Qua những thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng số 7 thuộc Tổng Công ty VINACONEX, em thấy hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là một hoạt động phức tạp đòi hỏi chuyên môn cao thời gian dài và quy mô vốn đầu tư lớn. bằng những kiến thức được học tại nhà trường, em hy vọng, báo cáo tổng hợp này sẽ giúp em vững vàng kiến thức thực tế hơn và nâng cao kiến thức chuyên môn của mình. Qua đây em cũng đưa ra một số kiến nghị về hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng số 7 nói riêng và của hoạt động xây dựng cơ bản nói chung, mong hoàn thiện và nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực hoạt động đặc thù này.
Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô và mọi người để bản báo cáo tổng hợp này được hoàn thiện hơn.
46 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập Công ty cổ phần xây dựng số 7 - Thuộc tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam ( VINACONEX), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của đơn vị
7- Quản lý con dấu và thực hiện các nhiệm vụ văn thư, đánh máy, phiên dịch.v.v.. Quản lý hồ sơ tổ chức, nhân sự và các tài liệu hành chính khác.
8- Tổ chức công tác bảo vệ trị an cơ quan Công ty, quản lý xe con và sắp xếp bố trí việc đi công tác cho cán bộ trong Công ty phù hợp với nhiệm vụ được giao.
9- Phòng tổ chức - hành chính có Trưởng phòng phụ trách:
- Một số cán bộ chuyên môn làm nhiệm vụ: tổ chức, nhân sự, thanh tra, văn thư, đánh máy, lưu trữ, bảo vệ.v.v…
+ Phòng được trang bị đủ các phương tiện làm việc để thực hiện nhiệm vụ quản lý theo chức năng nhiệm vụ được giao.
+ Phòng Tài chính - Kế toán có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty, phòng có chức năng nhiệm vụ sau đây:
1. Căn cứ nhiệm vụ sản xuất lập kế hoạch tài chính của Công ty, kể cả kế hoạch đầu tư ngắn hạn và dài hạn .
2. Tổ chức công tác hạch toán kế toán của Công ty một cáhc đầy đủ, kịp thời, chính xác đúng với chế độ chính sách hiện hànhcủa Nhà nước .
3. Quản lý sử dụng vốn và tài sản của Công ty một cách chặt chẽ, an toàn và có hiệu quả. Khai thác các nguồn vốn để đảm bảo nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
4. Hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các đội công trình từ khâu mở sổ sách theo dõi thu, chi, hạch toán luân chuyển và bảo quản chứng từ đến khâu cuối cùng chuẩn bị tài liệu bàn giao quyết toán công trình.
5. Thực hiện và đôn đốc việc thanh toán, đối chiếu công nợ, vay, trả trong ngoài Công ty, một cách kịp thời chính xác.
- Thực hiện đầy đủ và kịp thời nghiêm chỉnh nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước và tổng Công ty.
6. Thực hiện báo cáo tài chính năm, quý, tháng một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời.
- Thực hiện báo cáo công tác công khai tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh năm của Công ty với hội nghị cán bộ chủ chốt hoặc hội nghị công nhân viên chức.
7. Tham mưu cho Giám đốc Công ty xây dựng phương án phân phối lợi tức sau thuế và giúp giám đốc Công ty quản lý, sử dụng các quỹ của Công ty đúng với các chế độ chính sách của Nhà nước, của Tổng Công ty.
8. Chủ trì công tác kiểm kê đối chiếu và báo cáo tài sản theo quy định.
9. Quản lý chặt chẽ doanh thu, chi phí và tình giá thành công trình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý hồ sơ tài liệu chứng từ kế toán theo chế độ chính sách của Nhà nước.
10. Phòng tài chính - kế toán được trang bị các phương tiện làm việc theo khả năng đơn vị cho phép.
Phòng tài chính - kế toán do kế toán trưởng hoặc trưởng phòng trực tiếp phụ trách trực tiếp phó phòng và một số cán bộ nhân viên giúp việc thực hiện nhiệm vụ quản lý theo qui định.
+ Chức năng nhiệm vụ của phòng kế hoạch - kỹ thuật
Phòng kế hoạch - kỹ thuật có nhiệm vụ giúp giám đốc Công ty thực hiện nhiệm vụ quản lý kế hoạch, kỹ thuật thi công, định mức, đơn giá, dự toán.v.v. vật tư thiết bị an toàn lao động. Phòng có các chức năng nhiệm vụ sau đây:
1. Xây dựng các dự án kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và kế hoạch đầu tư phát triển Công ty.
- Lập, tổng hợp trình duyệt và báo cáo kịp thời kế hoạch kinh tế - kỹ thuật - tài chính năm, quý, tháng.
2. Tiếp cận thị trường, làm nhiệm vụ tư vấn, chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ cần thiết theo quy định để tham gia đấu thầu công tình hoặc đàm phán và đi đến ký kết hợp đồng kinh tế.
- Chuẩn bị các hợp đồng kinh tế để giám đốc Công ty ký kết với các ban quản lý dự án công trình (Bên A) .
- Chuẩn bị các hợp đồng giao khoán nội bộ để Giám đốc Công ty ký kết giao khoán chủ chủ nhiệm công trình theo quy định của Công ty
3- Phối hợp với công trình, lập biện pháp tổ chức thi công, hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tiêu chuẩn quy trình, quy phạm trong thi công xây lắp đúng với quy định hiện hành của Nhà nước
4- Chuẩn bị tài liệu và hướng dẫn các công trình: nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu khối lượng thi công, nghiệm thu bàn giao công trình, bảo hành công trình quyết toán công trình, thanh lý hợp đồng kinh tế và hợp đồng giao khoán nội bộ
5- Quản lý vật tư, thiết bị xe máy thi công, tham mưu cho giám đốc Công ty trong việc mua bán vật tư, thiết bị sản xuất, phân bổ điều động ván khuôn, dàn giáo và thiết bị thi công khác cho các công trình xây dựng theo nhu cầu và tiến độ thi công từng công trình, hoặc cho thuê các thiết bị thi công không dùng đến.
6- Thường trực hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác BHLĐ đặc biệt về an toàn lao động trên các công trình xây dựng
- Hàng năm lập kế hoạch bảo hộ lao động cùng với kế hoạch sản xuất kinh doanh, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
7- Quản lý và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật của tất cả các công trình xây dựng và các hồ sơ khác thuộc phạm vi quản lý của phòng
8- Phối hợp với các phòng chức năng khác tổ chức việc thi nâng bậc cho công nhân theo quy định của Nhà nước
9- Phòng kế hoạch - Kỹ thuật được trang bị các phương tiện làm việc cần thiết trong điều kiện đơn vị cho phép.
10- Phòng KH - KT có trưởng phòng phục trách, phó phòng và các kỹ sư, chuyên viên.v.v… giúp việc để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Tiếp cận thị trường, tư vấn, chuẩn bị hồ sơ tham gia đấu thầu, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế và hợp đồng giao khoán nội bộ. Nghiệm thu kỹ thuật, khối lượng thi công, thanh lý các hợp đồng kinh tế. Quản lý vật tư thiết bị, máy móc quản lý lưu trữ các hồ sơ kỹ thuật, thực hiện công tác bảo hộ an toàn lao động.
Phòng kế hoạch - kỹ thuật được trang bị các máy móc thiết bị, phương tiện làm việc và do Trưởng phòng kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo.
2- Tóm tắt tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm gần đây:
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Tài sản
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1- Tổng số tài sản có
42.297.967.136
51.865.333.681
51.177.849.934
2- Tài sản có lưu động
40.122.498.888
47.528.122.481
46.796.863.587
3- Tổng số tài sản nợ
42.297.967.136
51.865.333.681
51.177.849.934
4- Tài sản nợ lưu động
36.324.149.886
45.765.640.641
44.637.709.019
5- Lợi nhuận trước thuế
673.644.893
785.092.716
1.093.450676
6- Lợi nhuận sau thuế
505.233.671
638.561.694
820.088.008
7- Doanh htu
55.802.716.525
63.003.058.964
56.384.105.897
Nguồn: Tổng Công ty VINACONEX
3. Cơ cấu nhân sự của Công ty.
Công ty Vinaconex N07 có tổng số 825 cán bộ công nhân viên. Trong đó, có 60 người làm việc tại nước ngoài và 765 người làm việc trong nước.
Công ty có 95 kỹ sư
59 kỹ thuật viên
622 công nhân kỹ thuật
- 260 công nhân có bậc nghề Ê 4
- 362 công nhân có bậc nghề > 4 Ê 7
4. Các ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Công ty.
- Xây dựng công nghiệp, công cộng, nhà ở
- Xây dựng công trình lắp đặt thiết bị cơ điện, trạm biến áp
- Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
- Tư vấn thực hiện các dự án đầu tư
- Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị, kinh doanh xuất nhập khẩu.
III. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua
3.1. Thực trạng thi công xây dựng các công trình trong thời gian qua.
3.1.1. Các hợp đồng thi công đã bàn giao
Trong 5 năm: 1997 - 2002, Công ty nhận và thi công hoàn thành 89 công trình và hợp đồng xây lắp với tổng giá trị 379,882 tỷ đồng. Các hợp đồng của Vinaconex N07 thường có giá trị lớn, là các công trình quan trọng phục vụ cho sự phát triển kinh tế địa phương có công trình, bên cạnh đó Công ty cần xây dựng nhiều công trình phục vụ cho bộ máy chính quyền, các công trình an sinh xã hội và các dự án phục vụ dân sinh lớn cả về quy mô và giá trị.
Trong đó, có 10 công trình có giá trị trên 10 tỷ đồng.
- Khách sạn Hoàng Viên - Quảng Bá: 150 tỷ đồng trong đó giá trị nhà thầu Vinaconex N07 thực hiện là 60 tỷ đồng.
- Khu công nghiệp NOMURA - Hải Phòng có giá trị hợp đồng 30 tỷ đồng (bàn giao 12/96)
- Trụ sở uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh có giá trị hợp đồng 20 tỷ đồng (bàn giao 9/1999)
- Khách sạn Hà Nội Nikko có giá trị hợp đồng 20 tỷ đồng bàn giao 7/1997
- Nhà máy nước Gia Lâm có giá trị hợp đồng 35,5 tỷ đồng bàn giao 9/1996
3.1.2. Các công trình đang thi công chưa hoàn thành
Hiện tại Vinaconex N07 đang tiến hành xây lắp 31 hợp đồng tính đến ngày 15/1/2003. Nhìn chung tiến độ thi công xây lắp chưa được như kế hoạch đề ra nhưng sang đến đầu năm 2003 này thời tiết thuận lợi sẽ giúp công tác sản xuất của Công ty theo kịp tiến độ.
Địa bàn hoạt động của Công ty rộng khắp cả nước chứ không riêng Hà Nội và vùng lân cận chứng tỏ uy tín và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty rất cao. Công ty đã và đang thực hiện nhiều hợp đồng tại các vùng khác nhau: Hà Giang, Bắc Cạn, Huế, Tuyên Quang, Vinh - Hà Tĩnh các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Tuy nhiên các công trình, dự án lớn mà Công ty xây dựng chủ yếu tập trung ở khu vực Hà Nội và vùng phụ cận, các công trình ở các tỉnh xa chủ yếu là các công trình dân sinh có quy mô vốn nhỏ trên dưới 1 tỷ đồng. Việc thi công xây dựng ở các tỉnh xa sẽ tạo ra chi phí rất lớn trong việc vận chuyển máy móc thiết bị, nhân công, bảo quản tài sản, do đó thực tế trên cũng phản ánh đúng phương thức sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện tại Vinaconex N07 đang thi công 31 công trình trong đó có những hợp đồng có giá trị rất lớn.
- Thư viện điện tử ĐH Bách Khoa: 132 tỷ đồng (2003 bàn giao)
- Nhà thí nghiệm ĐH Xây dựng Hà Nội: 23,499 tỷ đồng (2004 bàn giao)
- Tuyến ống Quỳnh Lôi liên doanh VIKOWA: 9,041 tỷ đồng (2003)
3.2. Các kế hoạch, định hướng và phương án điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2003
3.2.1. Kế hoạch định hướng sản xuất kinh doanh.
Năm 2003, Công ty phấn đấu đạt giá trị sản xuất 160,16 tỷ đồng chủ yếu là giá trị sản xuất xây lắp 140 tỷ đồng, còn lại 20,16 tỷ đồng là giá trị sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng.
Năm 2003, Công ty dự tính đạt mức doanh thu 105,16 tỷ đồng tăng 1,35 lần so với năm 2002. Trong đó, 85 tỷ đồng sản xuất xây lắp và 20,16 tỷ đồng là từ hoạt động sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng.
Dự kiến năm 2003 là một năm thuận lợi cho tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty khi các hoạt động ngoài hình thức xây lắp bắt đầu đi vào hoạt động đặc biệt là nhà máy kính dán an toàn thuộc quyền sở hữu của Công ty.
Do dự kiến có doanh thu và sản lượng tăng vọt, nên năm 2003 các khoản nộp ngân sách Nhà nước của Công ty cũng tăng đáng kể từ 2,385 tỷ đồng lên 3,759 tỷ đồng tăng 1,58 lần.
Ngoài ra kế hoạch trả nợ năm 2003 và các khoản phúc lợi khác cũng tăng lên do vốn vay trong 2 năm gần đây bắt đầu phải trả lãi và trả nợ vay ngắn hạn.
Nhìn chung kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 - Vinaconex N07 là sát với thực tế và thực lực hiện có của Công ty trong thời điểm hiện nay.
3.2.2. Một số điều chỉnh trong tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đầu năm 2003
Trong kỳ họp đầu năm 2003, ban giám đốc và hội đồng quản trị Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã quyết định đưa ra một số cải tổ về công tác tổ chức chỉ đạo để khắc phục tình trạng thực hiện mục tiêu không đúng tiến độ cụ thể như sau:
- Về tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex N07 phải đảm bảo nguyên tắc chỉ đạo trực tuyến của hội đồng quản trị, giám đốc đến các thành viên của Công ty trong tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Giám đốc và phó giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm chịu trách nhiệm điều hành trước Công ty.
+ Công ty có 3 mô hình trực tuyến
Công ty - Đội sản xuất
Công ty - Đội sản xuất - công trình
Công ty - nhà máy sản xuất kính dán
Công ty cũng xin phép Tổng Công ty Vinaconex cho phép Vinaconex N07 kinh doanh xuất khẩu lao động ra nước ngoài.
- Về phương án sản xuất kinh doanh
+ Tiếp tục triển khai đảm bảo tiến độ các hợp đồng đã ký kết
+ Bám sát các công trình đang dự thầu để đảm bảo thắng thầu
+ Đề nghị Tổng Công ty Vinaconex và các thành viên có cổ phần tại Vinaconex N07 đầu tư mở rộng sản xuất của Công ty.
Chương II
Thực trạng hoạt động trong lĩnh vực đầu tư
của Công ty Vinaconex N07
I. Tình hình thực hiện và hoàn thiện công tác đấu thầu.
Vinaconex N07 là một Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân hạch toán kinh doanh độc lập và hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng cơ bản lắp đặt công nghiệp.
Trong nhiều năm qua Công ty đã đổi mới cải tổ bộ máy tổ chức cho phù hợp với tình hình mới với sự bung ra của cơ chế thị trường trong đó có công tác đấu thầu.
1. Tình hình thực hiện tham gia đấu thầu của Công ty.
Là Công ty xây dựng hạch toán độc lập việc tham gia đấu thầu để nhận được các hợp đồng thi công là điều tất yếu.
Công tác đấu thầu và tham gia dự thầu được giao cho phòng kế hoạch - kỹ thuật dưới sự chỉ đạo giám sát của giám đốc của Công ty.
Mọi hồ sơ về tìm kiếm công trình, dự thầu công trình đều tập trung vào một đầu mối. Phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm phối hợp với các phòng nghiệp vụ đội công trình để hoàn chỉnh hồ sơ dự thầu theo sự chỉ đạo của giám đốc hoặc phó giám đốc Công ty. Các văn bản số liệu cho phòng tài chính - kế toán cấp, các văn bản về tổ chức, nhân sự do phòng tổ chức - hành chính cấp, các văn bản về đơn giá dự thầu, tiến độ thi công ... do phòng kế hoạch - kỹ thuật phối hợp với các bộ phận chức năng và đội công trình dự thảo. Hồ sơ dự thầu phải được kiểm tra kỹ càng trước khi trình lãnh đạo Công ty phê duyệt.
Khi có quyết định trúng thầu hoặc công trình được chỉ định thầu, phòng kế hoạch - kỹ thuật dự thảo hợp đồng với ban quản lý dự án (bên A) những vấn đề tài chính như khả năng ứng vốn, điều kiện thanh toán ... phải thống nhất với phòng tài chính kế toán. Những vấn đề về tiến độ, kỹ thuật cần thống nhất với các đội công trình và các phó giám đốc sản xuất trước khi đưa vào hợp đồng kinh tế và trình duyệt.
Các hợp đồng kinh tế do giám đốc Công ty ký, cần thiết thì uỷ quyền cho phó giám đốc Công ty ký thay.
Khi có quyết định của giám đốc Công ty giao nhiệm vụ cho cán bộ làm chủ nhiệm công trình, phòng kế hoạch - kỹ thuật chuẩn bị hợp đồng giao khoán nội bộ theo điều lệ của Công ty. Hợp đồng giao khoán nội bộ và hợp đồng kinh tế với bên A được lưu giữ tại phòng kế hoạch - kỹ thuật và phòng tài chính kế toán để làm căn cứ giải quyết các vấn đề phục vụ cho sản xuất.
Trong vòng 5 năm qua Công ty đã tham gia các hình thức đấu thầu với nhiều gói thầu và hàng trăm hạng mục công trình khác nhau.
Công ty tham gia nhiều hình thức đấu thầu như: đấu thầu cạnh tranh (các công trình dân sinh vốn nhỏ, không yêu cầu kỹ thuật cao), đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, tự làm ...
Trong khi tham gia đấu thầu, có sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc, sự tận tình và kinh nghiệm lâu năm có uy tín xây dựng các công trình lớn nên tỷ lệ thắng thầu của Công ty tương đối cao. Công ty đã trúng thầu nhiều công trình trị giá hàng trăm tỷ đồng (khách sạn Hoàng Viên: 150 tỷ đồng). Thư viện Điện tử ĐH Bách Khoa: 132 tỷ đòng và hàng chục công trình có giá trị hợp đồng từ vài chục tỷ đồng trở lên.
Có thể nói đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty đã góp phần lớn công sức vào các cuộc tham gia đấu thầu, đưa lại thắng lợi cho Công ty.
Tính trong vòng 5 năm 1997 - 2002 Công ty đã thắng thầy với tổng giá trị các hợp đồng là 601,38 tỷ đồng. Trong đó đã hoàn thành bàn giao hợp đồng các công trình trị giá: 379,38 tỷ đồng.
Do có uy tín trên thị trường kinh doanh xây lắp và vật liệu xây dựng nên Vinaconex N07 được tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX giao cho thi công các công trình lớn trị giá hàng chục tỷ đồng đến hàng trăm tỷ đồng. Chính điều đó mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao cho Công ty trong thời gian gần đây.
Lợi nhuận năm 2002 của Công ty gấp 3 lần năm 1999 kết quả đó có được là do một phần đóng góp từ việc hoàn thiện công tác đầu thầu của Công ty.
2. Hoàn thiện công tác đấu thầu tại Công ty Vinaconex N07
Để bảo đảm thắng thầu và không vi phạm các quy định trong quy chế đấu thầu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành, ban lãnh đạo thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ về pháp lý cũng như về kỹ thuật cho đội ngũ tham gia công tác đấu thầu. Công ty mạnh dạn áp dụng các công nghệ mới hiện đại vào hồ sơ dự thầu để dành được phần điểm kỹ thuật cao trong cơ cấu điểm hồ sơ dự thầy mà Công ty tham gia.
Mỗi lần có các văn bản pháp quy mới được ra đời liên quan đến lĩnh vực đấu thầu, xây dựng cơ bản, các quy định trong đầu tư xây dựng, phòng tổ chức hành chính đều cập nhật phổ biến và tổ chức đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
Một điều mới mẻ tại Vinaconex N07 mà các Công ty khác không có. Đó là việc ban lãnh đạo Công ty khuyến khích mọi thành viên tìm tòi các công trình xây dựng, các hợp đồng kinh tế và trình lên phòng kế hoạch - kỹ thuật xem xét để có kế hoạch tham gia dự thầu.
Mặt khác, Công ty còn liên doanh với các nhà thầu có uy tín dự thầy các dự án lớn để nâng cao khả năng thắng thầu.
Công ty Vinaconex N07 còn tham gia xây dựng, lắp đặt các hạng mục với tư cách nhà thầu phụ. Ví dụ lắp đặt điện nước, điện nhẹ, sân vận động quốc gia cho nhà thầu HISG với giá trị hợp đòng: 379.179 USD.
Như vậy, nhìn chung công tác đấu thầu tại Công ty được tổ chức rất tốt, ngày càng được hoàn thiện hơn để phù hợp với chính sách pháp luật của Nhà nước và nhu cầu của thị trường.
II. Thực trạng đầu tư tại Công ty trong thời gian qua.
1. Nguồn vốn đầu tư.
- Vốn điều lệ
Công ty cổ phần xây dựng số 7 có vốn điều lệ là 9.000.000.000 (9 tỷ đồng).
Vốn điều lệ của Công ty được chia thành 90.000 cổ phần, mỗi cổ phần trị giá 100.000 đồng.
Cơ cấu vốn theo hình thức sở hữu như sau:
+ Vốn thuộc sở hữu Nhà nước 4.810.000 đồng chiếm 53,45% giá trị cổ phần phát hành.
+ Vốn cho người lao động trong Công ty: 2.298.000 đồng chiếm 23,53% giá trị cổ phần phát hành.
+ Vốn thuộc các pháp nhân và thể nhân khác là 1.982.000.000 đồng chiếm 21,12% giá trị cổ phần phát hành.
Như vậy cổ phần của Nhà nước chiếm đa số và chi phối các hoạt động của Công ty.
Bảng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty:
Đơn vị: triệu đồng
TT
Năm
Nguồn vốn
1999
2000
2001
2002
1
Nguồn vốn kinh doanh
5331
6031
6148
7100
1.1
Nguồn vốn ngân sách
1828
1828
1828
1828
1.2.
Nguồn tự bổ sung
3503
4203
4320
5272
2
Nguồn vốn vay và hoạt động
13.000
16.766
18.680
32.423
2.1
Vay lãi suất ưu đãi
-
633
454
2.2
Vay trung và dài hạn
-
493
3546
8.000
2.3
Vay ngắn hạn
10.000
15.000
14.000
22.000
2.4
Vay tổng Công ty
3.000
640
680
1.423
2.5
Vay tổ chức khác
730
1.000
2.6
Vay cá nhân khác
270
3
Vốn lưu động
Hiện có đến cuối năm
5331
6031
6148
7100
Định mức kế hoạch
33.333
33.571
33.848
34.500
Số cần bổ sung
27.222
27.540
27.700
27.400
Vay ngân hàng
10.000
15.000
14.000
22.000
Vay từ các tổ chức kinh tế
17.222
12.679
13.000
5.000
Vay cán bộ CNV
400
Xin ngân sách bổ sung
700
Vinaconex N07 là một Công ty cổ phần trực thuộc Tổng Công ty XNK xây dựng Việt Nam - Vinaconex. Các hoạt động xây dựng đòi hỏi nguồn vốn cho thiết bị máy móc rất lớn. Chi phí sản xuất chiếm giá trị lớn trong giá thành sản phẩm, vốn tồn đọng trong quá trình sản xuất nhiều vì nó yêu cầu có thời gian dự trữ sản xuất dài.
Do đó Công ty phải đi vay các nguồn vốn để bảo đảm sản xuất và mở rộng quy mô sản lượng của đơn vị.
Nguồn đi vay của Công ty bao gồm các nguồn sau đây
+ Vay của Tổng Công ty Vinaconex
Ngoài hoạt động độc lập hạch toán kinh doanh, tự tìm các đối tác, các hợp đồng kinh doanh, Công ty cần phải thực hiện các công trình do Tổng Công ty giao. Do đó Công ty sẽ được Tổng Công ty Vinaconex cung ứng vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguồn từ Tổng Công ty còn là nguồn quan trọng điều tiết vốn giữa các Công ty thành viên noi chung và cho Vinaconex N07 nói riêng. Nguồn vốn này sẽ phải hoàn lại cho Tổng Công ty khi công trình được bào giao hoàn thành xong và được Tổng Công ty kiểm toán định kỳ vào cuối mỗi năm tài khoá.
+ Vay tín dụng thương mại.
Đây là nguồn vốn cơ bản nhất của Công ty. Nguồn nay bao gồm tín dụng trong nước và tín dụng thương mại nước ngoài. Công ty chủ yếu vay bằng nguồn vốn trong nước. Các hợp đồng vay vốn của Tổng Công ty bao gồm vay dài hạn và ngắn hạn. Các khoản vay dài hạn được sử dụng để thay mới, sửa chữa nâng nguyên giá tài sản cố định. Quy mô của các khoản vay ngắn hạn chủ yếu phụ thuộc vào tiến độ và quy mô của từng công trình phát sinh trong quá trình sản xuất. Các khoản vay này đều được quyết toán trả nợ gốc và lãi vào cuối năm.
+ Vay nguồn vốn tín dụng đầu tư
Đây là các khoản vay ưu đãi cho đầu tư phát triển của Nhà nước. Là nguồn không lớn trong cơ cấu vốn đi vay của Công ty nhưng có ưu điểm là lãi suất thấp, thời gian đáo hạn dài. Nguồn này sẽ bổ sung vào các khoản vay thương mại dài hạn của Công ty để đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc, tăng năng lực sản xuất cho Công ty.
+ Nguồn huy động từ phát hành cổ phiếu
Khi làm ăn phát triển, Công ty có thể mở rộng phát hành cổ phiếu ra công chúng để thu hút vốn đầu tư trong dân cư. Ngoài ra, thông qua các ngân hàng mà Công ty mở tài khoản thanh toán, trong tương lai Công ty có thể phát hành các loại trái phiếu Công ty với nhiều mệnh giá khác nhau để huy động vốn trong dân cư đang nhàn rỗi vào hoạt động sản xuất và đầu tư đổi mới tài sản cố định.
Bên cạnh đó, mỗi khi có dự án lớn, Công ty sẽ mời các cổ đông và các thành viên của Tổng Công ty VINACONEX đến và kêu gọi bỏ vốn đầu tư cho các dự án của mình. Đây là một cách làm hay vì các cổ đông và các thành viên của Tổng Công ty hiểu rất rõ về năng lực và hiệu quả sản xuất của Công ty.
2. Tình hình thực hiện kế hoạch hoá đầu tư của Công ty Vinaconex N07 trong thời gian qua.
2.1. Kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, tài sản cố định.
Hàng năm dựa vào các báo cáo của phòng tài chính về tình hình tài sản cố định và dựa vào các kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh năm sau, Công ty sẽ lập ra kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và đổi mới công nghệ.
Bảng: Tình hình TSCĐ của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Kế hoạch
Thực hiện
Năm
2000
2001
2002
2003
1999
2000
2001
2002
Đầu kỳ
3470
5963
12312
9287
4704
3770
6698
7791
Tăng (giảm)
1700
6350
18000
25000
-235
2813
1173
1496
Cuối kỳ
5470
12313
30313
34287
3770
6583
7791
9287
Nguồn: Công ty Vinaconex N07
Từ bảng số liệu trên ta có bảng kết quả thực hiện kế hoạch như sau:
Đơn vị: %
Năm
2000
2001
2002
Thực hiện/ Kế hoạch
167
19
16,71
Qua đó, ta thấy tình hình thực hiện đầu tư đổi mới tài sản cố định của Công ty trong 2 năm gần đây chưa tốt, hiệu quả thực hiện chưa cao.
2.2. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
Công ty Vinaconex N07 là Công ty chuyên về hoạt động xây lắp, xây dựng dân dụng và công nghiệp, điện nước.
Các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản mở rộng các công trình cho các nhìn chung là ít và chủ yếu vốn dùng cho công tác mua sắm máy móc thiết bị
Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Công ty trong 3 năm qua
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện/ Kế hoạch (%)
2000
1220
2774
227,3 %
2001
1262
1294
102,5%
2002
30507
31813
104,2 %
Nguồn: Vinaconex N0 7
Bảng : Tình hình thực hiện kế hoạch vốn Đầu tư Xây dựng cơ bản năm 2000:
Đơn vị: triệu đồng
Danh mục công trình, dự án, thiết bị
Kế hoạch
Thực hiện
Tỉ lệ thực hiện kế hoạch (%)
Tổng mức
Trong đó
Tổng mức
Trong đó
Xây lắp
Thiết bị
Xây lắp
Thiết bị
Cẩu tháp POTAIN
0
0
1450
1450
Máy xúc đào KOBELCO
350
350
502
502
144
Thiết bị văn phòng
100
100
52
52
52
Máy móc thiết bị thi công khác
237
237
237
237
100
Xe tải cẩu HINO
533
533
533
533
100
Tổng cộng
1220
1220
2774
2774
227
Nguồn : Vinaconex N0 7
Bảng : Tình hình thực hiện kế hoạch vốn Đầu tư Xây dựng cơ bản năm 2001
Danh mục công trình, dự án, thiết bị
Kế hoạch
Thực hiện
Tỉ lệ
Thực hiện kế hoạch (%)
Tổng mức
Trong đó
Tổng mức
Trong đó
Xây lắp
Thiết bị
Xây lắp
Thiết bị
Palăng xích 5 tấn
12
12
6
6
100
Máy thuỷ C41
16
16
16
16
100
Máy kinh vỹ điện tử
26
26
26
26
100
Máy ủi KOMASU D40
214
214
214
214
100
Máy phát điện HONDA
16
16
48
48
300
Máy cắt đường HITACHI
27
27
27
27
100
Máy xúc đào KOBELCO
430
430
430
430
100
Máy nén khí TQ
11
11
11
11
100
Thiết bị văn phòng
100
100
100
100
100
Ô tô MAZDA
410
410
410
410
100
Tổng cộng
1262
510
752
1294
510
784
102,5
Nguồn : Vinaconex N0 7
Bảng : Tình hình thực hiện kế hoạch vốn Đầu tư Xây dựng cơ bản năm 2002
Danh mục công trình, dự án, thiết bị
Kế hoạch
Thực hiện
Tỉ lệ
Thực hiện kế hoạch (%)
Tổng mức
Trong đó
Tổng mức
Trong đó
Xây lắp
Thiết bị
Xây lắp
Thiết bị
Nhà máy kính dán
21341
5843
15498
22671
6843
15828
106
Máy trộn bê tông
8416
8416
8416
8416
100
Máy khoan HITACHI
450
450
426
426
94,6
Máy xoa nến Guangzu
300
300
300
300
100
Tổng cộng
30507
5843
24664
31813
6843
24970
104,3
Nguồn : Vinaconex N0 7
Qua các bảng dữ liệu trên ta thấy tình hình kế hoạch đầu xây dựng cơ bản của Công ty được thực hiện rất tốt. Thực tế trong những năm qua các kho bãi, nhà ở công nhân viên được nâng cao cả về số lượng và chất lượng, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên và đảm bảo dự trữ sản xuất được tốt hơn.
Nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản của Công ty tuỳ từng năm được huy động các nguồn khác nhau. Theo các báo cáo tài chính, Công ty sẽ có kế hoạch huy động vốn theo khả năng huy động nội bộ từ khấu hao từ lợi nhuận để lại trong nội bộ Công ty rồi mới huy động nguồn vốn bên ngoài.
Cụ thể như sau:
- Năm 2000
Trong 2,774 tỷ đầu tư xây dựng cơ bản thì có:
632,79 triệu vay tín dụng ưu đãi
1002 triệu vay tín dụng thương mại và thuê mua
1132,221 triệu là từ nguồn vốn tích luỹ tự có.
- Năm 2001
Toàn bộ vốn đầu tư xây dựng cơ bản mà Công ty đã thực hiện trong năm 2001 là từ nguồn tự có và tích luỹ nội bộ của Công ty.
- Năm 2002
Năm 2002 Công ty cổ phần xây dựng số 7 lập dự án nhà máy sản xuất kinh doanh an toàn và đã thực hiện xây dựng xong tại Mê Linh - Vĩnh Phức. Công suất của nhà máy là 120.000 m2 kính/năm
Sở dĩ năm 2002 vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng vọt lên 31813 tỷ đồng là do vốn đầu tư xây dựng nhà máy kính này chiếm đa số.
Nguồn vốn đầu tư cho dự án này nhà máy kính dán an toàn (Mê Linh Vĩnh Phúc) là nguồn tín dụng của các ngân hàng thương mại trong nước
2.3. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản năm 2003
Trong năm 2003 Công ty có một số dự án đầu tư sản xuất hàng hoá và vật liệu xây dựng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sau đây là danh mục các dự án đó:
Đơn vị: triệu đồng
Danh mục dự án
Tổng mức vốn được duyệt
Nguồn vốn huy đông
- Dây chuyền sản xuất nước tinh khiết
500
Tín dụng thương mại
- Dây chuyền sản xuất ống dẫn nước
18.800
Tín dụng thương mại
- Đầu tư chiều sâu thiết bị
+ Xe tự đổ Huyndai
500
Tín dụng thương mại
+ Xe chở kính chuyên dụng (2 xe)
1000
Tín dụng thương mại
+ Máy bơm bê tông
1500
Tín dụng thương mại
+ Côp – fa
1500
Tín dụng thương mại
Tổng
23.800
3.Đầu tư cho nguồn nhân lực
Tiền lương và lao động
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2000
2001
2002
Kế hoạch 2003
Số lao động
975
989
1100
1200
Quỹ lương
10630
12023
13728
16371
Thu nhập bình quân
0,909
1,013
1,04
1,137
Nguồn: Công ty Vinaconex N07
Công ty thương xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân và đội ngũ quản lý. Công việc đào tạo được giao cho phòng Hành chính tổng hợp kết hợp với phòng Kế hoạch kỹ thuật tổ chức.
Bằng việc đầu tư cho nguồn nhân lực, trong những năm qua, năng suất lao động tăng lên rõ rệt, trình độ tay nghề của công nhân ngày càng được nâng cao, tiếp cận được với các công nghệ mới tiên tiến trên thế giới.
Bên cạnh công tác đầu tư cho đào tạo, công ty luôn luôn tổ chức tuyển dụng thêm nguồn nhân lực bổ sung cho số về hưu hoặc chuyển công tác. Đây là lực lượng lao động có trình độ chuyên môn giỏi nhưng thiếu kinh nghiệm thực tế, công ty cần có sự phối hợp lý giữa đội ngũ này và kinh nghiệm của các lớp công nhân và đội ngũ quản lý có thâm niên trong công ty.
III. Kết quả, hiệu quả của hoạt động đầu tư của Công ty trong thời gian qua.
1. Tình hình tài sản cố định tăng thêm
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới, trong cơ
chế thị trường cạnh tranh, Công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới tài sản cố định nhằm nâng cao chất lượng công trình, khẳng định uy tín của Công ty trong cơ chế mới.
Tình hình tài sản cố định tăng thêm của Công ty:
Đơn vị: triệu đồng
Năm
1999
2000
2001
2002
Đầu năm
4004
3770
6618
7791
Tăng trong năm
-235
2813
1173
1496
Cuối năm
3770
6583
7791
9287
Nguồn: Vinaconex N07
Như vậy tính từ năm 2000 đến nay hàng năm tài sản cố định của Công ty đều tăng lên. Điều đó phản ánh khả năng, năng lực sản xuất của Công ty cũng tăng lên.
Mức tăng tài sản cố định hàng năm ít biến động. Năm 2000 mức tăng cao (2,8 tỷ đồng) trong khi năm 1999 giảm 235 triệu đồng phản ánh đúng với thực tế tình hình tài sản cố định của Công ty. Năm 1999 giá trị tài sản cố định giảm do một số máy móc thiết bị được thanh lý làm cho nguyên giá tài sản cố định giảm xuống. Do đó năm 2000 Công ty phải tăng cường đầu tư mua sắm máy móc thiết bị đổi mới công nghệ đề bù đắp và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Kế hoạch 2003 Công ty sẽ đầu tư 25 tỷ đồng cho tài sản cố định để đưa tổng giá trị tài sản cố định của Công ty lên 34,287 tỷ đồng
Phần lớn tài sản cố định tăng thêm hàng năm của Công ty là các loại máy móc thiết bị, công nghệ thi công xây dựng được nhập từ các nước có nền công nghệ phát triển như Nhật Bản, Pháp, Đức, Nga, Cộng Hoà Zéch, Hàn Quốc....
Những khối lượng tài sản cố định đó đang trực tiếp được đưa vào sản xuất trong các đội sản xuất của Công ty hoặc cho thuê khi nhàn rỗi.
Năm 2002, Công ty xây dựng cho mình nhà máy kính dán an toàn tại Vĩnh Phúc. Nhà máy này được hạch toán kinh doanh riêng nên không tính vào tài sản cố định của Công ty khi tính khấu hao.
Trong năm 2003 và trong vòng 5 năm tới Công ty có kế hoạch đầu tư hàng chục tỷ đồng để chuyển giao các công nghệ mới trong thi công như: công nghệ thi công tầng hầm và một số công nghệ thi công công trình giao thông, bến cảng, sân bay.
2. Tình hình huy động tài sản cố định của Công ty.
Công ty cổ phần xây dựng số 7 - thành viên Tổng Công ty XNK xây dựng Việt Nam có đầy đủ các loại phương tiện máy móc, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho quản lý, thi công và cung cấp cho nhà máy kính dán an toàn tại Mê Linh - Vĩnh Phúc
Tính đến 4/1/12003, Công ty có 145 máy móc thi công các loại bao gồm:
TT
Tên tài sản có trong danh sách
Ký hiệu
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Nguyên giá
Máy trộn bê tông
JZ200
Trung Quốc
1997
1997
21,000,000
Máy trộn bê tông
JZ200
Trung Quốc
1997
1997
20,000,000
Máy bơm nước
ITALIA
1997
1997
7,800,000
Máy ren ống nước
Trung Quốc
1997
1997
12,500,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1997
1997
24,500,000
Đầm cóc Mikasa
Nhật Bản
1997
1997
15,000,000
Cần cẩu KATO
29H-4005
Nhật Bản
1997
1997
1,754,283,144
Máy thuỷ bình, chân nhôm, mia
C41
Nhật Bản
1997
1997
7,102,000
Máy ren ống nước
Trung Quốc
1997
1997
12,700,000
Máy kinh vĩ
DT106
Nhật Bản
1997
1997
24,953,000
Máy trộn bê tông
JZ350
Trung Quốc
1998
1998
31,000,000
Máy trộn bê tông
JZ350
Trung Quốc
1998
1998
31,000,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy trộn vữa
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy vận thăng
Việt Nam
1998
1998
24,500,000
Máy nén khí
Trung Quốc
2000
2000
17,683,380
Cẩu tháp POTAIN TOKIT
H30/30C
Pháp
1984
2000
1,440,652,136
Đầm cóc
MT52KW
Nhật bản
1999
2000
18,500,000
Xe tải cẩu HINO
FC114S
Việt Nam
2000
2000
519,454,634
Máy cắt BT Mikasa
Nhật Bản
2000
2000
26,667,000
Đầm cắt Mikasa
MT52FW
Nhật Bản
2000
2000
18,500,000
Máy bơm Honda
Nhật Bản
2000
2000
7,620,000
Máy trộn bê tông
JZC200
Trung Quốc
2000
2000
19,048,000
Máy trộn bê tông
JZC350
Trung Quốc
2000
2000
27,620,000
Máy xúc KOBELCO
SK100W
Nhật Bản
1991
2000
502,278,381
Máy trộn bê tông
JZC200
Trung Quốc
2000
2000
19,048,000
Máy trộn bê tông
JZC200
Trung Quốc
2000
2000
19,048,000
Máy vận thăng 500kg - 27m
500kg-27
Việt Nam
2000
2000
21,904,762
Đầm đất
MT52FW
Nhật Bản
2000
2000
18,500,000
Đầm dùi Honda
F45
Nhật Bản
2000
2000
7,620,000
Máy ép đầu cốt
Việt Nam
2000
2000
19,400,000
Máy ép đầu cốt
Việt Nam
2000
2000
19,400,000
Máy hút lỗ
Việt Nam
2000
2000
15,035,000
Palăng xích (5 tấn)
5 tấn
Trung Quốc
2000
2001
6,410,000
Máy thuỷ bình
C41
Nhật Bản
2000
2001
7,545,455
Máy kinh vĩ
NE - 20S
Nhật Bản
2000
2001
26,2002,600
Máy ủi LOMASU
Nhật Bản
1990
2001
214,285,714
Máy phát điện HONDA
Nhật Bản
2000
2001
12,000,000
Máy thuỷ bình
C41
Nhật Bản
2000
2001
7,845,455
Máy phát điện HONDA
Nhật bản
2000
2001
12,000,000
Máy cắt đường
MCD214
Nhật Bản
2000
2001
26,666,670
Máy xúc KOBELCO SK)$
SK04
Nhật Bản
1988
2001
412,051,211
Máy nén khí
Trung Quốc
2001
2001
10,804,740
Máy bơm nước
Trung Quốc
2001
2001
5,429,000
Máy kinh vĩ
NE - 20S
Nhật Bản
2001
2001
25,963,990
Máy cắt BT
MCD214
Nhật Bản
2002
2002
26,666,670
Đầm đất
MT55
Nhật bản
2002
2002
18,095,230
Đầm dùi Honda
GX160
Nhật Bản
2002
2002
7,619,050
Container
Trung Quốc
2002
2002
9,238,095
Máy nén, búa phá
Trung Quốc
2002
2002
16,900,000
Trụ sở H10 Công ty
1992
1992
226,005,292
Ô tô HONDA ACCORD
Nhật Bản
1994
1994
148,000,000
Ô tô Mazda 2000
LD Việt - Nhật
1995
1995
286,900,000
Ô tô Mazda 929
Nhật Bản
1996
1996
292,240,000
Ô tô tải KIA
Hàn Quốc
1997
1997
122,850,000
Ô tô Mazda 626
LD Việt-Nhật
2001
2001
408,569,755
Máy vi tính
1996
1996
10,287,000
Máy điện thoại di động
1996
1996
8,000,000
Máy điện thoại di động
1996
1996
8,000,000
Máy điện thoại di động
1996
1996
7,300,000
Máy điều hoà TOSHIBA
1995
1995
5,200,000
Máy vi tính
1995
1995
28,509,000
Máy vi tính
1995
1995
34,268,000
Máy photocopy TOSHIBA
1995
1995
25,392,000
Máy photocopy RICOH
1996
1996
24,462,180
Máy in Laze 5L
Malai sia
1997
1997
5,475,000
Máy vi tính
ASEAN
1997
1997
20,605,000
Máy điều hoà TOSHIBA
Nhật Bản
1997
1998
6,100,000
Máy vi tính
166MHX
1998
1998
9,890,000
Máy vi tính 233MHX, máy in 6L
1998
1998
19,442,000
Máy in Lazer
HP110
ASEAN
1999
1999
5,571,180
Máy vi tính
ASEAN
1999
1999
7,647,200
Máy vi tính
ASEAN
1999
1999
11,870,000
Máy in Lazer 4000
1999
1999
16,903,000
Máy in mầu
ĐT1120
1999
1999
7,810,000
Máy vi tính
ASEAN
1999
19999
7,397,885
Máy in Lazer 1100
1999
1999
5,598,400
Máy vi tính IBM
ASEAN
2000
2000
15,747,600
Máy in Laserjet
HP 1100
Nhật Bản
1998
2000
5,554,000
Máy vi tính
ASEAN
2000
2000
7,336,000
Máy vi tính IBM
ASEAN
2000
2000
14,970,000
Máy Photocopy XEROX
VIVAE2
Nhật Bản
2000
2000
24,614,000
Máy điều hoà LG
1260PCL
LD Việt -Hàn
1999
2000
6,177,400
Máy in
HP1100
Nhật bản
2000
2000
5,593,000
Máy điều hoà LG
LS-K1860
LĐ Việt -Hàn
1999
2000
14,128,251
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,544,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,544,000
Máy in HP
HP1100
Nhật Bản
2001
2001
5,916,000
Máy in HP
HP1100
Nhật Bản
2001
2001
5,934,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,553,328
Máy in HP
HP1100
Nhật Bản
2001
2001
5,916,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
9,589,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
6,018,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
5,938,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
5,938,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
7,297,000
Máy vi tính ĐNA
ASEAN
2001
2001
7,880,000
Bàn rập ống tôn
KT2
Trung Quốc
2002
2002
10,000,000
Bàn rập ống tôn
KT2.5
Trung Quốc
2002
2002
12,000,000
Máy nén khí
1.8
Trung Quốc
2002
2002
11,771,410
Đầm đất
MT55FW
Nhật bản
2002
2002
18,571,430
Máy tạokhói
FT1970
Trung Quốc
2002
2002
19,590,000
Máy cắt sắt D40
Trung Quốc
2002
2002
10,190,480
Máy uốn sắt D40
Trung Quốc
2002
2002
10,000,000
Máy vi tính
1.7GH4
ĐNA
2002
2002
6,013,000
Máy cắt sắt
DQ - 40T
Trung Quốc
2002
2002
10,190,480
Máy uốn sắt D40
DQ - 40T
Trung Quốc
2002
2002
10,000,000
Máy nén khí
DQ - 40T
Trung Quốc
2002
2002
13,428,000
Máy thủy chuẩn
Nicon AC
Nhật Bản
2002
2002
8,118,000
Cẩu POTAIN MC 85
Pháp
1,233,500,000
Nguồn: Công ty Vinaconex N07
Tài sản cố định của Công ty còn bao gồm các nhà ở công nhân viên, các kho chứa nguyên vật liệu máy móc, tại các đội và công trường thi công, các máy móc văn phòng dùng cho công tác quản lý tại trụ sở Công ty và các văn phòng đại diện trong và ngoài nước.
Nhà máy kính dán an toàn (Vĩnh Phúc) với sản lượng hàng năm 120.000 m2 kính bắt đầu đi vào hoạt động sẽ là một nguồn thu lớn của Công ty.
Các tài sản là máy móc luôn luôn được Công ty điều tiết, phân bổ cho các công trình một cách linh hoạt trên phạm vi cả nước.
Do địa điểm sản xuất kinh doanh của Công ty trải dài tên toàn quốc từ Hà Giang, Huế, Đắc lắc, các tỉnh miền Tây Nam Bộ cho nên Công ty luôn có lịch điều tiết là quản lý máy móc trang thiết bị theo tiến độ thi công, ưu tiên cho các công trình, phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh để bảo đảm tiến độ thi công trong hợp đồng
Các tài sản cố định của Công ty còn được sử dụng linh hoạt bằng cách cho thuê kho bãi, máy móc thi công trong lúc nhàn rỗi. Công ty luôn có một khối lượng máy móc dự trữ bảo đảm an toàn trong thi công.
Các máy móc công nghệ mới nhập ngoại và hiện đại, Công ty đều cử người đi học và nắm bắt công nghệ mới để làm chủ công nghệ.
Công ty có chủ trương khấu hau nhanh các tài sản cố định để bảo đảm luôn luôn nhận được công nghệ hiện đại trong thi công để đảm bảo giữ vững uy tín trên thị trường.
Bảng khấu hao tài sản cố định hàng năm của Công ty.
Đơn vị: triệu đồng
Năm
1999
2000
2001
2002
Nguyên giá TSCĐ bình quân
456
549
7470
7713
Tỷ lệ khấu hao (%)
16,4
16,4
15,6
16
Mức khấu hao
52
90
980
1234
Nguồn: Vinaconex N07
Như vậy tình hình huy động và sử dụng tài sản cố định của Công ty nhìn chung là khả quan và phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị
Dự tính trong năm 2003 Công ty sẽ đầu tư các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ trên thị trường. Đồng thời Công ty cũng sẽ đầu tư vào chiều sâu công nghệ và trang bị các xe máy chuyên dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh như kế hoạch 2003 Công ty đã đề ra.
3. Sản lượng hàng năm của Công ty.
Do đầu tư đúng hướng nên sản lượng hàng năm của Công ty luôn có chiều hướng tăng lên, mức tăng hàng năm cũng phản ánh năng lực sản xuất
của Công ty trong từng năm đó.
Bảng giá trị sản lượng hàng năm:
Đơn vị: tỉ đồng
Năm 1999
2000
2001
2002
2003
Kế hoạch 2003
Giá trị sản lượng
113
121
135
155
160,16
Nguồn: Vinaconex N07
Qua bảng trên ta nhận thấy mức tăng giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty tăng và ổn định qua các năm. Điều này thể hiện mức sản xuất phát triển đều đặn của Công ty.
Tuy nhiên trong tổng sản lượng giá trị sản xuất kinh doanh đó tính đến 2002 thì chủ yếu là từ hoạt động sản xuất xây lắp. Từ năm 2003 khi nhà máy kính dán đi vào hoạt động thì giá trị sản lượng của Công ty sẽ tăng thêm 20,16 tỷ đồng.
Khi nhà máy kính dán đạt công suất tối đa 120.000 m2/năm và một số dây chuyền sản xuất ống dẫn nước đi vào hoạt động thì giá trị sản lượng của Công ty có thể tăng lên nhiều hơn nữa.
4. Doanh thu hàng năm của Công ty.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 1999
2000
2001
2002
2003
Kế hoạch 2003
Doanh thu
70
63,85
71,57
78
105,16
Tỷ lệ doanh thu/sản lượng Đơn vị: %
Năm 1999
2000
2001
2002
2003
Kế hoạch 2003
Tỷ lệ
0,62
0,53
0,53
0,5
0,66
Doanh thu của Công ty luôn có xu hướng tăng theo các năm. Như vậy ta có thể nhận thấy công cuộc đầu tư của Công ty đang mang lại hiệu quả. Dự kiến doanh thu năm 2003 của Công ty tăng lên 105,16 tỷ đồng là do nhà máy kính dán an toàn của Công ty bắt đầu đi vào hoạt động và mang lại doanh thu ước tính là 201,6 tỷ đồng.
Doanh thu của Công ty chủ yếu là từ hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp - ngành nghề kinh doanh chính của Công ty.
Trong tổng doanh thu của Công ty chủ yếu thu được bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản thanh toán qua ngân hàng khi kết thúc các hợp đồng thi công công trình.
Doanh thu thu được bằng tiền của Công ty:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 1999
2000
2001
2002
2003
Kế hoạch 2003
Doanh thu
70
63,85
71,57
78
105,16
Doanh thu bằng tiền
65,4
60,5
68
65
95
Cơ cấu doanh thu của Công ty:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
1999
2000
2001
2002
Kế hoạch 2003
Doanh thu
70
63,85
71,57
78
105,16
Doanh thu từ xây lắp
70
63,3
70,83
78
85
DT từ hoạt động khác
-
0,55
0,74
-
20,16
Nguồn: Vinaconex N07
Như vậy có thể thấy răng các hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ và tài sản cố định của Công ty đang mang lại hiệu quả, không ngừng nâng cao doanh thu và có sự biến chuyển tăng vọt từ năm 2003 theo kế hoạch định hương của Công ty từ 2003 - 2005
5. Lợi nhuận hàng năm của Công ty
Doanh thu hàng năm tăng và ổn định trong đầu tư vốn nên lợi nhuận của Công ty cũng tăng tương ứng
Bảng lợi nhuận của Công ty Vinaconex N07 (1999 - 2002)
Đơn vị: triệu đồng
Năm
1999
2000
2001
2002
Kế hoạch 2003
Lợi nhuận
673
851
1968
2184
3155
Nguồn: Công ty Vinaconex N07
Lợi nhuận của Công ty luôn có xu hướng tăng qua các năm, mức tăng biến động tuỳ vào tình hình sản xuất kinh doanh từng năm của Công ty. Lợi nhuận năm 2002 gấp hơn 3 lần mức lợi nhuận năm 1999. Qua đây chúng ta có thể khẳng định chiến lược đầu tư của Công ty đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực.
Tỷ lệ lợi nhuận/ Doanh thu:
Đơn vị: %
Năm
1999
2000
2001
2002
Kế hoạch 2003
Lợi nhuận/ Doanh thu
1,2
2,3
2,75
2,8
3
Nguồn: Công ty Vinaconex N07
Qua bảng trên ta cũng nhận thấy tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của Công ty luôn tăng lên hàng năm. Điều này đúng với thực tế tổ chức ngàng càng khoa học, bộ máy quản lý tại chính Công ty nhằm nâng cao năng suất sản xuất, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp.
Bên cạnh đó, còn phải nhắc đến sự hoạt động của nhà máy kính an toàn
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy sản xuất kính dán an toàn thì IRR của dự án là 14% trong điều kiện lãi suất đi vay là 7%
Khi đi vào hoạt động nhà máy sẽ cho doanh thu năm đầu 20,16 tỷ đồng (với công suất hoạt động bằng 80% công suất thiết kế) năm 2 là 22,5 tỷ đồng (với công suất hoạt động bằng 90% công suất thiết kế) và khi công suất nhà máy đạt mức tối đa là 120000 m2/ năm thì sẽ cho doanh thu hàng năm là 29,98 tỷ đồng.
Dự án có thời gian thu hồi vốn trong 6 năm và bắt đầu hoạt động từ cuối năm 2002
- Khả năng tích luỹ của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2000
2001
2002
Kế hoạch 2003
Tích luỹ
342
960
1598
5958
- Từ khấu hao
90
980
1234
5186
- Lợi nhuận
252
280
364
772
Nguồn: Công ty Vinaconex N07
Công ty luôn có mức tích luỹ cao, chủ yếu là từ nguồn khấu hao tài sản cố định và một phần lợi nhuận để lại Công ty. Trong các kỳ họp đại hội đồng cổ đông hàng năm, Hội đồng quản trị và ban gám đốc Công ty luôn đề ra được các giải pháp mới để thực hiện tái đầu tư từ nguồn lợi nhuận để lại của Công ty.
Bảng: Tình hình thực hiện kế hoạch vốn Đầu tư Xây dựng cơ bản năm 2000:
Đơn vị: Triệu đồng
Danh mục công trình, dự án, thiết bị
Kế hoạch
Thực hiện
Tỉ lệ
thực hiện kế hoạch (%)
Tổng mức
Trong đó
Tổng mức
Trong đó
Xây lắp
Thiết bị
Xây lắp
Thiết bị
Cẩu tháp POTAIN
0
0
1450
1450
Máy xúc đào KOBELCO
350
350
502
502
144
Thiết bị văn phòng
100
100
52
52
52
Máy móc thiết bị thi công khác
237
237
237
237
100
Xe tải cẩu HINO
533
533
533
533
100
Tổng cộng
1220
1220
2774
2774
145
Nguồn : Vinaconex N0 7
Bảng : Tình hình thực hiện kế hoạch vốn Đầu tư Xây dựng cơ bản năm 2001:
Đơn vị: Triệu đồng
Danh mục công trình, dự án, thiết bị
Kế hoạch
Thực hiện
Tỉ lệ
thực hiện kế hoạch (%)
Tổng mức
Trong đó
Tổng mức
Trong đó
Xây lắp
Thiết bị
Xây lắp
Thiết bị
Palăng xích 5 tấn
12
12
6
6
100
Máy thuỷ C41
16
16
16
16
100
Máy kinh vỹ điện tử
26
26
26
26
100
Máy ủi KOMASU D40
214
214
214
214
100
Máy phát điện HONDA
16
16
48
48
300
Máy cắt đường HITACHI
27
27
27
27
100
Máy xúc đào KOBELCO
430
430
430
430
100
Máy nén khí TQ
11
11
11
11
100
Thiết bị văn phòng
100
100
100
100
100
Ô tô MAZDA
410
410
410
410
100
Tổng cộng
1262
510
752
1294
510
784
102,5
Nguồn : Vinaconex N0 7
Bảng : Tình hình thực hiện kế hoạch vốn Đầu tư Xây dựng cơ bản năm 2002
Đơn vị: Triệu đồng
Danh mục công trình, dự án, thiết bị
Kế hoạch
Thực hiện
Tỉ lệ
thực hiện kế hoạch (%)
Tổng mức
Trong đó
Tổng mức
Trong đó
Xây lắp
Thiết bị
Xây lắp
Thiết bị
Nhà máy kính dán
21341
5843
15498
22671
6843
15828
106
Máy trộn bê tông
8416
8416
8416
8416
100
Máy khoan HITACHI
450
450
426
426
94,6
Máy xoa nến Guangzu
300
300
300
300
100
Tổng cộng
30507
5843
24664
31813
6843
24970
104,3
Nguồn : Vinaconex N0 7
Chương III
kiến nghị và giải pháp
I- Một số kiến nghị về sản xuất kinh doanh
Trong giấy phép hoạt động và điều lệ Công ty bao gồm nhiều lĩnh vực, bao gồm: xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng chế tạo hàng mây tre và kinh doanh xuất nhập khẩu .v.v… Tuy nhiên Công ty chỉ mới đầu cho lĩnh vực xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, các ngành nghề khác chưa được quan tâm đầu tư thoả đáng để khai thác triệt để lợi thế Công ty.
Trong thời gian tới, Công ty nên mở rộng lĩnh vực hoạt động trong phạm vi cho phép. Cụ thể:
- Tăng cường tìm kiếm cơ hội để cung cấp dịch vụ xuất khẩu lao động ra nước ngoài.
- Mở rộng và thành lập mới các dịchvụ vận tải cho thuê tại những nơi mà Công ty đang thi công công trình để tận dụng có hiệu quả các máy móc nhàn rỗi tại những địa phương đó.
- Cần tiến hành chuyên môn hoá, giao khoán tới từng đội sản xuất để nâng cao năng suất lao động, tránh thất thoát, tồn trưc vật liệu gây nên tình trạng lãng phí, giảm chi phí sản xuất
Về mặt tổ chức nhân sự, cần thường xuyên mở nhiều lớp đào tạo ngắn hạn tại Công ty nhằm nâng cao trình độ và tay nghề cho công nhân, giúp họ nắm được các công nghệ thi công tiên tiến hiện đại.
Đội ngũ cán bộ quản lý điều hành Công ty phần đa là tầng lớp, giầu tài năng nhưng kinh nghiệm tích luỹ còn thiếu, cần có sự phối hợp giữa kinh nghiệm của các lớp đi trước là kiến thức hiện đại của lớp trẻ mới vào nghề tại các phòng ban chức năng.
Hằng năm số công nhân nhàn rỗi thời vụ chiếm một phần tư tổng số nhân sự của Công ty. Do đó Công ty cần phát triển các ngành nghề phụ để giải quyết việc làm cho các đối tượng này.
Bên cạnh đó, Công ty cần mở rông quan hệ với các đối tác trong nước cũng như nước ngoài để tăng cường khả năng công nghệ và tămg cơ hội tham gia các dự án lớn mang tầm trọng điểm quốc gia. Việc mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài của công ty trong nhiều năm qua đã phát huy tác dụng, công ty đã được nhà thầu HISG chọn làm nhà thầu phụ thi công phần điện nước, điện kỹ thuật cho dự án sân vận động quốc gia tại Khu liên hợp thể thao Quốc gia.
Để bảo đảm tiến độ thi công, Công ty cần có phương pháp quản lý dự án, quản lý tiến độ ngày càng khoa học hơn. Cần thường xuyên mở rộng khả năng liên hệ trực tuyến giữa phòng kế hoạch kỹ thuật và các đội sản xuất để đưa ra các điều chỉnh khi cần thiết.
Như vậy về tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty cần mở rộng ngành nghề và tổ chức cả về nhân sự và quản lý khoa học để nâng cao hiệu quả hơn nữa.
II- Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả đầu tư
Bảng: Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 của Công ty
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Giá trị
Giá trị sản lượng
160,16
- Xây lắp
140
- Sản xuất vật liệu
20,16
Doanh thu
105,16
- Doanh thu xây lắp
85
- Doanh thu sản xuất vật liệu
20,16
Lợi nhuận
3.155
Mức tăng tài sản cố định
25
Tích luỹ
5,958
Các khoản phải thu
56,571
- Thuộc năm trước
6,411
- Thuộc năm nay
50,571
Các khoản phải trả
85,553
- Vay ngân hàng
43
+ Ngắn hạn
20
+ Dài hạn
23
- Nợ khách hàng
39,5
- Nợ ngân sách Nhà nước
1,793
- Nợ các nguồn khác
1,260
Nhân sự
- Tổng số CNV bình quân (người)
1.200
- Thu nhập bình quân (triệu đồng)
1,137
Để thực hiện được các mục tiêu đó trong năm 2003 cũng như các năm tới Công ty cần có các đổi mới trong công tác đầu tư như sau.
- Tăng cường hiệu quả của côgn tác đấu thầy thực hiện khảo sát dự thầu một cách sát sao hiệu quả hơn nữa, không chạy theo số lượng mà cần thể hiện cụ thể hiệu quả qua từng công công trình và hợp đồng xây lắp. Tìm các kênh huy động vốn mới như: phát hành mở rộng cổ phần Công ty, phát hành các loại chứng khoán rộng rãi ra công chúng để thu hút vốn nhàn rỗi, chủ động nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh
- Chức năng lập dự án của Công ty còn quá mỏng. Trong suốt thời gian hoạt động, đến nay Công ty mới chỉ lập một dự án duy nhất là dự án nhà máy sản xuất kính dán an toàn. Công ty cần chủ động vận dụng chuyên môn của mình để lập các dự án và kêu gọi vốn đầu tư, từ đó mở rông quy mô sản xuất và phát triển Công ty.
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và xây dựng công nghiệp, nhưng Công ty không có phòng quản lý dự án, công tác quản lý dự án được giao cho phòng kế hoạch kỹ thuật cho nên hiệu quả quả lý dự án, quản lý tiến độ chưa cao.
Ngoài ra các kế hoạch về khấu hao tài sản cố định, kế hoạch trả nợ và các khoản thanh toán định kỳ vào cuối năm tài khoá cần được tổ chức chặt chẽ hơn nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Kết luận
Qua những thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng số 7 thuộc Tổng Công ty VINACONEX, em thấy hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là một hoạt động phức tạp đòi hỏi chuyên môn cao thời gian dài và quy mô vốn đầu tư lớn. bằng những kiến thức được học tại nhà trường, em hy vọng, báo cáo tổng hợp này sẽ giúp em vững vàng kiến thức thực tế hơn và nâng cao kiến thức chuyên môn của mình. Qua đây em cũng đưa ra một số kiến nghị về hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng số 7 nói riêng và của hoạt động xây dựng cơ bản nói chung, mong hoàn thiện và nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực hoạt động đặc thù này.
Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô và mọi người để bản báo cáo tổng hợp này được hoàn thiện hơn.
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC046.doc