K_x - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8[1](trang 197) , với yêu cầu trục được gia công trên máy tiện với các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra= 2,5÷ 0,63 (𝜇m),và [σ_b] = 600 MPa được K_x = 1
K_y - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9[1]( trang 197) phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt, do đó K_y = 2
ε_σ và ε_τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
K_σ và K_τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất.
30 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Tính động học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH ĐỘNG HỌC
Dữ liệu cho trước :
Lực kéo băng tải : F = 6700 (N)
Vận tốc băng tải : v = 0,67 (m/s)
Đường kính tang : D = 150 (mm)
Chọn động cơ điện
Công suất làm việc
Plv = F × v1000 = 6700 × 0,671000 = 4,489 (kW)
Hiệu suất hệ dẫn động
η=ηbr.ηôl2.ηđx.ηkn
Tra bảng (2.3)[1](trang 19):
• Hiệu suất bộ truyền đai (xích) ηđx = 0,95
• Hiệu suất bộ truyền bánh răng ηbr= 0,97
• Hiệu suất một cặp ổ lăn ηôl = 0,99
• Hiệu suất khớp nối ηkn = 1
Do vậy :
η=ηbr.ηôl2.ηđx.ηkn = 0,97 × 0,992 × 0,95 × 1 = 0,90
Công suất cần thiết trên trục động cơ
Pyc = Plvη = 4,4890.90 = 4,99 (kW)
Số vòng quay trên trục công tác
Hệ dẫn động băng tải :
nlv= 60000×vπ×D = 60000 × 0,67π ×150 = 85,31 (v/ph)
Chọn tỉ số truyền sơ bộ
Chọn sơ bộ :
• Tỷ số truyền của bộ truyền đai uđ = 2,5
• Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ ubr = 4,5
Tỷ số truyền sơ bộ :
usb = uđ × ubr = 2,5 × 4,5 = 11,25
Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ
nsb= nlv× usb= 85,31 × 11,25 = 959,74 (v/ph)
Chọn động cơ
nđc≈ nsb = 959,74 (v/ph)
Pđc ≥ Pyc = 4,99 (kW)
Thông số động cơ được chọn :
• Ký hiệu động cơ : 3K132Mb6
• Công suất động cơ : P = 5,5 (kW)
• Vận tốc quay : n = 980 (vòng/phút)
• Đường kính động cơ :
Phân phối tỷ số truyền
Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động :
uch = nđcnlv = 98085,31 = 11,49
Chọn tỷ số truyền của bộ truyền đai uđ=2,5
Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng :
ubr= uchuđ = 11,492,5 = 4,60
Tính các thông số trên trục
3.1 Công suất
Công suất trên trục công tác :
Pct= Plv = 4,489 (kW)
Công suất trên trục 2 (trục ra của hộp giảm tốc) :
P2= Pct ηkn = 4,4891 = 4,489 (kW)
Công suất trên trục 1(trục vào của hộp giảm tốc) :
P1= P2ηôl. ηbr = 4,4890,99.0,97 = 4,67 (kW)
Công suất thực tế trên trục động cơ :
Pđc= P1ηôl. ηđ = 4,670,99.0,95 = 4,97 (kW)
3.2 Số vòng quay
Số vòng quay trên trục động cơ nđc= 980 (vòng/phút)
Số vòng quay trên trục 1 :
n1= nđcuđ = 9802,5 = 392 (vòng/phút)
Số vòng quay trên trục 2 :
n2= n1ubr = 3924,6 = 85,22 (vòng/phút)
Số vòng quay trên trục công tác :
nct= n2= 85,22 (vòng/phút)
3.3 Momen xoắn
Momen xoắn trên trục động cơ :
Tđc= 9,55× 106× Pđcnđc = 9,55×106×4,97980 = 48432,14 (Nmm)
Momen xoắn trên trục 1 :
T1= 9,55×106×P1n1 = 9,55×106×4,67392 = 113771,68 (Nmm)
Momen xoắn trên trục 2 :
T2=9,55×106×P2n2 = 9,55×106×4,48985,22 = 503050,34 (Nmm)
Momen xoắn trên trục công tác :
Tct=9,55×106×Pctnct = 9,55×106×4,48985,22 = 503050,34 (Nmm)
3.4 Bảng thông số
Động cơ
Trục 1
Trục 2
Trục công tác
Tỷ số truyền
uđ = 2,5
ubr = 4,6
ukn= 1
Công suất P (kW)
4,97
4,67
4,489
4,489
Số vòng quay n (v/ph)
980
392
85,22
85,22
Momen xoắn T (Nmm)
48432,14
113771,68
503050,34
503050,34
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
Thông số yêu cầu :
• P1 = Pđc = 4,97 (kW)
• n1 = nđc = 980 (v/ph)
• u = 2,5
• Hệ số tải trọng động
1. Chọn loại đai và tiết diện đai
Chọn loại đai thang : đai thường
Tra đồ thị 4.1[1](trang 59) với các thông số P = 4,97 (kW) và n1 = 980 (v/ph) ta chọn được tiết diện đai :
2. Chọn đường kính hai bánh đai d1 và d2
Tra bảng 4.13[1](trang 59) được giới hạn đường kính bánh đai nhỏ : 140 – 280 (mm)
Chọn d1 theo tiêu chuẩn cho trong bảng 4.21[1](trang 63) phần chú thich được d1= 250 (mm)
Kiểm tra về vận tốc đai
v=π × d1 × n160000 = π × 250 ×98060000 = 12.83 (m/s) < vmax = 25 (m/s)
vmax = 25 (m/s) đối với đai thường
Xác định d2 :
d2 =u×d1×(1- ε)
Chọn hệ số trượt ϵ = 0.02, do vậy
d2 =u×d1×(1- 0,02) = 2,5 × 250 × (1 – 0,02 ) = 612,5 (mm)
Theo bảng 4.21[1] (trang 63) phần chú thích chọn d2 = 630 (mm)
Tỷ số truyền thực tế
ut= d2d1 × (1-ε) = 630250 ×(1-0,02) = 2,57
Sai lệch tỷ số truyền
∆u= ut-uu×100% = 2,57 -2,5 2,5×100%=2,8% <4% (thỏa mãn)
3 Xác định khoảng cách trục a
Dựa vào ut=2,57 ,tra bảng 4.14[1](trang 60), chọn ad2= 1,1
asb = 693 (mm)
Chiều dài đai L
L=2asb+πd1+d22+(d2-d1)24asb
Thay số được L = 2820,40 (mm)
Dựa vào bảng 4.13[1](trang 59), chọn L theo tiêu chuẩn, L = 2800 (mm)
Số vòng chạy của đai trong 1(s) là:
i=vL = 12,832,8 = 4,58 (m/s) < imax=10 (m/s) (thỏa mãn)
Tính chính xác khoảng cách trục:
a=λ+λ2-8∆24
Trong đó:
λ=L-πd1+d22 = 1417,70
∆ = d1+ d22 = 440
Tính được a=524.18 mm
Xác định góc ôm trên bánh đai nhỏ α1 = 180° -57°d2-d1a= 138,68°> 120° (thỏa mãn)
4 Tính số đai Z
Z=P1KdP0CαCLCuCZ
Trong đó :
- P1 công suất trên trục bánh chủ động P1= 4,97 (kW)
- P0 : công suất cho phép. Tra bảng 4.19[1](trang 62) hoặc bảng 4.20[1](trang 62) theo tiết diện đai B, d1= 160 (mm), v= 8,21 (m/s), được :
• P0= 3,38 (kW)
• L0= 2240 (mm)
- Kd : hệ số tải trọng động. Tra bảng 4.7[1](trang 55), được Kd= 1,1
- Cα : hệ số ảnh hưởng của góc ôm
Tra bảng 4.15[1](trang 61) với α=140° được Cα=0,89
- CL: hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai. Tra bảng 4.16[1](trang 61) với LL0=1,24, được CL=1,04
- Cu: hệ số ảnh hưởng của tỷ số truyền. Tra bảng 4.17[1](trang 61) với ut=2,55 được Cu= 1,135
- Cz: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai. Tra bảng 4.18[1](trang 61) theo Z'=PP0=4,973,38=1,47 được Cz=1
=> Số đai :
Z=P1KdP0CαCLCuCZ = 1,54
Chọn Z=2
5 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu :
F0=780×P1KdvCαZ+ Fv
Chọn bộ truyền tự động điều chỉnh lực căng thì Fv=0(N)
Do Fv=0(N), thay số vào lực căng ban đầu ta được:
F0=780×P1KdvCαZ+0=780×4,97×1,112,83×0,89×2=186,72 (N)
Lực tác dụng lên trục bánh đai
Fr=2F0Zsin(α12)=2×186,72×2×sin138,682=698,85 (N)
6 Tổng hợp các thông số của bộ truyền đai thang
Thông số
Ký hiệu
Kích thước
Loại đai
Đường kính bánh đai nhỏ
d1
250 mm
Đường kính bánh đai lớn
d2
630 mm
Số đai
Z
2
Khoảng cách trục
a
524,18 mm
Góc ôm bánh đai nhỏ
α1
138,68°
Lực căng ban đầu
F0
186,72 N
Lực tác dụng lên trục
Fr
698,85 N
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
Thông số yêu cầu:
• P= PI = 4,67 (kW)
• T1=TI = 113771,68 (Nmm)
• n1=nI = 392 (v/ph)
• u= ubr = 4,6
• Lh= 14000 (giờ)
1 Chọn vật liệu bánh răng
Tra bảng 6.1[1](trang 92), chọn:
Vật liệu bánh lớn
• Nhãn hiệu thép: 45
• Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
• Độ rắn HB = 192 ÷ 240, chọn HB2 = 195
• Giới hạn bền σb2= 750 (MPa)
• Giới hạn chảy σch2 = 450 (MPa)
Vật liệu bánh nhỏ
• Nhãn hiệu thép: 45
• Chế độ nhiệt luyện: Tôi cải thiện
• Độ rắn HB = 192 ÷ 240, chọn HB1 = 210
• Giới hạn bền σb1= 750 (MPa)
• Giới hạn chảy σch1= 450 (MPa)
2 Xác định ứng suất cho phép
σH = σHlim0SHzRzvKxHKHL
σF = σFlim0SFYRYsKxFKFL
Chọn sơ bộ
zRzvKxH = 1
YRYsKxF = 1
• SH,SF : hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn
Tra bảng 6.2[1](trang 94) được
– Bánh chủ động SH1= 1,1; SF1 = 1,75
– Bánh bị động SH2= 1,1; SF2 = 1,75
• σHlim0, σFlim0 : ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở
σHlim0 = 2HB + 70
σFlim0 = 1,8HB
– Bánh chủ động
σHlim10 = 2HB1 + 70 = 490 (MPa)
σFlim10 = 1,8HB1 = 378 (MPa)
– Bánh bị động
σHlim20 = 2HB2 + 70 = 460 (MPa)
σFlim20 = 1,8HB2 = 351 (MPa)
• KHL, KFL : hệ số tuổi thọ.
KHL = mHNHoNHE
KFL = mFNFoNFE
– mH, mF : bậc của đường cong mỏi. Bánh răng có HB < 350, mH = mF = 6
– NHo, NFo : số chu kỳ thay đổi ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn.
* Bánh chủ động
NHo1 = 30HB12,4 = 30 × 2102,4 = 11.23 × 106
NFo1 = 4 × 106
* Bánh bị động
NHo2 = 30HB22,4 = 30 × 1952,4 = 9,40 × 106
NFo2 = 4 × 106
– NHE, NFE : số chu kỳ thay đổi ứng suất
NHE = NFE = 60 cntΣ
* c : số lần ăn khớp trong 1vòng quay c = 1
* n : vận tốc vòng của bánh răng
* tΣ : tổng số giờ làm việc của răng tΣ = Lh
Bánh chủ động
NHE1 = NFE1 = 60 cntΣ = 60 × 1 × 392 × 14000 = 329 × 106
Bánh bị động
NHE2 = NFE2 = NHE1u = 329 × 1064,6 = 71,5 × 106
Bánh chủ động :
◦ Vì NHE1 > NHO1 lấy NHE1 = NHO1 do đó KHL1 = 1
◦ Vì NFE1 > NFO1 lấy NFE1 = NFO1 do đó KFL1 = 1
Bánh bị động :
◦ Vì NHE2 > NHO2 lấy NHE2 = NHO2 do đó KHL2 = 1
◦ Vì NFE2 > NFO2 lấy NFE2 = NFO2 do đó KFL2 = 1
Thay số vào công thức được :
- Bánh chủ động
σH1 = σHlim10SH1KHL1 = 4901,1 × 1 = 445,45 (MPa)
σF1 = σFlim10SF1KFL1 = 3781,75 × 1 = 216 (MPa)
- Bánh bị động
σH2 = σHlim20SH2KHL2 = 4601,1 × 1 = 418,18 (MPa)
σF2 = σFlim20SF2KFL2 = 3511,75 × 1 = 200,57 (MPa)
Do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
σHsb = σH1 +σH2 2 = 445,45 +418,182 = 431,82 (MPa)
3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục
aw = Ka(u+1)3T1KHβσHsb2uψba
• Ka : hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng. Ka = 43 (MPa)
• T1 : momen xoắn trên trục chủ động. T1 = 113771,68 (Nmm)
• σHsb : ứng suất tiếp xúc cho phép. σHsb = 431,82 (MPa)
• u : tỷ số truyền. u = 4,6
• ψba, ψbd : hệ số chiều rộng vành răng. Chọn ψba = 0,4
ψbd = 0,5 ψba (u + 1) = 1,12
• KHβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng. Tra bảng 6.7[1](trang 98) với ψbd = 1,12 sơ đồ bố trí là sơ đồ 6 và HB < 350, được : KHβ = 1,05
Thay số được
aw = Ka(u+1)3T1KHβσHsb2uψba = 43(4,6 + 1)3113771,68 ×1,05 431,822 × 4,6 ×0,4 = 169,40 (mm)
Chọn aw = 170 mm
4 Xác định các thông số ăn khớp
4.1 Mô đun
m=(0,01 ÷0,02)aw = 0,01 ÷0,02×170 = 1,70 ÷ 3,40 (mm)
Tra bảng 6.8[1](trang 99), chọn m theo tiêu chuẩn, m = 2
4.2 Xác định số răng
Chọn sơ bộ β = 10° → cos β = 0,9848
Z1 = 2 aw cosβm (u + 1) = 29,89 Chọn Z1 = 30
Z2 = u ×Z1 = 138 Chọn Z2 = 138
Tỷ số truyền thực tế
ut = Z2Z1 = 13830 = 4,6
Sai lệch tỷ số truyền
∆u = ut-uu 100% = 0%
4.3 Xác định góc nghiêng của răng
cosβ = m(Z1+ Z2 )2aw = 2 × (30+138)2 ×170 = 0,99
β = arccos(cosβ) = 8,8°
4.4 Xác định góc ăn khớp αtw
αt = αtw = arctantanαcosβ = 20,22°
Góc nghiêng của răng trên hình trục cơ sở:
βb = arctan (cos αt.tanβ)=8,26°
5. Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép
Tỷ số truyền thực tế
ut = 4,6
Đường kính vòng lăn
dw1=2 awut+1= 2×1704,6+1 = 60,71 (mm)
dw2=2aw-dw1= 2 × 170 – 60,71 = 279,29 (mm)
Vận tốc vòng của bánh răng
v= π dw1 n1 60000= π × 60,71 ×392 60000 = 1,24 (m/s)
Ứng suất cho phép tính ở mục 2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ. Sau khi xác định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần phải xác định chính xác ứng suất cho phép.
[σH] = [σH] sbZRZvKxH
[σF] = [σF] sbYRYsKxF
Trong đó:
• [σH] sb và [σF] sb là ứng suất cho phép sơ bộ đã tính ở mục 2.
• ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Từ dữ liệu trong trang 91và 92 chọn:
Ra = 1,25 ÷ 0,63 ⇒ ZR= 1
• Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
– Vì v ≤ 5 (m/s), Zv = 1
• KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. KxH = 1
• YR: hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Chọn YR = 1
• Ys: hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất
Ys = 1.08−0.0695 ln(m)
với m là mô đun = 2 (mm)
Ys = 1.08−0.0695 ln(m) = 1,03
• KxF: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn. KxF = 1
Thay số được
[σH] = [σH] sbZRZvKxH = 431,82 (MPa)
Bánh chủ động:
[σF1] = [σF1] sbYRYsKxF = 222,48 (MPa)
Bánh bị động:
[σF2] = [σF2] sbYRYsKxF = 206,59 (MPa)
6 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
6.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
σH = ZMZHZε 2T1KH(ut+1)bwutdw12 ≤ σH
• ZM : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng. ZM = 274
• ZH : hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc
ZH = 2cosβbsin(2αtw) =2 × cos(8,26)sin (2 ×20,22) = 1,75
• Zε: hệ số trùng khớp. Phụ thuộc hệ số trùng khớp ngang εα và hệ số trùng khớp dọc εβ
– εα : hệ số trùng khớp ngang
εα =1,88-3,4 ( 1Z1+ 1Z2 ) cos β = 1,72
– εβ : hệ số trùng khớp dọc
εβ = bwsinβm π = 2,03
Có εβ > 1 thì Zε = 1εα = 11,72 = 0,76
• KH : hệ số tải trọng
KH = KHβKHαKHv
– KHβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng (đã xác định ở mục 3). KHβ = 1,05
– KHα : hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng thời ăn khớp. KHα = 1,13
– KHv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
Tra bảng 6.13[1](trang 106) với bánh răng trụ, răng nghiêng và v = 1,32 (m/s), được cấp chính xác của bộ truyền: CCX = 9
Tra phụ lục 2.3[1](trang 250) với
* CCX = 9
* HB < 350
* Răng nghiêng
* v = 1,24 (m/s)
Nội suy tuyến tính được KHv = 1,01
Thay số được:
KH = KHβKHαKHv = 1,20
• bw: chiều rộng vành răng.
bw=ψbaaw= 0,4 × 170 = 68 (mm)
• dw1: đường kính vòng lăn (đã tính ở mục 5). dw1= 60,71 (mm)
Thay số được
σH = ZMZHZε 2T1KH(ut+1)bwutdw12 = 419,69
◦ Thỏa mãn điều kiện σH < [σH]
– Kiểm tra:
σH- σHσH100%= 431,82- 419,69431,82100%=2,8%<10%
6.2 Kiểm nghiệm về độ bền uốn
σF1=2T1KFYϵYβYF1bwdw1m≤[σF1]
σF2=σF1YF2YF1≤[σF2]
• [σF1] và [σF2] là ứng suất uốn cho phép đã tính ở mục 5.
• KF : hệ số tải trọng khi tính về uốn
KF=KFαKFβKFv
KFβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng. Tra bảng 6.7[1](trang 98) với ψbd = 1,12 và sơ đồ bố trí là sơ đồ 6, được: KFβ = 1,1
KFα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng thời ăn khớp. KFα = 1,37 theo bảng 6.14[1](trang 107).
KFv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
Tra phụ lục 2.3[1](trang 250) với
* CCX = 9
* HB < 350
* Răng nghiêng
* v = 1,24 (m/s)
Nội suy tuyến tính được KFv = 1,05
Thay số được:
KF=KFαKFβKFv = 1,58
• Yε : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
Yε= 1εα = 11,72 =0,58
• Yβ: hệ số kể đến độ nghiêng của răng.
Yβ=1-β140°= 1 - 8,8°140° =0,94
• YF1 và YF2: hệ số dạng răng. Phụ thuộc số răng tương đương Zv1 và Zv2
Zv1= Z1cos3β= 30cos3(8,8°) = 31,08
Zv2= Z2cos3β= 138cos3(8,8°) = 142,99
Tra bảng 6.18[1](trang 109) với:
– Zv1 = 31,08
– Zv2 = 142,99
– x1 = 0
– x2 = 0
được: YF1 = 3,8 và YF2 = 3,6
Thay số được
σF1=2T1KFYϵYβYF1bwdw1m= 2×113771,68×1,58×0,58×0,94×3,868×60,78×2=90,11≤[σF1]
σF2=σF1YF2YF1=90,11×3,63,8=85,37 ≤[σF2]
Thỏa mãn yêu cầu
7 Một số thông số khác của cặp bánh răng
Đường kính đỉnh răng
da1=d1+2 m
da2=d2+2 m
Đường kính đáy răng
df1=d1+2.5 m
df2=d2+2.5 m
Lực vòng Ft1= Ft2= 2 T1dw1=2×113771,6860,71=3748,04 (N)
Lực hướng tâm Fr1= Fr2= Ft1tan20°cos β=3748,04×tan20°cos8,8°=1380,42 (N)
Lực dọc trục Fa1= Fa2= Ft1tanβ=3748,04×tan8,8°=580,23(N)
8 Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng
Thông số
Ký hiệu
Khoảng cách trục
aw
. . . (mm)
Số răng
Z1
Z2
Mô đun pháp
m
. . . (mm)
Góc nghiêng của răng
β
. . . ◦
Chiều rộng vành răng
bw1
. . . (mm)
bw2
. . . (mm)
Đường kính vòng lăn
dw1
. . . (mm)
dw2
. . . (mm)
Đường kính đỉnh răng
da1
. . . (mm)
da2
. . . (mm)
Đường kính đáy răng
df1
. . . (mm)
df2
. . . (mm)
Lực ăn khớp
Lực vòng
Ft
. . . (N)
Lực hướng tâm
Fr
. . . (N)
Lực dọc trục
Fa
. . . (N)
Chọn khớp nối, tính trục, then và ổ lăn
Chọn khớp nối
Thông số đầu vào:
Momen cần truyền: T = TII = 503050,34 (Nmm)
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục:
Ta chọn khớp theo điều kiện:
Ta chọn khớp theo điều kiện :
Tt ≤ Tkncfdt ≤ dkncf
Trong đó :
dt = dsb = 3TII0,2τ = 3503050,340,2 × 28 = 44,79 (mm)
Ta chọn [τ] = 28 MPa
Tt – Mô men xoắn tính toán : Tt = k.T với :
k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy.
Tra bảng 16.1[2](trang 58) ta lấy k = 1,3
T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục:
T = TII = 503050,34 (Nmm)
Do vậy :
Tt = k.T = 1,3 × 503050,34 = 653965,44 (Nmm) ≈ 653,97 (Nm)
Tra bảng 16.10a[2](trang 68) với điều kiện : Tt = 653,97 Nm ≤ Tkncf
dt= 44,79 mm ≤ dkncf
Ta được các thông số khớp nối như sau :
Tkncf = 1000 Nm
dkncf = 50 mm
Z =8
D0 = 160 mm
Tra bảng 16.10b[2](trang 69) với : Tkncf = 1000 Nm ta được:
l1=42 mml2=20 mml3=36 mmdc=18 mm
- Kiểm nghiệm khớp nối
* Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi :
σd = 2.k.TZ.D0.dc.l3 ≤ σd, trong đó :
σd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su. Ta lấy σd =(2 ÷ 4)MPa;
Do vậy, ứng suất dập sinh ra trên vùng đàn hồi :
σd = 2.k.TZ.D0.dc.l3 = 2 ×1,3 × 503050,34 8 ×160 × 18 × 36 = 1,58 (MPa) < σd
→ thỏa mãn
* Điều kiện bền của chốt :
σu = k.T.l00,1.dc3.D0.Z ≤ σu, trong đó: l0 = l1+ l22 = 42 + 202 = 52 (mm)
σu- Ứng suất uốn cho phép của chốt. Ta lấy σu = (60 ÷ 80)MPa;
σu = k.T.l00,1.dc3.D0.Z=1,3 × 503050,34 × 50 0,1 × 183 ×160 ×8 = 43,80 < σu
→ thỏa mãn
Ta có : Fkn = (0,1 ÷ 0,3)Ft; lấy Fkn = 0,2Ft trong đó :
Ft = 2TD0 = 2 × 503050,34 160 = 6288,13 (N)
Fkn = 0,2Ft = 0,2 × 6288,13 = 1257,63 (N)
- Các thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi :
Thông số
Ký hiệu
Giá trị
Mô men xoắn lớn nhất có thể truyền được
Tkncf
1000 Nm
Đường kính lớn nhất có thể của trục nối
dkncf
50 mm
Số chốt
Z
8
Đường kính vòng tâm chốt
D0
160 mm
Chiều dài phần tử đàn hồi
l3
36 mm
Chiều dài đoạn công xôn của chốt
l1
42 mm
Đường kính của chốt đàn hồi
dc
18 mm
Lực tác dụng lên trục, khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực
Sơ đồ phân tích lực chung và các giá trị lực
- Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có σb = 600 MPa, ứng suất xoắn cho phép
τ = 15 ÷ 28 Mpa.
- Xác định lực tác dụng
+ Sơ đồ lực tác dụng lên các trục
+ Xác định giá trị các lực tác dụng lên trục, bánh răng :
Lực tác dụng lên trục từ khớp nối : Fkn = 1257,63 (N)
Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng :
- Lực vòng : Ft1= Ft2= 2Tdw1 = 3748,04 (N)
- Lực hướng tâm : Fr1= Fr2= Ft1tan20°cos β=3748,04×tan20°cos8,8°=1380,42(N)
2.2. Tính sơ bộ đường kính trục
- Với trục I : dsb1 = 3TI0,2.τ , trong đó :
T1 – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục I : T1 = 113771,68 (Nmm)
τ - Ứng suất xoắn cho phép τ = 15 (MPa)
dsb1 = 3113771,680,2 ×15 = 33,60 (mm)
- Với trục II : dsb2 = 3TII0,2.τ , trong đó :
TII – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục II :TII = 503050,34 (Nmm)
τ - Ứng suất xoắn cho phép τ = 28 (MPa)
dsb2 = 3503050,340,2 × 28 = 44,79 (mm)
Ta chọn : dsb1 =35 mmdsb2 =45 mm
Xác định khoảng cách các gối đỡ và các điểm đặt lực
Xác định chiều rộng ổ lăn trên trục :
Tra bảng 10.2[1](trang 189) với : dsb1 =35 mmdsb2 =45 mm
Ta được chiều rộng ổ lăn trên các trục : bo1 =21 mmbo2 =25 mm
Trục 2 :
- Khoảng cách từ ổ đỡ 1 tới ổ đỡ 2 : l21 =2.l22, với l22 là khoảng cách từ bánh
răng tới ổ đỡ 2 :
l22 = lm22 + k1 + k2 +bo22
trong đó : Các khe hở k1= k2 = 10
- Chiều dài moay-ơ lm2 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).45 = 54 ÷ 67,5 (mm)
Chọn lm2 = 60 (mm)
→ l22 = 602 + 10 + 10 + 252 = 62,5 (mm)
Lấy l22 = 63 (mm)
→ l21 = 2 × 63 = 126 (mm)
- Khoảng cách từ ổ đỡ 2 tới khớp nối :
l2c = lmc22 + hn + k3 +bo22
trong đó : hn - Chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông hn = 25(mm) ,khe hở k3 = 5(mm),
lmc2 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).45 = 54 ÷ 67,5 (mm)
Chọn lmc2 = 60 (mm)
→ l2c = 602 + 25 + 5 + 252 = 72,5 (mm)
Lấy l2c = 73 (mm)
Trục 1 :
- Khoảng cách từ ổ đỡ 1 đến ổ đỡ 2 :
l11 = l21 = 126 (mm)
-Khoảng cách từ ổ đỡ 1 tới bánh răng chủ động :
l12 = 12 .l11 = 12 . 126 = 63 (mm)
- Khoảng cách từ bánh đai tới ổ đỡ 1 :
l1c = lmc12 + hn + k3 +bo12
trong đó : hn - Chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông hn = 25(mm) ,khe hở k3 = 5(mm),
lmc1 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35 = 42 ÷ 52,5 (mm). Lấy lmc1 = 50 (mm)
→ l1c = 502 + 25 + 5 + 212 = 65,5 (mm). Lấy l1c = 66 (mm)
3. Tính toán thiết kế cụm trục I
3.1. Thiết kế trục
- Tính phản lực và vẽ biểu đồ mô men :
Ta có các lực và kích thước :
Fr1= Fr2=1380,42 (N)Fa1 =Fa2= Ft2.tanβ = 580,23 (N)Ft1= Ft2=3748,04 (N)Fkn=1257,63 NFd= Fr=698,85 (N)
l11 = 126 mml12 = 63 mml1c=66 mm
- Xác định phản lực trên các gối đỡ
Ta có các phương trình cân bằng lực trên trục I :
Fx = - Fd.cos(75°) + Fx10 - Ft1 + Fx11 = 0
Fy = Fy10 - Fr1 + Fy11 - Fd.cos(15°) = 0
Mx1 = - Fr1.l12 - Fa1.dw12 + Fy10.l11 + Fd.cos(15°).l1c = 0
My1 = Fx10.l11 + Fd.cos(75°).l1c - Ft1.l12 = 0
Fx = -698,85.cos75°+ Fx10-3748,04+ Fx11=0 Fy = Fy10-1380,42+ Fy11- 698,85.cos15°=0Mx1 = - 1380,42×63-580,23×60,712+ Fy10.126+ 698,85.cos15°.66=0 My1 = Fx10.126+ 698,85.cos75°.66- 3748,04×63=0
Fx10= 1779,28 (N)Fy10= 476,40 (N)Fx11=2149,64 (N)Fy11=1579,06 (N)
Biểu đồ mô men
- Xác định kết cấu trục
+Tính mô men tương đương
Momen tổng, momen uốn tương đương:
M = Mx2+ My2+0,75.T2
Mtđ10 = 0
Mtđ11 = 44552,942+11937,242+0,75×113771,682 = 108790,89 (Nmm)
Mtđ12 = 0,75×113771,682 = 98529,17 (Nmm)
Mtđ13 = 30013,202+112094,642+0,75×113771,682 = 152230,08 (Nmm)
+Tính đường kính các đoạn trục
Tính đường kính trục tại các tiết diện j theo công thức: dj= 3Mtđj 0,1.σ
trong đó : σ= 63(Mpa) - ứng suất cho phép của thép 45 chế tạo trục, cho trong bảng 10.5 trang 195
d10= 0
d11= 3108790,89 0,1 ×63= 25,85 (mm)
d12= 398529,17 0,1 ×63= 25,01 (mm)
d13= 3152230,08 0,1 ×63= 28,91 (mm)
+Chọn đường kính các đoạn trục
Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục như sau :
d10= d11=25 (mm)d12=28 (mm)d13= 30 (mm)
3.2. Tính chọn then
- Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh răng d13= 30 (mm), chọn then bằng tra bảng 9.1a[1](trang 173)
Ta có :
- Chiều rộng then : b = 8 (mm)
- Chiều cao then : h = 7 (mm)
- Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4 (mm)
- Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8 (mm)
- Chiều dài then: lt = (0,8÷0,9).lmc1= (0,8 ÷ 0,9).50 = 40 ÷ 45 (mm)
Theo dãy tiêu chuẩn chiều dài then ta chọn lt = 40 (mm)
+ Kiểm nghiệm then
Ứng suất dập :
σd=2Tdlt(h-t1)≤σd với σd là ứng suất dập cho phép
Tra bảng 9.5[1](trang 178) với dạng lắp cố định, vật liệu may ơ là thép làm việc êm, ta có
σd= 150 (Mpa)
σd= 2 × 113771,68 30 × 40 × (7 -4) = 63,21 (MPa) < σd= 150 (Mpa)
Ứng suất cắt :
τc=2Tdltb≤τc Với τc là ứng suất cắt cho phép
Tra bảng 9.5[1](trang 178) với then làm bằng thép 45 làm việc êm, ta có
τc= 60 ÷ 90 MPa
τc= 2 × 113771,68 30 ×40 ×8 =23,70 (MPa) < τc= 60 ÷ 90 MPa
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
- Xác định mối ghép then cho trục lắp bánh đai d12=28 (mm), chọn then bằng tra bảng 9.1a[1](trang 173)
Ta có :
- Chiều rộng then : b = 8 (mm)
- Chiều cao then : h = 7 (mm)
- Chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4 (mm)
- Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8 (mm)
- Chiều dài then: lt = (0,8÷0,9).lmc2= (0,8 ÷ 0,9).60 = 48 ÷ 54 (mm)
Theo dãy tiêu chuẩn chiều dài then ta chọn lt = 50 (mm)
+ Kiểm nghiệm then
Ứng suất dập :
σd=2Tdlt(h-t1)≤σd với σd là ứng suất dập cho phép
Tra bảng 9.5[1](trang 178) với dạng lắp cố định, vật liệu may ơ là thép làm việc êm, ta có
σd= 150 (Mpa)
σd= 2 × 113771,68 30 × 50 × (7 -4) = 50,57 (MPa) < σd= 150 (Mpa)
Ứng suất cắt :
τc=2Tdltb≤τc Với τc là ứng suất cắt cho phép
Tra bảng 9.5[1](trang 178) với then làm bằng thép 45 làm việc êm, ta có
τc= 60 ÷ 90 MPa
τc= 2 × 113771,68 30 ×50 ×8 = 18,96 (MPa) < τc= 60 ÷ 90 MPa
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
3.3. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi và tĩnh
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa
mãn điều kiện :
sj = sσj. sτjsσj2 +sτj2 ≥s
trong đó : [s] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5... 2,5 (khi cần tăng độ cứng [s] = 2,5... 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục)
sσj và sτj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :
sσj= σ-1Kσdjσaj+ ѱσσmj
sτj= τ-1Kτdjτaj+ ѱττmj
trong đó : σ-1 và τ-1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể lấy gần đúng
σ-1 = 0,436σb = 0,436.600 = 261,6(𝑀𝑃𝑎)
τ-1= 0,58σ-1 = 0,58.261,6 = 151,7 (MPa)
σaj,τaj,τmj,σmj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j,do quay trục một chiều:
σaj= MjWjτaj=τmj= Tj2.Woj
với Wj,Woj là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục. ѱσ,ѱτ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7[1](trang 197) với σb = 600 (Mpa), ta có:
ѱσ= 0,05ѱτ=0
Kσdj và Kτdj - hệ số xác định theo công thức sau :
Kσdj= Kσεσ+ Kx-1Ky
Kτdj= Kτετ+ Kx-1 Ky
Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8[1](trang 197) , với yêu cầu trục được gia công trên máy tiện với các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra= 2,5÷ 0,63 (𝜇m),và [σb] = 600 MPa được Kx = 1
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9[1]( trang 197) phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt, do đó Ky = 2
εσ và ετ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
Kσ và Kτ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất.
- Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn:
M11=44552,94 (Nmm)T11=113771,68 (Nmm)dol=d11=25 (mm)
Tra bảng 10.6[1](trang 196) với dol=25 mm
Wj= πdj332= π.25332= 1533,98 W0j= πdj316=π.25316=3067,96→ σaj= MjWj= 44552,941533,98=29,04τaj= τmj= Tj2W0j= 113771,682 × 3067,96=18,54σmj=0
Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Tra bảng 10.11[1](trang 198) nên ta có :
Kσεσ=2,06Kτετ=1,64
Kσdj= Kσεσ+ Kx-1Ky= 2,06+1-12=1,03Kτdj= Kτετ+ Kx-1 Ky= 1,64+1-12=0,82
sσj= σ-1Kσdjσaj+ ѱσσmj= 261,61,03×29,04+0 =8,75 sτj= τ-1Kτdjτaj+ ѱττmj= 151,70,82×18,54+0=9,98
sj=sσj.sτjsσj2 +sτj2 = 8,75×9,988,752+9,982= 6,58 > [𝑆] → thỏa mãn ( [𝑆] = 1,5÷2,5 )
Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi và đủ bền.
Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:
-Kiểm tra độ bền tĩnh tại khớp nối ( có hệ số s nhỏ nhất):
Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_tinh_dong_hoc.docx