Kế toán là công cụ quản lý kinh tế quan trọng, có nhiệm vụ tính toán phản ánh quá trình hoạt động kinh tế và kết quả sản xuất kinh, doanh. Trong nền kinh tế thị trường, thông tin do kế toán cung cấp cho phép đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp và các phương án quản lý giúp các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân lao động sử dụng tốt nhất nguồn vốn và tiết kiệm của mình để làm lợi cho cá nhân, các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Số liệu kế toán trung thực, thông tin rộng rãi sẽ là tiền đề cho việc hình thành và phát triển các thị trường, đặc biệt là thị trường tài chính, tạo lòng tin cho nhân dân, Đảng, chính phủ để xây dựng một nền kinh tế ngày càng giầu mạnh do dân và vì dân.
63 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kế toán tài sản cố định và công tác hạch toán kế toán tài sản cố định ở khu du lịch sinh thái Thác Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sổ TSCĐ: Là một sổ kế toán chi tiết mở để theo dõi từng loại TSCĐ, mỗi TSCĐ được mở một quyể hoặc loại TSCĐ - một quyển nhưng mỗi loại được dùng một số trang nhất định. Khi ghi sổ TSCĐ phải đựơc ghi các chỉ tiêu cơ bản như bien bản giao nhận TSCĐ, như số hiệu của TSCĐ: nước sản xuất, năm tháng đưa vào sử dụng, nguyên giá TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao một năm, số tiền khấu hao một năm, số khấu hao cộng dồn tính từ thời điểm ghi giảm TSCĐ và số hiệu ghi ngày, tháng, lý do giảm TSCĐ.
1.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ.
Để hạch toán tăng, giảm TSCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản:
211 “TSCĐ hữu hình”
213 “TSCĐ vô hình”
214 “Hao mòn TSCĐ”
1.2.1. Phương pháp khấu hao TSCĐ.
ở đây khu du lịch sinh thái Thác Đa đã áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng (theo thời gian).
Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng để xác mức trích khấu hao hàng năm cho TSCĐ theo công thức:
Nguyên giá TSCĐ
Mức tính khấu hao hàng năm của TSCĐ =
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng quý của TSCĐ =
4 quý
Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng tháng của TSCĐ =
12 tháng
1.2.2. Phương pháp lập bảng và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Trong bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ có bốn chỉ tiêu.
- Chỉ tiêu I: Số khấu hao đã trích tháng trước. Chỉ tiêu này được lấy từ bảng tính khấu hao tháng trước.
- Chỉ tiêu II: Số khấu hao trong tháng này. Chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở các bản bàn giao tăng TSCĐ tháng trước. Mỗi biên bản được ghi một dòng sau đó tổng hợp lại để được chỉ tiêu II.
- Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm trong tháng này. Chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở các biên bản thanh lý, biên bản nhượng bán và các biên bản giảm TSCĐ của tháng trước. Mỗi biên bản được ghi một dòng sau đó tổng hợp lại để được chỉ tiêu III.
- Chỉ tiêu IV: Số khấu hao phải tính tháng này. Chỉ tiêu này được xác định bằng tổng của chỉ tiêu I và II trừ đi chỉ tiêu III.
1.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ.
- Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tăng, giảm hao mòn TSCĐ kế toán sử dụng tài khoản 214 (2141) và một số tài khoản khác có liên quan.
- Chứng từ hạch toán: Để hạch toán tăng, giảm TSCĐ, kế toán sử dụng biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ và Bảng khấu hao TSCĐ.
- Trình tự ghi sổ kế toán khấu hao TSCĐ: căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán định khoản.
Qua phần thực trạng công tác kế toán về nội dung TSCĐ trên ta có sơ đồ luân chuyển chứng từ sau:
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Các chứng từ gốc:
Hoá đơn GTGT
Hoá đơn bán hàng
Biên bản giao nhận TSCĐ
…………………
(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK 211, TK 213
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 211, TK 213
Bảng tổng hợp chi tiết
BáO CáO Kế TOáN
Bảng cân đối tài khoản
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Phần Hai
Nội dung kế toán TSCĐ và công tác hạch toán kế toán TSCĐ ở khu du lịch sinh thái Thác Đa.
A. Cơ sở lý luận chung về kế toán TSCĐ
I. Sự cần thiết tổ chức kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp.
1. Khái niệm TSCĐ.
1.1. Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào các gía trị sản phẩm, dịch vụ trong kỳ.
1.2.Đặc điểm của TSCĐ
- Tham gia nhiều vào chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ
- TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của chúng được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho các hoạt động khác như: hoạt động phúc lợi, sự ghiệp…
- Đối với TSCĐ vô hình khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về mặt pháp luật…Giá trị của TSCĐ vô hình cũng được chuyển dịch dần dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Yêu cầu quản lý TSCĐ.
- Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (Bộ hồ sơ gồm có: biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan). TSCĐ phải được phân loại, thống kê đánh số có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
- Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán. Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐ theo nguyên giá, số giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán.
- Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh như những TSCĐ bình thường.
- Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp phát hiện thừa thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Tình hình tăng, giảm, di chuyển TSCĐ trong doanh nghiệp và từng nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TSCĐ hợp lý hiệu quả.
- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ. Quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao TSCĐ có hiệu quả.
- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế phát sinh liên quan đến sửa chữa TSCĐ vào cho phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng đối tượng sử dụng TSCĐ. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch về chi phí sưả chữa.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các loại sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ quy đinh. Kiểm tra và giám sát tình hình tăng, giảm TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo đúng quy định của nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ, phân tích tình hình trang bị, huy động sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ
II. Phân loại và đánh giá TSCĐ.
1. Phân loại.
TSCĐ của doanh nghiệp được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau như phân loại theo hình thái biểu hiên, phân loại theo đặc trưng kỹ thuật, phân loại theo quyền sở hữu…
1.1. Phân loạitheo hình thái biểu hiện.
Theo cách phân loại này thì TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình:
TSCĐ hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia nhiều vào chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị…
- Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó.
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
+ Có thời gian sử dụng một năm trở nên.
+ Có gía trị từ 10 triệu đồng trở nên.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đựơc chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình độc lập.
TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
- Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Mọi chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình nhưng không hình thành nên TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình.
1.2. Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật.
Căn cứ vào đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ thì toàn bộ TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp được chia thành các nhóm tài sản chi tiết cụ thể hơn.
- Đối với TSCĐ hữu hình: Thuộc loại này bao gồm
+ Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ Máy móc, thiết bị.
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
+ Thiết bị dụng cụ quản lý.
+ TSCĐ hữu hình khác: Gồm toàn bộ các TSCĐ mà chưa liệt kê vào các loại tài sản cố định trên như: tranh ảnh, tấc phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật…
- Đối với TSCĐ vô hình:
+ Quyền sử dụng đất.
+ Quyền phát hành.
+ Bản quyền, bằng sáng chế.
+ Nhãn hiệu hàng hóa.
+ Phần mềm máy vi tính.
+ Giấy phép và giấy nhượng quyền…
2. Đánh giá TSCĐ.
2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá.
Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
- Đối với TSCĐ hữu hình do mua sắm (kể cả mua mới và mua TSCĐ đã sử dụng)
Nguyên giá Chi phí Thuế nhập
TSCĐ do = Giá mua + liên quan + khẩu
mua sắm khác (nếu có)
Trong đó:
+ Giá mua là giá đã trừ chiết khấu thương mại và giảm giá được hưởng, nó được tính tuỳ theo trường hợp như sau:
Nếu TSCĐ mua về dùng cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì gía mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Nếu TSCĐ mua về dùng cho sản xuất kinh doanh và hoạt động khác không thuộc diện chịu thuế gía trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
+ Chi phí liên quan khác bao gồm: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ được vốn hoá, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ…
Đánh giá TSCĐ vô hình theo nguyên giá
Nguyên giá TSCĐ vô hình được xác định cụ thể như sau:
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá ), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụngtheo dự tính
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn va quyền sử dụng đất lâu dài): là quyền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí do đền bù giải phóng mặt bằng. Lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình xây dựng trên đất), hoặc la giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.
- Nguyên giá TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng các chi phí liên quan đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
- Nguyên giá TSCĐ là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: Là toàn bộ các chi phí thực tế liên quan trực tiếp đến việc mua nhãn hiệu hàng hoá.
2.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại của TSCĐ là phần nguyên giá TSCĐ chưa bị khấu hao hết.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế
(hao mòn đã trích)
Trường hợp có quyết định đánh giá lại TSCĐ thì giá trị còn lại của TSCĐ phải được điều chỉnh theo công thức:
Giá trị còn lại Giá trị còn lại Nguyên giá TSCĐ sau khi đánh giá
của TSCĐ sau khi = của TSCĐ trước khi x
đánh giá lại đánh giá lại Nguyên giá TSCĐ trước khi đáng giá
Trong trường hợp đánh giá lại TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ có thể được xác định bằng giá trị thực tế theo biên bản kiểm kê đánh giá lại tài sản.
B. Thực trạng về hạch toán công tác công tác kế toán TSCĐ ở Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
I. TSCĐ của Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Chủ yếu là nhà cửa gồm:
Hai khu nhà nghỉ ( I&II ).
Nhà văn phòng.
Máy móc thiết bị…
Riêng nhà nghỉ được xây dựng dưới dạng nhà sàn, nhưng bên trong đầy đủ tiện nghi như một nhà nghỉ tốt.Mỗi nhà gồm có 5 phòng.
- Nguyên giá TSCĐ có đến cuối năm 2005 là: 3.327.450.000
- Giá trị hao mòn có đến cuối năm 2005 là : 944.864.000
- Hệ số hao mòn là :
Như vậy TSCĐ của công ty vẫn còn tương đối mới, chứng tỏ doanh nghiệp đãthường xuyên đổi mới trang bị tài sản cố định. Đây là một biểu hiện tốt.
Phân loại TSCĐ.
Để theo dõi quản lý chặt chẽ nắm bắt được tình hình biến động và hiệu quả sử dụng TSCĐ, công ty đã thực hiện tốt phân loại theo hai cách:
- Phân loại theo kết cấu
- Phân loại theo nguồn
1. Phân loại theo kết cấu
Theo tiêu thức này TSCĐ được chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
TSCĐ hữu hình ở khu du lịch sinh thái Thác Đa có đến đầu năm 2005 được liệt kê theo bảng tổng hợp TSCĐ sau:
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
BảNG TổNG HợP TSCĐ
Năm 2005
ĐVT: 1.000 đ.
STT
Tên TSCĐ
Nguyên giá
Năm sử dụng
Giá trị đã hao mòn
Giá trị còn lại
1.
2.
3.
4.
Máy móc thiết bị động lực.
- Máy phát điện.
Phương tiện vận tải .
- ô tô vận tải 1.5 tấn
Nhà cửa vật kiến trúc.
- Nhà nghỉ I
- Nhà nghỉ II
- Cửa hàng ăn uống
- Hệ thống hồ bơi
- Nhà văn phòng
Máy móc thiết bị công tác.
- Máy điều hoà.
- Máy tính.
200.000
200.000
255.000
255.000
2.772.150
1.170.803
1.202.762
142.150
126.435
130.000
100.000
26.200
73.800
15
10
20
20
20
20
20
10
10
152.000
52.000
57.500
57.500
707.716
280.836
304.150
52.130
30.100
40.500
45.130,2
23.380,2
21.750
47.800
147.800
197.500
197.500
2.064.434
889.967
898.612
90.020
96.335
98.500
54.869,8
5.819,7
49.050,1
Cộng
3.327.150
862.549,2
2.464.600,8
Qua bảng trên ta thấy:
- Máy móc thiết bị động lực:
+ Máy phát điện – Nguyên giá: 200.000.000đ
- Phương tiện vận tải:
+ Một ô tô vận tải IFA 1,5 tấn – Nguyên giá: 255.000.000đ
- Nhà cửa vật kiến trúc.
+ Nhà nghỉ I – Nguyên giá: 1.170.803đ
+ Nhà nghỉ II – Nguyên giá: 1.202.762đ
+ Cửa hàng ăn uống: 142.150đ
+ Hệ thống hồ bơi: 126.435đ
+ Nhà văn phòng: 130.000đ
Máy móc thiết bị công tác:
+ Máy điều hoà - Nguyên giá: 26.200đ
+ Máy tính : 73.800đ
TSCĐ vô hình ở công ty bao gồm: Quyền sử dụng đất: 89,9ha.
2. Phân loại theo quyền sở hữu.
- TSCĐ tự có là những TSCSĐ do công ty tự mua sắm, xây dựng bằng vốn, trong các TSCĐ tự có không có TSCĐ nào được đầu tư bằng vốn vay, TSCĐ tự có ở công ty chiếm tỷ trọng lớn và vó vị trí chủ đạo, trong các TSCĐ tự có ở công ty có đến thời điểm ngày 1/1/2005 là: 3.3273150.000đ
- TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ do công ty thuê của đơn vị khác về sử dụng trong một thời gian nhất định của công ty theo hợp đồng kinh tế đã được ký kết. TSCĐ thuê ngoài của công ty hầu như không có, nếu có chỉ là TSCĐ thuê hoạt động trong thời gian ngắn (một vài ngày hoặc một vài tuần).
II. Đánh giá TSCĐ ở khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Để có thể tiến hành hạch toán, tính khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, cần thiết phải tiến hành đánh gía TSCĐ. ở khu du lịch sinh thái Thác Đa, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá.
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm: Để đánh gía đúng TSCĐ khi mua sắm công ty sử dụng công thức sau:
Nguyên giá giá mua Chi phí Thuế nhập
TSCĐ do = TSCĐ ghi trên + vận chuyển + khẩu, thuế
mua sắm hoá đơn lắp đặt trước bạ (nếu có)
Cụ thể trong tháng11 năm 2005 công ty mua một máy vi tính tiền hàng ghi trên hoá đơn là: 10.000.000đ chi phí vật chất là: 20.000đ. Vậy nguyên giá TSCĐ là:10.000.000 + 20.000 = 10.020.000đ.
- Đối với TSCĐ do xây dựng hoàn thành:
Nguyên giá TSCĐ do xây dựng hoàn thành = giá trị quyết toán được duyệt
2. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế
Cụ thể trong tháng 11 năm 2005 theo biên bản thanh lý TSCĐ số 200 về việc thanh lý máy vi tính, nguyên gía là: 11.250.000đ. Vậy giá trị còn lại được xác định như sau:
Giá trị còn lại = 11.700.000 – 11.250.000 = 450.000
III.Hạch toán kế toán chi tiết TSCĐ khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Tại công ty trong tháng 11 có những nghiệp vụ kinh tế sau:
- Ngày 02/11/2005 mua một máy vi tính trị giá10.020.000đ. Tiền mua được thanh toán bằng tiền mặt. Biên bản giao nhận TSCĐ số 180. Hoá đơn giá trị gia tăng số 095064. Ngày 22/11 TSCĐ này được đưa vào sử dụng.
- Ngày 5/11/2005 mua một máy điều hoà nhiệt độ đơn giá 13.500.000đ thuế VAT 10%. Tiền mua hàng thanh toán bằng tiền mặt. Biên bản giao nhận TSCĐ số 181 ngày 05/11. Ngày 30/11 TSCĐ này được đưa vào sử dụng.
- Ngày 06/11/2005 công ty thanh lý máy điều hoà nhiệt độ biên bản thanh lý số 11. Máy điều hoà trị giá 11.700.000, hao mòn: 11.250.000
- Ngày 21/11/2005 căn cứ vào biên bản nhượng bán xe vận tải IFA 1,5 tấn (Hàn Quốc)
Nguyên giá 255.000.000đ
Giá trị hao mòn đã tính đến thời điểm thanh lý là: 57.500.000
Giá trị còn lại của TSCĐ: 197.500.000đ
Trong tháng11 năm 2005 ở khu du lịch sinh thái Thác Đa có những nghiệp vụ kinh tế về TSCĐ trên nên kế toán hạch toán vào những sổ sách chứng từ sau:
- Phiếu chi.
- Hoá đơn giá trị gia tăng.
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Chứng từ ghi sổ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Phiếu thu.
- Sổ chi tiết các tài khoản.
+ Sổ chi tiết tài khoản 214.
+ Sổ chi tiết tài khoản 211.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái. (tài khoản 211;214;111).
- Sổ TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ.
- Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
1. Phiếu chi.
- Mục đích:
Phiếu chi là một chứng từ kế toán dùng để xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ, là căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ ghi sổ kế toán các tài khoản có liên quan.
Phiếu chi được đóng thành quyển, ghi sổ từng quyển trong cả năm giống như phiếu thu, phải ghi đầy đủ các nội dung lên phiếu chi khi chi tiền.
- Ngày tháng năm lập phiếu.
- Số phiếu, lý do nộp.
- Số tiền là bao nhiêu được ghi thành chữ.
- Có đầy đủ chữ ký của người có liên quan.
Phiếu chi được lập thành 02 liên (đặt giấy than viết 01 lần) và chỉ sau khi có đủ chữ kí của người lập phiếu, kế toán trưởng và giám đốc cửa hàng, thủ quỹ mới được xuất quỹ sau khi nhận đử số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền đã nhận bằng chữ, ký rõ họ tên vào phiếu.
Liên 01 lưu lại nơi nộp phiếu, Liên 02 được thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc vào sổ kế toán.
Các chứng từ gốc đính kèm theo phiếu chi tại cửa hàng bao gồm: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn mua hàng, hợp đồng kinh tế…
Đơn vị:…… Phiếu chi Quyển số:…
Địa chỉ:…... Ngày…tháng…năm… Số:…..
Nợ:….
Có:…..
Họ và tên người nhận tiền:…….
Địa chỉ:…….
Lý do chi:…..
Số tiền:…….. (viết bằng chữ)……
Kèm theo:…. Chứng từ gốc……..
Ngày…..tháng…..năm….
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người Người
(ký, họ tên, đóng dấu) lập phiếu nhận tiền
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
PHIếU CHI
Quyển số:14
Số:14
Ngày 22 tháng 11 năm 2005
Nợ: 211, 133
Có: 111
Họ và tên người nhận tiền: Công ty Thành Vinh.
Địa chỉ: Trần Thánh Tông – Hà Nội.
Lý do chi: Trả tiền mua máy vi tính.
Số tiền: 11.022.000 (Viết bằng chữ): Mười một triệu không trăm hai mươi hai nghìn đồng chẵn.
Kèm theo 01 chứng từ gốc: HĐGTGT số: 095064.
Ngày 22 tháng 11 năm 2005.
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người Người
lập phiếu nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Phiếu chi
Quyển số: 15
Số:15
Ngày 30 tháng11 năm 2005
Nợ: 211, 133
Có: 111
Họ và tên người nhân tiền: Công ty Thanh Bình.
Địa chỉ: Minh Khai – Hà Nội.
Lý do chi: Trả tiền mua máy điều hoà nhiệt độ.
Số tiền: 14.850.000 (Viết bằng chữ): Mười bốn triệu tám trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Kèm theo 01 chứng từ gốc: HDGTGT số: 086001.
Ngày 30 tháng11 năm 2005.
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người Người
lập phiếu nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Mẫu số: 01 GTKT – 3LT
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 22 tháng 11 năm 2005
Kí hiệu: Kp/01 – B
N0: 095064
Đơn vị bán hàng: Công ty thương mại Thành Vinh.
Địa chỉ: Số 1 Yết Kiêu – Thị xã Hà Đông – Hà Tây.
Số tài khoản: 01230987
Điện thoại: 034827856 Mã số thuế: 00105616 - 1
Họ và tên người mua: Lưu Hương Giang.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây. Số TK: 0903263
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 05 – 002677955 - 1
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 =1* 2
1
Máy vi tính LG 563
Cái
01
10.002.000
10.020.080
Cộng tiền hàng: 10.020.000
Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 1.020.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 11.022.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười một triệu không trăm hai mươi hai nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký
Mẫu số: 01 GTKT – 3LT
Hoá đơn giá trị gia tăng
Ngày 30 tháng 11 năm 2005
Kí hiệu: Kp/01 – B
N0: 095064
Đơn vị bán hàng: Công ty thương mại Thanh Bình.
Địa chỉ: Minh Khai – Hà Nội.
Số tài khoản: 43765201
Điện thoại: 04214354 Mã số thuế: 00104517 - 1
Họ và tên người mua: Nguyễn Tất Thành.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây. Số TK: 0904374
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 05 – 003688944.
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1* 2
1
Máy điều hoà nhiệt độ LG
Cái
01
13.500.000
13.500.000
Cộng tiền hàng: 13.500.000
Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 1.350.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 14.850.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười bốn triệu tám trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký
2. Phiếu nhập kho.
- Mục đích: Phiếu nhập kho là một chưng từ kế toán dùng để phản ánh nhãn hiệu quy cách vật tư hàng hoá có liên quan trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhập kho hàng hoá.
- Yêu cầu: Phiếu nhập kho được đóng thành quyển, ghi sổ từng quyển trong cả năm. Và ghi đầy đủ các nội dung lên phiếu khi có hàng hoá nhập kho.
- Nội dung: Phiếu nhập kho có những nội dung cơ bản sau:
+ Đơn vị:
+ Ngày tháng năm:
+ Số phiếu, số quyển:
+ Họ và tên người giao hàng:
+ Tên nhãn hiệu quy cách vật tư hàng hoá.
+ Đơn vị tính:
+ Đơn giá:
+ Thành tiền: (viết bằng chữ)
- Phương pháp ghi chép:
Đơn vị:
Phiếu nhập kho
Số:
Ngày…tháng…năm…
Họ và tên người giao hàng:…
Theo:…..
Nhập tại kho:….
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
…
…
…
…
…
…
…
…
Ngày…tháng…năm…
Chữ ký của những người có liên quan.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
PHIếU Nhập kho
Số:14
Ngày 21 tháng 11 năm 2005
Nợ TK: 211
Có: 112
Họ và tên người giao hàng: Hoàng Anh Tùng.
Theo HĐ GTGT số 095064 ngày 11/11/2005 của công ty Thành Vinh
Nhập tại kho: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy tính
MT
Cái
01
01
10.020.000
10.020.000
Cộng
01
01
10.020.000
10.020.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu không trăm hai mươi ngìn đồng chẵn.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
PHIếU Nhập kho
Số: 82
Ngày 30 tháng 11 năm 2005
Nợ TK: 211
Có: 112
Họ và tên người giao hàng: Phạm Anh Hùng.
Theo HĐ GTGT số 086001 ngày 30/11/2005 của công ty Thanh Bình.
Nhập tại kho: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy điều hoà nhiệt độ
MĐH
Cái
01
01
13.500.000
13.500.000
Cộng
01
01
13.500.000
13.500.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu không trăm hai mươi ngìn đồng chẵn.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
3. Phiếu xuất kho.
- Mục đích: Phiếu xuất kho là một chứng từ kế toán dùng để phán ánh nhãn hiệu quy cách vật tư hàng hoá có liên quan trong các nghiệp vụ kinh tế xuất kho hàng hoá.
- Yêu cầu: Phiếu xuất kho được đóng thành quyển, ghi sổ từng quyển trong cả năm. Và ghi đầy đủ các nội dung lên phiếu khi có hàng hoá xuất kho.
- Nội dung: Phiếu xuất kho có những nội dung cơ bản sau:
+ Đơn vị:
+ Ngày tháng năm:
+ Số phiếu, số quyển:
+ Họ và tên người nhận hàng:
+ Tên hàng hoá:
+ Đơn vị tính:
+ Đơn giá:
+ Thành tiền (Viết bằng chữ).
- Phương pháp ghi chép.
Đơn vị:….
Phiếu xuất kho
Số
Ngày…tháng…năm…
Họ và tên người nhận hàng:…..
Theo:……
Xuất tại kho:…..
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
…
…
…
…
…
…
…
…
Ngày….tháng…năm…
Chữ ký của những người có liên quan.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
PHIếU xuất kho
Số: 90
Ngày 22 tháng 11 năm 2005
Nợ TK: 621
Có TK: 111
Họ và tên người giao hàng: Lưu Hương Giang.
Lý do xuất kho: Xuất đưa vào sử dụng.
Xuất tại kho: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư , dụng cụ, sản phẩm hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy tính
MT
Cái
01
01
10.020.000
10.020.000
Cộng
01
01
10.020.000
10.020.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu không trăm hai mươi ngìn đồng chẵn.
Xuất ngày 22 tháng11 năm 2005
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
PHIếU xuất kho
Số: 91
Ngày 30 tháng 11 năm 2005
Nợ TK: 621
Có TK: 111
Họ và tên người nhận hàng: Trần Văn Giang.
Lý do xuất kho: Đưa vào sử dụng.
Xuất tại kho: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư , dụng cụ, sản phẩm hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy điều hoà
MĐH
Cái
01
01
13.500.000
13.500.000
Cộng
01
01
13.500.000
13.500.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười ba triệu năm trăm ngìn đồng chẵn.
Xuất ngày 30 tháng11 năm 2005
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Số: 180
Ngày 02 tháng 11 năm 2005
Căn cứ quyết định số 180 ngày 16 tháng11 năm 2005 của Giám đốc về việc quyết định mua máy vi tính: Căn cứ vào HĐGTGT số 090564 ngày 18/11/2005; căn cứ vào phiếu xuất kho số 90 ngày 22/11/2005 về việc xuất giao máy vi tính cho bà Lưu Hương Giang phòng hành chính, Ban giao nhận TSCĐ gồm:
Ông: Hoàng Anh Văn Chức vụ: Giám đốc
Bà : Nguyễn Mai Trang Chức vụ: Kế toán trưởng
Bà : Lưu Hương Giang Chức vụ: Cán bộ phòng hành chính
Địa điểm giao nhận: Tại văn phòng khu du lịch sinh thái Thác Đa – Ba Vì - Hà Tây.
Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT
Tên, kí hiệu quy cách TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa TSCĐ vào sử dụng
Công suất (diện tích thiết kế)
Tính nguyên giá TSCĐ (trăm ngìn)
Tỉ lệ hao mòn
Thiết kế kèm theo
Giá mua (ZSX)
Cước VC
Chi phí chạy thử
Nghuyên giá
1
Máy vi tính
Nhật
1996
2005
10.000
20
10.020
Dụng cụ phụ tùng kèm theo.
STT
Tên quy cách dụng cụ phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Thành tiền
-
-
-
-
-
Người giao Người nhận hàng Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên,đóng dấu)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Số: 181
Ngày 05 tháng 11 năm 2005
Căn cứ quyết định số 181 ngày 25 tháng11 năm 2005 của Giám đốc về việc quyết định mua máy điều hoà: Căn cứ vào HĐGTGT số 095064 ngày 30/11/2005; căn cứ vào phiếu xuất kho số 91 ngày30/11/2005 về việc xuất giao máy điều hòa cho ông Phạm Ngọc Khuê phòng hành chính, Ban giao nhận TSCĐ gồm:
Ông: Hoàng Anh Văn Chức vụ: Giám đốc
Bà : Nguyễn Mai Trang Chức vụ: Kế toán trưởng
Ông: Phạm Ngọc Khuê Chức vụ: Cán bộ phòng hành chính
Địa điểm giao nhận: Tại văn phòng khu du lịch sinh thái Thác Đa – Ba Vì - Hà Tây.
Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT
Tên, kí hiệu, quy cách TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa TSCĐ vào sử dụng
Công suất (diện tích thiết kế)
Tính nguyên giá TSCĐ (trăm ngìn)
Tỉ lệ hao mòn
Thiết kế kèm theo
Giá mua (ZSX)
Cước VC
Chi phí chạy thử
Nghuyên giá
1
Máy điều hoà
Nhật
1996
2005
13.500
500
13.500
Dụng cụ phụ tùng kèm theo: Không có.
Người giao Người nhận hàng Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên,đóng dấu)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
4. Chứng từ ghi sổ.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ.
+ Ghi theo nội dung ghi trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tiếp trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ gốc đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
- kết cấu và phương pháp ghi chép “chứng từ ghi sổ”
Chứng từ ghi sổ
Số:….
Ngày….tháng….năm…
Chứng từ
Trích yếu
Số liệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
…
…
…
…
Kèm theo…. Chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Chứng từ ghi sổ
Số: 14
Ngày 02 tháng 11 năm 2005
Chứng từ
Trích yếu
Số liệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
PN: 81
HĐGTGT:
PC: 14
02/11
02/11
02/11
Mua máy vi tính LG
Thuế GTGT đầu vào
Tiền trả cho người bán
211
133
111
10.020.000
1.002.000
11.022.000
Cộng
11.022.000
Kèm theo: 03 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký. Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Chứng từ ghi sổ
Số: 15
Ngày 05 tháng 11 năm 2005
Chứng từ
Trích yếu
Số liệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
PN: 82
HĐGTGT:
PC: 15
05/11
05/11
05/11
Mua máy điều hoà nhiệt độ LG
Thuế GTGT đầu vào
Tiền trả cho người bán
211
133
111
13.500.000
1.350.000
14.850.000
Cộng
14.850.000
Kèm theo: 03 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký. Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Biên bản thanh lý TSCĐ
Số: 11
Ngày 06 tháng 11 năm 2005
Nợ TK: 214
Nợ TK: 811
Có TK: 111
Căn cứ quyết định số 1163 QĐUB ngày 14 tháng10 năm 2005 về việc thanh lý TSCĐ.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông: Hoàng Anh Văn Giám đốc công ty – trưởng ban thanh lý.
Bà : Nguyễn Mai Trang Trưởng phòng kế toán.
Bà : Phạm Anh Đào Phụ trách khu nhà nghỉ I.
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ.
- Tên, ký hiệu, mã hiệu, quy cách của TSCĐ: máy điều hoà nhiệt độ.
- Số hiệu TSCĐ.
- Nước sản xuất: Nhật Bản.
- Năm đưa vào sử dụng: 1996 Số thẻ TSCĐ: 60
- Nguyên giá TSCĐ: 11.700.000đ
- Tỷ lệ khấu hao (số năm sử dụng): 10 năm.
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 11.250.000đ
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 450.000đ.
III. Kết luận của ban thanh lý.
TSCĐ đã quá cũ, bị hư hỏng dễ gây tai nạn cho người sử dụng cần phải thanh lý ngay.
IV. Kết quả thanh lý.
- Chi phí thanh lý: Không.
- Giá trị thu hồi: 500.000đ (năm trăm nghìn đồng chẵn).
- Đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 6 tháng 11 năm 2005.
Ngày 6 tháng 11 năm 2005.
Kế toán trưởng Các uỷ viên Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Biên bản thanh lý TSCĐ
Số: 12
Ngày 21 tháng 11 năm 2005
Nợ TK: 214
Nợ TK: 811
Có TK: 111
Căn cứ quyết định số 1163 QĐUB ngày 15 tháng10 năm 2005 về việc thanh lý TSCĐ.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông: Hoàng Anh Văn Giám đốc công ty – trưởng ban thanh lý.
Bà : Nguyễn Mai Trang Trưởng phòng kế toán.
Ông: Phạm Ngọc Khánh Phụ trách vận chuyển.
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ.
- Tên, ký hiệu, mã hiệu, quy cách của TSCĐ: máy điều hoà nhiệt độ.
- Số hiệu TSCĐ.
- Nước sản xuất: Nhật Bản.
- Năm đưa vào sử dụng: 1996 Số thẻ TSCĐ:
- Nguyên giá TSCĐ: 255.000.000đ
- Tỷ lệ khấu hao (số năm sử dụng): 10 năm.
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 57.500.000đ
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 197.500.000đ.
III. Kết luận của ban thanh lý.
TSCĐ đã quá cũ, bị hư hỏng dễ gây tai nạn cho người sử dụng cần phải thanh lý ngay.
IV. Kết quả thanh lý.
- Chi phí thanh lý: Không.
- Giá trị thu hồi: 197.500.000đ (một trăm chín bẩy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn).
- Đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 21 tháng 11 năm 2005.
Ngày 21 tháng 11 năm 2005.
Kế toán trưởng Các uỷ viên Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký.
5. Phiếu thu.
- Mục đích: Là một chứng từ kế toán dùng để xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ, là căn cứ để thủ quỹ thu tiền và ghi sổ các tài khoản thu có liên quan.
- Yêu cầu: Phiếu thu phải được đóng thành quyển và khi ghi sổ phải có đầy đủ các tiêu đề chủ yếu sau:
Ngày tháng năm lập phiếu thu.
Họ và tên người nộp tiền.
Số phiếu, lý do nộp.
Số tiền là bao nhiêu được ghi bằng chữ và số.
Có đầy đủ chữ ký của người liên quan.
- Trên cơ sở chứng từ gốc như hoá dơn bán hàng, giấy rút tiền gửi ngân hàng, biên lai thu tiền…kế toán tiền mặt lập phiếu thu gồm 02 liên (đặt giấy than viết 01 lần) ghi đầy đủ các nội dung và ký vào phiếu, và được chuyển đến cho kế toán duyệt. Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Thủ quỹ đếm kiểm tra trước khi ký, thủ quỹ gửi lại 01 liên để ghi sổ, 01 liên giao cho người nộp tiền, 01 liên lưu lại nơi lập phiếu và cuối cùng toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán tiền mặt để ghi sổ kế toán.
- Phương pháp ghi chép.
Đơn vị:…. Phiếu thu Quyển số:….
Điạ chỉ:…
Ngày..tháng..năm.. Số:….
Nợ:….
Có:…
Họ và tên người nộp tiền:…..
Địa chỉ:…
Lý do nộp:…..
Số tiền:…. (viết bằng chữ)….
Kèm theo:…..
Ngày…tháng….năm….
Chữ ký của người có liên quan.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa
Điạ chỉ: Ba Vì - Hà Tây
Phiếu thu
Quyển số: 17
Số: 17
Ngày 06 tháng11 năm 2005
Nợ TK: 111
Có TK: 811, 214
Họ và tên người nộp tiền: Phạm Minh Khiêm.
Địa chỉ: Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Lý do nộp: Tiền thanh lý máy điều hoà nhiệt độ.
Số tiền: 500.000 (viết bằng chữ) Năm trăm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo:
Ngày 06 tháng 11 năm 2005.
Thủ trưởng Kế toán trưởng Người Thủ quỹ Người
đơn vị lập phiếu nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
+ Tỷ giá ngoại tệ: (vàng, bac, đá quý)…
+ Số tiền quy đổi:…
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa
Điạ chỉ: Ba Vì - Hà Tây
Phiếu thu
Quyển số: 17
Số: 18
Ngày 21 tháng11 năm 2005
Nợ TK: 111
Có TK: 811, 214
Họ và tên người nộp tiền: Phạm Minh Khiêm.
Địa chỉ: Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Lý do nộp: Tiền thanh lý ô tô vận tải IFA 1,5 tấn.
Số tiền: 197.500.000 (viết bằng chữ) Một trăm chín bảy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền: Một trăm chín bảy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn. Ngày 21 tháng 11 năm 2005.
Thủ trưởng Kế toán trưởng Người Thủ quỹ Người
đơn vị lập phiếu nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
+ Tỷ giá ngoại tệ: (vàng, bac, đá quý)…
+ Số tiền quy đổi:…
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Chứng từ ghi sổ
Số: 16
Ngày 06 tháng 11 năm 2005
Chứng từ
Trích yếu
Số liệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
BBTL số 11
PT: 17
06/11
06/11
Giảm TSCĐ do thanh lý máy điều hoà nhiệt độ
Thu tiền về thanh lý.
811
214
111
211
211
711
450.000
11.250.000
500.000
Cộng
11.750.000
Kèm theo: 02 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký. Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Chứng từ ghi sổ
Số: 17
Ngày 21 tháng 11 năm 2005
Chứng từ
Trích yếu
Số liệu TK
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
BBTL số 12
PT: 18
21/11
21/11
Giảm TSCĐ do thanh lý ô tô IFA 1,5 tấn.
Thu tiền về thanh lý.
811
214
111
211
211
711
197.500.000
57.500.000
197.500.000
Cộng
197.500.000
Kèm theo: 02 chứng từ gốc.
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký. Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Điạ chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Sổ chi tiết tài khoản 214
Đối tượng: Hao mòn TSCĐ.
Loại tiền: VNĐ.
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
06/11
21/11
06/11
21/11
1. Số dư đầu kỳ
2. Số phát sinh
Nhượng bán máy điều hoà nhiệt độ
Thanh lý ô tô tải IFA 1,5 tấn.
Trích khấu hao TSCĐ.
211
211
154
642
11.250.000
57.500.000
21.071.540
4.023.460
22.467.000
Cộng phát sinh
68.750.000
25.095.000
3. Số dư cuối kỳ
66.122.000
Ngày 31 tháng11 năm 2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Điạ chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Sổ chi tiết tài khoản 211
Đối tượng: TSCĐ.
Loại tiền: VNĐ.
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
02/11
05/11
06/11
21/11
02/11
05/11
06/11
21/11
1. Số dư đầu kỳ
2. Số phát sinh
Mua máy vi tinh LG.
Mua máy điều hoà nhiệt độ.
Thanh lý máy điều hoà nhiết độ.
Thanh lý ô tô tải IFA 1,5 tấn.
111
111
811
214
811
214
10.020.000
13.500.000
450.000
11.250.000
197.500.000
57.500.000
2.364.600.800
Cộng phát sinh
23.520.000
266.700.000
3. Số dư cuối kỳ
2.121.420.800
Ngày 31 tháng11 năm 2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký. Đã ký
6. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Nội dung: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (nhật ký). Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh.
- Kết cấu và phương pháp ghi chép.
Cột 1: Ghi số hiệu của chứng từ ghi sổ.
Cột 2: Ghi ngày, tháng lập chứng từ ghi sổ.
Cột 3: Ghi số tiền của chứng từ ghi sổ.
Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau.
Đấu trang sổ phải ghi sổ phải ghi sổ phải cộng trang trước chuyển sang.
Cuối tháng, cuối năm, kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với Bảng cân đối số phát sinh.
Bộ:…..
Đơn vị:….
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm:…..
Đơn vị tính:…
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày tháng
…
…
…
…
Cộng
…
…
Ngày…tháng….năm…
Chữ ký của người có liên quan.
Bộ: Thương mại Hà Tây.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 11 năm 2005
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày tháng
14
14
15
15
16
17
02/11
02/11
05/11
05/11
06/11
21/11
Mua máy vi tính LG
Thuế GTGT đầu vào
Mua máy điều hoà nhiệt độ.
Thuế GTGT đầu vào.
Thanh lý máy điều hoà nhiệt độ.
Thanh lý ô tô IFA 1,5 tấn.
10.020.000
1.002.000
13.500.000
1.350.000
11.750.000
197.500.000
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Cộng
235.122.000
Ngày 31 tháng 11 năm 2005
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đã ký Đã ký Đã ký.
7. Sổ Cái.
- Nội dung: Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
Số liệu ghi trên sổ Cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập Báo cáo tài chính.
- Kết cấu và phương pháp ghi sổ Cái.
Sổ Cái của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản.
Sổ Cái có hai loại: Sổ Cái ít cột và sổ Cái nhiều cột.
+ Sổ Cái ít cột: thường được áp dụng cho những tài khoản có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn giản. Kết cấu của sổ Cái loại ít cột:
Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ.
Cột 2 và 3: Ghi số liệu, ngày tháng hoặc chứng từ ghi sổ.
Cột 4: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Cột 5: Ghi số liệu tài khoản đối ứng.
Cột 6, cột 7: Ghi số tiền ghi Nợ, ghi Có của TK này.
+ Sổ Cái nhiều cột: Thường được áp dụng cho những tài khoản có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp cần phải theo dõi chi tiết. Có thể kết hợp mở riêng cho một trang sổ trên sổ Cái và được phân tích trên tài khoản đối ứng. Kết cấu sổ cái loại nhiều cột:
Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ.
Cột 2, 3 13, 14: Ghi số liệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ.
Cột 4, 15: Ghi tổng số tiền phát sinh Có, phát sinh Nợ của TK.
Cột 5 đến cột 9: Ghi số tìên phát sinh bên Có của TK đối ứng bên Nợ các TK liên quan.
Cột 10, 21: Ghi số hiệu TK đối ứng khác.
Cột 11, 22: Ghi số tiền của TK đối ứng khác.
Cột 15 đến cột 20: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ của TK đối ứng Có của từng TK liên quan.
- Phương pháp ghi sổ Cái.
Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ được áp dụng để ghi vào sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Cái ở các cột phù hợp:
+ Cột ghi ngày tháng ghi sổ.
+ Cột số hiệu và ngày, tháng của chứng từ ghi sổ.
+ Cột diễn giải nội dung và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Ghi số tiền ghi Nợ, ghi Có của TK vào các cột phù hợp.
Cuối mỗi trang phải cộng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu trang sau.
Cuối kỳ (tháng, quý) cuối niên độ kế toán phải khoá sổ, cộng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có, tính ra số dư của từng TK để làm căn cứ lập Bảng cân đối phát sinh và các Báo cáo tài chính.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Sổ cái
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
22/11
30/11
06/11
21/11
02/11
05/11
06/11
21/11
SDĐT
Mua máy tính LG
Mua máy điều hoà nhiệt độ
Thanh lý máy điều hoà nhiệt độ.
Thanh lý ô tô IFA 1,5 tấn.
111
111
811
214
811
214
2.364.600.800
10.020.000
13.500.000
450.000
11.250.000
197.500.000
57.500.000
Cộng
23.520.000
266.700.000
SDCT
2.121.420.800
Ngày 31 tháng11 năm 2005.
Người lập.
(Ký, họ tên)
Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Sổ cái
Tài khoản 214 “Hao mòn TSCĐ”
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
…12
01
…/12
SDĐT
Trích khấu hao TSCĐ
154
642
21.071.540
4.023.460
Cộng
25.095.000
SDCT
Ngày 31 tháng11 năm 2005.
Người lập.
(Ký, họ tên)
Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Thẻ tài sản cố định
Số: 150
Ngày 20 tháng 11 năm 2005.
- Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ số 180 ngày 02 tháng 11 năm 2005.
- Tên, ký hiệu, mã TSCĐ: Máy vi tính.
- Nước sản xuất: Nhật Bản.
- Năm sản xuất:
- Bộ phận quản lý sử dụng:
- Năm đưa vào sử dụng: 2005.
- Đình chỉ sử dụng: ngày…tháng….năm..
- Lý do đình chỉ:
Số liệu chứng từ
Nguyên gía TSCĐ
Giá trị hao mòn
Ngày tháng năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
180
22/11
Máy vi tính
10.020.000
2005
Dụng cụ phụ tùng kèm theo.
Số TT
Tên quy cách dụng cụ phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Thành tiền
Ghi giảm TSCĐ chứng từ ngày…tháng…năm ….
Lý do giảm…..
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Thẻ tài sản cố định
Số: 151
Ngày 23 tháng 11 năm 2005.
- Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ số 181 ngày 05 tháng 11 năm 2005.
- Tên, ký hiệu, mã TSCĐ: Máy điều hoà nhiệt độ.
- Nước sản xuất: Nhật Bản.
- Năm sản xuất:
- Bộ phận quản lý sử dụng:
- Năm đưa vào sử dụng: 2005.
- Đình chỉ sử dụng: ngày…tháng….năm..
- Lý do đình chỉ:
Số liệu chứng từ
Nguyên gía TSCĐ
Giá trị hao mòn
Ngày tháng năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
181
02/11
Máy điều hoà
13.500.000
2005
Dụng cụ phụ tùng kèm theo: Không có.
Ngày 23 tháng 11 năm 2005
Ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Sổ tài sản cố định
Năm 2000 – 2010
Loại TSCĐ: Máy móc thiết bị.
Ngày tháng ghi sổ
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên, đặc điểm, kí hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
Nguyên giá
Số khấu hao đã tính đến khi giảm TSCĐ
Chứng từ
Lý do ghi giảm TSCĐ
Giá trị còn lại TSCĐ
Số hiệu
Ngày tháng
Số năm sử dụng
Mức khấu hao
Số hiệu
Ngày tháng
02/11
05/11
180
181
02/11
05/11
Máy vi tính
Máy điều hoà
Nhật
Nhật
2005
2005
211
211
10.020.000
13.500.000
10
10
1.002.000
1.350.000
11.250.000
57.500.000
11
12
06/11
21/11
Thanh lý điều hoà.
Thanh lý ô tô IFA.
450.000
197.500.000
Ngày 31 tháng11 năm 2005
Người lập sổ.
(Ký, họ tên)
Đã ký.
Đơn vị: Khu du lịch sinh thái Thác Đa.
Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây.
Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
Từ năm 2000 đến năm 2010
Bộ phận sử dụng: Văn phòng công ty.
Số thứ tự
Ghi tăng TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên quy cách, nhãn hiệu TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
Số lượng
Thành tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
1
2
180
181
02/11
05/11
Máy vi tính.
Máy điều hoà.
2113
2113
Cái
Cái
01
01
10.020.000
13.500.000
10.020.000
13.500.000
11
12
06/11
21/11
Thanh lý máy điều hoà nhiệt độ.
Thanh lý ô tô tải IFA 1,5T
01
01
500.000
197.500.000
Ngày 31 tháng11 năm 2005
Người lập sổ
(Ký, họ tên)
Đã ký.
IV.Kế toán khấu hao TSCĐ.
Phương pháp khấu hao TSCĐ.
ở đây công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo từng đường thẳng (Theo thời gian). Có nội dung sau:
Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng để xác định mức khấu hao hàng năm cho TSCĐ theo công thức.
Nguyên gía TSCĐ
Mức tính khấu hao hàng năm của TSCĐ =
Thời gian sử dụng
Ngoài ra còn có các cách thức sau:
Mức khấu hao Nguyên giá x Tỉ lệ khấu hao bình quân
hàng năm của TSCĐ của TSCĐ hàng năm của TSCĐ (%)
Trong đó:
Mức khấu hao TSCĐ năm
Tỉ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ = x100 (%)
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ
Mức khấu hao hàng quý của TSCĐ =
4 quý
Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ
Mức tính khấu hao hàng tháng của TSCĐ =
12 tháng
Cụ thể:
Trong tháng 11 năm 2005 công ty mua 01 máy vi tính nguyên gía là: 10.020.000 thời gian sử dụng là 10 năm.
Vậy mức khấu hao hàng năm, hàng tháng, hàng quý của TSCĐ như sau:
10.020.000
Mức khấu hao hàng năm của máy vi tính = = 1.002.000
10 năm
1.002.000
Mức tính khấu hao hàng quý của máy vi tính = = 250.500
4 quý
1.002.000
Mức khấu hao hàng tháng của máy vi tính = = 83.500
10 tháng
Sở thương mại Hà Tây
Khu du lịch sinh thái Thác Đa
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 12 năm 2005.
STT
Chỉ tiêu
Số năm sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn công ty
TK 154
TK 642
Nguyên giá
Mức khấu hao
I.
II.
1.
2.
III.
1.
2.
IV.
Số khấu hao đã trích tháng trước
Số khấu hao tăng tháng này
Máy tính LG
Máy điều hào nhiệt độ
Số khấu hao giảm tháng này
Máy điều hoà nhiệt độ
Ô tô tải IFA 1,5 tấn
Số khấu hao phải trích tháng này
10 năm
10 năm
10 năm
10 năm
10.020.000
13.500.000
11.700.000
255.000.000
26.059.000
196.000
83.500
112.500
1.160.000
97.500
1.062.500
25.095.000
21.056.540
112.500
112.500
97.500
21.071.540
5.002.460
83.500
83.500
1.062.500
1.062.500
4.023.460
Ngày 31 tháng 11 năm 2005.
Người lập
(Ký, họ tên)
Phần Ba
Kết luận
Kế toán là công cụ quản lý kinh tế quan trọng, có nhiệm vụ tính toán phản ánh quá trình hoạt động kinh tế và kết quả sản xuất kinh, doanh. Trong nền kinh tế thị trường, thông tin do kế toán cung cấp cho phép đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp và các phương án quản lý giúp các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân lao động sử dụng tốt nhất nguồn vốn và tiết kiệm của mình để làm lợi cho cá nhân, các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Số liệu kế toán trung thực, thông tin rộng rãi sẽ là tiền đề cho việc hình thành và phát triển các thị trường, đặc biệt là thị trường tài chính, tạo lòng tin cho nhân dân, Đảng, chính phủ để xây dựng một nền kinh tế ngày càng giầu mạnh do dân và vì dân.
Dưới góc độ là một sinh viên khoa kế toán, em nghĩ rằng không chỉ nắm vững lý lụân mà còn hiểu sâu sắc về thực tế thì mới có thể vận dụng một cách khoa học lý luận vào thực tế, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.
Qua thời gian thực tập tại công ty khu du lịch sinh thái Thác Đa sự vận dụng lý thuyết vào thực tế chưa sâu nên bài báo cáo của em còn có nhiều khiếm khuyết. Báo cáo mới chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu của “Kế toán tăng giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ” để làm nổi bật những ưu điểm, cũng như các mặt tồn tại của công tác kế toán này ở công ty.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phan Thị Hà. Cám ơn ban lãnh đạo cùng các cô phòng kế toán khu du lịch sinh thái Thác Đa đã giúp đỡ tạo điều kiện em hoàn thành đề tài này.
Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2006
Sinh viên
Phạm Thị Hoa
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32841.doc