Báo cáo Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Dệt kim Thăng Long

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế nhà nước được đổi mới với những chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như các thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tìm tòi sáng tạo, hoàn thiện phương thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Một trong những cạnh tranh trên thị trường. Do vậy việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng, gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty Dệt kim Thăng Long được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Quý, cùng các cô chú phòng tài vụ – kế toán công ty em đã hoàn thành báo cáo thực tập của minh với đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt kim Thăng Long”. Với báo cáo này em đi vào tìm hiểu ở hai nội dung chính là: - Về mặt lý luận: Báo cáo trình bày một cách có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Về mặt thực tế: Báo cáo đã khái quát thực trạng công tác tính giá thành ở công ty Dệt kim Thăng Long, chỉ ra những tồn tại và đưa ra phương hướng hoàn thiện.

doc78 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Dệt kim Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t theo hợp đồng phù hợp với trình độ tay nghề, sức lao động hiện có. Đồng thời phòng còn có nhiệm vụ tiếp khách, đóng dấu trang bị đồ dùng hành chính cho các phòng ban và cho toàn công ty. + Phòng bảo vệ, y tế có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ an ninh nội bộ, phòng cháy chữa cháy và đảm nhận việc tổ chức khám sức khoẻ chữa bệnh cho các cán bộ công nhân viên. 3.3 Tổ chức công tác kế toán Hiện nay, bộ máy quyết toán của công ty dệt kim Thăng Long được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán tài vụ của công ty, tại các cửa hàng và trụ sở nhân viên làm nhiệm vụ, thu thập kiểm tra và định kỳ chuyển về phòng tài vụ. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ, với hệ thống sổ sách khá đầy đủ và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các ngành kinh tế quốc dân theo quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ Trưởng bộ Tài chính. Phương pháp kế toán mà công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên.. Các phương pháp kế toán áp dụng: Kế toán tài sản: phương pháp tuyến tính Nguyên tắc đánh giá tài sản: theo giá thực tế - Kế toán hàng tồn kho: nguyên tắc đánh giá theo phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên. Phòng kế toán của công ty bao gồm 6 thành viên và khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.31 – Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty kế toán trưởng kế toán và tính giá thành sp kế toán tscđ và tiền lương kế toán vật liệu và vốn kế toán thành phẩm tiêu thụ thủ quỹ Kế toán trưởng( kiêm trưởng phòng): là người phụ trách chung công việc của phòng, có trách nhiệm chỉ đạo công việc cho các nhân viên trong phòng và trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin kế toán cung cấp. Kế toán trưởng lập báo cáo tài chính,là người trực tiếp báo cáo các thông tin kinh tế Tài chính với nhà nước, với giám đốc và với các cơ quan có thẩm quyền khi họ yêu cầu. Kế toán vật liệu và vốn: Có nhiệm vụ thu thập, tập hợp các nghiệp vụ về xuất nhập vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tính giá vật liệu, lập bảng phân bố nguyên vật liệu. Đồng thời hạch toán khác khoản thu, chi tài chính bằng tiền mặt, séc chuyển khoản. Kế toán tài sản cố định và tiền lương: Thực hiện việc hạch toán tăng giảm nguyên giá và tính khấu hao TSCĐ. Hàng tháng, tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản về bảo hiểm, các nghiệp vụ chi trả tiền lương, bảo hiểm, lập bảng thanh toán phân bổ lương. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm. Kế toán thành phẩm tiêu thụ : Có nhiệm vụ hạch toán quá trình xuất nhập kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng và các nhiệm vụ khác có liên quan đến tiêu thụ thành phẩm. Thủ quỹ: thực hiện thanh toán các khoản tạm ứng, thanh toán quỹ tiền mặt, bảo quản quỹ tiền của Công ty. Công tác Kế toán được hạch toán theo trình tự như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, các bảng kê và sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành phân các chứng từ theo nội dung cụ thể. Trên cơ sở đó tính toán và phản ánh vào các bảng kê chi tiết, bảng phân bổ Sau đó lập các báo cáo tài chính. Trình tự kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.32: Trình tự kế toán ở Công ty dệt kim Thăng Long thẻ, sổ chi tiết nhật ký chứng từ bảng kê sổ quỹ bảng phân bổ bảng tổng hợp chi tiết sổ cái tài khoản bảng cân đối và báo cáo tài chính chứng từ gốc : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra II. Thực tế công tác kế toán tại công ty Dệt kim Thăng Long Chi phí sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Công ty Dệt kim Thăng Long có quy trình sản xuất kiểu liên tục, sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như: dệt sợi, giặt, tẩy nhuộm, cắt maySản phẩm ở giai đoạn này là nguyên liệu chính của giai doạn kế tiếp, chúng không được bán ra ngoài, chỉ những sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được coi là thành phẩm. Xuất phát từ quy trình công nghệ tổ chức sản xuất sản phẩm phải trải qua 3 giai đoạn : dệt, tẩy nhuộm, cắt may. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sẽ cho biết được chi phí ở từng phân xưởng đó là bao nhiêu, sản xuất những loại sản phảm gì. 2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất của Công ty được phân loại dựa trên mục đích công dụng chi phí và bao gồm các khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Đối với những chi phí có liên quan với từng đối tượng sản xuất thì tiến hành tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng đó. Còn với những chi phí có liên quan đến từng đối tượng sản xuất thì sẽ dùng phương pháp phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng. 2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp. Để tạo được sản phẩm may mặc hoàn chỉ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng thì cần có nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Do đó, để quản lý và tập hợp chính xác khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty đã chia khoản mục này làm ba loại như sau: Tại phân xưởng dệt: Chi phí nguyên vật liệu phát sinh là các loại sợi như sợi NE32, sợi pêco 30/1, sợi pêco 20 Tại phân xưởng tẩy nhuộm: Chi phí vật liệu là các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc in,dầu phanh, xà phòng Tại phân xưởng cắt may: Chi phí vật liệu là các loại vải, chỉ may,kim máy Việc phân loại chi phí này là xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất theo các phân xưởng của công ty. Khi nhận gia công sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng, công ty sẽ nhận gia công trọn gói từ khâu mua NVL đến khâu sản xuất sản phẩm và giá sản phẩm cho khách hàng theo yêu cầu cả về chất lượng và số lượng. Do đó công ty sẽ chịu toàn bộ chi phí NVL trực tiếp bao gồm cả giá mau và chi phí vận chuyển. 2.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu cần thiết trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, ở công ty bao gồm nhiều chủng loại nhưng chủ yếu được chia thành: + Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu khi tham gia vào quá trình sản xuất, ở công ty Dệt kim Thăng Long chủ yếu là các loại vải. + Nguyên vật liệu phụ: được sử dụng để tăng chất lượng, tạo kiểu dáng, hình thức cho sản phẩm như: chỉ, kháo, cúc, móc + Nguyên vật liệu phụ khác: gồm các loại sử dụng cho máy móc, thiết bị, tăng độ bền sử dụng cho nó như: dầu máy, dầu bôi trơn Đối với vật liệu chính là vải có thể do khách hàng cung cấp trong trường hợp nhận gia công hoặc công ty mua đối với các đơn đặt hàng toàn bộ. Nhưng vật liệu chính vẫn chiếm khoảng 85%-90% chi phí mà công ty bỏ ra sản xuất, vì vậy việc hạch toán chính xác, đầy đủ là một yếu tố quan trọng quyết định giá thành và chất lượng sản phẩm. Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: + Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621-“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. + Đối tượng tập hợp CPSX của công ty là từng đơn đặt hàng, nên tuỳ thuộc theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng mà NVLTT được sản xuất ra nhiều hay ít. Và việc xuất nguyên vật liệu đưa ra sản xuất được căn cứ trực tiếp trên định mức tiêu hao vật tư do khách hàng và công ty sẽ rà soát lại định mức tiêu hao vật tư cho mỗi đơn vị sản phẩm. Để xác định giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ công ty áp dụng phương pháp hệ số giá như sau: Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Hệ số giá VL= Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Trong đó: += = Giá thực tế của Giá hoá đơn Chi phí thu VL nhập trong kỳ mua VL mua VL Sau khi xác định hệ số giá vật liệu, kế toán xác định trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ như sau: = x Để thấy rõ tình hình thực tế của công ty ta căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ (Biểu 1). Bảng phân bổ dùng để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng trong quý theo giá thực tế và phân bổ giá trị vật liệu cho từng đơn đặt hàng. Kế toán dịch vụ khoản: Nợ TK 621 : 527630520 Quần áo bảo hộ : 6734806510 Túi du lịch : 420986055 Đơn hàng 19/5 : 39296400 Có TK 152 : 527630520 NVLC : 474867480 NVLP : 52763040 2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm do đó việc tính toán phải hạch toán đầy đủ, chính xác và hợp lý. ở công ty Dệt kim Thăng Long chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương và tiền thưởng có tính chất lương. Để phù hợp với quy trình sản xuất, kích thích sản xuất và tăng giá trị lao động công ty sử dụng hình thức tiền lương sản phẩm cho lao động trực tiếp. Công thức tính: = x Ngoài ra, công ty còn trả lương cho các sản phẩm làm thêm giờ do quản lý phân xưởng yêu cầu. Đối với các khoản tiền thưởng thì được phân loại theo A, B, C (tương ứng với lượng tiền thưởng là 0,5% lương (A), 3,75% lương (B) và 2,5% lương (C)). Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”(chi tiết cho từng đơn đặt hàng). Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tập hợp chi phí và nhân công trực tiếp trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cụ thể: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội dùng để phản ánh tiền lương và các khoản khác trích theo lương thực tế mà công ty phải trả trong quý theo từng đơn đặt hàng. Kế toán định khoản Tiền lương, phụ cấp, các khoản khác có tính chất lương phải trả: Nợ TK 622 : 137.279.440 Quần áo bảo hộ: 7.535.080 Túi du lịch : 15.555.680 Đơn hàng 19/5 : 114.206.680 Có TK 334: 115.376.000 Có TK 338: 21.921.440 (338.2: 17306400 (=115376000 ´ 2%) 338.3:17306400 (=115376000 ´ 15%) 338.4:2307520 (=115376000 ´ 2%)) Doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 : 3.461.280 Quần áo bảo hộ : 189.960 Túi du lịch : 392.160 Đơn hàng 19/5 : 2.879.160 Có TK 335 : 3.461.28 2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phải được tập hợp toàn bộ trong quý, song dựa vào chi phí nhân công trực tiếp để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí, đây là chỉ tiêu phân bổ của công ty Dệt kim Thăng Long. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác, các khoản chi phí được coi là chi phí sản xuất chung gồm: tiền lương, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí về dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền khác. Đối với lương của nhân viên phân xưởng ngoài hình thức trả lương sản phẩm như đối với công nhân trực tiếp sản xuất còn có lương thời gian. Với lương thời gian xác định như sau: Bậc lương ´ Lương tối thiểu Lương thời gian = ´ Ngày công thực tế 26 ( ngày công ) Trong đó ngày công thực tế xác định dựa trên bảng chấm công của từng dây chuyền sản xuất gửi tiền lên. Và mức lương tối thiểu công ty áp dụng năm 2001 theo quy định là 220000đồng. Còn đối với lương của nhân viên quản lý có sản xuất thêm sản phẩm thì sẽ được hưởng thêm lương sản phẩm và việc xác định lương sản phẩm giống như đối với nhân công trực tiếp. Đối với các khoản tiền thưởng, phụ cấp đều được công ty tính toán vào tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý sản xuất và được hạch toán vào TK 627 – chi phí sản xuất chung. Tiền lương BHXH, BHXH, KPCĐ cho từng nhân viên phân xưởng được tính theo lương cơ bản của từng công nhân. Tuy nhiên việc dài hạn, đối với các nhân viên ngắn hạn, không tiến hành trích theo quy định. + Chi phí vật liệu, công cụ công dụng trong công ty được trích vào chi phí sản xuất chung gồm: Đèn chiếu sáng, điện, các đồ dùng cho quản lý phân xưởngĐây là các vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị thấp nên khi phát sinh chi phí, kế toán tập hợp cả vào sản xuất trong kỳ mà không cần bổ dần qua TK 142 – Chi phí trả trước. + Chi phí khấu hao TSCĐ được tính vào chi phí sản xuất chung là phần khấu hao hàng hoá quý của các loại TSCĐ trong phân xưởng, tổ sản xuất như nhà xưởng, kho hàng, máy móc, dây chuyền may + Chi phí dịch vụ mua ngoài là phần chi phí cho dịch vụ điện nước dùng cho quản lý phân xưởng. + Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản chi tiền mặt phục vụ cho sản xuất chung trong phân xưởng như tiền chè thuốc cho công nhân, tiền vận chuyển máy móc, tiền thu dọn phân xưởng Trong quý IV năm 2002, phát sinh chi phí liên quan như sau: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương (có BHXH, BHYT, KPCĐ). Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH trong quý IV năm 2002, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627 (6271) : 23.546.530 Có TK 334 : 19.787.000 Có TK 338 : 3.759.530(= 19787000 ´ 19%) (338.2 : 395.740 (=19787000 ´ 2%) 338.3 : 296.050 (=19787000 ´ 15%) 338.4 : 395.740 (=19787000 ´ 2%)) Chi phí vật liệu dùng cho quản lý: Là toàn bộ vật liệu dùng cho các phân xưởng sản xuất, nhưng không tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm vì vậy các vật liệu này không có hạn mức xuất dùng kho và ghi đầy đủ “yêu cầu” và “thực lĩnh” theo số lượng. Khoảng chi phí này được hạch toán tương tự chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Số liệu của từng nội dung chi phí cụ thể được thể hiện trên bảng phân bổ “ Vật liệu, công cụ dụng cụ”, dựa vào đó kế toán định khoản: Nợ TK 627(627.2) : 18.538.110 Có TK 152 : 18.538.110 VNL phụ : 10.195.950 Nhiên liệu, động lực: 8.342.160 Chi phí công cụ, dụng cụ: Cũng như CPNVL, CCDC cũng được hạch toán tương tự. Do CCDC có giá trị nhỏ nên công ty tiến hành phân bổ 100% nên giá trị thực tế của CCDC xuất dùng tính 1 lần vào chi phí SXKD. Dựa vào bảng phân bổ “Vật liệu – công cụ dụng cụ” kế toán định khoản: Nợ TK 627(627.2): 120.000 Có TK 153 : 120.000 Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng chuyên dùng: Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn về mặt giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm dưới hình thức trích khấu hao. Việc trích khấu hao tài sản cố định nhằm mục đích thu hồi vốn để sửa chữa tái đầu tư tài sả.0n cố định mới. Tài sản cố định của công ty Dệt kim Thăng Long gồm có: nhà xưởng, máy móc thiết bị Toàn bộ tài sản cố định của công ty được theo dõi trên cơ sở chi tiết tăng giảm tài sản cố định trích khấu hao tài sản cố định phân bổ cho CPSXC, CPBH, CPQLDN Việc trích khấu hao tài sản cố định tại công ty được thực hiện phương pháp tuyến tính. Dựa vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao hàng năm theo chế độ quy định của Nhà nước từ đó trích khấu hao hàng quý để tính vào chi phí sản xuất cho các đối tượng sử dụng theo CT: NG ´ Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao = ´ 3 tháng 12 tháng = + - Cuối quý kế toán chi phí căn cứ vào bảng “phân bổ và tính khấu hao tài sản cố định”, lấy số liệu phần chi phí khấu hao tài sản cố định cho các phân xưởng cụ thể: Biểu 03: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Quý 4 năm 2002 Chỉ tiêu Tỷ lệ KH (%) Nơi sử dụng Toàn DN TK627 TK642 NGTSCĐ Số KH I. Số KH đã trích trong quý trước 3,2% 74.258.000 594.064 53.856.000 15.155.000 II. Số KH tăng trong quý - - 594.064 - III. Số KH giảm trong quý - - IV. Số KH trích quý này 69.605.064 54.450.064 15.155.000 Căn cứ vào bảng tính KHTSCĐ - kế toán định khoản: Nợ TK 627(6274) : 54.450.064 Có TK 214 : 54.450.064 Đồng thời: Nợ TK 009 : 54.450.064 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Trong quá trình sản xuất, để phục vụ cho sản xuất ở các phân xưởng thì đều phát sinh các chi phí và dịch vụ mua ngoài. Công ty Thăng Long hạch toán vào yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài như: tiền điện, tiền nước, cước phí điện thoại, thuê ngoài sửa chữa nhỏ tài sản cố định, chi phí xăng dầu. Cuối tháng căn cứ vào hoá đơn tiền điện, nước, điện thoạikế toán tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết TK 331 “Phải trả cho người bán hàng” và nhật ký chứng từ số 5. Căn cứ vào “Nhật ký chứng từ số 5” kế toán định khoản: Nợ TK 627(6277): 66.946.500 Có TK 331 : 66.946.500 Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí khác bằng tiền ở công ty thường là các khoản chi phí mua ngoài như: bảo dưỡng máy móc, chi phí tiếp khách, những khoản chi phí này thường được thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi. Cụ thể được phản ánh trong NKCT số 1, NKCT số 2. Biểu 05: Nhật ký chứng từ số 1 Ghi Có TK111 - Tiền mặt Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Ghi Có TK111, Ghi Nợ TK Cộng Có TK111 112 627 641 642 Tháng 10 50.000.000 1.235.400 2.250.000 2.850.000 302.432.493 Tháng 11 434.800.000 2.329.100 1.719.810 1.186.500 1.705.942.800 Tháng 12 963.546 713.642 1.120.013 1.072.831.000 Tổng cộng 484.800.000 4.528.046 4.683.452 5.156.513 3.081.206.293 Công ty sử dụng tiêu thức phân bổ tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất cho từng đơn đặt hàng , công thức phân bổ chi phí sản xuất chung là: Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất chung Tiền lương phải chung của từng = ´ cho từng đơn đơn đặt hàng Tổng tiền lương phải trả đặt hàng Vậy chi phí sản xuất chung cho từng đơn đặt hàng trong quý IV năm 2002: 173.833.950 - Quần áo bảo hộ = ´ 6.332.000 = 9.540.256 115.376.000 173.833.950 - Túi du lịch = ´ 13.072.000 = 19.695.237,7 115.376.000 Đơn đặt hàng 19/5 = 173.833.950 – (9.540.256 + 196.95.237,7) = 144.598.459,3 2.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm. Để tập hợp chi phí sản xuất của công ty làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Để theo dõi một cách chi tiết việc tập hợp chi phí sản xuất của công ty, ngoài ra còn để phục vụ cho công tác quản lý chi phí, tính giá thành sản phẩm, cuối kỳ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ. Cụ thể là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có liên quan đến giá thành sản xuất, sản phẩm được hạch toán trên các tài khoản 621, 622, 627 được kết chuyển toàn bộ sang bên Nợ TK 154, để có thể tính giá thành sản phẩm. Trong quý IV năm 2002 tổng chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và kết chuyển vào tài khoản 154 (chi tiết cho tong đơn đặt hàng ) để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, cụ thể như sau: (*) Tổng cộng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và kết chuyển vào TK 154 kế toán ghi định khoản: Nợ TK 154: 527.630.520 Quần áo bảo hộ : 67.348.065 Túi du lịch : 420.986.055 Đơn hàng 19/5 : 39.296.400 Có TK 621 :527.630.520 Quần áo bảo hộ :67.348.065 Túi du lịch :420.986.055 Đơn hàng 19/5 :39.296.400 (*) Tổng hợp chi phí nhân công trưc tiếp và kết chuyển vào TK 154,kế toán theo định khoản : Nợ TK 154 :140.758.720 Qquần áo bảo hộ :7.725.040 Túi du lịch :15.947.;840 Đơn hàng 19/5 :17.085.840 Có TK622 :140.758.720 Quần áo bảo hộ :7.725.040 Túi du lịch :15.947.840 Đơn hàng 19/5 :17.058.840 (*) Tổng hợp chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào TK 154, kế toán ghi theo định khoản: Nợ TK 154: 173.833.950 Quần áo bảo hộ : 9.540.256 Túi du lịch : 19.695.234,7 Đơn hàng 19/5 : 144.598.459,3 Có TK 627 : 173.833.950 Quần áo bảo hộ 9.540.256 Túi du lịch : 19.695.234,7 Đơn hàng 19/5 : 144.598.459,3 Căn cứ để ghi bút toán trên là: Bảng phân bổ NL, VL – Công cụ, dụng cụ để tổng hợp chi phí NVL trực tiếp. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH để tổng hợp chi phí NCTT. Bảng tổng hợp, các số liệu phân bổ để tổng hợp chi phí SXC Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển trên đây, trên TK 154 đã tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung. Từ đó ta sẽ lập bảng kê số 4 “Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp” bao gồm 3 khoản mục chi phí. Lập xong bảng kê số 4 kế toán tập hợp chi phí sản xuất tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7 gồm: Phần I : Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty. Phần II : Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. Phần III: Sồ liệu chi tiết phần luân chuyển nội bộ Cuối cùng là sổ cái các TK: Trích Biểu 12: Sổ cái TK621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Quý 4 năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK đối ứng nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV 152 527.630.520 Cộng phát sinh Nợ - - - 527.630.520 Có 527.630.520 Số phát sinh cuối quý Nợ Có Trích Biểu 13: Sổ cái TK622 Chi phí nhân công trực tiếp Quý 4 năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK đối ứng nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV 334 115.376.000 335 3.461.280 338 21.921.440 Cộng phát sinh Nợ - - - 140.758.720 Có 140.758.720 Số dư cuối quý Nợ Có Trích Biểu 14: Sổ cái TK627 Chi phí sản xuất chung Quý 4 năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK đối ứng nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV 111 4.528.046 112 5.704.700 152 18.538.110 153 120.000 214 54.450.064 334 19.787.000 338 3.759.530 331 66.946.500 Cộng phát sinh Nợ 173.833.950 Có Số dư cuối quý Nợ 173.833.950 Có Trích Biểu 15: Sổ cái TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Quý 4 năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK đối ứng nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV 621 527.630.520 622 140.758.720 627 173.833.950 Cộng phát sinh Nợ 842.223.190 Có 757.609.829 Số dư cuối quý Nợ 84.613.361 Có 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Quá trình sản xuất thường diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, cuối kỳ có thể có những sản phẩm đang dở dang trên dây chuyền sản xuất hoặc những sản phẩm đã hoàn thành một hoặc một số giai đoạn của quy trình côngnghệ sản xuất nhưng chưa hoàn thành đến giai đoạn cuối cùng thì những sản phẩm đó được gọi là sản phẩm dở dang. Do doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng vì vậy số lượng sản phẩm dở dang là số lượng sản phẩm của các đơn đặt hàng chưa hoàn thành, trị giá của những sản phẩm đó được tập hợp là chi phí sản phẩm dở dang trong kỳ hạch toán. Nhưng ở Công ty Thăng Long các đơn đặt hàng chỉ mang tính vừa và nhỏ do đó thời gian sản xuất không dài chỉ khoảng 1 đến 2 tháng nên kế toán thường không tập hợp chi phí sản xuất của những đơn hàng làm trong thời gian cuối quý mà toàn bộ chi phí cho đơn đặt hàng và tính giá thành cho đơn đặt hàng này, coi là sản phẩm hoàn thành trong quý sau. Cách tính giá trị sản phẩm dở dang: = Cụ thể sản phẩm dở dang của công ty trong quý IV năm 2001 được thực hiện trên biểu 18, ở phần sau. 2.2.5. Phương pháp tính giá thành tại Công ty Thăng Long (*) Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty phức tạp gồm nhiều giai đoạn và chỉ có sản phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới là thành phẩm. Mặt khác công ty tổ chức sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau do đó sản phẩm hoàn thành cũng gồm những chủng loại khác nhau. Với những đặc điểm như vậy, công ty xác định được đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành. Sản phẩm của công ty sản xuất trong quý được nhập kho liên tục, vì vậy công ty xác định kỳ tính là thời giầnm đơn đặt hàng kết thúc. Điều này tạo điều kiện cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đảm bảo nhanh chóng, kịp thời cho thông tin phục vụ công tác quản lý. (*) Phương pháp tính giá thành Do đối tượng tập hợp giá và tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng nên công việc kế toán này có sự phù hợp với nhau. Chính vì vậy, công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá giản đơn (phương pháp tập hợp trực tiếp). Toàn bộ chi phí đều được công ty tập hợp theo đơn đặt hàng không kể số lượng của từng đơn đặt hàng là bao nhiêu. Nhờ vậy công việc tính toán trở nên nhanh chóng, dễ dàng, đảm bảo độ chính xác cao. Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được xác định như sau: = + - Giá thành đơn vị = Trên cơ sở đó kế toán tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng rồi xuất kho cho khách hàng khi đơn đặt hàng đó hoàn thành. Cụ thể trong quý 4 năm 2001 số lượng đơn đặt hàng hoàn thành và dở dang trong công ty như sau: Biểu 16: Bảng tính giá thành Đơn hàng về túi du lịch Quý 4 năm 2002 Sản lượng: 2990 cái Đơn vị tính: đồng Mục Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng 420..986.055 15.947.840 19.695..234,7 456.629.129,7 Tổng giá thành 420..986.055 15.947.840 19.695..234,7 456.629.129,7 Giá thành đơn vị 152.718,78 Biểu 17: Bảng tính giá thành Đơn đặt hàng 19/5 Quý 4 năm 2002 Sản lượng: 97729 cái Đơn vị tính: đồng Mục Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng 39.296.400 117.085.840 144.598.459,3 300.980.699,3 Tổng giá thành 39.296.400 117.085.840 144.598.459,3 300.980.699,3 Giá thành đơn vị 3.079,75 Căn cứ vào bảng 2 tính giá thành trên kế toán định khoản: Nợ TK155: 757.609.829 Túi du lịch: 456.629.129,7 Đơn hàng 19/5: 300.980.699,3 Có TK154: 757.609.829 Túi du lịch: 456.629.129,7 Đơn hàng 19/5: 300.980.699,3 Biểu 18 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Đơn hàng quần áo bảo hộ Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Chi phí NVL TT Chi phí NCTT Chi phí SXC Cộng 67.348.065 7.725.040 9.540.256 84.613.361 Biểu 19: Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm, dịch vụ đơn đặt hàng Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Tên sản phẩm SLSP hoàn thành CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng giá thành Giá thành đơn vị Túi du lịch 2990 420.986.055 15.947.840 19.695.234,7 456.629.129,7 152.718,78 Đơn hàng 19/5 97729 39.296.400 177.085.840 144.598.459 300.980.699,3 3.079,75 Tổng cộng 460.282.455 133.033.680 164.293.693 757.609.829 Chương III Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất ở công ty Dệt kim Thăng Long. Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường công ty Dệt kim Thăng Long đang dần khẳng định chỗ đứng của mình và trong những năm gần đây đã có những thành tựu đáng kể. Để đạt được vị trí đó là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty; cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan chức năng trong quá trình hoạt động, sản xuất của công ty. Đây là động lực để công ty ngày càng phát triển hơn nữa trong điều kiện khắc nghiệt của nền kinh tế. Có được những thành tựu đó cũng là nhờ kết quả của sự linh hoạt nhạy bén trong quản lý và sự đóng góp sự quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt không đáng kể đến sự phân tích khách quan khoa học của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó công ty còn có đội ngũ kế toán đầy đủ năng lực và tinh thần trách nhiệm cao trong nhiệm vụ của mình để có được kết quả lao động cao nhất. Ngoài ra hệ thống sổ sách của công ty đúng theo quy định nên các phần hành công việc kế toán thực hiện khá trôi chảy. Công tác kế toán của công ty luôn đi sát với sự thay đổi của chế độ và công ty đang từng bước vận dụng một cách linh hoạt hệ thống kế toán mới vào thực tế. Công ty Dệt kim Thăng Long là một công ty sản xuất kinh doanh chủ yếu theo đơn đặt hàng, các đơn đặt hàng được xen kẽ nhau do đó các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá thường xuyên vì vậy công ty dùng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên là hợp lý. Bên cạnh đó, công ty áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ vừa đảm bảo giảm bớt khối lượng ghi chép, lại thuận tiện cho việc phân công công tác rất phù hợp với bộ máy kế toán giản đơn gọn nhẹ của công ty. Tuy nhiên công ty đã bỏ bớt các mẫu sổ như bảng kê số 5, 6, 9 và sổ chi tiết một số tài khoản chi phí. Điều này dẫn đến những khó khăn trong việc kiểm tra đối chiếu số liệu. Riêng về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty có đặc điểm: Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành hiện nay đòi hỏi sự đơn giản dễ tính giúp cho việc theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được thuận lợi. Thì công ty đã chọn đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng là rất hợp lý và khoa học phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty, tạo điều kiện tính cho việc tính chi phí sản xuất và tính giá thành được chính xác. Tuy nhiên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty con tồn tại một số điểm cần chú ý sau: Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phần tiền thưởng của công nhân sản xuất theo sản phẩm hạch toán nhất là khi công ty sản xuất theo đơn đặt hàng thì chi phí sản xuất không chính xác, chi phí không ổn định vì vậy công ty cần có biện pháp để ổn định hơn trong chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài ra việc trích khấu hao không đầy đủ chính xác theo thực tế. 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt kim Thăng Long. Như đã trình bày ở trên, bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt kim Thăng Long. Đây là những mặt còn yếu mà công ty phải có những biện pháp khắc phục kịp thời. Trong bài viết này em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3.2.1 Hoàn thiện các khoản mục chi phí. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối tượng chi phí, bộ phận sử dụng trên bảng phân bổ số 2 có chính xác hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy kế toán nên lập bảng kê xuất vật liệu cho từng đối tượng, bộ phận cụ thể trước khi lập bảng phân bổ số 2 để đảm bảo cho bảng phân bổ số 2 chính xác, đầy đủ và nhanh chóng cho cán bộ kế toán. Do vậy theo em nên mở mẫu bảng kê xuất vật liệu cho từng đối tượng, bộ phận sử dụng. b. Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty Dệt kim Thăng Long chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương, tiền thưởng có tính chất lương. Trong đó đối với các khoản tiền thưởng công ty phân loại theo A, B, C(với A=0,5 lương thực tế; B=0.75A và C=0,5A) tính trên lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất và kế toán coi như một khoản tiền thưởng này phải chuyển sang kỳ sau, điều này dẫn đến giá thành sản phẩm không chính xác nhất là đối với công ty sản xuất theo đơn đặt hàng thì khoản tiền thưởng này lại càng không ổn định. Do đó công ty nên có biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng trên nhằm hạch toán chi phí sản xuất đúng kỳ. Theo em, công ty nên xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp để có cơ sở xác định khoản tiền thưởng kịp thời. Việc xác định định mức chi phí nhân công trực tiếp dựa vào thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá của thời gian của thời gian lao động đó(đơn giá thời gian lao động thường tính cho một giờ công). Để đảm bảo tính trung bình của từng công nhân làm việc trong điều kiện bình thường. Về lý luận cũng như thực tế định mức thời gian lao động trực tiếp thực hiện bằng cách bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Sau khi xác định được định mức số lượng thời gian lao động của công nhân trực tiếp thì tiến hành xây dựng đơn giá tiền lượng của một đơn vị thời gian. Đơn giá giờ công lao động của công nhân phải xác định bao gồm tiền lương cơ bản, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích lương (BHYT, BHXH, KPCĐ). Đơn giá tiền lương được xác định như lương sản phẩm của công ty. Khi xác định được thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm và đơn giá giờ công lao động trực tiếp nhằm xác định mức chi phí nhân công trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm thì sử dụng công thức: Định mức chi phí Định mức số lượng thời Định mức đơn nhân công trực tiếp = gian lao động trực tiếp ´ giá giờ công cho một đơn vị SP cho một đơn vị sản phẩm lao động trực tiếp Định mức Đơn giá chi phí Khối lượng sản chi phí nhân = nhân công cho ´ phẩm hoàn công trực tiếp một đơn vị sản phẩm thành Chi phí sản xuất chung Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác của phân xưởng: Để đảm bảo tính toán chính xác và hợp lý, kế toán nên tập hợp chi phí tiền điện, tiền nước, các khoản chi phí khác bằng tiền theo phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp đối với từng phân xưởng. Cách làm này tuy khối lượng công việc tính toán tăng lên nhưng nó đảm bảo độ chính xác cao trong tập hợp chi phí cho các đối tượng sử dụng, đồng thời nó nâng cao trong tập hợp chi phí cho công nhân nhằm giảm khoản chi phí này một cách hợp lý, trách hiện tượng sử dụng một cách tuỳ tiện, lãng phí góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. Trong điều kiện chưa thể tập hợp trực tiếp cho các đối tượng sử dụng, kế toán nên sử dụng tiêu thức phân bổ là chi phí NVL trực tiếp phát sinh tại phân xưởng. Vì trên thực tế hiện nay công ty ngày càng hiện đại hoá công nghệ sản xuất nên số lượng công nhân ngày càng giảm đi. Vì vậy tiêu thức phân bổ theo tiền lương của nhân công trực tiếp sản xuất là chưa hợp lý, chưa đạt được độ chính xác cao. 3.2.2 Hoàn thiện sổ sách kế toán: Nhìn chung, sổ sách kế toán công ty là khá phù hợp. Song để phục vụ tốt công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty nên thay đổi một số điểm sau nhằm hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ của mình. - Để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty và cũng để thuận tiện cho việc theo dõi theo em công ty nên mở hệ thống sổ chi tiết ở các tài khoản cần theo dõi thường xuyên liên tục, thường xuyên để có thể theo dõi và quản lý một cách sát sao hơn. - Công ty cần hoàn thiện các bảng kê số 5, 6, 9 để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác kiểm tra đối chiếu số liệu nhanh chóng, dễ dàng hơn. 3.3.3 Phương pháp hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm là một trong các biện pháp cơ bản nhất, bền vững nhất cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Có thể nói rằng hạ giá thành một cách có hệ thống là một nguyên tắc quan trọng nhất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất cần biết nguồn gốc hay con đường hình thành, để từ đó biết được những nguyên nhân cơ bản cấu thành của giá thành để từ đó có thể biết những nguyên nhân cơ bản nào làm tăng giảm giá thành và chỉ có trên cơ sở đó người quản lý mới đưa ra được các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của nhân tố tiêu cực, động viên phát huy những ảnh hưởng của nhân tố tích cực. Khai thác khả năng tiềm tàng trong quản lý, sử dụng các nguồn vốn vật tư, lao động, tiền vốn để không ngừng hạ giá thành của từng loại sản phẩm cũng như toàn bộ sản phẩm. Muốn thực hiện được các yêu cầu nói trên ta phải thực hiện một cách có hệ thống kết hợp nhiều biện pháp với nhau. Xét về cơ cấu, giá thành sản phẩm được cấu thành bởi: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Vì vậy để hạ giá thành công ty phải tiến hành các biện pháp hữu hiệu để giảm đáng kể các chi phí đó, tiết kiệm tối đa các chi phí này để có thể giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty. a.Tiết kiệm chi phí NVL trực tiếp Khoản mục chi phí NVL trực tiếp chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố: Định mức tiêu hao chi phí NVL theo một đơn vị sản phẩm. Giá trị của một đơn vị vật liệu tiêu hao Muốn hạ giá thành sản phẩm trước hết ta phải làm sao giảm được khoản mục chi phí này tới mức thấp nhất có thể được mà không ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Vấn đề đó sẽ được thực hiện theo hướng sau: - Đối với định mức tiêu hao NVL: Để sản xuất sản phẩm ta phải chịu một lượng tiêu hao nhất định về NVL. Để có thể giảm được định mức tiêu hao này đòi hỏi công ty phải xây dựng được các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao tiên tiến phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty mình nhằm tiết kiệm các khoản mục chi phí về NVL. Tìm kiếm NVL thay thế, khuyến khích người lao động học hỏi, sáng tạo để có được những sáng kiến kỹ thuật nhằm tiết kiệm chi phí vật liệu tiêu hao - Đối với giá trị của một đơn vị vật liệu tiêu hao: Yếu tố này phụ thuộc vào giá mua trên thị trường và trình độ tổ chức quá trình thu mua. Thông thường công ty không khống chế được giá cả trên thị trường, song công ty có thể tìm kiếm nhà cung cấp có mức giá thấp nhất. Mặt khác, công ty phải tổ chức quá trình thu mua sao cho hợp lý, khoa học tiết kiệm tối thiểu chi phí thu mua.Muốn vậy bộ phận cung tiêu thụ cần lập kế hoạch thu mua vật liệu một cách chi tiết, đáp ứng tốt nhu cầu vật liệu cần thiết, giảm tối thiểu lượng vật liệu phát sinh ngoài kế hoạch. b.Tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp Để tiết kiệm được chi phí nhân công thì công ty phải xây dựng định mức tiêu hao lao động hợp lý nhằm giảm chi phí tiền lương, tiến hành kiểm tra, kiểm soát thường xuyên định mức lao động, đơn giá tiền lương, đảm bảo tăng năng xuất lao động và tốc độ tăng thu nhập thực tế có quan hệ tỷ lệ phù hợp. Cải tiến quy trình công nghệ để giảm thời gian lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm. Giảm thấp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của công ty Dệt kim Thăng Long được cấu thành bởi 5 yếu tố chi phí. Chi phí sản xuất chung càng thấp càng thể hiện trình độ quản lý cao. Để có thể giảm chi phí sản xuất, trước hết công ty phải xác định đúng nội dung kinh tế của các yếu tố chi phí. Trước hết các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh phải được hạch toán theo đúng chế độ kế toán. Để giảm thấp được chi phí sản xuất chung, mà không làm ảnh hưởng tới việc quản lý, ta phải áp dụng một hệ thống các biện pháp nhằm giảm một cách có hệ thống các yếu tố thuộc chi phí sản xuất chung: Tiết kiệm mức tiêu hao điện năng, tiết kiệm tiền nước, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, tổ chức tốt sản xuất ở phân xưởngNgoài ra, việc theo dõi quản lý chi phí sản xuất chung phát sinh cũng như việc tổ chức sản xuất hợp lý, khoa hoc cũng góp phần tích cực vào việc giảm thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Trên đây là một số ý kiến đóng góp của em nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt kim Thăng Long. Để thực hiện các phương hướng trên phải có sự kết hợp giữa phòng kế toán với các phòng ban khác, đó là sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Do vậy cần có sự chỉ đạo chặt chẽ hơn nữa từ Ban giám đốc công ty tới các phòng ban, phân xưởng. Kết luận Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế nhà nước được đổi mới với những chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như các thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tìm tòi sáng tạo, hoàn thiện phương thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Một trong những cạnh tranh trên thị trường. Do vậy việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng, gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty Dệt kim Thăng Long được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Quý, cùng các cô chú phòng tài vụ – kế toán công ty em đã hoàn thành báo cáo thực tập của minh với đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt kim Thăng Long”. Với báo cáo này em đi vào tìm hiểu ở hai nội dung chính là: - Về mặt lý luận: Báo cáo trình bày một cách có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Về mặt thực tế: Báo cáo đã khái quát thực trạng công tác tính giá thành ở công ty Dệt kim Thăng Long, chỉ ra những tồn tại và đưa ra phương hướng hoàn thiện. Tuy nhiên một vấn đề lý luận đi vào thực tế sẽ nảy sinh những điểm chưa hợp lý, do vậy mỗi doanh nghiệp phải vận dụng sáng tạo, khéo léo lý luận vào thực tế của doanh nghiệp mình. Qua thời gian thực tập tại công ty Dệt kim Thăng Long em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty đã phần nào đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho quản trị song vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Bởi vậy với báo cáo này em mong muốn góp một phần vào việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt kim Thăng Long. Do giới hạn về trình độ và thời gian nên báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo Nguyễn Quý và các thầy cô giáo để báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa. Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Nguyễn Quý cùng các cô chú phòng tài vụ – kế toán công ty Dệt kim Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Mục lục Lời nói đầu Chương I: Các vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm 1 1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp 1 1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 1 1.3. ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh 5 1.4. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 5 1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 7 1.6. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9 1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9 1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo ở dạng cuối kỳ 15 1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 17 Chương II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty dệt kim Thăng Long 24 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt kim Thăng Long 24 II. Thực tế công tác kế toán tại Công ty Dệt kim Thăng Long 34 Chương III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 55 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất ở Công ty dệt kim Thăng Long 55 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dệt kim Thăng Long 56 Kết luận. Biểu 01: Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK 152 - Nguyên vật liệu TK153 - CCDC NVL chính NVL phụ Nhiên liệu động lực Tổng cộng TT TT TT TT TT TK621 474867480 52763040 - 527630520 - Quần áo bảo hộ 60613260 3734805 - 67348065 - Túi du lịch 378887460 42098595 - 420986055 - Đơn hàng 19/5 353663760 3929640 - 39296400 - TK627 - 10195950 8342160 18538110 120000 TK642 - 3872010 3166500 7040010 3166500 TK641 - 1237500 1012500 2250000 1872000 TK142 - - - - 9538636,5 Tổng cộng 474867480 68068500 12522660 555458640 14697136,5 Biểu 02: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK334-PTCNV TK338- Phải trả phải nộp khác TK335-Chi phí phải trả Tổng cộng Lương Các khoản phụ khác Các khoản khác Cộng có TK334 KPCĐ (338.2) BHXH (338.3) BHYT (338.4) Cộng Có TK338 TK622-CPNCTT 115.376.000 - - 115.376.000 2.307.520 17.306.400 2.307.520 21.921.440 3.461.280 140.758.720 - Quần áo bảo hộ 6.332.000 - - 6.332.000 126.640 949.800 126.640 1.203.080 189.960 7.725.040 - Túi du lịch 13.072.000 - - 13.072.000 261.440 1.960.800 261.440 2.483.680 392.160 15.947.840 - Đơn hàng 19/5 95.972.000 - - 95.072.000 1.919.440 14.395.800 1.919.440 18.234.680 2.8879.160 117.085.840 TK627-CPSXC 19.787.000 - - 19.787.000 395.740 2.968.050 395.740 3.759.530 - 23.546.530 TK641-CPBH 12.682.000 - - 12.682.000 253.640 1.902.300 253.640 2.409.580 - 15.091.580 TK642-CPQLDN 85.233.000 - - 85.233.000 1.704.660 12.784.950 1.704.660 16.194.2701 - 101.427.270 TK334-PTCNV 11.653.900 2.330.780 13.984.680 - 13.984.680 Tổng cộng 233.078.000 233.078.000 4.661.560 46.615.600 6.992.340 58.269.500 3.461.280 294.808.780 Biểu 04: Nhật ký chứng từ số 05 Ghi Có TK331 - Phải trả cho người bán Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Tên đơn vị hoặc người bán hàng Số dư đầu quý Ghi Có TK331, Nợ các TK Theo dõi thanh toán (Ghi Nợ TK331) Số dư cuối quý Nợ Có 113 627 641 642 Cộng có TK331 111 112 311 Cộng nợ TK331 Nợ Có Sở điện lực 22.692.980 6942100 53924800 14496200 79363100 22.692.980 22.692.980 69.421.000 Công ty nước sạch 4.928.700 1462270 9296300 5326400 29344970 4.928.700 14.622.700 Công ty xăng dầu 702320 3725400 3297800 7725520 7.023.200 .. .. . 681.500.000 2.123.611.468 9106690 66946500 24120400 7669341606 22.692.980 22.692.980 154.655.794 1.012.603.51 Biểu 06: Nhật ký chứng từ số 2 Ghi Có TK112 - Tiền gửi ngân hàng Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK1112, Ghi Nợ các TK Cộng có TK112 Số hiệu Ngày tháng 111 133 627 641 642 1 4/10/2002 NH thu phí thanh toán 172.365 172.365 3 25/10/2002 NH thu phí thanh toán quốc tế 571.853 571.853 5 14/11/2002 Chi phí ở PXSX 570.470 5.704.700 6.275.170 10 5/11/2002 Chi phí cho bán hàng và cho QLDN 7.274.360 4.132.890 8.407.250 12 6/12/2002 Rút tiền mặt NHCTĐĐ 1.198.000.000 1.198.000.000 . Tổng cộng 1.198.000.000 5.704.700 4.274.360 4.877.108 8.029.392.745 Căn cứ vào NKCT số 1 và NKCT số 2 ở trên kế toán định khoản: Nợ TK 627 (627.8) : 10.232.746 Có TK 111 : 4.528.046 Có TK 112 : 5.704.700 Sau đó kế toán sẽ tổng hợp tất cả các chi phí phát sinh trong quý vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Biểu 07: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK334 TK338 TK152 TK153 TK214 TK331 TK111 TK112 Cộng 6271 19787000 3759530 23546530 6272 18538110 18538110 6273 120000 120000 6274 54450064 54450064 6277 66946500 66946500 6278 4528046 5704700 10232746 Cộng 19787000 3759530 18538110 120000 54450064 66946500 4528046 5704700 173833950 Biểu 08: Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo phân xưởng dùng cho các TK154, 621, 622, 627 Quý 4 năm 2002 Đơn vị: đồng TK ghi nợ TK ghi Có Các TK phản ánh ở những nhật ký chứng từ khác Cộng chi phí thực tế trong quý 152 153 214 334 338 335 621 622 627 NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5 154 527.630.520 140.758.720 173.833.950 842.223.190 Quần áo bảo hộ 67.348.065 7.725.040 9.540.256 84.613.361 Túi du lịch 420.986.055 15.947.840 19.695.234,7 456.629.129,7 Đơn hàng 19/5 39.296.400 117.085.840 144.598.459,3 300.980.699,3 621 527.630.520 527.630.520 Quần áo bảo hộ 67.348.065 67.348.065 Túi du lịch 420.986.055 420.986.055 Đơn hàng 19/5 39.296.400 39.296.400 622 115.376.000 21.921.440 3.461.280 140.758.720 Quần áo bảo hộ 6.332.000 1.203.080 189.960 7.725.040 Túi du lịch 13.072.000 2.483.680 392.160 15.947.840 Đơn hàng 19/5 95.972.000 18.234.680 2.879.160 117.085.840 627 18.538.110 120.000 54.450.064 19.787.000 3.759.530 - 4.528.406 5.704.700 66.946.500 173.833.950 Quần áo bảo hộ 9.540.256 Túi du lịch 19.695.234,7 Đơn hàng 19/5 14.4598.459,3 641 2.250.000 1.872.000 - 12.682.000 2.409.580 4.683.452 4.274.360 28.171.392 642 7.040.010 3.166.500 15.155.000 85.233.000 16.194.270 5.156.513 4.877.108 24.120.400 160.942.801 Tổng cộng 555.458.640 5.158.500 69.605.064 233.078.000 44.284.820 3.461.280 527.630.520 140.758.720 173.83..950 14.368.011 14.856.167 91.066.900 1.031.337.383 Biểu 09: Nhật ký chứng từ số 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty Ghi Có TK152, 153, 241, 334, 338, 621, 622, 627, 641, 642 Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng TK ghi nợ TK ghi Có Các TK phản ánh ở những nhật ký chứng từ khác Cộng thực tế 152 153 214 334 338 335 621 622 627 NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5 154 527.630.520 140.758.720 173.833.950 842.223.190 Quần áo bảo hộ 67.348.065 7.725.040 9.540.256 84.613.361 Túi du lịch 420.986.055 15.947.840 19.695.234,7 456.629.129,7 Đơn hàng 19/5 39.296.400 117.085.840 144.598.459,3 300.980.699,3 621 527.630.520 351.753.680 622 115.376.000 21.921.440 3.461.280 140.758.720 627 18.538.110 120.000 54.450.064 19.787.000 3.759.530 - 4.528.406 5.704.700 66.946.500 167.614.580 641 2.250.000 1.872.000 - 12.682.000 2.409.580 4.683.452 4.274.360 26.797.392 642 7.040.010 3.166.500 15.155.000 85.233.000 16.194.270 5.156.513 4.877.108 24.120.400 157.540.631 Tổng cộng 555.458.640 5.158.500 69.605.064 233.078.000 44.284.820 3.461.280 527.630.520 140.758.720 173.833.950 14.368.011 14.856.167 91.066.900 1.031.337.833 Biểu 10: Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng Số TT Yếu tố chi phí sản xuất - kinh doanh Tên các TK chi phí SXKD NVL Nhiên liệu động lực Tiền lương và các khoản phụ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ Khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Tổng 1 154 537.946.470 8.342.160 138.624.280 25.680.970 54.450.064 66.946.500 10.232.746 842.223.190 2 621 527.630520 527.630.520 3 622 115.376.000 21.921.440 137297440 4 627 10.315.950 8.342.160 19.787.000 3.759.530 54.450.064 66.946.500 10.232.746 173.833.950 5 335 3.461.280 3.461.280 6 642 7.040.010 3.166.500 85.233.000 16.194.270 15.155.000 24.120.400 10.033.621 160.942.801 7 641 3.109.500 1.012.500 12.682.000 2.409.580 - - 8.957.812 28.171.392 Tổng cộng 548.095.980 12.521.160 236.539.280 44.284.820 69.605.064 91.066.900 29.224.179 1.031.337.383 Biểu 11: Phần III: Sổ chi tiết phần luân chuyển nội bộ Quý 4 năm 2002 Đơn vị tính: đồng STT Tên các TK chi phí SXKD Số liệu chi tiết các khoản luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Lao vụ của các PX phục vụ lẫn nhau (TK154) CPNVLTT (TK621) CPNCTT (TK622) CPSXC (TK627) CP trả trước (TK142) Chi phí phải trả (TK335) CP sửa chữa lớn TSCĐ (TK2143) Cộng 1 154 527.630.520 140.758.720 173.833.950 842.223.190 2 621 3 622 4 627 Cộng 527.630.520 140.758.720 173.833.950 842.223.190

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT495.doc
Tài liệu liên quan