I- Quá trình thành lập Cảng Phú Mỹ
- Cảng Phú Mỹ là cảng biển nước sâu đầu tiên của khu vực phía Nam, nằm trên bờ sông Thị Vải, thuộc Khu Công Nghiệp Phú Mỹ I, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, được thành lập năm 1993 bởi Công Ty Liên Doanh Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản và Phân Bón Bà Rịa, gọi tắt là CTY LD BARIA SERECE gồm các nhà đầu tư thuộc 03 quốc gia Việt Nam, Pháp và Na Uy.
-Đây là cảng biển quốc tế quy mô rất lớn, có thể đón tàu trọng tải tới 70.000 DWT, khả năng khai thác bốc dỡ lên tới 9 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư hơn 4.270 tỷ đồng
Và cảng Phú Mỹ chính thức đi vào họat động kể từ cuối tháng 09 năm 1996.
-Mới đây vào ngày 20 tháng 08 năm 2007, Công Ty Liên Doanh Baria Serece đã đựoc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cấp giấy phép chuyển đổi thành Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản và Phân Bón Bà Rịa, tên giao dịch viết tắt vẩn giữ nguyên là BARIA SERECE
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3308 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập tại cảng biển Phú Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I- Quá trình thành lập Cảng Phú Mỹ
- Cảng Phú Mỹ là cảng biển nước sâu đầu tiên của khu vực phía Nam, nằm trên bờ sông Thị Vải, thuộc Khu Công Nghiệp Phú Mỹ I, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, được thành lập năm 1993 bởi Công Ty Liên Doanh Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản và Phân Bón Bà Rịa, gọi tắt là CTY LD BARIA SERECE gồm các nhà đầu tư thuộc 03 quốc gia Việt Nam, Pháp và Na Uy.
-Đây là cảng biển quốc tế quy mô rất lớn, có thể đón tàu trọng tải tới 70.000 DWT, khả năng khai thác bốc dỡ lên tới 9 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư hơn 4.270 tỷ đồng
Và cảng Phú Mỹ chính thức đi vào họat động kể từ cuối tháng 09 năm 1996.
-Mới đây vào ngày 20 tháng 08 năm 2007, Công Ty Liên Doanh Baria Serece đã đựoc Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cấp giấy phép chuyển đổi thành Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Sản và Phân Bón Bà Rịa, tên giao dịch viết tắt vẩn giữ nguyên là BARIA SERECE
II-Khó khăn:
Trong quá trình cảng biển mới được đưa vào hoạt động cũng có gặp một số khó khăn ban đầu :
1)-Nguồn hàng của các thành viên trong Công Ty đưa về Cảng Phú Mỹ chưa được nhiều khiến doanh thu không đủ để khấu hao tài sản và đầu tư thêm đề phát triển. Trong tình hình này Cảng cần phải tìm nguồn hàng từ thị trường tự do ngoài tập đoàn
2)-Khi khu công nghiệp Phú Mỹ mới ở giai đoạn đầu phát triển. Chỉ có Công Ty Liên Doanh Vinakyoei ký với Cảng hợp đồng bốc dỡ 100.000 tấn phôi thép nhập khẩu hàng năm và thỉnh thoảng có những lô thiết bị nhập về cho nhà máy điện Phú Mỹ và một số dự án khác. Nhưng đây là những loại hàng hóa theo thời vụ. Ngoài ra không có nguồn hàng nào khác thuộc Khu Công Nghiệp Phú Mỹ xuất/nhập khẩu qua Cảng Phú Mỹ.
Thêm tình hình hàng hóa ở các khu công nghiệp lân cận như Mỹ Xuân, Gò Dầu, Nhơn Trạch thì được biết hàng hóa ở các khu công nghiệp này xuất nhập khẩu chủ yếu bằng container nên cũng không có hy vọng tìm được nguồn hàng xá để có thể đưa về cảng.
3)-Qua nghiên cứu thêm cho thấy hai mặt hàng xá chiến lược nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam bao gồm chủ yếu phân bón và hàng nông sản làm nguyên liệu cho thức ăn gia súc.
Được lợi thế là cảng nước sâu, nhưng Cảng Phú Mỹ ở quá xa thị trường tiêu thụ nên việc tiếp cận khách hàng để mời họ đưa hàng về Cảng Phú Mỹ lúc đó cũng là một điều hết sức nan giải, cụ thể như :
Phân bón nhập khẩu được tiêu thụ nhiều nhất ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc lại nằm rải rác ở các tỉnh xa như Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang,...v.v.
Vì ở xa nên chi phí vận chuyển hàng bằng đường bộ và đường sông từ Cảng Phú Mỹ đi về các tỉnh nói trên quá cao. Không có nhà nhập khẩu nào sẳn lòng đưa hàng về Cảng Phú Mỹ.
Ngoài việc thị trường ở xa cảng, điều khó khăn nữa cần phải kể đến là tâp quán của người nhập khẩu Việt Nam lúc đó thường mua những lô hàng nhỏ, vừa khả năng tài chánh để mở thư tín dụng thanh toán tiền mua hàng cho thương nhân nước ngoài. Do đó, tàu vận chuyển hàng rời nhập khẩu vào Việt Nam thường là tàu nhỏ hoặc trung bình có trọng tải từ 15.000 đến 30.000 DWT, kết hợp hàng của vài người mua trong cùng một tàu. Đưa những tàu cở này vào Cảng Phú Mỹ thì không có lợi gì cho người bán lẩn người mua.
Trong những năm cuối của thập niên 90, qua theo dõi thị trường, chúng tôi biết được cước tàu có thể giảm từ 3 đến 5 đô la Mỹ cho một tấn hàng đối với lô hàng 50.000 tấn so với lô hàng 10.000 tấn. Do đó giá mua hàng CIF cho những lô hàng lớn cở 50.000 tấn vận chuyển bằng tàu panamax sẽ thấp hơn. Người mua hàng trong nước có được nguồn hàng với giá cạnh tranh và thương nhân nước ngoài có thể bán được hàng nhanh hơn. Nếu giá mua CIF giảm đi 3 đô la Mỹ cho một tấn hàng thì người mua có thể dể dàng bù đắp chi phí vận chuyển cao từ Cảng Phú Mỹ về kho hay nhà máy của họ.
-Đây là thị trường còn bỏ ngỏ mà bộ phận tiếp thị của Cảng Phú Mỹ cần phải nghiên cứu để trình Ban Giám Đốc phương án mua sắm thiết bị chuyên dụng làm hàng tàu panamx. Thế là chúng tôi đã tập trung thời gian đi vận động khách hàng nhập khẩu phân bón trong nước và thương nhân nước ngoài nên mua bán những lô hàng lớn vận chuyển về Việt Nam bằng tàu panamax để đưa về Cảng Phú Mỹ dỡ hàng và đóng bao.. Thoạt đầu khách hàng không tin tưởng vào tính khả thi của dự án vì Cảng Phú Mỹ chưa có trang thiết bị làm hàng tàu panamax thường không được trang bị cẩu. Liên quan đến việc này cũng cần nói thêm là lúc đó Hội Đồng Quản Trị và Ban Giám Đốc Cảng do thận trọng, chưa dám đưa ra quyết định đầu tư mua sắm trang thiết bị đắt tiền khi chưa có nguồn hàng ổn định.
Trong năm 1999, thỉnh thoảng có tàu panamax vận chuyển phân bón u-rê xá từ Ukraina về Việt Nam. Nhưng do luồng sông Sài Gòn cạn nên tàu không thể vào cập cảng Sài Gòn ngay. Công tác bốc dỡ một phần hay phân nữa lượng hàng trên tàu để đáp ứng độ sâu của luồng sông phải được thực hiện bằng cẩu nổi kết hợp với cẩu con đặt trên boong tàu đậu ở vùng neo Gành Rái hay Gò Gia. Tuy nhiên, bốc dỡ hàng tại Gành Rái hay Gò Gia có những rủi ro nhất định như : không đảm bảo được tốc độ dỡ hàng và mức thất thoát hàng cao do gió mạnh làm bay hàng xuống nước, không thu gom lại được như ở cầu cảng. Ngoài ra còn phải đối phó với việc mất hàng trong quá trình chuyển hàng bằng sa-lan vào cảng.
Để giảm rủi ro mất hàng khi phải dỡ hàng ở vùng neo, chủ tàu và khách hàng đã chọn Cảng Phú Mỹ cho tàu panamax cập cầu để bốc dỡ một phần hàng trước khi đưa tàu về cảng đích ở TP HCM. Trong thời điểm này, như đề cập ở trên, Cảng Phú Mỹ chưa được chuẩn bị tốt cho nên khi nhận tàu panamax, Cảng phải thuê cẩu con đặt trên boong tàu để dỡ hàng và đóng bao cùng một lúc. Cảng Phú Mỹ chỉ có thể cam kết tốc độ giải phóng tàu ở mức tối đa 3.000 tấn cho một ngày thời tiết tốt
III- Xây dựng chiến lược để phát triển :
-Do thị trường phân bón không ổn định, từ năm 2002 Cảng đã đa dạng hoá hoạt động của mình bằng cách xây dựng chiến lược khai thác cảng theo hướng tìm thêm đối tác có tiềm lực hàng đầu trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Từ hoạt động tiếp thị theo định hướng nói trên Cảng Phú Mỹ đã ký được nhiều hợp đồng dịch vụ dài hạn với một số khách hàng có tiềm năng khiến Cảng có thể đảm bảo duy trì 2/3 sản lượng hàng thông qua cảng mỗi năm. Các loại hàng chiến lược quan trọng thông qua cảng trong các năm qua bao gồm : phân bón, than đá, sắt thép, nông sản, thiết bị, hóa chất lỏng, dầu thực vật thô,...v.v.
-Các Công Ty của 02 Tập Đoàn SSI Logistics và Yara Asia Pte Ltd, như “Proconco”, “Baconco” và Yara Viet Nam, đưa về Cảng Phú Mỹ hàng nguyên liệu thức ăn gia súc và phân bón trung bình 400.000 tấn mỗi năm.
Thật ra tốc độ bốc dỡ hàng xá nói chung (như phân bón u-rê) ở mức 3.000 tấn/ngày cho tàu Panamax là quá thấp để người bán có thể thương lượng được mức cước thuê tàu cạnh tranh.
-Cảng Phú Mỹ phải có thể dỡ hàng từ tàu panamax với tốc độ tối thiểu 5.000 tấn/ngày. Tuy nhiên, do ở xa, khách hàng trong nước không thể nào nhận thẳng hàng từ tàu theo tốc độ dỡ hàng. Do đó, ngoài việc mua một cẩu bờ chuyên dụng để dỡ hàng nhanh, Cảng phải xây thêm một nhà kho để đưa hàng xá từ tàu vào kho lưu trử tạm mỗi khi phải đợi phương tiện của chủ hàng.
Từ năm 2001 đến năm 2003, Cảng Phú Mỹ đã từng bước đầu tư xây dựng một nhà kho tương đối hiện đại có sức chứa 70.000 tấn và mua một cẩu bờ Liebherr chuyên làm hàng xá có sức nâng 25 tấn ở tầm với 28m.
-Được trang bị một cần cẩu chủ lực và một nhà kho lớn như kể trên, Cảng Phú Mỹ đã bắt đầu phát huy được lợi thế của một cảng biển nước sâu và phần nào đáp ứng được nhu cầu dỡ hàng nhanh từ tàu panamax trong thời điểm đó.
-Ngoài ra, Cảng Phú Mỹ cũng đã ký được những hợp đồng dịch vụ dài hạn 5 năm và 10 năm với một số khách hàng quan trọng sau đây :
1)- Công Ty Liên Doanh Vinakyoei có nhà máy cán thép tại Khu Công Nghiệp Phú Mỹ 1, là khách hàng truyền thống của Cảng Phú Mỹ.
2)- Canpotex, một Doanh Nghiệp hàng đầu Canada chuyên sản xuất kinh doanh phân bón kali.
3)- Công Ty CS Wind Tower của Hàn Quốc nhập khẩu thép tấm và xuất khẩu tháp gió (wind tower).
4)- Formosa là Tập Đoàn tư nhân trong danh sách 10 Tập Đoàn có tiềm năng nhất của Đài Loan đã đầu tư tại Nhơn Trạch – Đồng Nai để xây dựng một khu liên hợp dệt trên diện tích 300 hecta đất. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện năng của mình, Formosa xây thêm một nhà máy phát điện chạy bằng than đá nhập khẩu. Hai bên đã ký hợp đồng dài hạn bốc dỡ than đá + các loại hóa chất lỏng phục vụ cho kỹ nghệ dệt.
5)- Bunge là Tập Đoàn hàng đầu của Mỹ trên thế giới chuyên kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm với doanh số 25 tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Với ý muốn xâm nhập thị trường thức ăn gia súc đang tăng trưởng ở Việt Nam, Bunge đã quyết định đưa hàng bằng tàu panamax đến Cảng Phú Mỹ để dỡ hàng + lưu kho.
6)- Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An, có nhà máy chế biến gần Cảng Phú Mỹ, mới đây đã ký với Cảng Phú Mỹ một hợp đồng dỡ hàng nhập khẩu là dầu thực vật thô.
7)- Tổng Công Ty “Thép Việt” là káhch hàng tiềm năng cuối cùng đã ký với Cảng một hợp đồng bốc dỡ nguyên liệu là sắt vụn nhập khẩu để cung cấp cho nhà máy luyện cán thép của họ tại Khu Công Nghiệp Phú Mỹ I.
Lượng hàng xuất nhập khẩu và nội địa thông qua Cảng tăng dần từng năm, cụ thể trong 03 năm gần đây (lấy số tròn) :
Năm 2004 : 1.451.000 tấn
Năm 2005 : 2.267.000 tấn
Năm 2006 : 2.633.000 tấn
Dự kiến trong năm 2007, lượng hàng xuất + nhập khẩu và hàng nội địa thông qua Cảng Phú Mỹ có thể là 2.900.000 tấn.
IV-Thông tin về cảng biển Phú Mỹ
1. Tên và địa chỉ liên hệ:
CẢNG PHÚ MỸ
Trực thuộc: Cty CP Dịch Vụ XNK Nông lâm Sản và Phân Bón Bà Rịa Vùng quản lý hàng hải: Cảng Vụ Vũng TàuVị trí Cảng: 10°35'00"~10°35'30"N - 107°01'30"~107°02'02"EĐiểm đón trả hoa tiêu: 10°19'00"N - 107°02'00"EĐịa chỉ: Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuTel: (84.64) 3876603 – 3876604 - 3876605Fax: (84.64) 876600 – 876800Email:cecile.nguyen@bariaserece.com
Ông Jean Louis Nicaise
2. Ban Lãnh Đạo:
Tổng Giám Đốc
Ông JEAN LOUIS NICAISETel: (84.64) 3876601
Phó Tổng Giám Đốc
Bà NGUYỄN THU TRANGTel: (84.64) 3893811
Trưởng phòng khai thác
Ông NGUYỄN NHƯ CHITel: (84.64) 3894505
Trưởng phòng thương vụ
Ông PHẠM VĂN TRƯỜNGTel: (84.64) 3893916
Trưởng phòng kho vận
Ông NGUYỄN NHƯ PHONGTel: (84.64) 3894504
Phụ trách phòng hành chánh
Ông NGUYỄN ĐẶNG MINHTel: (84.64) 3895008
3. Luồng vào Cảng:
-Dài: 24 hải lý. Độ sâu: 9.3 m nhỏ nhất. Chênh lệch bình quân: 3.8 m.-Chế độ thủy triều: bán nhật triều -Mớn nước tại mặt ngoài cầu cảng lúc thủy triều thấp nhất: 12 m. -Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 60,000 DWT.
4. Cầu bến:
Tên/Số hiệu
Dài
Sâu (Depth along side)
Loại tàu/ hàng
Cầu cảng hình chữ T: - Mặt ngoài- Mặt trong
453 m
428 m
12m, lúc thủy triều thấp nhất7m, lúc thủy triều thấp nhất
02 tàu panamax 60.000DWT
Tàu 5.000DWT, dài <110m
5. Kho Bãi:
Tổng diện tích mặt bằng: 129,790 m2, trong đó: Warehouse/shed: 35,250 m2, trong đó kho ngoại quan 18,000 m2. Bãi: 30,000 m2, trong đó 14,500 m2 sử dụng cho kho ngoại quanSức chứa tổng cộng của các kho: 150,000 MT.Sức chứa tổng cộng của các bãi: 25,000 MT.
6. Thiết bị chính:
Loại / Kiểu
Số lượng
Sức nâng / Tải / Công suất
Cẩu di động trên ray
3
25 MT tầm với 28m
Phểu
11
18~50 m3
Gàu cạp
28
3.5~25 m3
Xe cuốc, xe xúc
23
0.4~05 m3
Xe nâng
12
3~15 MT
Xe tải
9
11~15 MT
Cầu cân
6
60 MT
7. Hàng hoá thông qua:
2002
2003
2004
2005
2006
2008
Tổng sản lượng
1,108,553 MT
1,422,035 MT
2,267,512 MT
2,633,221.813 MT
2,743,017 MT
Nhập
816,357 MT
878,693 MT
1,793,691,65 MT
2,124,315.045 MT
2,178,767 MT
Xuất
Nil
32,324 MT
22,880,36 MT
50,668,640 MT
88,254 MT
Nội địa
292,196 MT
511,018 MT
450,940,24 MT
458,238,128 MT
475,996 MT
Số tàu đến
243
283
401
419
382
8. Kế hoạch phát triển:
Dự án
Tổng kinh phí
Kế hoạch thực hiện
Xây thêm 02 kho chứa hàng xá sức chứa 50.000 MT
6 triệu USD
9. Các dịch vụ chính:
-Bốc xếp, đóng bao, kho hàng
-Lai dắt, hỗ trợ tàu biển
-Trung chuyển hàng hóa, container .
-Dịch vụ vận tải.
-Dịch vụ logictic..
-Dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải đường bộ, đường sông.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOẠI DỊCH VỤ
Xếp dỡ hàng Container
Rút hàng trong Container
Xếp dỡ hàng hoá
Lưu giữ hàng hoá trong kho CFS
Xếp dỡ lưu huỳnh
Lai dắt hỗ trợ, cứu hộ tàu biển
10. Hệ thống máy tính:
-Gồm có 68 dàn máy vi tính, loại Pentium 4+5, modem 10 đến 100Mb, áp dụng trong quản lý và khai thác.
11. Sơ đồ luồng tàu vào cảng ,hình ảnh ( họat động của cảng ,trang thiết bị xếp dỡ, tàu lai, trụ sở ,giám đốc ):
V- Đầu tư thêm để phát triển :
Hiện nay, Cảng Phú Mỹ đã có 02 cẩu bờ Liebherr và 02 nhà kho lớn tương đối hiện đại có sức chứa tổng cộng 120.000 tấn hàng xá.
Sắp tới, để đáp ứng nhu cầu bốc dỡ hàng nhanh từ tàu panamax, Cảng Phú Mỹ sẽ mua thêm 01 cẩu Liebherr thứ 03 có thông số kỹ thuật như hai cẩu trước và xây thêm một nhà kho chứa hàng xá có sức chứa 60.000 tấn.
Trong năm 2006 Cảng Phú Mỹ đã nối dài cầu cảng thêm 153m, nâng tổng chiều dài cầu cảng lên 453m để có thể nhận 02 tàu panamax cùng một lúc. Nếu 03 tàu panamax hay handimax đến Cảng cùng một lúc thì thiếu cầu cho 01 tàu cập cảng.
Tuy nhiên, Cảng Phú Mỹ không thể nối dài thêm cầu cảng để nhận thêm tàu và hàng do vùng nước bị hạn chế ở phía hạ lưu bởi sự hiện diện của Cảng PTSC phục vụ cho Nhà Máy Đạm Phú Mỹ và phía thượng lưu bởi dự án treo Cảng Thị Vãi.
Trong tình hình cầu bến và kho bãi của Cảng Phú Mỹ như hiện nay thì cung và cầu đã ở mức bảo hòa. Cảng Phú Mỹ sẽ không tìm thêm đối tác mới mà chủ trương dành mọi khả năng để phục vụ tốt các khách hàng đã ký hợp đồng dài hạn với Cảng
VI-Quy trình hoạt động hàng hóa tại cảng.
1.Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng.1.1- Cảng nhận hàng từ tàu:- Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest), sơ đồ hầm tàu để cảng và cơ quan chức năng khác như hải quan, điều độ, cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố trí phương tiện làm hàng.- Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Nếu phát hiện thấy hàm tàu ẩm ướt, hàng hoá ở trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mật mát thì phải lập biên bản để hai bên cùng ký. Nếu tàu không chịu ký vào thì mới cơ quan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng.- Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của cảng và xếp lên phương tiện vận tải để đưa vào kho bãi. Trong quá trình dỡ hàng đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng kiểm đếm và phân loại hàng hoá cũng như kiểm tra về tình trạng hàng hoá và ghi vào Taly Sheet.- Hàng sẽ được xếp lên xe ôtô và vận chuyển về kho theo phiếu vận chuyển và ghi rõ số lượng, loại hàng và số B/L.- Cối mỗi ca và sau khi xếp xong hàng, cảng và đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hoá giao nhận và cùng ký vào Tally Sheet.- Lập biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) trên cơ sở Tally Sheet. Cảng và tàu đều ký vào biên bản kết toán này, xác nhận số lượng thực giao so với bản lược khai hàng (Cargo Manifest) và B/L.- Lập các giấy tờ cần thiết trong các quá trình giao nhận như giấy chứng nhận hư hỏng (COR) nếu hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp phiếu thiếu hàng (CSC), nếu tàu giao thiếu.1.2.- Cảng giao hàng cho chủ hàng:- Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O - Delivery order). Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho người nhận hàng;- Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên bản;- Chủ hàng mạng biên lại lại nộp phí, 3 bản D/O cùng Invoice và Packing List đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O;- Chủ hàng mạng 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho. Bộ phận này giữ 1 D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng;- Chủ hàng làm thủ tục hải quan. Sau khi hải quan xác nhận hoàn thành các thủ tục hải quan chủ hàng có thể mang ra khỏi cảng và chở về kho riêng.2.Đối với hàng không lưu kho, bãi tại cảng:- Khi chủ hàng có khối lượng hàng hoá lớn chiếm toàn bộ hầm hoặc tàu hoặc hàng rời như phân bón, xi măng, clinker, than, quặng, thực phẩm, ... thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác có thể đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu. Trước khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất các thủ hải quan và trao cho cảng B/L, lệnh giao hàng (D/O). sau khi đối chiếu với bản lược khai hàng hoá Manifiest, cảng sẽ lên hoá đơn cước phí bốc xếp và cấp lệnh giao hàng thẳng để chủ hàng trình cán bộ giao nhận hàng.Sau khi nhận hàng, chủ hàng và giao nhận cảng cùng ký bản tổng kết giao nhận và xác nhận số lượng hàng hoá đã giao nhận bằng phiếu giao hàng kiêm phiếu xuất kho. Đối với tàu vẫn phải lập Tally Sheet và ROROC như trên.
3.Đối với hàng nhập bắng container:3.1. Nếu là hàng nguyên (FCL/FCL):
- Khi nhận được thông báo hàng đến (Noitice of arrival), chủ hnàg mang B/L gốc và giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để lấy D/O;- Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá chính chủ hàng có thể đưa cả container về kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan nhưng phải trả vỏ container đúng hạn nếu không sẽ bị phạt;- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang toàn bộ chứng từ nhận hàng cùng D/O đến văn phòng quản lý tàu tại cảng đển xác nhận D/O;- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng.3.2. Nếu là hàng lẻ (LCL/LCL):Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý của người gom hàng để lấy D/O, sau đó n hận hàng tại CFS quy định và làm các thủ tục như trên.
VII. AN TOÀN LAO ĐỘNGTRONG CẢNG VÀ KHI XẾP DỠ HÀNG HOÁ.
A_Moät soá qui ñònh veà an toaøn cuûa cảng và tàu thuyền về phòng, chống cháy, nổ
Ñieàu 1. Trách nhiệm của cảng và tàu thuyền về phòng, chống cháy, nổ
1. Thuyền trưởng các tàu thuyền hoạt động tại cảng biển có nghĩa vụ thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy định về phòng, chống cháy, nổ.
2. Trang thiết bị phòng, chống cháy, nổ của cảng và của tàu thuyền phải luôn luôn ở trong trạng thái sẵn sàng hoạt động và phải được đặt đúng nơi quy định.
3. Tại tất cả những nơi dễ cháy, dễ nổ hoặc tại các khu vực, địa điểm khác trong cảng và ở trên tàu thuyền phải có dấu hiệu cảnh báo hoặc chỉ dẫn theo quy định của pháp luật.
4. Những người làm nhiệm vụ tại nơi dễ cháy, dễ nổ trên tàu thuyền và trong cảng phải được huấn luyện thành thạo nghiệp vụ phòng, chống cháy, nổ.
5. Khi tiếp nhận nhiên liệu cần phải:
a) Chuẩn bị sẵn sàng các trang thiết bị dập cháy, ngăn ngừa nổ;
b) Đóng kín các cửa mạn ở phía có tàu cấp nhiên liệu;
c) Chấp hành mọi quy trình, quy tắc an toàn kỹ thuật khi tiếp nhận nhiên liệu;
d) Bố trí người thường trực ở trên boong và ngay tại nơi tiếp nhận nhiên liệu.
6. Nghiêm cấm việc sử dụng các trang thiết bị phòng, chống cháy, nổ của cảng và của tàu thuyền vào các mục đích khác.
7. Nghiêm cấm tiến hành các công việc có phát ra tia lửa ở trên boong, hầm hàng, buồng máy, nếu chưa được Cảng vụ hàng hải cấp phép.
8. Khi tiếp nhận nhiên liệu, cấm tiến hành những việc sau đây:
a) Cho tàu thuyền khác cập mạn;
b) Bơm nhiên liệu qua các loại ống, vòi hoặc khớp nối không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật;
c) Tiếp nhận nhiên liệu khi trên tàu còn có khách (đối với tàu chở khách).
9. Việc cấp phép sửa chữa và vệ sinh tàu hoặc thực hiện các hoạt động hàng hải khác trong vùng nước cảng mà xét thấy có thể ảnh hưởng đến phương án phòng, chống cháy, nổ thì trước khi quyết định, Giám đốc Cảng vụ hàng hải phải lấy ý kiến chuyên môn của cơ quan chuyên trách về phòng, chống cháy, nổ ở địa phương.
Điều 2. Phối hợp tổ chức phòng chống cháy, nổ tại cảng
1. Giám đốc Cảng vụ hàng hải chịu trách nhiệm phối hợp với cơ quan phòng, chống cháy, nổ chuyên trách ở khu vực quản lý của mình, xây dựng các phương án phòng, chống cháy, nổ cần thiết cho tàu thuyền hoạt động ở khu vực đó theo quy định có liên quan.
2. Giám đốc Cảng vụ hàng hải là người chịu trách nhiệm chỉ huy các hoạt động cấp cứu tàu thuyền bị cháy, nổ ở trong vùng nước cảng cho đến khi người chỉ huy có thẩm quyền của lực lượng phòng, chống cháy, nổ chuyên trách có mặt tại hiện trường.
3. Giám đốc doanh nghiệp cảng là người chịu trách nhiệm chỉ huy hoạt động ngăn ngừa sự cố cháy, nổ xẩy ra trong vùng đất cảng cho đến khi người chỉ huy có thẩm quyền của lực lượng phòng, chống cháy, nổ chuyên trách có mặt tại hiện trường.
Điều 3. Yêu cầu đối với tàu dầu và tàu chở hàng nguy hiểm khác
Ngoài các quy định có liên quan của pháp luật về phòng ngừa ô nhiễm môi trường, tất cả các loại tàu dầu và tàu chở hàng nguy hiểm khác khi hoạt động tại cảng biển còn phải chấp hành nghiêm chỉnh những yêu cầu dưới đây:
1. Cấm hai tàu cập mạn nhau cùng một lúc bốc, dỡ loại hàng dễ cháy hoặc dễ nổ, trừ trường hợp cấp và nhận nhiên liệu giữa hai tàu thuyền và chuyển tải.
2. Tất cả các loại tàu chở dầu hoặc các loại hàng hoá nguy hiểm khác chỉ được phép tiến hành bốc, dỡ hàng hoá ở những khu vực đã được công bố. Cấm các loại tàu thuyền quy định tại khoản này neo đậu ở những nơi không được chỉ định.
3. Ở các khu vực quy định tại khoản 2 Điều này phải được trang bị các trang thiết bị phòng chống cháy, nổ và phòng ngừa ô nhiễm môi trường cần thiết. Trong suốt thời gian bốc, dỡ hàng hoá, tất cả các trang thiết bị này phải liên tục được duy trì ở tình trạng sẵn sàng hoạt động.
4. Việc bốc, dỡ và bảo quản các loại hàng hoá dễ cháy, dễ nổ hoặc hàng hoá nguy hiểm khác phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy tắc an toàn kỹ thuật hiện hành.
5. Khi tiến hành lắp ráp các thiết bị bơm dầu khí, xăng, dầu, khí hóa lỏng, cặn dầu thì thuyền trưởng và các bên liên quan phải cử đại diện để cùng kiểm tra, giám sát.
6. Khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn liên quan đến việc bơm dầu hoặc việc bốc dỡ các loại hàng nguy hiểm khác, thuyền trưởng phải dừng ngay việc bơm dầu hoặc bốc, dỡ hàng hóa và kịp thời áp dụng các biện pháp ngăn ngừa hiệu quả; đồng thời phải báo cáo ngay cho Cảng vụ hàng hải và các cơ quan chức năng liên quan để triển khai việc phối hợp cứu trợ.
Ñiều 4. Cầu thang và dây buộc tàu
1. Cầu thang lên, xuống tàu phải được chiếu sáng và điều chỉnh phù hợp với mớn nước của tàu theo từng thời điểm trong ngày, bảo đảm chắc chắn không gây nguy hiểm cho người sử dụng. Khu vực cầu thang thường xuyên phải có người trực ca và có phao cứu sinh theo quy định. Cầu thang phải có tay vịn, phía dưới phải có lưới bảo hiểm.
2. Dây buộc tàu phải có tấm chắn chuột đúng quy định.
B_An toàn lao động trong bốc xếp hàng thép phôi.
- Chæ thöïc hieän vieäc boác xeáp baèng tay khi khoâng coù khaû naêng thöïc hieän vieäc boác xeáp baèng cô giôùi vaø phaûi chuaån bò saün caùc coâng cuï caàn thieát cho vieäc ñoù (daây, ñoøn baåy , ñoøn khieâng,…)
-Khi boác xeáp phaûi tuaân thuû caùc nguyeân taéc sau :xeáp töø döôùi leân treân ,laáy töø treân xuoáng döôùi traùnh gaây ñoå kieän haøng .phaûi tuaân thuû nghieâm ngaët qiu ñònh chieàu cao chaát haøng deå khoâng gaây ñoå khoái haøng .haøng deã laên phaûi ñöôïc coá ñònh baèng caùch cheøn chaéc chaén.v.v…..
-Neáu khoâng theå naâng kieän haøng bôûi moät ngöôøi thì tuyeät ñoái khoâng ñöôïc gaéng söùc maø phaûi goïi theâm ngöôøi giuùp ñôõ vaø trong tröôøng hôïp coù nhieàu ngöôøi khieâng phaûi coù ngöôøi chæ huy ñeå phoái hôïp noå löïc taát caû moïi ngöôøi theo tín hieäu ñieàu khieån chung.
-Coâng nhaân boác xeáp phaûi trang bò baûo hoä lao ñoäng nhö : noùn baûo hoä ,gaêng tay baûo hoä ,aùo quaàn baûo hoä ,giaøy baûo hoä ,……….
-Coâng nhaân cô giôùi phaûi coù chöùng chæ chuyeân moân nhö ñieàu khieång caàn caåu, xe taûi ……
-Tröôùc khi tieán haønh xeáp ñôõ phaûi kieåm tra coâng cuï xeáp ñôõ vaø loaïi boû caùc coâng cuï khoâng ñaûmbaûo kó thuaät .phaûi baûo quaûn coâng cuï xeáp ñôõ sau khi xuoáng ca theo ñuùng yeâu caàu .
-Maët baèng xeáp ñôõ phaûi khoâng coù caùc maët chöôùng ngaïi ,khoâng trôn öôùt ,vaø khoâng ñöôïc boá trí xeáp ñôõ beân caïnh caùc hoá ñieän khoâng coù naép che baûo veä .
-Khoâng ñi laïi döôùi vuøng nguy hieåm cuûa caàn truïc .
-Haøng xeáp treân xe phaûi ñuùng quy ñònh veà taûi troïng .
-Caàn truïc chæ naâng vaø chuyeån haøng khi khoâng coøn coù ngöôøi trong phaïm vi vuøng nguy hieåm cuûa caàn truïc.
-Chæ ñoùng haàm taøu khi khoâng coù ngöôøi ôû döôùi haàm taøu.
C_Quy trình xeáp ñôõ haøng theùp phoâi.
ñaëc ñieåm haøng hoaù vaø phaân loaïi nhoùm haøng
_theo baûng phaân loaïi nhoùm haøng theùp phoâi thuoäc loaïi haøng kim khí nhoùm 2
_ñaëc tính :laø loaïi haøng naëng ,troïng löôïng moãi thanh theùp lôùn ,ñaëc tính deã bò ræ seùt do aåm öôùt ,traùnh tieáp xuùc truïc tieáp vôùi nöôùc trong coâng taùc xeáp ñôõ .
phöông aùn xeáp ñôõ
phöông aùn 2 : löu kho töø taøu leân phöông tieän chuyeân chôû vaøo kho
*phöông aùn xeáp ñôõ chi tieát :
_phöông aùn 2.1 : taøu_ caàn truïc maâm quay _ oto vaän chuyeån
_phöông aùn 2.2 : taøu_ caàn truïc chaân ñeá _ oto vaän chuyeån
xaùc ñònh thao taùc cuûa caùc phöông aùn
_thao taùc 1 :chaát xeáp hang döôùi haàm taøu
_thao taùc 2 :caåu haøng töø taøu leân phöông tieän chuyeân chôû
_thao taùc 3 :chaát xeáp haøng treân phöông tieän chuyeân chôû
_thao taùc 4 :phöông tieän chuyeân chôû haøng vaøo baõi
_thao taùc 5 :chaát xeáp haøng töø phöông tieän xuoáng baõi
thieát bò vaø coâng cuï xeáp ñôõ
_thieát bò xeáp ñôõ :caåu bôø
_coâng cuï mang haøng :daây caùp theùp , ñoøn baåy
dieãn taû quaù trình:
*döôùi haàm taøu :
Moät maùng 2 nhoùm ,moãi nhoùm 2 ngöôøi ,moãi nhoùm thuïc hieän laäp maõ haøng ,moät maõ haøng 10 thanh söû duïng ñoøn baåy ñeå naâng thanh theùp vaø luoàng daây caùp qua ñuû 10 thanh theùp taïo thaønh 1 maõ haøng .sau khi coá ñònh daây caùp 2 ñaàu maõ haøng ,coâng nhaân seõ laáy daây caùp moùc vaøo caåu ,coâng nhaân ñaùnh tín hieäu ñeå coâng nhaân caàn caåu naâng caåu haøng leân 0.5 m ñeå coâng nhaân döôùi haàm taøu quan saùt ,kieåm tra ñoä caàn baèng cuûa maõ haøng ,neáu maõ haøng caân baèng thì ra tín hieäu ñeå caàn caåu naâng maõ haøng leân (neáu maõ haøng chöa caân baèng thì haï maõ haøng xuoáng vaø chænh söûa daây caùp ôû 2 ñaàu maõ haøng cho caân ñoái)
*taïi caàu taøu :
1 maùng coù 2 xe taûi (coù caåu) treân 1xe taûi coù 2 coâng nhaân ,2 coâng nhaân ñöùng treân xe taûi ñôïi caåu bôø haï maõ haøng xuoáng ,coâng nhaân ñieàu chænh sao cho phuø hôïp vò trí treân xe khi ñaõ oån ñònh ñöôïc maõ haøng treân xe 2 coâng nhaân seõ thaùo daây caùp ra moùc caåu bôø ,sau khi ñuû khoái löôïng haøng 2 coâng nhaân seõ cuøng xe taûi vaøo baõi.
*taïi baõi :
Treân xe taûi coù 2 coâng nhaân moùc daây caùp vaøo moùc caåu cuûa xe ,ñieàu chænh ñeå caåu naâng vaø haï maõ haøng xuoáng ñuùng vò trí taïi baõi .sau ñoù 2 coâng nhaân thaùo caùp ra khoûi moùc caåu vaø thaùo daây caùp ra khoûi maõ haøng.
sau ñoù 2 coâng nhaân theo xe taûi ra caàu taøu ñeå tieáp nhaän maõ haøng môùi .
VIII- Ý kiến - Kiến nghị :
Trong bài thảo luận này chúng em xin dành một phần nhỏ nhằm đề đạt lên Chính quyền các cấp những kiến nghị liên quan đến một số việc cần làm ngay mà báo chí trong nước cũng như những Doanh Nghiệp xây dưng cảng biển đã đề cập cách đây không lâu :
1- Sớm đầu tư làm đường cho cảng biển :
Theo chúng em được biết thì trên sông Thị Vãi – Cái Mép đã có ít nhất 08 dự án xây dựng cảng nước sâu quy mô lớn đã được Thủ Tướng Chính Phủ cấp phép xây dựng. Vốn đầu tư của mỗi dự án lên đến hàng trăm triệu đô la Mỹ. Tuy nhiên một số dự án chậm triển khai xây dựng do chưa có đường nối liền quốc lộ 51 với địa điểm thi công. Không có đường thì các nhà đầu tư không thể đưa máy móc thiết bị, vật tư vào xây dựng cảng.
Riêng tại Khu Công Nghiệp Phú Mỹ I, con đường số 13 (dài khoảng 1km) nối quốc lộ 51 với Cảng Phú Mỹ, Cảng PTSC và Cảng Thép đã xuống cấp trầm trọng cần phải được sửa chữa và nâng cấp.
2- Nới rộng quốc lộ 51 :
Trong tương lai, khi các cảng biển mới trên sông Thị Vải-Cái Mép đi vào hoạt động cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp dọc theo quốc lộ 51 như khu công nghiệp Cái Mép, Phú Mỹ, Mỹ Xuân, Nhơn Trach, Long Thành,...v.v thì quốc lộ 51 có 4 làn xe như hiện nay sẽ quá tải và gây ra ùn tắc giao thông. Cảng Phú Mỹ cũng như những Doanh Nghiệp tại địa phương đề nghị Chính quyền các cấp có kế hoạch sớm mở rộng quốc lộ 51 từ bốn làn xe lên 6 làn xe để đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa trong vài năm tới.
3- Nạo vét luồng sông :
Trên luồng tàu vào các cảng trên sông Thị Vãi-Cáp Mép có 02 điểm cạn :
Điểm cạn thứ nhất nằm ở vị trí trước Trạm Hoa Tiêu, có cốt luồng 10m và điểm cạn thứ hai ở vị trí trước khi tàu đến vùng neo Gò Gia, khoảng giữa phao số 6 và số 8, có cốt luồng 9.2m.
Nếu 02 điểm cạn nêu trên không được nạo vét thì tàu > 70.000DWT đầy tải sẽ không vào được các cảng ở sâu bên trong mà phải cho chuyển tải ở vùng neo như trước nay. Chúng tôi mong Chính Quyền tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sớm có phương án cho nạo vét 02 điểm cạn nói trên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 64022769571309c967d10c0cb02cf331.doc