COONa
47
CH-OOCC17H35 CH-OH
c. Este có chứa gốc vinyl
Tác dụng với kiềm tạo muối và andehit axetic
CH3-COO-CH=CH2 + NaOH CH3-COONa + CH3-CHO
d. Este có chứa gốc phenyl
Tác dụng với kiềm dư tạo ra hai muối và nước:
CH3-COO-C6H5+2NaOH C6H5ONa+CH3COONa+H2O
2.3.Phản ứng đặc biệt este có gốc axit fomic
Trong cấu tạo của este này có chứa nhóm-CHO, nên có khả
năng tác dụng với AgNO3/NH3 tạo bạc kim loại:
H-COOR+2[Ag(NH3)2 ]OH
33NHAgNO
NH4O-
COOR+2Ag+3NH3+H2O
2.4. Phản ứng của este chưa no
Este chưa no có khả năng tác dụng với H2, nước brôm, phản
ứng trùng hợp.
Ví dụ:
CH3-COO-CH=CH2+H2CH3-COO-CH2-CH3
CH3-COO-CH=CH2+Br2 CH3-COO-CHBr-CH2Br
COO-NH3 COO-CH3
nCH2=C) (-CH2-C-)n
CH3 CH3
(Metyl meta acrylat) (Poly metyl meta acrylat)
48
2.5. Phản ứng đốt cháy
- Este đơn chức no có công thức phân tử CnH2nO2 giống với
công thức phân tử của axit đơn chức no nên khi đốt cháy tạo ra
CO2 và H2O có số mol bằng nhau
CnH2nO2 + 2
2
)23(
O
n
nCO2+nH2O
Ví dụ: CH3COOC2H5+5O2 4CO2+4H2O
- Các este còn lại đốt cháy đều tạo ra số mol CO2> số mol H2O.
CH3-COO-CH=CH2 + 2
2
9
O 4CO2 + 3H2O
C2H4(OOC-CH3)2+ 2
2
13
O 6CO2 + 5H2O.
3. Điều chế
Phương pháp chung để điều chế este là cho axit tác dụng với
rượu có mặt xúc tác axit H2SO4. Đây là loại phản ứng thuận
nghịch.
Ví dụ:
CH3-COOH+C2H5OH
CH3-COO-C2H5 + H2O
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_hoa_so_cap_p1_404.pdf