Đối với lưới truyển tải: Xây dựng mới 1 trạm biến áp 110 kV, 40 MVA tại khu vực Mỹ Xá, 5 km mạch kép đường dây 110 kV Khu Tám-Mỹ Xá khả năng truyển tải cao, không còn tình trạng qua tải từ trạm 220 kV-Khu Tám về trạm 110 kV Mỹ Xá. Với lưới điện 22 kV tạo thành mạch vòng giữa 2 trạm và mạch liên lạc giữa các lộ, phương thức vận hành rất linh hoạt, độ tin cậy cao, tính án toàn đực đảm bảo, tổn thất điện giảm, chất lượng điện áp được nâng cao.
47 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Ban quản lý dự án cải tạo lưới điện 3 TP. Hà Nội – Hải Phòng – Nam Định trực thuộc Công ty Điện lực 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung thế 281
Trạm Yên phụ
19
HN-C19
Lộ trung thế 271
20
HN-C20
Lộ hạ thế 271
21
HN-C21
Lộ trung thế 273
22
HN–C22
Lộ hạ thế 273
23
HN-C35
Lộ trung thế 272
24
HN-C36
Lộ hạ thế 272
25
HN-C37
Lộ trung thế 274
26
HN-C38
Lộ hạ thế 274
Trạm Nhật tân
27
HN-C23
Lộ trung thế 271
28
HN-C24
Lộ hạ thế 271
29
HN-C25
Lộ trung thế 274
30
HN-C26
Lộ hạ thế 275
31
HN-C27
Lộ trung thế 275
32
HN-C28
Lộ hạ thế 275
33
HN-C49
Lộ trung thế 275
34
HN-C50
Lộ hạ thế 272
35
HN-C51
Lộ trung thế 276
36
HN-C52
Lộ hạ thế 276
Trạm Thượng đình
37
HN-C29
Lộ trung thế 275
38
HN-C31
Lộ trung thế 276
39
HN-C39
Lộ trung thế 273
40
HN-C41
Lộ trung thế 274
Trạm Thanh Nhàn
41
HN-C33
Lô hạ thế 273
42
HN-C34
Lô hạ thế 276
43
HN-C43
Lô trung thế 271
44
HN-C44
Lô hạ thế 271
45
HN-C45
Lô trung thế 272
46
HN-C46
Lô hạ thế 272
47
HN-C47
Lô trung thế 273
48
HN-C48
Lô trung thế 276
Thành phố Hải Phòng:
Trạm 110 kV
Xây dựng 2 trạm 110 kV mới đặt tại Lê Chân, Cát Bi, mỗi trạm sẽ được trang bị một máy biến áp 40 MVA hợp bộ với các thiết bị nhất thứ và nhị thứ. Quy mô thiết kế trạm 2×40 MVA.
Cải tạo trạm An Lạc bằng cách thêm một máy biến áp định mức 40/40 MVA hợp bộ với các thiết bị nhất thứ và nhị thứ điện áp 110/22 kV.
Phần đường dây 110 kV
Xây dựng 0,5 km đường dây mạch kép 110 kV từ đường dây hiện có đến trạm Lê Chân.
Xây dựng 4,1 km đường dây 110 kV mạch kép Cát Bi từ đường dây hiện có đến trạm 110 /22 kV Cát Bi.
Theo dự án này Trạm Lê Chân và Cát Bi sẽ được điện theo mạch vòng từ đường dây truyền tải 110 kV hiện có giữa Đồng Hoà /Cửa Cấm.
Phần mạng lưới 22 kV
Với việc xây dựng 2 trạm 110 kV và cải tạo nâng cấp trạm 110 kV An lạc công suất máy biến áp nguồn được tăng thêm 120 MVA cao hơn công suất yêu cầu thực tế, khuyến nghị đó cho phép cải tạo lưới 6 kV lên cấp 22 kV nhanh hơn.
Mạng lưới 22 kV mới được xây dựng tại thành phố Hải Phòng trước năm 2000 và được tiến hành.
Mạng lưới điện phân phối hạ thế
Toàn bộ lưới trung thế và hạ thế được xây dựng và lắp đặt trong một thời gian (lưới trung thế xây dựng trước sau đó mới đến xây dựng phần hạ thế)
Về vật liệu, thiết bị thì gần như Hà Nội.
Tổng số công tơ cần lắp 25.000 cái trong đó có 2.000 công tơ 3 pha.
BẢNG DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TP. HẢI PHÒNG
STT
Số hiệu gói thầu
Tên hạng mục công trình
Trạm biến áp 110 kV
1
HP-A1.1
Trạm An Lạc (phần xây dựng)
2
HP-A1.2
Trạm An Lạc (phần lắp đặt )
3
HP-A2.1
Trạm Lê chân (phần xây dựng)
4
HP-A2.2
Trạm Lê chân (phần lắp đặt)
5
HP-A3.1
Trạm Cát bi (phần xây dựng)
6
HP-A3.2
Trạm Cát bi (phần lắp đặt)
Đường dây 110 kV
7
HP-B1
ĐZ 110KV Cát bi
8
HP-B2
ĐZ 110KV Lê chân
Lưới 22 kV
Trạm An Lạc
1
HP-C1
Lô 271
2
HP-C2
Lô 272
3
HP-C3
Lô 274
4
HP-C4
Lô 275
5
HP-C5
Lô 276
6
HP-C6
Lô 277 – An Lạc
Trạm Lê Chân
7
HP-C7
Lô 271
8
HP-C8
Lô 272
9
HP-C9
Lô 273
10
HP-C10
Lô 274
11
HP-C11
Lô 275
12
HP-C12
Lô 276
13
HP-C13
Lô 277
Trạm Cát bi
14
HP-C14
Lô 271
15
HP-C15
Lô 272
16
HP-C17
Lô 274
17
HP-C18
Lô 275
18
HP-C19
Lô 276
Thành phố Nam Định:
Trạm 110 kV
Tại trạm khu Tám có kèm theo 1 máy biến áp 25 MVA đã được ký hiệp định vay vốn và ung cáp thiết bị “ SIMENS” đã thi công.
Việc xây dựng một trạm 110/22 kV Mỹ Xá phù hợp theo quyết định của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam số 596 EVN/TĐ ngày 29 tháng 8 năm 1995 cho phép sử dụng nguồn vốn vay ADB trong dự án cải tạo lưới điện 3 Thành phố. Như vậy các hạng mục công trình chủ yếu cho Thành Phố Nam Định trong dự án này.
Trạm 110/22 kV
Xây dựng mới trạm 110/22 kV Mỹ Xá quy mô 2×49 MVA, giai đoạn 1 đặt 1 máy biến áp công suất 40 MVA đồng bộ các thiết bị nhất thứ, nhị thứ với 06 lộ xuất tuyến 22 kV cùng hệ thống điều khiển, viễn thông.
Đường dây 110 KV
Xây dựng trên 5 km đường dây mạch kép 110 kV từ trạm 220 kV khu Tám đến trạm 110 kV Mỹ Xá-Nam Định.
Mạng lưới 22 kV
Xem xét tiến độ xây dựng các trạm 110 kV Khu Tám – Mỹ Xá cho phép ưu tiên phát triển sớm 4 lộ xuất tuyến 22 kV sau trạm 110 kV Khu Tám trong giai đến năm 1998 (Lộ 271,272,275,276) với tổng dung lượng máy biến áp tiêu thụ 39,73 MVA.
Trong năm 1999 sau khi lắp xong trạm 40 MVA Mỹ Xá sẽ được xây dựng 4 lộ xuất tuyến 22 kV từ trạm Mỹ Xá (273,274,275,277 ) với tổng dung lượng máy biến áp tiêu thụ được đấu nối thêm 27,33 MVA.
Mạng lưới điện phân phối hạ thế
Mạng lưới hạ thế cũng giống như Thành Phố HN-HP mạng lưới phân phối 0,4 kV của Thành Phố Nam Định sử dụng các loại dây cáp nhôm vặn xoắn gồm các tiết diện 4×95, 4×50 mm2.
Tuy nhiên,có tính đến việc TP Nam Định đã cơ bản hoàn thành việc nâng cấp và thực hiện chương trình chống tổn thất trong lưới hạ thế cần xây dựng và hoàn chỉnh thêm là 27 km.
Tổng số công tơ lắp đặt 10.000 cái.
BẢNG DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TP. NAM ĐỊNH
STT
Số hiệu gói thầu
Tên hạng mục công trình
Trạm biến áp 110 kV
1
NĐ-A1.1
Trạm Mỹ Xá (phần xây dựng)
2
NĐ-A1.2
Trạm Mỹ Xá (phần lắp đặtTB)
3
NĐ-A2.2
Ngăn lộ 110 kV trạm 220 kV khu Tám
Đường dây 110 KV
1
NĐ-B1
Đường dây 110 kV Khu Tám- Mỹ Xá
Lưới điện 22KV
1
NĐ-C1
Mạch kép 271,272 trạm Khu Tám
2
NĐ-C2
Mạch đơn 271 trạm Khu Tám
3
NĐ-C3
Mach đơn 272 trạm Khu Tám
4
NĐ-C4
Mạch kép 275,276 trạm Khu Tám
5
NĐ-C5
Mạch đơn 275trạm Khu Tám
6
NĐ-C6
Mạch đơn 276 trạm Khu Tám
7
NĐ-C7
Mạch kép 273,274 trạm Mỹ Xá
8
NĐ-C8
Mạch đơn 273 trạm Mỹ Xá
9
NĐ-C9
Mạch đơn 274 trạm Mỹ Xá
10
NĐ-C10
Mạch đơn 275trạm Mỹ Xá
11
NĐ-C11
Mạch đơn 277 trạm Mỹ Xá
12
NĐ-C12.1
Khoảng vượt sông Đào
13
NĐ-C12.2
Khu Đò Quan
14
Mương cáp xuất tuyến 22 kV Mỹ Xá
15
Đường vào trạm 110 kV Mỹ Xá
16
ĐDK-0,4 kV từ TBA Dầu khí vào trạm Mỹ Xá
Các nguồn vốn cho dự án cải tạo và phát triển lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định
Dự án cải tạo lưới điện 3 Thành phố là dự án đầu tiên của Ngành điện trong cả nước được Ngân hàng châu Á cho vay để cải tạo nâng cấp về lưới điện cũng như tăng sản lượng điện cho phát triển kinh tế và cải thiện đời sống dân sinh. Bằng nguồn vốn vay này 3 Thành phố sẽ tăng được 320 MVA cải thiện nhiều trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, bưu điện, viễn thông, truyền hình, thương mại, du lịch và quốc tế dân sinh.
Nguồn vốn vay nước ngoài (ADB)
Dùng để đầu tư cho dự án với các nội dung:
Đầu tư tuyển chọn đấu thầu tư vấn quốc tế.
Dùng vốn vay để đấu thầu mua sắm vật tư và thiết bị cho 3 Thành phố Hà Nội – Hải Phòng – Nam Định.
Chi trả tiền thuê Chuyên gia Tư vấn
Mua sắm thiết bị quản lý kinh doanh điện đối với khách hàng.
Chi mua sắm các thiết bị thi công và vận hành lưới điện.
Nguồn vốn nước ngoài do Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cho nhà nước Việt nam vay, sau đó Ngành điện vay lại của nhà nước thông qua Bộ tài chính và thực hiện trả lãi và phí quản lý 6,3 % năm, một năm trả hai kỳ (mọi chi khác của Ngân hàng phát triển Châu á do Bộ tài chính thực hiện).
Nguồn vốn vay Tín dụng trong nước
Do Ngành điện thiếu vốn đầu tư, bởi vậy Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã đề nghị Nhà Nước cho vay vốn tín dụng ưu đãi đối với dự án này khoảng 300 tỷ VNĐ.
Mục đích sử dụng vay vốn trong nước để thực hiện chi phí đầu tư cho dự án cải tạo lưới điện 3 Thành Phố:
Chi phí cho xây dựng và lắp đặt các công trình.
Chi trả đền bù giải phóng mặt bằng
Chi trả Tư vấn trong nước, chi phí BQL dự án
Chi phí trả thuế nhập khẩu, vận chuyển, bảo quản VTTB vv ….
Số vốn đối ứng vay trong nước thông qua Ngân hàng đầu tư Phát triển do Nhà nước duyệt vay 300 tỷ VNĐ được đầu tư như đã nêu trên.
Nguồn vốn đầu tư của Doanh nghiệp
Ngoài hai nguồn vốn vay của Ngân hàng phát triển châu Á và nguồn vốn vay Tín dụng ưu đãi trong nước, trong quá trình thực hiện đầu tư khi vốn vay chưa đáp ứng kịp thời thì doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn đầu tư của Doanh nghiệp để bổ sung cho qúa trình đầu tư của dự án nhằm đẩm bảo tiến độ của dự án với giá trị gần 12 tỷ VNĐ.
Tổng dự toán dự án cải tạo và phát triển lưới điện phân phối 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định
Quy mô dự án
Dự án cải tạo và phát triển lưới điện phân phối 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định được xây dựng với các quy mô sau:
Xây dựng mới 19,05 km đường dây 110 kV
Xây dựng mới và cải tạo 8 trạm biến áp thuộc 3 thành phố
Xây dựng mới và cải tạo 340 km đường dây 22 kV trong đó có 247,5 km cáp ngầm
Xây dựng mới và cải tạo 1.234 trạm biến áp 22/0,4 kV trong đó có 59 trạm kiosk
Xây dựng mới 352 km đường dây điện trục 0,4 kV
Lắp đặt 52.911 công tơ cho khách hàng
Số gói thầu thực hiện:
STT
Tiểu dự án
Tổng số gói thầu
Số gói sử dụng
Số gói hoàn thành
Số gói đang thi công
1
Thành phố Hà Nội
64
56
29
27
2
Thành phố Hải Phòng
27
26
8
18
3
Thành phố Nam Định
16
20
8
12
Tổng cộng
107
102
45
57
Việc phê duyệt TKKT – TDT các trạm biến áp và đường dây 110 kV thực hiện bởi Bộ công nghiệp, lưới trung và hạ thế được EVN và giám đốc các công ty điện lực phê duyệt TKKTTC theo sự ủy quyền của Bộ công nghiệp.
Phần đấu thầu xây lắp được thực hiện theo phương thức đấu thầu rộng rãi, một túi hồ sơ và hợp đồng trọn gói. Các vật tư thiết bị lắp đặt do bên A cấp từ nguồn vốn mua sắm của ADB.
Phần đấu thầu cung cấp vật tư thiết bị được thực hiện theo phương thức đấu thầu rộng rãi 1 túi hồ sơ, hợp đồng trọn gói. Để đảm bảo tiến độ cho toàn bộ dự án, quá trình đấu thầu được chia làm 2 giai đoạn:
STT
Gói thầu
Thời gian
Giá trị (USD)
1
Giai đoạn 1
9/97 – 12/97
35.245.757,28
2
Giai đoạn 2
12/98 – 99 (2000)
16.798.871,44
Nhà thầu tư vấn nước ngoài được sự đồng ý của chính phủ (văn bản số 1117/KTN ngày 13/03/1996) là nhóm liên doanh SNC-LAVALIN INC, EXPERCO (Canada) và ELECTROCONSULT (Italia) thực hiện dịch vụ tư vấn cho dự án. Tổng công ty Điện lực Việt Nam phê duyệt kết quả xét thầu dịch vụ tư vấn với giá trị hợp đồng tư vấn là 2.071.983 USD (VB số 14/ĐVN/HĐQT ngày 02/02/1996) và tiếp tục gia hạn hợp đồng dịch vụ tư vấn đến 31/12/2001 với giá trị không vượt quá 528.934,51 USD.
Giá trị vật tư thiết bị dư thừa là các thiết bị vật tư phía trung thế do thay đổi thiết bị và quy hoạch của địa phương. Các vật tư thiết bị này sẽ được điều chuyển cho các công trình thuộc kế hoạch đầu tư tư xây dựng cơ bản của các công ty điện lực theo đúng chỉ đạo của Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
Phần thuế bao gồm thuế VAT cho toàn bộ thiết bị vật tư của dự án. Ngoài ra, thuế nhập khẩu, trước bạ được tính cho phần thiết bị, dụng cụ thi công và thí nghiệm.
Phần trả lãi vốn vay được tính toán đến hết 10/2002, có ước tính giá trị đến 31/12/2002.
Một số gói thầu trong tổng số 102 gói của dự án đã hoàn thành và đã quyết toán, số gói còn lại hiện đang thi công và cố gắng hoàn thành trong quý I năm 2003. Do vậy chi phí dự phòng tạm tính là 25 tỷ. Chi phí vật tư thiết bị thu hồi tạm tính cho 3 thành phố sẽ được chuẩn xác lại theo giá trị thu hồi.
Cơ sở lập tổng dự toán
Tổng dự toán được lập dựa trên cơ sở sau:
Quyết định số 682/TTg của Thủ tướng Chính phủ về đầu tư dự án công trình cải tạo và phát triển lưới điện phân phối của 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định ngày 15/11/1994.
Văn bản số 1123/CP-CN của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh BCKT dự án cải tạo và phát triển lưới điện phân phối của 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định ngày 19/09/1998.
Quyết đinh số 1004/QĐ-KHĐT của Bộ Công nghiệp phê duyệt kết quả đấu thầu xây lắp dự án cải tạo và phát triển lưới điện của 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định ngày 08/05/1999.
Văn bản số 3502 EVN/KTDT của Tổng công ty Điện lực Việt Nam về việc lập TDT dự án cải tạo và phát triển lưới điện phân phối của 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định ngày 11/07/2001.
Đề án thiết kế do công ty Điện lực Hà Nội, công ty Điện lực Hải Phòng và công ty Điện lực Nam Định thực hiện.
Văn bản phê duyệt TKKT hoặc KTTC-TDT các gói thầu của Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu xây lắp của các gói thầu.
Các hợp đồng tiếp nhận bảo quản vận chuyển, hợp đồng đền bù, hợp đồng các dịch vụ tư vấn do Ban quản lý dự án ADB cấp.
Định mức 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ xây dựng.
Đơn giá XDCB thành phố Hà Nội ban hành kèm quyết định số 24/1999/QĐ-UB ngày 15/04/1999.
Đơn giá XDCB thành phố Hải Phòng ban hành kèm quyết định số 722/1999/QĐ-UB ngày 04/05/1999.
Đơn giá XDCB tỉnh Nam Định ban hành kèm quyết định số 693/1999/QĐ-UB ngày 10/06/1999.
Đơn giá XDCB công tác lắp đặt trạm biến áp điện ban hành kèm quyết định số 66/1999/QĐ-BCN ngày 11/10/1999 của Bộ Công nghiệp.
Đơn giá XDCB công tác lắp đặt đường dây tải điện trên không ban hành kèm theo quyết định số 67/1999/QĐ-BCN ngày 11/10/1999 của Bộ Công nghiệp.
Đơn giá thiết kế số 01/2000/QĐ-BXD ngày 03/01/2000 của Bộ xây dựng.
Đơn giá thiết kế số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 của Bộ xây dựng.
Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng kèm theo quyết định số 14/2000/QĐ-BXD ngày 20/07/2000.
Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng kèm theo quyết định số 15/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 và chi phí quản lý dự án theo thông tư 09/2000/TT-BXD ngày 17/07/2000.
Quyết định số 663 TC/ĐT – TCNH ngày 24/06/1995 về chi phí bảo hiểm các công trình xây dựng.
Thông tư 70/2000/TT-BTC ngày 17/07/2000 hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư của Bộ Tài chính.
Quyết định số 141/1999/QĐ-BTC ngày 16/11/1999 ban hành mức thu lệ phí thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đầu tư xây dựng.
Thông tư hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản số 04/2002/TT-BXD ngày 27/06/2002.
Văn bản số 2963/CV-KHĐT hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình XDCB chuyên ngành điện theo TT 04/2002/TT-BXD ngày 06/08/2002.
Hướng dẫn lập dự toán, tổng dự toán các công trình XDCB chuyên ngành lưới điện số 2281 EVN/KTDT ngày 25/05/2001.
Văn bản số 1022 BXD/VKT về định mức chi phí công tác nghiệm thu đóng điện bàn giao các công trình đường dây, trạm biến áp từ 66-220 kV ngày 05/06/2000.
Đơn hàng thiết bị, vật liệu điện của dự án.
Các thông tư chỉ thị khác có giá trị hiện hành.
Nội dung tổng dự toán
Tổng dự toán tính đủ toàn bộ chi phí cho việc thực hiện dự án kể từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn nghiệm thu, khách thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng.
Tổng dự toán bao gồm: Chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng.
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH(Quyết định phê duyệt số 3126/QĐ-KHĐT ngày 06/12/2002)
STT
Khoản mục chi phí
Giá trị trước thuế(VNĐ)
VAT
Giá trị sau thuế(VNĐ)
A.
Chi phí xây lắp
357.320.567.316
18.330.850.070
375.651.417.386
1.
Chi phí xây lắp
118.633.398.016
5.931.669.901
124.565.067.917
2.
Chi phí mua sắm vật tư nhập ngoại (giá CIF)
229.390.735.222
1.469.536.761
240.860.271.983
3.
Chi phí mua sắm vật tư bổ sung
9.296.434.078
929.643.408
10.226.077.486
B.
Chi phí thiết bị
407.997.059.626
18.974.879.464
426.971.939.090
1.
Chi phí mua sắm thiết bị (giá CIF)
349.390.372.828
15.640.552.987
365.030.925.815
2.
Thiết bị, dụng cụ thi công và kiểm tra thí nghiệm
39.506.492.354
1.975.324.618
41.481.816.972
3.
Chi phí tiếp nhận bảo quản vận chuyển
13.590.018.595
1.359.001.859
14.949.020.454
4.
Thuế các loại
5.510.175.849
5.510.175.849
C.
Chi phí khác
230.182.214.284
2.072.139.621
232.254.353.905
C1.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
859.277.968
0
859.277.968
1.
Chi phí lập & thẩm định
859.277.968
859.277.968
Báo cáo NCKT
676.817.968
676.817.968
Báo cáo NCKT hiệu chỉnh
182.460.000
182.460.000
C2.
Giai đoạn thực hiện đầu tư
227.304.696.316
2.018.465.621
229.323.161.937
1.
Chi phí khởi công công trình
227.600.000
227.600.000
2.
Khảo sát kỹ thuật
1.959.813.244
195.981.324
2.155.794.568
3.
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng
28.458.255.472
28.458.255.472
4.
Chi phí thiết kế
11.895.056.067
1.189.505.607
13.084.561.674
5.
Chi phí lập TDT dự án sau đấu thầu
443.049.091
44.304.909
487.354.000
6.
Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
Đã thực hiện
85.100.000
8.510.000
93.610.000
Còn lại
247.805.130
24.780.513
272.585.643
7.
Chi phí thẩm định tổng dự toán
Đã thực hiện
78.590.000
7.859.000
86.449.000
Còn lại
221.189.433
22.118.943
243.308.376
8.
Lệ phí thẩm định TDT
45.135.287
45.135.287
9.
Chi phí hồ sơ mời thầu xây lắp và phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
578.606.547
57.860.655
636.467.202
10.
Chi phí giám sát thi công XD và lắp đặt TB
2.923.726.196
292.372.620
3.216.098.816
11.
Chi phí ban quản lý dự án
3.180.000.000
3.180.000.000
12.
Hợp đồng tư vấn nước ngoài
Theo hợp đồng
32.745.321.933
32.745.321.933
Chi phí phục vụ chuyên gia
1.692.896.865
169.289.687
1.862.186.552
13.
Chi phí trả lãi vay
Phần đã thực hiện đến 10/2002
118.063.727.413
118.063.727.413
Phần ước tính thực hiện đến 31/12/2002
24.400.000.000
24.400.000.000
14.
Chi phí bảo hiểm
58.823.637
5.882.364
64.706.001
C3.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào sử dụng
2.018.240.000
53.674.000
2.071.914.000
1.
Chi phí đào tạo công nhân, trang bị phục vụ QLVH
536.740.000
53.674.000
590.414.000
2.
Chi phí tổ chức nghiệm thu, đóng điện và bàn giao
950.000.000
950.000.000
3.
Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình
531.500.000
531.500.000
D.
Chi phí dự phòng (tạm tính)
25.000.000.000
E.
Chi phí vật tư thiết bị dư thừa
117.620.634.880
6.693.585.634
124.314.220.514
TỔNG CỘNG
1.184.191.930.895
Dựa vào bảng tổng dự toán ở trên, ta có thể vẽ được biểu đồ tổng dự toán theo các chi phí như sau:
Vốn đầu tư của dự án sẽ được vay từ các nguồn sau:
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ TỔNG DỰ TOÁN THEO NGUỒN VỐNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
STT
Nội dung
Trong đó chia ra
Tổng cộng sau thuế (VNĐ)
Vốn vay ADB
Vốn tín dụng ưu đãi
Vốn đầu tư XDCB
Vốn KHCB
1
Tiểu dự án TP Hà Nội
401.766.131.269
167.678.868.940
6.329.128.641
73.015.910.167
648.790.039.017
2
Tiểu dự án TP Hải Phòng
198.476.753.271
132.208.291.118
0
41.505.877.842
372.190.922.231
3
Tiểu dự án TP Nam Định
90.143.610.146
50.454.548.738
0
22.612.810.762
163.210.969.646
Tổng cộng
690.386.494.686
350.341.708.796
6.329.128.641
137.134.598.771
1.184.191.930.894
Ta sẽ biểu diễn các nguồn vốn trên biểu đồ sau:
Bây giờ, ta sẽ xem xét tổng dự toán theo các tiểu dự án:
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
STT
Khoản mục chi phí
Giá trị trước thuế(VNĐ)
VAT
Giá trị sau thuế(VNĐ)
A.
Chi phí xây lắp
167.186.647.613
8.813.877.835
176.000.525.448
1.
Chi phí xây lắp
40.773.148.421
2.038.657.421
42.811.805.842
2.
Chi phí mua sắm vật tư nhập ngoại (giá CIF)
117.322.590.101
5.866.129.505
123.188.719.606
3.
Chi phí mua sắm vật tư bổ sung
9.090.909.091
909.090.909
10.000.000.000
B.
Chi phí thiết bị
210.639.893.323
9.653.898.712
220.293.792.035
1.
Chi phí mua sắm thiết bị (giá CIF)
Máy biến áp
19.961.007.480
19.961.007.480
Các thiết bị khác
162.499.063.118
8.124.953.156
170.624.016.274
2.
Chi phí tiếp nhận bảo quản vận chuyển
6.893.115.713
689.311.571
7.582.427.284
3.
Thiết bị, dụng cụ thi công, kiểm tra thí nghiệm
HD PDR-1H/PC1/HPC/COMIN
5.742.741.990
287.137.100
6.029.879.090
HD PDR-2H/PC1/HPC/COMIN
11.049.937.700
552.496.885
11.602.434.585
4.
Thuế (trước bạ, nhập khẩu, doanh thu...)
4.494.027.322
4.494.027.322
C.
Chi phí khác
128.444.914.694
959.573.605
129.404.488.299
C1.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
495.115.965
0
495.115.965
1.
Chi phí lập & thẩm định BCNCKT
495.115.965
495.115.965
C2.
Giai đoạn thực hiện đầu tư
126.883.898.729
936.383.605
127.820.282.334
1.
Chi phí khởi công công trình
100.000.000
100.000.000
2.
Khảo sát kỹ thuật
821.355.811
82.135.581
903.491.392
3.
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng
17.952.817.091
17.952.817.091
4.
Chi phí thiết kế
4.614.601.863
461.460.186
5.076.062.049
5.
Chi phí lập TDT dự án sau đấu thầu
255.284.886
25.528.489
280.813.375
6.
Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
149.637.088
14.963.709
164.600.797
7.
Chi phí thẩm định tổng dự toán
134.599.124
13.459.912
148.059.036
8.
Lệ phí thẩm định TDT
19.226.464
19.226.464
9.
Chi phí hồ sơ mời thầu xây lắp và phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
352.699.945
35.269.995
387.969.940
10.
Chi phí giám sát thi công xây dựng
1.440.332.331
144.033.233
1.584.365.564
11.
Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị
566.298.749
56.629.875
622.928.624
12.
Chi phí ban quản lý dự án
1.832.316.000
0
1.832.316.000
13.
Hợp đồng tư vấn nước ngoài
Theo hợp đồng
18.869.964.319
18.869.964.319
Chi phí phục vụ chuyên gia
1.029.026.248
102.902.625
1.131.928.873
14.
Chi phí trả lãi vay
Phần đã thực hiện đến 10/2002
67.245.738.808
67.245.738.808
Phần ước tính thực hiện đến 31/12/2002
11.500.000.000
11.500.000.000
C3.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào sử dụng
1.065.900.000
23.190.000
1.089.090.000
1.
Trang bị quản lý vận hành và đào tạo công nhân
231.900.000
23.190.000
255.090.000
2.
Chi phí tổ chức nghiệm thu, đóng điện và bàn giao
570.000.000
570.000.000
3.
Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình
264.000.000
264.000.000
D.
Chi phí dự phòng (tạm tính)
10.000.000.000
E.
Chi phí vật tư thiết bị dư thừa
106.932.075.568
6.159.157.669
113.091.233.237
TỔNG CỘNG
648.790.039.017
Dựa vào bảng tổng dự toán ở trên, ta có thể vẽ được biểu đồ tổng dự toán theo các chi phí như sau:
Vốn đầu tư của tiểu dự án sẽ được vay từ các nguồn sau:
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN THEO NGUỒN VỐNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
STT
Khoản mục chi phí
Trong đó chia ra
Tổng cộng sau thuế(VNĐ)
Vốn vay ADB
Vốn tín dụng ưu đãi
Vốn đầu tư XDCB
Vốn KHCB
A.
Chi phí xây lắp
1.
Chi phí xây lắp
42.811.805.842
42.811.805.842
2.
Chi phí mua sắm vật tư nhập ngoại (giá CIF)
97.377.354.737
19.945.235.364
117.322.590.101
3.
Thuế VAT cho vật tư nhập ngoại
5.866.129.505
5.866.129.505
4.
Chi phí mua sắm vật tư bổ sung
10.000.000.000
10.000.000.000
B.
Chi phí thiết bị
1.
Chi phí mua sắm thiết bị (giá CIF)
161.794.056.955
20.666.013.643
182.460.070.598
2.
Chi phí tiếp nhận bảo quản vận chuyển
7.582.427.284
7.582.427.284
3.
Thiết bị, dụng cụ thi công, kiểm tra thí nghiệm
16.792.679.690
839.633.985
17.632.313.675
4.
Thuế (trước bạ, nhập khẩu, doanh thu...)
4.494.027.322
4.494.027.322
5.
Thuế VAT cho thiết bị nhập ngoại
8.124.953.156
8.124.953.156
C.
Chi phí khác
C1.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
1.
Chi phí lập & thẩm định BCNCKT
495.115.965
495.115.965
C2.
Giai đoạn thực hiện đầu tư
1.
Chi phí khởi công công trình
100.000.000
100.000.000
2.
Khảo sát kỹ thuật
903.491.392
903.491.392
3.
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng
17.952.817.091
17.952.817.091
4.
Chi phí thiết kế
4.476.762.049
599.300.000
5.076.062.049
5.
Chi phí lập TDT dự án sau đấu thầu
280.813.375
280.813.375
6.
Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
164.600.797
164.600.797
7.
Chi phí thẩm định tổng dự toán
148.059.036
148.059.036
8.
Lệ phí thẩm định TDT
19.226.464
19.226.464
9.
Chi phí hồ sơ mời thầu xây lắp và phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
387.969.940
387.969.940
10.
Chi phí giám sát thi công xây dựng & lắp đặt thiết bị
2.207.294.188
2.207.294.188
11.
Chi phí ban quản lý dự án
1.832.316.000
1.832.316.000
12.
Hợp đồng tư vấn nước ngoài
18.869.964.319
0
18.869.964.319
13.
Chi phí phục vụ chuyên gia
1.131.928.873
1.131.928.873
14.
Chi phí trả lãi vay
6.329.128.641
72.416.610.167
78.745.738.808
C3.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào sử dụng
1.
Trang bị quản lý vận hành và đào tạo công nhân
2.
Chi phí tổ chức nghiệm thu, đóng điện và bàn giao
3.
Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình
D.
Chi phí dự phòng
10.000.000.000
10.000.000.000
E.
Chi phí vật tư thiết bị chờ đưa vào DA
106.932.075.568
6.159.157.669
113.091.233.237
TỔNG CỘNG
401.766.131.269
167.678.868.940
6.329.128.641
73.015.910.167
648.790.039.017
Ta sẽ biểu diễn các nguồn vốn trên biểu đồ sau:
Tổng dự toán của tiểu dự án thành phố Hải Phòng:
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
STT
Khoản mục chi phí
Giá trị trước thuế(VNĐ)
VAT
Giá trị sau thuế(VNĐ)
A.
Chi phí xây lắp
138.764.094.184
6.938.204.709
145.702.298.893
1.
Chi phí xây lắp
56.602.787.197
2.830.139.360
59.432.926.557
2.
Chi phí mua sắm vật tư nhập ngoại (giá CIF)
82.161.306.987
4.108.065.349
86.269.372.336
3.
Chi phí mua sắm vật tư bổ sung
0
0
0
B.
Chi phí thiết bị
133.054.747.414
6.202.971.105
139.257.718.519
1.
Chi phí mua sắm thiết bị (giá CIF)
Máy biến áp
12.463.729.200
12.463.729.200
Các thiết bị khác
100.857.781.147
5.042.889.057
105.900.670.204
2.
Chi phí tiếp nhận bảo quản vận chuyển
4.089.239.128
408.923.913
4.498.163.041
3.
Thiết bị, dụng cụ thi công, kiểm tra thí nghiệm
HD PDR-1H/PC1/HPC/COMIN
11.969.541.509
598.477.075
12.568.018.584
HD PDR-2H/PC1/HPC/COMIN
3.053.621.191
152.681.060
3.206.302.251
4.
Thuế (trước bạ, nhập khẩu, doanh thu...)
620.835.239
620.835.239
C.
Chi phí khác
70.872.456.769
825.619.795
71.698.076.564
C1.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
251.682.517
0
251.682.517
1.
Chi phí lập & thẩm định BCNCKT
251.682.517
251.682.517
C2.
Giai đoạn thực hiện đầu tư
70.013.865.161
806.528.885
70.820.394.046
1.
Chi phí khởi công công trình
70.000.000
70.000.000
2.
Khảo sát kỹ thuật
561.406.788
56.140.679
617.547.467
3.
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng
10.100.639.391
10.100.639.391
4.
Chi phí thiết kế
5.285.965.898
528.596.590
5.814.562.488
5.
Chi phí lập TDT dự án sau đấu thầu
129.769.079
12.976.908
142.745.987
6.
Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
133.507.876
13.350.788
146.858.664
7.
Chi phí thẩm định tổng dự toán
120.135.298
12.013.530
132.148.828
8.
Lệ phí thẩm định TDT
17.175.953
17.175.953
9.
Chi phí hồ sơ mời thầu xây lắp và phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
67.341.818
6.734.182
74.076.000
10.
Chi phí giám sát thi công xây dựng và lắp đặt TB
1.284.430.956
128.443.096
1.412.874.052
11.
Chi phí ban quản lý dự án
931.422.000
0
931.422.000
12.
Hợp đồng tư vấn nước ngoài
Theo hợp đồng
9.589.561.121
9.589.561.121
Chi phí phục vụ chuyên gia
443.574.603
44.375.460
487.950.063
13.
Chi phí bảo hiểm công trình
39.156.538
3.915.654
43.072.192
14.
Chi phí trả lãi vay
Phần đã thực hiện đến 10/2002
32.339.777.842
32.339.777.842
Phần ước tính thực hiện đến 31/12/2002
8.900.000.000
8.900.000.000
C3.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào sử dụng
606.909.091
19.090.909
626.000.000
1.
Trang bị quản lý vận hành và đào tạo công nhân
190.909.091
19.090.909
210.000.000
2.
Chi phí tổ chức nghiệm thu, đóng điện và bàn giao
230.000.000
230.000.000
3.
Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình
186.000.000
186.000.000
D.
Chi phí dự phòng (tạm tính)
10.000.000.000
E.
Chi phí vật tư thiết bị dư thừa
5.269.360.243
263.468.012
5.532.828.255
TỔNG CỘNG
372.190.922.231
Dựa vào bảng tổng dự toán ở trên, ta có thể vẽ được biểu đồ tổng dự toán theo các chi phí như sau:
Vốn đầu tư của dự án sẽ được vay từ các nguồn sau:
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN THEO NGUỒN VỐNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
STT
Khoản mục chi phí
Trong đó chia ra
Tổng cộng sau thuế(VNĐ)
Vốn vay ADB
Vốn tín dụng ưu đãi
Vốn đầu tư XDCB
Vốn KHCB
A.
Chi phí xây lắp
1.
Chi phí xây lắp
59.432.926.557
59.432.926.557
2.
Chi phí mua sắm vật tư nhập ngoại (giá CIF)
72.353.950.085
9.807.356.902
82.161.306.987
3.
Thuế VAT cho vật tư nhập ngoại
4.108.065.350
4.108.065.350
4.
Chi phí mua sắm vật tư bổ sung
10.000.000.000
10.000.000.000
B.
Chi phí thiết bị
1.
Chi phí mua sắm thiết bị (giá CIF)
96.240.719.122
17.080.791
96.257.799.913
2.
Chi phí tiếp nhận bảo quản vận chuyển
4.498.163.041
4.498.163.041
3.
Chi phí chuẩn bị sản xuất
15.023.162.700
751.158.135
15.774.320.835
4.
Thuế VAT cho thiết bị nhập ngoại
5.042.889.058
5.042.889.058
5.
Thuế các loại
620.835.239
620.835.239
C.
Chi phí khác
C1.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
1.
Chi phí lập & thẩm định BCNCKT
251.682.517
251.682.517
C2.
Giai đoạn thực hiện đầu tư
1.
Chi phí khởi công công trình
70.000.000
70.000.000
2.
Khảo sát kỹ thuật
617.547.467
617.547.467
3.
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng
10.100.639.391
10.100.639.391
4.
Chi phí thiết kế
5.548.462.488
266.100.000
5.814.562.488
5.
Chi phí lập TDT dự án sau đấu thầu
142.745.987
142.745.987
6.
Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
146.858.663
146.858.663
7.
Chi phí thẩm định tổng dự toán
132.148.828
132.148.828
8.
Lệ phí thẩm định TDT
17.175.953
17.175.953
9.
Chi phí hồ sơ mời thầu xây lắp và phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
74.076.000
74.076.000
10.
Chi phí giám sát thi công xây dựng & lắp đặt thiết bị
1.412.874.052
1.412.874.052
11.
Chi phí ban quản lý dự án
931.422.000
931.422.000
12.
Hợp đồng tư vấn nước ngoài
9.589.561.121
9.589.561.121
13.
Chi phí phục vụ chuyên gia
487.932.063
487.932.063
14.
Chi phí trả lãi vay
41.239.777.842
41.239.777.842
15.
Chi phí bảo hiểm
43.072.191
43.072.191
C3.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào sử dụng
1.
Trang bị quản lý vận hành và đào tạo công nhân
210.000.000
210.000.000
2.
Chi phí tổ chức nghiệm thu, đóng điện và bàn giao
230.000.000
230.000.000
3.
Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình
186.000.000
186.000.000
D.
Chi phí dự phòng
10.000.000.000
0
10.000.000.000
E.
Chi phí vật tư thiết bị chờ đưa vào DA
5.269.360.243
263.468.012
5.532.828.255
TỔNG CỘNG
198.476.753.271
132.208.291.118
0
41.505.877.842
372.190.922.231
Ta sẽ biểu diễn các nguồn vốn trên biểu đồ sau:
Tổng dự toán của tiểu dự án thành phố Nam Định:
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
STT
Khoản mục chi phí
Giá trị trước thuế(VNĐ)
VAT
Giá trị sau thuế(VNĐ)
A.
Chi phí xây lắp
51.369.825.519
2.578.767.525
53.948.593.044
1.
Chi phí xây lắp
21.257.462.398
1.062.873.120
22.320.335.518
2.
Chi phí mua sắm vật tư nhập ngoại (giá CIF)
29.906.838.134
1.495.341.907
31.402.180.041
3.
Chi phí mua sắm vật tư bổ sung
205.524.987
20.552.499
226.077.486
B.
Chi phí thiết bị
64.302.418.889
3.118.009.648
67.420.428.537
1.
Chi phí mua sắm thiết bị (giá CIF)
Máy biến áp
4.154.576.400
4.154.576.400
Các thiết bị khác
49.454.215.483
2.472.710.774
51.926.926.257
2.
Chi phí tiếp nhận bảo quản vận chuyển
2.607.663.754
260.766.375
2.868.430.129
3.
Thiết bị, dụng cụ thi công, kiểm tra thí nghiệm
HD PDR-1H/PC1/HPC/COMIN
5.598.616.146
279.930.807
5.878.546.953
HD PDR-2H/PC1/HPC/COMIN
2.092.033.818
104.601.691
2.196.635.509
4.
Thuế (trước bạ, nhập khẩu, doanh thu...)
395.313.288
395.313.288
C.
Chi phí khác
30.864.842.821
286.946.222
31.151.789.043
C1.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
112.479.486
0
112.479.486
1.
Chi phí lập & thẩm định BCNCKT
112.479.486
112.479.486
C2.
Giai đoạn thực hiện đầu tư
30.406.932.426
275.553.131
30.682.485.557
1.
Chi phí khởi công công trình
57.600.000
57.600.000
2.
Khảo sát kỹ thuật
577.050.645
57.705.065
634.755.710
3.
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng
404.798.990
404.798.990
4.
Chi phí thiết kế
1.007.229.778
100.722.978
1.107.952.756
5.
Chi phí lập TDT dự án sau đấu thầu
57.995.126
5.799.513
63.794.639
6.
Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
49.760.166
4.976.017
54.736.183
7.
Chi phí thẩm định tổng dự toán
45.045.011
4.504.501
49.549.512
8.
Lệ phí thẩm định TDT
8.732.870
8.732.870
9.
Chi phí hồ sơ mời thầu xây lắp và phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
158.564.784
15.856.478
174.421.262
10.
Chi phí giám sát thi công xây dựng và lắp đặt TB
619.922.688
61.992.269
681.914.957
11.
Chi phí ban quản lý dự án
416.262.000
0
416.262.000
12.
Hợp đồng tư vấn nước ngoài
Theo hợp đồng
4.285.796.493
4.285.796.493
Chi phí phục vụ chuyên gia
220.296.014
22.029.601
242.325.615
13.
Chi phí bảo hiểm công trình
19.667.099
1.966.710
21.633.809
14.
Chi phí trả lãi vay
Phần đã thực hiện đến 10/2002
18.478.210.762
18.478.210.762
Phần ước tính thực hiện đến 31/12/2002
4.000.000.000
4.000.000.000
C3.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào sử dụng
345.430.909
11.393.091
356.824.000
1.
Trang bị quản lý vận hành và đào tạo công nhân
113.930.909
11.393.091
125.324.000
2.
Chi phí tổ chức nghiệm thu, đóng điện và bàn giao
150.000.000
150.000.000
3.
Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình
81.500.000
81.500.000
D.
Chi phí dự phòng (tạm tính)
E.
Chi phí vật tư thiết bị dư thừa
5.419.199.069
270.959.953
5.690.159.022
TỔNG CỘNG
163.210.969.646
Dựa vào bảng tổng dự toán ở trên, ta có thể vẽ được biểu đồ tổng dự toán theo các chi phí như sau:
Vốn đầu tư của dự án sẽ được vay từ các nguồn sau:
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TOÁN THEO NGUỒN VỐNDỰ ÁN CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, NAM ĐỊNH
TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
STT
Khoản mục chi phí
Trong đó chia ra
Tổng cộng sau thuế(VNĐ)
Vốn vay ADB
Vốn tín dụng ưu đãi
Vốn đầu tư XDCB
Vốn KHCB
A.
Chi phí xây lắp
1.
Chi phí xây lắp
22.320.335.518
22.320.335.518
2.
Chi phí mua sắm vật tư nhập ngoại (giá CIF)
24.749.872.650
5.156.965.484
29.906.838.134
3.
Thuế VAT cho vật tư nhập ngoại
1.515.894.405
1.515.894.405
4.
Chi phí mua sắm vật tư bổ sung
205.524.987
205.524.987
B.
Chi phí thiết bị
1.
Chi phí mua sắm thiết bị (giá CIF)
55.688.741.934
5.610.699.913
61.299.441.847
2.
Chi phí tiếp nhận bảo quản vận chuyển
2.868.430.129
2.868.430.129
3.
Thuế trước bạ, nhập khẩu doanh thu
395.313.288
395.313.288
4.
Thuế VAT cho thiết bị nhập ngoại
2.857.243.272
2.857.243.272
C.
Chi phí khác
C1.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
1.
Chi phí lập & thẩm định BCNCKT
112.479.486
112.479.486
C2.
Giai đoạn thực hiện đầu tư
1.
Chi phí khởi công công trình
57.600.000
57.600.000
2.
Khảo sát kỹ thuật
634.755.710
634.755.710
3.
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng
404.798.990
404.798.990
4.
Chi phí thiết kế
973.352.756
134.600.000
1.107.952.756
5.
Chi phí lập TDT dự án
63.794.639
63.794.639
6.
Chi phí thẩm định thiết kế kỹ thuật
54.736.182
54.736.182
7.
Chi phí thẩm định tổng dự toán
49.549.513
49.549.513
8.
Lệ phí thẩm định TDT
8.732.870
8.732.870
9.
Chi phí hồ sơ mời thầu xây lắp và phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp
174.421.262
174.421.262
10.
Chi phí giám sát thi công xây dựng & lắp đặt thiết bị
681.914.957
681.914.957
11.
Chi phí ban quản lý dự án
416.262.000
416.262.000
12.
Hợp đồng tư vấn nước ngoài
4.285.796.493
4.285.796.493
13.
Chi phí phục vụ chuyên gia
242.325.615
242.325.615
14.
Chi phí trả lãi vay
22.478.210.762
22.478.210.762
15.
Chi phí bảo hiểm
21.633.809
21.633.809
C3.
Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào sử dụng
1.
Trang bị quản lý vận hành và đào tạo công nhân
125.324.000
125.324.000
2.
Chi phí tổ chức nghiệm thu, đóng điện và bàn giao
150.000.00
3.
Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán công trình
81.500.000
81.500.000
D.
Chi phí dự phòng
5.000.000.000
0
5.000.000.000
E.
Chi phí vật tư thiết bị chờ đưa vào DA
5.419.199.069
270.959.953
5.690.159.022
TỔNG CỘNG
90.143.610.146
50.454.548.738
0
22.612.810.762
163.210.969.646
Ta sẽ biểu diễn các nguồn vốn trên biểu đồ sau:
Quản lý và điều hành dự án
Sơ đồ cơ cấu cấu tổ chức quản lý dự án:
G. ®èc ®iÒu hµnh
(Gi¸m ®èc)
P.gi¸m ®èc II
P.gi¸m ®èc I
Mét sè bé phËn
Qu¶n lý (phßng)
Mét sè bé phËn
qu¶n lý (phßng)
Mét sè bé phËn
qu¶n lý (phßng)
C¸c bé phËn s¶n xuÊt
Chức năng của của cán bộ quản lý dự án
Cán bộ quản lý dự án giữ vai trò rất quan trọng trong bộ máy quản lý dự án. Những chức năng cơ bản của cán bộ quản lý dự án là:
Lập kế hoạch cho dự án
Chức năng tổ chức quản lý dự án
Chức năng phối hợp - Điều hành
Chức năng kiểm tra - giám sát
Lập kế hoạch cho dự án: Mục tiêu của lập kế hoạch là đảm bảo thực hiện mục tiêu của dự án với các giải pháp hứu hiệu nhất. Cán bộ dự án phải quyết định cần làm những công việc nào, phương thức thực hiện mục tiêu cần đạt trong giới hạn về nguồn lực giành cho dự án. Chức năng lập kế hoạch được thực hiện cả trong giai đoạn lập án, thực hiện và hoạt đọng của dự án. Trong giai đoạn lập dự án vai trò lập kế hoạch có ý nghĩa quyết định. Quyết định kế hoạch quan trọng nhất là quyết định đầu tư hoặc cho phép đầu tư. Quyết định này chi phối toàn bộ quá trình còn lại của dự án và quyết định mục cuối cùng của dự án.
Chức năng tổ chức quản lý dự án: Nội dung chức năng của cán bộ quản lý dự án là việc ra quyết định về cơ cấu bộ máy quản lý dự án và bộ máy thực hiện các công việc của dự án. Về bộ máy quản lý phải lựa chọn hình thức tổ chức quản lý dự án, lựa chọn sắp xếp cán bộ trong bộ máy quản, xác định quyền hạn của các bộ phận tham gia quản lý dự án, xác định những mối quan hệ trong bộ máy quản lý dự án. Về bộ máy thực thi dự án càn xác định những bộ phận, những bên tham gia thực hiện dự án lựa chọn những hình thức hợp đồng thực hiện các công việc của dự án.
Chức năng phối hợp - Điều hành: Khi các công việc của dự án được triển khai, các cán bộ quản lý dự án cần thực hiện chức năng phối hợp - Điều hành. Dự án là một tổng hợp các công việc có liên theo một hướng mục tiêu nhất định. Một công việc do một đơn vị hoặc một cá nhân đảm nhận không được thực hiện đúng thời gian hoặc chất lưượng sẽ ảnh hưởng kết quả cuối cùng cuả dự án. Chức năng phối hợp trong quản lý dự án của các nhà quản lý có ý nghĩa rất to lớn đến thành công của dự án.Chức năng này thường bao hàm một số công việc sau:
Nắm chắc tiến độ, chất lượng và kinh phí của từng loại công việc, từng giai đoạn từng bộ phận của dự án.
Xử lý kịp thời những vướng mắc, cản trở đến tiến bộ, chất lượng và kinh phí của công việc của dự án.
Phối kết hợp các bên tham gia trong việc thực hiện các công việc của dự án.
Tìm kiếm các biện pháp động viên, khuyến khích các bên tham gia trong quá trính dự án.
Chức năng kiểm tra - giám sát: Mọi yêu cầu của dự án cần được kiểm tra, giám sát chặt chẽ cả về chất lượng, tiến độ, thời gian và ngân sách ( chi phí ). Để thực hiện được chức năng này nhà quản lý cần hiểu rõ mục tiêu, quá trình và các kỹ thuật kiểm tra- giám sát, cần có công cụ bộ máy giúp việc, hệ thống thông tn phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát. Thuê các công ty tư vấn làm các nhiệm vụ giám sát quá trình thực hiện dự án vv…
Kiểm tra, giám sát là một chức năng quan trọng của nhà quan lý có ảnh hưởng quyết định mục tiêu dự án, đôi khi quản lý dự án được hiểu là quá trình kiểm tra, giám sát các công việc và toàn bộ các công việc về yêu cầu kỹ thuật chất lượng và thời hạn và kinh phí
Trách nhiệm của trưởng, phó ban dự án
Trách nhiệm của trưởng phó ban dự án về cơ bản được chia thành:
Trách nhiệm đối với cấp trên
Trách nhiệm đối với dự án
Trách nhiệm đối với các bên tham gia dự án
Đối với dự án trưởng ban dự án có trách nhiệm:
Điều hành dự án, đảm bảo hoàn thành đúng mục tiêu, tiến độ đã quy định trong phạm vi nguồn lực và chi phí được duyệt.
Điều hành bộ phận quản lý dự án phối kết hợp mọi người trong bộ phận theo hướng phát huy tối đa năng lực của từng thành viên.
Quản lý dự án theo đúng lịch trình, thời gian, quản lý chi phí, nhân lực, thông tin và quản lý chất lượng.
Quản lý những đổi mới trong hoạt động dự án đối với các bên tham gia dự án:
Các bên tham gia dự án có thể là các nhà thầu, các cơ quan quản lý Nhà nước, các cấp Chính quyền, các nhóm dân cư vv… Đối với các bên tham gia dự án, trưởng ban quản dự án có trách nhiệm đại diện cho chủ đầu tư trong quan hệ và xử lý các công việc có liên quan đến dự án.
Những kỹ năng của trưởng ban quản lý dự án
Kỹ năng về kỹ thuật đó là kiến thức và tài năng trong các hoạt động, bao gồm phương pháp, quá trình và quy trình. Nó thường gắn công việc với các công cụ và kỹ thuật cụ thể. Như kỹ thuật lập kế hoạc, kỹ thuật kiểm travv…
Kỹ năng quan hệ là khả năng có thể làm việcvới mọi người, là năng lực hợp tác là khả năng tham gia vào công việc tập thể, là khả năng tạo ra môt trường trong đó mọi người cảm thấy an toàn vv…
Kỹ năng về kiến thức: là khả thấy được (bức tranh khái quát, nhận ra được những nhân tố chính trong mỗi hoàn cảnh, nhận thức được những moói quan hệ giữa các phần tử.
Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề. Người quản lý phải có khả năng thực hành chứ không phải chỉ nhìn ra vấn đề. Người quản lý phải kỹ năng phân tích để xác định các giải pháp khả thi cho mỗi vấn đề, cấn cứ vào thực tế mà họ gặp phải. Kỹ năng này còn đựơc gọi là kỹ năng ra quyết định.
Kết quả của dự án
Thành phố Hà Nội
Thực tế cho thấy dự án đã góp phần quan trọng đáp ứng được yêu cầu của phụ tải tăng cao, không để xảy ra quá tải,mất điện do quá tải cục bộ, tăng lượng điện nhận, thương phẩm và doanh thu. Năm 2002 điện nhận đầu nguồn đạt 3.291.931.527 kWh tăng 435.072.440 kWh bằng 115,39% so với năm 2001, bằng 179% so với năm 1997 (1.834.444.775 kWh). Điện thương phẩm đạt 2.938.096.247 kWh tăng 406.491.056 kWh bằng 116% so năm 2001, bằng 191% so với năm 1997 (1.535.258.004 kWh) đã giúp cho Thủ đô Hà Nội tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, đặc biệt năm 2002 GDP là 10,3% công nghiệp tăng 24%, điện năng bình quân đầu người của Hà Nội năm 1998 là 800 kWh/người năm 2002 là 1.030 kWh/người.
Đối với lưới 110 kV: Xây dựng 04 trạm biến áp 110 kV tổng công suất 160 MVA, 10,5 km đường dây 110 kV tăng cường đáng kể khả năng tiếp nhận điện công suất đầu nguồn để đáp ứng nhu cầu phát triẻn phụ tải.
Đối với lưới trung thế: Tiến hành nâng cấp điện áp và xây dựng mới 562 trạm phân phối lên 22 kV, xây dựng mới 119 km đường trục cáp ngầm và 11,6 km đường dây trên không trung thế 22 kV. Ngầm hoá và cải tạo xây dựng mới đường trục hạ thế bằng cáp vặn xoắn. Tăng công suất truyền tải trên đường trục gấp 3,5 lần, đáp ứng nhu cầu cấp điện khoảng 800.000 dân trải khắp trên địa bàn 7 quận nội Thành phố.
Dự án góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu phụ tải tăng cao, không xảy ra quá tải, điện thương phẩm tăng doanh thu so với năm 2001 tăng 406.491.056 kWh tăng 16,06%. Doanh thu năm 2002 tăng so với năm 2001 là 433,1 tỷ đồng. Việc tăng khả năng cung cấp điện giúp cho Thủ đô Hà Nội tăng trưởng mạnh trong 3 năm gần đây, đặc biệt năm 2002 GDP: 10,3 %,công nghiệp tăng 24%. Điện năng bình quân đầu người Hà Nội năm 2002 là 1.030 kWh/người.
Giảm tổn thất điện năng sau cải tạo lưới điện chỉ còn 3-4%. Các trạm phân phối tổn thất còn 6-7%. Năm 2002 lưới điện cơ bản hoàn thành thì tổn thất điện năng chỉ còn 10,75% giảm so năm trước 0,51% hiệu quả làm lợi 12,5 tỷ đồng/năm.
Bảo đảm môi trường và mỹ quan Thủ đô.
Thành phố Hải Phòng
Lưới điện 110 kV: Xây dựng mới 3 trạm 110 kV với tổng công suất 120 MVA đã ngăn chặn tình trạng quá tải, đáp ứng cung cấp điện cho các khu công nghiệp mới như: Vĩnh Niệm, Đông Hải, Hùng Vương, Quán Toan…là các khu công nghiệp phát triển không nằm trong quy hoạch. Cung cấp đủ cho các khu công nghiệp đã quy hoạch của Thành phố.
Về đường dây thay thế 105 km cáp bọc 240 mm2 và 105 km cáp ngầm 22 kV XLPE, đáp ứng khả năng truyền tải phân phối cho các phụ tải.
Đảm bảo chất lượng điện,độ tin cậy cao đối với nhân dân.
Về hiệu quả kinh tế: Tăng công suất bán điện thương phẩm 32.605.453 kWh tăng doanh thu 22.383.675.972 đồng. Ngoài ra góp phần tăng giá điện bình quân năm 2002 tăng 19,3 đồng/kWh và 6 tháng đầu năm 2003 tăng 60,9 đồng/kWh.
Về mặt đảm bảo môi trường và làm đẹp mỹ quan Thành phố.
Thành phố Nam Định
Đối với lưới truyển tải: Xây dựng mới 1 trạm biến áp 110 kV, 40 MVA tại khu vực Mỹ Xá, 5 km mạch kép đường dây 110 kV Khu Tám-Mỹ Xá khả năng truyển tải cao, không còn tình trạng qua tải từ trạm 220 kV-Khu Tám về trạm 110 kV Mỹ Xá. Với lưới điện 22 kV tạo thành mạch vòng giữa 2 trạm và mạch liên lạc giữa các lộ, phương thức vận hành rất linh hoạt, độ tin cậy cao, tính án toàn đực đảm bảo, tổn thất điện giảm, chất lượng điện áp được nâng cao.
Đã đáp ứng phát triển tăng cho các khu công nghiệp, thương mại du lịch và đời sông của nhân dân
Năm
Khách hàng
Điện thưong phẩm (kWh)
Tổn thất điện
Trước khi dự án
2000
2001
2002
37.607
53.018
55.009
56.009
57.442.368
168.210.339
184.952.364
198.394.580
40,2 %
6,5%
5,26 %
4,97 %
Như vậy đến năm 2002 so với lức chưa có dự án khách hàng sử dụng tăng 1,515% và điện thương phẩm tăng 3,454 lần. Mỹ quan thành phố khang trang, bảo đảm môi trường trong thành phố.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34766.doc