Qui trình hàn :
- Hàn các cơ cấu với các cơ cấu trước, giữa sườn với cắt dọc ,sườn vơí
T ,sườn với mã.
- Sau đó hàn T vào tôn mạn trong và hàn sườn vào tôn mạn trong.
- Hàn xong mài sửa đường hàn .
- Mời QC kiểm tra và sau đó mời đăng kiểm .
- Trong quá trình hàn thợ hàn các cơ cấu ở tôn mạn trong thì th ợ lắp ráp
tôn m ạn ngoài ở bệ khuôn số 2.
- Quy trình rải và lấy dấu cũng như quy trình lấy dấu của tôn mạn trong
.
- Sau khi lấy dấu xong chúng ta lắp 16 cây còn lại của tôn mạn ngoài.
- Hàn dính, chỉnh vuông, và mài hoàn thiện.
- Sau khi đã lắp T tôn mạn ngoài xong mời QC và đăng kiểm kiểm tra
sau khi kiểm tra xong hàn các cơ cấu với tôn mạn trong xong thì ta tiến hành lật block
để úp lên tôn mạn ngoài.
- Việc lật block cũng phải chia đôi block để lật vì chia đôi block là để lật
dễ dàng chống biến dạng và phụ thuộc vào quá ttrình nâng của cẩu.
- Lật xong chúng ta tiến hành đưa các vị trí sừon cắt dọc chính vao các vị trí
lấy dấu ở tôn mạn ngoài.
- Vào chân và chỉnh vuông, hàn dính tất cả các cơ cấu vào tôn mạn ngoài sau
đó lắp các mã vào các vị trí.
- Mài sửa và mời QC với đăng kiểm xưống kiểm tra sau khi kiểm tra xong thì
tiếp tục cho hàn
- Quy trình hàn thì cũng tương tự như hàn các cơ cấu vào tôn mạn trong
- Sau khi hàn xong mài sửa các lỗi đường hàn tẩy mài tai các vị trí cẩu không
cần thiết.
- Kiểm tra lại lần cuối sửa chữa các lổi hàn bị biến dạng bằng phương pháp
hoả công.
- Tiếp tục lắp ráp và hàn các sườn 78E, 79E, 80E, vào tôn mạn trong.
- Lắp ráp các cầu thang tại các vị trí lên xuống.
- Mời QC và đăng kiểm kiểm tra.
- Bước tiếp theo là hàn tất cả các vị trí đã đấu lắp còn lại.
- Sau đó mời QC và đăng kiểm tra lần cuối cùng.
- Đêm bàn giao block cho dây chuyền đấu lắp tiếp theo. đến đây đã xong 1
quá trình lắp ráp và hàn phân tổng đoạn.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3669 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập kỹ thuật tại Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Dung Quất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toàn bộ : 46,7 (mét).
- Chức năng của tàu :
+ Kiểu tàu: chở dầu, với buồng máy và không gian sinh hoạt ở phía lái.
+Hàng chuyên chở: dầu thô và dầu sản phẩm (trắng và đen).
+ Phạm vi hoạt động :không hạn chế.
- Trọng tải:
+ Trọng tải của tàu tại chiều chìm 14,1 mét là 104.000 DWT.
+ Trọng tải của tàu tại chiều chìm 11,7 mét là 81.000 DWT.
* Tàu kéo cảng 2×2100 Cr :
+ Chiều dài lớn nhất :30 (mét).
+ Chiều dài thiết kế : 27,05 (mét).
+ Chiều rộng : 9,75(mét).
+ Chiều cao mạn : 4,2 (mét).
+Đường mớn nước :3,2(mét).
+ Máy chính :Cater Dittal 3512, số vòng quay n=
1800(v/p).
+ Số lượng thuyền viên 10 người.
*Cửa ụ khô :
+ Chiều dài :87,5 (mét).
+ Chiều rộng boong :8,2 (mét).
+ Chiều rộng đáy :3,2 (mét).
+ Chiều cao mạn :13,3(mét).
+ Chiều chìm tính toán : 7 (mét).
* Sà lan 18.000 DWT:
+ Chiều dài :122,4(mét).
+ Chiều rộng : 44,00(mét).
+ Chiều cao mạn : 7,5 (mét.
+ Chiều dài thiết kế :119,67(mét).
+ Chiều cao chở hàng :5.000 (mét).
+ Mớn nước đánh chìm :13.000 DWT.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 9
+ Trọng tải đánh chìm :33.000 DWT.
1.2.1 Bố trí chung:
- Tàu được đóng: co một động cơ điezel, chạy dầu với mũi quả lê, đuôi vát và
một boong liên tục .
- Tất cả không gian sinh hoạt va buồng máy được đặt phía sau két hàng và
được cách ly.
-Vùng chứa hàng được bảo vệ bằng mạng kép và đáy đôi.
-Không gian mạn kép được thiết kế để chở nước dằn cách ly. Mạng kép được
kéo dài đến buồng máy.
1.2.2 Kết cấu chung:
*Tổng quát :
- Tàu đóng có một boong, có đáy đôi, mạn kép và buồng máy và không gian
sinh hoạt được đặt ở phía sau.
- Tính toán cho tất cả các chi tiết kết cấu thỏa mãn các yêu cầu của quy phạm .
-Phần mũi, lái của thân tàu và buồng máy được làm bằng hệ thống kế cấu
ngang.
Hình 2: Bố trí chung thân tàu.
- Các bộ phận còn lại là hệ thống dọc.
- Các loại vật liệu để đóng tàu như sau:
+ Thép thường có ứng suất chảy:Re=235N/mm2.
+ Thép độ bền cao có ứng suất chảy :Re= 355N/mm2.
+ Thép độ bền cao được dùng cho các chi tiết khỏe dọc của boong chính,
phần dưới mang kép và vách dọc tâm.
+ Các vật liệu khác thỏa mãn quy phạm theo thực tế của nhà máy.
+ Thân tàu hàn liên tuc.
1.2.3 Kết cấu vùng mũi:
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 10
- Kết cấu vùng mũi được bố trí theo hệ thống ngang.
- Tại vùng mũi qủa lê kết cấu chủ yếu theo hệ thống ngang tàu vì vùng mũi là
vùng tiên phong của con tàu, vùng này luôn chịu áp lực lớn của các ngoại lực bên
ngoài như sóng gió, băng tuyết hay đá ngầm.
- Kết cấu vùng mũi gồm có: các sườn khoẻ, vách kín nước mũi, các đà ngang
khoẻ, đà ngang tấm, các đà dọc, tâm sàn các kết cấu này có độ dày tương đối dày và
các khoảng cách sườn nhỏ hơn các vùng khác.
1.2.4 Kết cấu vùng khoang hàng:
- Kết cấu vùng khoang hàng có các khoảng sườn lớn hơn so với vùng mũi và
vùng buồng máy .
-Vùng khoang hàng được bố trí theo hệ thống dọc.
-Vúng khoang hàng gồm các cơ, kết cấu sau: sườn thường, sườn khoẻ, vách kín
nước, vách dọc, vách ngang, đà ngang tấm, đà ngang khung, cơ cấu dọc, (chữ T), xà
ngang cong xon, sống dọc chính, sống dọc phụ, xà dọc mạn (gồm xà dọc chính và xà
dọc phụ ), xà ngang boong và xà dọc boong (xà dọc boong chính và xà dọc boong phụ
).
1.2.3 Kết cấu vùng khoang máy:
-Vùng khoang máy có khoảng sườn nhỏ hơn vùng khoang hàng .
-Vùng khoang máy được bố trí các khoảng sườn dày hơn, nhiều hơn vì nơi
buồng máy là nơi làm việc củà máy chính của tàu nên quá trình va đập lớn vì vậy tại
đây luôn bố trí các cơ cấu dày và nhiều hơn.
-Vùng khoang máy gồm các cơ kết cấu sau: sườn đáy, sườn mạn, xà ngang
boong, ở đây buồng máy thường bố trí các đà ngang kín nước và đà ngang có lỗ khoét
công nghệ ít bố trí các cơ cấu dọc phụ chỉ có bố trí sống chính, các cơ cấu vách kín
nước nhằm khỏi bị dầu rò rỉ qua các khoang khác, ở tại buồng máy còn bố trí các tấm
sàn .
1.2.4 Kết cấu vùng buồng máy:
- Tại vùng buồng máy ở đáy thì vùng đặc biệt là bệ máy ở vùng đáy người ta bố
trí hệ thống kết cấu ngang gồm các đà ngang tấm và đà ngang tấm kín nước, không bố
trí các sống dọc phụ đáy mà chỉ các sống chính đáy và đế bệ máy có tôn rất dày có thể
đến 60 mm.
- Vùng buồng máy luôn được bố trí cơ cấu nhiều hơn ,dày hơn vì cùng này là
vùng luôn chịu áp lực của máy tàu như nước, sóng …
1.2.5 Kết cấu vùng đuôi:
Tại vùng đuôi kết cấu ở đây cũng có sườn thường ,sườn khoẻ ,có ống bao đỡ
trục chân vịt ,các đế đỡ trục chân vịt ,các sàn.
1.2.6 Kết cấu vùng thượng tầng:
+ Vùng thượng tầng được bố trí tôn mỏng hơn, nơi đây chủ yếu là phòng làm
việc, lầu lái, phòng thuyền viên, kết cấu thượng tầng gồm có cabin, các nẹp đứng, nẹp
ngang, vách sống ….thép hình chữ V.
+ Thượng tầng có kiểu hình hộp, với ống khói ở vị trí tâm tàu trên boong chính
ở phần phía sau tàu như trong bản vẽ bố trí chung .
Số lượng thượng tầng :05.
- Chiều cao lầu 1: 3400(mm).
- Chiều cao lầu 2: 2650(mm).
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 11
- Chiều cao lầu 3: 2650 (mm).
- Chiều cao lầu 4: 2650 (mm).
- Chiều cao lầu 5: 2750 (mm).
1.2.7 Bản vẽ rải tôn bao, tôn boong, tôn sàn:
Bản vẽ rãi tôn bao, tôn boong và tôn sàn phụ thuộc vào chức năng làm việc của từng
vùng mà người ta (nhà thiết kế )bố trí các loại tôn dày mỏng khác nhau, tại vùng đáy
thì rải tôn dày hơn so với mạn và boong, tại vùng buồng máy, vùng mũi và đuôi thì bố
trí tôn dày hơn .
1.2.8 Kết cấu vùng sống mũi, sống đuôi:
- Kết cấu vùng sống mũi, sống đuôi là các kết cấu thường hay đúc hoặc bởi gia
công bởi nhưng tấm tôn dày nhằm đảm bảo cho quá trình làm việc cho tàu .vùng mũi
chịu áp lực của sóng, nước, băng, đá ngầm…v.v..vùng đuôi có buồng máy có trục
chân vịt, bánh lái…
- Sống mũi được hàn với mũi quả lê ở phía dưới đường nước chở hàng mùa hè .
1.2.9 Kết cấu miệng hầm hàng, kết cấu nắp hầm hàng :
Tại công ty tàu đang đóng là tàu dầu nên không có miệng hầm hàng, tàu chở dầu có
boong kín nước .
1.2.10 Kết cấu bánh lái:
Tàu tại công ty đang đóng có kết cấu bánh lái là kết cấu theo kiểu tuần
dương,bánh lái được chế tạo sẵn.
1.3 TÌM HIỂU PHÓNG DẠNG TRIỂN KHAI TÔN BAO ,CƠ CẤU VÀ
CHẾ TẠO DƯỠNG MẪU:
1.3.1 Mục đích của công việc phóng dạng:
Mục đích của công việc phóng dạng là mô tả hình dáng kích thước của con tàu .
1.3.2 Kích thước của sàn phóng:
1.3.3 Khả năng của sàn phóng:
1.3.4 Cấu tạo của sàn phóng:
+Sµn phãng d¹ng bªn díi lµ c¸c ®Õ kª b»ng gç, bªn trªn lµ t«n
1.3.5 Yêu cầu của sàn phóng:
*Theo em được biết thì sàn phóng phải đủ các yêu cầu sau:
- Sàn phóng phải thật phẳng
- Mặt sàn phóng dạng phải bóng trơn nhẵn
- Sàn phóng dạng phải ảo đảm ánh sáng
1.3.6 Tìm hiểu và liệt kê các dụng cụ phục vụ cho quá trình phóng dạng và
kiểm tra:
a. các dụng cụ :
+ L¸t gç: l¸t ®u«i chuét 2 chiÕc dµi 25m, 1 chiÕc dµi 20m, 2 chiÕc dµi
15m, l¸t thíc lo¹i nhá rÊt nhiÒu, loai kh¸c (l¸t dÑt c¸c cì, l¸t vu«ng lÊy dÊu c¸c cì).
Cãc cã 2 lo¹i: lo¹i 17kg cã 150 con cãc, lo¹i 7kg cã 50 con cãc
+ Thíc ®o ®ñ c¸c lo¹i: 30m cña NhËt, 20m cña Th¸i, 10m cña NhËt ,
2m cña Trung Quèc..
+ Bót ch×, tÈy, m¸y tÝnh kü thuËt cã 10 chiÕc
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 12
+ Sµn phãng ®ang phãng tµu 104.000 ( T ) víi mòi, l¸i lµ xÕp chång lªn
trªn mÆt b»ng vµ mÆt ®øng.
+ Sai sè mÆt sµn cho phÐp lµ 3mm/1m2
+ Sai sè toµn bé mÆt sµn sau khi bÞ biÕn d¹ng lµ 10mm.
+ NÐt ch× lµ 0,5mm. NÐt s¬n lµ 0,7mm.
+ Dung sai khi vÏ 0,5mm (« m¹ng).
+ C¸c ®iÓm ¨n khíp 3 mÆt chiÕu = 0,2 – 0,3 (mm)
+ Khi c«ng viÖc ®îc tiÕn hµnh xong ë sµn phãng d¹ng, mäi sè liÖu ®Òu
®îc ®a xuèng ph©n xëng lµm dìng mÉu. ë t¹i tæ dìng mÉu díi sù chØ ®¹o trùc
tiÕp cña tæ phãng d¹ng. Sau khi lµm dìng mÉu xong, c¸c lo¹i dìng mÉu ®îc ®a
sang tæ h¹ liÖu.
b. Cách kiểm tra: Dùng thước để kiểm tra kích thước hoặc dùng dưỡng để kiểm
tra các đường kích thước không thể dùng thước kiễm tra được
1.3.7 Nội dung các bước phóng dạng :
- Đọc bản vẽ.
- Xác định tỉ lệ để phù hợp với sàn phóng.
- Lần lượt lấy các đường chuẩn, đườngvuông góc và sau đó đi lấy dấu các điểm
như khoảng cách sườn, đường nước, mặt cắt dọc.
1.3.8 Khai triển tôn bao cơ cấu trên sàn phóng:
- Dựa vào bản vẽ phòng kỹ thuật đã cho chúng ta lấy dấu các kích thước lên
khổ tôn dùng làm tôn bao trong đóng tàu sàn phóng dạng áp dụng các kích thước đó
vào cắt tôn, cắt chuẩn hoặc để lượng dư do bản vẽ quy định. nếu là tôn bao có hình
dạng cong thì ta khai triển tôn bao cho đúng kích thước rồi sau đó đem đến máy lốc
uốn tôn theo đúng đường khai triển.
- Dựa vào bán vẽ mà phòng kỹ thuật đã đưa, chúnh ta đưa hình dàng kích thưóc
thật của nẹp hay cơ cấu lên sàn phóng dạng rồi sau đó đưa cách phóng dạng đó vào áp
dụng cho việc khai triển trên khổ tôn ta cần khai triển .
1.3.9 Các cách kiểm tra sau mỗi bước phóng dạng, sai số cho phép:
Sau mỗi bước phóng dạng ta có thẻ dùng các dưỡng mẫu đã chế tạo sẵn dựa vào
các kích thước từ nhà thiết kế cho trước để kiểm tra.
1.3.10 Tìm hiểu kích thước yêu cầu khi lập thảo đồ ứng dụng của nó, cho ví
dụ cụ thể:
- Sau khi các cơ cấu hay tôn bao được khai triển và kiểm tra thì ta đưa các
thông số thực tế trong quá trình khai triển áp dụng vào tôn bao hoặc tôn cơ cấu để tiến
hành cắt .
- Ví dụ: lốc 1 tấm tôn cong cho vùng hông thì sau quá trìng khai triển trên sàn
phóng chúng ta dựa vào kích thước thực tế trên sàn phóng của tấm tôn đó rồi chuyển
kích thước đó qua khai triển trên tôn rồi sau đó đêm lốc hoặc uốn cong.
1.3.11 Tìm hiểu cách chế tạo dưỡng thẳng, ứng dụng của nó, cho ví dụ:
-Sau khi c«ng viÖc phãng d¹ng ®îc hoµn thµnh, ta b¾t ®Çu viÖc chÕ t¹o dìng
mÉu.
-Do trong nhµ m¸y sö dông m¸y c¾t CNC nªn c¸c chi tiÕt nh sèng phô, ®µ ngang
vµ c¸c m· liªn kÕt ®îc c¾t chÝnh x¸c sau khi cã sè liÖu tõ sµn phãng.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 13
V× vËy ta chñ yÕu lµm dìng ®o chiÒu dµi vµ dìng ph¼ng ®Ó kiÓm tra kÝch thíc vµ ®é
cong cña t«n ®¸y ngoµi.
* C¸ch lµm dìng
-Dìng ®o chiÒu dµi
+V× c¸c chi tiÕt chñ yÕu ë d¹ng ph¼ng vµ th¼ng nªn ta dïng dìng ®o chiÒu dµi
§Ó ®o chiÒu dµi cña c¸c chi tiÕt tÊm ph¼ng, tÊm cong vµ ®Ó x¸c ®Þnh vÞ trÝ chi
tiÕt khi l¾p ®Æt ta dïng c¸c l¸t gç máng 20x20mm cã chiÒu dµi tuú thuéc vµo kÝch
thíc cña ph©n ®o¹n.
+Trªn sµn phãng mÉu n¬i ®· ®îc khai triÓn däc theo chiÒu dµi cña tÊm ta kÎ
mét ®êng th¼ng phô n-n .
+ KÎ ®êng th¼ng thø hai ë vµo kho¶ng gi÷a tÇm vu«ng gãcvíi ®êng th¼ng
tríc nh vËy ta cã hÖ to¹ ®é vu«ng gãc lµm mèc so s¸nh. §èi víi kÝch thíc dµi ta
dïng c¸c l¸t gç dµi, ®èi víi c¸c kÝch thíc ng¾n ta dïng l¸t gç ng¾n h¬n ®Ó tËn dông vµ
tiÕt kiÖm nguyªn vËt liÖu ta dïng c¶ 4 mÆt l¸t gç ®Ó lÊy dÊu.
+Dïng l¸t gç dµi Ðp s¸t vµo ®êng th¼ng n-n, v¹ch tÊt c¶ nh÷ng ®iÓm c¾t víi
®êng sên , c¸c chç tiÕp gi¸p vµ vÞ trÝ c¸c ®êng th¼ng vu«ng gãc.
Dìng ph¼ng
Ta chÕ t¹o dìng ph¼ng ®Ó kiÓm tra ®é cong h«ng tµu.
Dìng ®îc chÕ t¹o tõ tÊm gç réng 100 ~ 120 mm, dµy kho¶ng 5 mm, hoÆc cã
thÓ dïng kim lo¹i hoÆc chÊt dÎo.
§Ó ®¶m b¶o ®é chÝnh x¸c ta sö dông thiÕt bÞ vÏ song song ®Ó ®a c¸c ®êng
cong tõ sµn phãng vµo dìng mÉu. HoÆc ta cã thÓ chuyÓn ®êng cong trùc tiÕp tõ sµn
phãng d¹ng lªn tÊm gç nhê c¸c ®inh l¸ b»ng c¸ch ®Æt c¸c ®inh trªn sµn phãng sao cho
®Çu c¸c ®inh s¸t c¸c ®êng cong.
Sau ®ã ®Æt tÊm gç lªn c¸c ®inh ,c¸c ®inh ®îc ®iÒu chØnh c¸c ®Çu ®inh dÔ c¾m
s¸t lªn tÊm gç vµ t¹o nªn ®êng cong ®óng theo h×nh d¹ng ®êng cong sau ®ã dïng
ca ®Ó c¾t mÐp dìng theo c¸c ®Çu ®inh ta ®îc dìng cÇn chÕ t¹o .
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 14
Hình 3: Dưỡng mẫu
* Yêu cầu
Dìng ph¶i lµm b»ng gç tèt kh«ng bÞ cong, nøt khi nhiÖt ®é thay ®æi. Dung sai
khi lÊy tõ sµn phãng d¹ng vµo dìng 0,5. Dung sai khi ®ãng dìng 1 dìng ph¶i
®îc b¶o qu¶n cÈn thËn vµ kiÓm tra cÈn thËn vµ kiÓm tra tríc khi sö dông.
- Chúng ta muốn chế tạo dưỡng thẳng thì chúng ta phải dựa vào quá trình phóng
dạng lấy dấu từ các hệ số thực tế trên sàn phóng dạng sau đó đưa các kích thước đó
vào tôn lấy dấu và chế tạo ra đường thẳng cũng được.
- Ứng dụng của nó là dùng kiểm tra các đường thẳng khi ta kiểm tra ta dùng
dưỡng ép vào vị trị cần kiểm tra nếu như các vị trí đó áp đặt vào dưỡng thì ta cho kết
quả chính xác.
1.3.12 Tìm hiểu cách chế tạo dưỡng phẳng, ứng dụng của nó, cho ví dụ:
Cách chế tạo dưỡng phẳng cũng tuơng tự như dưỡng thẳng nhưng cách ứng
dụng thì áp dụng vào các tấm phẳng cần kiểm tra .
1.3.13 Tìm hiểu cách chế tạo dưỡng khung, ứng dụng của nó, cho ví dụ:
- Cách chế tạo dưỡng khung thì ta cũng dựa vào kích thước mà ta đã phóng
dạng rồi lấy kích thước đó đêm đo vào các tấm gỗ rồi dùng lưỡi cưa cắt các thanh gỗ
đó theo các kích thước mà ta đã lấy dấu trên tấm gỗ đó rồi đóng lại thành khung dưỡng
.
- Cách kiểm tra thì cũng dùng dưõng đó áp vào vị trí cần kiểm tra nếu như vị trí
của dưỡng sát với vị trí của chi tiết cần kiểm tra thì cho ta kết quả đúng .
- Ví dụ dưỡng khung này áp dụng cho việc kiểm tra tôn sau khi đã đưa ra từ
máy lốc tôn .
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 15
1.4 TÌM HIỂU KẾT CẤU, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ CÁCH SỬ
DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY :
1.4.1 Máy lốc tôn:
- Cấu tạo: máy lốc tôn gồm hai gối đỡ 2 bên trên 2 gối đỡ là 2 trụ thép tròn 2 trụ
ở dưới, 1 trụ nằm chính giữa hai trụ nằm ở phía trên, tủ điện điều khiển, bánh răng,
môtơđiện.
Hình 4: Máy lốc tôn.
- Nguyên lý làm việc: Khi chúng ta cho dòng điện đi vào máy qua môtơ làm
môtơ quay sẽ chuyển động đến bánh răng và bánh răng truyền động đến 3 trục. Khi ta
đưa tôn cần lốc vào thì ta điều khiển trên tủ điện để các trục có khoảng cách phù hợp
và lốc tôn theo đúng dưõng mẫu.
- Cách sử dụng: Khi chúng ta cần lốc 1 tấm tôn nào đó thì chúng ta dùng xe
nâng cẩu đưa chi tiết đó nằm trên con lăn trước khi đưa vào lốc chúng ta dịch chuyển
tấm tôn cần lốc vào sát và nằm giữa hai trục trên .sau đó đóng dòng điện làm cho máy
hoạt động và chúng ta phải điều khiển các nút trên tủ điện điều khiển máy để cho máy
lốc tôn chạy đúng lốc , đúng dưỡng mẫu chúng ta cần phải lốc
1.2.4 Máy dập:
- Máy dập gồm có đế máy dập, thân máy dập, lưỡi dao, các động cơ điện…
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 16
Hình 5:máy dập
- Nguyên lý hoạt động: máy dập hoạt động nhờ vào dòng điện khi ta cho dòng
điện chạy vào máy dập thì ta nhấn nút điều khiển để máy hoạt động.
- Cách vận hành sử dụng: khi muốn dập 1 chi tiết nào đó Chúng ta phải lấy dấu
các đường cần phẳi dập sau đo đưa vào ,vận hành để dập theo các đường đã lấy dấu.
khi đã dập xong thì tắt các con tấc điều khiển và đưa chi tiết ra ngoài.
1.4.3 Thiết bị nâng hạ (Ví dụ cẩu trục 60 T× 40M )
* Cấu tạo:
Gồm có: Hai chân đế hai bên, 1 dầm đôi bắt qua hai chân đế, bánh răng, môtơ,
dây cáp, remote, móc kẹp, trục cuốn thả dây cáp.
* Thông số kỹ thuật:
+ Tổng tải trọng nâng chính :60 Tấn
+ Chiều cao nâng :18 mét.
+ Khẩu độ ray tâm :40 mét .
- Xe con di chuyển trên dầm:
+Tải trọng nâng hạ :2×15 tấn .
+ Tốc độ nâng hạ :0 ÷ 4 m/ph.
+ Công suất động cơ nâng :2×22kw.
+ Vận tốc di chuyển xe con :0 ÷ 20 m/ph.
+ Công suất đông cơ di chuyển cẩu trục :2×3,7kw.
- Xe con di chuyển dưới dầm:
+ Tải trọng nâng hạ :30 Tấn.
+ Tốc độ nâng hạ :0 đến 4 m/ph.
+ Công suất động cơ nâng :30kw.
+ Vận tốc di chuyển xe con :0 đến 20 m/ph.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 17
+ Công suất động cơ di chuyển cẩu trục :2×3,7kw.
+ Tốc độ di chuyển cẩu trục :4×5,5kw.
+ Điện áp sử dụng :3pha;380V-AC.
+ Hệ thống điều khiển cẩu trục 60T×40M:biến tầng…..
Hình 6: Cẩu trục 60T×40M
- Nguyên lý hoạt động: trong đế chân cẩu có thiết kế 1 hộp điều kiển khi chúng
ta dùng dòng điện đi qua dùng remote điều khiển từ xa thì môtơ sẽ quay và truyền
động đến bánh răng làm cho cẩu chạy qua, chạy lại khi muốn nâng chuyển 1 block
hoặc 1 chi tiết nào đó thì ta dùng remote điều khiển từ xa bấm nút thì môtơ quay trục
cuốn thả dây cáp, dây cáp nâng lên hay hạ xuồng là do ngưòi điều khiển .khi nâng chi
tiết người điều khiển bấm remote dây cáp sẽ hạ xuống giữa dây cáp và móc kẹp được
nối qua 1 cái ma ní .khi móc kẹp móc vào chi tiết cần nâng thì chúng ta bấm mote điều
khiển trục dây cáp thu dây cáp lại và nâng vật cần chuyển lên rồi đưa đến 1 vị tri
khác.
- Cách sử dụng: người sử dụng chủ yếu là dựa vào các nút mote điều khimóc
cáp lên xuống, qua lại hoặc cần di chuyển đến vị trí khác là nhờ vào mote điều khiển
1.4.4 Máy hàn:
Tại công ty máy hàn được sử dụng trong đóng tàu là máy hàn điện xoay chiều 3
pha.
- Cấu tao: Có hai cuộn dây và lõi thép, vỏ bao bọc cách điện bản tụ điện - Điều
hoà dòng điện, cánh quạt làm mát, các công tác đóng ngắt
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 18
Hình 7: Máy hàn
- Nguyên lý hoạt động: Sau khi chúng ta đóng cho nguồn điện chạy qua máy
hàn thì lúc này dòng điện sẽ. qua hai cuộn lõi thép và dây đồng và bản tụ điều hoà
dòng điện và đưa ra ngoài bởi hai lực âm và dương. khi chúng ta muốn hàn thì cần có
đấu 1 dây mát (cực - ) vào vật liệu cần hàn và đầu cực dương (+) vào kìm hàn, khi hàn
thì cần phải có que hàn.
- Cách sử dụng : Trước khi hàn thì chúng ta cần đấu dây mát và kiềm hàn vào
hai cựu âm và cực dương sau đó bật nút điều khiển dòng điện sẽ chạy vào máy hàn và
sẽ đưa ra hiệu điện thế và cường độ dòng điện cần hàn nhờ vào cần điều khiển tăng
giảm và đi ra ngoài qua hai cực âm va dương sau đó chúng ta cần dùng que hàn kẹp
vào kiềm hàn và bắt đầu mồi hồ quang và hàn.
1.4.5 Máy cắt tôn:
Gồm có máy cắt tôn tự động CNC và máy cắt tôn bán tự động là máy rùa
* Máy cắt CNC:
- Thông số kỹ thuật.
+ Khoảng cách tâm đường rây :9,9 mét.
+ Chiều rộng cắt lớn nhất :9 mét.
+ Chiều dài cắt lớn nhất :20 mét.
+ Chiều dài cắt lớn nhất:
- Khi cắt bằng Plasma :50 mm
- Khi cắt bằng ga và ôxy :150mm.
+ Tốc độ chạy nhanh :8000 mm/phút.
+ Tốc độ cắt:
-Khi cắt bằng Plasma :3000 mm/phút
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 19
-Khi cắt bằng ga và ôxy :2000 mm/phút.
+ Kích thước :21×13×2,5 mét.
+ Khối lượng máy :6000 kg.
* Nguyên lý hoạt động:
+ Máy cắt CNC cv90200. Cắt bằng hơi ôxy –Acetylen. Thông số nhập vào máy
tính. Nhân viên kỹ thuật điều chỉnh mỏ cắt cho phù hợp với chiều dày tôn, có thể điều
chỉnh tốc độ của masycho phù hợp với chiều dày tôn.
+ Tùy theo chiều dày tôn cắtmà thợ vận hành máy có thể lượng khí ôxy–
Acetylen như thế nào cho phù hợp.
+ Máy cắt CNC cv90200 có thể cắt cung lúc nhiều mỏ cắt, tùy theo yêu cầu của
người vận hành.
Hình 8: Máy cắt CNC
* Máy cắt plasma:
- Khác với máy cắt CNC các loại, máy cắt plasma có tốc độ cắt nhanh hơn,
chính xác hơn, có thể cắt bất kỳ loại tôn nào (trong khi đó máy cắt CNC chỉ có thể cắt
được thép có độ dày giới hạn)
- Nhưng cũng giống như các loại máy khác, máy cắt plasma chủ yếu cắt tôn
mỏng (dưới 32mm) nhằm để bảo vệ mỏ cắt (vì mỏ cắt plasma rất đắt tiền ).
- Máy cắt plasma cắt tôn, tôn được đặt trên bể nước, nhằm mục đích chống
biến dạng tôn
*Máy cắt bán tự động (máy cắt con rùa):
Nguyên lý làm việc của máy cắt con rùa như sau:
- Dịch chuyển của mỏ cắt được tự động ,đầu cắt được dịch chuyển bằng tay
,máy đặt trên nhưng đường rây di động được .
- Máy dùng chủ yếu để cắt những đường thẳng (xà ngang boong, vát mép chi
tiết …).có thể cắt vát mép tôn trên 100mm, tốc độ cắt lên tới 100÷800mm/phút.
- Máy cắt bán tự động có nhiều loại. hiên tại trong nhà máy đóng tàu Dung quất
chỉ dùng máy cắt rùa loại:
+ Máy cắt loại 1K -12.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 20
+ Máy cắt loại BEAVER.
+ Máy cắt loại CG1-30.
+ Máy cắt loại Handy Auto.
Hình 9: máy cắt bán tự động (máy cắt con Rùa)
1.5 TÌM HIỂU VỀ ÂU TÀU
1.5.1 Công dụng của âu tàu:
Dùng để làm nơi đóng ghép các phần tổng đoạn lại thành con tàu va đưa tàu ra
ngoài biển hoặc kéo tàu ngoài biển vào âu đẻ sửa chữa
1.5.2 Kích thước âu tàu, khả năng của âu tàu:
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 21
Hình 10: Âu tàu
- Chiều dài của âu tàu :380 m
- Chiều rộng của âu tàu :84m
- Chiều sâu của âu tàu : 14m
- Khả năng của âu tàu là có thể đóng tàu có trọng tải tàu 104 ngàn tấn đến 200
ngàn tấn và có thể cùng lúc đóng được hai con tàu có trọng tải như trên .
1.5.3 Nguyên lý hoạt động của âu tàu:
Chỉ hoạt động khi hạ thuỷ tàu hoặc kéo tàu vào âu sửa chữa.
- Muốn hạ thuỷ tàu chúng ta bơm nước vào âu tàu sao cho nươc trong âu bằng
với mực nước biển sau đó dùng tàu, kéo tàu ra khỏi âu tàu (ụ tàu ).
- Muốn kéo tàu vào âu chúng ta bơm nước vào âu sau đó kéo cửa âu ra rồi kéo
tàu cần sửa vào ụ , kéo cửa ụ lại sau đó bơm nước ra khỏi ụ để tiến hành thi công sửa
chữa .
1.5.4 Cơ sở bố trí, qui cách đế kê trong âu tàu:
Trong các âu tàu người ta bố trí các đế kê dựa vào bản vẽ phân bố đế kê do
phòng kỹ thuật đưa ra.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 22
.
Hình 11: Đế kê tàu
- Đế kê trong âu tàu là đế được làm bằng bê tông có khối lượng từ 1 tấn đến 2
tấn.
- Khi muốn đặt block để để đấu thì người ta phải đặt các đế kê trước sau đó
dùng kích thuớc đo để xác định độ bằng phẳng để xác định mặt phẳng chuẩn rồi sau đó
đưa các block cần đăt xuống.
- Trên các đế kê có 3 lớp gỗ, hai lớp gỗ nằm dưới và 1 lớp gỗ trên, nó được bao
bọc bởi 1 lớp bao mềm nhằm để tránh trầy xước sơn cho tàu.
1.5.5 Kết cấu cách làm kín cửa âu:
-Cửa âu làm bằng thép, gồm có các thanh nẹp, khung xưởng gia cường với phía
ngoài bao bởi thép tấm.
- Cách làm kín cửa âu :
1.6 TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH VỎ TÀU ,SƠN TÀU
VÀ YÊU CẦU VỀ SƠN TÀU
1.6.1 Liệt kê các phương pháp làm sạch võ tàu tại nhà máy ( thủ công, cơ
giới…), Nguyên lý hoạt động, khả năng áp dụng của từng phương pháp.
*Quy trình làm sạch bề mặt:
- Quy trình lam sạch bề mặt trước khi sơn lót ở phân xưởng:
+ Vệ sinh bằng nước ngọt hoặc sơ bộ trươc khi đưa vào làm sạch .
+ Tẩy dầu mở (nếu có) bằng dung môi thích hợp .
+ Sấy khô bề mặt thép.
+ Làm sạch bề mặt toàn bộ tôn thép bằng phương pháp phun hạt đạt tiêu
chuẩn SA25 ISO8501-1.
+ Tiến hành sơn trước khi bị ôxy hóa .Nếu bề mặt bị ôxy hóa thì phải
được phun hạt lại theo tiêu chuẩn đã chỉ định.
- CHÚ Ý :
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 23
+ Bề mặt trươc khi sơn phải khô sạch, không bụi bẩn, nhiễm muối hoặc
cá chất bám bẩn khác .
+ Không để cát, bụi, dầu mở hoặc nước bám vào bề mặt sơn còn ướt
+ Sử dụng dung môi với tỉ lệ thích hợp điều chỉnh theo thiết bị phun sơn
và điều kiện thục tế thi công (theo chỉ định thông số kỹ thuật).
+ Điều kiện sơn: độ ẩm không khí không quá 75% Nhiệt độ bề mặt tôn
thép cao hơn điểm sương tối thiểu 30C.
* Quy trình làm sạch bề mặt ở phân/ tổng đoạn:
+ Tẩy dầu mở bằng dung môi thích hợp (nếu có).
+ Mài nhẵn các cạnh tự do, sỹ hàn … trên bề mặt tôn và các cơ cấu của
phân / tổng đoạn .
+ Kiểm tra thời tiết :như đọ ẩm, bề mặt thép ,điểm sương…
+ Tiến hành phun hạt (hoặc phun cát ) toàn bộ bề mặt đạt tiêu chuẩn
SA25.
+ Tiến hành kiểm tra bước công nghệ cho việc sơn phủ lớp 1, 2,….theo
sự giám sát của QCvà hãng sơn .
- CHÚ Ý:
Điều kiện tiến hành công tác sơn: độ ẩm không khí không quá 75 % Nhiệt độ bề
mặt tôn thép cao hơn điểm sương tối thiểu 30C.
* Nguyên lý hoạt động của phương pháp làm sạch bằng phun cát.
- Nguyên liệu là cát được làm sạch và phơi khô. Máy hoạt động là nhờ
vào 1 thiết bị máy nén khí. Khi máy nén hoạt động thì khí nén sẽ chạy qua đường ống
chịu áp lực của 1 thiết bị, thiết bị này sẽ có các phiểu để đựng cát, và khi cát chảy vào
phiểu thì nhờ hơi khí nén đẩy cát theo theo đường ống dẫn dây áp lực và phun qua vòi
phun ra ngoài và nhờ vào người thợ cầm vòi phun điều khiển vòi phun đi đến những
nơi cần làm sạch.
* Nguyên lý làm việc của máy phun cát bằng bi.
- Phương pháp này thì phương pháp phun cát được áp dụng cho việc làm
sạch tôn tấm trước khi đưa vào cắt thành các cơ cấu hay chi tiết. còn phương pháp làm
sạch bằng phun bi là dùng để làm sạch và tăng độ bám cho sơn khi làm sạch 1 phân
đoạn nào đó
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 24
Hình 12: Máy phun cát
1.6.2 Yêu cầu đối với các loại sơn tàu, số lớp sơn theo các vùng của thân tàu,
các thiết bị sử dụng trong qua trình sơn và kiểm tra:
* Công tác sơn tàu:
a. Qúa trình thưc hiện công tác sơn tàu:
+ Vật liệu (tôn, sắt thép, ống):
- Làm sạch bề mặt lần đầu (phun hạt đạt tiêu chuẩn SA25).
- Sơn lót phân xưởng(ngay sau khi làm sạch bề mặt).
+ Cắt và gia công chi tiết:
- Lắp ráp các chi tiết.
- Lắp ráp tổng đoạn.
- Làm sạch bề mặt phân /tổng đoạn(sau khi đã lắp ráp phân /tổng đoạn).
- Sơn các lớp sơn kế tiếp theo quy trình sơn.
+ Lắp ráp các tông đoạn.
- Sơn phần vỏ theo quy trình trước khi hạ thủy(làm sạch mối hàn láp ráp
và sơn đậm).
+ Hạ thủy:
- Tiếp tục lắp ráp máy móc, thiết bị ….
- Sơn phần còn lại và khu vực sửa chửa.
- Đối với bề mặt thời tiết: rửa sạch bằng nước ngọt và để khô (xử lý theo
tiêu chuẩn cụ thể của chủ tàu và hãng sơn ).
- Sơn lớp cuối trực khi bàn giao.
+ Bàn giao tàu .
* Các yêu cầu công tác sơn cho block:
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 25
+ Khi bề mặt được chỉ định sơn nhiều lớp, thì chỉ được sơn lớp sơn kế tiếp khi
lớp sơn trước đủ thời gian theo quy định cua nhà sản suất.
+ Nói chung việc phun sơn được dung máy phun sơn. tuy nhiên tại những vị trí
súng phun sơn không thể tiếp cận được thì phải sử dụng cọ sơn để sơn đậm lại .
+ Những nơi mà màng sơn bị hư hại thì phải xử lý bề mặt trước khi sơn ,những
màng sơn bị hư hại sat đến mép thép thì nơi đó phải được làm sạch lại bằng chà chải
và sơn đậm lại từ đầu .
+ Những bề mặt tiếp xúc của máy móc thiết bị, tấm đệm, cửa kính…thì phải
được che chắn trươc khi sơn. Những bụi sơn trên các bề mặt này được kịp thời làm
sạch bằng dung môi thích hợp trong phạm vi cho phép .
+ Chiều dày màng sơn khô bắt buộc phải đo sau khi sơn lớp sơn chống gỉ.
Không cần phải đo chiều day màng sơn khô ở máy móc thiết bị. bệ máy, ống có đường
kính nhỏ hơn 250(mm) các citting có kích thước nhỏ.
+ Các đường hàn đấu tổng đoạn (dọc và ngang),đương hàn góc và biên giới của
các két phải được dán băng keo (băng dính ).chiều rộng của băng dính 50÷70(mm) để
không ảnh hưởng đến việc thử kín và đấu các tổng đoạn sau này .
+ Sự sai lệch chiều dày trong màng sơn không được vượt quá ±10%.
+ Các cạnh tự do phải được mài bo cạnh đạt tiêu chuẩn (bán kính mài cạnh
Rmin=2mm).
+ Nếu thời gian sơn lớp kế tiếp vượt quá giới hạn cho phép thì bề mặt phải
được xử lý theo chỉ dẫn của nhà sản xuất sơn, và chỉ được sơn lớp kế tiếp khi được sự
cho phép của chủ tàu .
+ Phải khuấy thật đều trước khi thi công sơn :
- Đối với sơn một thành phần có thể khuất đều sơn băng thủ công, tốt
nhất là bằng máy khuấy. que khuấy, cánh khuấy phải đảm bảo sạch sẽ, không dính dầu
mỡ, bụi, cát hoặc các tạp chất khác .
- Đối với loại sơn có hai thành phần trở lên, cần trộn đều hết cả khối
lượng từng thành phần theo đúng tỷ lệ hướng dẫn của nhà sản xuất. Nếu vì khối lượng
cần sơn ít thì có thể chia nhỏ thành nhiều phần nhưng phải hết sức chú ý cho đúng tỉ lệ
giữa các thành phần mà nhà sản xuất hướng dẫn. Viêc trộn đều loại sơn này bắt buộc
phải thực hiện bằng máy khuấy. Phải bố trí công việc phù hợp để dùng hết khối lượng
sơn đã trộn đều theo đúng khoảng thời gian sống của sơn theo quy định của nhà cung
cấp .
+ Các lổ khoét ,chỗ khuất ,chỗ khuyết tật của bề mặt phải sơn đậm .trước khi
sơn thì sơn phủ bề mặt .
+ Không được tiến hành sơn trong các điều kiện sau:
- Độ ẩm tương đối của khí quyển lớn hơn 85 %.
- Nhiệt độ bề mặt của thép cần sơn so với điểm sương phải nhỏ hơn 30C.
- Mưa tuyết rơi, sương mù khi sơn ở ngoài trời .
- Nhiệt độ bề mặt cần sơn lớn hơn 500C .
- Bề mặt cần sơn còn ẩm, dính dầu mở, muối, bụivà các tạp chất khác .
+ CHÚ Ý:
Trong điều kiện này công tác sơn chỉ được tiến hành khi có chỉ định của nhà
sản xuất sơn.
* Các thiết bị sử dụng trong quá trình sơn .
+ Sử dụng máy mài điện /hơi. đính chặt các đĩa mài vào máy mài, giữ thật chặc
bộ phận trung tâm của máy mài, duỗi ngón cái ra, dùng những ngón tay khác giữ chặt,
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 26
rồi bằng một lực cố định di chuyển lên xuống, lặp đi lặp lại, loại bỏ hoàn toàn từng
phần một lớp gỉ sắt cho đến khi đạt yêu cầu .
+ Sử dụng búa để gõ lớp gỉ sắt: cầm chặt phần cuối của cán búa, dùng búa đập
đập đều trên phần gỉ sắt. Không nên dùng lực quá lớn sẽ làm biến dạng vật liệu .
+ Sử dụng giấy nhám: khi mài khô xem xét tình trạng của bề mặt rồi chọn giấy
nhám cho phù hợp. Bắt đầu đánh trực tiếp vào bề mặt cho đến khi giấy nhám hơi mòn
thì dùng mặt giấy nhám khác thay thế. Điểm quan trọng của thao tác dùng giấy nhám
để làm nhẵn bề mặt sơ bộ, nếu bề mặt lồi lõm lớn và loại bỏ được những bụi sắt trên
bề mặt cần làm sạch .
+ Sử dụng bằng cọ sơn: sơn từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Sơn theo
phương pháp đang mặt lưới, sơn những chỗ khó sơn bằng cọ nhỏ rồi sơn bằng cọ lớn.
Không để sơn chảy xuống dưới. Nên cầm theo thùng sơn trong quá trình thi công để
thuận lợi cho việc tẩm sơn vào cọ .
+ Sử dụng cọ trục lăn: lăn theo phương pháp đang mặt lưới, lăn cọ nhẹ nhàng,
lăn bề rộng lơn gấp 3÷4 lần bề rộng của trục lăn. Khi bắt đầu lăn cọ nhẹ nhàng rồi dần
lăn cọ mạnh tay hơn. Đẩy cọ lăn theo chiều nhất định của một lần sơn. Sau đó đan lưới
theo hướng 900 của vệt sơn trước. Sơn đều và cẩn thận không để lại dấu trùng lặp nào
trên mặt phẳng sơn và cẩn thận khi kết thúc việc sơn.Tốc độ lăn cọ càng cao thì sơn
văn ra càng nhiều. Do đó đẩy cọ thật nhẹ nhàng và đẩy cọ rộng ra. Sau khi hoàn tất
việc sơn thì lâu chùi cọ sơn sạch sẽ và bảo quản .
+ Sử dụng súng phun sơn :
- Giữ súng phun thẳng góc 900 với bề mặt cần phun.
- Khoảng cách nên từ 30÷40cm (khoảng cách tối ưu sẽ được thay đổi
phụ thuộc vào các yếu tố như: gió, nhiệt độ, áp suất tại đầu súng phun và độ nhớt của
sơn).
- Sơn chồng mí vệt sơn sau lên vệt sơn trước 50% để đảm bảo màng sơn
đồng đều và chất lượng .
- Chọn cở bét sơn phù hợp .
+ Nguyên nhân ảnh hưởng tới độ dày màng sơn :
- Khoảng cách các bét và bề mặt không phù hợp .
- Tốc độ di chuyển súng sơn không phù hợp .
- Áp lực bắn không phù hợp .
- Cở bét không phù hợp .
* Quá trình sản suất của dây chuyền sơ chế tôn: quá trình sơ chế tôn được tự
động hóa, được chia làm 7 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1: Thép tấm đươc chở tới bãi, cẩu chuyển tôn dưa vào dây chuyền
sơ chế tôn .
+ Giai đoạn 2: Thép tấm thép hình được hệ thống truyền tải đưa đến hệ thông
sấy .
+ Giai đoan 3: Thép tấm đươc dẫn qua hệ thống làm sạch (phun bi), mục đích là
loại trừ các ôxít sắt, dầu mở và các tạp chất trên bề mặt nguyên liệu .
+ Giai đoạn 4: Qua hệ thống phun khí làm sạch trước khi vào hệ thống phun
sơn tự động .
+ Giai đoạn 5: Chuẩn bị sơn hổn hợp sơn và dung môi đươc pha trộn với tỷ lệ
nhất định (theo quy định của nhà sản xuất. sau đó đưa vào máy trộn đều.hệ thống tự
động sơn .
Yêu cầu đối với sơn lót là :
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 27
- Có thể sơn và khô trong vòng vài phút .
- Sau khi khô phải tạo lớp bảo vệ (lớp sơn lót chỉ bảo vệ vật liệu trong
khoảng 6 tháng).
-không ảnh hưởng gì đến lớp sơn lót tiếp theo.
+Giai đoạn 6: Hệ thống làm khô sơn là một buồng kín bao gồm các quạt hút
nhanh chóng làm khô sơn (tận dụng nhiệt từ buồng sấy) .
+Giai đoạn 7: Sau khi ra khỏi buồng làm khô sơn thép tấm tiếp tục được đẩy ra bải
chứa, được đưa đến nơi gia công nhờ hệ thống con lăn và hệ thống cẩu.
Hình 13 :Sơn block
1.7 TÌM HIỂU CÁC KẾT CẤU KHUNG DÀN, BỆ LẮP RÁP CHI TIẾT PHÂN
ĐOẠN :
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 28
1.7.1 Cơ sở chế tạo các khung cong trên thanh dàn lắp ráp :
Hình 14 : Kết cấu khung dàn bệ lắp ráp chi tiết phân đoạn.
- Cách chế tạo các thanh cong trên khung dàn là chúng ta muốn chế tạo thanh
cong thì chúng ta có bảng trị số tuyến hình của phân đoạn đó và chúng ta đi làm dưỡng
cho tuyến hình đó theo đúng trị số đã cho và phóng dạng thanh cong đó lên sàn phóng.
Khi đã tạo ra các thanh cong chúng ta có thể dúng lửa để hoả công thanh cong như
thép hình hoặc cắt theo đường cong do lập trình sẵn trên máy cắt CNC.
- Trong quá trình tạo ra khung thanh cong thì chúng ta phải kiểm tra thường
xuyên để cho hình dạng của thanh cong đúng theo dưỡng hoặc tuyến hình đã được
phóng dạng khai triển trên sàn phóng, sau khi chế tạo các thanh cong xong thì chúng ta
đưa các thanh đó xuống công trường và bắt đầu lắp trên bệ khuôn thẳng bằng các
thanh T hoặc I để đỡ các thanh cong đó và lắp đúng theo bảng trị số tuyến hình cho
chúng ta 1 khung dàn chính xác và chuẩn nhất .
1.7.2 Vẽ sơ đồ kết cấu bệ lắp ráp, khung dàn phẳng, khung dàn cong cho
phân đoạn cụ thể tại nhà máy :
1.7.3 Yêu cầu đối với khung dàn phẳng, khung dàn cong trước khi lắp ráp :
a. Yêu cầu đối với khung dàn phẳng :
- Khung dàn phẳng gồm có các yêu cầu sau :
+ Đảm bảo độ cứng vững cho các block đặt trên khung dàn để thi công.
+ Mặt bằng để bố trí khung dàn phải cứng không lún.
+ Đảm bảo về độ phẳng , mặt bằng chuân của khung dàn .
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 29
+ Chiều cao và kích thước của khung dàn đúng với yêu cầu của đăng kiểm
đưa ra.
+tại mỗi bệ khuôn phải có 1 cây cột mốc để lấy dấu chuẩn.
+khoảng cách giữa các cây I lắp là phải đảm bảo cho độ cứng vững .
+các mã đỡ phải đựơc hàn chắc chắn.
+ các thép hình để chế tạo khung dàn được liên kết với nhau bằng mối ghép
hàn.
b. Yêu cầu đối với khung dàn cong :
- Khung dàn cong gồm có các yêu cầu sau :
+ Đảm bảo độ cứng vững cho các block đặt trên khung dàn để thi công .
+ Đảm bảo độ chính xác cao theo đúng dưỡng hay tuyến hình do phòng kỹ
thuật đưa ra .
+ Có cột lấy dấu chuẩn để cân nước.
+ Các thép hình hay cơ cấu làm khung dàn được lắp ghép mối ghép hàn.
+ Các cột chống của khung dàn cong phải được gia công chắc chắn đề bảo
đảm khỏi bị dịch chuyển hay sai kích thước.
1.8 TÌM HIỂU QUI TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT ,CỤM CHI TIẾT LIÊN
KHỚP VÀ QUÁ TRÌNH HÀN PHÂN ,TỔNG ĐOẠN
1.8.1 Cơ sở, cách gia công tấm thép cong của vỏ bao thân tàu. Cho ví dụ :
- Cách gia công như sau :
+ Trước khi thi công chúng ta cần phải triển khai tấm tôn tàu theo đúng
kích thước .
+ Sau đó đưa tấm tôn bao đã khai triển xong vào máy lock tôn và tiến
hành lock theo đúng dưỡng đã chế tạo .
1.8.2 cơ sở, cách gia công thép định hình cong thuộc kết cấu thân tàu, cho ví
dụ:
Ví dụ: cây thép mỏ thẳng ta muốn uốn theo 1 chiều cong nào đó ta tiến hành
khai triển tren cây thép mỏ ,vẽ 1 đường cong trên bảng thành của cây thép mỏ theo
đúng chiều cong mà ta cần uôn cong sau đó đặt cây thép mỏ lên dụng cụ gác để tiến
hành hoả công , ta đốt nung nóng cây thép mỏ từng đoạn và dùng balăng kéo thành
thép mỏ cong từ từ sao cho đường cong lấy dấu trên cây thép mỏ lúc chưa hoả công
tạo thành 1 đường thẳng và cứ đốt từ từ cho đến khi cây thép mỏ cong theo yêu cầu.
Trong quá trình gia công đó thì chúng ta phải thường xuyên kiểm tra độ cong của thép
mỏ kéo và vừa cho nước vào để làm co giãn thép mau đưa thép cong theo chiều mà
chung ta cần gia công .
1.8.3 Cơ sở, cách gia công lắp ráp và hàn dầm chữ T và chữ I cong tại nhà máy, cho
ví dụ:
+ Để tiến hành lắp bản thành và bản cánh chúng ta cần có nhữnh vật liệu chi tiết
sau:
- Bản thành T đươc cắt từ máy rùa hay máy cắt CNC.
- Bản cánh T cũng được cắt từ máy rùa hay máy cắt CNC.
Tiến hành lắp ráp :
- Chúng ta phải mài nhẵn cho các cạnh của bản thành và bản cánh.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 30
- Lâý dấu đường tâm trên bảng cánh bằng cách chia đều trên bảng cánh
T sau đó đo chiều dày bảng thành. Sau đó búng phấn (áp dụng cho bảng cánh T không
bị cong hay biến dạng ) ta tiến hành bước kế tiếp là hàn hai hay ba cây chống gồm
đường lấy dấu tuỳ theo cây T dài hay ngắn sau đó dùng cẩu cẩu bản thành lên vị trí
vừa lấy dấu trên bảng cánh ta tiến hành lắp từ giữa bảng thành ra hai phía đầu mút.
- Ta kê sao cho bảng thành T sát với bảng thành T ta tiến hành hàn 1 mối
dính quy cách của nó là chiều dài mối hàn dính là 40-50 mm chiều dày của mối hàn là
0.5 chiều dày đường hàn thực tế. Cứ thế cách mối hàn vừa dính từ 250 ÷ 300 mm ta
tiến hành hàn 1 mối dính. trong quá trình hàn dính chúng ta dùng thước ke vuông và
dùng cây chống, chống gia cường cứ khoảng 1m là 1 cây chống gia cường.
- Sau khi lắp ráp xong mời QC kiểm tra sau khi QC đã kiểm tra xong thì
chúng ta tiến hành hàn hoàn thiện đường ghép giữa bảng thành và bảng cánh .
- Quy trình như sau: hàn từ giữa ra hai đầu mút và hàn so le và hàn đuổi
.sau khi hàn xong chúng ta mài đường hàn (do xỉ bám trên đường hàn ),đập cây chống
gia cường và mài nhẵn nếu ttrong quá trình hàn mà cây T không biến dạng thì chúng ta
hoàn thiện việc lắp T còn nếu bị biến dạng chúng ta tiến hành hoả công nén phẳng để
đưa cây T về vị trí vuông góc và thẳng.
* Lắp đường cong: T cong thì chúng ta cũng phải có bảng thành và bảng cánh cong
.
+ Khâu chuẩn bị: bảng thành và bảng cánh cũng được cắt sẵn từ máy cắt rùa
hay máy cắt CNC.
+ Tiến hành lắp ráp có các bước sau :
- Mài các cạnh của bảng thành và bảng cánh cho phẳng .
- Bản cánh cong có thể trong quá trình lắp ráp chúng ta hoả công theo
chiều cong của bảng thành T do máy sẵn hoặc uốn cong theo dưỡng trước nhờ máy
uốn .
- Lấy dấu và chia đều từ vị trí chiều dày lên bản cánh.
- Kê bảng thành lên bộ khuôn và tiến hành lắp ghép.
- Ta tiến hành lắp từ vị trí cong và sát với bản thành trước ,hàn đính 1
mối ( quy cách của mối hàn đính cũng như mối hàn T thẳng) sau đó dùng gông nem ép
chặt bảng cánh với bảng thành và tiếp tục hàn đính.
- Dùng thước ke vuông và hàn cây chống gia cường cứ cách đều 1m một
cây chống.
- Sau khi lắp xong dùng dưỡng đễ kiểm tra sau đó mài mối định và mời
QC ,QC cho hàn thì tiến hành hàn.
- Khi tiến hành hàn ta cũng hàn từ giữa ra, hàn so le và hàn đuổi.
- Sau khi hàn xong chúng ta mài đường hàn đập cây chống ra và mài
nhẵn .
- Nếu sau khi hàn mà chúng ta dùng dưỡng kiểm tra lại nếu thấy bị biến
dạng thì chúng ta hoả công sửa lại cho đúng theo với dưỡng.
1.8.4 Tìm hiểu quy trình gia công chi tiết:
Ví dụ :Lắp đà ngang.
Đà ngang đươc cắt sẵn ở xưởng sơ chế tôn ,đem các tấm tôn đà ngang ra đo
kích thước lỗ khoét hay lỗ thép mỏ cho đúng sau đó tiến hành vát mép hàn mã răng
lượt cố định .
+ Tiến hành hàn đường nối tôn đà ngang .
+ Đập mã răng lượt ra rồi mài tất cả các mối đính.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 31
+ Hoả công đường hàn nối tôn nếu bị biến dạng.
+ Sau khi đã mài nhẵn và nén phẳng xong chúng ta tiến hành lấy dấu
+ Lấy dấu các đường chuẩn và cắt lượng dư .
+ Lấy dấu các đường lắp cơ cấu,đánh ra và thể hiện ký hiệu chiều dày cơ cấu.
+ Tiến hành lắp các cơ cấu vào tại vị trí đã lấy dấu.
+ Kiểm tra lại các cơ cấu đã lắp đúng chiều dày hay kích thước cũngnhư vuông
góc hay chưa.
+ Mài nhuyễn tiếp mối hàn đính.
+ Hàn các cơ cấu vào tôn đà ngang.
+ Mài cây chống và mài đường hàn sau khi đã han xong.
+ Kiểm tra độ biến dạng.
+ Lật lại tôn đà ngang phía ngược cơ cấu lấy dấu.
+ Hoả công theo đường lấy dấu để nén phẳng đà ngang bị biến dạng do hàn.
+ Mài sửa hoàn thiện.
+ Mời qc kiểm tra.
+Vệ sinh nơi làm việc
+ Bàn giao đà ngang cho dây chuyền tiếp theo
1.8.5 quy trình lắp ráp và hàn phân tổng đoạn:
Quy trình lắp ráp phân đoạn đay giữa sectran11-0511s của tàu dầu
104.000DWT.
*Công tác chuẩn bị :
- Chuẩn bị về vật liệu:
+ Mời đăng kiểm kiểm tra chứng chỉ ,kiểm tra tôn và thép hình trước khi
tiến hành phun cát ,phun sơn .
+ Phun cát làm sạch tôn và thép hình theo tiêu chuẩn SA25.
+ Tiến hành sơn lót ,lớp sơn này phải có chứng chỉ về tính không ảnh
hưởng đến chất lượng hàn. Công đoạn phun cát và sơn lót có thể tiến hành sau khi lắp
ráp xong phân đoạn nếu có sự đồng ý của đăng kiểm và chủ tàu .
- Công tác hàn :
+ Thợ hàn tay và hàn co2 phải đạt chứng chỉ của đăng kiểm ít nhất là
hạng 2 ở tư thế hàn bằng .
+ Thợ hàn tự động :phải có chứng chỉ .
-Vật liệu hàn: Yêu cầu phải có chứng chỉ của đăng kiểm ABS. Có thể sử dụng
vật liệu hàn của công ty vật liệu hàn Nam Triệu sau đây có chứng chỉ của ABS.
+ Hàn tay: Que hàn NT6013.
+ Hàn CO2: Sử dụng que hàn NA70S ,KHÍ CO2.
+ Hàn tự động dưới lớp thuốc: Dây hàn L8,thuốc hàn S707.
-Sứ hàn: Không yêu cầu phải có chứng chỉ của đăng kiểm .
+ Áp dụng quy trình hàn một phía lót sứ có nhiều lợi điểm như:năng suất
cao, giảm công vận chuyển và cẩu lật. Tuy nhiên khi tiến hành hàn co2 ở ngoài trời nên
sư dụng một hộp che gió làm bằng cót ép đẻ giảm tối đa ảnh hưởng của gió .
-Thuốc hàn và que hàn: Thuốc phải được sấy khô ở nhiệt độ 2500c trước khi
hàn ít nhất 1h.
-Tài liệu công nghệ:
+Được sử dụng trong quy trình thi công và cắt tôn ,lăp ráp các phân đoạn
đáy giữa tàu dầu gồm:
-Bản vẽ phân chia tổng đoạn và thứ tự đấu lắp..
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 32
+Bản vẽ rải tôn .
+Bản vẽ kết cấu phân đoạn 1110-0001.
+Bản vẽ nút kết cấu kk-01.
+Các bản vẽ nesting.
-Danh muc chi tiết của phân đoạn .
+Phòng KCS soạn thảo nội dung kiểm tra đối với từng hạng mục .
*Các bước tiến hành thi công :
+Phun cát và sơn lót: Sau khi cà số và mời đăng kiểm, kiểm tra thực tế
tôn vật liệu, đưa tôn và thép hình.
Ví dụ: Lắp ráp và hàn phân đoạn mạn tàu dầu, block S14S tầu dầu
104000DWT.
* Khâu chuẩn bị:
+Mặt bằng để thi công gồm có bệ khuôn (khung dàn phẳng ).
+Cân nước xác định mặt phẳng chuẩn cho bệ khuôn ( khung dàn ).
+Dụng cụ lắp ráp gồm có: Dây buột phấn, phấn bụi, mũi vạch, thước
cuộn, máy cắt rùa, máy hàn, máy mài, búa, nem, thước đo góc, đèn cắt tay, que hàn,
gas, oxy, con dọi, balăng, tấm đỡ.
*Chi tiết gồm có :
+ Sườn khoét lỗ 2 cái (sườn 79, 80) sườn kín nước 1 cái (sườn 79 )
(sườn) đã được hàn các cơ cấu nẹp doc, ngang, gia cưòng đã lắp ráp sơ bộ từ phân
xưởng hay các dây chuyền ở công đoạn trước ) từ 3 sườn trên ta có 3 thanh sườn là
:sườn 79A,79B ,79C, 78A, 78B, 78C, 78E. sườn 80A, 80B, 80C, 80E.
+ T gồm co 32 cây.
+ Mã.
+ Tôn mạn ngoài 5 tấm khổ 2.5m x 12m x 18mm.
+ Tôn mạn trong 5 tấm khổ 2.5m x12m x16mm.
+ Tại cẩu gồm có : 4 tai cẩu: hai tai tấn ,hai tai 45 tấn.
+ Tại cẩu chuyển gồm có :6 tai cẩu chuyển 4 tai 20 và 2 tai 25 tấn.
+ Tắt dọc sống dọc mạn gồm có hai cắt dọc chính và hai căt dọc lỗ.
+ Một tờ tôn ở mép boong khổ 2.
* quy trình lắp ráp: Sau khi bệ khuôn đã xác định mặt phẳng chuẩn và khi đã
xác định kỹ.
bước kế tiếp là :
- Đọc bản vẽ và hiểu bản vẽ.
- Rãi tôn mạn trong theo đúng các tấm đã kí hiệu do bản vẽ đưa ra
- Quá trình rải tôn chúng ta chừa khe hở giữa các tờ tôn nối là 6 ÷ 8mm
để hàn lót .
- Gia cường gông liên kết cát tờ tôn lại với nhau bằng mã răng lược,
bằng mối ghép hàn
- Mài khe hở đường đấu ghép tôn
- Kiểm tra kích thước các tấm tôn đã ghép đã đủ các chiều ngang va
chiều dày tổng thể chưa
- Tiến hành cho hàn lót sứ.
- Hàn từng lớp ,từng lớp chống biến dạng
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 33
- Hàn đường hàn ở giữa trước sau đó để nguội và tiếp tục hàn ở hai bên
sau đó lại tiếp tục hàn lại đường hàn ở giữa cứ như thế hàn đầy các đường hàn đã
đấu ghép.
- Tháo mã răng lược nếu bị biến dạng giữa các tờ tôn sau khi hàn thì dùng hoả
công đốt nén phẳng để đưa các tờ tôn về vị trí phẳng làm sao cho độ biến dạng ở
mức tối đa cho phép.
* Tiến hành lấy dấu: dựa vào bản vẽ đã chio ta lấy từ giữa tâm ở đường hàn ở
giữa hoặc ở gần giữa lấy cách ra 100mm dựng đường thẳng dọc theo chiều dài khổ tôn
( chiều dài của block mạn )
- Tiếp theo ta dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng vừa dựng.
- Từ đường thẳng dọc đầu tiên ta đo ra hai đầu mép tôn hai bên để lấy kích
thước chuẩn.
- Từ đường thẳng dọc ta đã chia tiên ta tiến hành đo ra lấy các đường lý thuyết
( đường sống dọc chính và sống dọc phụ mạn ) khoảng cách giữa chúng la 800mm.
- Sau khi đã lấy đủ các đưòng lý thuyết của sống dọc mạn ta tiến hành lấy dấu
đường sườn.
- Tại vị trí đường vuông góc ta đã dựng với đường doc mạn ta đã đo 2 đầu của
tờ tôn theo phương ngang của block để xác định và lấy dấu kích thước chuẩn.
- Từ đường chuẩn ta lấy ngược trởlại để tìm ra các đường sườn
- Sau khi lấy dấu tất cả các đường lý thuyết xong chúng ta đi kiểm tra lại các
đường về độ vuông góc của các đường cắt dọc và đường sườn.
- Đánh tu lấy dấu và thể hiện chiều dày lắp cơ cấu.
*Tiến hành lắp ráp cơ cấu dọc và sườn :
-lắp 16 cây T của T lắp cho tôn mạn (đảm bảo độ vuông góc, mối hàn đính và
qui cách mối hàn đính).
- Mài nhuyễn tiếp các mối hàn đính.
- Mời QC và đăng kiểm kiểm tra.
- Bước tiếp theo là ta hàn các cây chống ( ví dụ cây chống bằng thép chữ I hay
thép chữ T có chiều dày xấp xỉ bằng chiều cao của sườn chúng ta hàn phía không có
chiều dày của đường lý thuyết hoặc nếu bên chiều dày của đường lý thuyết thì phải trừ
hao chiều dày ra.
- Dùng cẩu lần lượt dựng các sườn 78A, 79A, 80A lên trước.
- Vào chân và dọi vuông các sườn 78A ,79A ,80A.
- Dựng cắt dọc chỉnh thứ nhất vào và hàn đính với 3 sườn 78A, 79A, 80A.
- Lấy dấu các đường sườn trên cắt dọc chính ở phía bên kia cơ cấu.
- Tiếp tục dựng các sườn 78B, 79B, 80B.
- Hàn đính và chỉnh vuông góc với các đường lấy dấu ở cắt dọc chính thứ
nhất.
- Chỉnh vuông góc và hàn các nẹp liên kết giữa sườn với T.
- Dựng cắt dọc chính thứ hai và hàn các đường của sườn 78B ,79B, 80B vào
cắt dọc thứ hai.
- Vào chân và chỉnh vuông góc cắt dọc chính thứ hai.
- Lấy dấu các đường sừon trên cắt dọc chính thứ hai.
- Ta tiếp tục dựng các sườn 78C, 79C, 80C, vào tôn mạn trong (được chống
bởi các cây chống như trên.
- Vào chân các sườn 78C, 79C, 80C vào tôn mạn trong.
- Chỉnh vuông sườn và hàn nẹp gia cường giữa các sườn với T.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 34
- Dựng tiếp tấm tôn mép mạn ăn vào 3 sườn 78C, 79C, 80C, (tờ tôn mép mạn
nay cũng được lắp T gia cường ).
- Vào chân giữa tôn mép mạn và tôn mép boong.
- Vào các đương bao giữa sườn 78C, 79C, 80C với tôn mép boong.
- Sau khi đã tiến hành lắp các cắt dọc chính ta tiến hành lắp 2 cắt dọc phụ ở hai
vị trí ở giữa của hai cắt chính giữa sườn 78 và 79.
- Lắp tất cả các sườn và các cắt dọc chính cũng như các cắt dọc lỗ xong thì
chúng ta lắp mã tai các vị trí sườn kín nước, và sườn không kín nước lắp các mã gia
cường ở tôn mạn.
- Lắp tai cẩu tại vị trí các cẩu lật và cẩu chuyển block.
- Mài hoàn thiện nhữnh chỗ bị biến dạng ( nếu có ).
- Vệ sinh block sạch sẽ .
- Mời đăng kiểm vào kiểm tra .
- Sau khi đăng kiểm vào và QC ký giấy xong thì tiến hành cho hàn .
*Qui trình hàn :
- Hàn các cơ cấu với các cơ cấu trước, giữa sườn với cắt dọc ,sườn vơí
T ,sườn với mã.
- Sau đó hàn T vào tôn mạn trong và hàn sườn vào tôn mạn trong.
- Hàn xong mài sửa đường hàn .
- Mời QC kiểm tra và sau đó mời đăng kiểm .
- Trong quá trình hàn thợ hàn các cơ cấu ở tôn mạn trong thì thợ lắp ráp
tôn mạn ngoài ở bệ khuôn số 2.
- Quy trình rải và lấy dấu cũng như quy trình lấy dấu của tôn mạn trong
.
- Sau khi lấy dấu xong chúng ta lắp 16 cây còn lại của tôn mạn ngoài.
- Hàn dính, chỉnh vuông, và mài hoàn thiện.
- Sau khi đã lắp T tôn mạn ngoài xong mời QC và đăng kiểm kiểm tra
sau khi kiểm tra xong hàn các cơ cấu với tôn mạn trong xong thì ta tiến hành lật block
để úp lên tôn mạn ngoài.
- Việc lật block cũng phải chia đôi block để lật vì chia đôi block là để lật
dễ dàng chống biến dạng và phụ thuộc vào quá ttrình nâng của cẩu.
- Lật xong chúng ta tiến hành đưa các vị trí sừon cắt dọc chính vao các vị trí
lấy dấu ở tôn mạn ngoài.
- Vào chân và chỉnh vuông, hàn dính tất cả các cơ cấu vào tôn mạn ngoài sau
đó lắp các mã vào các vị trí.
- Mài sửa và mời QC với đăng kiểm xưống kiểm tra sau khi kiểm tra xong thì
tiếp tục cho hàn
- Quy trình hàn thì cũng tương tự như hàn các cơ cấu vào tôn mạn trong
- Sau khi hàn xong mài sửa các lỗi đường hàn tẩy mài tai các vị trí cẩu không
cần thiết.
- Kiểm tra lại lần cuối sửa chữa các lổi hàn bị biến dạng bằng phương pháp
hoả công.
- Tiếp tục lắp ráp và hàn các sườn 78E, 79E, 80E, vào tôn mạn trong.
- Lắp ráp các cầu thang tại các vị trí lên xuống.
- Mời QC và đăng kiểm kiểm tra.
- Bước tiếp theo là hàn tất cả các vị trí đã đấu lắp còn lại.
- Sau đó mời QC và đăng kiểm tra lần cuối cùng.
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Hân SVTH:Huỳnh Văn Sĩ
Báo cáo thực tập kỹ thuật Trang 35
- Đêm bàn giao block cho dây chuyền đấu lắp tiếp theo. đến đây đã xong 1
quá trình lắp ráp và hàn phân tổng đoạn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bamp224i th7921c t7841p_chu7849n_.pdf