Bản cam kết bảo vệ môi trường - Công ty TNHH Hải Anh

Việc giám sát chất lượng môi trường là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của công tác quản lý môi trường và cũng là một phần quan trọng của công tác đánh giá những tác động do hoạt động của Công ty tới môi trường. Từ các kết quả quan trắc được có thể đánh giá được hiệu quả xử lý của các công trình xử lý chất thải đã xây dựng từ đó có những điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý hơn. Khi đi vào hoạt động, Công ty sẽ phối hợp với các cơ quan có chuyên môn về môi trường tiến hành giám sát chất lượng môi trường khu vực dự án trong suốt thời gian hoạt động. Chương trình giám sát chất lượng môi trường của công ty cụ thể như sau: I. QUẢN LÝ NGUỒN Ô NHIỄM Công tác quản lý nguồn ô nhiễm bao gồm các nội dung chính sau: - Quản lý các nguyên liệu sử dụng, sản phẩm và các loại chất thải. - Quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường, xử lý ô nhiễm do khí thải, chất thải rắn, nước thải. Xây dựng kế hoạch phòng chống các sự cố về môi trường. - Đào tạo nhân viên về phòng chống ô nhiễm môi trường và xử lý sự cố. II. GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ - Vị trí giám sát: 3 điểm trong khu vực sản xuất và 2 điểm đối chứng bên ngoài khuôn viên công ty. - Các chỉ tiêu giám sát không khí: nhiệt độ, độ ẩm, NO2, SO2, CO, Bụi, VOC, tiếng ồn. . Tần suất giám sát: 02 lần /năm. Các thông số chỉ tiêu giám sát sẽ được so sánh với chỉ tiêu: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh: TCVN 5937-2005; TCVN 5938-2005; TCVN 5949 - 1998. III. GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG NƢỚC III.1. Nƣớc ngầm - Vị trí giám sát: nước cấp nước cho công ty Trong đó các chỉ tiêu giám sát nước ngầm: pH, SS, NO-3, Fe, tổng cứng, - Tần số giám sát: 01 lần/năm

pdf41 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bản cam kết bảo vệ môi trường - Công ty TNHH Hải Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biến thủy sản Hải Anh Đối với Công ty TNHH Hải Anh, máy móc thiết bị trong dây chuyền công nghệ được đầu tư mới. Hầu hết các thiết bị máy móc đươc gia công trong nước tại thành phố Hồ Chí Minh, chỉ có một số thiết bị máy móc quan trọng được mua của nước ngoài (Đài Loan, Nhật). Các máy móc thiết bị sẽ được vận chuyển bằng xe tải đến lắp ráp tại nhà máy. V.4. Quy trình sản xuất  Quy trình chế biến: - Mặt hàng hải sản nguyên con: (chiếm 80%) - Mặt hàng hải sản cắt đầu: (chiếm 10%) Rửa Nguyên liệu tƣơi Rửa Phân loại Xếp khuôn Thành phẩm (Đóng gói) Cấp đông BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 11 - Mặt hàng phi lê: (chiếm 10%) * Quy trình chế biến của Nhà máy được thể hiện ở sơ đồ trên. Nguồn: Dự án Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh V.5. Nhu cầu lao động, tổ chức quản lý Tổng nhu cầu lao động của Dự án là 150 người. Trong đó: CBCNV chính là 50 người, thời vụ: 100 người. Được bố trí cụ thể như sau: Giám đốc : 01 người Phó giám đốc : 02 người Tổ kinh doanh : 02 người Tổ thu mua : 02 người Tổ kế toán tổng hợp : 03 người Tổ hành chính bảo vệ và các phân xưởng : 03 người Tài xế lái xe : 02 người Tổ kỹ thuật + cơ điện : 05 người Công nhân : 30 người Ngoài ra, công nhân thời vụ được hợp đồng trong năm khoảng 100 công nhân. Rửa Nguyên liệu Rửa Cắt đầu, bỏ nội tạng Xếp khuôn Thành phẩm (Đóng gói) Cấp đông Nguyên liệu Phi lê Rửa Xếp khuôn Thành phẩm (Đóng gói) Cấp đông Rửa BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 12 VI. NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG VI.1. Nhiên liệu Nhu cầu nguyên liệu Đơn vị: Tấn/năm TT TÊN SẢN PHẨM NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 VÀ CÁC NĂM VỀ SAU A Chế biến kinh doanh các mặt hàng đông lạnh 550 720 880 1180 I Sản xuât hàng thuỷ sản đông lạnh 170 290 350 450 1 Cá đông lạnh sơ chế 150 250 300 350 2 Cá đông lạnh tinh chế 20 40 50 100 II Gia công hàng thuỷ sản đông lạnh 150 200 300 500 B Thƣơng mại 200 200 200 200 1 Các đông lạnh các loại 200 200 200 200 Nguồn nguyên liệu thuỷ sản chủ yếu chỉ là: Tôm, cá các loại ... đưa vào chế biến cơ bản là ở dạng sơ chế và tinh chế. Nguồn cung cấp chính là thu mua tại chỗ từ các tàu đánh cá của ngư dân tại khu vực và khi lượng cầu gia tăng thì có thể thu gom ở các khu vực lân cận. Sản xuất đá lạnh phụ vụ cho hoạt động sản xuất, chế biến của nhà máy . VI.2. Nguồn cung cấp nƣớc, nhu cầu nƣớc Nhiên liệu chủ yếu trong quá trình sản xuất là điện, nước. Hiện tại, Nhà máy sử dụng nguồn nước của Công ty cấp thoát nước Quảng ngãi cấp đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Nhu cầu nước: - Nước sản xuất trung bình : 12 m3/ngày. - Nước sinh hoạt trung bình : 08 m3/ngày. - Sản xuất đá lạnh trung bình : 05 m3/ngày Như vậy, nhu cầu nước sử dụng hàng ngày là khoảng 25 m3/ngày, Nhà máy cần phải có bể nước dự trữ khoảng 30 m3 nước/ngày. Nước ngầm nếu có sẽ được bơm lên qua hệ thống xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn sử dụng theo quy định và chứa vào bể chứa sau đó mới đưa vào sử dụng. Trước khi khai thác sử dụng nước ngầm nhà máy hoàn thành các giấy phép về xin khai thác và sử dụng nước ngầm tại cơ quan có chức năng. VI.3. Nguồn cung cấp điện, nhu cầu điện sử dụng BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 13 Nhà máy sử dụng điện năng từ nguồn điện lưới quốc gia cung cấp qua đường dây 0.4 KV với thời gian sử dụng trung bình 17 giờ/ngày, số ngày hoạt động sản xuất trong năm 250 ngày, lượng điện cần tiêu thụ bình quân trong năm là 300.000 KW. Nhu cầu điện: - Kho lạnh trữ đông : 55 KW - Nhà máy đá lạnh : 50 KW - Phục vụ bơm nước : 10 KW - Chiếu sáng, sinh hoạt : 10 KW - Công suất dự trữ : 10 KW Cộng : 145 KW Nhằm đảm bảo hiệu suất sản xuất liên tục cho hoạt động của kho lạnh, tủ cấp đông và một số nhu cầu khác như bơm nước, chiếu sáng thì cần máy biến áp 250 KVA 15-22/0,4 KV ( điện áp phía cao 15-22 KV, điện áp phía hạ 0,4KV ). Hiện tại, Công ty đã trang bị máy phát điện riêng phòng trường hợp khuẩn cấp. Ngoài ra Công ty còn sử dụng một lượng dầu máy lạnh khoảng 100 lít/năm phục vụ cho việc cấp đông sản phẩm và một số hoá chất như nước tẩy rửa để vệ sinh dây chuyền sản xuất thuỷ sản, các loại hoá chất này ước chường khoảng 15lít/tháng các hợp chất hidroclorit. Trong quá trình làm lạnh, Công ty có sử dụng một số ít các hydrocloruafluoracacbon như: (HCFC-21)**, (HCFC- 22) ** , (HCFC-31)... các chất này trong lộ trình loại bỏ nên Công ty sẽ dần cắt giảm theo Thông tư 14/2009/TT-BNN ngày 12/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về quản lý môi trường trong chế biến thuỷ sản. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 14 Chương III NGUỒN GÂY CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG Nguồn gây ô nhiễm của công ty có thể chia ra làm hai giai đoạn: - Giai đoạn thi công nhà xưởng, văn phòng và một số hạng mục chủ yếu. - Giai đoạn khi Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất. I. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Mặc dù nhà máy xây dựng trong thời gian ngắn, nhưng trong quá trình xây dựng nhà máy sẽ gây ra những tác động đến môi trường. Các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình thi công xây dựng nhà máy là: - Ô nhiễm do bụi đất bị gió cuốn lên trong quá trình thi công. - Khí thải của các phương tiện vận tải và các máy thi công cơ giới có chứa bụi, SO2, NOx, CO, tổng hydrocacbon (THC) và chì. - Ô nhiễm bụi trong quá trình vận chuyển, bốc xếp vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị. - Tiếng ồn do các phương tiện vận tải và xe thi công cơ giới. - Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng chứa các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và các vi sinh vật gây bệnh. - Rác thải sinh hoạt của công nhân. Tuy nhiên, do thời gian xây dựng nhà máy ngắn nên tác động của các chất ô nhiễm trên đến môi trường là không đáng kể. Do công ty kết hợp với các đơn vị thi công thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm tại nguồn nên đã hạn chế thấp nhất các trường hợp tiêu cực đến môi trường trong quá trình thi công. II. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT II.1. Nguồn ô nhiễm không khí Trong quá trình đi vào vận hành nhà máy thì nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau: - Mùi tanh của nguyên liệu tươi. - Quá trình rửa nguyên liệu tươi sẽ tạo ra nước thải và chất thải rắn, việc phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải và phế thải tạo ra các sản phẩm có mùi hôi như NH3, H2S, mercaptan, amin hữu cơ ..... - Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ tạo ra bụi và khí thải có chứa NO2, CO, THC. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 15 - Các hoá chất sử dụng cho quá trình đông lạnh như: (HCFC-21)**, (HCFC-22) ** , (HCFC-31)... các chất nầy là một trong những nguyên nhân làm suy giảm tầng ôzôn - Nguồn gây ô nhiễm do động máy phát điện: Dựa trên các hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO) có thể tính tải lượng các chất ô nhiễm của máy phát điện như trong bảng dưới đây. Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện dự phòng. Stt Chất ô nhiễm Hệ số (kg/tấn) Tải lƣợng kg/h g/s 01 Bụi 0,71 0,227 0,063 02 SO2 20S 3,200 0,889 03 NO2 9,62 3,078 0,855 04 CO 2,19 0,701 0,195 05 THC 0,791 0,418 0,116 Nguồn : Viện KHCN và QLMT (IESEM), 7/2007. - II.2. Ô nhiễm tiếng ồn và độ rung Tiếng ồn và độ rung phát sinh trong quá trình sản xuất của dự án là do quá trình vận hành máy móc thiết bị và các phương tiện vận chuyển, quá trình bốc nguyên liệu, sản phẩm gây nên; Tiếng ồn từ các hoạt động của người công nhân; tiếng ồn phát sinh do các hoạt động của máy phát điện. Như vậy, trong quá trình hoạt động của nhà máy tiếng ồn và độ rung không cao ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, tuy nhiên nhà máy cũng sẽ có những biện pháp giảm thiểu nhằm tránh các ảnh hưởng xấu đến người lao động. II.3. Ô nhiễm nhiệt Nguồn nhiệt từ các loại đèn chiếu sáng. Ngoài ra còn có một nguồn nhiệt không thể không kể đến đó là lượng nhiệt truyền qua các kết cấu công trình như mái nhà, tường nhà, nền nhà vào bên trong phân xưởng sản xuất. Các nguồn nhiệt trên sinh ra sẽ tồn tại trong xưởng sản xuất của nhà máy, nếu không có biện pháp khống chế tốt sẽ làm cho nhiệt độ môi trường làm việc của công nhân tăng lên rất nhiều so với nhiệt độ môi trường không khí. Đó là nguyên nhân gây ô nhiễm nhiệt, ảnh hưởng trực tiếp đến người công nhân. II.4. Nguồn ô nhiễm nƣớc Nguồn gây ô nhiễm nước tại Nhà máy chủ yếu bao gồm: BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 16  Nước thải sinh hoạt.  Nước thải sản xuất.  Nước mưa chảy tràn. - Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt của Công ty bao gồm: Nước thải từ nhà vệ sinh, từ các hoạt động tắm rửa, giặt giũ của người lao động. Nước thải này chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng (N, P) các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD) và các vi khuẩn, khi thải ra ngoài môi trường nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nặng tới môi trường. Theo tài liệu đánh giá của một số quốc gia đang phát triển, khối lượng, nồng độ các chất ô nhiễm (chủ yếu thải qua nước thải sinh hoạt như qua nhà vệ sinh, tắm rửa) đưa vào môi trường hàng ngày từ một người là: Khối lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân: Chất ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) Nồng độ (mg/l) Min Max Min Max BOD5 45 54 420 535 COD 72 102 690 1015 SS 70 145 710 1450 Dầu mỡ 10 30 296 889 Tổng Nitơ 6 12 60 120 Tổng phospho 0.8 4 6 45 (Nguồn: WHO, 2003 ) Trung bình mỗi người sử dụng 100 lít nước trong một ngày như vậy với tổng số 50 cán bộ, nhân viên thì lưu lượng nước thải sinh hoạt của công ty là khoảng 5 m3/ngày đêm. Số lượng công nhân thời vụ là 100 công nhân, mỗi công nhân ước tính sử dụng 20 lít nước trong một ngày/năm, như vậy lượng nước thải sinh hoạt được ước tính cho lượng công nhân thời vụ này 2m3/ngày. Vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt của công ty ước tính khoảng 8m3/ngày. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau: Như vậy, với 150 cán bộ công nhân viên và công nhân thời vụ thì khối lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân trong nhà máy là: Chất ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày Nồng độ (mg/l) TCVN 6772 – 2000 (Mức III) (mg/l) BOD5 7425 51.625 40 COD 13050 127.857 50 BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 17 SS 16125 162.000 60 Dầu mỡ 3000 88.857 20 Tổng Nitơ 1350 13.500 40 Tổng phospho 360 3.825 10 So sánh với tiêu chuẩn thải TCVN 6772 – 2000 cho thấy nước thải sinh hoạt của công ty có nồng độ BOD các chất vượt tiêu chuẩn rất nhiều lần. nếu không có biện pháp xử lý phù hợp thì sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - Nước thải từ bếp ăn của nhà máy chứa chủ yếu là dầu mỡ kềm một số chất rắn lơ lửng nước thải bếp ăn nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường. - Nước thải sản xuất Nước thải sản xuất tại Nhà máy là nước thải sinh ra từ công đoạn rửa nguyên liệu. Nước thải này có hàm lượng lớn các chất ô nhiễm điển hình như các chất cặn bã, các chất lơ lững (SS), các chất hữu cơ (C, H), các chất dinh dưỡng (N, P) và các chất màu. Ngoài ra, còn có lượng nước thải ra từ quá trình vệ sinh các thiết bị dụng cụ trong quá trình rửa, lượng nước thải này sẽ mang theo các thành phần chủ yếu là các chất ô nhiễm hữu cơ lơ lửng. Thành phần các chất trong nước thải của nhà máy chế biến thủy sản Thành phần Đơn vị đo Hàm lƣợng Chất rắn lơ lửng mg/l 800 - 2000 COD mg/l 700 - 1500 BOD mg/l 600 - 1300 Tổng nitơ mg/l 100 - 350 Phốt pho mg/l 30 - 70 (Nguồn: Viện Công nghệ môi trường - Trung tâm KHTN&CN Quốc gia) Lưu lượng nước thải sản xuất này dự báo khoảng 90% lượng nước cấp, như vậy năm đầu tiên khoảng 7 m3/ngày; năm thứ hai trở đi: 10 m3/ngày. - Nước mưa chảy tràn Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt bằng của công ty sẽ kéo theo đất, cát và chất cặn bã thấm vào lòng đất. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm, đời sống thuỷ sinh trong khu vực và làm mất vẻ mỹ quan của Công ty. Nồng độ ô nhiễm các chất trong nước mưa STT Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l) BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 18 1 Tổng Nitơ 0,5-1,5 2 Photpho 0,004-0,03 3 Nhu cầu Oxy hoá học (COD) 10-20 4 Tổng chất rắn lơ lững (TSS) 10-20 (Nguồn: WHO 2003) II.5. Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn Chất thải rắn sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy chủ yếu là rác thải sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất. a. Chất thải rắn sản xuất: - Chất thải rắn bao gồm các phế thải (phụ phẩm) của nguyên liệu hải thủy sản loại ra trong quá trình chế biến. Chất thải rắn chủ yếu chứa các hợp chất hữu cơ dễ bị phân huỷ bởi các vi sinh vật, các chất hữu cơ trơ và các chất khoáng vô cơ. Lượng chất thải rắn (phụ phảm) này nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm mạnh tới môi trường do chúng phân huỷ rất nhanh gây ra mùi hôi thối khó chịu và các khí độc hại cho con người. Theo ước tính, lượng phế phẩm trong sản xuất thuỷ sản là khoảng 10% nguồn nguyên liệu nhập vào. Như vậy ước tính hàng năm công ty thải ra môi trường khoảng 1 tấn chất thải. Lượng chất thải này sẽ được bán cho các đơn vị sản xuất thức ăn gia súc. Còn một phần nhỏ chất thải như vẫy cá, sẽ được đêm đi xử lý hợp lý. b. Chất thải rắn sinh hoạt: - Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân viên lao động tại Nhà máy chủ yếu là bao bì và các hợp chất hữu cơ do khối lượng nhỏ nên ảnh hưởng đến môi trường là không đáng kể. Với số lượng công nhân viên làm việc tại Công ty khi dự án đi vào sản xuất ổn định khoảng 150 người, trung bình mỗi người mỗi ngày thải ra khoảng 0,3 – 0,5 kg chất thải rắn, thì khối lượng chất thải rắn ước tính là 60 – 80 kg/ngày. Chất thải rắn loại này chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, vì vậy nếu không được thu gom và xử lý kịp thời sẽ sinh ra mùi hôi thối làm ảnh hưởng đến sức khỏe và làm mất mỹ quan của Công ty. II.6. Tác động đến môi trƣờng kinh tế xã hội - Thúc đẩy sự phát triển hàng thủy hải sản nội địa và xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. - Mang lại hiệu quả kinh tế cao, đóng góp vào ngân sách địa phương, góp phần thức đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương và tỉnh nhà. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 19 - Tạo được công ăn việc làm cho khoảng 50 công nhân lao động với mức thu nhập ổn định cho một bộ phận cộng đồng dân cư tại khu vực. III. CÁC SỰ CỐ KHÁC VỀ MÔI TRƢỜNG Qua phân tích công nghệ cho thấy khả năng gây sự cố môi trường của Công ty là sự cố hỏa hoạn và tai nạn lao động của công nhân khi dự án đi vào hoạt động. III.1. Sự cố hỏa hoạn Một trong những nguồn có khả năng gây ra sự cố môi trường của Công ty là: + Do thiên nhiên gây nên như hiện tượng sấm sét dẫn đến chập điện, cháy nổ. + Do quá tải đối với công suất thiết kế của động cơ. + Do quá tải hệ thống điện trong phân xưởng. + Do hệ thống điện bị chạm mạch. Sự cố hoả hoạn từ dự án khả năng xảy ra thấp khi có sự cố gây thiệt hại đến tài sản và tính mạng con người trong nhà máy và khu vực lân cận. Vì thế công ty cần sẽ chú ý đến công tác phòng cháy chữa cháy một cách tốt nhất. III.2. Tai nạn lao động Cũng như các cơ sở sản xuất công nghiệp khác nếu như công nhân không tuân thủ nghiêm ngặt những nội quy về an toàn lao động thì dễ bị xảy ra các tai nạn. Các tai nạn lao động của công ty có thể xảy ra do sự bất cẩn về điện, rơi hàng hoá khi bốc dỡ, bỏng, bất cẩn trong vận hành máy móc, Xác xuất xảy ra các sự cố này tùy thuộc vào việc chấp hành các nội quy và quy tắc an toàn trong lao động. Mức độ tác động có thể gây ra thương tật hay thiệt hại tính mạng cho người lao động. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 20 Chương IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM I. GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG Trong quá trình xây dựng cơ bản, công ty và đơn vị thi công sẽ quan tâm và sẽ có các phương án khống chế ô nhiễm, bảo đảm an toàn lao động, sức khỏe của con người lao động và hạn chế tới mức thấp nhất các tác động có hại. Các biện pháp đó cụ thể như sau: - Xây dựng lán trại tập thể cho công nhân xây dựng, tổ chức ăn uống hợp vệ sinh. Đảm bảo các điều kiện sinh hoạt cho công nhân như hệ thống nhà tắm, nhà vệ sinh được xây dựng đủ cho số lượng công nhân xây dựng cần tập trung trong khu vực. - Lập rào chắn cho các khu vực nguy hiểm như trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ. Lắp đèn chiếu sáng cho những khu vực cần thiết vào ban đêm và lắp các hệ thống che chắn cho những nơi phát sinh bụi để khỏi lan truyền ra môi trường xung quanh, đồng thời phải tưới nước thường xuyên. - Để giảm thiểu khí thải gây ra do các phương tiện giao thông vận tải thì các phương tiện này phải sử dụng đúng với thiết kế của động cơ, không chở quá tải và xây dựng chế độ chạy xe hợp lý. - Chất thải rắn chủ yếu trong thời gian này chủ yếu là các loại gỗ coppha, vật liệu xây dựng rơi vãi, bao bì của các vật liệu xây dựng và chất thải rắn sinh hoạt. Nói chung đây là các chất thải rắn phân hủy chậm, gây tác hại không đáng kể đến môi trường. Tuy nhiên để đảm bảo mỹ quan môi trường xung quanh, công ty bố trí công nhân thu gom đến bãi tập trung và giải quyết theo hướng dịch vụ công cộng. Ngoài ra công ty cần phải thực hiệc các biện pháp kết hợp như sau: - Có kế hoạch thi công hợp lý, các thiết bị thi công tiên tiến để đảm bảo môi trường, an toàn lao động. - Khi tổ chức thi công, công ty sẽ phối hợp với đơn vị thi công yêu cầu công nhân tuân thủ các điều kiện về an toàn lao động, chú ý vấn đề bố trí máy móc thiết bị và các biện pháp phòng ngừa lao động. - Công nhân được trang bị các trang thiết bị bảo hộ cần thiết. II. GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT Trên cơ sở phân tích hoạt động sản xuất và xác định các nguồn gây ô nhiễm đặc trưng. Công ty sẽ thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm và giảm BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 21 thiểu các tác động do hoạt động của công ty tới môi trường và công nhân trực tiếp sản xuất như sau: II.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí 1.1. Khống chế ô nhiễm bụi, khí thải - Nguồn gây ô nhiễm môi trường là bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển thì đây là nguồn ô nhiễm thường xuyên nhưng không thể tránh khỏi của bất kỳ một dự án nào. Nguồn phát sinh ô nhiễm này tương đối nhỏ và khả năng phát tán cao nên việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm là không cần thiết. Nhà máy sẽ sử dụng các phương tiện vận chuyển mới đúng niên hạn sử dụng, đáp ứng được các tiêu chuẩn về các phương tiện giao thông vận hành. - Khí thải của các phương tiện giao thông vận tải chứa các chất ô nhiễm bao gồm: Khói, bụi, NO, CO2, SO2 ..... Hàng ngày Nhà máy có khoảng 3 - 4 chuyến xe ra vào, mặc dù tải lượng không đáng kể, nhưng để giảm thiểu ô nhiễm gây ra do khí thải của các phương tiện giao thông vận tải, Nhà máy sẽ áp dụng các biện pháp sau:  Biện pháp quản lý: Đối với xe của Nhà máy, lái xe phải có bằng lái, chấp hành đúng các quy định về môi trường cũng như các quy định khác về vận chuyển hàng hoá và giao thông.  Biện pháp kỹ thuật: Xe của Nhà máy sẽ được kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dưỡng theo đúng định kỳ, đảm bảo các thông số khói thải của xe đạt yêu cầu quy định về mặt môi trường. Xe chở đúng trọng tải, có bạt che phủ chống bụi và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn giao thông. Khống chế ô nhiễm khí thải từ máy phát điện Do máy phát điện của Công ty có tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép (chỉ trừ SO2 xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép) và hoạt động không liên tục nên công ty sẽ khắc phục bằng cách nâng chiều cao ống khói thải phát tán vào không khí.  Theo W.F Davidson Chiều cao ống khói được xác định như sau: H = 0,359 x [Q/(C x V)] 1/2 Trong đó: 0,359: Hệ số phát thải trong không khí H: Chiều cao hữu dụng ống khói, m Q: Là tải lượng thải của SO2: 512 mg/s C: Tiêu chuẩn SO2 trong không khí xung quanh, C = 0,5 mg/m 3 V: Tốc độ gió nguy hiểm trong điều kiện khí tượng bất lợi nhất, 0,5m/s Vậy chiều cao ống khói cần nâng là: BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 22 H = 0,359 x [512/(0,5 x 0,5)] 1/2 H = 16,25m  Độ dựng ống khói: ∆H = (W.d/U)[1,5 +(0,00268.P.d.∆T/T) Trong đó: W: tốc độ thải tại miệng ống khói; W = 7,6 m/s D: đường kính ống khói; d = 0,4m U = 1,5m/s P: áp suất khí quyển P = 1.013 mbar T: nhiệt độ khí thải T = 473 0K ∆T: 1200K ∆H = 3,6m  Vậy chiều cao ống khói thực tế: H = 16,25m – 3,60m = 12,65m Với ống khói như vậy đảm bảo khí thải phát tán đạt tiêu chuẩn môi trường xung quanh. Máy phát điện là nguồn gây ồn lớn nhất sẽ được bố trí trong buồng tiêu âm: MÁY PHÁT ĐIỆN Buồng tiêu âm Vật liệu tiêu âm Vật liệu tiêu âm Tường cách âm BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 23 Hình. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn 1.2. Giảm thiểu mùi hôi - Để giảm thiểu mùi hôi sinh ra do Clorin khử trùng sau mỗi ngày làm việc amoniac từ hệ thống làm lạnh, mercaptan, amin hữu cơ tạo ra trong quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ, Nhà máy tiến hành lắp đặt các hệ thống thông gió trong khu vực sản xuất. Nhà xưởng được thiết kế đảm bảo độ thông thoáng cần thiết để giảm sự ảnh hưởng của mùi hôi tới sức khoẻ của công nhân làm việc trong Nhà máy đồng thời Chủ dự án trồng cây xanh xung quanh khu vực Nhà máy, đảm bảo diện tích cây xanh lớn hơn 10% để hạn chế mùi hôi phát tán ra khu vực lân cận Nhà máy và cải thiện điều kiện vi khí hậu. - Sự cố môi trường có thể xảy ra đối với hệ thống làm lạnh là khả năng rò rỉ ga từ hệ thống đường ống, bồn chứa cũng như các điểm nối, các van ... Do vậy, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hệ thống làm lạnh gây ra chủ yếu tập trung vào các biện pháp phòng chống sự cố rò rỉ. Để giảm thiểu tác động do sự cố có thể xảy ra, Nhà máy sẽ thực hiện các biện pháp:  Thiết kế lắp đặt các van an toàn để hạn chế thất thoát lượng NH3 lớn khi có sự cố xảy ra.  Kiểm tra thường xuyên định kỳ hệ thống lạnh nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng rò rỉ, nếu cần thiết phải sửa chữa thay thế kịp thời các thiết bị nêu trên.  Hệ thống phục vụ cho việc khắc phục sự cố phải luôn luôn sẵn sàng trong mọi trường hợp. Trong trường hợp xảy ra sự cố nổ, rò rỉ thì nhanh chóng - Đưa công nhân ra khỏi vị trí làm việc và ngừng ngay hoạt động của toàn bộ hệ thống, rồi khoá tất cả các van dẫn khí lại. - Dùng vòi phun nước vào nơi rò rỉ trên đường ống hay bồn chứa để hoà tan khí NH3. Các nhân viên cứu hộ phải được trang bị mặt nạ phòng chống độc. - Sửa chữa, thay thế các thiết bị đã hỏng, vận hành thử hệ thống đạt yêu cầu trước khi cho hoạt động trở lại. II.2. Khống chế tiếng ồn và độ rung - Tiếng ồn do động cơ máy lạnh, máy phát điện sẽ được khống chế bằng các biện pháp sau:  Cách ly phòng máy với khu vực sản xuất.  Trang bị bảo hộ lao động.  Trồng cây xanh xung quanh Nhà máy tại các nơi có thể để hạn chế tiếng ồn và cải thiện điều kiện vi khí hậu. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 24  Thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị, tra dầu mỡ cho các động cơ để giảm thiểu tiếng ồn. - Điều kiện vi khí hậu:  Thông thoáng: Giải pháp cải tạo cho các phòng nhập nguyên liệu, phân loại, sơ chế, nhà làm việc thông thoáng tự nhiên, kết hợp điện cơ quạt trần, quạt hút gió. Trong tương lai, nếu có điều kiện sẽ xây dựng các xưởng chế biến tinh dùng quạt hút gió, có thể trang bị hệ thống điều hoà trung tâm.  Chiếu sáng: Nhà làm việc, nhà ăn mở diện tích cửa sổ đủ diện tích chiếu sáng tự nhiên trực tiếp, kết hợp chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang. Đặc biệt, do điều kiện làm việc trong phân xưởng cần độ rọi lớn, có hơi nước, không gian kiến trúc lớn do đó dùng hệ thống đèn chiếu sáng trực tiếp vào các vị trí làm việc, sử dụng loại đèn chiếu sáng có choá đèn tán xạ dùng để bảo vệ bóng đèn và có tính chất chống ngưng tụ hơi nước.  Qui hoạch cây xanh: Cây xanh có tác dụng cải thiện điều kiện vi khí hậu nhờ vào khả năng hấp thụ bớt tiếng ồn, hấp thụ các khí độc như CO2 và thải O2 vào không khí, làm lắng đọng nhanh bụi trong không khí, toả bóng mát ..... Vì vậy, Nhà máy sẽ dành khoảng 10% diện tích cho việc trồng cây xanh, thảm cỏ và vườn hoa nhằm tạo cảnh quan đẹp, cũng như cải thiện điều kiện vi khí hậu, giảm bụi và hơi khí độc. - Huấn luyện thao tác làm việc của công nhân để hạn chế tối đa tiếng ồn phát sinh. - Dùng các xe vận chuyển hàng hoá là các xe tương đối mới. Với các biện pháp trên, tiếng ồn và độ rung tại Công ty sẽ được khống chế. II.3. Nguồn ô nhiễm nhiệt - Tăng cường thông thoáng xung quanh bằng cách thiết kế nhà xưởng cao và có diện tích cửa sổ chiếm hơn 50% diện tích tường để tận dụng thông gió tự nhiên. Bên cạnh đó cần trang bị các hệ thống quạt hút gió trên mái với mật độ 8– 10 m 2 trên mái nhà của các phân xưởng, bố trí các cửa sổ thông thoáng để tăng cường lưu thông không khí trong nhà xưởng làm giảm nhiệt độ trong môi trường làm việc cho công nhân, cần đảm bảo tốc độ gió tại nơi làm việc của công nhân đạt 1,5 m/s và độ ẩm dưới 80%, nồng độ CO2 dưới 0,1%. Ngoài ra, xung quanh công ty cần trồng cây xanh để điều hòa không khí, diện tích trồng cây xanh chiếm khoảng 10  15% tổng diện tích của Công ty. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 25 II.4. Hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải II.4.1. Nƣớc thải sinh hoạt Đối với lượng nước thải sinh hoạt công ty lựa chọn phương án xử lý nước thải bằng bể tự hoại sau đó thải ra môi trường. Lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày tại Nhà máy dự kiến khoảng 8 m3, nước thải này nếu không được xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường sẽ gia tăng việc ô nhiễm chất hữu cơ cho nguồn nước. Do vậy, Nhà máy phải xây dựng bể tự hoại 2 ngăn. Bể tự hoại đồng thời làm 2 chức năng: Lắng lọc và lên men cặn lắng, nước thải từ các nhà vệ sinh theo đường ống thu gom về bể, chuyển động chậm qua các ngăn sẽ trong dần do các chất lơ lửng dần dần lắng xuống đáy bể. Qua thời gian 6 tháng, các chất hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân giải yếm khí, một phần tạo thành các khí, một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan và theo chu kỳ 6 tháng cặn được xe bồn hút đổ vào nơi qui định. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài đảm bảo hiệu xuất lắng cao. Lượng nước thải sinh hoạt Công ty sẽ được xử lý theo sơ đồ xử lý như sau: Bể tự hoại là một bể trên mặt có hình chử nhật. Với thời gian lưu nước 3 - 6 ngày, 90% - 92% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể qua thời gian 3, 6, 12 tháng cặn sẽ phân hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài qua ống dẫn. Trong ngăn lọc có chứa vật liệu lọc là đá 4 x 6 phía dưới, phía trên là đá 1 x 2. Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí và tác dụng thứ hai của ống này là dùng để thông các ống đầu vào và ống đầu ra khi bị nghẹt. Cấu tạo bể tự hoại như sau: Nöôùc thaûi töø nhaø veä sinh Beå töï hoaïi Coáng thoaùt nöôùc Nước thải vào Nước đã xử lý Ống thoát khí Lớp lọc BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 26 CẤU TẠO BỂ TỰ HOẠI 3 NGĂN LỌC Tính toán bể tự hoại bao gồm: xác định thể tích phần lắng nước và phần chứa bùn. - Thể tích phần nước: Wn = K x Q K: hệ số lưu lượng, K = 2,5 Q: lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm, Q = 8m3/ngày đêm Wn = 2,5 x 8 = 20 m 3 - Thể tích phần bùn: Wb = a x N x t x (100 – P1) x 0,7 x 1,2 : [1000 ( 100 – P2 ) ] Trong đó: a: Tiêu chuẩn cặn lắng cho một người, a = 0,4 – 0,5lít/ngày.đêm N: Số công nhân viên của công ty, N = 50 t : Thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 360 ngày, chọn t = 200 0,7: Hệ số tính đến 30 % cặn đã phân hủy 1,2: Hệ số tính đến 20 % cặn được giữ trong bể tự hoại đã bị nhiễm vi khuẩn cho cặn tươi. P1: Độ ẩm của cặn tươi, P1 = 95 % P2: Độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90 % Wb = 0,4 x 50 x 300 x (100 – 95) x 0,7 x 1,2 : [1000 x(100 – 90)] Wb = 5,04 m 3 Tổng thể tích bể tự hoại: W = Wn + Wb = 20 + 5,04 = 25,04 m 3 Thời gian lưu nước của bể tự hoại: T = W/Q = 25,04 / 2 = 12,52 m 3 Kết quả xử lý nước thải sinh hoạt sau khi đi qua bể tự hoại Chất ô nhiễm Đơn vị Xử lý bằng hệ thống bể tự hoại tại nhà máy TCVN 6772 – 2000 (Mức III) (mg/l) BOD mg/l 25 40 COD mg/l 45 50 Chất rắn lơ lửng mg/l 30 60 BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 27 Tổng photpho mg/l 3 20 Tổng Nitơ mg/l 12 40 Nguồn : Trung tâm Sinh thái Môi trƣờng và tài nguyên Nước thải bếp ăn: Nước thải bếp ăn được thu gom riêng cho qua bể tách mỡ, bể lắng rồi thoát vào hệ thống thoát nước mưa chung của khu công nghiệp. Tại bể tách mỡ và bể lắng công nhân vệ sinh sẽ thường xuyên vớt mỡ và chất rắn để hệ thống được vận hành đạt hiệu quả cao. Hệ thống xử lý nước thải bếp ăn II.4.2. Nƣớc thải sản xuất Nước thải sản xuất ước tính bình quân 9 m3/ngày. Nước thải sản xuất của Nhà máy chủ yếu là nước thải của khâu rửa nguyên liệu, dụng cụ đựng nguyên liệu tươi, máy móc thiết bị... Nước thải này có thành phần giàu chất hữu cơ hoà tan dễ bị phân huỷ và có mùi tanh hôi khó chịu. Nước thải này nếu xả thẳng vào nguồn nước sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm chất hữu cơ. Đặc thù của nguồn nước thải sản xuất đi ra sẽ có nồng độ chất hữu cơ cao: Nước thải từ quá trình sản xuất của nhà máy có nồng độ các chất hữu cơ ước lượng khoảng: COD = 1000 – 1500 mg/lít; BOD5 = 800 – 1200 mg/lít; TSS = 150 – 180mg/l; N tổng = 100 – 250mg/l; tổng Photpho: 30-70 mg/lít. Sẽ được xử lý theo sơ đồ công nghệ quá trình xử lý như sau: Nước thải bếp ăn Bể tách dầu, mỡ Lắng lọc Hệ thống thoát nước chung của KCN BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 28 ` Nước thải sản xuất của Nhà máy theo hệ thống đường ống dẫn tập trung về hệ thống xử lý lần lượt qua các công trình đơn vị như sau: Nước thải trước khi vào hố tập trung qua song chắn rác, tại đây sẽ ngăn chặn các hạt cặn có kích thước lớn. Sau đó mương dẫn tự chảy nước vào hố tập trung, hố tập trung có nhiệm vụ lắng cặn sơ bộ, điều hòa lưu lượng, điều hòa nồng độ và điều chỉnh pH tối ưu. Từ đây nước thải đuợc bơm với lưu lượng ổn định vào hố tập trung kết hợp lắng cát, nước thải sẽ được lắng các hạt cặn và chảy qua bể Aeroten. Nước thải sẽ được sục khí bởi quạt cánh khuấy để tạo điều kiện hiếu khí, và bổ xung bùn hoạt tính và men vi sinh. Trong quá trình này các chất hữu cơ được lên men hiếu khí chuyển thành chất vô cơ rồi dẫn qua bể cân bằng kết hợp với lắng. Nước thải sau khi qua aeroten được đưa qua bể lắng. Bể lắng có nhiệm vụ tách các màng vi sinh vật đã sử dụng và xác sinh vật chết theo nước trôi khỏi bể. Sau đó phần nước được tách ra, khữ trùng và đưa vào hệ thống xử lý tập trung Tuần hoàn bùn Nước thải Hố tập trung Hố tập trung k/h lắng cát Bể Aeroten Bể lắng Xả thải ra hệ thống chung của KCN HC chỉnh pH Bể xử lý bùn Ghi chú: Đường nước thải Đường hóa chất Đường bùn thải Khử trùng SCR men vi sinh BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 29 của Khu công nghiệp. Phần bùn được đưa vào bể xử lý bùn sau đó phối hợp với Công ty MTV môi trường Đô thị hút định kỳ, một phần bùn được bơ trở lại bể aeroten để bổ sung luợng bùn bị mất. (Kinh phí xây dựng và lắp đặt thiết bị cho hệ thống này ước tính là: 195.000.000 đồng). Nhà máy sẽ xây dựng hệ thống xử lý nước thải với mô hình công nghệ như trên để xử lý lượng nước thải sản xuất sinh ra. Nước thải sản xuất được xử lý chủ yếu dựa trên phương pháp xử lý sinh học, Sau khi qua hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại C (TCVN 5945 – 2005) sẽ được đưa ra hệ thống xử lý tập trung của Khu công nghiệp. Ngoài ra lượng nước mưa chảy tràn sẽ được công ty thu gom bằng hệ thống thoát nước mưa, sau đó cho thoát ra hệ thống tiếp nhận nước thải của khu vực tránh được hiện tượng chảy tràn lan, gây ảnh hưởng khu vực xung quanh. II.5. Quy trình thu gom và xử lý chất thải rắn Chất thải rắn sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy chủ yếu là rác thải sinh hoạt và rác sản xuất. Công ty sẽ xử lý như sau: - Đối với phế thải sản xuất: vì công ty sơ chế, tinh chế nguyên liệu tươi, nên lượng phế thải sản xuất này được bán cho đơn vị sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc. - Đối với rác thải sinh hoạt được thu gom và chứa trong những thùng bằng nhựa hoặc bằng kim loại có nắp đậy được đặt đúng nơi qui định. Sau mỗi ca sản xuất sẽ được thu gom và tập kết tại một vị trí cố chung và ký hợp đồng với công ty môi trường để thu gom. III. Phòng chống các sự cố về môi trƣờng III.1. Phòng chống cháy nổ + Dự án sẽ thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định của cơ quan chức năng tại địa phương cũng như của Nhà nước về công tác bảo đảm an toàn lao động và an toàn phòng chống cháy nỗ. + Bố trí các nguồn vật liệu tại những vị trí thích hợp để tránh xảy ra tình trạng cháy nổ. + Thiết lập hệ thống báo cháy. + Xây dựng bồn chứa nước phòng cháy. + Công ty sẽ trang bị hệ thống vòi phun nước chữa cháy trong phân xưởng sản xuất. + Tuân thủ các quy phạm của nhà chế tạo về việc vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị sản xuất để đảm bảo sự hoạt động an toàn và hiệu quả của thiết bị. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 30 + Phối hợp với các cơ quan chức năng về phòng chống cháy nổ và an toàn lao động để được hướng dẫn, huấn luyện, diễn tập về các công tác này cũng như các biện pháp áp dụng để xử lý các tình huống xảy ra. II.4.2. Công tác chống sét và thiên tai Khu vực nhà máy nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của mưa, bão khá nhiều do đó phòng và chống sét là công tác phải thực hiện thường xuyên nhằm chống gây hỏa hoạn: đổ nhà, chập cháy điện Quá trình xây dựng phải thực hiện các biện pháp chống sét cho các công trình như sau: - Xây dựng hệ thống chống sét trên tất cả các vị trí công trình có chiều cao lớn như: nhà cần trục, cột điện, phải có hệ thống tiếp địa. - Hệ thống máy móc thiết bị trong nhà máy phải được tiếp địa 100% theo quy định của Nhà nước. - Hệ thống chống sét của các kho vật tư, kho nhiên liệu và khí nén phải được xây dựng hệ thống đặc biệt theo tiêu chuẩn thiết kế – thi công chống sét cho các công trình xây dựng. III.3. Vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động - Khu vực sản xuất không có vật liệu hoặc dung dịch hoá chất nguy hiểm. - Sàn nhà phải thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ, các phế liệu phải được chuyển về nơi an toàn chống cháy nổ. - Khu vực bên trong nhà xưởng phải có ánh sáng, hệ thống hút bụi và thông gió tốt. - Phải thường xuyên kiểm tra các thiết bị sản xuất. - Tất cả công nhân vận hành đều được huấn luyện an toàn lao động trước khi vận hành máy móc lần đầu tiên. - Người lao động được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ theo quy định. Có nội quy an toàn lao động và toàn thể người lao động phải tuyệt đối chấp hành. - Các trang thiết bị về sơ cứu, cấp cứu phải đầy đủ và có sẵn trong khu vực sản xuất. III.4. Các biện pháp hỗ trợ khác Ngoài các giải pháp kỹ thuật và công nghệ là chủ yếu có tính chất quyết định để làm giảm nhẹ các ô nhiễm gây ra cho con người và môi trường, công ty sẽ thực hiện các biện pháp hỗ trợ khác để góp phần hạn chế ô nhiễm và cải tạo môi trường. - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh công nghiệp cho cán bộ công nhân viên trong và ngoài công ty. Thực hiện thường xuyên và có khoa học các chương trình vệ sinh, quản lý chất thải của công ty. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 31 - Cùng với các bộ phận khác trong khu vực này tham gia thực hiện các kế hoạch hạn chế tối đa các ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo các quy định và hướng dẫn chung của các cấp chuyên môn và thẩm quyền của tỉnh. - Dần dần thực hiện việc hoàn thiện và cải tạo công nghệ nhằm hạn chế ô nhiễm. - Đôn đốc và giáo dục các cán bộ công nhân viên trong công ty thực hiện các quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ. Ngoài ra công ty sẽ thực hiện việc kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kỳ cho công nhân. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 32 Chương V CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG Việc giám sát chất lượng môi trường là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của công tác quản lý môi trường và cũng là một phần quan trọng của công tác đánh giá những tác động do hoạt động của Công ty tới môi trường. Từ các kết quả quan trắc được có thể đánh giá được hiệu quả xử lý của các công trình xử lý chất thải đã xây dựng từ đó có những điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý hơn. Khi đi vào hoạt động, Công ty sẽ phối hợp với các cơ quan có chuyên môn về môi trường tiến hành giám sát chất lượng môi trường khu vực dự án trong suốt thời gian hoạt động. Chương trình giám sát chất lượng môi trường của công ty cụ thể như sau: I. QUẢN LÝ NGUỒN Ô NHIỄM Công tác quản lý nguồn ô nhiễm bao gồm các nội dung chính sau: - Quản lý các nguyên liệu sử dụng, sản phẩm và các loại chất thải. - Quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường, xử lý ô nhiễm do khí thải, chất thải rắn, nước thải. Xây dựng kế hoạch phòng chống các sự cố về môi trường. - Đào tạo nhân viên về phòng chống ô nhiễm môi trường và xử lý sự cố. II. GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ - Vị trí giám sát: 3 điểm trong khu vực sản xuất và 2 điểm đối chứng bên ngoài khuôn viên công ty. - Các chỉ tiêu giám sát không khí: nhiệt độ, độ ẩm, NO2, SO2, CO, Bụi, VOC, tiếng ồn. . Tần suất giám sát: 02 lần /năm. Các thông số chỉ tiêu giám sát sẽ được so sánh với chỉ tiêu: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh: TCVN 5937-2005; TCVN 5938-2005; TCVN 5949 - 1998. III. GIÁM SÁT CHẤT LƢỢNG NƢỚC III.1. Nƣớc ngầm - Vị trí giám sát: nước cấp nước cho công ty Trong đó các chỉ tiêu giám sát nước ngầm: pH, SS, NO-3, Fe, tổng cứng, - Tần số giám sát: 01 lần/năm. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 33 - Tiêu chuẩn so sánh: Theo tiêu chuẩn nước thải TCVN 5944 – 1995. III.2. Nƣớc thải - Thông số chọn lọc đối với nước thải: pH, BOD, COD, SS, vi sinh, kim loại nặng,.. - Vị trí giám sát: tại cống thải ra cống thoát chung của khu vực. - Tần số giám sát: 02 lần/năm. - Tiêu chuẩn so sánh: Theo tiêu chuẩn nước thải TCVN 5945 – 2005 mức B cho nước thải sản xuất và TCVN 6772 -2000 loại III cho nước thải sinh hoạt. Dự trù kinh phí giám sát khoảng 12.000.000 đồng/năm. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 34 PHỤC LỤC III TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ÁP DỤNG TCVN 6772-2000 Chất lƣợng nƣớc - Nƣớc thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép Water quality – Domestic wastewater standards 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng đối với nước thải của các loại cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư như nêu trong bảng 2 (sau đây gọi là nước thải sinh hoạt) khi thải vào các vùng nước qui định. Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho nước thải sinh hoạt tại các khu vực chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho nước thải công nghiệp như qui định trong TCVN 5945-1995. 2. Giới hạn ô nhiễm cho phép Các thông số và nồng độ thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khí thải ra các vùng nước qui định, không vượt quá giới hạn trong bàng 1. Bảng 1 – Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép TT Thông số ô nhiễm Đơn vị Giới hạn cho phép Mức I Mức II Mức III Mức IV Mức V 1 pH 5-9 5-9 5-9 5-9 5-9 2 BOD mg/l 30 30 40 50 200 3 Chất rắn lơ lững mg/l 50 50 60 100 100 4 Chất rắn có thể lắng được mg/l 0,5 0,5 0,5 0,5 KQĐ 5 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 500 500 500 500 KQĐ 6 Sunfua (theo H2S) mg/l 1.0 1.0 3.0 4.0 KQĐ 7 Nitrat (NO3 - ) mg/l 30 30 40 50 KQĐ 8 Dầu mỡ (thực phẩm) mg/l 20 20 20 20 100 9 Phosphat (PO4 3- ) mg/l 6 6 10 10 KQĐ 10 Tổng coliform MPN/ 100ml 1000 1000 5000 5000 10000 KQĐ: Không qui định Các mức giới hạn nêu trong bảng 1 được xác định theo các phương pháp phân tích qui định trong các tiêu chuẩn tương ứng hiện hành. Tuỳ theo loại hình, qui mô và diện tích sử dụng của cơ sở dịch vụ, công cộng và chung cư, mức giới hạn các thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được áp dụng cụ thể theo bảng 2. BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 35 Bảng 2 TT Loại hình cơ sở dịch vụ/ công cộng/ chung cƣ Qui mô, diện tích sử dụng của cơ sở dịch vụ, công cộng, chung cƣ Mức áp dụng cho phép theo bảng 1 Ghi chú 1 Khách sạn Dưới 60 phòng Từ 60 đến 200 phòng Trên 200 phòng Mức III Mức II Mức I 2 Nhà trọ, nhà khách Từ 10 đến 50 phòng Trên 50 đến 250 phòng Trên 250 phòng Mức IV Mức III Mức II 3 Bệnh viện nhỏ, trạm xá Từ 10 đến 30 giường Trên 30 giường Mức II Mức I Phải khử trùng nước thải trước khi thải ra môi trường 4 Bệnh viện đa khoa Mức I Phải khử trùng nước thải. Nếu có các thành phần ô nhiễm ngoài những thông số nêu trong bảng 1 của tiêu chuẩn này, thì áp dụng giới hạn tương ứng đối với các thông số đó qui định trong TCVN 5945-1995 5 Trụ sở cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, cơ quan nước ngoài, ngân hàng, văn phòng Từ 5000m2 đến 10000m 2 Trên 10000m 2 đến 50000 m 2 Trên 50000m 2 Mức III Mức II Mức I Diện tích tính là khu vực làm việc 6 Trường học, viện nghiên cứu và các cơ sở tương tụ Từ 5000m2 đến 25000m 2 Trên 25000m 2 Mức II Mức I Các viện nghiên cứu chuyên ngành đặc thù, liên quan đến nhiều hoá chất và sinh học, nước thải có các thành phần ô nhiễm ngoài các thông số nêu trong bảng 1 của tiêu chuẩn này, thì áp dụng giới hạn tương ứng đối với BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 36 các thông số đó qui định trong TCVN 5945-1995 7 Cửa hàng bách hoá, siêu thị Từ 5000m2 đến 25000m 2 Trên 25000m 2 Mức II Mức I 8 Chợ thực phẩm tươi sống Từ 500m2 đến 1000m2 Trên 1000m 2 đến 1500m 2 Trên 1500m 2 đến 25000m 2 Trên 25000m 2 Mức IV Mức III Mức II Mức I 9 Nhà hàng ăn uống, nhà ăn công cộng, cửa hàng thực phẩm Dưới 100m2 Từ 100m2 đến 250m2 Trên 250m 2 đến 500m2 Trên 500m 2 đến 2500m 2 Trên 2500m 2 Mức V Mức IV Mức III Mức II Mức I Diện tích tính là diện tích phòng ăn 10 Khu chung cư Dưới 100 căn hộ Từ 100 đến 500 căn hộ Trên 500 căn hộ Mức III Mức II Mức I TCVN 5944 : 1995 CHAÁT LÖÔÏNG NÖÔÙC - TIEÂU CHUAÅN NÖÔÙC NGAÀM BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 37 WATER QUALITY - GROUND WATER QUALITY STANDAR Danh muïc caùc thoâng soá, chaát oâ nhieãm vaø möùc giôùi haïn cho pheùp cuûa chuùng trong nöôùc ngaàm ñöôïc neâu trong baûng: STT Thoâng soá Ñôn vò Giôùi haïn giaù trò 1 Ph 6,5 -8,5 2 Ñoä maøu mg/l 5 -50 3 Ñoä cöùng (tính theo CaCO3) mg/l 300 -500 4 Chaát raén toång hôïp mg/l 750 -1500 5 Asen mg/l 0,05 5 Cadimi mg/l 0,01 7 Clorua mg/l 200 - 600 8 Chì mg/l 0,05 9 Crom (VI) mg/l 0,05 10 Xianua mg/l 0,01 11 Ñoàng mg/l 1,0 12 Florua mg/l 1,0 13 Keõm mg/l 5,0 14 Mangan mg/l 0,1 - 0,5 15 Nitrat mg/l 45 16 Phenola mg/l 0, 001 17 Saét mg/l 1,0 - 5,0 18 Sun fat mg/l 200 - 400 19 Thuyû ngaân mg/l 0,001 20 Selen mg/l 0,01 21 Fecol coli MPN/100ml Khoâng 22 Colifrm MPN/100ml 3 TCVN 5949 - 1998 AÂM HOÏC - TIEÁNG OÀN KHU VÖÏC COÂNG COÄNG VAØ DAÂN CÖ BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 38 MÖÙC OÀN TOÁI ÑA CHO PHEÙP Moïi nguoàn oàn do saûn xuaát, kinh doanh, dòch vuï, sinh hoaït, khoâng ñöôïc gaây ra cho khu vöïc coâng coäng vaø daân cö möùc oàn vöôït quaù giaù trò quy ñònh trong baûng 1. TCVN 5949 - 1998 Baûng 1 - Giôùi haïn toái ña cho pheùp tieáng oàn coâng coäng vaø daân cö (theo möùc aâm töông ñöông), dBA Khu vöïc (*) Thôøi gian Töø 6h- 18h Töø18h- 22h Töø 22h- 6h 1. Khu vöïc caàn ñaëc bieät yeân tónh: Beänh vieän, thö vieän, nhaû ñieàu döôõng, nhaø treû, tröôøng hoïc, nhaø thôø, chuøa chieàn. 50 45 40 2. Khu daân cö, khaùch saïn, nhaø nghæ, cô quan haønh chaùnh. 60 55 50 3. Khu daân cö xen keõ trong khu vöïc thöông maïi, dòch vuï, saûn xuaát. 75 70 50 BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 39 TCVN 5937 : 1995 Chaát löôïng khoâng khí - Tieâu chuaån chaát löôïng khoâng khí xung quanh. Air quality - Ambient Air Quality Standars. Giaù trò giôùiù haïn caùc thoâng soá cô baûn trong khoâng khí xung quanh (mg/m 3 ) TT Thoâng soá Trung bình 1 giôø Trung bình 8 giôø Trung bình 24 giôø 1 CO 40 10 5 2 NO2 0,4 - 0,1 3 SO2 0,5 - 0,3 4 Pb - - 0,005 5 O3 0,2 - 0,06 6 Buïi lô löõng 0,3 - 0,2 BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 40 TCVN 6986: 2001 Chaát löôïng nöôùc – Tieâu chuaån nöôùc thaûi coâng nghieäp thaûi vaøo vuøng nöôùc bieån ven bôø duøng cho muïc ñích baûo veä thuyû sinh. Baûng giaù trò giôùi haïn caùc thoâng soá vaø noàng ñoä caùc chaát oâ nhieãm trong nöôùc thaûi coâng nghieäp ñoå vaøo vuøng nöôùc bieån ven bôø duøng cho muïc ñích baûo veä thuyû sinh Thoâng soá Möùc cho pheùp F1 F2 F3 1. Maàu, Co –Pt ôû pH =7 50 50 50 2. Muøi, caûm quan Khoâng coù muøi khoù chòu Khoâng coù muøi khoù chòu Khoâng coù muøi khoù chòu 3. chaát raén lô löõng 100 80 50 4. pH 5-9 5-9 5-9 5. BOD5 (20 o C), mg/l 50 20 10 6. COD,mg/l 100 80 50 7. Asen, As, mg/l 1 0,5 0,1 8. Chì, Pb, mg/l 1 0,5 0,5 9. Crom VI, Cr, mg/l 1 0,5 0,1 10. Ñoàng, Cu, mg/l 1 0,5 0,1 11. Keõm Zn, mg/l 2 1 1 12. Mangan,Mn, mg/l 5 5 1 13. Thuyû Ngaân, Hg, mg/l 0,005 0,001 0,001 14. Nitô toång soá (tính theo N),, mg/l 20 15 15 15. Daàu vaø môõkhoaùng, mg/l 10 5 5 16. Daàu môõ ñoäng thöïc vaät, mg/l 30 20 10 17. Phospho höõu cô, mg/l 0,5 0,2 0,2 18. Chaát hoaït ñoäng beà maët, mg/l 10 5 5 19. Coliform.MPN 100ml 5000 5000 5000 Chuù thích: F – thaûi löôïng m3/ngaøy F1- töø 50m 3 /ngaøy ñeán 500m 3 /ngaøy F2 töø 500m 3 /ngaøy ñeán 5000m 3 /ngaøy F3- baèng hoaëc lôùn hôn 5000m 3 /ngaøy BAÛN CAM KEÁT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG CÔNG TY TNHH HẢI ANH Dự án đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản Hải Anh . Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TM & Công nghệ Môi trường MD 41

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfck_che_bien_thuy_san_7652_2073945.pdf
Tài liệu liên quan