Báo cáo thực tập tại Công trình giao thông 874

Để đạt được kết quả cao trong công tác hạch toán kế toán, đòi hỏi trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải định hướng, tổ chức thực hiện theo những hướng đi đã định. Vì công tác hạch toán kế toán là quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định về kinh tế, chính trị, đánh giá hiệu quả của một công ty. Như vậy, kế toán với tư cách là một công cụ quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty, định hướng cho công tác hạch toán kế toán một cách chính xác, đầy đủ và ngắn gọn, nhanh nhất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nó thực sự cần thiết đối với quá trình hạch toán trong cơ chế thị trường hiện nay. Một cơ chế cùng với hàng loạt sự thay đổi trong các chính sách kinh tế tài chính, các đòn bảy kinh tế đã phát huy được vai trò giám đốc của kế toán đối với toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

doc87 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công trình giao thông 874, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại tiền 20.000 đồng x 25 tờ = 500.000,00 đồng Loại tiền 10.000 đồng x 7 tờ = 70.000,00 đồng Loại tiền 1.000 đồng x 7 tờ = 7.000,00 đồng Loại tiền 100 đồng x 7 tờ = 700,00 đồng Loại tiền 1 đồng x 77 tờ = 77,00 đồng Tổng cộng = 75.577.777,00 đồng (Bảy mươi lăm triệu, năm trăm bảy bảy ngàn, bảy trăm bảy bảy đồng chẵn) Số tiền thực tế so với sổ sách là khớp đúng./. Thừa : Không Thiếu : Không Kế toán trưởng Nguyễn VănThụ Kế toán thanh toán Nguyễn Thị Hương Thủ quỹ Võ Thị Cần Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo quy định, mọi khoản tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp phải gửi vào ngân hàng. Khi cần chi tiêu, công ty phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền.Việc hạch toán tiền gửi ngân hàng đòi hỏi phải mở sổ theo dõi chi tiêu hoặc tiền gửi (tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý), chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc. Hàng ngày, khi nhận được chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối với chứng từ gốc kèm theo . Mọi sự chênh lệch phải được thông báo kịp thời. Nếu cuối tháng vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì chuyển vào bên nợ TK1381 hoặc bên có TK3381 (lấy số liệu ngân hàng làm chuẩn). Sang tháng sau khi tìm được nguyên nhân sẽ điều chỉnh. VIII. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán Thanh toán với người mua Vì công ty xây dựng công trình giao thông 874 là xây dựng công trình. Vì vậy người mua ở đây chính là các chủ đầu tư. cho nên hầu hết các nghiệp vụ thanh toán xẩy ra giữa hai bên. Khi công ty hoàn thành một giai đoạn thi công hoặc kết thúc một hạng mục công trình công ty có thể yêu cầu bên chủ đầu tư (gọi tắt là bên A theo hợp đồng ký kết giữa 2 bên). Bên A sẽ tạm ứng cho bên B. Khi tiền đã chuyển về tài khoản công ty hoặc nộp vào quỹ công ty số tiền đó gọi là tiền khối lượng công trình. Ví dụ : Trong tháng 12/2000 công trình đưường quốc lộ 2 Hà Giang với số tiền là : 915.857.000 đ Kế toán vào sổ định khoản Nợ TK112 : 915.857.000 Có TK131 : 915.857.000 Đồng thời vào sổ tiền gửi ngân hàng và sổ TK chi tiết 131 Nợ TK112 915.857.000 Có TK131 915.857.000 Sổ chi tiết TK131 Chi tiết số dư tài khoản 131 Đến ngày 31 tháng 12 năm 1999 TT Tên công trình Nợ Có 1 Hót đất sụt Yên Bái 89.779.000 2 Công trình đường Ngô Đức Kế 9.796.476 3 Công trình quốc lộ 2 Hà Giang 915.857.000 4 Công trình 37 Tuyên Quang 207.341.049 5 Đường Nguyễn Thái Học - Yên Bái 49.157.451 6 Công trình 31 Hà Bắc 1.315.798.566 7 Công trình đường 279 93.000.000 8 Công trình cảng Cửa Việt 403.247.000 9 Đường Tràng Thi N3 công viên 61.272.546 10 Công trình đường Việt Trì 83.523.000 11 Công trình xi măng Nghi Sơn 644.232.872 12 Công trình xây dựng 56 Tiến Thành 18.611.000 13 Đường 15 Hà Tĩnh 1.485.542.000 14 Công trình Đường Trung Tâm 1.086.718.000 15 Công trình Đường 9 Quảng Trị gói I 3.320.415.031 16 Công trình Đường 9 Quảng Trị gói II 3.852.607.828 17 Công trình Đường quốc lộ 6 gói 2B 1.007.341.597 18 Công trình Sông gianh 120.110.591 19 Công trình đường Vũng áng 1.827.046.067 20 Công trình đường 46 3.889.163.587 21 Công trình Ngân hàng Ri Bắc Cạn 148.831.910 22 Công trình Láng Hoà Lạc gói 3 2.152.000 23 Công trình Láng Hoà Lạc gói 16 630.245 24 Công ty XDCTGT 842 tiến hành 59.160.000 25 Công trình quốc lộ 6 gói thầu số 3 153.762.000 26 Công trình cầu vợt Đông Hà 518.217.715 27 Công ty 889 tiến hành 22.288.500 28 Công trình đường cảng Dung Quất 5.198.396.100 29 Công trình đường cảng Dung Quất gói 2 809.000.000 30 Công trình đường cảng Dung Quất gói 2 407.039.498 31 Công trình Hà Nội Cầu Giã 854.710.516 32 Công trình đường Hồng Sơn 123.688.571 33 Công trình đường ADB 8 Lào 735.106.154 34 Công ty Lũng Lô tiến hành 18.550.000 35 ADB2 - N1 Lạng Sơn 1.816.352.140 36 Công trình 272 246.410.000 37 Đường xuống cảng Vũng áng Cty 501 29.985.544 38 Phạm Tiến Hà 17.000.000 39 Công ty S/c & quản lý đường bộ Quảng Trị 341.728.947 40 Công trình ADB2 - N1 Lạng Sơn 661.676.400 41 Hồ Viết Cầm 139.360.000 42 Kề cảng Vũng áng Cty t vấn C.T thuỷ 412.865.100 43 Công ty 838 81.118.540 Tổng cộng 31.488.074.387 1.790.516.154 Kết dư 29.697.558.233 Vinh, ngày 28 tháng 13 năm 2000 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Khi hoàn thành bàn giao xong công trình hai bên A và B lập quyết toán công trình. Kế toán căn cứ vào số tiền ghi trong quyết toán và số tiền đã tạm ứng lập bảng đối chiếu công nợ giữa 2 bên. Sau đó yêu cầu bên A chuyển trả nốt số tiền còn lại. Khi tiền được chuyển về công ty cũng vào sổ chi tiết . Nếu là tiền mặt về nộp quỹ theo định khoản. Nợ TK111 Có TK131 Sau đó lập bảng đối chiếu công nợ Mẫu bảng đối chiếu công nợ Công ty cà phê Việt Nam Công ty mía đường **** Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------------------- Biên bản đối chiếu công nợ Ngày 20/12/2000 tại công ty mía đường 333 Chúng tôi gồm có : 1. Đại diện bên công ty mía đường 333 Ông : Nguyễn Văn Thụ Chức vụ : Giám đốc công ty Ông : Phạm Xuân Thuỷ Chức vụ : Kế toán trưởng 2. Đại diện bên công ty xây lắp và tư vấn ĐTCNTP Ông Lê Nam Phong Chức vụ : Giám đốc công ty Ông Lê Minh Huy Chức vụ : Kế toán trưởng Ông Vũ Viết Xuân Chức vụ : Giám đốc XNXLL Đã tiến hành đối chiếu công nợ ngày 20/12/2000 với các mẫu bảng đối chiếu công nợ. TT Hạng mục Giá trị dự toán được phê chuẩn Giá trị giao thầu trúng thầu Thời điểm nghiệm thu bàn giao Giá trị quyết toán Giá trị đã thanh toán Giá trị cần phải thanh toán Tổng cộng 1, Tổng giá trị công trình của xí nghiệp xây lắp I thuộc công ty xây lắp và tư vấn đầu tư CNTP 2, Giá trị đã thanh toán 3, Giá trị cần phải thanh toán. Trong đó : - Bên A giữ chờ giải quyết. - Giá trị cần phải thanh toán cho bên B Khi đó : + Giữ bảo hành tại ngân hàng + Số cần phải thanh toán Đề nghị công ty mía đường 333 tạo điều kiện giúp đỡ thanh toán số tiền còn lại. Biên bản đối chiếu công nợ được chia thành 2 bản, có giá trị như nhau mỗi bên giữ 1 bản. Đại diện công ty mía đường 333 Kế toán trưởng XNXLI Kế toán trưởng Đại diện CTXL và tư vấn ĐTCNTP Giám đốc công ty Giám đốc công ty Bảng kê chi tiết tài khoản 331 Đến ngày 31 tháng 12 năm 1999 TT Danh mục Nội dung Nợ Có 1 Lê Thị Nhàn 200.000.000 2 Tiết kiệmcơ quan Lương quí I/1997 900.000 3 Tiết kiệm xởng sửa chữa Lương quí I/1997 3.200.000 4 Tiết kiệm đội Tuyên Quang Lương quí I/1997 1.350.000 5 Tiết kiệm trạm Hà Nội Lương quí I/1997 1.850.000 6 Tiết kiệm Đội 5 Lương quí I/1997 600.000 7 Tiết kiệm Đội 4 Lương quí I/1997 39.000.000 8 Tiết kiệm Đội 2 Lương quí I/1997 2.800.000 9 Tiết kiệm Đội 3 Lương quí I/1997 5.050.000 10 Ban quản lý dự án GTQT Vay khởi công đường 9 10.000.000 11 Phạm Đình Quảng Tiền nhập vật t 240.000 12 Tiết kiệm Đội 7 Lương quý 2/1997 2.000.000 13 Tiết kiệm Đội 1 Lương quý 2/1997 200.000 14 Tiết kiệm Đội 8 Lương quý 2/1997 600.000 15 Tiết kiệm Trạm trộn Nhổn Lương quý 2/1997 2.200.000 16 Tiết kiệm đội 6 Lương quý 2/1997 8.950.000 17 Ban quản lý CT85 Vay tiền công ty 195.000.000 18 Xây dựng khách sạn Tiền hợp đồng KSTK 40.000.000 19 Phan Anh Tuấn ĐH mỏ địa chất Tiền T/C cầu Vực Giang 206.202.400 20 Trần Hữu Ngọc CTY 479 Tiền T/C cầu Vực Giang 532.543.327 21 Ban quản lý Yên Bái Tiền tiết kiệm 27.044.560 22 Xí nghiệp xây lắp thương mại Vay tiền làm nhà 27.882.448 23 Công ty xăng dầu khu vực I Tiền xăng dầu 80.875.612 24 Xí nghiệp dầu nhờn Hà Nội Tiền dầu 810.817.737 25 Công ty 423 Tiền thảm 88.349.500 26 Công ty t vấn giao thông 4 Tiền thí nghiệm 92.405.000 27 Cơ sở sản xuất bột đá Tiền bán bột đá 484.980 28 Công ty vận tải thuỷ Tiền bán cát 18.779.400 29 Công ty thương mại Quảng Ngãi Tiền xi măng 986.000 30 Chi nhánh dầu nhờn Đà Nẵng Trả tiền Nhựa đường 292.970.118 31 Chi nhánh dầu nhờn Đà Nẵng Trả tiền dầu nhờn 472.093 32 CTy X.D Bê tông VTXD Hà Tây Tiền cống 51.600.000 33 Công ty kim khí & THMT Đà Nẵng Tiền thép 53.179.777 34 Công ty Việt Năng Tiền Nhựa đờng 928.000 35 Công ty bê tông Hà Nội Tiền ống cống 28.800.000 36 Xí nghiệp LHCT đường sắt Tiền khoan cọc nhồi 18.601.000 37 Công ty việt năng Tiền đá 18.647.000 38 Ô Dần Tiền đá 20.529.500 39 Ô Hùng Tiền v/c đất đường 46 7.098.050 40 Ô Tam Tiền đá thảm 934.000 41 Ô Tam Tiền đá Ô Bình 9.074.800 42 Xí nghiệp đá Miếu Môn Tiền đá 204.431.400 43 Xí nghiệp đá san Wây Hà Tây Tiền đá 28.350 44 Viện khoa học công nghệ GTVT Tiền thiết bị 23.000.000 45 Công ty thơng mại VTDVTHH Khánh Tiền vật tư 73.479.140 46 Lê Quang Văn Tiền vận chuyển 19.727.000 47 Công ty XDCT Hà Nội Tiền vật tư 669.205 48 Công ty liên doanh C.T miền trung Tiền vật tư 568.752.500 49 Phạm Bá Lợi Tiền sửa chữa xe 7.000.000 50 Xí nghiệp vật liệu cơ giới X.D Đông Anh Tiền vật liệu 51 Công ty 892 Tiền bán TSCĐ 262.000.000 52 Tiền mua công trái Tiền mua công trái 60.000.000 53 Ô Tam Khối lượng Lạng Sơn 1.284.441.610 54 Đền ơn đáp nghĩa Tiền đền ơn đáp nghĩa 3.460.000 55 Nhà máy 250 - 1 Tiền phụ tùng 27.000.000 56 Nguyễn Thị Hồng Tiền vật t 10.500 57 Chi nhánh cao su sao vàng Tiền phụ tùng 5.611.995 58 Bản quản lý khu C.N DungQuất Tiền giải phóng mặt bằng 300.000.000 59 Ngô Ngọc Anh CTy cầu 1 T.Long Tiền vật tư 24.920.000 60 Chi nhánh X.D Lạng Sơn Tiền vật tư 132.790.000 61 Hợp tác xã Hoà Hưng Tiền đá 202.420.000 62 CTy S/c và quản lý đường bộ Q.T Tiền khối lợng đờng 9 420.398.422 63 CTy X.D và khai thác VLXDQNgãi Tiền đá 145.354.000 64 Ô Hưng Tiền đá trạm Nhổn 5.000.000 65 Viện máy và công cụ số 1 Tiền thiết bị 152.000.000 66 Công ty khai thác đá Quảng Trị Tiền vật tư 768.547.573 67 Công ty TNHH Minh Hưng Tiền vật tư 80.787.100 68 Công ty vật t tổng hợp Quảng Trị Tiền vật tư 368.877.998 69 Nguyễn Văn Vượng Tiền vật tư 333.549.000 70 Nguyễn Văn Việt Bắc Giang Tiền vật tư 31.500.000 71 Nguyễn Văn Hạng Bắc Giang Tiền vật tư 37.754.000 72 Công ty công trình G.T Quảng Trị Tiền vật tư 15.925.600 73 Ô Thấu Tiền đá 20.177.600 74 Trần Minh Tấn Tiền vật tư 31.000.000 75 Lưng thuê ngoài đội 4 Năm 98+99 40.013.000 76 Đoạn quản lý đường bộ Theo biên bản đối chiếu 5.326.000 77 Ô Hưởng Tiền nước 810.000 78 Lê Văn Tình Tiền sửa chữa 3.595.000 79 Lê Văn Dũng Tiền sửa chữa 18.155.000 80 Phạm Khắc Tuyến Tiền lốp 6.253.000 81 Trần Hữu Tâm Theo biên bản đối chiếu 2.185.000 82 Nguyễn Thanh Hoài Theo biên bản đối chiếu 5.800.000 83 Nguyễn Thị Cúc Theo biên bản đối chiếu 300.000 84 Công ty liên doanh C.T Hữu nghị Tiền đá 557.312.000 Tổng cộng Kết dư Vinh, ngày 28 tháng 30 năm 2000 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Nghiệp vụ thanh toán với người bán Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cung cấp người bán vật tư , hàng hoá, dịch vụ, lao vụ, người nhận thầu xây dựng cơ bản nhận thầu sửa chữa TSCĐ... kế toán sử dụng TK331 - Phải trả cho người bán. Được chia làm 2 loại Loại 1 : Các chứng từ để tính vào chi phí công trình như : hoá đơn mua, vật liệu, thanh toán hợp đồng nhân công... kế toán lập các chứng từ thanh toán và tập hợp chi phí riêng cho từng công trình (như phần tập hợp chi phí) Ví dụ : Bảng kê chi tiết tài khoản 331 Loại 2 : Các chứng từ tính vào chi phí văn phòng thì kế toán căn cứ vào khoản mục chi phí văn phòng để định khoản. Mua văn phòng phẩm Nợ TK642 (642(2) Có TK111(112) Dịch vụ mua ngoài Nợ TK642(642(7) Có TK111(112) Sửa chữa TSCĐ (sửa chữa nhỏ TSCĐ) Nợ TK642 (642.3) Có TK111(112) Trích khấu hao TSCĐ Nợ TK642 (6425) Có TK214 Các khoản khác Nợ TK642 (642(8) Có TK111,112 Sau đó vào sổ chi tiết ở TK 642 Sinh nợ TK 133 trong kỳ báo cáo. * Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước. Hàng năm, Công ty xây dựng công trình giao thông 874 phải thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước đó là các khoản thuế. Các khoản phải nộp Nhà nước bao gồm: - Thuế giá trị gia tăng: được khấu trừ là loại thuế giảm thu, được thu trên phần giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ. Mục đích của thuế VAT là nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng cho ngân sách Nhà nước, bảo đảm công bằng xã hội, kiểm soát kinh doanh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Đối tượng nộp thuế VAT bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh và tổ chức, cá nân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thế đều là đối tượng nộp thuế GTGT. ở Công ty xây dựng công trình giao thông 874 thuế giá trị gia tăng được khấu trừ được hoàn lại, được miễn giảm. ã Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: 1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ (Mã số 10): Phản ánh số thuế VAT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại kỳ trước chuyển sang. Số liệu dựa vào dư Nợ đầu kỳ tài khoản 133 hay số liệu chỉ tiêu 4 (Mã số 16) của báo cáo này kỳ trước. 2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh (Mã số 11): Phản ánh số thuế VAT đầu vào được khấu trừ (hay không được khấu trừ nhưng không thể tách ra được) khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản, dịch vụ. Số liệu căn cứ vào số phát sinh Nợ TK 133 trong kỳ báo cáo. 3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại (mã số 12): Phản ánh số thuế VAT đầu vào gồm cả kỳ trước chuyển sang, phát sinh kỳ này đã được khấu trừ vào số thuế VAT đầu ra trong kỳ, đã được hoàn lại bằng tiền và thuế VAT không được khấu trừ. Số liệu ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 133 trong kỳ báo cáo (mã số 12 = Mã só 13+14+15). 3a- Số thuế GTGT đã khấu trừ (Mã số 13): Phản ánh số thuế VAT được khấu trừ trong kỳ báo cáo. Số liệu dựa vào phần phát sinh Có tài khoản 133 đối ứng với bên Nợ tài khoản 3331 (33311). 3b- Số thuế GTGT đã hoàn lại (Mã số 14): Phản ánh số thuế VAT đầu vào đã được hoàn lại bằng tiền trong kỳ báo cáo. Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế VAT được hoàn lại hay phần phát sinh Có TK 133 đối ứng bên Nợ tài khoản 111, 112 (chi tiết số được hoàn lại). 3c. Số thuế GTGT không được khấu trừ (Mã só 15): Phản ánh số thuế VAT đầu vào khi mua vật tư, tài sản, hàng hoá, dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh chịu thuế VAT và khong chịu thuế VAT không được khấu trừ phải phân bổ. Số liệu dựa vào số phát sinh bên Có tài khoản 133 đối ứng bên Nợ tài khoản 632 hay 142. 4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (mã số 16): phản ánh số thuế VAT đầu vào còn được khấu trừ hay được hoàn lại theo thông báo nhưng chưa được hoàn trả đến cuối kỳ này. Số liệu dựa vào dư nợ cuối kỳ của tài khoản 133 (Mã số 16 = Mã số 10+11-12) Mục II- Thuế GTGT được hoàn lại 1. Số thuế GTGT được hoàn lại đầu kỳ (Mã số 20): Phản ánh số thuế VAT được cơ quan thuế thông báo hoàn lại nhưng đến cuối kỳ trước vẫn chưa nhận được. Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được hoàn lại hay dựa vào số liệu của chỉ tiêu 4 (mã số 23) của báo cáo này kỳ trước. 2. Số thuế GTGT được hoàn lại (Mã số 21): Phản ánh số thuế VAT được cơ quan thuế thông báo hoàn lại trong kỳ này. Số liệu dựa vào thông báo của cơ quan thuế hoặc sổ chi tiết thuế VAT được hoàn lại. 3. Số thuế GTGT đã hoàn lại (Mã số 22): Phản ánh số thuế VAT đầu vào đã được hoàn lại bằng tiền. Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế VAT được hoàn lại hoặc sổ kế toán chi tiết tài khoản 133, phần phát sinh Có tài khoản 133 đối ứng với bên Nợ tài khoản 111, 112. 4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (Mã số 23): Phản ánh số thuế VAT đầu vào đã được thông báo hoàn lại nhưng đến cuối kỳ báo cáo vẫn chưa nhận được tiền. Số liệu có thể dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được hoàn hay tính bằng cách (Mã số 23 = Mã số 20 + 21- 22) Mục III- Thuế GTGT được miễn giảm 1. Số thuế GTGT được miễn giảm đầu kỳ (mã số 30): Phản ánh số thuế VAT phải nộp đã được cơ quan thuế xét và thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ trước chưa xử lý. Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hoặc số liệu báo cáo này kỳ trước ở chỉ tiêu 4 (Mã số 33). 2. Số thuế GTGT được miễn giảm (mã số 31): Phản ánh số thuế VAT phải nộp đã được xét và thông báo miễn giảm trong kỳ báo cáo. Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm. 3. Số thuế GTGT đã được miễn giảm (mã số 32): Phản ánh số thuế VAT được miễn giảm đã nhận bằng tiền (nếu đã nộp thuế VAT vào ngân sách) hay trù vào số thuế VAT phải nộp. Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hay dựa vào số phát sinh Nợ tài khoản 3331 đối ứng với bên Có tài khoản 721 hoặc số phát sinh bên Nợ tài khoản 111,112 đối ứng với bên Có tài khoản 721 (chi tiết số thuế được miễn giảm bằng tiền). 3. Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ (mã số 3): Phản ánh số thuế VAT đã được cơ quan thuế thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ báo cáo chưa được xử lý. Số liệu ghi vào chỉ tiêu này dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế hay tính bằng cách: Mã số 33 = mã số 30+31+32. Thuế GTGT được khấu trừ Được hoàn lại, được miễn giảm Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Mã số Số tiền Kỳ này Luỹ kế đầu năm I. Thuế GTGT được khấu trừ 1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ 10 X còn được hoàn lại đầu kỳ 2. Số thuế GTGT được khấu trừ 11 554.881.515 1.188.571.983 phát sinh 3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ 12 554.881.515 1.188.571.983 đã hoàn lại (12=13+14+15) Trong đó: a. Số thuế GTGT đã khấu trừ 13 554.881.515 1.188.571.983 b. Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 c. Số thuế GTGT không được khấu trừ 15 x 4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (16=10+11+12) 16 II. Thuế GTGT được hoàn lại 1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại 20 x đầu kỳ 2. Số thuế GTGT được hoàn lại 21 3. Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23 = 20+21-22) 23 x III. Thuế GTGT được miễn giảm 1. Thuế GTGT được miễn giảm đầu kỳ 30 2. Số thuế GTGT được miễn giảm 31 x 3. Số thuế GTGT đã được miễn giảm 32 x 4. Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ (33 = 30+32-32) 33 Ghi chú: Các chỉ tiêu có dấu (x) không có số liệu Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày 28 tháng 3 năm 2000 Giám đốc Tình hình thanh toán thuế và các khoản thuế phải nộp khác - Thuế xuất, nhập khẩu: Theo luật thuế xuất, nhập khẩu hiện hành, mọi tổ chức, cá nhân các hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu thuế xuất, nhập khẩu đều là đối tượng nộp thuế. Trường hợp xuất, nhập khẩu uỷ thác thì tổ chức nhận uỷ thác là đối tượng nộp thuế xuất, nhập khẩu. Hàng hoá là đối tượng chịu thuế xuất, nhập khẩu theo quy đinh bao gồm hàng hoá xuất, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước xuất, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Khi xuất khẩu hàng hoá, bên cạnh việc ghi nhận doanh thu, kế toán phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp: Nợ TK 511 số thuế xuất khẩu phải nộp Có TK 333 (3333) chi tiết thuế xuất khẩu. Khi nhập khẩu hàng hoá. xác định số thuế nhập khẩu phải nộp và ghi sổ băng bút toán. Nợ TK (151, 152, 153, 156, 211, 611) Tính vào giá trị hàng nhập khẩu. Có TK 333 (3333) chi tiết thuế nhập khẩu Khi nộp thuế xuất, nhập khẩu, ghi nhận số thuế đã nộp: Nợ TK 333 (3333) Có TK 111, 112. 311.... - Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm những tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế đều phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Để đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách, hàng quý, doanh nghiệp phải tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thông báo của cơ quan thuế. Số thuế tạm phải nộp ghi: Nợ TK 421 (4212) Có TK 333 (3334) Khi tạm nộp thuế cho Ngân sách. Nợ TK 333 (3334) Có TK (111, 112, 311...) Cuối năm (hoặc đầu năm sau), khi quyết toán thuế được duyệt, so sánh số đã tạm nộp cho Ngân sách với số phải nộp. Nếu số thuế phải nộp lớn hơn số đã tạm nộp: Phản ánh số còn phải nộp bổ xung. Nợ TK 421 (4211) Số phải nộp bổ xung về thuế TNDN Có TK 333 (3334). Nếu số đã tạm nộp lớn hơn số phải nộp: Số nộp thừa được chuyển nộp bù cho năm tiếp theo: Nợ TK 333 (3334, Kết chuyển số thuế TNDN nộp thừa. Có TK 421 (4211). Số nộp thừa. - Thuế trên vốn: Là khoản tiền thu về sử dụng vốn Ngân sách và vốn có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước đối với các tổ chức kinh tế nhằm bảo đảm công bằng trong việc sử dụng các nguồn vốn, thúc đẩy đơn vị sử dụng vốn có hiệu quả. Tất cả các tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập có sử dụng vốn Ngân sách nếu sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp mà còn lợi nhuận đều phải nộp thu trên vốn. Phản ánh số thu trên vốn phải nộp: Nợ TK 421 Có TK 333 (3335) Khi nộp: Có TK 333 (3335) Có TK liên quan (111, 112, 311). Trường hợp sau khi nộp thuế lợi tức, nếu số còn lại không đủ để nộp tiền thu trên vốn theo quy đinh thì doanh nghiệp phải nộp toàn bộ lợi tức sau thuế. Trường hợp kinh doanh bị lỗ thì doanh nghiệp không phải nộp tiền thu về sử dụng vốn - Thuế tài nguyên: Là thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên đều phải nộp thuế tài nguyên. Đối tượng tính thuế tài nguyên bao gồm: các loại khoáng sản, kim loại, các loại mỏ than, than bùn, dầu khí, khí đốt, khoáng sản tự nhiên và các tài nguyên khác. Số thuế tài nguyên phải nộp được phản ánh như sau: Nợ TK 627 Số thuế tính vào chi phí sản xuất Có TK 333 (3336) số thuế tài nguyên phải nộp Khi nộp thuế tài nguyên: Nợ TK 333 (3336) : Số thuế tài nguyên đã nộp. Có TK 111, 112, 311. - Thuế nhà, đất: Mọi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình đều phải nộp thuế nhà, đất. Chủ nhà, đất phải kê khai toàn bộ nhà, đất hiện có nộp cho cơ quan thuế để tính thuế nhà, đất phải nộp. Hiện tại chúng ta chưa thu thuế nhà mà chỉ mới thu thuế đất. Số thuế đất phải nộp ghi: Nợ TK 642 (6425) Có TK 333 (3337) * Các loại thuế khác: Như thuế môn bài, thuế trước bạ, thuế thu nhập cá nhân... + Các loại thuế phải nộp khác: Ngoài các khoản thuế nói trên, Công ty phải nộp một số khoản phí, lệ phí khác như lệ phí giao thông, lệ phí cầu, đường, phà, các khoản phụ thu, các khoản phải nộp khác: Số lệ phí phải nộp ghi: Nợ TK 642 (642(5)): Số lệ phí phải nộp Có TK 333 (3339) - chi tiết từng loại Dưới đây là tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước - Kế toán tạm ứng: Khi các cán bộ kỹ thuật công ty và các cán bộ trong văn phòng công ty muốn tạm ứng thì phải làm giấy xin tạm ứng và nêu rõ các lý do xin tạm ứng. Sau khi được giám đốc và kế toán trưởng phê duyệt, kế toán thanh toán làm phiếu chi tuỳ theo nội dung mà định khoản theo khoản mục. Tạm ứng để mua nguyên vật liệu. a. Nợ TK 141 Có TK 111, 112 b. Nợ TK 152 Có TK 141 Tạm ứng để trả tiền nhân công: a. Nợ TK 141 Có TK 111, 112 b. Nợ TK 334 Có TK 141 Tạm ứng đi công tác: a. Nợ TK 141 Có TK 111, 112 b. Nợ TK 642.8 Có TK 141. Sau khi kết thúc các cán bộ, kỹ sư phải làm thủ tục hoàn tạm ứng. Nếu còn thừa sẽ phải nộp về quỹ hoặc trừ vào lương. - Kế toán các khoản phải trả, phải nộp thanh toán nội bộ: Để theo dõi các khoản phải trả, phải nộp khác không mang tính chất trao đổi, mua, bán, kế toán sử dụng tài khoản 338 “phải trả, phải nộp khác”. Tài khoản này phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản nhận ký cược ngắn hạn, các khoản vay mượn tạm thời, các khoản thu hộ, giữ hộ, khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh... Ngoài ra, TK 338 còn sử dụng để theo dõi giá trị tài sản thừa. chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý. Khi quyết định xử lý tài sản cố định thừa BT1) Ghi tăng số phải trả hoặc đã chi, giảm số tài sản thừa chờ xử lý Nợ TK 338(3381) Có TK331,111,112 BT2) Kết chuyển nguồn vốn tương ứng. Nợ TK414,441,431 Có TK411 Nếu do người bán giao thừa, trả lại Nợ TK338(1) Ghi giảm giá trị tài sản thừa Nợ TK214 Giá trị hao mòn Có TK211 Nguyên giá Khi kiểm kê vật tư hàng hoá, tiền mặt, phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểm kê ghi : Nợ TK liên quan (111,152,153,155..... ) Có TK 338 (3381) Thuế doanh thu phải nộp tính trên số tiền đã nộp trước của khách hàng Nợ TK338.7 Thuế doanh thu Nợ TK511 Doanh thu bán hàng Có TK333 Thuế Thanh toán nội bộ : ở đơn vị, xí nghiệp có tổ chức thành những bộ phận mà những xí nghiệp chưa hạch toán đầy đủ - Các nghiệp vụ thanh toán nội bộ Thanh toán tình hình phân phối vốn giữa xí nghiệp chính và xí nghiệp phụ thuộc. - Kế toán các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược Công ty tiến hành ký quỹ, ký cược ngắn hạn đối với ngân hàng hoặc bảo lãnh dự thầu. Khi tiến hành ký quỹ, ký cược kế toán ghi Nợ TK144 Có TK111,112 Khi hết hạn bảo lãnh, ngân hàng trả lại tiền cho công ty Khi đó kế toán ghi vào sổ theo định khoản. Nợ TK111, 112 Có TK144 IX. Tìm hiểu phương pháp kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thường Thu nhập hoạt động bất thường là những hoạt động diễn ra không thường xuyên, không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện. Thuộc hoạt động bất thường có thể kể đến các hoạt động như thanh lý nhượng bán TSCĐ, hoạt động xử lý, giải quyết các tranh chấp về vi phạm hợp đồng kinh tế, về xử lý tài sản thừa, thiếu chưa rõ nguyên nhân, về các khoản công nợ không ai đòi hoặc nợ khó đòi.... Kế toán cũng cần mở sổ chi tiết theo từng hoạt động bất thường. Kế toán nghiệp vụ thu nhập và chi phí hoạt động tài chính Các khoản thu nhập bất thường dùng ở TK721 từ các hoạt động hay nghiệp vụ riêng rẽ với hoạt động thông thường của doanh nghiệp . Các khoản thu nhập được phản ánh vào TK này đều phải dựa trên biên bản của Hội đồng xử lý và được giám đốc cùng kế toán trưởng của doanh nghiệp ký duyệt. TK721 cuối kỳ cũng không có số dư và có thể được mở chi tiết theo từng khoản thu nhập theo yêu cầu quản lý. ở đây các khoản thu nhập bất thường bao gồm : Thu và nhượng bán , thanh lý TSCĐ Thu được từ việc cho thuê nhà xưởng Các khoản thu nhập bất thường khác Kế toán các khoản thu nhập bất thường VD : Trong tháng 12/2000 công ty tiến hành thanh lý 2 ô tô. Xe ủi : 61.000.000đ Xe Uoát : 35.000.000đ Số tiền 2 xe: 96.000.000đ Tiền thu về nhập quỹ được kế toán vào sổ quỹ và sổ cái TK 721 như sau Nợ TK 111 96.000.000 Có TK 721 96000000 - Kế toán chi phí bất thường : Phản ánh các khoản chi phí bất thường phát sinh do chủ quan hoặc khách quan mang lại. Ngoài ra, với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp. TK 821 còn phản ánh số thuế VAT phải nộp từ các hoạt động bất thường thực tế phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ, TK 821 cũng không có số dư và cũng có thể mở chi tiết theo từng khoản chi phí theo yêu cầu của công tác quản lý tài chính (nếu cần) Chi phí bất thường : Chi phí bất thường của công ty bao gồm: - Giá trị còn lại của TSCĐ, thanh lý, nhượng bán - Chi phí nhượng bán thanh lý TSCĐ - Các khoản bị phạt, bị bồi thường và chi phí khác. - Tiền trả cho bảo vệ dưới xưởng cho thuê Khi thanh lý 2 ô tô trong tháng 10/2000 kế toán xác định phần giá trị còn lại của 2 ô tô đó và tiến hành ghi giảm TK211 như sau : Nợ TK821 Có TK214 Có TK211 Trong khi ghi thanh lý 2 ô tô đó đã chi ra số tiền là 1.450.000 kế toán tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt theo định khoản. Nợ TK821 1.450.000 Nợ TK 111 1.450.000 Trong tháng 10/2000 trả lương quý IV cho ông Bảo tại xưởng cho thuê Số tiền 1.500.000 Kế toán ghi sổ quỹ tiền mặt như sau : Nợ TK821 1.500.000 Có TK111 1.500.000 Từ đó ta tiến hành vào sổ cái TK821. Sau đó kết chuyển sang TK911 để xác định lỗ lãi. X. Tìm hiểu phương pháp kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn Kế toán nguồn vốn kế toán đầu tư xây dựng cơ bản. ở công ty xây dựng công trình giao thông 874 có nguồn vốn kinh doanh các quỹ và nguồn vốn đầu tư XDCB Kế toán nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh của công ty có các nguồn sau : - Ngân sách Nhà nước cấp - Tự bổ xung - Vốn liên doanh - Vốn cổ phần Nguồn vốn kinh doanh được kế toán theo dõi trên TK414 Hạch toán nghiệp vụ tăng vốn kinh doanh Vốn kinh doanh tăng do rất nhiều nguyên nhân như tăng do nhận cấp phát, nhận vốn góp, tăng nhận thưởng.... Kế toán căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để ghi sổ cho phù hợp. - Nhận vốn do ngân sách cấp (giao) do cấp trên cấp,do liên doanh góp, do nhận viện trợ, quà tặng, quà biếu, do cổ đông đóng góp.... Nợ TK 111,112 . Nhận bằng tiền Nợ TK 151,152,156 Nhận bằng vật tư, hàng hoá Nợ TK211,213 Nhận bằng TSCĐ Có TK 411 (chi tiết theo nguồn vốn) Bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận Nợ TK 421 Có TK 411 (chi tiết theo nguồn) Bổ sung từ quỹ dự phòng Nợ TK 415 Bổ sung từ quỹ dự phòng Có TK 411 Bổ sung tự chênh lệch do đánh giá tài sản Nợ TK 412 Bổ sung chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 411 Hạch toán các nghiệp vụ giảm vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu giảm khi trả vốn cho ngân sách , cho các thành viên, cho cổ đông.. và khi doanh nghiệp giải thể, thanh lý trả vốn cho ngân sách, cho cổ đông, cho liên doanh.... bằng tiền Nợ TK 411 Có TK 111,112,311 Trả vốn cho ngân sách, cho cổ đông,cho liên doanh bằng hiện vật Nợ TK 411 : Giá trị thanh toán Nợ (hoặc có) TK 412 : Phần chênh lệch giá Có TK (152,153,154,155) giá vốn vật tư Sản phẩm thanh toán Giảm vốn kinh doanh do chênh lệch giá Nợ TK 411 Số vốn kinh doanh giảm Có TK 412 Xử lý số chênh lệch giá Kế toán các loại quỹ của doanh nghiệp ở công ty xây dựng công trình giao thông 874 gồm có các quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi. Các quỹ này được hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp theo quy định của chế độ tài chính và từ một số nguồn khác. Cụ thể: Quỹ phát triển kinh doanh mục đích mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư cho chiều sâu, mua sắm, xây dựng tài sản cố định, cải tiến và đổi mới dây chuyền sản xuất , đổi mới công nghệ, bổ sung vốn lưu thông, tham gia liên doanh, mua cổ phiếu, góp cổ phần, nghiên cứu khoa học, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ CNV, trích nộp lên cấp trên để hình thành quỹ phát triển kinh doanh và nghiên cứu khoa học tập trung..... Các nghiệp vụ liên quan đến việc hình thành và sử dụng quỹ xí nghiệp được kế toán phản ánh trên TK 414 Trích quỹ đầu tư phát triển từ nguồn lợi nhuận để lại doanh nghiệp Nợ TK 421 Trích lợi nhuận bổ sung quỹ Có TK 414 Bổ sung quỹ từ lợi nhuận Nhập quỹ đầu tư phát triển do cấp trên chuyển đến hoặc tài trợ Nợ TK 111, 112... Có TK 414 Bổ xung từ quỹ phúc lợi Nợ TK 431 (4312). Có TK 414 Kết chuyển giảm quỹ đầu tư phát triển khi mua sắm, xây dựng TSCĐ hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng. Nợ TK 414 Có TK 411 Dùng quỹ đầu tư bổ sung vốn đầu tư XDCB Nợ TK 414 Có TK 441 Quỹ khen thưởng: Dùng để khen thưởng cho tập thể, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp đóng góp nhiều thành tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (khen thưởng thi đua cuối quý, cuối năm), trích nộp lên cấp trên... Quỹ phúc lợi: Dùng chitiêu cho các mục đích phục vụ nhu càu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn, mụcđích từ thiện, trích quỹ nộp lên cấp trên. - Hàng tháng trạm trích quỹ theo kế hoạch và số trích bổ sung khi báo cáo quyết toán năm được duyệt, ghi: Nợ TK 421 Có TK 431 (4311, 4312). Số quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi được cấp trên cấp Nợ TK1368, 111, 112. Có TK 431 (4311, 4312). Số tiền thưởng phải trả công nhân viên chức: Nợ TK431 ( 4311). Có TK 431 334 Dùng quỹ phúc lợi để chi trả trợ cấp khó khăn, chi tham quan, nghỉ mát, chi văn hoá, văn nghệ, chi mục đích từ thiện, trích nộp quỹ phúc lợi lên cấp trên... Nợ TK 431 (4312) Có TK 111, 112. Ghi giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán số TSCĐ hình thành bằng quỹ phúc lợi dùng cho phúc lợi công cộng Nợ TK 214. giá trị hao mòn luỹ kế Có TK 431 (4313) giá trị còn lại Có TK 211 nguyên giá TSCĐ giảm Giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ khi xác định hao mòn vào cuối năm Nợ TK 431 (4313). Giá trị HM của TSCĐ Có TK 214 Trích hao mòn vào cuối niên độ. Phân chia số quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi cho các thành viên khi doanh nghiệp giải thể, thanh lý . Nợ 431 (4311, 4312) Có TK 111, 112... Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ I. Nguồn vốn kinh doanh 8.754.067.318 8.754.067.318 1. Ngân sách Nhà nước cấp 1.495.418.873 1.495.418.873 2. Tự bổ sung 7.258.445 7.258.648.445 3. Vốn liên doanh 4. Vốn cổ phần II. Các quỹ (123.884.638) 172.732.066 27.350.000 21.497.428 1. Quỹ phát triển kinh doanh 75.045.269 75.045.269 2. Quỹ dự trữ 24.430.000 27.709.022 52.139.022 3. Quỹ khen thưởng (148.314.638) 69.977.775 27.350.000 (105.686.863) 4. Quỹ phúc lợi III. Nguồn vốn đầu tư XDCB 1. Ngân sách cấp 2. Nguồn khác Tổng cộng 8.630.182.680 172.732.066 27.350.000 8.775.564.746 XI. Công tác kế toán và quyết toán + Phương pháp và trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược cá khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp của một thời kỳ nhất định. Kế toán xác định kết quả kinh doanh của Công ty xây dựng công trình giao thông 874 có tác dụng lớn trong việc quản lý chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Thông qua các số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh căn cứ vào: - Kế toán đã được duyệt trong năm báo cáo. - Sổ kế toán trong kỳ lập báo cáo. - Các sổ kế toán chi tiết cần thiết. - Xác định kết quả kinh doanh của quý trước. Phương pháp và trình tự kế toán. Gồm có 2 phần: Phần I : Thu nhập và phân phối thu nhập Cột kế toán năm Cột thực hiện quý Cột luỹ kế từ đầu năm = cột thực hiện kỳ trước + cột luỹ kế kỳ này Phần II: Tình hình thực hiện với ngân sách Nhà nước Căn cứ vào chế độ nộp khấu hao. Căn cứ vào các khoản phải nộp khác. + Phương pháp khoá sổ kế toán tại công ty. - Khóa sổ kế toán thường được thực hiện vào ngày 30 hàng tháng và vào ngày 31/12 của năm - Trước khi khoá sổ kế toán, cần phải thực hiện công việc ghi sổ cần điều chỉnh, kiểm tra đối chiếu cần thiết để xác định đúng chỉ tiêu báo cáo cho từng tháng, quý, năm. - Ghi các nghiệp vụ phát sinh, điều chỉnh các khoản phải trả, chi phí trả trước, lợi nhuận thu trước của năm sau... XII. Các loại báo cáo kế toán Báo cáo kế toán tài chính là một phương pháp kế toán tổng hợp số liệu kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế, tài chính về sản xuất kinh doanh sử dụng vốn của đơn vị kế toán trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu báo cáo đã quy đinh báo cáo kế toán gồm: - Bảng cân đối kế toán (B01-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02-DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính (B04-DN) 1.Phương pháp lập các báo cáo 1.1. Bảng cân đối kế toán. Là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình, kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế tài chính của công ty. Phương pháp lập báo cáo gồm: Bảng cân đối kế toán . Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Bảng cân đối tài khoản năm 1999 TK Số dư đầu năm Số dư cả năm Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 59.065.687 15.045.374.279 15.028.862.189 75.577.777 112 517.499.745 42.555.880.876 42.704.986.463 368.394.158 131 34.657.259.381 38.949.502.370 43.909.203.518 29.697.558.233 133 1.188.571.983 1.188.571.983 136 4.164.803.004 25.958.503.426 23.514.604.871 6.608.701.559 138 391.864.000 391.864.000 141 319.088.628 6.242.107.628 5.975.497.630 585.698.626 142 611.058.259 1.262.882.490 1.118.213.022 755.727.727 152 89.371.462 365.317.671 393.188.923 61.500.210 153 12.528.084 12.528.084 154 2.640.935.088 30.941.058.491 25.573.927.320 8.088.066.259 211 26.188.251.209 2.656.139.142 294.018.600 28.550.371.751 214 13.492.889.879 282.213.933 1.933.799.850 15.144.475.796 241 945.162.623 945.162.623 244 44.315.900 182.262.786 130.017.266 96.561.420 212 1.021.642.200 1.021.642.200 311 25.624.313.780 31.410.260.280 34.543.708.500 28.757.762.000 331 5.499.179.751 11.580.396.390 13.721.382.114 7.640.165.475 333 1.702.172.411 2.760.515.363 2.086.271.829 1.027.928.877 334 646.832.740 3.457.588.638 3.693.574.500 882.818.602 335 173.715.682 173.715.682 336 10.337.459.249 6.218.501.112 5.570.509.641 9.689.467.778 338 210.908.275 471.620.884 395.867.504 135.154.895 341 3.378.386.000 1.936.411.000 1.567.346.500 3.009.321.500 342 186.287.247 1.184.103.900 997.816.653 411 8.754.067.318 8.754.067.318 414 75.045.269 75.045.269 415 24.430.000 27.709.022 52.139.022 421 379.658.129 379.658.129 431 148.314.638 27.350.000 69.977.775 105.686.863 511 33.232.127.287 33.232.127.287 621 17.980.751.301 17.980.751.301 622 3.375.532.652 3.375.532.652 627 9.799.234.418 9.799.234.418 632 25.183.551.320 25.183.551.320 642 8.108.669.483 8.108.669.483 711 166.715.834 166.715.834 721 141.384.995 141.384.995 811 76.381.460 76.381.460 821 11.804.667 11.804.667 911 33.540.228.116 33.540.228.116 69.844.355.085 69.844.355.085 357.641.590.474 357.641.590.474 76.339.878.867 76.339.878.867 - Kiểm tra đối chiếu sổ kiểm kê với số liệu trên sổ tài sản, sổ nợ, đối chiếu với các đối tượng thanh toán (người mua, người bán...) khi khoá sổ kế toán tiến hành cộng sổ, tính sô dư trên cá tài khoản, kiểm tra độ chính xác số liệu, sau đó thực hiện bút toán khoá sổ. Bộ, Tổng công ty XDCTGT8 Đơn vị: Công ty XDCTGT 874 Mẫu số : B01 - DN Bảng cân đối kế toán Ngày.......tháng........năm 2000 Đơn vị: Đồng Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 46.752.582 49.917.158.336 I. Tiền 110 576.565.432 443.971.935 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 59.065.687 75.577.777 2. Tiền gửi ngân hàng 112 517.499.745 368.394.158 3. Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu  tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu 130 42.434.083.870 40.006.711.595 1. Phải thu của khách hàng 131 35.411.847.596 31.488.074.387 2. Trả trước cho người bán 132 342.712.910 648.031.460 3. Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 4. Phải thu nội bộ 134 6.287.659.364 7.478.741.748 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 3.776.484.540 7.478.741.748 Phải thu nội bộ 136 5. Các khoản phải thu khá 138 391.864.000 391.864.000 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 2.742.834.634 8.082.094.553 1. Hàng mua đang đi trên đờng 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 893.716.462 61.500.210 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 12.528.084 12.528.084 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.640.935.088 8.008.066.259 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. Hàng tồn kho 146 7. Hàng gửi đi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V.Tài sản lưu động khác 150 999.099.057 1.384.380.253 1. Tạm ứng 151 388.040.798 628.652.526 2. Chi phí trả trớc 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 611.058.259 755.727.727 4. Tài sản thiếu chờ sử lý 154 5. Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 155 VI. Chi sự nghiệp 160 1. Chi sự nghiệp năm trớc 161 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 12.739.677.230 14.524.099.575 I. Tài sản cố định 210 12.695.361.330 14.427.538.155 1. Tài sản cố định hữu hình 211 12.695.361.330 13.551.844.841 Nguyên giá 212 26.188.251.209 28.550.371.751 Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (13.492.889.879) (14.998.526.910) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 875.693.314 Nguyên giá 215 1.021.642.200 Giá trị hao mòn luỹ kế 216 (145.948.886) 3. Tài sản cố định vô hình 217 Nguyên giá 218 Giá trị hao mòn luỹ kế 219 II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220 1. Đầu t chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh 222 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 229 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240 44.315.900 96.561.420 Tổng cộng tài sản 250 59.492.260.223 64.441.257.911 1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Là một báo cáo tài khoản phản ánh toàn bộ các khoản doanh thu chi phí và kết quả kinh doanh của công ty trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ Nhà nước về thuế và các khoản khác. Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm. Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ, và còn được khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại, số thuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm. Kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2000 Phần I - Lãi, lỗ Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Lu kể từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu 1 17.631.116.660 15.601.010.627 33.232.127.287 Trong đó : Doanh thu hàng xuất khẩu 2 Các khoản giảm trừ (4+5+6+7) 3 Chiết khấu 4 Giảm giá 5 Giảm giá trị hàng bị trả lại 6 Thuế tiêu thụ ĐB,thuế xuất khẩu phải nộp 7 1. Doanh thu thuần (1-3) 10 17.631.116.660 15.601.010.627 33.232.127.287 2.Giá vốn hàng bán 11 13.745.489.198 11.438.062.122 25.183.551.320 3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20 3.885.627.462 3.321.213.553 8.048.575.967 4.Chi phí bán hàng 21 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 3.665.336.111 4.223.496.429 7.888.832.540 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-(21+22)) 30 220.291.351 -60.547.924 159.743.427 Thu nhập hoạt động tài chính 31 2.853.656 163.862.178 166.715.834 Chi phí hoạt động tài chính 31 76.381.460 76.381.460 7. Lợi nhuận thuần từ HĐ tài chính (31-32) 40 90.334.374 90.334.374 Các khoản thu nhập bất thường 41 141.384.995 141.384.995 Chi phí bất thờng 42 11.804.667 11.804.667 8 Lợi nhuận bất thường (41-42) 50 129.580.328 129.580.328 9. Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 223.145.007 156.513.122 379.658.129 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 55.786.251 39.128.281 94.914.532 11. Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 167.358.756 117.384.841 284.743.597 1.3. Thuyết minh báo cáo tài chính (B04-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo kế toán của Công ty, nhằm giải thích và bổ sung thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính trong kỳ báo cáo. - Kết cấu: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, nội dung chế độ kế toán áp dụng tại công ty, tình hình, lý do biến động tài sản, nguồn vốn. Phân tích một số chỉ tiêu và các kiến nghị của công ty. . Trình tự và phương pháp xét duyệt quyết toán. Khi kết thúc một năm hay một niên độ kế toán, công ty căn cứ lập quyết toán lần thứ nhất nộp lên Tổng công ty, Tổng công ty tiến hành kiểm tra, đối chiếu, quyết toán của đơn vị từ đó phát hiện ra những sai sót cần sữa chữa, điều chỉnh một cách kịp thời, công ty lập quyết toán lần thứ hai căn cứ vào báo cáo Tổng công ty đã kiểm tra. Tổng công ty căn cứ vào quyết toán chính thức lần thứ hai để duyệt quyết toán cho công ty và căn cứ vào quyết toán chính thức lần hai để duyệt quyết toán cho các đơn vị trực thuộc. Công ty xây dựng Công trình giao thông 874 Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2000 ™˜ 1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: 1.1. Hình thức sở hữu vốn: Nhà nước + Ngân sách cấp 1 phần vốn lưu động 30%. + vay ngân hàng để sản xuất kinh doanh và mua thiết bị. 1.2. Hình thức hoạt động: kinh doanh xây dựng đường bộ trong nước và quốc tế. 1.3. Lĩnh vực kinh doanh: + Xây dựng công trình giao thông đường bộ. + Xây dựng công trình dân dụng trong ngành giao thông vận tải . 1.4. Tổng số công nhân viên 365 người. 1.5. Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo. 2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp. 2.1. Niên độ kế toán bắt đầu ngày 01 tháng 01 năm 2000 Kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2000. 2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VND + Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác. 2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ. 2.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định. + Phương pháp khấu hao áp dụng: Theo quyết định số 1062TC/QĐ/CSTC ngày 14 tháng 11 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ tài chính. + Các trường hợp khấu hao đặc biệt: Trích tăng so với quyết định 1062TC/QĐ/CSTC ngày 14 tháng 11 năm 1996. Những TSCĐ thuộc vốn vay và vốn tự có. Nhưng không vượt quá số tiền còn thiếu phải trả nợ vốn vày. 3. Chi tiết một số chỉ tiêu báo cáo tài chính. - Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố. - Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu. - Các khoản khác phải thu và nợ phải trả. - Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phần thứ III Nhận xét và đánh giá về công tác hạch toán kế toán tại Công ty xây dựng công trình giao thông 874. Để tồn tại và phát triển, con người cần phải tiến hành sản xuất. Hoạt động sản xuất là hoạt động tự giác, có ý thức của con người nhằm biến các công trình thành sản phẩm có ích phục vụ cho mình. Trong công tác hạch toán phải xác định được các chỉ tiêu cần thiết, dự án và hiệu quả của các hoạt động kinh tế trong từng thời kỳ, địa điểm phát sinh theo một trật tự nhất định. Công tác hạch toán tại Công ty xây dựng công trình giao thông 874 phản ánh và giám sát một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống tất cả các loại vật tư, tài sản, tiền vốn.. và mọi hoạt động kinh tế. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu thực tế công tác hạch toán kế toán tại công ty tôi xin đưa ra một số nhận xét về hạch toán kế toán tại công ty như sau: * Ưu điểm: - Công ty xây dựng công trình giao thông 874 là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập theo pháp luật của Nhà nước, có tư cách pháp nhân. Do đó công tác hạch toán kế toán của công ty được sự bảo trợ của pháp luật, thực hiện theo pháp luật, đảm bảo tính hợp pháp của số liệu kế toán. - Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý ở Công ty, mô hình công tác kế toán gọn nhẹ nhưng đầy đủ. Phòng kế toán của công ty thực hiện từ việc xử lý chứng từ đến việc lập báo cáo kế toán thống kê được tiến hành nhanh chóng và chính xác. - Công tác hạch toán kế toán tại Công ty theo trình tự nhất định, giữa các phần không đan xen móc nối vào nhau nhưng lại tuân thủ theo một nguyên tắc chung như từ việc mua hàng hoá dưới các trạm đến khâu tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh lỗ lãi đều được tiến hành tuần tự. Việc mua bán trao đổi trực tiếp được hạch toán dưới các kho của trạm và đưa lên Công ty theo dõi và kê khai vào sổ sách chứng từ cập nhật ngay trong ngày. + Nhược điểm: - Hạn chế trong công tác hạch toán của Công ty là chưa phát huy được hết khả năng của mình trong công việc, hạch toán từng nội dung chưa thống nhất, gây ảnh hưởng tới nội dung khác. Đối với từng nội dung hạch toán chưa sâu, còn thiếu sót, làm cho kết cấu của nội dung đó không chặt chẽ. Để đạt được kết quả cao trong công tác hạch toán kế toán, đòi hỏi trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải định hướng, tổ chức thực hiện theo những hướng đi đã định. Vì công tác hạch toán kế toán là quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định về kinh tế, chính trị, đánh giá hiệu quả của một công ty. Như vậy, kế toán với tư cách là một công cụ quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty, định hướng cho công tác hạch toán kế toán một cách chính xác, đầy đủ và ngắn gọn, nhanh nhất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nó thực sự cần thiết đối với quá trình hạch toán trong cơ chế thị trường hiện nay. Một cơ chế cùng với hàng loạt sự thay đổi trong các chính sách kinh tế tài chính, các đòn bảy kinh tế đã phát huy được vai trò giám đốc của kế toán đối với toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ cái TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị tính: 1000đ Ngày tháng GS Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Nợ Có ... ... Số dư đầu tháng ... ... ... 21/2 23 Nhân công quốc lộ 9 741.856.625 27/2 30 Nhân công quốc lộ 6 Hà Đông 387.349.000 Cộng Lời nói đầu 1 Phần I 2 đặc điểm tình hình chung và tổ chức phòng kế toán tại công trình giao thông 874 2 I. Đặc điểm tình hình chung 2 1. Quá trình hình thành và phát triển 2 2. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty xây dựng CTGT 874 4 3. Cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng CTGT 874 5 4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 7 Phần II 11 Tình hình công tác kế toán tại công ty XDCTGT 874 11 I. Kế toán tài sản cố định: 11 1. Chứng từ sổ sách, phương pháp kế toán tổng hợp, chi tiết tài sản cố định và cách đánh giá TSCĐ: 11 2. Kế toán tăng giảm tài sản cố định: 13 3. Kế toán khấu hao TSCĐ: 16 4. Kế toán sửa chữa tài sản cố định 18 II. Kế toán thu mua, nhập xuất và dự trữ vật liệu, chi phí vật liệu trong sử dụng. 22 III. kế toán chi phí công nhân và trích bhxh, bhyt, Kpcđ, thu nhập của người lao động 26 1. Cấu thành cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Các loại lao động và hình thức trả lương. 26 2. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và tính tiền lương BHXH phải trả CNV. 29 2. Trách nhiệm của các bên 31 3. Kế toán các khoản tính theo lương: 38 4. Hạch toán các khoản thu nhập của người lao động 40 IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 43 V. Kế toán thành phần lao vụ đã hoàn thành 46 VI. kế toán về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ 47 VII. Kế toán các loại vốn bằng tiền 48 VIII. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 52 IX. Tìm hiểu phương pháp kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thường 68 X. Tìm hiểu phương pháp kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn 70 XI. Công tác kế toán và quyết toán 74 1.Phương pháp lập các báo cáo 75 1.1. Bảng cân đối kế toán. 75 1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 79 1.3. Thuyết minh báo cáo tài chính (B04-DN) 80 Phần thứ III 83 Nhận xét và đánh giá về công tác hạch toán kế toán tại Công ty xây dựng công trình giao thông 874. 83

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT351.doc
Tài liệu liên quan