Bài tập Vật lí đại cương - Bài 4
TH2: Xét đến spin của electron
Trạng thái 3P sẽ được tách thành hai trạng thái: và (1/2 và 3/2 chính là suy ra từ công thức
tính j khi l = 1). Nhìn vào đây thì ta bắt đầu suy luận:
Chuyển về P thì chỉ có S và D
Chuyển về mức 3P thì chỉ có nS (n = 4,5,6, ) và mD (m = 3,4,5,6 )
Chuyển về và thì hơi phức tạp hơn một chút nhưng mà cũng dễ thôi no vấn đề:o Chú ý với mức S ta chỉ có do l = 0, với mức D ta có hai trạng thái có thể xảy ra là và
do l = 2
o Tiếp theo chú ý đến điều kiện
Với đồng chí thì chắc chắn chỉ có các giá trị ½ và 3/2 chứ 5/2 mà trừ đi ½ là
hơi bị quá đà .
Với đồng chí thì nhạc nào cũng nhảy hết ½, 3/2, 5/2 đều chiến hết.
2 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Vật lí đại cương - Bài 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 27:
Với nguyên tử Na,hãy vẽ sơ đồ mức năng lượng và các vạch quang phổ ứng với các chuyển dời khi e hóa
trị ở các mức nắng lượng cao chuyển về mức 3P
Gợi ý:
Phân tích: Đây là dạng toán liên quan tới chuyển mức năng lượng trong kim loại kiềm nên cần biết
những vấn đề sau:
* Quy tắc lựa chọn: (chuyển từ mức cao về mức thấp )
Không xét đến spin của electron: (trong sách giáo trình có ghi là là số
nguyên dương (tức là không lấy giá trị 0) nhưng ở dưới lại vẽ ngay chuyển mức 2P 2S trên
ghi một kiểu mà dưới lại đưa là ví dụ khác hẳn khiến nhiều bạn sinh viên không biết đâu mà
lần )
Xét đến spin của electron:
Xét đến hiệu ứng Zeeman: đối với bài 27 này chắc không nhất thiết phải xét đến vì tính đến hiệu
ứng này thì mức năng lượng sẽ tách loạn xạ lên dài dòng và rắc rối đề nghị xem thêm
trong sách
* Nhìn vào quy tắc lựa chọn ta thấy quan trọng nhất là phải biết xác định 3 đại lượng n, l, j
Xác định n, l quá easy nhìn mức năng lượng đề bài là suy được 3P n = 3; l = 1
S P D F
l 0 1 2 3
Xác định j đã có công thức: |
|
Chú ý ký hiệu mức năng lượng của electron trong nguyên tử: Enlj là n
2Xj
TH1: Không xét đến spin của electron rất dễ vì không phải để ý đến đồng chí j nữa.
Dễ thấy theo quy tắc chọn lựa ta thấy:
Để có thể chuyển về mức năng lượng P thì chỉ có hai mức là thỏa mãn là S và D.
Để chuyển về 3P thì chỉ có trạng thái nS (n = 4,5,6,) và mD (m = 3,4,5,)
TH2: Xét đến spin của electron
Trạng thái 3P sẽ được tách thành hai trạng thái:
và
(1/2 và 3/2 chính là suy ra từ công thức
tính j khi l = 1). Nhìn vào đây thì ta bắt đầu suy luận:
Chuyển về P thì chỉ có S và D
Chuyển về mức 3P thì chỉ có nS (n = 4,5,6,) và mD (m = 3,4,5,6)
Chuyển về
và
thì hơi phức tạp hơn một chút nhưng mà cũng dễ thôi no vấn đề:
o Chú ý với mức S ta chỉ có
do l = 0, với mức D ta có hai trạng thái có thể xảy ra là
và
do l = 2
o Tiếp theo chú ý đến điều kiện
Với đồng chí
thì chắc chắn chỉ có các giá trị ½ và 3/2 chứ 5/2 mà trừ đi ½ là
hơi bị quá đà .
Với đồng chí
thì nhạc nào cũng nhảy hết ½, 3/2, 5/2 đều chiến hết.
Tóm lại ta có:
Chuyển về mức
chỉ có thể là mức
với n = 4,5,6, và
với m = 3,4,5,
Chuyển về mức
thì có là các mức
với n = 4,5,6, và
với m = 3,4,5, và
với m = 3,4,5,
Sơ đồ chuyển mức
3P
mD
nS
𝑃1
𝑃3
𝑚 𝐷3
𝑚 𝐷5
𝑛 𝑆1
Không tính đến spin Có tính tính đến spin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_vat_li_dai_cuong_bai_4.pdf