Quá trình lưu chuyển chứng từ: Khi xuất bán hàng hoá, kế toán bán hàng có nhiệm vụ lập hoá đơn bán hàng. Hoá đơn bán hàng được làm hành 3 trên, trên 1 lưu tại quyển, bên 2 giao cho khách hàng, nên 3 dùng để luân chuyển. Sau khi làm thủ tục xuất kho cho khách hàng thủ kho giữ lại liên 3 để thanh toán. Định kỳ thủ kho chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục nhập quỹ.
46 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập kế toán tại công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
1.1. Khái niệm bán hàng, doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
1.1.1 Khái niệm bán hàng và bản chất quá trình bán hàng.
Bán hàng là bán sản phẩm do Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá do Doanh nghiệp mua vào.
Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm hai mặt: Doanh nghiệp đem bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu được tìên của người mua. Quá trình bán hàng thực chất là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữa người bán và người mua trên thị trường hoạt động kinh doanh.
Thị trường hoạt động kinh doanh là thị trường phải thoả mãn đồng thời điều kiện sau:
+ Các sản phẩm đựoc bán trên thị trường có đặc tính tương đồng
+ Người mua và người bán có thể tìm thấy nhau bất cứ lúc nào
+ Giá cả được công khai
Hàng hoá cung cấp nhằm để thoả mãn nhu cầu các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân bên ngoài Công ty, Tổng công ty hoặc Tập đoàn sản xuất gọi là bán cho bên ngoài.
Khi tiến hành giao dịch Doanh nghiệp với bên ngoài sử dụng tài sản thì doanh thi được xác định bằng giá trị thích hợp.
1.1.2. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế Doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của các Doanh gnhiệp,, góp phần tăng vốn chủ sở hữu như: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính bao gồm tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia.
Doanh thu thuần là doanh thu còn lại sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh. Doanh thu thuần xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được, nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng hoá bị trả lại và các loại thuế bao gồm: thuế TGGT tính theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu .
+ Chiếc khấu thương mại là khoản Doanh thu bán giảm giá niêm yêts cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
+ Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho khách hàng do háng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu với thị trường.
+ Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là bán hoàn thành bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
1.1.3.Thời điểm ghi nhận doanh thu
Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, từ người bán sang người mua hay thời điểm người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho người bán.
Có 5 tiêu chuẩn ghi nhân doanh thu.
- Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi íh gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua.
- Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Người bán đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến việc giao dịch bán hàng.
1.2 Phương thức xác định kết quả bán hàng
1.2.1. Khái niệm:
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và được biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một ký kế toán.
1.2.2. Công thức xác định kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng của doanh nghiệp được xác định theo công thức:
Kết quả bán hàng
=
Doanh thu thuần
- {
Giá vốn bán hàng
+
Chi phí
bán hàng
}
1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Hoạt động bán hàng có liêna quan đến nhiều khách hàng khác nhau, Doanh nghiệp có thế áp dụng nhiều phươnh thức bán hàng và các phương thúc thanh toán khác nhau nhằm đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch bàn hàng, chiếm lĩnh thị trường và thu hồi nhanh tiền hàng tránh bị chiếm dụng vốn. Để công tác quản lý quá trình bán hàng có hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nắm vững sự vận động của thàng phẩm, vật tư,. Hàng hoá trong quá trình bán về các chỉ tiêu giá trị và hiện vật của từng loại thành phẩm, vật tư, hành hoá,. Cũng như tình hình tổng quát.
- Theo dõi chặt chẽ quá trình thực hiện từng phương thức bán hàng, phương thức thanh toán và tình hình thanh toán với từng khách hàng, đôn đốc thu hồi kịp thơì các khoản nợ phải thu của khách hàng.
- Doanh thu cần phải tính toác, xác định và phản ánh đúng đắn kết quả kinh doanh của từng hoạt động.
Để quản lý chặt chẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác, tiến hanh phân phôí kết quả kinh doanh đảm bẩócc lợi ích kinh tế, kế toán cần hoàn thành các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời và giám sát chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động từng loại hàng hoá về các mặt số lượng, quy cách , chất lượng và giá trị.
+ Theo dõi, phản ánh, kiểm soát chặt chẽ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Ghi nhận kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí và thu nhập của từng địa điểm kinh doanh, từng mặt hàng, từng hoạt động.
+ Xác định chính xác kết quả của từng hoạt động trong Doanh nghiệp, phản ánh và kiểm tra, giám sát tình hình phân phối kết quả kinh doanh, đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
+ Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin liên quan, định kỳ tiến hành phân tích kinh tế hoạt động bán hàng, kết quả kinh doanh.
1.4. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo các phương thức bán hàng.
1.4.1. Các tài khoản kế toán sử dụng
TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
Nợ
Có
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu hoặc thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp của hàng bán trong kỳ kế toán.
- Chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán đã bán kết chuyển cuối kỳ
- Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ.
Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hnàg và cung cấp dịch vụ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
TK 512- Doanh thu nội bộ
Doanh thu bán sản phẩm hàng hoá và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.
Dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán trong nội bộ Doanh nghiệp.
TK512 chỉ sử dụng cho các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong một công ty hay một tổng công ty nhằm phản ánh số doanh thu bán hàng nội bộ trong một kỳ kế toán.
Doanh thu nội bộ là số tiền thu đựoc do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty…
Kết cấu
Nợ
Có
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thúê GTGT tính theo phương pháp trực thuộc trực tiếp phải nộp của hàng bán nội bộ
- Chiết khấu thương mại, giảm giá bán hàng kết chuyển cuối kỳ.
-Trị giá bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
- Kết chuyển daonh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ hoạch toán.
TK 513 – Hàng bán bị trả lại
Dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, lao dịch vụ đã bán nhưng bị khách hàng trả lại do vị phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mấy, sai quy cách, kém phẩm chất, không đúng chủng loại.
Kết cấu
Nợ
Có
Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hàng hoặc tính trử vào nợ phải thu của khách hàg về số sản phẩm hàng hoá đã bán ra.
Kết chuyển trị giá của hàng bị trả lại vào bên nợ TK 511 hoặc 512 để xác định doanh thu thuần trong thời kỳ kế toán.
TK 532 - Giảm giá hàng bán
Dùng để phản ánh khoản giảm giá bán thực tế phát sinh trong thời kỳ kế toán.
Kế cấu
Nợ
Có
Giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua
Kết chuyển các khoản giá bán hàng bán vào bên nợ TK 511 hoặc 512
TK 157 – Hàng gửi đi bán
Dùng để phản ánh giá trị sản phẩm, hàng hoá đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng, gửi bán đại lý, ký gửi trị giá lao vụ, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.
Kết cấu:
Nợ
Có
- Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi cho khách hàng hoặc gửi bán đại lý, ký gửi.
- Trị giá dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được thanh toán
- Kế chuyển cuối kỳ giá trị hàng hoá , thành phẩm đã gửi đi bán được khách hàng chấp nhận thanh toán,
Số dư: Trị giá hàng hoá , thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán.`
- trị giá hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã được chấp nhận thanh toán.
- Trị giá hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã gửi đi bán bị khách hàng trả lại.
- Kết chuyển đầu kỳ trị giá hàng hoá thành phẩm đã gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán đầu kỳ.
TK 632 – Giá vốn hàng bán
Dùng để phản ánh trị giá vốn thực tế của hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã cung cấp, giá thanh sản xuấy của sản phẩm xây lắp đã bán trong kỳ. Ngoài ra, còn phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí xây dựng cơ bản dở dang vượt trên mức bình thường, số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Kết cấu:
Nợ
Có
- Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thị trong thời kỳ
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung cố định vượt trên mức bình thường không đựoc tính vào giá trị hàng tốn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra
- Phản ánh chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường giá không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản đã dự phòng năm trước
- Phản ánh khoản nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính.
- Kết chuyển giá vồn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
1.4.2. kế toán bán hàng theo các phương thức bán hàng chủ yếu
+ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho của Doanh nghiệp. Khi giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua Doanh nghiệp đã nhận được tiền hoặc có quyền thu tiền của người mua, giá trị của háng hoá đã được thực hiện, vì vậy quá trình đã bán hoàn hành doa nh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận.
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
(1) – Giá gốc thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ xuất bán trực tiếp
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Xuất kho thành phẩm
Có TK 154 - Xuất trực tiếp tại phân xưởng
(2) – Ghi nhận Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 111, 112 - Số bán chịu cho khách hàng
Nợ TK 131 - Số bán chịu cho khách hàng
Có TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(3) Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh
+ Các khoản giảm giá bán hàng, chiết khấu thương mại chấp nhận cho khách hàng được hưởng (nếu có)
Nợ TK 521 - Chiết khấu thương mại
Nợ TK 532- Giảm giá hàng bán
Nợ TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra
- Phản ánh giá gốc của hàng bán bị trả lại
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Nợ Tk 157 – hàng gửi đi bán
Nợ TK 911 – Xác định kinh doanh (nếu hàng bị trả lại không thể bán được hoặc sửa chữa được)
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
(4) Cuồi kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản giảm trừ doanh thu để xác định doanh thu thuần của hoạt dộng bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 521 - Chiết khấu thương mại
Có TK 531 – Doanh thu hàng bán bị trả lại
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
(5) Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương pháp trực tiếp
TK 155,154
TK 632
TK 911
TK 511, 512
TK 111, 112, 131
TK 521, 531, 532
(1)
(6)
(5)
(2)
(3)
TK 33311
Giải thích:
Giá gốc của sản phẩm hoặc dịch vụ bán
Ghi nhận doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ
Kết chuyển toàn bộ các khoản trừ doanh thu
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển giá vốn hàng bán
+ Kế toán bán hàng theo phương thức gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng
Phương thức bán hàng gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng là phương thức bên giao đại lý (chủ hàng) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán hàng cho Doanh nghiệp.Bên nhận đại lý, ký gửi phải bán hàng theo đúng gá bán hàng đã quy định và được hưởng thù lao dưới hình thức hoa hồng.
Theo luật thuế GTGT nếu bên đại lý bán theo đúng giá quy định của bên giao đại lý thì toàn bộ thuế GTGT đầu ra do bên giao đại lý phải nộp cho NSNN, bên nhận dại lý không phải nộp thuế GTGT trên hoa hồng được hưởng .
Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Kế toán bên giao đại lý (chủ hàng)
(1) Giá gốc chuyển giao cho đại lý hoặc cơ sở nhận ký gửi kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho hàng gửi đại lý để ghi sổ kế toán.
Nợ TK 157 – hàng gửi đi bán
Có TK 155, 154
(2) Căn cư vào bảng kê hoá đơn bán ra của hàng hoá đã bán do ác đại lý hưởng hoa hồng gửi.
(2.1) Chi nhận doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra của hàng đã bán.
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra
(2.2) Giá gốc của hàng gửi đại lý, ký gửi đã đi bán
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 111, 112, 131, 1388 - Tổng giá thanh toán
- Phản ánh giá gốc của hàng bán bị trả lại
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 111, 112 - Số phải trả cho khách hàng
Có TK 131- Khoản trừ vào số tiền phải thu của khách hàng
Có TK 3388 - Số giảm giá chấp nhận nhưng chưa thông báo cho khách hàng.
+ Trường hợp hàng bán bị trả lai
- Phản ánh doanh thu và thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Nợ TK 531 – Doanh thu của hàng bị trả lại
Nợ TK 33311- Thuế GTGT đầu ra
1.5.3 Bán hàng:
Phương pháp bán hàng hàng gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hướng hoa hồng là phương pháp bên giao đại lý (chủ hàng) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán hàng cho doanh nghiệp. bên nhận đại lý, ký gửi phải bán hàng theo đúng giá bán đã quy định và được hưởng thù lao dưới hình thức hoa hồng.
Kế toán 1 số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
Kế toán bên giao đại lý ( chủ hàng)
Giá gốc hàn chuyển giao cho đại lý hoặc cơ sở nhận ký gửi kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho hàng gửi đại lý để ghi sổ kế toán
Nợ 157: hàng gửi đi bán
Có TK155, 154.
Căn cứ vào bảng kê hoá đơn bán ra của hàng hoá đã bán cho các đại lý hưởng hoa hồng gứi.
(2.1) Ghi nhận doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra của hàng đã bán
Nợ 131
Có 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có 5311: thuế GTGT đầu ra.
(2.2) Giá gốc của hàng gửi đại lý, ký gửi đã đi bán
Nợ 632: giá vốn hàng bán
Có 157: hàng gửi đi bán
Khi thanh lý hợp đồng đại lý, xác định số hàng hoá phải cho bên nhận bấn đại lý, ký gửi kế toán ghi.
Nợ 641 - Chi phí bán hàng
Có 131:
(1)
(2.2)
5
4
TK 154,155
TK 157
Tk 632
TK 911
Tk 511
Tk 131
Tk 641
(2.1)
(3)
TK 333
Giải thích:
Trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán.
(2.1) Trị giá nhận doanh thu của hàng gửi bán.
(2.2) Trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán.
(3) Hoa hồng trả cho đơn vị nhận đại lý.
(4) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần .
(5) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần
Kế toán bên nhận đại lý.
Khi nhận được hàng để bán căn cứ vào giá trị trong hợp đồng kinh tế kế toán ghi nợ TK 003 hàng hoá nhận bán hộ nhận ký gửi
Khi xuất hàng hoặc trả lại không bán được bên giao nhận đại lý , kế toán ghi sổ co TK 003 hàng hoá nhận ký gửi bán1.
Căn cứ vào hđ GTGT hoặc hoá đơn bán hàng và các chứng từ liên quan kế toán phản ánh số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao hàng.
Nợ TK 331 phải trả cho người bán
Có TK 511 doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ
Trả tiền bán hàng đại lý cho bên giao hàng
Nợ TK 131: số tiền đã thanh toán
Có 111,112.
Sơ đồ bên nhận đại lý:
TK131
TK511
033
1
2
TK33
3
4
TK111,112
5
Giải thích:
Giá trị hàng đại lý
Giá trị hàng xuất bại hoặc trả lại cho bên giao nhau
Hoa hồng bán đại lý
Số tiền bán hàng đại lý
Trả tiền bán hàng đại lý
Phương pháp trả chậm trả góp: là phương pháp tiền nhiều lần người mua thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhận thanh toán trả dần ở các kỳ thu và phải chịu 1 tỷ lệ lãi suất nhất định.
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
(1) Giá vốn của hàng xuất kho, phương pháp bán hàng trả chậm, trả góp.
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 154, 155, 156
(2.1) Kế toán phản ánh số tiền lần đầu, số tiền cần phải thu doanh thu bán hàng và lãi trả chậm.
Nợ Tk 111, 112 - Số tiền đã thu lần đầu
Nợ TK 131 - Số tiền phải thu
Có 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có 33311: Thuế GTGT phải nộp
Có 3387: DT chưa thu hồi
(2.2) Khi thực hiện thu tiền bán hàng lần tiếp sau:
Nợ TK 111, 112 - Số tiền khách hàng phải trả lại
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng, trả chậm, trả góp từng lần
Nợ 3387 – Doanh thu chư thu
Có TK – Doanh thu hoạt động
Sơ đồ:
511
(1)
(2)
131
33311
(3)
TK 111, 112
(4)
3387
515
(5)
(6)
Giải thích:
Doanh thu bán hàng
Tổng số tiền còn phải thu của khách
Thuế GTGT đầu ra
Số tiền đã thu của khách hàng
Lãi trả góp hoặc lãi trả chậm phải thu của khách
Định kỳ kết chuyển doanh thu là tiền lãi phải trả
Nợ TK 911 – Xác định kinh doanh ( nếu hàng bị trả lại không thể bán được hoặc sửa chữa được).
Có Tk 632 – Giá vốn hàng bán
(4) Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản giảm trừ doanh thu để xác định doanh thu thuần của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 521 - Chiết khấu thương mại
Có TK 531 – Doanh thu hàng bán bị trả lại
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
(5) Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
Sơ đồ kế toán hàng bán theo phương thức trực tiếp
TK 155,154
TK 632
TK 911
TK 511, 512
TK 111, 112, 131
TK 521, 531, 532
(1)
(6)
(5)
(2)
(3)
TK 33311
Giải thích:
(1) Giá gốc của sản phẩm hoặc dịch vụ bán
(2) Ghi nhận doanh thu bán hàng
(2) Trị giá thực tế nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động bán hàng.
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 111, 112
(3) Trị giá thực tế CCDC phục vụ cho hoạt động bán hàng
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 153 – Giá CCDC
Có TK 142 – Chi phí trả trước
(4) Khấu hao TSCĐ sử dụng tại bộ phận bán hàng
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
(5) Chi phí bảo hành sản phẩm
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 111,112,154,335, 336…
(7) Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 641 – Chi phí bán hàng.
(8) Cuối lỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 – Chi phí bán hàng
Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng
TK 641
TK 133
TK 111, 112, 152…
(1)
TK 334, 338
(3)
TK 334, 338
(4)
TK 334, 338
(4)
TK 334, 338
(2)
TK 214
(5)
TK 142, 242, 335
(6)
TK 512
(7)
TK 333111
TK 333111
(8)
TK 333111
(9)
Giải thích:
Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ.
Các khoản thu giảm chi
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
Kết chuyển chi phí bán hàng.
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
Thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nếu tính và chi phí bán hàng .
1.5.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý chung của Doanh nghiệp bao gồm chi phí hành chính, chi phí tổ chức và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
Nội dung
TK sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết cấu
Nợ
Có
Các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh thực tế trong kỳ
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết cấu chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Chi phí nhân viên phí quản lý doanh nghiệp phát sinh
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có Tk 3347 - Phải trả công nhân viên
Có Tk 338 - Phải trả, phải nộp khác
(2) Trị giá thực tế nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 111, 112
(3) Trị giá thực tế CCDC phục vụ cho hoạt động bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153 – Giá CCDC
Có TK 142 – Chi phí trả trước
(4) Trích khấu hao TSCĐ sử dụng tại bộ phận bán hàng
Nợ Tk 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
(5) Chi phí bảo hành sản phẩm
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111, 112, 154, 335, 336…
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hạot động bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331, 112…
(7) Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
(8) Cuối lỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 để xác định kết quản kinh doanh.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642
TK 133
TK 111, 112, 152…
(1)
TK 334, 338
(3)
(4)
(2)
TK 214
(5)
TK 142, 242, 335
(6)
TK 333
(7)
TK 111, 112, 141
TK 333
(9
(8)
….
TK 111, 112
TK 334, 338
Giải thích:
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ.
Các khoản làm giảm chi phí.
Chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương.
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước.
Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nếu tính vào chi phí quản lý.
Chi phí quản lý cấp dưới phải nộp cáo trên theo quy định.
Thuế môn bài,… phải nộp NSNN.
1.5.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
TK sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Kết cấu
Nợ
Có
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ đã bán, đã cung cấp.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động tài chính.
- Chi phí khác
- Số lợi nhuận trước thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ
- Doanh thu thuần hoạt động bán hàng và dịch vụ đã cung cấp trong kỳ
- Thu nhập hoạt động tài chính
- Thu nhập khác
- Số lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Kế toán sử dụng mốt số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
(1) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 511– Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Nợ TK 512 – Doanh thu nội bộ.
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
(2) Kết chuyển trị giá gốc sản phẩm, dịch vụ đã bán:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
(3) Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh hoặc chờ kết chuyển.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 – Chi phí bán hàng
Có TK 142 – Chi tiết chi phí bán hàng.
(4) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh hoặc chờ kết chuyển.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
(5) Kết chuyển chi phí tài chính của doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính.
(6) Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.
Có Tk 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
(7) Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
Kết chuyển lợi nhuận:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Kết chuyển lỗ:
Nợ TK 142 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh
TK 911
TK 632, 635, 641, 642
TK 421
TK 511, 515
TK 421
(3)
(2)
(4)
Giải thích:
Kết chuyển chi phí.
Kết chuyển doanh thu.
Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may là doanh nghiệp nhà nước. Là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam . Công ty được thành lập theo Quyết định số 87/QĐ-HĐQT ngày 21/2/2006 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt May Việt nam ( nay là Tập đoàn Dệt May Việt nam) trên sơ sở hợp nhất Công ty xuất nhập khẩu dệt may và Công ty Dịch vụ thương mại số I.
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY
- Tên giao dịch quốc tế:
THE GARMENT - TEXXTILES IMPORT - EXPORT AND
PRODUCTION CORPORATION.
- Tên viết tắt: VINATEX - IMEX
- Hình thức: Đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0116000693 ngày 19/4/2006 do Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội cấp.
- Mã số thuế: 0100100008 - 008
- Địa chỉ giao dịch
- Trụ sở chính: Số 20 đường Lĩnh Nam - Hoàng Mai - Hà Nội
- Văn phòng đại diện tại TP Hải phòng:
- Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
* Chức năng:
Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và thương mại Công ty thực hiện các ngành nghề:
Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng ngành dệt - may.
- Xuất nhập khẩu hoá chất, thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, mô xe máy, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác; trang thiết bị văn phòng; thiết bị tạo mẫu thời trang; phương tiện vận tải; vật liệu điện, điện tử, cao su;
- Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan;
- Uỷ thác mua bán xăng dầu;
Nhập khẩu sắt, thép, gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh;
- Kinh doanh thiết bị y tế; thiết bị chiếu sáng; thiết bị âm thanh, thiết bị bảo vệ, kiểm tra; các loại máy soi, camera quan sát;
Kinh doanh kim loại màu (kẽm, nhôm, đồng, chì) dùng làm nguyên liệu sản xuất.
* Nhiệm vụ:
Thực hiện tết chức năng của mình, Công ty đã đề ra các nhiệm vụ cơ bản sau:
Tuân thủ các chính sách kinh tế, tài chính của Nhà nước.
Khai thác sử dụng vốn có hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ với Tập đoàn và ngân sách Nhà nước.
Đối với thị trường xuất khẩu: Công ty tổ chức tìm hiểu khách háng sau đó ký kết hợp đồng mua hàng hoá của Công ty trong nước để thực hiện hợp đồng với khách hàng nước ngoài.
Đối với thị trường trong nước: Công ty vừa là trung tâm cung ứng sản phẩm dệt may và hướng dẫn tiêu dùng trong nước, vừa là trung tâm cung ứng bông sợi, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng, phụ liệu dệt may phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước.
Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc, đơn vị phụ thuộc.
Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị Tập đoàn bổ nhiệm, miền nhiệm khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc Tập đoàn. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước Tập đoàn về mọi hoạt động do đơn vị mình quán lý.
Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc Tập đoàn bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng
giám đốc Công ty. Các Phó tổng giám dốc giúp Tổng giám dốc điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty pháp luật về những công việc được phân công.
Bộ máy giúp việc : Gồm các phòng chuyên môn , nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc cho Ban Lãnh đạo Công ty trong điều hành công việc.
Các phòng ban trong bộ máy giúp việc được tổ chức với các chức năng khác nhau như:
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng nhiệm vụ : sắp xếp và quản lý lao động, đào tạo cán bộ, hành chính lễ tân, thi đua , bảo vệ...
Phòng Kế hoạch thị trường: Nghiên cứu thị trường, mở rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng.
Phòng xuất nhập khẩu dệt và phòng xuất nhập khẩu may: Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động SXKD của Công ty . Xây dựng qui chế tài chính của Công ty, tổ chức bộ máy kế toán và xây dựng kế hoạch tài chính và tham gia thẩm định các phương án kinh doanh của Công ty.
Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng. Kế toán trưởng có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê của Công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo qui định của pháp luật Kế toán trưởng do Tổng giám đốc Tập đoàn bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.
Đơn vị trực thuộc của Công ty bao gồm: các trung tâm và các cửa hàng, việc Các đơn vị trực thuộc được quyền kinh doanh theo phân cấp của tổng giám đốc, có trách nhiệm quản lý bảo toàn và phát triển toàn bộ vốn, tài sản và nguồn lực khác do Công ty giao, chịu sự giăng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Công ty. Công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về mọi hoạt động của đơn vị trực thuộc.
Khái quát bộ máy tổ chức của Công ty như sau:
Ban giám đốc
Phòng
Tổ chức hành chính
Phòng
Tài chính
kế toán
Phòng
Kinh doanh
Các chi nhánh và đơn vị phụ thuộc
KD XNK tổng hợp
VPĐD tại TP. Hồ Chí Minh
KD nội địa
VPĐD tại TP. Hải Phòng
Xưởng sản xuất chỉ
Trung tâm thiết kế mẫu
Phòng XT và PTDA
Phòng KD XNK DM I
Phòng KD XNK DM I
Phòng KD XNK DM II
Phòng KD XNK vật tư
KD nguyên phụ liệu
- Ban Giám đốc
- Phòng Tổ chức hành chính;
- Phòng Tài chính kế toán;
- Phòng Kế hoạch Tổng hợp
- Phòng Kinh doanh XNK tổng hợp .
- Phòng Kinh doanh nội địa
- Phòng Xúc tiến và Phát triển dự án
- Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu dệt may I;
- Phông kinh doanh xuất nhập khẩu dệt may II;
- Phòng Kinh doanh XNK Vật tư
- Phòng kinh doanh nguyên phụ liệu.
Các chi nhánh và đơn vị trực thuộc của Công ty tại thời điểm cỏ phần hoá gồm có :
- Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh;
- Văn phòng đại diện tại thành phố Hải phòng;
- Xưởng sản xuất chỉ
- Trung tâm thiết kế mẫu
3. Đặc điểm phân cấp quản lý tổ chức và tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng tài chính kế toán của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may quản lý toàn bộ số vốn của Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc kiểm tra, giám sát, hạch toán các hoạt động kinh doanh của Công ty theo chế độ hạch toán kinh tế Nhà nước, huy động và sử đụng vốn có hiệu quả. Công ty tổ chức công tác kế toán của mình theo hình thức tập trung.
Mỗi nhân viên kế toán đảm nhiệm các chức năng nhiệm vụ tài chính khác nhau.
Khái quát sơ đồ phòng tài chính kế toán của Công ty (sơ đồ 2. 1 ):
Kế toán trưởng
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán tín dụng
Kế toán bán hàng
Kế toán mua hàng
Kế toán thuế
Kế toán TSCĐ CCDC
Kế toán kho hàng
Kế toán chi phí
Thủ quỹ
Sơ đồ 3.l: Sơ đồ phòng tài chính kế toán của Công ty
Kế toán trưởng: Phụ trách chung các công việc của phòng, xét duyệt các phương án kinh doanh của các phòng nghiệp vụ, giải quyết các mối quan hệ với các đối tác kinh doanh. Kế toán trưởng được quyền truy cập vào phần mềm để xem tất cả các báo cáo của các phần hành và báo cáo chung.
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm: Thực hiện các nghiệp vụ phân bổ, kết chuyển cuối tháng trên thực đơn tổng hợp, lạp các báo cáo kinh doanh theo quý, theo năm. Phó phòng quản lý tất cả 'các sổ cái và sổ tổng hợp. Đồng thời quản lý phòng khi trưởng phòng đi vắng:
Kế toán vốn bằng tiền: Hạch toán các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng trên thực đơn "Tiền mặt - Ngân hàng", đồng thời quản lý các sổ chi tiết và sổ cái tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng. Ngoài ra, kế toán vốn bằng tiền còn có thể xem các báo cáo của các phần hành khác.
Kế toán thanh toán tín dụng: Theo dõi và kiểm tra toàn bộ chứng từ xuất nhập khẩu, làm thủ tục vay, bảo lãnh, hoàn vốn kinh doanh. Kế toán thanh toán tín dụng có thể xem các sổ cái, sổ chi tiết công nợ của các khách hàng, theo dõi sự chênh lệch tỷ giá nhưng không trực tiếp cập nhật các chứng từ này vào máy, vì tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thu chi tiền đều do kế toán vốn bằng tiền thực hiện.
Kế toán bán hàng: Cập nhật các chứng từ liên quan đến bán hàng vào "Hoá đơn bán hàng", quản lý các sổ chi tiết công nợ phải thu đồng thời còn được phân quyền truy cập thực đơn "Hệ thống" để chọn năm làm việc hay xem danh sách khách hàng, ngoài ra còn được xem các sổ cái và các báo cáo khác.
Kế toán mua hàng: Thực hiện cập nhật các chứng từ liên quan đến mua hàng vào các "Phiếu mua hàngl, trong thực đơn "Mua hàng!', đồng thời phải quản lý các công nợ phải trả. Ngoài ra, kế toán mua hàng còn được phép truy cập vào các sổ và báo cáo của các phần hành khác.
Kế toán thuế: Không trực tiếp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh như
mua hàng có thuế GTGT hay thuế nít hoặc thuế GTGT hàng bán ra, vì kế
toán mua hàng và bán hàng đã cập nhật cùng các nghiệp vụ phát sinh. Kế toán thuế quản lý các sổ chi tiết và sổ cái liên quan đến phần thuế bằng cách vào thực đơn uổng hợp rồi xem sổ cái, sổ chi tiết 133, 333.
Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ: Hạch toán tăng giảm TSCĐ, CCDC, trích khấu hao hàng tháng trên thực đơn "TSCĐ'!. Kế toán TSCĐ quản lý các sổ cái và sổ chi tiết liên quan đến phần tài sản, ngoài ra được phân quyền truy cập để xem các sổ và báo cáo của phần hành khác.
Kế toán kho hàng: Theo dõi việc nhập, xuất hàng hoá. Lập báng tổng hợp Nhập - Xuất - Tốn hàng hoá cuối tháng. Lưu các phiếu nhập kho và phiếu xuất kho. Quản lý các sổ chi tiết và sổ cái liên quan đến hàng hoá, đồng thời có thể xem các sổ và báo cáo khác.
Kế toán chi phí: Tập hợp chi phí, phân loại, hạch toán chi phí theo khoản mục mặt hàng và hạch toán chi phí theo phòng. Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến chi phí thì kế toán chi phí sẽ cập nhật và máy bằng "Phiếu kế toáng trong thực đơn "Tổng hợp". Kế toán chi phí quản lý các sổ chi tiết và các sổ cái liên quan đến chi phí như 1562, 641, 642.
Thủ quỹ: Quản lý thu chi quỹ tiền mặt hàng ngày, lập báo cáo kiểm kê quỹ hàng tháng.
Nhìn chung cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cố sự phân công rõ ràng, mỗi một kế toán viên thực hiện_ một chức năng, nhiệm vụ khác nhau, điều này giúp các kế toán viên có thể hạn chế sai sót và thực hiện tốt công việc được giao. Tuy có sự tách biệt về chức năng cũng như nhiệm vụ nhưng các thành phần kế toán vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một cơ cấu hoàn chỉnh và chặt chẽ.
4. Hình thức, chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may:
Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may áp đụng kế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số II41/TC/QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính và các thông tư sửa đổi kèm theo.
Đơn vị tiền tệ hạch toán: Công ty sử dụng đồng Việt Nam trong ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính.
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống chứng từ kế toán sau:
PTI : Phiếu thu tiền mặt VNĐ
PT2: Phiếu thu tiền bán hàng VNĐ
PTA: Phiếu thu tiền mặt NT
PTB: Phiếu thu tiền bán hàng NT
PC1 : Phiếu chi tiền mặt VNĐ
PC2 : Phiếu chi tiền mua hàng VNĐ
PCA: Phiếu chi tiền mặt NT
PTB: Phiếu chi tiền mua hàng NT
BCI : Giấy báo có tiền VNĐ
BC1 : Giấy báo có tiền bán hàng VNĐ
BCA: Giấy báo có tiền NT
BCB: Giấy báo có tiền bán hàng NT
BN1 : Giấy báo nợ tiền VNĐ
BN1 : Giấy báo nợ tiền bán hàng VNĐ
BNA: Giấy báo nợ tiền NT
BNB: Giấy báo nợ tiền bán hàng NT
KP1 : Chứng từ phải trả tiền VNĐ
KPA: Chứng từ phải trả tiền NT
KR1 : Chứng từ phải thu tiền VNĐ
KRA. Chứng từ phải thu tiền NT
KKI : Phiếu kế toán khác VNĐ
KKA: Phiếu kế toán khác
VN3 : Phiếu nhập mua tiền VNĐ
VNI : Phiếu nhập kho tiền VNĐ
VN2: Phiếu nhập kho tiền VNĐ, giá TB
VN4: Phiếu nhập hàng bán bị trả lại, VNĐ
VN5 : Phiếu nhập hàng bán bị trả lại, VNĐ, giá TB
VNC: Phiếu nhập mua tiền NT
VNA: Phiếu nhập kho tiền NT
VNB: Phiếu nhập kho tiền NT, giá TB
VND: PN hàng bán bị trả lại, tiền ngoại tệ
VNE: PN hàng bán bị trả lại, tiền ngoại tệ, giá TB
VB1 : Hoá đơn bán hàng vật tư, tiền VNĐ
VBA: Hoá đơn bán hàng vật tư, tiền NT
VX1 : Phiếu xuất hàng - vật tư, tiền VNĐ
VX5: PX, tiền VNĐ, giá đích danh cho vật tư tính giá TB
VX6: Phiếu xuất trả lại người bán, tiền VNĐ
+ Danh mục tài khoản áp dụng :
Danh mục tài khoản áp dụng mà doanh nghiệp áp dụng hệ thống danh mục tài khoản theo qui định chung, một số tài khoản chi tiết được sử dụng để phù hợp, thuận lợi với công việc kế toán của Công ty. Sau đây là phần trích một số tài khoản mà doanh nghiệp áp dụng:
TK 111 (TK1111, TK1112)
TK 112
TK 1121 (TK 11211 - Tiền gửi Ngân hàng Ngoại thương Trung ương,
TK 11212 - tiền VNĐ gửi Indovina . . . )
TK 113 - Tiền đang chuyển (TK 1131 , TK 1132)
TK131
TK 1311 - Phải thu của khách hàng ngoài nước (TK 1311 DNH A - phải thu khách hàng nước ngoài, đồng DM,...)
TK 1312 - Phải thu khách hàng trong nước
TK 133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
TK 151 - Hàng mua đang đi đường
TK 154 - CFSXKD dở dang '
TK156 - Hàng hoá (TK1561, TK1562)
TK 157 - Hàng gửi bán
TK159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK331 - Phải trả người bán
TK 133 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
TK632 - Giá vốn hàng bán
TK6321 - Giá vốn hàng bán xuất khẩu
TK6322 - Giá vốn hàng bán nhập khẩu
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng :
Công ty tiến hành ghi sổ theo hình thức nhật ký chung. Theo hình thức này tất cả các chứng từ gốc được tập hợp theo thời gian được ghi vào Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt và các sổ chi tiết. Căn cứ vào sổ này số liệu được ghi vào Sổ cái, bảng tổng hợp phát sinh.
Khái quát hình thức ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung theo sơ đồ 3.2.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký
Sổ quỹ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
+ Hệ thống báo cáo tài chính:
Hàng tháng kế toán Công ty lập Báo cáo tài chính về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn và các khoản công nợ đến thời điểm cuối quý, báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị được lập và gửi tới các ngành chức năng theo đúng mẫu báo cáo của Bộ Tài chính qui định gồm:
Mẫu B0 1 -DN : Bảng cân đối kế toán
Mẫu B02-DN: Kết quả hoạt động kinh doanh
Mẫu B03-DN: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Mẫu B04-DN: Thuyết minh báo cáo tài chính
Công ty phải nộp báo cáo tài chính quý 1 , 2, 3 trong vòng 20 ngày của tháng đầu tiên của quý liền sau, báo cáo quý 4 và cả năm chậm nhất vào ngày 30 tháng 1 của năm sau năm báo cáo. Công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình với Tổng Công ty và Cục thuế Hà Nội.
Để Công ty có khả năng cạnh tranh trên thị trường, đạt được lợi nhuận cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường thì trong quá trình hạch toán Công ty cần phải chú ý một số phần hành cơ bản như kế toán bán hàng, kế toán vốn bằng tiền, kế toán tiền lương, kế toán TSCĐ.
4.1. Kế toán bán hàng:
Do đặc điểm của Công ty là đơn vị kinh doanh thương mại nên quá trình tiêu thụ hàng hoá đóng vai trò quyết định. Quá trình tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng nhất quyết định đến tình hình kinh doanh của Công ty, quá trình tiêu thụ có tốt thì Công ty mới tồn kho và phát triển. Nhận thức rõ được điều này Công ty đã tiến hành công tác xúc tiến thương mại để thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá và coi đây là phần hành chủ yếu cần phải được quản lý. Vì vậy kế toán bán hàng được tổ chức để thuận lợi cho việc theo dõi và xác định kết quả tiêu thụ.
+ Hệ thống sổ sách kế toán:
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết theo dõi công nợ phải thu
Sổ cái TK511, 131.
+ Hệ thống chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Hoá đơn GTGT
Bảng tổng hợp chi tiết hàng bán
Bảng kê hàng nhập bị trả lại
Bảng tổng hợp số dư công nợ phải thu
Quá trình lưu chuyển chứng từ: Khi xuất bán hàng hoá, kế toán bán hàng có nhiệm vụ lập hoá đơn bán hàng. Hoá đơn bán hàng được làm hành 3 trên, trên 1 lưu tại quyển, bên 2 giao cho khách hàng, nên 3 dùng để luân chuyển. Sau khi làm thủ tục xuất kho cho khách hàng thủ kho giữ lại liên 3 để thanh toán. Định kỳ thủ kho chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục nhập quỹ.
Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán bán hàng theo hình thức sổ nhật ký chung (sơ đồ 3.3)
Chứng từ gốc (hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng…)
Nhật ký chung
Sổ cái TK 156, 331, 641, 642, 511, 512, 911
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
+ Bảng tổng hợp chi tiết hàng bán
+ Bảng tổng hợp thanh toán chi tiết
Sổ chi tiết giá vốn doanh thu, phải thu khách hàng
Nhật ký bán hàng
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hạch toán quá trình bán hàng theo hình thức
Nhật ký chung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33383.doc