Tìm phát biểu saikhi nói về chu kì của vật dao động điều hoà.
A. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất để li độ và vận tốc của vật trở lạiđộ lớn như cũ.
B. Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
C. Thời gian vật đi hết chiều dài quỹ đạo là ½ chu kì.
D. Thời gian ngắn nhất mà vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ¼ chu kì
35 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 10434 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 cơ bản.
Trang 22
A. 4,00. B. 5,20. C. 6,30. D. 7,80.
248. Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 50 (được coi là nhỏ), có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh
sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào một bên của lăng kính
dưới góc tới i nhỏ. Góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính là
A. 0,210. B. 0,420. C. 0,360. D. 0,720.
GIAO THOA ÁNH SANG
249. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để đo bước sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. C. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
250. Nói về giao thoa ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính
chất sóng.
C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng không gặp được nhau.
251. Hai nguồn sáng nào dưới đây là hai nguồn sáng kết hợp?
A. Hai ngọn đèn đỏ.
B. Hai ngôi sao.
C. Hai đèn LED lục.
D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác nhau.
252. Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng , tăng cường lẫn nhau khi giao thoa với nhau, thì hiệu đường đi
của chúng phải
A. bằng 0. C. bằng k (với k = 0, 1, 2, …).
B. bằng (k – ½) (với k = 0, 1, 2, …). D. bằng (k + ¼) k = 0, 1, 2, …).
253. Trong thí nghiem Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , gọi a là khoảng cách
giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa. Khoảng cách giữa hai vân sáng,
hoặc hai vân tối liên tiếp trên màn được tính theo công thức nào sau đây?
A.
D
a
. B.
a
D
. C.
D
a
. D.
a
D
.
254. Trong thí nghiệm Young về giao thoa bằng ánh sáng đơn sắc, gọi a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là
khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa, i là khoảng vân. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm được tính theo công thức nào sau đây?
A. =
ai
D
. B. =
Di
a
. C. =
D
ai
. D. =
a
Di
.
255. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , gọi a là khoảng cách
giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa. Cho k Z thì vị trí của một vân
sáng trên màn (so với vân chính giữa) được tính theo công thức nào sau đây?
A. x =
D
a
k. B. x =
a
D
k. C. x =
2D
a
k. D. x = (k + ½)
a
D
.
256. Tìm phát biểu sai về hiện tượng giao thoa ánh sáng.
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính
chất sóng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy ra với các ánh sáng đơn sắc lẫn ánh sáng trắng.
257. Khoảng vân là khoảng cách giữa
A. hai vân sáng hoăc hai vân tối cạnh nhau. C. hai vân sáng.
B. một vân sáng và một vân tối cạnh nhau. D. hai vân tối.
258. Tìm phát biểu đúng đối với thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng
A. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có màu đỏ thì trên màn hứng vân xuất hiện vân sáng trung tâm có màu trắng,
các vân sáng ở hai bên vân sáng trung tâm có màu đỏ.
B. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có màu đỏ thì trên màn hứng vân xuất hiện các vân sáng đều có màu đỏ.
C. Nếu dùng ánh sáng trắng thì trên màn hứng vân xuất hiện các vân sáng đều có màu trắng.
D. Nếu dùng ánh sáng trắng thì trên màn hứng vân không thu được các vân sáng màu nào cả.
259. Thưc hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 23
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Chỉ có một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vach màu khác nhau riêng biệt trên một nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
260. Để hai sóng ánh sáng giao thoa được với nhau thì điều kiện nào sau đây là đúng?
A. Hai sóng ánh sáng phải có cùng bước sóng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và cùng pha.
D. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và ngược pha.
261. Sự phụ thuộc của chiết suất một môi trường trong suốt vào bước sóng của ánh sáng
A. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh. C. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
B. chỉ xảy ra với chất rắn. D. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí.
262. Khi thực hiện giao thoa ánh sáng với các ánh sáng đỏ, vàng, tím. Hình ảnh giao thoa của ánh sáng nào có
khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.
A. Tím, vàng. B. Vàng, tím. C. Đỏ, tím. D. Tím, đỏ.
263. Hãy chọn câu đúng. Khi xác định bước sóng một bức xạ màu da cam, một học sinh đã tìm được giá trị đúng
là
A. 0,6 m. B. 0,6 mm. C. 0,6 nm. D. 0,6 cm.
264. Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng thì
A. hoàn toàn không quan sát được vân.
B. vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc.
C. chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào.
D. chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng.
265. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách giữa hai khe sáng, D là khoảng cách từ
hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa, x là toạ độ của một điểm sáng trên man so với vân sáng trung tâm.
Hiệu đường đi được xác định theo công thức nào sau đây?
A. d2 – d1 =
2D
ax
. B. d2 – d1 =
D
2ax
. C. d2 – d1 =
D
ax
. D. d2 – d1 =
x
aD
.
266. Ánh sáng lam – lục có tần số bằng bao nhiêu?
A. 6.101 2 Hz. B. 6.101 3 Hz. C. 6.101 4 Hz. D. 6.101 5 Hz.
267. Trong thí nghiệm với khe Young, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 m thì khoảng vân đo được là 0,2
mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 m thì khoảng vân đo được sẽ là
A. 0,3 mm. B. 0,35 mm. C. 0,4 mm. D. 0,45 mm.
268. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,35 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân là 1,5 m, ánh sáng sử dụng có bước sóng 0,7 µm. Khoảng cách giữa hai vân
sáng liên tiếp là
A. 1 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 4 mm.
269. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,3 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân là 1,5 m, khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối nằm cạnh nhau là 1,5
mm. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là
A. 0,45 µm. B. 0,50 µm. C. 0,55 µm. D. 0,60 µm.
270. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân là 1,6 m, vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm 3,6 mm. Ánh sáng đơn sắc sử
dụng có bước sóng là
A. 0,40 µm. B. 0,45 µm. C. 0,55 µm. D. 0,60 µm.
271. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,4 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng sử dụng có bước sóng 0,7 µm. Tại điểm M cách vân sáng
trung tâm một đoạn 3,75 mm sẽ có
A. vân sáng thứ 7. B. vân tối thứ 7. C. vân sáng thứ 8. D. vân tối thứ 8.
272. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,9 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân là 1,4 m, ánh sáng sử dụng có bước sóng 0,45 µm. Tại điểm N cách vân sáng
trung tâm một đoạn 4,2 mm sẽ có
A. vân sáng thứ 5. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng thứ 6. D. vân tối thứ 6.
273. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng sử dụng có bước sóng 0,5 µm. Vân sáng bậc 6 sẽ cách vân sáng
trung tâm một đoạn là
A. 1,2 mm. B. 1,3 mm. C. 1,4 mm. D. 1,5 mm.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 24
274. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân là 2 m, ánh sáng sử dụng có bước sóng 0,6 µm. Vân tối thứ 5 sẽ cách vân sáng
trung tâm một đoạn là
A. 2,5 mm. B. 3,5 mm. C. 4,5 mm. D. 5,5 mm.
275. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn hứng vân là 2 m, vân sáng bậc 4 và vân sáng bậc 10 nằm ở cùng một bên so với vân sáng
trung tâm cách nhau 2,4 mm. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là
A. 0,40 µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm. D. 0,70 µm.
276. Trong thí nghiệm Young sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 3 mm. Màn
hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1, S2 một khoảng 40 cm. Sau khi tráng phim thấy trên phim có
một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 36 là 2,8 mm.
Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là
A. 0,40 µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm. D. 0,70 µm.
277. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng = 0,5 m. Vân sáng thứ nhất
và vân tối thứ 3 nằm ở cùng một bên so với vân sáng trung tâm cách nhau
A. 1 mm. B. 1,5 mm. C. 2 mm. D. 2,5 mm.
278. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân tối nằm
cạnh nhau là 0,5 mm và bề rộng giao thoa trường là 7,1 mm. Trên màn hứng vân sẽ có
A. 13 vân sáng và 12 vân tối. C. 15 vân sáng và 16 vân tối.
B. 13 vân sáng và 14 vân tối. D. 15 vân sáng và 14 vân tối.
279. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào hai khe hẹp hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 1 và 2. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
hứng vân là 1,5 m. Bề rộng của 6 khoảng vân liên tiếp của ánh sáng 1 là 7,2 mm và nhận thấy vân sáng bậc
6 của ánh sáng 1 trùng với vân sáng bậc 7 của ánh sáng 2. Tìm 2.
A. 0,45 µm. B. 0,55 µm. C. 0,65 µm. D. 0,75 µm.
280. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím là 0,40 µm, của
ánh sáng đỏ là 0,75 µm). Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh
sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
281. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm): biết
khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 3 m. Bề rộng của dải
quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là
A. 0,45 mm. B. 0,60 mm. C. 0,70 mm. D. 0,85 mm.
282. Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm): biết khoảng
cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm, từ hai khe đến màn hứng vân là 2 m. Khoảng cách từ vân đỏ của quang phổ
bậc 1 đến vân tím của quang phổ bậc 2 nằm cùng một bên vân trắng trung tâm là
A. 0,14 mm. B. 0,16 mm. C. 0,18 mm. D. 0,20 mm.
CÁC LOẠI QUANG PHỔ
283. Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang phổ là
gì?
A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Buồng tối. D. Tấm kính ảnh.
284. Nếu mở rộng khe của ống chuẩn trực lên một chút thì các vạch quang phổ sẽ thay đổi thế nào?
A. Không thay đổi. B. Thu hẹp lại. C. Nở rộng ra. D. Xê dịch đi.
285. Máy quang phổ là dụng cụ quang học dùng để
A. nghiên cứu quang phổ của các nguồn sáng.
B. tạo vạch quang phổ cho các bức xạ.
C. tạo quang phổ cho các nguồn sáng.
D. phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.
286. Tìm phát biểu sai về máy quang phổ.
A. Máy quang phổ được dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.
B. Máy quang phổ được dùng để tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.
C. Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Máy quang phổ có ba bộ phận chính là: ống chuẩn trực; hệ tán sắc và buồng tối.
287. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về máy quang phổ?
A. Ống chuẩn trực của máy có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Buồng ảnh của máy nằm ở phía sau lăng kính.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 25
C. Lăng kính của máy có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn
sắc song song.
D. Quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.
288. Cho bốn loại ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được
quang phổ liên tục?
A. Chỉ có ánh sáng trắng. C. Ánh sáng trắng, đỏ, vàng.
B. Ánh sáng trắng và vàng. D. Cả bốn loại ánh sáng trên.
289. Trong quang phổ liên tục, màu đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây?
A. 380 nm đến 440 nm. C. 590 nm đến 650 nm.
B. 450 nm đến 510 nm. D. 640 nm đến 760 nm.
290. Trong quang phổ liên tục, màu tím có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây?
A. 380 nm đến 440 nm. C. 570 nm đến 600 nm.
B. 430 nm đến 460 nm. D. 640 nm đến 760 nm.
291. Chỉ ra câu sai. Nguồn sáng nào sau đây sẽ cho quang phổ liên tục?
A. Mặt Trời. C. Miếng sắt nung hồng.
B. Đèn LED đỏ đang nóng sáng. D. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.
292. Chỉ ra câu sai?
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn. C. Chất khí ở áp suất thấp.
B. Chất lỏng. D. Chat khí ở áp suất cao.
293. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
294. Quang phổ vạch được phát ra khi
A. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. C. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc chất khí.
B. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. nung nóng một chất lỏng hoặc chất khí.
295. Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất rắn, lỏng hoặc khí. C. Chất khí ở áp suất thấp.
B. Chất lỏng hoặc chất khí. D. Chất khí ở áp suất cao.
296. Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây chỉ có 1 vạch?
A. Mặt Trời. C. Đèn dây tóc đang nóng sáng.
B. Đèn LED đỏ. D. Đèn ống.
297. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ,
vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
298. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ hấp thụ?
A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra.
C. Quang phổ hấp thụ có thể do các chất lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.
D. Quang phổ hấp thụ có thể do các chất khí ơ nhiệt độ cao phát ra.
299. Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ?
A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò.
B. Cục than hồng.
C. Bóng đèn ống dùng trong gia đình.
D. Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo.
300. Tia laser có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm laser vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì?
A. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch.
B. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. D. Quang phổ hấp thụ.
301. Cho một chùm sang do một đèn có dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình đựng dung dịch mực đỏ
loãng, rồi chiếu vào khe của máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính buồng tối ta sẽ thấy gì?
A. Một quang phổ liên tục.
B. Một vùng màu đỏ.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 26
C. Một vùng màu đen trên nền một quang phổ liên tục.
D. Tối đen, không có quang phổ nào cả.
302. Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào
của mẫu vật đó?
A. Quang phổ liên tục.
B. Quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang phổ hấp thụ.
D. Cả quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và quang phổ hấp thụ.
303. Chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời vào một bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể có một gương phẳng.
Nếu cho chùm tia phản xạ trở lại không khí chiếu vào khe của một máy quang phổ thì ta sẽ được loại quang
phổ nào dưới đây?
A. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ vạch phát xạ. D. Không có quang pho.
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
304. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu hồng.
B. đơn sắc, không màu, ở ngoài đầu đỏ của quang phổ liên tục.
C. có bước sóng nhỏ dưới 0,4 m.
D. có bước sóng từ 0,75 m tới cỡ milimét.
305. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. Từ 10– 12 m đến 10– 9 m. C. Từ 4.10– 7 m đến 7,5.10– 7 m.
B. Từ 10– 9 m đến 4.10– 7 m. D. Từ 7,5.10– 7 m đến 10– 3 m.
306. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy.
307. Vật nào sau đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất?
A. Bóng đèn pin. B. Đèn ống. C. Chiếc bàn là. D. Đèn LED đỏ.
308. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A. cao hơn nhiệt độ môi trường. C. trên 0 K.
B. trên 00C. D. trên 1000C.
309. Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật được nung nóng (đến nhiệt độ cao).
B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh.
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C.
D. bởi mọi vật có nhiệt độ trên 0 K.
310. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. ion hoá môi trường. C. khả năng đâm xuyên.
B. tác dụng nhiệt. D. làm phát quang các chất.
311. Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại.
A. Tia tử ngoại là những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
B. Các vật bị nung nóng trên 20000C sẽ phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
C. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ.
312. Bức xạ tử ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu tím sẫm.
B. đơn sắc, không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ liên tục.
C. có bước sóng từ 400 nm đến vài nanômét.
D. có bước sóng từ 750 nm đến 2 mm.
313. Tìm phát biểu đúng về tia tử ngoại.
A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,38 µm.
B. Tia tử ngoại có tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không.
C. Tia tử ngoại có thể dùng để sấy khô các sản phẩm trong công nghiệp.
D. Tia tử ngoại là sóng dọc.
314. Phát biểu nào sau đây là đúng với tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.
B. Tia tử ngoại là một bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra.
D. Tia tử ngoại là dòng các êlectron.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 27
315. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện. C. Lò vi sóng.
B. Hồ quang điện. D. Màn hình vô tuyến.
316. Tia tử ngoại
A. làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy.
B. không làm đen phim ảnh.
C. không có tác dụng nhiệt.
D. cũng có tác dụng nhiệt.
317. Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. C. Chiếu sáng.
B. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.
318. Tia tử ngoại
A. không làm đen kính ảnh. C. bị lệch trong điện trường và từ trường.
B. kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. truyền được qua giấy, vải, gỗ.
319. Chọn câu đúng.
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H, … của hiđrô.
C. Bước sóng của tia hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại.
320. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Đều tác dụng lên kính ảnh.
D. Đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
321. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của sóng vô tuyến.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng khả kiến.
C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
322. Chọn đáp án đúng.
Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10– 3 mm, so với bức xạ tử ngoại bước sóng 125 nm, thì có tần số
A. nhỏ hơn 48 lần. B. cao gấp 48 lần. C. nhỏ hơn 20,8 lần. D. cao gấp 20,8 lần.
TIA X
323. Tia X được phát ra từ
A. vật nóng sáng trên 5000C.
B. vật nóng sáng trên 30000C.
C. các vật có khối lượng riêng lớn nóng sáng.
D. đối catôt trong ống Cu-lít-giơ khi ống hoạt động.
324. Tia X có bước sóng
A. lớn hơn tia hồng ngoại. C. nhỏ hơn tia tử ngoại.
B. lớn hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.
325. Trong ống Cu-lít-giơ, để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm êlectron nhanh bắn vào
A. một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
B. một chất rắn, có nguyên tử lượng bất kì.
C. một chất rắn, hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.
D. một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì.
326. Tìm phát biểu sai về tia X.
A. Tia X là những bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10–11 m đến 10–8 m.
B. Tia X có bản chất là sóng điện từ.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia X là tác dụng nhiệt.
D. Tia X có thể xuyên qua gỗ, giấy vải và các mô mềm như thịt, da.
327. Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia
X?
A. Khả năng đâm xuyên. C. Làm đen kính ảnh.
B. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào.
328. Tìm phát biểu sai về các tác dụng và ứng dụng của tia X.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 28
A. Tia X bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh dùng các tấm kính dày làm màn chắn bảo vệ cho người sử dụng tia
X.
B. Tia X làm đen kính ảnh trong y tế dùng trong việc chụp điện.
C. Tia X làm phát quang một số chất dùng làm màn quan sát khi chiếu điện.
D. Tia X có tác dụng huỷ diệt tế bào dùng để chữa trị ung thư nông.
329. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các bức xạ điện từ khác (không kể tia gamma), là
A. khả năng ion hoá các chất khí. C. tác dụng làm phát quang nhiều chất.
B. khả năng xuyên qua vải, gỗ, giấy, … D. tác dụng mạnh lên kính ảnh.
330. Dùng tia nào dưới đây để chữa bệng còi xương?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
331. Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
332. Ánh sáng có bước sóng 3.10– 7 m thuộc loại tia nào sau đây?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
333. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X có bước sóng dài hơn tia tử ngoại.
C. Đều tác dụng lên kính ảnh.
D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
334. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10– 9 m đến 4.10– 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng nêu dưới đây?
A. Tia X. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy.
335. Tia nào dưới đây không có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia catôt. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
336. Trong thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?
A. Tia gamma. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
337. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng khả kiến.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
338. Sóng nào sau đây có bản chất khác với với bản chất của các sóng còn lại?
A. Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các điện thoại di động với nhau.
B. Sóng phát ra từ một nhạc cụ.
C. Sóng ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia X.
339. Chọn đáp án đúng.
Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại bước sóng 0,3 m, thì co tần số
A. nhỏ hơn 1200 lần. B. cao gấp 1200 lần. C. nhỏ hơn 833 lần. D. cao gấp 833 lần.
----------------------------------------------oOo----------------------------------------------
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN – THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
340. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện nếu dùng ánh sáng Mặt Trời chiếu vào
các vật sau đây?
A. Mặt nước biển. C. Lá cây.
B. Mái ngói D. Tấm kim loại không sơn.
341. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 m nằm trong vùng bức xạ điện từ nào sau đây?
A. Tia tử ngoại. C. Ánh sáng thấy được.
B. Tia hồng ngoại. D. Tia X.
342. Giới hạn quang điện của kali là 0,55 m nằm trong vùng bức xạ điện từ nào sau đây?
A. Tia tử ngoại. C. Ánh sáng thấy được.
B. Tia hồng ngoại. D. Tia X.
343. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải
là
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 29
A. kim loại. B. kim loại kiềm. C. chất cách điện. D. chất hữu cơ.
344. Cho giới hạn quang điện của bạc là 0,26 m, của đồng là 0,3 m, của kẽm là 0,35 m. Giới hạn quang điện
của một hợp kim gồm ba kim loại trên sẽ là
A. 0,26 m. B. 0,3 m. C. 0,35 m. D. 0,4 m.
345. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
D. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
346. Khi chiếu một bức xạ điện từ xuống bề mặt một tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A. bức xạ điện từ có nhiệt độ cao.
B. bức xạ điện từ có cường độ đủ lớn.
C. bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
D. bức xạ điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được.
347. Chiếu một bức xạ đơn sắc vào một tấm đồng (có giới hạn quang điện 0 = 0,3 m). Hiện tượng quang điện sẽ
không xảy ra nếu bức xạ có bước sóng
A. 0,1 m. B. 0,2 m. C. 0,3 m. D. 0,4 m.
348. Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s. Biết công thoát của kim loại làm catôt
là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện 0 của kim loại là
A. 1,242 µm. B. 1,057 µm. C. 0,66 µm. D. 0,55 µm.
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
349. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.
B. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
C. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
D. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng.
350. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng êlectron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
351. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
A. êlectron cổ điển. C. phôtôn.
B. sóng ánh sáng. D. động học phân tử.
352. Quang điện trở hoạt động dực vào nguyên tắc nào sau đây?
A. Hiện tượng nhiệt điện. C. Hiện tượng quang điện trong.
B. Hiện trượng quang điện. D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
353. Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Quang điện trở. C. Cặp nhiệt điện. D. Pin quang điện.
354. Dụng cụ nào dưới đây không có lớp tiếp xúc?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Quang điện trở. C. Cặp nhiệt điện. D. Pin quang điện.
355. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn. C. Có giá trị không đổi.
B. Có giá trị rất nhỏ. D. Có giá trị thay đổi được.
356. Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rat lớn.
B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi, phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài.
D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.
HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG – LAZE
357. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Bóng đèn ống. D. Bóng đèn pin.
358. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. Bóng đèn xe máy. B. Đèn LED. C. Hòn than hồng. D. Ngôi sao băng.
359. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới
đây?
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 30
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng cam. C. Ánh sáng lục. D. Ánh sáng tím.
360. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục lam khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu
vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A. Màu lam. B. Màu lục. C. Màu đỏ. D. Màu vàng.
361. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó bức xạ nào nào dưới đây
thì nó sẽ không phát quang?
A. Tia từ ngoại. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. D. Ánh sáng thấy được.
362. Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích
sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. Màu đỏ. B. Màu vàng. C. Màu lục. D. Màu trắng.
363. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một êlectron tự do. C. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống.
B. sự giải phóng một êlectron liên kết. D. sự phát ra một phôtôn khác.
364. Hiện tượng quang – phát quang có thể xảy ra khi phôtôn bị
A. êlectron dẫn trong kẽm hấp thụ. C. phân tử chất diệp lục hấp thụ.
B. êlectron liên kết trong CdS hấp thụ. D. hấp thụ trong cả ba trường hợp kia.
365. Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất khí.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất khí là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất khí là huỳnh quang.
366. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
A. Độ đơn sắc cao. C. Độ định hướng cao.
B. Công suất lớn. D. Cường độ lớn.
367. Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Bán dan.
368. Màu đơn sắc của laze rubi do ion nào phát ra?
A. Ion nhôm. B. Ion ôxi. C. Ion crôm. D. Ion cacbon.
369. Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. vàng. B. trắng. C. đỏ. D. xanh.
370. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
371. Hiệu suất của một laze
A. bằng 1. B. nhỏ hơn 1. C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1.
372. Sự phát xạ cảm ứng là
A. sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tư.
B. sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số.
C. sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.
D. sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số.
373. Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra những hiện tượng nào dưới đây? Hãy chỉ ra câu
sai.
A. Không có tương tác gì.
B. Hiện tượng phát xạ tự phát của nguyên tử.
C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có tần số phù hợp.
D. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản và phôtôn có tần số phù hợp.
374. Một nguyên tử hiđrô đang ở mức kích thích N. Một phôtôn có năng lượng bay qua. Phôtôn nào sau đây sẽ
không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyên tử?
A. = EN – EM. B. = EN – EL. C. = EN – EK. D. = EL – EK.
375. Một phôtôn có năng lượng 1,79 eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79 eV, nằm trên cùng phương
của phôtôn tới. Các nguyên tử náy có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có
thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai.
A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 3.
MẪU NGUYÊN TỬ BO
376. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo các êlectron.
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 31
D. Trạng thái có năng lượng ổn định.
377. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là
A. trạng thái có năng lượng xác định.
B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
378. Trạng thái dừng là
A. trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.
B. trạng thái hạt nhân không dao động.
C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
379. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
380. Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử hiđrô ơœ trạng thái kích
thích có bán kính là 132,5.10–11 m. Đó là
A. quỹ đạo O. B. quỹ đạo M. C. quỹ đạo N. D. quỹ đạo L.
381. Biết bán kính Bo là r0. Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử hiđrô khi nó chuyển động trên quỹ đạo
M có bán kính là
A. r = 4r0. B. r = 9r0. C. r = 16r0. D. r = 25r0.
382. Xét ba mức năng lượng EK EM – EL. Xét ba vạch quang
phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng lượng như sau:
Vạch LK ứng với sự chuyển EL EK.
Vạch ML ứng với sự chuyển EM EL.
Vạch MK ứng với sự chuyển EM EK.
Hãy chọn cách sắp xếp đúng.
A. LK ML > MK.
B. MK LK > ML.
383. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, vạch lam ứng với sư chuyển mức năng lượng nào sau đây?
A. Sự chuyển M L. B. Sự chuyển N L. C. Sự chuyển O L. D. Sự chuyển P L.
384. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6
vach quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.
A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O.
385. Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp kích thích đám khí này như
sau:
Trường hợp 1: kích thích bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng 1 = EM – EK.
Trường hợp 1: kích thích bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng 2 = EM – EL.
Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển EM EL của các nguyên tử
hiđrô?
A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.
B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.
C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên; trong trường hợp 2 thì không.
D. Trong trường hợp 2, ta thu được vạch quang phổ nói trên; trong trường hợp 1 thì không.
386. Theo nhà vật lí Bo, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron
A. dừng lại có nghĩa là đứng yên.
B. dao động quanh nút mạng tinh thể.
C. chuyển động theo quỹ đạo có bán kính xác định.
D. chuyển động hỗn loạn.
387. Theo nhà vật lí Bo, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) thì nguyên tử hiđrô
A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K.
D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.
388. Tìm phát biểu sai về quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng thấy được và có một phần nằm trong vùng tử ngoại.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 32
C. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Vạch dài nhất của dãy Banme ứng với phôton phát ra có màu đỏ.
389. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, … nhảy về mức năng
lượng K thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy nào?
A. Laiman.
B. Pasen.
C. Banme.
D. Không xác định được vì còn tuỳ thuộc vào êlectron ở mức năng lượng cao nào.
390. Nguyên tử hiđrô nhận được năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về
quỹ đạo bên trong sẽ phát ra
A. một bức xạ thuộc dãy Banme. C. ba bức xạ thuộc dãy Banme.
B. hai bức xạ thuộc dãy Banme. D. không có bức xạ nào thuộc dãy Banme.
391. Nguyên tử hiđrô nhận được năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về
quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa bao nhiêu phôtôn?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
392. Cho biết bước sóng của vạch đỏ H trong dãy Banme là 32 = 0,6563 µm, của vạch thứ hai trong dãy Pasen là
53 = 1,2818 µm. Vạch chàm H trong dãy Banme có bước sóng 52 là
A. 0,4102 µm. B. 0,4340 µm. C. 1,3449 µm. D. 0,4861 µm.
----------------------------------------------oOo----------------------------------------------
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
393. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. C. nơtrôn và êlectron.
B. prôtôn và nơtron. D. prôtôn và êlectron.
394. Tìm phát biểu sai.
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn. C. Có hai loại nuclôn: prôtôn và êlectron.
B. Hạt nhân có số nuclôn bằng số khối A. D. Hạt nhân XAZ có số nơtron bằng A – Z.
395. Tìm phát biểu đúng về hạt nhân Li73 .
A. Số nuclôn là 3. B. Số prôtôn là 4. C. Số nuclôn là 7. D. Số nơtron là 3.
396. Hạt nhân O178 .
A. mang điện tích – 8e. B. mang điện tích 8e. C. mang điện tích 9e. D. không mang điện.
397. Cho hạt nhân Be74 . Nếu thay prôtôn bằng nơtron và ngược lại thì được hạt nhân nào sau đây?
A. Be84 . B. Li
7
3 . C. N
14
7 . D. Be
9
4 .
398. Chọn câu đúng khi so sánh khối lượng của H31 và He
3
2 .
A. mH = mHe B. mH mHe D. mH mHe
399. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. có cùng khối lượng. C. có cùng số prôtôn và số nơtron.
B. có cùng số prôtôn và số khối. D. có cùng số prôtôn, khác số nuclôn.
400. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ. D. lực tương tác mạnh.
401. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân.
A. Là lực chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.
B. Là lực tương tác mạnh và không phụ thuộc vào điện tích.
C. Là lực liên kết giữa hạt nhân và các êlectron quanh hạt nhân giúp nguyên tử bền vững.
D. Là lực hút rất mạnh giữa các nuclôn, có bản chất khác lực tĩnh điện và lực hấp dẫn.
402. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10– 8 cm. B. 10– 10 cm. C. 10– 13 cm. D. vô hạn.
403. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Hệ thức Einstein (Anh-xtanh) giữa năng lượng nghỉ E và khối
lượng m tương ứng là
A. E = mc2. B. E = m2c2. C. E = mc. D. E =
2
1
mc2.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 33
404. Xét một tập hợp gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành
một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả nhhư sau
A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.
B. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.
C. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
405. Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm. C. càng lớn thì hạt nhân càng bền.
B. có thể bằng 0 đối với các hạt nhân đặc biệt. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.
406. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
A. Số hạt nuclôn. C. Năng lượng liên kết.
B. Số hạt prôtôn. D. Năng lượng liên kết riêng.
407. Năng lượng liên kết riêng
A. giống nhau với mọi hạt nhân. C. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
B. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.
408. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất trong các hạt nhân sau?
A. Heli. B. Cacbon. C. Đồng. D. Urani.
409. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân C146 biết khối lượng của nó là 14,0032u, của prôtôn là 1,0073u, của
nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
A. 102, 6513 eV. B. 7,3322 eV. C. 102,6513 MeV. D. 7,3322 MeV.
410. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Li73 biết khối lượng của nó là 7,0160u, của prôtôn là 1,0073u, của
nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
A. 37,91205 J. B. 6,065928.10– 12 J. C. 37,91205.10– 12 J. D. 6,065928 J.
411. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be104 biết khối lượng của nó là 10,0135u, của prôtôn là 1,0073u,
của nơtron là 1,0087u và cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
A. 63,24885 eV. B. 6,324885 eV. C. 63,24885 MeV. D. 6,324885 MeV.
412. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào?
A. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. C. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Định luật bảo toàn động năng. D. Định luật bảo toàn số nuclôn.
413. Hãy cho biết X và Y là các hạt nhân gì trong các phương trình phản ứng sau đây?
Be94 + X + n và F
19
9 + p O
16
8 + Y
A. X là C146 và Y là H
1
1 . C. X là C
12
6 và Y là He
4
2 .
B. X là C126 và Y là Li
7
3 . D. X là B
10
5 và Y là Li
7
3 .
414. Xét phản ứng hạt nhân: D + D T + p
Biết khối lượng của hạt nhân Đơteri là mD = 2,0140u, của hạt nhân Triti là mT = 3,0160u và khối lượng của
prôtôn là mp = 1,0073u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng trên sẽ
A. toả năng lượng 4,37805 MeV. C. toả năng lượng 1871,66295 MeV.
B. thu năng lượng 4,37805 MeV. D. thu năng lượng 1871,66295 MeV.
415. Xét phản ứng hạt nhân: Mn5525 + p Fe
55
26 + n
Biết khối lượng của hạt nhân Mn5525 là mMn = 54,9381u, của hạt nhân Fe
55
26 là mFe = 54,9380u, của prôtôn là
mp = 1,0073u và của nơtron là 1,0087u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng trên sẽ
A. toả năng lượng 10238,12715 MeV. C. toả năng lượng 1,21095 MeV.
B. thu năng lượng 10238,12715 MeV. D. thu năng lượng 1,21095 MeV.
416. Hạt nhân Po21084 có tính phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có
A. 84 p và 126 n. B. 82 p và 124 n. C. 83 p và 127 n. D. 85 p và 125 n.
417. Tìm biểu thức đúng của định luật phóng xạ.
A. N = N0.
t
T
ln2
e
B. N = N0. T
t
e
C. N = N0. Te D. N = N0. te
418. Liên hệ giữa hằng số phóng xạ và chu kì bán rã T là
A. T = const. B. = 2T
const
. C. T = ln2 D. = 2T
ln2
.
419. Tìm phát biểu sai về các tia phóng xạ.
A. Tia bị lệch trong điện trường.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 34
B. Tia có tính đâm xuyên yếu nhất trong các tia phóng xạ.
C. Tia có tính đâm xuyên mạnh nhất trong các tia phóng xạ.
D. Các hạt e01 - và e
0
1 trong các tia chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
420. Pôzitron là phản hạt của
A. nơtrinô. B. êlectron. C. nơtrôn. D. prôtôn.
421. Tìm phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ.
A. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
B. Phóng xạ là quá trình phân huỷ tự phát của một hạt nhân không bền vững.
C. Mọi phóng xạ đều có các sự bảo toàn sau: số nuclôn, điện tích, năng lượng toàn phần, động lượng.
D. Phóng xạ thường xảy ra trong các phản ứng hạt nhân hoặc đi kèm theo các phóng xạ , – và +.
422. Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D. lùi 2 ô.
423. Trong phóng xạ –, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D. lùi 2 ô.
424. Trong phóng xạ +, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D. lùi 2 ô.
425. Hạt nhân XAZ biến đổi thành hạt nhân Y
A
1 Z sau khi
A. phóng xạ . B. phóng xạ +. C. phóng xạ –. D. phóng xạ .
426. Hãy cho biết hạt nhân Th23490 biến thành Pb
206
82 sau bao nhiêu phóng xạ và
– ?
A. 7 và 6 –. C. 6 và 6 –. C. 8 và 8 –. D. 6 và 8 –.
427. Sau khi trải qua 3 phóng xạ và 1 phóng xạ – trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp thì hạt nhân Ra22688 biến
đổi thành
A. Po22484 . B. Bi
214
83 . C. Po
218
84 . D. Pb
224
82 .
428. Cho biết chu kì bán rã của Rn22286 là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của nó là
A. 0,182 s– 1. B. 2,111.10– 6 s– 1. C. 0,079 s– 1. D. 9,168.10– 7 s– 1.
429. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2,6 năm. Lúc đầu có 2.1010 nguyên tử chất này. Số nguyên tử chất
này còn lại sau 7,8 năm là
A. 2,5.109. B. 7,5.109. C. 1010. D. 1,75.1010.
430. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 55 s. Lúc đầu có 1010 nguyên tử chất này. Sau 110 s thì số nguyên tử
chất phóng xạ đó đã bị phân rã là
A. 2,5.109. B. 5.109. C. 1,25.109. D. 7,5.109.
431. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ số nguyên tử ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là
A. 20 ngày đêm. B. 5 ngày đêm. C. 24 ngày đêm. D. 15 ngày đêm.
432. Chì Pb21482 có hằng số phóng xạ = 4,31.10
–4 s–1 sẽ có 25% số nguyên tử ban đầu bị phân rã sau
A. 667,47 phút. B. 22,24 phút. C. 5,56 phút. D. 11,12 phút.
433. Biết chì là sản phẩm của quá trình phóng xạ urani (có chu kì bán rã là T). Hãy xác định tuổi của quặng urani,
biết rằng khi khai thác quặng này người ta nhận thấy cứ 10 nguyên tử urani thì có 4 nguyên tử chì.
A. t = 0,7T. B. t = 0,485T. C. t = 0,14T. D. t = 0,375T.
434. Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?
(I) : đều xác định được các hạt sinh ra.
(II) : đều không xác định được các hạt sinh ra.
(III) : đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
A. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III). C. Chỉ (I). D. Chỉ (III).
435. Phát biểu nào là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình. C. Xảy ra do hạt nhân nặng hấp thu nơtron chậm.
B. Chỉ xảy ra đối với hạt nhân nguyên tử U23592 . D. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
436. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
A. N167 . B. Pu
239
94 . C. U
238
92 . D. Rn
220
86 .
437. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. động năng của các nơtron phát ra. C. năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh.
B. năng lượng các phôtôn của tia . D. động năng của các mảnh.
Tổ Vật Lí trường THPT Phước Long. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 cơ bản.
Trang 35
438. Tính năng lượng toả ra khi phân hạch 0,5 kg U23592 . Biết số Avôgađrô NA = 6,023.10
23 mol–1 và cho rằng mỗi
phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV.
A. 4,1.1010 J. B. 4,1.1013 J. C. 41.106 J. D. 41.103 J.
439. Tìm câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng phân hạch dây chuyền là gì?
A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B. Lượng nhiên liệu phân hạch phải đủ lớn.
C. Phải có nguồn để tạo ra nơtron.
D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.
440. Tìm phát biểu đúng về phản ứng nhiệt hạch.
A. Phản ứng nhiệt hạch là sự hấp thụ một nơtron chậm của một hạt nhân nhẹ để biến đổi thành hạt nhân
nặng hơn.
B. Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì phải nâng nhiệt độ của hỗn hợp nhiên liệu lên rất cao (50 tới 100 triệu
độ) nên phản ứng nhiệt hạch là phản ứng thu năng lượng.
C. Phản ứng nhiệt hạch là sự hấp thụ một nơtron chậm của một hạt nhân nặng và vỡ thành hai hạt nhân
trung bình.
D. Xét cùng một khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn so với phản ứng
phân hạch.
441. Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?
A. C146 N
14
7 + e
0
1 - C. H
2
1 + H
3
1 He
4
2 + n
1
0
B. n10 + U
235
92 Xe
139
54 + Sr
95
38 + 2 n
1
0 D. He
4
2 + N
14
7 O
17
8 + H
1
1
----------------------------------------------oOo----------------------------------------------
CHƯƠNG VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.
442. Hạt nào sau đây được xem là hạt sơ cấp?
A. Hạt nhân He42 . B. Hạt nhân H
1
1 . C. Hạt nhân C
12
6 . D. Hạt nhân U
235
92 .
443. Bán kính Trái Đất là bao nhiêu?
A. 1 600 km. B. 3 200 km. C. 6 400 km. D. 12 800 km.
444. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc là
bao nhiêu?
A. 20027’. B. 21027’. C. 22027’. D. 23027’.
445. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng bao nhiêu?
A. 15.106 km. B. 15.107 km. C. 15.108 km. D. 15.109 km.
446. Khối lượng Trái Đất vào cỡ bao nhiêu?
A. 6.1023 kg. B. 6.1024 kg. C. 6.1025 kg. D. 6.1026 kg.
447. Khối lượng Mặt Trời vào cỡ bao nhiêu?
A. 2.1028 kg. B. 2.1029 kg. C. 2.1030 kg. D. 2.1031 kg.
448. Trong hệ Mặt Trời có
A. 6 hành tinh. B. 7 hành tinh. C. 8 hành tinh. D. 9 hành tinh.
449. Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm?
A. Khoảng cách đến Mặt Trời. C. Nhiệt độ bề mặt hành tinh.
B. Khối lượng. D. Số vệ tinh nhiều hay ít.
450. Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà.
A. Sao siêu mới. B. Lỗ đen. C. Quaza. D. Punxa.
----------------------------------------------oOo----------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DethithutotnghiepmonvatlyTHPTPhuocLong.pdf