LỜI NÓI ĐẦU
Sự nghiệp giáo dục của nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển nhằm bắt kịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc học tập đi đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đúng đắn đã và đang được áp dụng tại các trường đại học tại Việt Nam, không những chỉ trong các ngành kỹ thuật mà cả trong các ngành kinh tế xã hội khác. Đối với sinh viên các nghành kinh tế thì việc tổ chức các đợt thực tập tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp . là một việc rất cần thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quen với môi trường làm việc thực tế từ đó vận dụng các kiến thức đã học tập được ở nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận đánh giá được đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của mình cũng như đánh giá được trình độ, khả năng tiếp thu, học lực của mỗi sinh viên.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Đặng Tất Thắng
cùng sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng. Em đã có 6 tuần thực tập tại công ty, trong 6 tuần thực tập tại đây đã giúp em có một cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về vai trò và tầm quan trọng của quản trị trong doanh nghiệp đồng thời vận dụng một cách cụ thể hơn những kiến thức đã học vào trong điều kiện thực tế. Quá trình thực tập cũng giúp em hiểu được quá trình sản xuất thực tế và các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản trong công ty. Em đã nắm được những nội dung về:
Hệ thống kế hoạch của công ty
cơ cấu tổ chức của công ty
quá trình quản lý dự án đầu tư
hoạt động marketing của công ty
hoạt động sản xuất và điều độ sản xuất trong công ty.
Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của bản đề cương thực tập là tương đối rộng nên trong một khoảng thời gian ngắn (6 tuần) bản báo cáo thực tập không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của các thầy cô, cùng các cô chú, anh chị trong công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng. Em xin chân thành cảm ơn!
64 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật tư,tài sản,tiền vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thong qua công tác kế toán thống kê tài chính.
nhiệm vụ cụ thể của phũng kế toỏn thống kờ tài chớnh cụng ty.
1. Về cụng tỏc thống kờ:
2. tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện công tác kế toán thong kê ghi chép ban đàu,hoạch toán kinh tế ở các xưởng, trạm và các phũng,ban cú lien quan theo luật kế toỏn,luật thống kờ và cỏc chuẩn mực kế toỏn,cỏc quy định hiện hành của nhà nước.
3. Hướng dẫn đôn đốc và kiểm tra các đơn vị ghi chép hệ thống sổ sách kế toán thống kê và tổng hợp báo cáo các chỉ tiêu theo quy định.
Tỡnh hỡnh sử dụng cỏc loại tài sản vật tư, tiền vốn,các nguồn kinh phí được cấp theo quy định .
Tỡnh hỡnh kớ kết, thực hiện các loại hợp đồng kinh tế và thanh toán công nợ trong nội bộ công ty và ngoài công ty.
Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, nộp ngân sách nhà nước, trích lập và sử dụng quỹ của công ty.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê , báo cáo thực hiện tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, quyết toỏn thuế từng thời điểm ra quy định.
4. Thực hiện việc ghi chộp ,hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về thống kê, kế toán tại công ty như: nhập xuất,tồn kho vật tư công ty,tiờu thụ sản phẩm.
5 . Lập bỏo cỏo tài chớnh thỏng, quý, năm và tổ chức phân tích định hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất,kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty.
HỆ THỐNG KẾ HOẠCH CỦA CễNG TY
Hệ thống kế hoạch và quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch của cụng ty.
Kế hoạch sản xuất.
:KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CÔNG TY CP LC THÉP GIA SÀNG NĂM 2007
stt
Chỉ Tiờu
ĐV
Kế Hoạch
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
I. Giỏ trị tổng sản xuất
Đồng
37974100000
34219900000
49200000000
49559200000
2
1. Giỏ trị sản xuất chớnh
“
37974100000
34219900000
49200000000
49559200000
3
2. Giỏ trị sản xuất khỏc
“
4
II. Sản lượng hiện vật
Tấn
5
1. Thộp thỏi tổng số
“
15000
6
2. Thộp cỏn tổng số
“
10562
9711
13455
14035
7
- Thộp cỏn chớnh
“
10000
9000
13050
13500
8
- Thộp cỏn mini
“
562
711
405
535
9
III. Nhu cầu vật tư
“
10
1. Thộp phế
“
12376
14280
14280
14280
11
2. Gang luyện thộp
“
3094
3570
3570
3570
12
3. FeMn 65%
“
96
120
120
120
13
4. FeSi 45%
‘’
95.5
96.5
97.5
97.5
14
5. Nhụm thỏi
‘’
3.75
4.35
4.5
4.5
15
6. Khuõn thỏi
‘’
344
398
405
405
16
7. Gạch Manhờ
‘’
39
38
45
45
17
8. Sạn Manhờ
‘’
62.5
67.5
67.5
67.5
18
9. Than điện cực
‘’
73.5
85.5
87
87
19
10. Gạch C siờu bền
‘’
23.8
73.8
75
75
20
11. Bột sạn siờu bền
‘’
62.5
72.5
75
75
21
12.Gạch cao nhụm mũ lũ
‘’
84.5
100.5
102
102
22
13. Than Quảng Ninh
‘’
212.5
236.5
240
240
23
14. Phụi thỏi cỏc loại
‘’
0
0
0
0
24
15. Dầu FO
“
508
518.25
647.45
682.4
Chỉ tiờu kế hoạch năm 2007:
Kế hoạch sản xuất.
Do đặc thù của của công nghệ luyện thép (nguyên, nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của thép thỏi)->nhà máy đặt ra mục tiêu phải sử dụng vật tư hợp lý. Thực hành lao động tiết kiệm trong lao động sản xuất , áp dụng nhiều giải pháp kĩ thuật khuyến khích mọi người lao động sáng tạo đề xuất các cải tiến , hợp lý hóa để nhằm giảm tiêu hao nguyên liệu,nhiên liệu tới mức tối đa có khen thưởng cho người lao động có thành tích.
Kế hoạch điều độ sản xuất.
Tổ chức tổng hợp, cân đối xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm để trỡnh lờn tổng giỏm đốc phê duyệt và triển khai.
Tổ chức đôn đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của các đơn vị trong công ty.
Căn cứ vào thị trường tiêu thụ tổ chức biên lập và tác nghiệp và điều chỉnh kế hoạch hàng tháng, hàng tuần theo lô hàng cho phân xưởng cán.
Phối hợp với các đơn vị cõn đối chuẩn bị vật tư, nguyên, và năng lượng.
Triển khai hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện các mệnh lệnh về sản xuất và chỉ thị về sản xuất của tổng giám đốc công ty.
Thay mặt cụng ty duy trỡ tốt mối quan hệ với cỏc tổ chức, đơn vị ngoài cụng ty và cựng với cỏc phũng ban chức năng công ty, các đơn vị thành viên giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày.
Tham gia biờn lập cỏc kế hoạch mua sắm thiết bị mỏy múc, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuộc nguồn vốn phỏt triển sản xuất của cụng ty và thực hiện điều động thiết bị trong công ty, tham gia tổ chức quy hoạch mặt bằng công ty , đồng thời đôn đốc kiểm tra các đơn vị quản lý.
Kế hoạch tiờu thụ.
Năm 2007 bán 60% sản phẩm thông qua các chi nhánh của tổng công ty Gang Thép Thái Nguyên.
Bỏn 40% SP do phũng kế hoạch kinh doanh bỏn trực tiếp ra thị trường các tỉnh phía Bắc. xây dựng ít nhất hai văn phũng đại diện tại Hà Nội và một tỉnh phớa bắc.
Hệ thống kờnh phõn phối sản phẩm trong cụng ty:
Xuất hàng cho các nhà buôn lớn như công ty TNHH Thái Hưng,
Mở các cửa hàng tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm ở TháI Nguyên và Hà Tây.
Mở các đại lý bán hàng ở các tỉnh:
+Công Ty TNHH Rạng Đông-Lập Thạch –Vĩnh Phúc
+Công Ty TNHH Trường Thành-Phủ Lý-Hà Nam
+Công Ty Cổ Phần Thép và Vật Tư Hà Nội –Thanh oai-Hà Tây
Trước cổ phần hóa thỡ kờnh phõn phối của cụng ty rất đơn giản và không được quan tâm nhiều. ngoài việc tiêu thụ nội bộ ra thỡ nhà mỏy càn bỏn hàng thụng qua kờnh phõn phối trực tiếp và giỏn tiếp.
Kờnh phõn phối trực tiếp.
Nhà sản xuất->Ngừơi tiêu dùng .
sở dĩ cụng ty SD kờnh phõn phối trực tiếp vỡ :cụng ty chỉ tiờu thụ một phần rất nhỏ sản lượng thép sản xuất được ra bờn ngoài , cũn lại chủ yếu sản lượng thép sản xuất ra là do tổng công ty Gang Thép Thái Nguyên bao tiêu
kờnh phõn phối giỏn tiếp.
nhà sản xuất->Đại lý->Người tiêu dùng
sử dụng các đại lý hay các chi nhánh của mỡnh như là một lực lượng bán hàng độc lập. thông qua các chi nhánh này công ty có thể tiếp cận với người tiêu dùng. Các chi nhỏnh này cũng cú nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm của công ty đến với người tiêu dùng.
Kế hoạch quỹ tiền lương:
STT
Loại sản phẩm
sản lượng
TL kế hoạch năm 2007
ghi chỳ
1
SP thộp thỏi
40 000
9 095 635 971
2
SP thộp cỏn
63 000
9 798 227 711
3
điện truyền tải 110kv
1 46 822 992
390 843 863
4
SP Oxy
1 613 400
498 095 995
tổng hợp
19 782 803 540
Quỹ tiền lương HĐQT, BKS :440 580 000
Quỹ lương XD cơ bản:+ sửa chữa lớn: 187 326 720
Quỹ lương bổ xung :1 151 11 805
Tổng :21 561 822 065
Kế hoạch sử dụng thời gian lao động:
STT
chỉ tiờu
ĐVT
kế hoạch 2007
1
tổng số ngày theo lịch
ngày
365
2
tổng số ngày lễ, chủ nhật
'
60
3
tổng số ngày làm việc theo chế độ
'
305
4
tổng số ngày vắng mặt
'
30
ốm
'
10
con ốm mẹ nghỉ
'
1
hội họp, học tập
'
2
thai sản
'
1
phộp
'
12
việc cụng
'
2
việc tư
'
1
lý do khỏc
'
1
5
tổng số giờ LĐ trực tiếp/số giờ chế độ
'
90.20%
6
tổng quỹ thời gian LĐ theo kế hoạch
'
2 200
Kế hoạch năng suất lao động:
STT
chỉ tiờu
ĐVT
kế hoạch 2007
1
NSLĐ tính theo giá trị
tổng giỏ trị
Đồng
228 830 000 000
CNV SXCN
Người
696
NSLĐ/1CNV SXCN
Đ/Người
328 778
2
NSLĐ tính bằng hiện vât
sản lượng cán
Tấn
63 000
NSLĐ/1CNV SXCN
Tấn/Người
90 517
XD kế hoạch LĐ chi phí tiền lương 2007:
Lao động :tổng số LĐ kế hoạch 696 người
Thời gian lao động:
Ngày cụng làm việc thực tế:275
Ngày cụng làm việc thực tế bỡnh quõn: 23
Năng suất lao động :
Tính theo giá trị :328 778 736 Đ/người/năm
Theo hiện vật (cán I và cán II):90 517 tấn/người/năm.
Bảng tổng hợp hao phí lao động:
bảng tổng hợp hao phí lao động
STT
Tờn sản phẩm
ĐVT
SL kế hoạch
Tổng hợp hao phí lao động
A
sản xuất chớnh
I
thộp thỏi SD295A
tấn
40 000
683 810
II
thộp cỏn lớn
'
60 000
657 187
III
SP thộp cỏn nhỏ
'
3 000
101 090
B
SX phụ
'
117 149
1
xuống thộp phế từ ụ tụ
'
25 387
25 387
2
xuống thộp phế từ toa tầu containr
'
12 693
14 507
3
gia cụng vẩy thộp
'
2 000
2 222
4
điện truyền tải 110KV
kw
146 822 992
32 990
5
sản xuất Oxy
m3
1 613 400
42 043
tổng
1 559 235
Tổng hợp bố trí lao động theo dây truyền CN sản xuất sản phẩm:
STT
tờn bộ phận trong dõy truyền
số người hiện có
nhu cầu kế hoạch
thừa thiếu
ghi chỳ
1
thộp thỏi
279
305
-26
2
thộp cỏn lớn
296
293
3
3
thộp cỏn nhỏ
63
45
18
4
xuống thộp phế từ ụtụ
11
11
0
5
xuồng thộp phế từ toa tầu container
6
6
0
6
gia cụng thộp vẩy
1
1
0
7
điện truyền tải 110KV
15
15
0
8
Sản Xuất Oxy
19
19
0
tổng
690
696
-5
Kế hoạch đào tạo:
STT
chức danh
nộ dung
số lượng
hỡnh thức
kinh phớ
thời gian
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
thi chọn CN giỏi
ĐT nội bộ
2TT&30CN
Vừa học vừa làm
40 000 000
2
nghiệp vụ quản lý
ĐT nõng cao
15
Vừa học vừa làm
15 000 000
3
bỏn hàng, marketing
ĐT nâng cao
10
Vừa học vừa làm
5 000 000
4
bảo vệ
ĐT nâng cao
15
Vừa học vừa làm
7 500 000
5
CN đúc
ĐT nâng cao
30
Vừa học vừa làm
15 000 000
6
CN vận hành ễxy
ĐT nâng cao
17
Vừa học vừa làm
8 500 000
7
CN luyện thộp
ĐT nội bộ
45
tự học theo hướng dẫn của giáo viên kiêm chức
18 000 000
8
CN đúc thép
ĐT nội bộ
15
6 000 000
9
CN xõy lũ
ĐT nội bộ
10
4 000 000
10
CN cỏn
ĐT nội bộ
40
"
16 000 000
11
CN hàn hơi
ĐT nội bộ
20
"
8 000 000
12
CN sửa chữa cơ
ĐT nội bộ
12
"
4 800 000
13
CN hàn điện
ĐT nội bộ
5
"
2 000 000
14
CN sửa chữa điện
ĐT nội bộ
15
"
6 000 000
15
CN lũ nung
ĐT nội bộ
15
"
6 000 000
16
CN sàn nguội
ĐT nội bộ
10
"
4 000 000
17
CN thành phẩm
ĐT nội bộ
10
"
4 000 000
18
CN KCS
ĐT nội bộ
4
"
1 600 000
19
CN húa phõn tớch
ĐT nội bộ
5
"
2 000 000
20
CN vận hành ễxy
ĐT nội bộ
15
"
6 000 000
21
CN phay
ĐT nội bộ
1
"
400 000
22
CN tiện
ĐT nội bộ
1
"
400 000
23
CN cấp nước
ĐT nội bộ
2
"
800 000
: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CễNG TY CP LC THẫP GIA SÀNG
NĂM 2008
Kế hoạch sản lượng và giá trị công nghiệp:
STT
chỉ tiờu
ĐVT
thực hiện năm 2007
kế hoạch năm 2008
I
Giá trị tổng sản lượng
Đồng
180 284 248 588
228 180 000 000
1
giỏ trị SX chớnh
178 773 633 400
225 330 000 000
2
giỏ trị SX khỏc
1 510 615 188
2 850 000 000
II
sản lượng hiện vật
1
thộp thỏi tổgn số
48 035.308
55 000
2
thộp cỏn tổng số
47 576.455
62 000
III
sản lượng mặt hàng
1
thộp cỏn chớnh
47 5760455
60 000
2
thộp cỏn mini
1 903.234
2 000
3
sản phẩm khỏc
166.06
224.4
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2008:
STT
Tờn Sản Phẩm
ĐV
SX trong năm 2008
tiêu thụ trong năm
tồn cuối ki
Thộp cỏn tổng số
Tấn
62 000.000
62 038.500
A
thộp cỏn chinh
"
60 000.000
60 007.500
1
thép trơn
"
7.50
2
thộp vằn
"
60000
60000
B
thộp cỏn mini
"
2 000.000
2 031.000
1
thép nhiều đầu
"
200
200
2
thộp vằn
"
400
400
3
thộp gúc
"
1400
1400
Công tác đầu tư XD cơ bản và kế hoạch sửa chữa lớn:
Công tác đầu tư XD cơ bản:
Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống cải tạo , nâng cấp dây truyền sản xuất phôi từ :60 000 tấn->150 000 tấn /năm. Có công nghệ tiên tiến.
Cẩu nhúp
ễtụ tải
Trạm bán xăng dầu
Xưởng cơ khí
Hệ thống mỏy cỏn
Kế hoạch sửa chữa lớn:
STT
Tờn Thiết Bị
Giỏ Trị
Thời gian sửa chữa
đơn vụ sửa chữa
quý I
quý II
quý III
quý IV
I
phân xưởng luyện thép
720
1
nhà 05 gian mở rộng
220
220
thuờ ngoài
2
đường day cầu trục gian lũ
250
250
CT Tự Làm
3
thuyền lũ điện số 2và 3
150
75
75
CT Tự Làm
4
cổng trục long mụn
100
100
CT Tự Làm
II
phân xưởng cán thép
480
1
mỏy cỏn 280x3(cỏn nhỏ)
60
60
CT Tự Làm
2
sửa chữa nhà xưởng(cán nhỏ)
120
120
CT Tự Làm
3
đường day cầu trục gian cỏn
100
100
CT Tự Làm
4
sàn nguội
200
200
CT Tự Làm
III
phân xưởng cơ điện
220
1
máy điện vạn năng
60
60
CT Tự Làm
2
mỏy doa
100
100
CT Tự Làm
3
mỏy tiện
60
60
CT Tự Làm
IV
trạm 110 KV
150
1
tủ điện
150
CT Tự Làm
V
văn phũng cụng ty
850
1
ki ốt cụng ty
300
300
thuờ ngoài
2
sửa chữa nhà A1
250
250
thuờ ngoài
3
chống dột nhà
300
300
thuờ ngoài
tổng cộng
2420
750
275
825
420
Giá trị sản lượng năm 2008:
STT
Tờn chỉ tiờu
ĐVT
thực hiện năm 2007
kế hoạch năm 2008
Giỏ trị sản lượng CN
Đồng
180 284 248 588
228 180 000 000
I
giá trị sản lượng sản xuất chính
"
178 773 633 400
225 330 000 000
1
giá trị sản phẩm SX băng NVL của nhà máy
"
180 284 248 588
228 180 000 000
/. giá trị chế biến băng NVL của khách hàng
"
178 773 633 400
225 330 000 000
/. giỏ trị cụng việc cú TCCN
"
2
giỏ trị SLHH
"
1 510 615 188
2 850 000 000
3
giá trị XD cơ bản
"
178 773 633 400
225 330 000 000
Kế hoạch tài chớnh:
Chỉ tiờu tài chớnh:
Vốn điều lệ: 50 000 000 000 VND
Doanh thu: 577 314 000 000 VND
Lợi nhuận sau thuế: 9 462 000 000 VND
Cổ tức : 12%
Định mức tiền lương:
STT
tờn sản phẩm cụng việc
Đơn vị
SL kế hoạch
tổng qỹ lương
A
Sản xuất chớnh
tấn
I
thộp thỏi SD 295A
"
55 000
14 517 238 750
II
thộp cỏn I
"
60 000
8094394061
III
thộp cỏn II
"
2 000
90 845 444
B
sản xuất khỏc
"
1
điện truyền tải trạm 110KV
KW
172 644 884
724 036 393
2
sản Xuất ễxy
M3
1 863 267
618 706 392
3
sửa chữa lớn
23 498 150
TỔNG CỘNG
8094394061
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2007 VÀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH
ĐẦU TƯNĂM 2008.
Đặc điểm tỡnh hỡnh.
30/11/2006à1/12/2006 Đại Hội Đồng cổ đông thành lập công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng được tổ chức tại nhà máy luyện cán thép Gia Sàng.
Đó bầu hội đồng quản trị gồn 5 thành viờn:
+ ễng Nguyễn Khắc Hoà
+ễng Nguyễn Duy Sử
+ Ông Vũ Sơn Đông
+ễng Nguyễn Duy Luõn
ễng Lờ Xuõn Hộ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2007
Năm 2007 là năm có bước chuyển biến mới trong công tác quản lý của công ty. Năm đất nước ta có sự phát triển kinh tế mạnh mẽ ,tắng trưởng cao.nhưng cũng là năm có nhiều biến động đột biến về giá cả theo chiều hướng tăng. điều đó có tác động rất nhiều đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty ,với cụng ty cổ phần luyện cỏn thộp Gia Sàng hoạt động theo cơ chế mới có những thuận lợi và khó khăn như sau:
THUẬN LỢI:
là cụng ty cổ phần vỡ thế tớnh chủ động cao,những công việc cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh,cho công tác tổ chức phục vụ cho lợi ích ,hiệu quả của công ty đều được HĐQT quyết định nhanh chóng ,kịp thời.
Sự biến động về giá cả nhất là giá phôi nhập tăng cao vỡ thế là DN trực tiếp sx phụi thỏi cho nờn chủ động được nguồn phôi cho sx thép cán của công ty trong năm.thị trường thép trong năm về giá cả phù hợp với cơ chế thị trường .nhu cầu thép phục vụ cho xây dựng tăng cao ,công tác tiêu thụ sản phẩm có nhiều thuận lợi ,nhất là từ giữa quý 3 và quý 4 trong năm.
Khi ra cổ phần công ty đó chuẩn bị một số lượng vật tư, nguyờn liệu ,phụ tựng bị kiện cho sx quý 1 tương đối đủ:Thép phế:6359 tấn;
Gang:3347 tấn; khuụn và Gang phế: 1808 tấn; khuụn thỏi:184 tấn; trục cỏn cỏc loại: 236 tấn; phụi thỏi: 2900 tấn(với lượng biến động giá tăng của năm 2007) những vật tư nguyên liệu của năm 2006 đó gúp phần làm tăng hiệu quả sản xuất.
Công ty Gang Thép TN đó tạo điều kiện cho công ty thanh toán chậm 51 tỷ đồng đó là vật tư,nguyên nhiên liệu,phôi thỏi ,phụ tùng bị kiện,dự trữ chuyển bàn giao từ ngày 31/12/2006 sang cho công ty cổ phần ,từ tháng 6 khi bàn giao xong công ty Gang Thép TN mới tớnh lói.
KHÓ KHĂN:
Thiết bị công nghệ cũ,năng xuất thấp,chi phí sx thép cán cao do đó ko thể mua phôi để tăng sản lượng thép cán.xưởng cán thép chỉ sx được 1/3 thời gian trong năm.
Công nhân bậc cao .thợ lành nghề ,cán thép về nghĩ chế độ ,khi ra cổ phần nhiều lực lượng công nhân trẻ được bổ xung . chưa đủ kinh nghiệm đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.
Nguồn nguyên liệu chính là thép phế thu mua có nhiều khó khăn,lượng dự trữ ít. có hợp đồng kinh tế đó kớ nhưng do giá cả biến động đó ko thực hiện đúng kỡ hạn.
Cụng ty Gang Thộp TN sửa chữa lũ cao số 3 ko cung cấp gang trong 6 thỏng cuối năm cũng ảnh hưởng đến sản lượng thép thỏi.
Chuyển sang hoạt động công ty cổ phần có nhiều việc phải làm mới như sửa đổi, soạn thảo lại tờn gọi, nội dung cung cấp nguyờn liệu vật tư, đây là công việc mới ,với đội ngũ cán bộ công ty vừa làm,vừa đào tạo vỡ thế cú thời kỳ ko đáp ứng kịp cho sx
Đội ngũ quản lý của công ty ,tính năng động , sõu sỏt cũn hạn chế ,tư duy thời kỡ bao cấp trong cơ chế doanh nghiệp nhà nước có ảnh hưởg đến cách nghĩ và cách giải quyết các công việc.
Thiết bị mua oxy đó xuống cấp vỡ thế ko cung cấp đủ oxy có chất lượng cho luyện thép cũng làm giảm hiệu quả sx thộp thỏi.
Công tác đầu tư cải tạo nâng cấp sx phôi thỏi từ 60000 tấn lên 100.000 tấn theo phương án 3 năm đầu ra cổ phần với công nghệ tiên tiến ko thực hiện đúng tiến độ.
Nguyờn Nhõn:
Khi xây dựng phương án cổ phần ,phương án đầu tư dự kiến thấp 35 tỷ đồng nhưng sang năm 2007 đó cú nhiều cơ sở sx phôi thép với công nghệ tiên tiến ,quy mô sản lượng lớn sẽ xây dựng vỡ thế cụng ty phải nghiờn cứu lại dự ỏn đầu tư
Cụng ty ở vào vị trí gần trung tâm thành phố ,có sự nhạy cảm về môi trường ,vỡ thế để đầu tư khắc phục môi trường sẽ cao hơn nhiều so với dự kiến ban đầu.
Nhà nước giữ gần 40% vốn điều lệ ,công ty phải tuân thủ đúng quy trỡnh của luật đầu tư ,luật đấu thầu . đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý .vỡ thế phải cú nhiều bước công việc thời gian kéo dài.
Giá cả thị trường vật tư thiết bị có nhiều thay đổi liên tục biến động tăng do đó việc đầu tư vào các dự án phải được tính toán cho phù hợp sát với thực tế.
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT:
Công tác quản lý chỉ đạo sx kinh doanh.
Năm 2007,năm đầu tiên công ty hoạt động sx kinh doanh theo cơ chế mới –công ty cổ phần. đây là một bước chuyển từ sở hữu nhà nước sang đa sở hữu của các cổ đông vỡ thế ngay trong qỳy 1 cụng ty đó tập trung soạn thảo cỏc nội quy ,quy định để phục vụ cho công tác quản lý và hoạt động sx kinh doanh. Đó ban hành :
nội quy lao động
quy định về mua bán vật tư,tiêu thụ sản phẩm
quy định về tiếp nhận phõn loại thộp phế.
quy định về sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động phũng chống chỏy nổ.
quy định về công tác quản lý hành chính văn phũng.
Thay đổi toàn bộ hệ thống văn bản ,hệ thống biểu mẫu ,biển báo ,báo cáo theo tên gọi mới của công ty.theo đúng luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
Công ty đó chỉ đạo phân công rừ trỏch nhiệm cho từng thành viờn trong từng mặt cụng tỏc xõy dựng chức năng ,nhiệm vụ cho các phũng ban và đơn vị sản xuất.
Triển khai cỏc biện phỏp thực hành tiết kiệm cắt giảm chi phí ko cần thiết nhằm giảm giá thành sản phẩm.giao khoán chỉ tiêu định mức kỹ thuật cho các sản phẩm chính cũng như các quy định về thưởng phạt tiết kiệm vật tư,an toàn lao động,môi trường…
b. Công tác chuẩn bị sx-nhập vật tư nguyên liệu.
chuyển sang cụng ty cổ phần nờn cụng tỏc quản lý cú nhiều thay đổi so với khi cũn là đơn vị thành viên của công ty Gang Thép TN .nguyên vật liệu cho sx và tiêu thụ sản phẩm do công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm vỡ thế 6 thỏng đầu năm cũn gặp khú khăn cho nên có thời kỳ thiếu vật tư phục vụ cho sx nhất là sx luyện thép (điện cực ,các vật tư để xây dựng lũ..) chât lượng các vật tư ko ổn định ,tiêu hao cao phần đó ảnh hưởng đến sản lượng và hiệu quả của việc sản xuất phôi thỏi.
từ quý 3/2007 lónh đạo công ty đó tập trung chỉ đạo kê hoạch cụ thể ,tăng cường kiểm tra ,phân phối giữa các bộ phận để đảm bảo chuẩn bị tốt các điều kiện phục vủan xuất ,chọn khách hàng tin cậy để kí hợp đồng cung cấp vật tư ,thiết bị chất lượng đúng tiến độ
trong điều kiện sản xuất của công ty kết hợp với thị trường trong năm,lónh đạo công ty đó chỉ đạo tập trung đẩy mạnh sản lượng phôi thỏi công ty xác định thép phế là nguyên liệu chính để sản xuất phôi thỏi.
trong cạnh tranh gay gắt ,nguồn thép phế khan hiếm giá cả biến động từng ngày nhưng với các biện pháp tích cực để khai thác nguồn hàng cùng với cơ chế thanh toán phù hợp kịp thời ,giả quyết nhanh chóng nên trong năm đó đủ thép phế sx tới cuối năm đó cú trữ lượng lớn ,gia công chế biến phế liệu tốt hơn.năng xuất sản lượng sx phôi thỏi đó tăng.
trong năm vật tư phế liệu chính đó nhập phục vụ sx:
thộp phế cỏc loại :37.670,721 tấn
Gang :5379,800 tấn
dầu FO :2629.51 tấn
phụi thỏi cỏc loại :1397.910 tấn
các loại vật tư khác:11738.130 tấn
c. cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm.
đây là một trong những vấn đề then chốt của quá trỡnh sx kinh doanh và phỏt triển của cụng ty .nhất là 3 năm sau khi ra cổ phần ,công ty phải xây dựng thương hiệu sản phẩm thép cán của công ty.nhận thức được ý nghĩa đó lónh đạo công ty chỉ đạo phải duy trỡ chất lượng sp đó cú và tiếp tục đồng bộ các bước và các giải pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng sp.
trong năm công ty đó phối hợp với trung tõm QUACERT và tổng cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng VN ,chuyển đổi hoàn chỉnh việc cấp chứng chỉ ISO 9001—2000 theo tên gọi của công ty cổ phần .việc đánh giá nội bộ và kiểm tra xác định hàng năm về hệ thống quản lý chất lượng được thực hiện tốt .công ty đó được đón nhận cúp vàng “quản lý chất lượng” và biểu tượng vàng “vỡ sự nghiệp văn hoá doanh nhân việt nam”
cụng tỏc quản lý chất lượng vật tư hàng hoá ,vật tư nhập về được tổ chức đánh giá tiếp nhận và nghiệm thu đúng lưu trỡnh ,cụng tỏc quản lý chất lượng thép cán được quan tâm nhiều hơn.số lượng mẫu thử cơ lý dầy hơn (năm 2006 là 11.965 tấn/mẫu cơ lý.năm 2007 là 9.9 tấn/mẫu cơ lý).những việc làm trờn đó gúp phần nõng cao chất lượng sp thép cán của công ty trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ.
d. cụng tỏc kỹ thuật ,quản lý thiết bị an toàn ,môi trường
về cụng tỏc kỹ thuật cụng nghệ
Trong điều kiện khi ta cổ phần công nghệ hiện đại của công ty so với sự phát triển của công nghệ thép là lạc hậu,các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đều cao ,cạnh tranh giá thành là khó khăn.trong chỉ đạo của lónh đạo công ty duy trỡ những kết quả đó đạt được từng bước đầu tư để giảm chỉ tiêu ,nâng cao chất lượng sp.
trong năm công ty đó giao định mức kinh tế kỹ thuật cho các đơn vị và thường xuyên có kiểm tra và đề ra các giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả .chuẩn bị tốt các điều kiện cho sx ,tập trung vào đào tạo đội ngũ để đáp ứng cho sx ,thực hiện tốt các quy trỡnh lao động.trong quá trỡnh thực hiện cỏc đơn vị sx chính:
sản xuất phụi thỏi
luyện thép là đơn vị có điều kiện sx trong 12 tháng liện tục phải phát huy tối đa công suất thiết bị , đó cố gắng để thực hiện nhiệm vụ công ty giao.
khắc phục những khó khăn về thiết bị nhất là thiết bị oxy đó xuống cấp nờn việc cung cấp oxy ko ổn định ,chất lượng ko đảm bảo.
đội ngũ công nhân lành nghề thiếu.
vật tư (nhất là các vật tư như điện cực,vật liệu xõy lũ ko đảm bảo chất lượng dẫn đến tiêu hao trong 1 đơn vị sp cao.
xưởng luyện thép đó phấn đấu hoàn thành cơ bản nhiệm vụ công ty giao cho.
sản xuất cỏn:
Trong năm 2007 sản xuất của phân xưởng cán thép có nhiềukhó khăn sx liên tục chủ yếu sx bằng phôi của công ty.chỉ sx 1/3 thời gian trong năm nhưng phân xưởng cán thép đó phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ trong từng qúy.
Đáp ứng tốt cho công tác tiêu thụ ,chất lượng sp giữ vững ổn định ,tạo uy tín cho chất lượng sp của công ty.
e. công tác quản lý thiết bị ,kế hoạch sửa chữa trong năm.
Trong năm công ty đó kết hợp tốt kế hoạch sx và kế hoạch sửa chữa nờn đó đảm bảo được kế hoạch sx đặt ra.
Trong năm đó thực hiện cỏc hạng mục sửa chữa lớn:
bán nâng hạ xưởng cán thép.
cầu trục lăn 2 dầm 5 tấn phân xưởng cán thép.
cầu trục 56
cầu trục lăn hai dầm và tấm luyện thép.
chống dột mỏi nhà luyện thộp.
mỏy nộn khớ 2 cấp
hệ thống chống sột trạm 110kv
cân điện tử 10 tấn.
xe ụ tụ.
Tổng các hạng mục sữa chữa lớn trong năm là 1.387 tỷ đồng.
Tỡm hiểu và nhận diện chiến lược của công ty:
Năm 2007 nhà máy cổ phần với tên gọi là công ty Công Ty Cổ Phần Luyện Cán Thép Gia Sàng.Do vậy trước mắt công ty vẫn bán hàng chủ yếu thông qua các kênh phân phối của tổng công ty và các sản phẩm sản xuất ra vẫn mang thương hiệu TISCO->Về lâu dài để có thể tự mỡnh đứng vững được trong nền kinh tế thị trường ->Cần phải xây dựng một thương hiệu mới vừa kế thừa thương hiệu TISCO đồng thời phát triển thương hiệu riờng tạo niềm tin cho khỏch hàng và cho mỗi cụng trỡnh.
Đầu tư, cải tạo các thiết bị máy móc, nhà xưởng mở rộng quy mô sản xuất đảm bảo quy trỡnh cụng nghệ kĩ thuật
Mở rộng thị trường và kênh phân phối sản phẩm trên toàn quốc và thị trừơng quốc tế.
Do đặc thù ngành luyện cán thép tiêu tốn nhiều nhiên liệu đặc biệt là xăng dầu để cung cấp cho máy móc vận chuyển sắt thép của công ty và khách hàng ] Kinh doanh thêm xăng dầu.
Căn cứ vào kế hoạch ngắn hạn và những mục tiêu lâu dài của công ty. Công ty xây dựng các chiến lược:
Chiến lược marketing:
Mục tiờu: nâng cao năng lực đáp ứng trước ngững thay đổi của cầu thị trường và đối thủ, đồng thời chuẩn bị phương án ứng phó với những cơ hội và rủi ro tiềm tàng nảy sinh trong suốt thời kỡ chiến lược
Doanh nghiệp đó thành lập một tổ marketing làm cỏc nhiệm vụ cụ thể như: hoạt động quảng cáo, hoạt động tiếp thị , khuyến mói, gắn với việc cung cấp thụng tin để phát triển sản phẩm…
Các giải pháp: giải pháp nghiên cứu thị trường nhằm xác định tiềm năng thị trường, lựa chọn đối tượng mục tiêu, các giải phỏp gắn với việc xõy dựng và củng cố hệ thống kờnh phõn phối…
Chiến lược nguồn nhân lực:
Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có và khai thác tốt nhất nguồn nhân lực trên thị trường lao động.
Cỏc giải phỏp: giải pháp đảm số lượng và cơ cấu lao đọng hợp lý, chiến lược về đào tạo , bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, chiến lược tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện lao động.
Chiến lược nghiên cứu và phát triển:
Nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ mới cải tiến, hoàn thiện công nghệ hiện có, lựa chọn công nghệ phù hợp với chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chiến lược sản xuất:
Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phù hợp với các mục tiêu chiến lược tổng quát với các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, với chi phớ kinh doanh tối thiểu
Chiến lược tài chính:
Doanh nghiệp phải thiết lập nguồn tài chớnh để đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động đầu tư sản xuất… phù hợp với mục tiêu chiến lược đó xỏc định
Cỏc nhiệm vụ: hiện trang năng lực tài chính của doanh nghiệp và thay đổi tài chính cú thể, cỏc kết quả phõn tớch và dự báo về thị trường tài chính trong tương lai
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CễNG TY:
Chính sách chất lượng:
Cụng Ty CP LC Thộp Gia Sàng cam kết luụn luụn cung cấp cỏc sản phảm thép có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn của nhà nước quy định. Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.
Công Ty CP LC Thép Gia Sàng luôn coi chất lượng sản phẩm là vấn đề sống cũn ]do đó công ty cam kết không đưa ra thị trường những sản phẩm kém chất lượng. để thực hiện lời cam kết công ty thực hiện những việc sau:
Thường xuyên giáo dục cán bộ nhân viên. Để mọi người luôn có ý thức coi trọng chất lương sản phẩm, đào tạo để họ không ngừng nâng cao năng lực của mỡnh.
Luôn coi khách hàng là những người bạn gần gũi của mỡnh, và tỡm hiểu kĩ nhu cầu của khỏch hàng để ngày càng thỏa món cao hơn nhu cầu của họ.
Kiểm soát chặt chẽ vật tư đầu vào, quy trỡnh sản xuất và sản phẩm cuối cựng. Thường xuyên cải tiến để sản phẩm ngày càng tốt hơn.
Xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, không ngừng nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
Chớnh sỏch giỏ bỏn:
Giá chính là thước đo về giá trị đối với khách hàng, được xác định trong ý nghĩ người mua. Vỡ vậy quyết định về giá cần dựa vào nhận thức của khách hàng đối với sản phẩm thép mà doanh nghiệp cung cấp.
Chủ động lắng nghe ý kiến của khỏch hàng để tạo nềm tin
Chớnh sỏch phõn phối, marketing:
Doanh nghiệp chọn kờnh phõn phối hợp lý tạo điều kiện cho việc lưu thông luồng hàng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Qua các đại lý doanh nghiệp biết thụng tin về tiêu thụ sản phẩm: nhu cầu , sở thích khách hàng. Doanh nghiệp phải có một số chiến lược giao tiếp khuyếch chương:
Quảng cỏo: tạo hỡnh ảnh sản phẩm tới cỏc khỏch hàng tiềm năng, hỡnh thức như: thư trực tiếp, các biẻu tượng quảng cáo ở các đại lý trờn đài báo…
Bán hàng cá nhân: nên có trương trỡnh trao đổi trực tiếp với khách hàng để tạo nhận thức về sản phẩm thộp của doanh nghiệp, tạo sự quan tâm, đàm phán về phương thức bỏn, hoàn thành việc bỏn và củng cố khỏch hàng sau bỏn.
Xúc tiến bán: phiếu giảm giá để đảm bảo lượng bán ổn định trong thời gian trái mùa, giảm giá khi mua
Chính sách đào tạo tuyển dụng:
Có chính sách đào tạo và bồi dưỡng cán bộ tay nghề sẽ tăng năng suất và chất lượng công việc của nhân viên. Khuyến khích họ học hỏi nhiều hơn. Các thành viên thi đua rèn luyện kĩ năng tay nghề giỏi tạo cơ sở vững chắc làm thành sức mạnh để phát triển công ty.
Chớnh sỏch tài chớnh:
Là một công ty cổ phần 40% là vốn nhà nước 60% vốn doanh nghiệp. Để một lượng vốn nhất định duy trỡ sản xuất kinh doanh khụng bị ứ đọng vốn, doanh nghệp phải lập ra kế hoạch tài chính cơ bản: báo cáo tài chính định kỡ, dự bỏo doanh thu hàng thàng, phõn tớch luồng tiền.
Phõn tớch hũa vốn: cho biết mức doanh thu vùa đủ để bù đắp mọi khoản chi phí từ đó đề ra chiến lược kinh doanh hợp lý.
PHẦN II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
DỰ ÁN MUA SẮM THIẾT BỊ MÁY GIA CễNG RÃNH VẰN TRỤC CÁN ĐIỀU KHIỂN KỸ THUẬT SỐ.
Cụng nghệ sản xuất thộp cỏn núng của nhà máy luyện cán thép GIA SÀNG trước đây do CHDC Đức chế tạo lắp đặt và đưa vào sử dụng năm 1975 với các sản phẩm thép cán nóng trũn trơn từ ø10-ø25. Bởi vậy việc gia công trục cán trên các máy không bố trí máy gia công rónh vằn trục cỏn . từ những năm đầu 90 do đũi hỏi của thị trường nhà máy đó chuyển sang sản xuất thép cán nóng vằn có đường kính từ ø10-ø18. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc gia công trục cán ở giá cán 280 những ngày đầu thường đục bằng tay. Sau dó cán bộ công nhân nhà máy LC Thép Gia Sàng đó chủ động thiết kế chế tạo một máy chuyên dụng trong viêc phay rónh vằn , những năm qua chiếc máy này đó phỏt huy tỏc dụng của nó. Những năm thương hiệu TISCO ra đời, trên bề mặt sản phẩm thép cán được in chữ TISCO để khẳng định thương hiệu của mỡnh. Hiện nay vẫn được đục bằng phương pháp thủ công. Để làm đẹp bề mặt sản phẩm và thương hiệuđược in một cách sắc nét chống làm hàng giả, việc đầu tư 1 máy gia công rónh vằn trục cỏn chuyờn dụng theo phương pháp điều khiển CLC sẽ đảm bảo hai mục tiờu:
Tự động hóa việc phân độn và tạo những rónh vằn cú độ bóng cao.
Đục chữ thương hiệu TISCO trên bề mặt sản phẩm một cách tinh sảo.
Một số chỉ tiờu tài chớnh của dự ỏn :
Nguồn vốn:
Sử dụng vốn vay thương mại trung hạn
Thời gian vay: 5 năm
Lói suất vay: 12.6%/năm
Tổng vốn đầu tư 939 003 852 VND
Trong đó :
chi phớ thiết bị và xõy nắp : 819 000 000VND
Chi phớ khỏc: 22 524 200 VND
Chi phớ dự phũng (10%) : 80 252 420 VND
Lói vay trong qua trỡnh XD cơ bản : 17 227 232 VND
Tiến độ thực hiện: quý II và II năm 2007
Phương án trả nợ vốn vay gốc và lói: trả gốc bỡnh quõn trong 5 năm trả vào cuối mỗi quý. Nguồn trả nợ trớch từ khấu hao cơ bản( thời gian trớch khấu hao bằng thời gian trả nợ) .
Khấu hao thiết bị sau 5 năm:
Nguyên giá tài sản khi đưa vào sử dụng là: 939 003 852 VND:
Năm thứ
Chi phớ khấu hao
Khấu hao lũy kế
Giỏ trị tài sản cũn lại
1
187800770
187800770
751203082
2
187800770
375601541
563402311
3
187800770
563402311
375601541
4
187800770
751203082
187800770
5
187800770
939003852
0
Kế hoạch trả nợ vay vốn ngõn hàng:
Năm thứ
Vốn vay
Trả Gốc
Trả lói
Tổng gốc và lói
0
657302695
1
525842156
131460539
82820140
214280679
2
394381617
131460539
66256112
197716651
3
262921078
131460539
49692084
181152623
4
131460539
131460539
33128056
164588595
5
0
131460539
16564028
148024567
Bảng tổng hợp phõn tớch dũng tiền:
STT
năm
0
1
2
3
4
5
tổng
1
Vốn đầu tư
939003852
2
Vốn tự cú
281701156
3
Vốn vay
657302696
4
Khấu hao
180000770
180000770
180000770
180000770
180000770
5
Chi phớ vận hành
30000000
30000000
30000000
30000000
30000000
6
Trả Vốn
131460539
131460539
131460539
131460539
131460539
7
Trả lói
82820140
66256112
49692084
33128056
16564028
8
doanh thu
350000000
300000000
300000000
280000000
250000000
9
giỏ trị cũn lại
10
Thuế thu nhập
9217794
5858801
11
tổng chi
281701156
244280679
227716651
211152623
203806388
183883367
12
CFAT
-281701156
105719321
72283349
88847377
76193612
66116633
13
hệ số chiết khấu
1
0.89286
0.98580
0.99827
0.99979
0.99998
14
CFATpv
-281701156
94392251
71257245
88694114
76177815
66114987
114935257
15
cộng dồn CFATpv
-281701156
-187308904
-116051659
-27357545
48820270
114935257
16
Bt(1+Ii)-1
0
312500000
295741325
299482494
279941951
249993779
1437659550
17
CT (t+i)-1
281701156
218107749
224484080
210788380
203764136
183878792
1322724292
NPV = 114 935257 VNĐ
IRR = 15%
B/C = 1.087 >1
Thv = 3
Dự ỏn khi đi vào thực hiện sẽ tạo ra được một khoản doanh thu thuần là: NPV = 114 935 257 VNĐ,với tỷ suất nội hoàn vốn là IRR =15% >12.6% (lói suất vay ngõn hàng). Do đó khi doanh nghiệp quyết định đầu tư tiền vào dự án này sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn hẳn so với việc gửi tiền vào ngân hàng với lói suất là 12.6%/năm và thu về một khoản lợi tức. Và với tỷ số lợi ớch - chi phớ là: B/C =1.087 >1 thỡ việc đầu tư vào dự án là hoàn toàn hợp lý vỡ cứ một đồng chi phí bỏ ra để đầu tư vào dự án thỡ sẽ thu lại được 1.087 đồng lợi nhuận (đưa về hiện tại).Tuy nhiờn rủi ro của dự ỏn này khụng phải là khụng cú vỡ sau khoảng 3 năm công ty mới có thể hoàn lại được vốn bỏ ra ban đầu, nhưng so với khoản lợi ích mà nó đem lại thỡ việc đầu tư vào dự án vẫn mang lại hiệu quả cao hơn.
Với những chỉ tiêu tài chính của dự án như trên thỡ dự ỏn hoàn toàn khả thi, và chắc chắn trong tương lai dự án này sẽ mang lại một khoản lợi nhuận không nhỏ cho công ty. Do đó ban lónh đạo công ty nên sớm có quết định đầu tư hợp lý để dự án này sớm được phờ duyệt và đi vào hoạt động.
Tiến trỡnh thực hiện dự ỏn :
Dự ỏn dự kiến hoàn thành trong vũng 1 thángvới các công việc như sau:
BIỂU ĐỒ GĂNG CÁC CÔNG VIỆC TRONG DỰ ÁN
Cụng việc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Làm hồ sơ mời thầu
Tổ chức đấu thầu thiết bị
Chuẩn bị nhà xưởng
Vận chuyển
Nắp đặt thiết bị
Vận hành chạy thử
Cỏc cụng việc trong dự ỏn:
Làm hồ sơ mời thầu -10 ngày
Tổ chức mời thầu - 5 ngày
Chuẩn bị nhà xưởng -8 ngày
Vận chuyển -3 ngày
Nắp đặt thiết bị- 8 ngày
Vận hành chạy thử-3 ngày
Phõn tớch kinh tế xó hội của dự ỏn đầu tư;
Sự cần thiết phải đầu tư:
Do sử dụng mỏy phay thủ cụng nờn việc sử dụng mỏy phay rất tốn kộm
Độ khắc sâu và động bóng của rành hoàn toàn phụ thuộc vào trỡnh độ của công nhân.
Việc chia độ các rónh thủ cụng nờn khoảng cách không đều nhau làm xấu bề mặt sản phẩm
Chữ thương hiệu TISCO khắc bằng tay nên không những không đẹp mà cũn dễ bị làm giả.
Những yếu tố trên cho thấy viêc đầu tư máy gia công rónh vằn trục cỏn điều khiển kĩ thuật số là việc cần thiết.
Bài toỏn kinh tế:
Tiờu hao bỡnh quõn cho một trục cỏn là 1630 tấn (đối với tất cả các sản phẩm ).lấy sản lượng năm 2006 là 100 000 tấn thỡ tiờu hao trục cỏn bằng:
100 000/1 630=62 bộ trục cỏn
Theo đơn giá của công ty Gang Thép Thái Nguyên năm 2006 là 26 000 000 VND /bộ trục cỏn .tổng chi phớ :
62x26 000 000= 1 612 000 000VND
Trừ các chi phí dao, nhân công, điện, khấu hao thỡ chỉ sau một năm sẽ thu hồi được vốn.
Phõn tớch xó hội:
Phõn tớch kinh tế-xó hội của dự ỏn đầu tư là việc so sỏnh cú mục đích giữa cỏi giỏ mà xó hội phải trả cho việc sử dụng cỏc nguồn lực sẵn cú của mỡnh một cỏch tốt nhất và lợi ớch do dự ỏn tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế.
Nâng cao được thương hiệu TISCO về mẫu mó sản phẩm và nõng cao được độ tin cậy với khách hàng.
Tạo tâm lý đổi mới, phấn khởi là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, tạo thêm nhiều nguồn lợi cho công ty và cho toàn xó hội.
Dự ỏn được thực hiện sẽ giỳp cụng ty nõng cao năng xuất lao động,cỏc thao tỏc thủ cụng được thay thế dần dần bằng tự động hoỏ,như vậy khụng những làm cho sản phẩm đẹp hơn,khú bị làm giả hơn mà cũn tiết kiệm được chi phớ sử dụng dao phay.
Dự ỏn là việc đổi mới thiết bị cụng nghệ.thay thế cụng nghệ lạc hậu,thủ cụng bằng cụng nghệ hiện đại hơn,như vậy lao động sẽ phải cú trỡnh độ,tay nghề cao hơn để vận hành mỏy múc thiết bị.lao động sẽ cú cơ hội được đào tạo tiếp cận chuyển giao kỹ thuật để hoàn thiện cơ cấu sản xuất của nền kinh tế.
Dự ỏn được thực hiện sẽ nõng cao năng xuất lao động,như vậy mức sống của cụng nhõn sẽ được cải thiện.
Dự ỏn được thực hiện sẽ đáp ứng việc thực hiện cỏc mục tiờu trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước,cỏc nhiệm vụ của kế hoạch phỏt triển kinh tế trong từng thời kỳ của tỉnh TN núi riờng và của đất nước núi chung.
Dự ỏn được thực hiện sẽ đóng gúp một phần lợi nhuận cho ngõn sỏch nhà nước (thuế doanh thu).
cụng ty cổ phần luyện cỏn thộp gia sang cú vị trí địa lý nằm trong khu trung tõm thành phố ,nơi cú mật độ dân cư đông nên vấn đề ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp thiết mà cụng ty luụn quan tõm giải quyết.Dự ỏn được thực hiện sẽ gúp phần thay thế cụng nghệ thủ cụng ,lạc hậu bằng cụng nghệ hiện đại hơn,giảm ụ nhiễm mụi trường,cải thiện điều kiện làm việc của cụng nhõn.
PHẦN III. HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP:
Hoạt Động nghiên Cứu Thị Trường Của Công Ty.
Từ năm 2006 trở về tước việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy chủ yếu là thụng qua tổng cụng ty Gang Thộp TN, lượng sản phẩm bán trực tiếp tại nhà máy chiếm tỉ lệ rất nhỏ (chủ yếu là phôi đầu mẩu, thép hỡnh, thộp gúc ).sản phẩm chớnh của nhà mỏy :thộp vằn, thép trơn khi sản xuất sẽ được cung cấp cho tổng công ty với mức giá đó định.sau đó tại công ty phũng KHKD sẽ phõn phối tới cỏc đại lý lớn nhỏ trong nước.
Do đặc điểm trước đây công ty là một đơn vị sản xuất thộp kế hoạch và tỏc nghiệp của tổng cụng ty -> công tác marketing, bán hàng và các phương pháp xuác tiến bán hàng,tỡm kiếm thị trường đó khụng được nhà máy quan tâm bởi lượng thép sản xuất ra đó cú tổng cụng ty bao tiờu.
Năm 2007sản xuất thộp kế hoạch và tỏc nghiệp của cụng ty
] cụng tỏc marketing, bán hàng và các phương pháp xúc tiến bỏn hàng, tỡm kiếm thị trường đó khụng được nhà máy quan tâm bởi lượng thép sản xuất ra đó cú tổng cụng ty bao tiờu.
Năm 2007 nhà máy cổ phần và có tên gọi là: CễNG TY CỔ PHẦN LUYỆN CÁN THẫP GIA SÀNG.
Hiện tại công ty vẫn bán hàng chủ yếu vẫn thông qua các kênh phâm phối của tổng công ty và các sản phẩm sản xuất ra vẫn mang thương hiệu TISCO
Về lâu dài để có thể tự mỡnh đứng vững được trong nền kinh tế thị trường công ty cần phải thành lập phũng marketing,xõy dựng kờnh phõn phối riờng của mỡnh, ỏp dụng cỏ phương pháp xúc tiến bán hàng như:
Quảng cáo trên các phương tiện thông tin,báo,đài…tổ chức các chương trỡnh khuyến mói, ỏp dụng cỏc hỡnh thức chiết khấu trương mại nhằm khuyến khích mua với khối lượng lớn. duy trỡ cỏc mối quan hệ với bạn hàng với cỏc đối tác truyền thống đó cú sẵn đồng thời tỡm kiếm thờm bạn hàng mới.
Nhận diện đối thủ cạnh tranh.
Trực tiếp trên địa bàn tỉnh TN: cụng ty thộp NATSEEL VINA …
Các đối thủ cạnh tranh trong nước và liờn doanh: hũa phỏt, thộp miền nam, thộp Việt Nhật, thộp Việt í, cụng ty thộp Sụng Đà…
Các công ty phần lớn là các công ty mới thành lập được đầu tư với quy mô lớn, công nghệ sản xuất tiên tiến, vị trí địa lý thuận lợi .
Tuy nhiờn cỏc cụng ty này cũgn gặp một số khó khăn: mới thành lập nên công nhân cũn thiếu kinh nghiệm,giỏ bỏn chưa thực sự cạnh tranh , thương hiệu thép chưa được nhiều người biết đến, chưa khẳng định được thương hiệu của mỡnh trờn thị trường…
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CễNG TY.
Do đặc thù của nghành sản xuất thép cần nhiều chi phí và loại nguyên nhiên liệu, do vậy các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Cung ứng nguyờn nhiờn liệu:
Điện năng dùng trong vận hành các máy móc thiết bị. Mỗi năm công ty cần cung cấp lượng điện năng lên tới : 146 822 992 KW dựng vận hành cỏc mỏy múc trong dõy truyền sản xuất ]hoạt động của nhà máy sản xuất phụ thuộc lớn vào hoạt động của trạm điện 110 kv của nhà máy.
Nhiên liệu xăng, dầu cung cấp vận hành máy và vận chuyển nguyên liệu. sản phẩm. Năm 2008 dự kiến lượng dầu FO dùng trong luyện thép lên tới 22 950 000 000 VND .
Nguyên liệu đầu vào là thép phế: nguồn thép phế được cung ứng trong và ngoài nước ]khối lượng không ổn định ]dự trữ được càng nhiều càng tốt.
Ảnh hưởng của nền kinh tế:
ảnh hưởng từ thị trường tiêu thụ trong nước và thị trường quốc tế, nhu cầu nguyên vật liệu cho XD các hạng mục công trỡnh.
Sự biến động của nền kinh tế trong nước, trong năm vừa qua ảnh hưởng của lam phát ]sự bất ổn của thị trường tiêu thụ trong nước.
Các chính sách điều tiết kinh tế của nhà nước với nghành luyện thép.
Đối thủ cạnh tranh: các đối thủ cạnh tranh trong cùng trên địa bàn tỉnh như công ty thép NATSELL VINA có khả năng mạnh hơn cả về số lượng ,quy mô ,có thương hiệu riêng.
Về hoạt động Mar: doanh nghiệp đó thành lập tổ marketing nhưng hoạt động chưa đạt hiệu quả ,thương hiệu Tisco vẫn của cụng ty thộp thỏi nguyờn.
Về nguồn nhõn lực: cũn hạn chế do cụng ty tỏch từ cụng ty gang thộp Thỏi Nguyên nên đội ngũ lao động chưa đựoc trẻ hóa , chưa năng động sáng tạo .
HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA DOANH NGHIỆP.
CÁC HèNH THỨC XÚC TIẾN BÁN HÀNG.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang hội nhập với sự ra đời của hàng loạt cỏc nhà mỏy sản xuất thộp như: thép HềA PHÁT, thộp MIỀN NAM, thộp VIỆT í… ngoài ra cũn cú sự canh tranh mạnh mẽ của thộp giỏ rẻ TRUNG QUỐC. Trước tỡnh hỡnh đó công ty đó và đang XD và áp dụng những biện pháp xúc tiến bán hàng như sau:
Thành lập tri nhỏnh bỏn hàng và giới thiệu sản phẩm tại các trung tâm kinh tế lớn của cả nước là : Hà Nội và một số tỉnh lân cận khác . Ngoài ra các chi nhánh này cũn cú nhiệm vụ tỡm kiếm khỏch hàng mới, ghi nhận ý kiến thụng tin phản hồi từ phớa khỏch hàng đối với sản pẩm của công ty,và xây dựng các dự báo tiêu thụ sản phẩm và phân tích thị trường của công ty.
Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, chủ yếu là trên báo chí và mới đây nhất là công ty đang xây dựng, hoàn tiện một website riêng giới thiệu về công ty.
Phỏt hành cỏc catalog giới thiệu sản phẩm phỏt miễn phớ tới khỏch hàng.
Thường xuyên tham gia các hội chợ triển lóm sản phẩm của cụng ty và đó từng dành được nhiều huy chương vàng, bằng khen, cúp vàng tại các hội chợ.
Tham gia các chương trỡnh từ thiện, tài trợ
Công ty đó ỏp dung triết khấu bán hàng cho khách hàng mua với khối lượng lớn.
PHẦN IV. NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
QUẢN Lí DỰ TRỮ:
Tỡnh hỡnh dự trữ, bảo quản và cấp phỏt nguyờn vật liệu:
Tỡnh hỡnh dự trữ:
Do nguyên vật liệu phục vụ sản xuất rất đa rạng nên nhà máy có những quy dịnh cụ thể cho từng loại NVL và cú thể chia thành từng nhúm sau:
NVL chớnh là thộp phế, do ngày càng cạn kiệt, phải chịu sự cạnh tranh trong thu mua] thu mua dự trữ được càng nhiều càng tốt.
NVL phải nhập khẩu (than điện cực, vật liệu chịu lửa) thỡ chỉ được phép dự trữ gối đầu một tháng.
Một số NVL do các đơn vị trông công ty cấp thỡ chỉ được phép dự trữ gối đầu từ 5 đến 10 ngày.
Tuy nhiờn thực tế việc dự trữ của nhà mỏy cũn chưa hợp lý, cũn gõy lờn sự lóng phớ , ứ đọng vốn, tính đến cuối năm NVL tồn kho là trờn 11 tỷ.
Tỡnh hỡnh bảo quản vật tư:
Tùy theo yêu cầu về kỹ thuật mà NVL được bảo quản trong những điều kiện khác nhau cho phự hợp, hiện có hai bộ phận được giao nhiệm vụ quản lý bảo quản vật tư :
Phân xưởng nguyên liệu: với diện tớch 5000 m2cú nhiệm vụ tập kết, gia cụng và bảo quả thộp phế, gang thỏi, quặng sắt.
Phũng kế hoạch kinh doanh (bộ phận vật tư) với diện tích kho bói trờn 2000m2 cú nhiệm vụ bảo quản cỏc nguyờn vật liệu cũn lại và cỏc cụng cụ dung cụ sản xuất… được phân thành các kho riờng biệt: kho chớnh , kho đúc , kho NVL chịu lửa…
Tuy diện tớch kho tàng của nhà máy có nhiều song cơ sở vật chất đó xuống cấp, quy hoạch kho bói sắp xếp vật tư chưa gọn gàng, khoa học cũn lộn xộn.
Tỡnh hỡnh cấp phỏt nguyờn vật liệu:
NVL được cung cấp cho phân xưởng công nghệ ngay trong gian xưởng chính với các chỉ tiêu chất lượng rừ ràn g được cân đong đo đêm, có kí giao nhận bằng sổ hai đầu
Thép phế, gang , quặng, phôi nguyên liệu … được đưa sang gian xưởng chính băng đường goong và cầu trục, vật liệu chịu lửa và nguyờn vật liệu có thể đóng bao bỡ vận chuyển chủ yếu bằng ôtô , xe cải tiến tới phân xưởng công nghệ. Phôi thỏi được vận chuyển bằng xe goũng vào phõn xưởng cán.
Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất:
Tổ chức tổng hợp, cân đối xây dựng kế hoạch hàng thỏng, quý, năm để trỡnh lờn tổng giỏm đốc phê duyệt và triển khai.
Tổ chức đôn đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của các đơn vị trong công ty.
Căn cứ vào thị trường tiờu thụ tổ chức biờn lập, tác nghiệp và điều chỉnh kế hoạch hàng tháng, hàng tuần theo lô hàng cho phân xưởng cán.
Phối hợp với các đơn vị cân đối chuẩn bị vật tư, nguyên , và năng lượng.
Triển khai hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện các mệnh lệnh về sản xuất và chỉ thị về sản xuất của tổng giám đốc công ty.
Thay mặt cụng ty duy trỡ tốt mối quan hệ với cỏc tổ chức, đơn vị ngoài cụng ty và cựng với cỏc phũng ban chức năng công ty, các đơn vị thành viên giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày.
Tham gia biờn lập cỏc kế hoạch mua sắm thiết bị mỏy múc, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuộc nguồn vốn phỏt triển sản xuất của cụng ty và thực hiện điều động thiết bị trong công ty, tham gia tổ chức quy hoạch mặt bằng công ty , đồng thời đôn đốc kiểm tra các đơn vị quản lý.
Phương pháp dự bỏo của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp dự báo theo phương pháp trung bỡnh động.
Dựa vào kết quả hoạt động SXKD của công ty năm 2007 dự báo cho năm 2008 là:
Doanh thu năm 2007: 577 314 000 000 VNĐ.
Sản lượng tiêu thụ năm 2007:
II. Sản lượng hiện vật
ĐV
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Thộp thỏi tổng số
Tấn
11229.48
12307.969
12902.96
14659.79
Thộp cỏn tổng số
‘’
11861.015
12175.213
12406.962
14190.852
Thộp cỏn chớnh
‘’
11492.063
11491.819
12009.466
13736.978
Thộp cỏn mini
‘’
368.952
683.394
397.496
453.874
Do công ty mới chuyển đổi loại hỡnh doanh nghiệp nờn bộ phận marketing làm việc chưa đạt hiệu quả cao, do vậy cụng tỏc marketing mix vẫn chưa khai thác hết thế mạnh và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp do vậy bỏo cỏo tiêu thụ, sản xuất cho năm 2008 như sau:
Doanh thu năm 2008: 577 313 521 129 VNĐ
Sản lượng tiêu thụ năm 2008:
II. Sản lượng hiện vật
ĐV
Quớ I
Quớ II
Quớ III
Quớ IV
Thộp thỏi tổng số
tấn
11229
11769
12606
13782
Thộp cỏn tổng số
"
11861
12018
12291
13299
Thộp cỏn chớnh
"
11492
11492
11751
12873
Thộp cỏn mini
"
369
526
540
426
Cần theo dõi nắm bắt nhanh thông tin giá thép trên thị trường thế giới và trong nước. Dự báo chính xác về giá cả thị trường, công ty sẽ có kế hoạch dự phòng vật tư nguyên vật liệu đầy đủ phù hợp với diễn biến của thị trừơng. Phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cạnh tranh được giá cả với các loại thép trên thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Cụng ty cổ phần Luyện Cỏn Thộp Gia Sàng là cụng ty mới chuyển đổi loại hỡnh doanh nghiệp, từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần với 40% vốn nhà nước cũn lại 60% vốn của cỏc cổ đông trong công ty. Do vậy công ty đang gặp không ít khó khăn và thách thức.
Vỡ cụng ty chuyển đổi hẳn loại hỡnh doanh nghiệp => do đó tuy cơ sở vật chất không có gỡ thay đổi nhiều nhưng hệ thống bộ mỏy quản lý doanh nghiệp của cụng ty là hoàn toàn khỏc, do vậy trong những năm đầu công ty phải vượt qua rất nhiều khó khăn thử thách, đặc biệt là đối với bộ máy quản trị của cụng ty.Các bộ phận quản lý vừa phải đảm bảo tốt công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh , vừa phải dần thích nghi với môi trường kinh doanh mới.
Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức như: công nghệ lạc hậu, công nhân do mới được bổ nhiệm vào những vị trớ chủ chốt cũn trẻ, chưa đủ kinh nghiệm làm giảm năng suất... Nhưng ban lónh đạo công ty với kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao, đó rất xuất xắc điều hành công ty vượt qua tất cả khó khăn thử thách đó và đó hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch năm 2007,ngày càng khẳng định được mỡnh trên thị trường.Xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành luyện cán thép của cả nước.
Tuy đó cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi những hạn chế cũn tồn tại như:
Một số bộ phận vẫn cũn hoạt động hết sức mờ nhạt, và hiệu quả cũn chưa cao như: Bộ phận marketing, bộ phận quản lý dự án đầu tư… có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Việc tổ chức sản xuất nhiều khi cũn chồng chéo dẫn đến làm giảm năng suất: như việc cụng nhõn phải nghỉ việc tạm thời do không đủ phôi thép, không đủ nguyên liệu thép phế… làm ảnh hưởng đến năng suất, và lợi nhuận chung của cụng ty.
KIẾN NGHỊ:
Về phớa nhà nước :
Cụng ty cổ phần luyện cỏn thép Gia Sàng là một trong những công ty đi đầu thực hiện chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp, với 40% vốn điều lệ do nhà nước nắm giữ cũn lại 60% vốn là do cỏc cổ đông khác trong công ty nắm quyền kiểm soát, với hơn 600 công nhân viên do vậy công ty rât cần sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để công ty ổn định được sản xuất và ngày cang phát triển vững mạnh, hơn góp phần giải quyết vấn đề lao động thất ngiệp, ổn định và nâng cao mức sống của người lao động.
Về phớa ngành:
Thụng tin rộng rói về tỡnh hỡnh diễn biến của nghành, giỏ cả cỏc loại sản phẩm, nguyờn vật liệu đầu vào để trỏnh thiệt hại cho doanh nghiệp, cụng ty.
Thực hiện cam kết cạnh tranh lành mạnh, khụng gian lận thương mại làm ảnh hưởng đến uy tớn chung của ngành.
Về phớa cụng ty:
Thực hiện tốt các vấn đề về an toàn lao động, thực hiện đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động và bảo hiểm cho người lao động.
Có các chương trỡnh cụ thể về đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân như cử công nhân kĩ thuật đi học hỏi tay nghề trong các doanh nghiêp trong nước, ngoài nước… Nâng cao trỡnh độ cho cán bộ quản lý, cử cán bộ đi học nâng cao trỡnh độ chuyên môn về quản lý và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
Xõy dựng bộ phận marketing bỏn hàng, xỳc tiến tiờu thụ sản phẩm và tuyển dung them nhõn viờn cú trỡnh độ chuyên nghiệp về marketing để thúc đẩy bán hàng tiêu thụ sản phẩm.
Hoàn thiện hệ thống bộ mỏy quản lý cụng ty phự hợp với loại hỡnh doanh nghiệp cụng ty cổ phần.
Cỏc tổ chức khỏc: Ngõn Hàng tạo điều kiện hỗ trợ cho cụng ty vay vốn với lói xuất ưu đói để đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hfhfhfhf_9684.doc