Báo cáo Thực tập tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng kể. Hiện Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.Vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong thời gian qua ngành Ngân hàng đã có những cải cách trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là trước ngưỡng cửa của Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Có thể nói lĩnh vực tài chính Ngân hàng có sự cạnh tranh quyết liệt nhất, đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần có sự vươn lên mạnh mẽ để cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần. Mặc dù trong những năm qua hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói chung và NHN0 & PTNT chi nhánh Láng Hạ - Hà Nội nói riêng đã trải qua hơn 10 năm chuyển sang cơ chế thị trường và thu được những thành tựu ban đầu rất khả quan, đồng thời cũng đã và đang tiếp tục phải đối mặt với những thử thách trong quá trình đổi mới, nhất là trong bối cảnh tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế đang vận động mạnh mẽ theo xu hướng toàn cầu hóa. Với trọng trách là ngành kinh tế huyết mạch trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đất nước, những năm qua NHN0 & PTNT chi nhánh Láng Hạ đã có những đóng góp rất quan trọng trong việc đổi mới hoạt động và đổi mới chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn mà Ngân hàng đã đạt được, đứng trước nhu cầu mới, NHN0 & PTNT chi nhánh Láng Hạ cũng đang phải đối mặt với những thử thách không nhỏ. Hiện nay và trong những năm tiếp theo vẫn cũng phải tập chung trí tuệ, sức lực của ngành cùng sự quan tâm, hợp tác của Chính phủ, các ban ngành và địa phương để đẩy mạnh hơn nữa trong quá trình nghiên cứu và phát triển trong sự đổi mới cũng như trong lộ trình hòa nhập – Gắn liền với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam.

doc43 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với cơ quan tư pháp tại địa phương. Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh. Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành Ngân hàng. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của Chi nhánh. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. Phòng Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ: Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác Kiểm tra, Kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kì hàng tháng, quý, 6 tháng, năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên Chi nhánh Ngân hàng loại 3. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, Kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của Chi nhánh, đơn vị mình theo định kì gửi Tổ kiểm tra, kiểm soát Văn phòng đại diện và Ban Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kểm tra, kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm tra, Kiểm soát nội bộ. Tổ chức, kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực Ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và tiến hành tiết kiệm tại đơn vị mình. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, Trưởng ban Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ hoặc Giám đốc giao. Phòng Kinh doanh Ngoại hối: Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi ), thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT của Ngân hàng Nông nghiệp. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tại khoản tại Ngân hàng nước ngoài. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. Phòng Dịch vụ & Marketing: Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của Chi nhánh và của Ngân hàng Nông nghiệp. Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền đối với các đơn vị phụ thuộc. Đầu mối tiếp cận các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp. Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp. Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp. Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh lien quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý. Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao II.KẾT QUẢ NHỮNG NỘI DUNG VÀ CÁC LĨNH VỰC NGHIỆP VỤ Đà ĐƯỢC THỰC TẬP A.NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1.Kế toán tiền mặt Nghiệp vụ kế toán tiền mặt của ngân hàng phản ánh tất cả các khoản thu chi trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Trong quá trình thực tập em được tiếp xúc rất ít với nghiệp vụ này,mục đích là để đảm bảo an toàn tài sản của ngân hàng a. Nghiệp vụ thu tiền mặt Ví dụ: Ngày 14/ 08 / 2009 tại NHNO & PTNT chi nhánh Láng Hạ, ông Trần Văn A nộp tiền mặt vào tài khoản tiên gửi số hiệu là : 421101.000202 số tiền 10.000.000 đ . Khi nhận được 2 liên giấy nộp tiền mặt vào tài khoản, kế toán giữ tài khoản tiền gửi kiểm tra các yếu tố trên chứng từ, chứng từ hợp lệ hợp pháp. Sau đó chuyển sang cho kế toán trưởng kiểm soát và vào nhật ký quỹ, chuyển cho thủ quỹ thu tiền, cuối ngày kế toán TKTG nhận lại 1 liên chứng từ thu tiền đã có dấu thu tiền và chữ ký của thủ quỹ để vào sổ phụ kế toán. Kế toán TKTG hạch toán: Nợ: TK 101101.1 : 10.000.000đ Có: TK 421101.000202 : 10.000.000đ * Xử lý chứng từ: - liên 1 giấy nộp tiền làm chứng từ hạch toán và lưu trong tập nhật ký chứng từ ngày. - liên 2 giấy nộp tiền còn lại trả cho ông A để báo có b. Nghiệp vụ kế toán chi tiền mặt: Ví dụ: Ngày 14/8/2009 tại NHNO & PTNT chi nhánh Láng Hạ kế toán nhận được séc lĩnh tiền mặt của công ty TNHH Xuân Thuỷ số tiền là: 50.000.000đ. Khi nhận được séc lĩnh tiền mặt của công ty TNHH Xuân Thuỷ kế toán kiểm tra số dư trên TKTG của công ty TNHH Xuân Thuỷ, chữ ký của chủ TK và kế toán trưởng hoặc người được uỷ quyền của chủ TK hoặc kế toán trưởng khớp đúng với mẫu đăng ký. Sau đó, Kế toán tiền gửi nhập số liệu vào máy : Nợ: TK 421101.000237 : 50.000.000 đ Có: TK 101101.1 : 50.000.000đ Sau đó chuyển chứng từ gồm sang cho Kế toán trưởng kiểm soát chứng từ hợp pháp hợp lệ, vào nhật ký quỹ rồi chuyển sang cho bộ phận quỹ chi tiền Xử lý chứng từ: - Séc lĩnh tiền mặt được lưu trong tập nhật ký chứng từ ngày. -CMT trả lại cho khách hàng 2. Kế toán cho vay Kinh tế nước ta trong vài năm gần đây phát triển rất mạnh. Nhu cầu vốn của người dân ngày càng nhiều và trở nên cấp thiết. Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn . Vì vậy, để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Láng Hạ bên cạnh việc huy động vốn thì phải quan tâm tới nghiệp vụ tín dụng. Có thể nói đây là nghiệp vụ truyền thống của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cao nhất và chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua đây ta càng thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung, kế toán cho vay nói riêng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tại ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ áp dụng 4 hình thức cho vay đó là: + Hình thức cho vay từng lần (Hình thức cho vay chủ yếu ). + Cho vay theo hạn mức tín dụng. + Cho vay theo phương thức trả góp. + Cho vay lưu vụ. Đây là những hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng vì có những thuận lợi cho khách hàng và Ngân hàng. Mức lãi suất cho vay áp dụng cho từng loại trường hợp 3.Kế toán không dùng tiền mặt Một trong 3 chức năng của Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán. Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống Ngân hàng nâng cao và phát huy chức năng của mình. Hàng hoá ngày càng dược trao đổi rộng rãi do vậy việc thanh toán cần phải nhanh chóng và thuận tiện. Do yêu cầu của nền kinh tế đòi hỏi hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải phát triển theo cho phù hợp để có thể đáp ứng được những yêu cầu đó. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nghiệp vụ thanh toán có những bước phát triển đáng kể đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Hiện nay hệ thống ngân hàng thương mại còn tồn tại 5 hình thức thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán băng séc. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi – chuyển tiền Thanh toán uỷ nhiêm thu. Thanh toán băng thư tín dụng. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng. 3.1. Thanh toán bằng séc: Đây là hình thức thanh toán lâu đời và được các thành phần kinh tế ưa chuộng, sử dụng rộng rãi. - Từ ngày 1/4/1997 theo thông tư số 07 ra ngày 27/2/1996 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ còn lại một loại séc duy nhất có thể dùng để lĩnh tiền mặt hoặc thanh toán bằng chuyển khoản NHNO & PTNT Láng hạ đã tổ chức và thực hiện, triển khai thanh toán séc đúng theo thông tư 07của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Các đơn vị có nhu cầu thanh toán bằng séc lập giấy đề nghị xin nhượng séc, tới ngân hàng xin được mua séc. Trưởng phòng kế toán kiểm soát ký duyệt khi thấy hợp lệ, kế toán viên bán séc yêu cầu đơn vị nộp tiền để chuyển tiền mua séc. Trước khi giao séc cho người mua, kế toán viên phải ghi đầy đủ tên và đơn vị phát hành séc, đóng dấu đơn vị thanh toán là NHNO & PTNT Láng Hạ lên tờ séc theo quy định. - Đối với séc lĩnh tiền mặt: Khách hàng ghi rõ họ tên, chứng minh thư nhân dân của người trực tiếp nhận tiền và mang đến ngân hàng. Kế toán theo dõi TK của đơn vị sau khi kiểm tra thủ tục hợp lệ, hợp pháp của tờ séc thì kiểm tra số dư TK của đơn vị nộp séc. Kế toán vào máy, sau đó chuyển cho Kế toán trưởng kiểm soát lại tờ séc vào nhật ký sau đó chuyển sang quỹ chi tiền mặt cho khách hàng. Nếu séc không hợp lệ thì lập giấy từ chối thanh toán. 3.2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi Trong những năm gần đây hình thức thanh toán bằng UNC được dùngđể thanh toán các khoản tiền hàng, dịch vụ, do thủ tục UNC đơn giản dễ quản lý nên nó thường chiếm tỷ trọng cao trong thanh toán của ngân hàng và được sử dụng giữa các đơn vị tín nhiệm nhau. Hơn nữa thanh toán liên hàng qua mạng vi tính trên cùng địa bàn rất nhanh gọn nên hình thức thanh toán bằng UNC trở nên thuận tiện và kịp thời hơn, chỉ trong vòng 1 ngày kể từ khi người mua gửi UNC người bán đã nhận được tiền. Như vậy đối với những khoản tiền lớn khách hàng thường thanh toán bằng UNC. 4. Kế toán thanh toán giữa các ngân hàng Thanh toán giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các ngân hàng, để hoàn thành việc trả tiền giữa các đơn vị, cá nhân không mở tài khoản tại cùng một ngân hàng hoặc thanh toán vốn trong nội bộ hệ thống ngân hàng. Hiện nay, thanh toán giữa các ngân hàng được áp dụng bằng hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, cơ sở lập chứng từ chuyển tiền điện tử là các chứng từ như uỷ nhiệm chi, giấy nộp tiền... Một lệnh chuyển tiền điện tử được thực hiện qua 3 kế toán thanh toán: - Kế toán giao dịch. - Kế toán chuyển tiền. - Kế toán kiểm soát. Thanh toán điện tử bắt đầu từ NHA, vì vậy hạch toán kế toán tại NHA có vị trí quan trọng, quyết định tính chính xác trong thanh toán điện tử I- Tại ngân hàng chuyển tiền đi (NHA) 1- Kế toán giao dịch: Có nhiệm vụ nhận và kiểm soát, xử lý chứng từ theo quy định: - Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, lập chứng từ theo đúng mẫu quy định, kiểm tra dấu, chữ ký trên chứng từ đúng mẫu đã đăng ký tại ngân hàng, kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi tại ngân hàng để thực hiện chuyển tiền, chuyển kiểm soát duyệt, kế toán hạch toán vào tài khoản thích hợp, ghi số bút toán lên góc bên phải chứng từ chuyển tiền. - Nhập dữ liệu trên chứng từ vào chương trình chuyển tiền điện tử. Các yếu tố: + Tên người phát lệnh và người nhận lệnh. + Địa chỉ, số chứng minh thư, ngày, tháng, năm cấp, nơi cấp của người phát lệnh và người nhận lệnh (nếu là cá nhân). + Tài khoản của người phát lệnh và người nhận lệnh. + Tên Ngân hàng phục vụ người phát lệnh và Ngân hàng phục vụ người nhận lệnh. + Mã Ngân hàng phục vụ người phát lệnh và Ngân hàng người nhận lệnh. + Nội dung chuyển tiền. + Số tiền bằng số, bằng chữ. + Kiểm soát lại các thông tin đã nhập vào máy, ký tên chứng từ giấy (chứng từ gốc chuyển tiền). Sau đó chuyển chứng từ giấy đồng thời với việc truyền dữ liệu qua mạng vi tính cho kế toán chuyển tiền xử lý. 2- Kế toán chuyển tiền: - Nhận chứng từ và dữ liệu qua mạng máy tính, kế toán chuyển tiền nhập lại số bút toán kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra sự khớp đúng giữa dữ liệu trên máy và chứng từ. Nếu có sai sót phải chuyển trở lại cho kế toán giao dịch để xử lý lại. - Chứng từ kiểm soát đúng được lập trên cơ sở dữ liệu kế toán giao dịch đã nhập vào sau khi nhập đầy đủ và kiểm soát lại các dữ liệu, kế toán chuyển tiền ký vào chứng từ giấy, ký chữ ký điện tử vào lệnh chuyển tiền, sau đó chuyển toàn bộ dữ liệu lệnh chuyển tiền và chứng từ gốc chuyển tiền cho kế toán kiểm soát. 3- Kế toán kiểm soát: - Kế toán kiểm tra sự khớp đúng giữa lệnh chuyển tiền trên máy với chứng từ gốc do kế toán chuyển tiền chuyển đến. - Kiểm tra các dữ liệu đã nhập vào máy. - Kiểm tra các chữ ký của kế toán giao dịch và kế toán chuyển tiền. - Kiểm soát đúng, kế toán kiểm soát ký duyệt (chữ ký điện tử) lệnh chuyển tiền vào mật mã truyền tin, nén phai, gửi lệnh chuyển tiền đi. Kế toán in hai liên lệnh chuyển tiền và xử lý: + 1 liên lệnh chuyển tiền hạch toán Nợ - Có và đóng nhật ký chứng từ. + 1 liên lệnh chuyển tiền lưu kèm báo cáo chuyển tiền trong ngày. Hạch toán các khoản chuyển tiền đi: * Đối với lệnh chuyển Có: Nợ: Tài khoản thích hợp. Có: Tài khoản chuyển tiền đi nội tỉnh năm nay. * Đối với lệnh chuyển Nợ: Nợ: Tài khoản chuyển tiền đi nội tỉnh năm nay. Có: Tài khoản thích hợp. II- Tại ngân hàng nhận chuyển tiền đến (NHB) Khi có lệnh chuyển tiền từ NHA, kế toán kiểm soát vào chương trình kiểm tra chữ ký điện tử để xác định tính đúng đắn, chính xác của lệnh chuyển tiền đến, sau đó truyền lệnh chuyển tiền qua mạng vi tính cho kế toán chuyển tiền để xử lý tiếp. Kế toán chuyển tiền in 3 liên của lệnh chuyển tiền đến và kiểm soát các yếu tố của lệnh chuyển tiền. Sau khi kiểm soát xong, kế toán chuyển tiền ký vào các liên lệnh chuyển tiền, lấy chữ ký kiểm soát trên lệnh chuyển tiền, sau đó chuyển 2 liên lệnh chuyển tiền đến cho kế toán giao dịch xử lý tiếp. Kế toán giao dịch căn cứ lệnh chuyển tiền do kế toán chuyển tiền chuyển đến, thực hiện việc kiểm soát lại, ký vào chứng từ và hạch toán vào kiểm tra thích hợp. * Xử lý chứng từ: - 1 liên lệnh chuyển tiền toán Nợ, Có và đóng vào nhật lý chứng từ. - 1 liên lệnh chuyển tiền lưu kèm báo cáo chuyển tiền đến trong ngày. - 1 liên lệnh chuyển tiền dùng báo Nợ, báo Có khách hàng. Hạch toán lệnh chuyển tiền đến: * Đối với lệnh chuyển Có: Nợ: Tài khoản chuyển tiền đến nội tỉnh năm nay. Có: Tài khoản thích hợp. * Đối với lệnh chuyển Nợ: Nợ: Tài khoản thích hợp. Có: Tài khoản chuyển tiền đến nội tỉnh năm nay. Nguyên tắc đối chiếu chuyển tiền: - Toàn bộ doanh số chuyển tiền nội tỉnh phát sinh hàng ngày giữa các ngân hàng phải được bộ xử lý đối chiếu và đảm bảo khớp đúng ngay trong ngày phát sinh. - Đối chiếu chuyển tiền trong toàn bộ hệ thống được thực hiện theo từng ngày riêng biệt. - Ngày phát sinh chuyển tiền được quy định trong đối chiếu như sau: Đối với NHA: Là ngày lập đồng thời là ngày gửi lệnh chuyển tiền đi. Đối với NHB: Là ngày nhận được lệnh chuyển tiền. Các báo cáo chuyển tiền được lập cho từng ngày một, không lập chung nhiều ngày trên một báo cáo, được lập theo mẫu quy định. Báo cáo chuyển tiền phải được mã hoá, có chữ ký điện tử của người lập, người kiểm soát khi gửi về bộ phận xử lý, đồng thời phải in ra giấy để lưu tại đơn vị. Các báo cáo chuyển tiền Đi - Đến trong ngày của các đơn vị chuyển tiền phải gửi về bộ phận xử lý ngay trong ngày phát sinh chuyển tiền. Cuối ngày, khi số liệu đã được đối chiếu khớp đúng mới được phép lưu trữ dữ liệu của ngày phát sinh chuyển tiền. Trong quá trình đối chiếu, nếu số liệu không khớp đúng, bộ phận xử lý phải tra soát ngay đơn vị chuyển tiền, đơn vị chuyển tiền có trách nhiệm trả lời ngay tra soát của bộ phận xử lý để xác định nguyên nhân có biện pháp xử lý thích hợp. Tại NHA (đơn vị chuyển tiền): * Hàng ngày phải gửi các báo cáo: - Báo cáo chuyển tiền đi trong ngày. - Báo cáo nhận chuyển tiền trong ngày. * Hàng tháng phải lập và gửi các báo cáo chuyển tiền tháng gồm: - Báo cáo chuyển tiền tháng. - Báo cáo số dư tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý. Cuối ngày 31/12 hàng năm phải xử lý xong tất cả các lệnh chuyển tiền trong năm và đối chiếu doanh số chuyển tiền ngày 31/12. Doanh số chuyển tiền tháng và doanh số chuyển tiền của cả năm, đảm bảo số liệu khớp đúng. Thanh toán giữa các ngân hàng là nhu cầu không thể thiếu được trong hoạt động ngân hàng. Vốn từ các ngân hàng này chuyển sang cho ngân hàng khác. Là nghiệp vụ xẩy ra hàng ngày giữa các ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng thực hiện chuyển tiền điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu cần thanh toán ngày càng cao của khách hàng. *Trường hợp sai lầm trong nghiệp vụ thanh toán điện tử: Cùng với công nghệ tin học hiện đại và đọi ngũ cán bộ Kế toán toán có tay nghề cao. Do đó những sai lầm trong nghiệp vụ Kế toán thanh toán điện tử xảy ra ít.Những sai lầm đó sảy ra thường do khách hàng ghi sai: số CMT, nơi cấp , ngày cấp…của người nhận.Khi có sai lầm sảy ra Kế toán thanh toán sẽ thựchiện sửa chữa ngay bằng điện tra soát hoặc thư tra soát và sẽ chuyển về hội sở Ngân hàng nông nghiệp tỉnh thái nguyên. Điện tra soát có thể được chuyển qua máy Fax hoặc bằng điện thoại. Vì vậy mà thanh toán điện tử được thực hiện nhanh chóng và kịp thời B.NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.Nguồn vốn Cũng giống như mọi hoạt động kinh tế khác, ngân hàng muốn hoạt động được trước hết phải có vốn. Nhưng mặt hàng kinh doanh của ngân hàng là đặc biệt nên nhu cầu về vốn của ngân hàng là rất lớn. Các nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: 1.1. Nguồn vốn tự có: Nguồn vốn này được hình thành từ các bộ phận sau: Vốn điều lệ: Vốn điều lệ là số vốn ban đầu của một ngân hàng thương mại. Nó là tiêu chuẩn cho phép ngân hàng thương mại được thành lập và đi vào hoạt động. Vốn điều lệ có thể do ngân sách Nhà nước cấp đối với các ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước, hoặc do các thành viên đóng góp dưới hình thức mua cổ phiếu đối với ngân hàng thương mại cổ phần. Ngoài ra, vốn điều lệ có thể do cá nhân tự bỏ vốn ra trong trường hợp ngân hàng tư nhân. Loại vốn này nói lên quy mô hoạt động và khả năng cạnh tranh ban đầu của ngân hàng. Vốn tích lũy: Vốn tích lũy được hình thành trong quá trình hoạt động của ngân hàng thông qua trích nộp các quỹ. Cứ mỗi năm, các ngân hàng căn cứ vào kết quả hoạt động của mình mà trích một phần lợi nhuận của mình để bổ sung vào vốn tự có của ngân hàng. 1.2. Nguồn vốn dự trữ: Theo quy định chung, các ngân hàng thương mại đều phải mở tài khoản tại Ngân hàng trung ương và nộp vào đó các khoản dự trữ bao gồm: Dự trữ tối thiểu theo pháp định. Dự trữ đảm bảo hoạt động của ngân hàng. Các khoản dự trữ đặc biệt được pháp luật quy định. 1.3. Nguồn vốn vay: Nguồn vốn vay Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng thực hiện vay Ngân hàng Nhà nước thông qua hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá như: tín phiếu, trái phiếu Kho bạc Nhà nước … Nguồn vốn này hình thành chủ yếu là để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Nguồn vốn vay các tổ chức tín dụng quốc tế: Loại vốn vay này thường chiếm tỷ trọng nhỏ. Bởi vì, ngân hàng muốn có được nguồn vốn này thường phải được phép của Ngân hàng Nhà nước và thường là vay theo hiệp định. Nguồn vốn vay các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác trong nước: Vì các ngân hàng thương mại hoạt động trên các địa bàn khác nhau nên luôn xuất hiện tình trạng ở ngân hàng này thừa vốn huy động do huy động được nhiều vốn mà sử dụng lại không hết, trong khi đó ở ngân hàng khác lại thiếu vốn. Có tình trạng này là vì: Ngân hàng thừa vốn có thể do sự biến động lớn ở thị trường đầu ra mà không mở rộng được hoạt động trong khi vẫn phải duy trì việc huy động vốn để giữ khách hàng. Còn ngân hàng thiếu vốn là do thị trường đầu ra mở rộng trong khi thị trường đầu vào lại không thể mở rộng được nữa, vì thế nên thiếu vốn. Tiền vay có thể có thời hạn từ một ngày đến vài tháng. Các khoản vay mượn này là nguồn vốn quan trọng do khi hoạt động kinh doanh, ngân hàng dễ phát sinh những khó khăn trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn. Tuy nhiên, chi phí vốn cho tiền vay thường xuyên cao hơn so với tiền gửi khác. 1.4. Nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư: Vốn nhận ủy thác đầu tư là nguồn vốn ủy thác đầu tư của Nhà nước của các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế ủy thác cho các ngân hàng thương mại theo các chương trình, dự án có mục tiêu riêng. Khi thực hiện các dự án này, ngân hàng được hưởng một tỷ lệ trên lãi thực thu và trả lãi theo lãi suất ghi trong hiệp định. 1.5. Nguồn vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất để ngân hàng có thể hoạt động để cho vay. Nguồn vốn này là số tiền ngân hàng nhận được dưới nhiều hình thức khác nhau như: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm … nhằm mục đích hưởng lãi và các tiện ích mà ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng thông qua các dịch vụ ngân hàng. 2.Huy động vốn 2.1 Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng để giao dịch thanh toán trong quá trình mua bán hàng hóa dịch vụ. Tiền gửi này không có thỏa thuận về thời gian và khách hàng có thể sử dụng tiền vào bất kỳ lúc nào khi họ có nhu cầu. Đối với khách hàng, đây là khoản ký thác để ngân hàng quản lý và thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu của khách hàng. Số tiền gửi có thể được lấy ra hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai, vào bất kỳ lúc nào dưới bất kỳ hình thức nào (dưới dạng tiền mặt, chuyển khoản hay sử dụng các công cụ thanh toán của ngân hàng). Đối với ngân hàng, đây là nguồn vốn có chi phí thấp nên các ngân hàng không ngừng đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn thiện hơn, đa dạng hơn và đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích hơn để tăng trưởng nguồn vốn này. Tuy nhiên đây lại là khoản nợ mà ngân hàng phải luôn chuẩn bị để chi trả cho khách hàng vào bất cứ lúc nào. 2.2 Tiền gửi có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có xác định cụ thể thời gian hoàn trả. Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhằm mục đích hưởng lãi hoặc chuẩn bị cho chi tiêu trong tương lai. Nguyên tắc của loại tiền gửi này là không được rút ra trước hạn, nhưng thực tế để cạnh tranh với nhau, các ngân hàng thường chấp nhận việc khách hàng rút ra trước hạn nhưng có chính sách lãi suất khác như cho hưởng lãi suất kỳ hạn ngắn hơn hay lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Hiện nay, để thu hút tối đa loại vốn này, các ngân hàng thường đưa ra nhiều loại tiền gửi có kỳ hạn khác nhau với lãi suất hấp dẫn, linh hoạt. 2.3. Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm thường là tiền gửi của dân cư do chưa có nhu cầu sử dụng ngay nên gửi vào ngân hàng nhằm hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tương lai hoặc để an toàn … Tiền gửi tiết kiệm có rất nhiều loại như tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn … Loại tiền gửi này luôn đa dạng và phù hợp với thị trường để đáp ứng được mọi nhu cầu gửi tiền của dân cư. 2.4. Phát hành giấy tờ có giá: Ngân hàng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi với đặc điểm có kỳ hạn và khoản lãi được hưởng ghi trên bề mặt. Huy động vốn kiểu này nhằm mục đích sử dụng vốn cụ thể. Đặc điểm của loại vốn này là có tính ổn định cao, quyền đòi tiền xếp sau các loại tiền gửi. Ở nước ta, một số loại giấy tờ có giá có thể được mua bán trên thị trường trong khi với các nước mà thị trường tài chính phát triển thì hoạt động mua bán kiểu này diễn ra rất phổ biến. 3. Kết quả công tác tín dụng 6 tháng đầu năm 2009 3.1 Tình hình hoạt động tín dụng 06 tháng đầu năm 2009: - Doanh sè cho vay 06 th¸ng ®¹t 4.595 tû ®ång, doanh thu sè thu nî 3.699 tû ®ång. Tæng d­ nî ®Õn 31/06/2009 ®¹t 5.278 tû ®ång, t¨ng 3.125 tû ®ång so víi 31/12/2008, gi¶m 519 tû ®ång so víi 30/09/2009, ®¹t 64% kÕ ho¹ch d­ nî n¨m 2009 (KÕ ho¹ch n¨m lµ: 4.159 tû ®ång). * D­ nî theo lo¹i tiÒn: - D­ nî vÒ néi tÖ ®¹t 4.774.tû ®ång, t¨ng 3.229 tû ®ång so víi 31/12/2008, chiÕm 91% tæng d­ nî, ®¹t 85% kÕ ho¹ch d­ nî néi tÖ n¨m 2009. - D­ nî ngo¹i tÖ ®¹t 504 tû ®ång, gi¶m 102 tû ®ång so víi 31/12/2008, chiÕm 9. % tæng d­ nî, ®¹t 060% kÕ ho¹ch d­ nî ngo¹i tÖ n¨m 2009. * D­ nî theo thµnh phÇn kinh tÕ: - Doanh nghiÖp nhµ n­íc: 4.244 tû ®ång, t¨ng 2.847 tû ®ång so víi 31/12/2008, chiÕm 80% tæng d­ nî. - Doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh: 845 tû ®ång, t¨ng 269 tû ®ång so víi 31/12/2008, chiÕm 16% tæng d­ nî. - Cho vay tiªu dïng, ®êi sèng, cÇm cè giÊy tê cã gi¸: 188 tû ®ång, t¨ng 10 tû so víi 31/12/2008, chiÕm 3.5% tæng d­ nî. * D­ nî theo thêi gian: - D­ nî ng¾n h¹n: 1.405 tû ®ång, t¨ng 50 tû ®ång so víi 31/12/2008, chiÕm 26.6% tæng d­ nî. - D­ nî trung, dµi h¹n: 3.873 tû ®ång, t¨ng 2.989 tû ®ång so víi 31/12/2008, chiÕm 73.4% tæng d­ nî. * ChÊt l­îng tÝn dông: D­ nî xÊu ®Õn 31/06/2009 lµ 24 tû ®ång chiÕm 0.4% tæng d­ nî, t¨ng 12 tû ®ång so víi 31/12/2008. Tæng d­ nî ®· xö lý rñi ro lµ: 27.512 triÖu ®ång vµ 664.750 USD®· thu ®­îc 12.635 triÖu ®ång. 3.2. Tình hình thực hiện các quyết định và các biện pháp chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất, tín dụng trong những tháng gần đây: Chi nh¸nh Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ PTNT L¸ng H¹ chÊp hµnh nghiªm tóc chØ ®¹o cña Ng©n hµng Nhµ n­íc ViÖt Nam vµ Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ PTNT ViÖt Nam vÒ ho¹t ®éng tÝn dông, nhÊt lµ c¸c chØ ®¹o vÒ l·i suÊt. Thùc hiÖn ®óng chØ thÞ sè 23 cña ChÝnh phñ vµ chØ thÞ sè 06 cña NHNN ViÖt Nam, Chi nh¸nh ®· tËp trung huy ®éng mäi nguån vèn ®Ó ®¸p øng nhu cÇu vèn cho nÒn kinh tÕ, Ên ®Þnh l·i suÊt cho vay ®óng quy ®Þnh cña NHNN ViÖt Nam vµ NHNo ViÖt Nam, kh«ng thùc hiÖn hiÖn viÖc thu phÝ cho vay; b¸n ngo¹i tÖ cho kh¸ch hµng víi tû gi¸ ®óng biªn ®é quy ®Þnh cña NHNN; … vµ kh«ng vi ph¹m kû luËt kÕ ho¹ch, tû lÖ nî xÊu ®¹t ë møc thÊp d­íi 1%. 3.3. Về quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Láng Hạ với khách hàng vay: Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ PTNT L¸ng H¹ duy tr× tèt mèi quan hÖ víi c¸c kh¸ch hµng, nhÊt lµ c¸c kh¸ch hµng truyÒn thèng, bªn c¹nh ®ã Chi nh¸nh tËp trung thÈm ®Þnh cho vay ®èi víi c¸c doanh nghiÖp nhá vµ võa, hé s¶n xuÊt kinh doanh (b¸o c¸o cô thÓ vÒ quan hÖ tÝn dông gi÷a NHNo L¸ng H¹ víi kh¸ch hµng trªn ®Þa bµn ®Ýnh kÌm). 3.4 Tình hình cho vay đối với lĩnh vực bất động sản: 3.4.1. Tình hình cho vay kinh doanh bất động sản: TÝnh ®Õn 31/06/2009, d­ nî cho vay ®èi víi lÜnh vùc bÊt ®éng s¶n lµ 135 tû ®ång, chiÕm 5% tæng d­ nî, trong ®ã: cho vay trung h¹n: 70 tû ®ång, cho vay dµi h¹n: 65 tû ®ång. Nh­ vËy, so víi tæng d­ nî cña Chi nh¸nh, cho vay bÊt ®éng s¶n chiÕm tû lÖ rÊt thÊp, tËp trung chñ yÕu cho vay x©y dùng khu ®« thÞ. 3.4.2. Tình hình chất lượng tín dụng: HiÖn nay, Chi nh¸nh ®· thùc hiÖn cho vay ®èi víi c¸c dù ¸n kh¶ thi, cã hiÖu qu¶ kinh tÕ cao, chñ ®Çu t­ cã kh¶ n¨ng tµi chÝnh, cho vay cã b¶o ®¶m b»ng tµi s¶n, cho nªn chÊt l­îng tÝn dông ®¶m b¶o, cho vay ®èi víi lÜnh vùc bÊt ®éng s¶n kh«ng cã nî xÊu, nî khã ®ßi. 3.4.3. Đánh giá và nhận định về rủi ro các khoản cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản: Víi tû lÖ cho vay ®èi víi lÜnh vùc bÊt ®éng s¶n thÊp so víi tæng d­ nî, còng nh­ viÖc cho vay ®­îc Chi nh¸nh thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh, ®óng quy tr×nh cho vay, cho vay cã ®¶m b¶o b»ng tµi s¶n. Cho nªn, rñi ro vÒ c¸c kho¶n cho vay ®èi víi ®Çu t­ kinh doanh bÊt ®éng s¶n lµ kh«ng cã. 4. Kết quả hoạt động tín dụng HSX & CN năm 2009: 4.1 Dư nợ tín dụng HSX&CN năm 2009: D­ nî HSX&CN tÝnh ®Õn 31/12/2009 ®¹t 213 tû ®ång, t¨ng 35 tû ®ång so víi n¨m 2008, t¨ng 16% so víi n¨m 2008, chiÕm tû träng 4,2% tæng d­ nî cho vay nÒn kinh tÕ. D­ nî cho vay nÒn kinh tÕ ®Õn 31/12/2009 ®¹t 5.043 tû ®ång (trong ®ã d­ nî ngoµi kÕ ho¹ch lµ 3.000 tû ®ång), t¨ng 2.890 tû ®ång vµ b»ng 234% so víi 31/12/2008, ®¹t 99% so víi kÕ ho¹ch ®­îc Tæng Gi¸m ®èc giao. Trong ®ã: Sè liÖu lÊy ®Õn 31/12/2008 vµ 2009- §¬n vÞ: Tû ®ång TT Chỉ tiªu 2008 2009 (+,-) % I Tổng dư nợ nền kinh tế 2.153 5.043 2.890 1 D­ nî ph©n theo lo¹i cho vay 2.153 5.043 2.890 a Ng¾n h¹n 1.358 1.098 - 260 22% b Trung, dµi h¹n 795 3.945 3.150 78% 2 D­ nî ph©n theo lo¹i tiÒn tÖ 2.153 5.043 2.890 a Néi tÖ 1.547 4.648 3.101 92% b Ngo¹i tÖ quy ®æi 606 395 - 211 8% 3 D­ nî theo thµnh phÇn kinh tÕ 2.153 5.043 2.890 a Doanh nghiÖp nhµ n­íc 1.881 3.844 1.963 76% b Doanh nghiÖp nhá vµ võa 92 987 895 20% c Hîp t¸c x· 2 0 -2 0% d Hé gia ®×nh, tæ Hîp t¸c x· vµ c¸ nh©n 178 213 35 4% II D­ nî Hé gia ®×nh, tæ Hîp t¸c x· vµ c¸ nh©n 178 213 35 1 D­ nî ph©n theo lo¹i cho vay 178 213 35 a Ng¾n h¹n 134 158 24 75% b Trung dµi h¹n 44 55 11 25% 2 D­ nî ph©n theo lo¹i tiÒn tÖ 178 213 35 a Néi tÖ 178 213 35 100% b Ngo¹i tÖ quy ®æi 0 0 0 * Dư nợ cho vay Hỗ trợ lãi suất: Số liệu lấy đến ngày 31/12/2009 TT ChØ tiªu Tæng sè Trong ®ã HSX&CN 1 Doanh sè cho vay ( Tû ®ång) 1.361 0,3 2 Doanh sè thu nî ( Tû ®ång) 710 0,3 3 D­ nî cho vay ( Tû ®ång) 651 0 4 Sè kh¸ch hµng (KH) ®­îc vay (§vÞ,hé G§,CN) 5 Sè KH cßn d­ nî (§vÞ,hé G§,CN) 31 0 6 Sè KH ®­îc Hç trî l·I suÊt (§vÞ,hé G§,CN) 43 1 7 Sè l·I ®· Hç trî cho KH ( Tû ®ång) 23 0,006 8 D­ nî hç trî l·I suÊt theo tõng gãi kÝch cÇu: a D­ nî hç trî l·i suÊt theo Q§ 131/Q§-TTg - Tû träng trªn tæng d­ nî ng¾n h¹n (%) 55% 0 - Tû träng trªn tæng d­ nî nÒn kinh tÕ (%) 12% 0 b D­ nî hç trî l·i suÊt theo Q§ 443/Q§-TTg - Tû träng trªn tæng d­ nî trung dµi h¹n (%) 0.01% 0 - Tû träng trªn tæng d­ nî nÒn kinh tÕ (%) 0.001% 0 c D­ nî hç trî l·i suÊt theo Q§ 497/Q§-TTg - Tû träng trªn tæng d­ nî nÒn kinh tÕ (%) 0 0 d D­ nî hç trî l·i suÊt ®èi víi xuÊt khÈu e D­ nî hç trî l·I suÊt ®èi víi n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n - Sè kh¸ch hµng ®­îc hç trî (§¬n vÞ,Hé G§,CN) 0 0 * Dư nợ xấu: §Õn 31/12/2009, tæng sè nî xÊu cho vay nÒn kinh tÕ: 25 tû ®ång, chiÕm tû lÖ 0,05%/Tæng d­ nî. Trong ®ã: Nî xÊu HSX&CN: 1,89 tû chiÕm tû träng 7,6 % d­ nî cïng lo¹i. 4.2 Phân loại nợ, trích lập dự phòng, xử lý và thu nợ để xử lý rủi ro tín dụng: 4.2.1. Phân loại nợ: §¬n vÞ: TriÖu ®ång STT Nhãm nî D­ nî tõng nhãm Tû träng/ Tæng d­ nî 1 Nhãm 1 204.213 96% 2 Nhãm 2 6.486 3% 3 Nhãm 3 589 0,3% 4 Nhãm 4 218 0,2% 5 Nhãm 5 1.083 0,5% Tæng céng 212.589 100% So víi d­ nî khèi doanh nghiÖp th× nî nhãm 3 ®Õn nhãm 5 cña HSX&CN n¨m 2009 thÊp h¬n. Nguyªn nh©n: ViÖc ph¸t sinh nî xÊu ®èi víi cho vay HSX&CN tËp trung chñ yÕu lµ c¸c kh¸ch hµng thuéc ®èi t­îng cho vay tiªu dïng, ®êi sèng. 4.2.2 Kế hoạch trích lập năm 2009: 0 đồng và số đã trích năm 2009 là: 2.820 triệu đồng. Sè ®· trÝch n¨m 2009 t¨ng 2.820 triÖu ®ång so víi kÕ ho¹ch vµ sè ®· trÝch n¨m 2008 lµ 29.175 triÖu ®ång. 4.2.3 Số dư nợ đã xử lý rủi ro (ngoại bảng): 5.196 triệu đồng. KÕ ho¹ch thu nî sau xö lý rñi ro: 23 tû ®ång Sè nî ®· thu ®­îc trong n¨m 2009 lµ: 24.881 triÖu ®ång ®¹t 108% kÕ ho¹ch giao 4.3 Kết quả cho vay một số ngành kinh tế theo từng loại sản phẩm tín dụng 4.3.1. Ngành thủy sản: a) Dư nợ theo thành phần kinh tế: TT Thµnh phÇn kinh tÕ Sè kh¸ch hµng cßn d­ nî D­ nî Tû träng/D­ nî thñy s¶n D­ nî xÊu Tû lÖ nî xÊu (%) 1 Doanh nghiÖp nhµ n­íc 0 0 0 0 0 2 Doanh nghiÖp NQD 0 0 0 0 0 3 HTX 0 0 0 0 0 4 Hé s¶n xuÊt, c¸ nh©n, tæ HT 0 0 0 0 0 Céng 0 0 0 0 0 b) Dư nợ theo đối tượng vay vốn: TT §èi t­îng D­ nî Tû träng/D­ nî thñy s¶n D­ nî xÊu Tû lÖ nî xÊu/ D­ nî thñy s¶n (%) 1 Khai th¸c ®¸nh b¾t 0 0 0 0 2 ChÕ biÕn, xuÊt khÈu 0 0 0 0 3 Nu«i trång 0 0 0 0 4 Kh¸c 0 0 0 0 Céng 0 0 0 0 c) Dư nợ theo thời hạn vay vốn: TT §èi t­îng Tæng d­ nî D­ nî ng¾n h¹n D­ nî trung h¹n Tû lÖ d­ nî trung h¹n (%) 1 Khai th¸c ®¸nh b¾t 0 0 0 0 2 ChÕ biÕn, xuÊt khÈu 0 0 0 0 3 Nu«i trång 0 0 0 0 4 Kh¸c 0 0 0 0 Céng 0 0 0 0 2. Ngµnh cµ phª: 0 ®ång 3. Ngµnh l­¬ng thùc: 0 ®ång 4. Cho vay Tæ hîp t¸c vµ trang tr¹i: 0 ®ång 5. Cho vay lµng nghÒ truyÒn thèng: 0 ®ång 6. Kinh doanh bÊt ®éng s¶n, x©y dùng c¬ së h¹ tÇng vµ chøng kho¸n: 2.600 triÖu ®ång. Trong n¨m 2009, Chi nh¸nh kh«ng cho vay chøng kho¸n, doanh sè thu nî trong n¨m 2009 cña 124 kh¸ch hµng lµ: 4.773 triÖu ®ång. 7. XuÊt khÈu lao ®éng: 0 ®ång 8. Cho vay phôc vô nhu cÇu ®êi sèng cã 674 kh¸ch hµng, d­ nî lµ: 175.431 triÖu ®ång. 9. Cho vay cÇm cè giÊy tê cã gi¸ n¨m 2009 víi doanh sè n¨m 2009 lµ: 80.565 triÖu ®ång, tæng gi¸ trÞ tµi s¶n lµ:70.132 triÖu ®ång, d­ nî cho vay cÇm cè lµ: 55.248 triÖu ®ång. 10. Kinh doanh ngo¹i hèi vµ kÕt hîp triÓn khai khÐp kÝn mét sè s¶n phÈm dÞch vô ng©n hµng phï hîp víi lîi Ých kh¸ch hµng ( nÕu cã): 0 ®ång 5. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 5.1 Nguồn vốn Tổng nguồn vốn đến 31/12/2009 đạt 7.656 tỷ đồng (trong đó huy động hộ TW là 584 tỷ đồng), tăng 638 tỷ đồng và bằng 110% so với 31/12/2008, đạt 100% kế hoạch năm 2009. - Nội tệ đạt 5.218 tỷ đồng, giảm 231 tỷ đồng và bằng 96% so với 31/12/2008, đạt 88% kế hoạch năm 2009 (thiếu 682 tỷ đồng). - Ngoại tệ (quy đổi) đạt 1.853 tỷ đồng, tăng 870 tỷ đồng và bằng 189% so với 31/12/2008, đạt 154% kế hoạch năm 2009 (vượt 650 tỷ đồng). - Tiền gửi không kỳ hạn: 2.326 tỷ đồng, tăng 1.338 tỷ đồng và bằng 235% so với 31/12/2008 chiếm 30% tổng nguồn vốn. - Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: 656 tỷ đồng, giảm 97 tỷ đồng so với 31/12/2008 chiếm 9% tổng nguồn vốn. - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 đến dưới 24 tháng: 1.258 tỷ đồng, tăng 1.103 tỷ đồng so với 31/12/2008, chiếm 17% tổng nguồn vốn. - Tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên: 2.831 tỷ đồng, giảm 1.705 tỷ đồng so với 31/12/2008, chiếm 37% tổng nguồn vốn. - Tiền gửi dân cư 2.465 tỷ đồng, tăng 423 tỷ đồng so với 31/12/2008, chiếm 32% tổng nguồn vốn. - Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 4.078 tỷ đồng, chiếm 53% tổng nguồn. - Tiền gửi tổ chức tín dụng đạt 527 tỷ đồng, chiếm 6.9% tổng nguồn 5.2 Dư nợ: - Doanh số cho vay trên 7.000 tỷ đồng tăng 1.175 tỷ so với năm 2008. - Doanh số thu nợ đạt trên 4.000 tỷ đồng; Trong đó: thu nợ quá hạn là 3,1 tỷ đồng, thu nợ xử lý rủi ro là 26,3 tỷ đồng. Tổng dư nợ đến 31/12/2009 đạt 5.043 tỷ đồng (trong đó dư nợ ngoài kế hoạch là 3.000 tỷ, dư nợ trong kế hoạch 2.043 giảm 111 tỷ đồng so với năm 2008; Dư nợ trong KH đạt 99% kế hoạch năm 2009, KH giao là 2.057). Trong đó: - Dư nợ nội tệ đạt 4.648 tỷ đồng, trong đó dư nợ ngoài kế hoạch là 3.000 tỷ đồng. Dư nợ trong kế hoạch là 1.648 tỷ đồng đạt 99% kế hoạch dư nợ nội tệ năm 2009. (KH Trung ương giao: 1.671 tỷ đồng). - Dư nợ ngoại tệ USD (quy đổi) đạt 375 tỷ đồng, giảm 210 tỷ đồng và bằng 64% so với 31/12/2008, đạt 97% kế hoạch dư nợ ngoại tệ năm 2009. - Dư nợ ngoại tệ EUR (quy đổi) đạt 20 tỷ đồng, giảm 2 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2008. - Dư nợ cho vay ngắn hạn: 1.098 tỷ đồng, giảm 259 tỷ đồng so với 31/12/2008, chiếm 22% tổng dư nợ. - Dư nợ cho vay trung - dài hạn: 3.945 tỷ đồng, tăng 3.149 tỷ so với 31/12/2008, chiếm 78% tổng dư nợ (Dư nợ ngoài kế hoạch là 3.000 tỷ đồng). 5.3 Tỷ lệ nợ xấu: 0,5%. (25,1 tỷ/5.043 tỷ). 5.4 Kết quả tài chính: - Tổng thu dịch vụ đạt 19,9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 22,4% tr- Tổng Thu (TK loại 7) năm 2009: 693 tỷ đồng, giảm 77 tỷ đồng và bằng 90% so với cùng kỳ năm trước. - Tổng Chi (TK loại 8) năm 2009: 574 tỷ đồng, giảm 88 tỷ đồng và bằng 87% so với cùng kỳ năm trước. - Quỹ thu nhập theo khoản tài chính (chưa lương) là 132,9 tỷ đồng, tăng 13,9 tỷ đồng và bằng 112% so với cùng kỳ năm trước, đạt 145% kế hoạch tài chính năm 2009 (KH giao 92 tỷ đồng). - Hệ số lương đạt được là 2,0 lần. - Chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra: 0,123% ,bằng 130% so với năm 2008. 5.5. Hoạt động dịch vụ và thanh toán quốc tế: - Doanh số mua ngoại tệ: 304 triệu USD - Doanh số bán ngoại tệ: 304 triệu USD - Doanh số chuyển tiền: 85 triệu USD - Doanh số mở L/C: 603 triệu USD - Thu phí bảo lãnh: 10,3 tỷ đồng. - Đến 31/12/2009, toàn chi nhánh phát hành được 11.216 thẻ, hoàn thành vượt mức kế hoạch giao đạt 125%, số dư tiền gửi không kỳ hạn bình quân trên tài khoản thẻ là 45 tỷ đồng. Tổng số lượng thẻ chi nhánh đã phát hành là trên 54 nghìn thẻ, đứng đầu trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. 6. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh. 6.1 Những mặt làm được. - Bước vào hoạt động kinh doanh năm 2009 gặp không ít khó khăn do ảnh hưởng của lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cầu; Hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, tuy nhiên với sự nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên toàn chi nhánh, năm 2009 chi nhánh đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận. 6.1.1 Về nguồn vốn: Ngay từ đầu năm chi nhánh đã trả trước hạn trên 1.000 tỷ đồng, tuy nhiên nguồn của chi nhánh vẫn ổn định. Tổng nguồn vốn đến 31/12 đạt 7.656 tỷ, tăng 9% so với đầu năm, trong đó nguồn vốn nội tệ giảm 4%, ngoại tệ tăng 88%. Đặc biệt nguồn vốn không kỳ hạn có lãi suất rẻ đạt gần 2.000 tỷ đồng. 6.1.2. Về tín dụng: Để đảm bảo cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn và khả năng thanh khoản, ngăn ngừa lạm phát, quý 4/2009 Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, khống chế tăng trưởng dư nợ tín dụng, tuy nhiên chúng ta vẫn cân đối đáp ứng cơ bản nhu cầu vốn cho khách hàng. Phòng Tín dụng, các phòng giao dịch đã cơ bản thu hồi nợ đến hạn gốc và lãi. Đến 31/12/2009, nợ quá hạn chỉ còn 6,7 tỷ đồng, lãi quá hạn 750 triệu đồng trên tổng dư nợ 5.000 tỷ đồng, đây là con số đáng khiêm tốn, thu hồi nợ xử lý rủi ro tạo quỹ thu nhập đạt 26,3 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu đạt dưới 1%. 6.1.3. Kết quả tài chính đạt khá, đây là điều đáng trân trọng. Quỹ thu nhập đạt 132,9 tỷ đồng, đạt 157% kế hoạch, tăng 11,4% so với năm 2008, đạt 4,1 tháng lương năng suất, xếp vào top nhất nhì trong toàn quốc. Số lượng tài khoản tại chi nhánh đến 31/12/2009 đạt 72.690 tài khoản (71.000 tài khoản cá nhân, 1.650 tài khoản tổ chức), trong đó số lượng tài khoản mới tăng thêm trong năm 2009 là 15.600 tài khoản. Khách hàng tín dụng tại chi nhánh đến 31/12 đạt 713 khách hàng, trong đó doanh nghiệp là 66 (DN nhà nước 12, Cty cổ phần 40, Cty TNHH 14), hộ sản xuất là 29 và cá nhân là 618, trong năm 2009 số khách hàng doanh nghiệp tăng thêm là 19. Để được kết quả trên, Ban lãnh đạo đã tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp: Tăng thu tiết kiệm chi... + Quyết định trả trước hạn trên 1.000 tỷ đồng vốn lãi suất 16,8 - 18%. + Chỉ đạo việc thu hồi nợ xử lý rủi ro. + Tập trung thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn, lãi, phí bảo lãnh. + Thực hiện tốt công tác đối ngoại duy trì nguồn tiền gửi không kỳ hạn lãi suất rẻ, bình quân trong năm đạt gần 1.500 tỷ đồng. + Chỉ đạo xử lý định mức tồn quỹ tiền mặt. 6.1.4. Làm tốt công tác phát triển dịch vụ, thanh toán trong nước và thanh toán QT: Tỷ lệ thu dịch vụ đạt 22,4%/tổng thu nhập . Thông qua việc tăng nhanh số lượng thẻ phát hành, làm tốt đầu mối thanh toán đặc biệt là phục vụ Tổng công ty Xăng dầu và Tổng công ty viễn thông Quân đội Viettel, khai thác phục vụ các dự án đó tạo ra nguồn tiền gửi không kỳ hạn lớn. Trong năm, bình quân tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp khoảng 1.500 tỷ đồng, thu phí mua bán ngoại tệ 8,6 tỷ đồng. 6.1.5. Phong trào thi đua được đẩy mạnh, hoạt động các đoàn thể đi vào nề nếp, đoàn kết nội bộ được giữ vững, đời sống cán bộ cùng nhân viên trong toàn chi nhánh ngày càng được cải thiện. 6.1.6. Mặc dù khách hàng của chi nhánh là các tổng công ty 90, 91, biến động nguồn vốn và dư nợ hàng ngày lớn, song quá trình điều hành kế hoạch kinh doanh chi nhánh luôn chấp hành nghiêm túc và không vi phạm kỷ luật kế hoạch về nguồn vốn, dư nợ, hạn mức dư nợ, dư có TK điều chuyển vốn nội ngoại tệ. 6.2 Mặt tồn tại - Nguồn vốn không ổn định và lãi suất cao cũng chiếm tỷ trọng lớn. - Lãi suất đầu vào cao do ảnh hưởng từ năm 2008 để lại (tiền gửi tiết kiệm bậc thang). - Cơ cấu nguồn vốn và dư nợ chưa tương xứng, ảnh hưởng đến năng lực tài chính, đến thời điểm 31/12/2009 (không tính dư nợ 3G) tỷ lệ dư nợ/nguồn vốn mới đạt 29%. - Dư nợ các tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn, việc giảm dần hạn mức dư nợ các tổng công ty lớn, đồng thời đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất đã được Ban giám đốc chỉ đạo song việc tổ chức thực hiện của cán bộ nghiệp vụ còn chậm. - Năng lực chỉ đạo điều hành, tác nghiệp, sự chuyển biến nhận thức kinh doanh trong cơ chế thị trường, ý thức trách nhiệm của một số cán bộ lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong chi nhánh cũng hạn chế, chưa tâm huyết, tích cực, chủ động, cũng mang tư tưởng bao cấp ỷ lại. 7. Đánh giá các giải pháp của chi nhánh 7.1 Giải pháp về quản trị điều hành: Nâng cao năng lực và vai trò chỉ đạo điều hành của đội ngũ quản lý là hết sức quan trọng. Các giải pháp đó thực hiện: - Phân công rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm. - Duy trì chế độ giao ban định kỳ và đột xuất. Hàng tháng, Giám đốc chi nhánh đã duy trì được lịch giao ban nhằm thảo luận, đánh giá khách quan những mặt đã làm được, những tồn tại, đề ra nhiệm vụ và giải pháp tổ chức thực hiện tháng kế tiếp. - Thực hiện kỷ cương điều hành công khai, dân chủ, tập trung, năng động và linh hoạt theo kịp diễn biến thị trường. Mặc dù khách hàng nguồn vốn và dư nợ của chi nhánh là các tổng công ty lớn, thường xuyên biến động lớn về nguồn vốn và dư nợ, nhu cầu ngoại tệ lớn, tuy nhiên chi nhánh vẫn đáp ứng nhu cầu và giữ được khách hàng truyền thống. Năm 2009, chi nhánh đã hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch, trong suốt quá trình điều hành không vi phạm kỷ luật kế hoạch. 7.2 Giải pháp về tài chính: Thực hiện các giải pháp về nâng cao năng lực tài chính, tăng thu, tiết kiệm chi: - Thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu dư nợ - nguồn vốn; dư nợ nội tệ - ngoại tệ; tỷ trọng dư nợ các tổng công ty - doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất. - Thực hiện việc trích lập, xử lý và thu hồi nợ xử lý rủi ro. - Chỉ đạo duy trì tồn quỹ tiền mặt hợp lý, không để tồn quỹ cao. - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, tăng cường công tác đối ngoại, tiếp thị nhằm thu hút khách hàng, tăng dần tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất rẻ. - Rà soát, cắt giảm những khoản chi không hợp lý, xây dựng các định mức chi như văn phòng phẩm, điện thoại, xăng xe... theo đúng chế độ quy định và tiết kiệm. 7.3 Giải pháp về tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ: - Về nguồn vốn: Chi nhánh đã đẩy mạnh công tãc huy động vốn theo hướng đa dạng các sản phẩm, tăng dần tỷ trọng nguồn vốn ổn định và nguồn vốn không kỳ hạn có lãi suất rẻ; nhanh nhạy trong điều hành lãi suất, kỳ hạn đó hạn chế được rủi ro lãi suất, đáp ứng cơ bản yêu cầu về vốn cho nền kinh tế trên địa bàn thủ đô. Thường xuyên theo dõi dự báo, cập nhật biến động lái suất trên thị trường, đã kịp thời ban hành mức lãi suất huy động nội ngoại tệ phù hợp với quan hệ cung cầu, đảm bảo sự cạnh tranh và có lợi trong kinh doanh. - Về Tín dụng: Chi nhánh đã thực hiện đầu tư có chọn lọc và thẩm định kỹ, tích cực chủ động tìm kiếm khách hàng mới, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất kinh doanh nhằm tăng trưởng tín dụng, dần đó thay đổi cơ cấu và tỷ trọng đầu tư. Kiên quyết không đầu tư và dừng đầu tư những dự án không hiệu quả, không đảm bảo nguyên tắc và điều kiện tín dụng. 7.4 Giải pháp tạo nguồn nhân lực: Chi nhánh đã bố trí cán bộ đúng người đúng việc phù hợp với năng lực sở trường của từng cán bộ, thực hiện nghiêm túc đúng quy định về công tác quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ. Thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ. 7.5 Thực hiện các giải pháp khác: - Thực hiện có hiệu quả về ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển dịch vụ mới. - Chi nhánh đã làm tốt công tác thi đua khen thưởng, đẩy mạnh phong trào hoạt động đoàn thể, giữ vững đoàn kết nội bộ. 8. Phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2010 8.1 Mục tiêu phấn đấu năm 2010 - Phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ trong phạm vi kế hoạch được NHNo&PTNT Việt nam phê duyệt. - Tỷ lệ nợ xấu dưới 1%. - Tỷ lệ thu dịch vụ/thu nhập ròng: 20%. - Tài chính: Tăng thu tiết kiệm chi, đảm bảo quỹ thu nhập đạt và vượt kế hoạch, tăng trưởng tối thiểu 10% so với năm 2009, đảm bảo quỹ thu nhập để đạt hệ số lương V1 + V2 và có 4 tháng lương năng suất, ít nhất bằng năm 2009. 8.2. Nhiệm vụ giải pháp tổ chức thực hiện trong năm 2010 8.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn theo hướng đa dạng sản phẩm có nguồn vốn ổn định, lãi suất rẻ từ các tổ chức kinh tế và dân cư. Trả và không nhận mới nguồn vốn (kể cả nội ngoại tệ) từ các tổ chức tài chính tín dụng không ổn định và lãi suất cao, nhanh nhạy trong điều hành kỳ hạn lãi suất nhận vốn để hạn chế thấp nhất rủi ro lãi suất. Thường xuyên theo dõi, dự báo, cập nhất biến động lãi suất trên thị trường để kịp thời ban hành lãi suất huy động nội ngoại tệ phù hợp quan hệ cung cầu, đảm bảo sự cạnh tranh, có lãi trong kinh doanh và đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. 8.2.2 Căn cứ hạn mức và kế hoạch dư nợ được NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt tiếp tục cho vay khách hàng truyền thống có uy tín, đặc biệt là các tổng công ty. Giảm dần hạn mức dư nợ các tổng công ty có dư nợ lớn, ưu tiên cho vay cầm cố, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất trên cơ sở cho vay có chọn lọc, có dự án hiệu quả, có năng lực tài chính để trả nợ gốc và lãi đến hạn, có tài sản thế chấp... Kiên quyết không đầu tư và dừng đầu tư những dự án không hiệu quả, không đảm bảo nguyên tắc và điều kiện tín dụng. 8.2.3 Tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng tín dụng, tiếp tục rà soát chấn chỉnh, bổ sung những tồn tại, kiểm tra phân tích thực trạng nợ, có biện pháp kiên quyết trong việc thu hồi nợ đến hạn, quá hạn và nợ xử lý rủi ro. 8.2.4 Tiếp tục triển khai có hiệu quả các dịch vụ sản phẩm mới, quảng bá và phát triển thương hiệu của chi nhánh và của NHNo Việt nam trên cơ sở nền tảng công nghệ hiện đại và tiện ích phục vụ khách hàng. Tập trung phát triển các dịch vụ: dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, tiếp cận các dự án mới và phục vụ tốt các dự án hiện có; Tiếp tục tăng số lượng phát hành thẻ (thẻ ghi nợ nội địa, thẻ Visa, dịch vụ Mobile Banking, dịch vụ gửi rút nhiều nơi...). Tiếp tục làm tốt đầu mối kết nối thanh toán thu cước Tổng công ty Viettel, Tổng công ty Xăng dầu Việt nam, Tổng công ty Xăng dầu Quân đội... 8.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, phát hiện ngăn chặn kịp thời những sai sót, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đúng chế độ, đúng luật, ổn định phát triển. 8.2.6 Tập trung phát triển nguồn nhân lực, xây dựng chiến lược đào tạo và đào tạo lại cán bộ; Tăng cường công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Thường xuyên giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức nghề nghiệp cho từng cán bộ trong toàn chi nhánh. Chuyển biến nhận thức kinh doanh cho từng cán bộ trong điều kiện hội nhập và tình hình mới. 8.2.7 Trên cơ sở quy chế trả lương của NHNo&PTNT Việt nam, thực hiện nghiêm túc việc chi trả lương V2 và lương năng suất theo mức độ hoàn thành công việc của tập thể và cá nhân. Kể từ 1/1/2010, thực hiện việc khoán tài chính đến phòng giao dịch, hàng quý tổ chức quyết toán tiền lương như Ngân hàng No&PTNT Việt nam thực hiện đối với các chi nhánh trên nguyên tắc làm đến đâu thì hưởng đến đó. Căn cứ vào quỹ thu nhập toàn chi nhánh có thể xem xét cho vay lương đối với các đơn vị thiếu lương nếu đơn vị có nhu cầu. 8.2.8 Tổ chức có hiệu quả hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009, phân tích những mặt làm được, chưa làm được, đặc biệt đi sâu phân tích những mặt chưa làm được, tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục. 8.2.9 Làm tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời cán bộ nhân viên trong chi nhánh phát huy sức mạnh tập thể, nêu cao ý thức trách nhiệm đối với từng cán bộ, phát huy những lợi thế góp sức mình vào nhiệm vụ chung của chi nhánh và toàn hệ thống. Việc này trong những năm qua còn nhiều hạn chế, nếu phát huy được lợi thế này, chi nhánh sẽ ổn định và phát triển hơn nữa, mang lại lợi ích cho cá nhân, cho tập thể chi nhánh và cho toàn hệ thống nhiều hơn nữa 9. Đề xuất kiến nghị Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng hạ chấp hành nghiêm túc chủ trương của Ngân hàng No&PTNT Việt nam “Tăng trưởng nguồn vốn ổn định thì được phép tăng trưởng dư nợ” Tuy nhiên đề nghị Ngân hàng No&PTNT Việt nam xem xét thêm các yếu tố sau: - Ưu tiên Chi nhánh có dư nợ trên tổng nguồn vốn thấp dưới 50% (như Chi nhánh Láng hạ dưới 30%). - Tỷ lệ bình quân dư nợ trên cán bộ tại Chi nhánh thấp. - Nhu cầu các doanh nghiệp, đặc biệt là các Tổng công ty có tài chính lành mạnh đáp ứng nguyên tắc và điều kiện tín dụng, có tài khoản tiền gửi không kỳ hạn lớn tại Chi nhánh. Cụ thể tại Chi nhánh Láng hạ Tổng công ty Xăng dầu Việt nam và Tổng công ty Xăng dầu Quân đội có nhu cầu vay ngoại tệ lớn, là đối tượng được ưu tiên bán ngoại tệ. Có số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán lớn từ 100 đến 300 tỷ đồng. Tuy nhiên kế hoạch dư nợ Trung ương giao là 21 triệu USD năm 2009 không đủ cân đối ngoại tệ cho hai đơn vị này. KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng kể. Hiện Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.Vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong thời gian qua ngành Ngân hàng đã có những cải cách trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là trước ngưỡng cửa của Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Có thể nói lĩnh vực tài chính Ngân hàng có sự cạnh tranh quyết liệt nhất, đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần có sự vươn lên mạnh mẽ để cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần. Mặc dù trong những năm qua hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói chung và NHN0 & PTNT chi nhánh Láng Hạ - Hà Nội nói riêng đã trải qua hơn 10 năm chuyển sang cơ chế thị trường và thu được những thành tựu ban đầu rất khả quan, đồng thời cũng đã và đang tiếp tục phải đối mặt với những thử thách trong quá trình đổi mới, nhất là trong bối cảnh tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế đang vận động mạnh mẽ theo xu hướng toàn cầu hóa. Với trọng trách là ngành kinh tế huyết mạch trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đất nước, những năm qua NHN0 & PTNT chi nhánh Láng Hạ đã có những đóng góp rất quan trọng trong việc đổi mới hoạt động và đổi mới chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn mà Ngân hàng đã đạt được, đứng trước nhu cầu mới, NHN0 & PTNT chi nhánh Láng Hạ cũng đang phải đối mặt với những thử thách không nhỏ. Hiện nay và trong những năm tiếp theo vẫn cũng phải tập chung trí tuệ, sức lực của ngành cùng sự quan tâm, hợp tác của Chính phủ, các ban ngành và địa phương để đẩy mạnh hơn nữa trong quá trình nghiên cứu và phát triển trong sự đổi mới cũng như trong lộ trình hòa nhập – Gắn liền với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam. Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ, mặc dù thời gian không nhiều nhưng cũng đã giúp em nắm bắt khái quát về hoạt động kinh doanh và đặc biệt là hoạt động tín dụng của một ngân hàng nói chung và của Chi nhánh NHNo Láng Hạ nói riêng. Đây là bước đầu tiên để kiểm nghiệm những kiến thức được học trong nhà trường vào thực tế của hoạt động kinh tế. Giai đoạn thực tập vừa qua thực sự là thời gian rất hữu ích để học hỏi và bổ sung những kiến thức thực tiễn cho bản thân. Do thời gian thực tập cũng như kiến thức kinh nghiệm cũng hạn chế nên Báo cáo thực tập cũng nhiều thiếu sót về lý luận và thực tiễn. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo, cô chú, anh chị trong Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo, cô chú, anh chị tại NHNo & PTNT Láng Hạ đã giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập này! MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BAN LÃNH ĐẠO CHI NHÁNH Hà nội , ngày…tháng…năm 2010 Xác nhận của Ngân hàng :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26261.doc
Tài liệu liên quan