Bên cạnh đó, Công ty cần mở rông quan hệ với các đối tác trong nước cũng như nước ngoài để tăng cường khả năng công nghệ và tămg cơ hội tham gia các dự án lớn mang tầm trọng điểm quốc gia. Việc mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài của công ty trong nhiều năm qua đã phát huy tác dụng, công ty đã được nhà thầu HISG chọn làm nhà thầu phụ thi công phần điện nước, điện kỹ thuật cho dự án sân vận động quốc gia tại Khu liên hợp thể thao Quốc gia.
Để bảo đảm tiến độ thi công, Công ty cần có phương pháp quản lý dự án, quản lý tiến độ ngày càng khoa học hơn. Cần thường xuyên mở rộng khả năng liên hệ trực tuyến giữa phòng kế hoạch kỹ thuật và các đội sản xuất để đưa ra các điều chỉnh khi cần thiết.
Như vậy về tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty cần mở rộng ngành nghề và tổ chức cả về nhân sự và quản lý khoa học để nâng cao hiệu quả hơn nữa.
66 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cơ giới lắp máy và xây dựng Vimeco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số đã qua đào tạo:
264
306
316
320
-
Công nhân bậc 1
30
38
34
35
-
Công nhân bậc 2
18
29
32
33
-
Công nhân bậc 3
98
92
95
96
-
Công nhân bậc 4
25
23
26
26
-
Công nhân bậc 5
57
76
75
75
-
Công nhân bậc 6
22
32
34
35
-
Công nhân bậc 7
14
16
20
20
Với sự phát triển của Công ty trên cả chiều rộng và chiều sâu, cùng với nó là số lượng máy móc thiết bị tăng lên cả về số lượng và chất lượng do đó số lượng công nhân kỹ thuật cũng không ngừng tăng lên.
Với chiến lược con người quyết định đến chất lượng công trình và sự phát triển của Công ty. Trong những năm qua, Công ty đã không ngừng hoàn thiện quy chế tuyển dụng nhằm thu hút được những công nhân kỹ thuật có tay nghề cao vào làm việc với chế độ đãi ngộ ngày càng tốt hơn. Với trình độ chuyên môn của mình, công nhân trong Công ty đã làm chủ được những máy móc hiện đại, vận hành thiết bị ngày càng tốt hơn từ đó năng cao được năng suất lao động, công suất thiết bị và tuổi thọ của thiết bị ngày càng nân cao hơn. Hàng năm Công ty tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật, thợ giỏi và các sáng kiến kỹ thuật nhằm khuyến khích toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn cuả mình đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất. Công ty cũng đã khyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời cho người lao động khi có sáng kiến, thành tích tốt trong lao động sản xuất.
Chiến lược con người:
Công ty cổ phần Cơ giới lắp máy và xây dựng trải qua 6 năm xây dựng phát triển. Trong thời gian đó Công ty đã xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng được đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và đội ngũ công nhân giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên để đáp ứng cho yêu cầu phát triển trong những năm tới của Công ty, số lượng cán bộ công nhân viên trên không đáp ứng đủ. Vì vậy Công ty xác định chiến lược côn người trong những năm tới là:
Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cán bộ công nhân viên không ngừng học hỏi nâng cao trình độ bằng vật chất và tinh thần.
Thực hiện các quy chế tuyển dụng, đào tạo nhằm thu hút được những cán bộ có năng lực, công nhân có trình độ tay nghề cao.
Thực hiện chế độ đãi ngộ hợp lý, xây dựng môi trường làm việc khoa học để người lao động gắn bó với Công ty, xác định Công ty như gia đình, sự phát triển của bản thân gắn liền với sự phát triển của Công ty.
2.6. Tiền lương và thu nhập:
Để khuyến khích và thúc đẩy tinh thần làm việc của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã xây dựng chính sách tiền lương hợp lý, phù hợp với mô hình của mình, từ đó nâng cao sự gắn bó giữa công nhân với Công ty. Cán bộ công nhân viên coi Công ty như là nhà của mình, sự phát triển của Công ty gắn liền với quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người lao động.
Biểu 7: Tiền lương và thu nhập của người lao động
Đơn vị: triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Tổng quỹ lương
7.915
11.384
13.586
15.458
2
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
545
744
1.361
1.462
3
Tổng quỹ lương & thu nhập
8.460
12.128
14.947
15.216
4
Thu nhập bình quân/người
1,234
1,334
1,550
1,623
Trong những năm qua, thị trường xây dựng cạnh tranh quyết liệt. Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Cơ giới lắp máy và xây dựng đồng tâm hiệp lực, phấn đấu hoàn thành công trình có chất lượng cao nhất với chi phí thấp nhất, từng bước khẳng định vị thế của mình trên thương trường.
Trong những năm qua Công ty luôn bố trí đầy đủ công việc cho công nhân, không có bất kỳ công nhân phải nghỉ chờ việc. Khi một công trường kết thúc thì toàn thể cán bộ công nhân lại phải bắt tay ngày vào triển khai công trình mới.
Ngoài việc cố gắng bố trí công việc cho người lao động, Công ty cũng đã quan tâm đến đời sống vật chất cho người lao động. Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm không ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trước tạo ra thu nhập ổn định cho người lao động. Các chế độ quyền lợi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động... theo chế độ nhà nước luôn được bảo đảm. Với mức thu nhập bình quân hiện nay của Công ty được đánh giá ở mức tương đối khá so với các doanh nghiệp xây lắp khác trên thị trường xây dựng.
Công ty đã xây dựng phương án trả lương rõ ràng, đầy đủ, đúng và kịp thời một tháng hai kỳ. Từ khi thành lập Công ty chưa để xảy ra hiện tượng thanh toán lương chậm.
Kết hợp với chăm lo đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cán bộ công nhân ngày càng tốt lên. Các công trình xa nhưng vẫn có nhà ở công trường khang trang, bếp ăn, điện thoại, vô tuyến, sách báo...đảm bảo đời sống tinh thần cho người lao động. Các phong trào thể thao, văn hoá văn nghệ phát triển mạnh mẽ. Hàng năm Công ty kết hợp với tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Ban nữ công phát động phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao: bóng đá, bóng bàn, tham gia hội diễn văn nghệ, tham quan, du lịch danh lam thắng cảnh. Toàn Công ty không có trường hợp nào mắc phải tệ nạn xã hội...
2.7 Phương hướng sxkd của Công ty trong thời gian tới:
* Thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
Năng lực thiết bị, máy móc tài sản lớn có thể thi công tất cả các loại hình công trình xây dựng đảm bảo tiến độ và chất lượng mà Chủ đầu tư đề ra.
Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao, sự hỗ trợ đắc lực của Tổng công ty về nguồn vốn kinh doanh cũng như công việc đảm bảo tính ổn định về công việc và tình hình tài chính của Công ty.
Đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm điều hành thi công cũng như làm chủ các thiết bị tiên tiến thi công công trình có năng suất lao động cao, sử dụng thiết bị có hiệu quả.
Tập thể CBCNV Công ty luôn đoàn kết, gắn bó vượt mọi khó khăn vì sự tồn tại và phát triển của Công ty VIMECO, vì màu cờ sắc áo của VINACONEX.
Khó khăn:
Hiện nay giá trị tài sản máy móc, thiết bị lớn phải khấu hao nhanh, chi phí sửa chữa thường xuyên tương đối lớn ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuậnh của Công ty đặc biệt là khi công việc không ổn định.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, công tác đấu thầu cạnh tranh tìm kiếm việc làm diễn ra gay gắt và khốc liệt, khả năng đấu thầu các công trình lớn của Công ty còn hạn chế.
Trình độ quản lý của Công ty chưa thật đồng đều dẫn đến việc điều hành sản xuất kinh doanh còn hạn chế.
Các công trình, Trạm sản xuất, Dự án thi công thường phân tán ở các địa bàn xa. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều hành sản xuất của Công ty cũng như các chi phí giá thành thành khác cũng phát sinh thêm.
* Phương hướng sản xuất trong năm tới:
Sang năm 2005, Công ty đã xây dựng kế hoạch sản xuất và kế hoạch tàI chính báo cáo với Tổng công ty với giá trị:
Tổng giá trị sản lượng : 250,000 tỷ so với năm 2004 tăng 29,53%
Tổng doanh thu : 200,000 tỷ so với năm 2004 giảm 15,2%
Lợi nhuận : 8,8 00 tỷ so với năm 2004 tăng 12,1%
Nộp nhân sách : 0.598 tỷ so với năm 2004 giảm 70,44%
Khấu hao TSCĐ : 21,600 tỷ so với năm 2004 tăng 40,01%
Để đạt được những chỉ tiêu trên đòi hỏi Công ty phải :
Tích cực tìm kiếm việc làm, đa dạng hóa sản phẩm xây lắp, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh.
Tích cực hợp tác với các đơn vị trong và ngoàI Tổng công ty.
Củng cố, tăng cường đoà tạo đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là cán bộ chủ nhiệm công trình.
Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân kĩ thuật.
Nâng cao năng lực máy móc thiết bị, sử dụng có hiệu quả công suất của thiết bị phục vụ sản xuất.
Với cơ chế hiện nay, việc đấu thầu cạnh tranh tìm kiếm công việc diễn ra hết sức khốc liệt. Trong khi đó khả năng đấu thầu tìm kiếm việc cũng như khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, Công ty quản lý một lượng tàI sản máy móc thiết bị quá lớn, đa dạng, đòi hỏi phảI khấu hao nhanh mới đảm bảo bù đắp để táI đầu tư, táI sản xuất mở rộng. Để thực hiện thắng lợi cho kế hoạch đa đề ra cho năm 2005, Công ty Cổ phần cơ giới lắp máy và xây dựng rất mong được sự hỗ trợ đẵc lực, sự chỉ đạo sát sao của Tổng công ty, các phòng ban nghiệp vụ Tổng công ty cũng như sự giúp đỡ của các đơn vị thành viên về công việc, tàI chính để Công ty hoàn thành nhiẹm vụ đực giao trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của DN
1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
( Sơ đồ 1)
2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận
2.1- Hội đồng quản trị:
Do Đại hội đồng cổ đông bầu lên và hoạt động theo điều lệ của Công ty cổ phần. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng cổ đông trong nhiệm kỳ
được bầu ra.
2.2- Ban kiểm soát:
Do Đại hội đồng cổ đông bầu lên và hoạt động theo điều lệ của Công ty cổ phần. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng cổ đông trong nhiệm kỳ. Có trách nhiệm giám sát các hoạt động của Hội đồng quản trị, các hoạt động của Công ty cổ phần.
2.3- Giám đốc Công ty:
Do Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.
Chịu trách nhiệm điều hành Công ty theo điều lệ Công ty cổ phần trước Hội đồng quản trị và pháp luật.
Ký nhận vốn, tài sản, các khoản vay theo uỷ quyền của Hôi đồng quản trị phục vụ sản xuất KD, chịu trách nhiệm về các khoản nợ.
Duyệt các hợp đồng kinh tế, phương án kinh doanh.
Giám đốc Công ty kiểm tra thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, đơn giá theo quy định. Thực hiện phương án đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu đã được Hội đồng quản trị phê duyệt...
Tổ chức đào tạo cán bộ trong Công ty và áp dụng các phát minh sáng kiến vào sản xuất kinh doanh.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cán bộ theo Điều lệ Công ty cổ phần.
2.4 Phó giám đốc phụ trách kế hoạch kỹ thuật:
Trực tiếp theo dõi chỉ đạo Phòng kế hoạch kỹ thuật.
Kiểm tra công tác lập đơn giá, giá thành công trình, phương án kinh tế, đinh mức giao khoán, hợp đồng kinh tế trước khi Giám đốc phê duyệt.
Kiểm tra các báo cáo kế hoạch tháng, quý, năm theo uỷ quyền.
Theo dõi, chỉ đạo và báo cáo tình hình thi công, vướng mắc, biện pháp xử lý tại các công trình mà Giám đốc giao trực tiếp theo dõi.
Kiến nghị điều động nhân lực giữa các công trường.
2.5 Phó giám đốc thi công:
Kiểm tra biện pháp thi công, thiết kế, cấp phối bê tông, đơn giá, khối lượng.. trong hồ sơ thầu.
Giám sát việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Chỉ đạo lập các báo cáo về tình hình thi công, trực tiếp giải quyết các vướng mắc về kỹ thuật, tiến độ, chất lượng công trình.
2.6 Phó giám đốc cơ giới:
Chỉ đạo xây dựng các kế hoạch đầu tư thiết bị, vật tư phụ tùng trên cơ sở kế hoạch SXKD hàng quý, năm.
Chỉ đạo lập và kiểm tra các báo cáo đáng giá năng lực thiết bị.
Kiểm tra xem xét các hợp đồng thuê và cho thuê thiết bị...
Xây dựng các định mức khai thác, sử dụng thiết bị, an toàn lao động trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng thiết bị thi công.
2.7 Phó giám đốc dự án đầu tư:
Trợ giúp Giám đốc Công ty trong lĩnh vực đầu tư.
Chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện các dự án đầu tư.
Nghiên cứu các văn bảo pháp lý liên quan đến đầu tư.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc các công việc liên quan đến dự án đầu tư
2.8 Phó giám đốc SX vật liệu XD:
Chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh VLXD.
Lập và đánh giá năng lực sản xuất, yêu cầu công việc...nhằm cân đối giữa sản xuất, đầu tư thiết bị và mua hàng.
Xây dựng định mức khai thác, tiêu hao vật tư nhiên liệu, giá thành vật tư.
Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các các hợp đồng liên quan đến sản xuất VLXD, tìm kiếm thị trường VLXD.
2.9 Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Tiến hành công tác làm hồ sơ thầu, đấu thầu các công trình, dự án.
Tiếp thị và tìm kiếm việc làm.
Tổ chức và triển khai các công trình Công ty đang và sẽ thi công.
Kiểm tra, giám sát thi công các công trình.
Theo dõi công tác nghiệm thu, thanh toán công trình.
Lập các báo cáo kế hoạch và thực hiện kế hoạch theo yêu cầu quản lý
Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty.
2.10 Phòng Cơ giới vật tư:
Thay mặt Giám đốc theo dõi quản lý, sử dụng thiết bị hiện có của Công ty.
Lập kế hoạch sửa chữa định kỳ và sửa chữa lớn tài sản.
Lập, báo cáo và thực hiện các dự án đầu tư thiết bị thi công.
Điều động thiết bị giữa các công trường.
Xác định và đáp ứng nhu cầu về thiết bị của các công trường.
Tập hợp các yêu cầu cung cấp vật tư sửa chữa, tổ chức mua và cấp theo yêu cầu.
Lập các báo cáo thiết bị theo yêu cầu quản lý.
Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty.
2.11- Phòng tài chính kế toán:
Tham gia lập các kế hoạch kinh tế-tài chính của Công ty.
Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn cũng như dài hạn phục vụ cho việc thi công công trình, thực hiện các dự án đầu tư, mua sắm thiết bị.
Thực hiện các công tác kế toán, thống kê kinh tế theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của Công ty.
Tập hợp các chứng từ về chi phí, doanh thu kịp thời phục vụ công tác xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
Kết hợp các phòng, ban, trạm tiến hành nghiệm thu khối lượng, thanh toán và thu hồi công nợ.
Tập hợp, tính và trả lương cho CBCNV trong Công ty.
Lập các báo cáo tài chính theo yêu cầu các cơ quan quản lý.
Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty.
2.12 Phòng tổ chức-hành chính:
Soạn thảo các văn bản, quyết định nghiệp vụ tổ chức hành chính thoe quy định của pháp luật và điều lệ Công ty.
Lập các kế hoạch đào tạo, tuyển dụng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh
Tập hợp và kiểm tra bảng công, bảng xét thưởng của các Phòng, ban, Xưởng sửa chữa, Trạm, công trường...
Lập báo cáo kế hoạch và thực hiện công tác an toàn lao động theo quy định.
Thanh quyết toán BHXH, BHYT... theo quy định.
Quản lý lưu trữ hồ sơ, công văn, hồ sơ cá nhân.
Tập hợp và cung cấp văn phòng phẩm cho bộ phận văn phòng theo phê duyệt.
2.13 Phòng đầu tư:
Nghiên cứu thi trường, tìm kiếm cơ hội, lập các kế hoạch đầu tư trình HĐQT, lãnh đạo Công ty phê duyệt.
Phối hợp với các Ban dự án của Công ty giải quyết công việc từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
Quan hệ, giao dịch với cơ quan nhà nước, cơ quan chuyên môn, các đối tác để thu thập thông tin cần thiết, thực hiện dự án đầu tư.
2.14 Ban dự án:
Được thành lập khi Công ty bắt đầu thực hiện một dự án đầu tư kinh doanh với quy mô lớn trong thời gian dài. Nhiệm vụ của Ban dự án:
Tiếp nhận và phối hợp với Phòng đầu tư thực hiện các công tác đầu tư dự án.
Tổ chức triển khai, thực hiện dự án đầu tư.
Quan hệ với các cơ quan chức năng để thực hiện dự án.
Lập các hồ sơ theo dõi về khối lượng hoàn thành, nghiệm thu, thanh toán...
Lập cáo báo cáo định kỳ gửi lãnh đạo Công ty, các phòng ban.
2.15 Trạm bê tông thương phẩm:
Thực hiện việc cung cấp bê tông cho các dự án mà Công ty đang thi công.
Tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng kinh tế về việc cung cấp bê tông.
Tìm kiếm, theo dõi, đánh giá các nhà cung cung cấp vật tư bảo đảm đủ, kịp thời các yếu tố đầu vào cho sản xuất.
Theo dõi, lập và đối chiếu khối lượng bê tông hàng tháng theo từng đơn vị.
Tiến hành công tác thu hồi công nợ.
2.16 Trạm khai thác đá:
Tổ chức khai thác sử dụng thiết bị một cách có hiệu quả, tăng công suất máy, tăng hiệu suất thành phẩm, giảm chi phí, giá thành sản xuất.
Tổ chức chuyên chở đá về Trạm bê tông.
Tổ chức tìm kiếm thị trường tại địa phương.
Bán hàng và thu hồi công nợ.
2.17 Xưởng cơ khí sửa chữa:
Tổ chức sửa chữa máy móc, thiết bị bị hỏng hóc chuyển về từ các công trường.
Tiến hành bảo dưỡng thiết bị thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch của Phòng cơ giới vật tư.
Bố trí nhân lực phục vụ các tổ sửa chữa tại công trường theo yêu cầu.
2.18 Công trường:
Tổ chức, bố trí cán bộ theo yêu cầu thực tế công việc tại công trường.
Liên hệ với các Ban quản lý, nhà thầu, thầu phụ...đảm bảo việc thi công đúng yêu cầu về chất lượng, tiến độ đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phối hợp các bộ phận chức năng tiến hành nghiệm thu khối lượng, hồ sơ thanh toán và thu hồi công nợ.
III. Đặc điểm tổ chức hđsx và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1. Đặc điểm tổ chức hđsx
Xuất phát từ đặc thù của Công ty chủ yếu là thi công cơ giới và sản xuất bê tông thương phẩm phục vụ các công trình trong đó sử dụng thiết bị là chủ yếu, cho nên mô hình quản lý công trường là mô hình quản lý tập trung. Mô hình này nhằm mục đích:
Đảm bảo việc chỉ đạo sát sao và có hiệu quả của lãnh đạo Công ty.
Đảm nhiệm thi công các công trình có giá trị lớn, phức tạp đáp ứng tiến độ yêu cầu và đảm bảo chất lượng.
Thực hiện tốt công tác khai thác, sử dụng và bảo dưỡng thiết bị thi công. Tránh hiện tượng sử dụng lãng phí hoặc khai thác quá công suất thiết bị ảnh hưởng đến tuổi thọ và chất lượng máy móc.
Kiểm soát được tiến độ thi công, hồ sơ nghiệm thu thanh toán cũng như các chi phí hợp lý của công trình.
Sơ đồ tổ chức sản xuất tại trạm trôn bê tông ( sơ đồ 2)
Sơ đồ tổ chức sản xuất tại xưởng cơ khí sửa chữa ( sơ đồ 3)
* Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ phận
Chỉ huy trưởng công trường (Trạm trưởng):
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về việc tổ chức, triển khai sản xuất và thi công công trình được giao.
Phối hợp với các phòng ban chức năng trong Công ty đáp ứng về nhân lực, vật tư, thiết bị, vốn phục vụ cho công tác sản xuất thi công.
Điều hành các hoạt động trên phạm vi công tác.
Làm việc với chủ đầu tư, khách hàng...đảm bảo cho công tác sản xuất, thi công, nghiệm thu, đối chiếu khối lượng và thanh toán.
Phó chỉ huy trưởng (Trạm phó):
Làm người giúp việc cho Chỉ huy trưởng công trưởng (Trạm trưởng), thay mặt Chỉ huy trưởng giải quyết công việc theo uỷ quyền.
Thực hiện các công việc được giao.
Cán bộ Cơ giới:
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ do Chỉ huy trưởng công trường (Trạm trưởng) và Phòng Cơ giới vật tư giao về lĩnh vực quản lý cơ giới và sửa chữa thiết bị taị bộ phận công tác.
Theo dõi công tác quản lý máy móc thiết bị, đảm bảo đáp ứng đầy đủ kịp thời cho yêu cầu sản xuất.
Thực hiện chức năng sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ các thiết bị hiện có của công trường.
Cán bộ vật tư:
Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được Chỉ huy trưởng công trường giao.
Theo dõi, thống kê các loại vật tư đảm bảo cho sửa chữa thiết bị và sản xuất.
Tiếp nhận, lên kế hoạch mua vật tư theo kế hoạch thi công đảm đúng chủng loại, đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Kiểm soát tiêu hao vật tư theo định mức nhà nước và Công ty quy định.
Hàng tháng quyết toán vật tư tiêu hao và kiểm kê định kỳ.
Cán bộ kỹ thuật hiện trường:
Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được Chỉ huy trưởng công trường giao.
Tiến hành giám sát thi công theo đúng hồ sơ kỹ thuật.
Phối hợp với các bên tham gia trong quá trình thi công.
Kế toán thống kê:
Hoạt động theo yêu cầu của Phòng tài chính kế toán và Chỉ huy trưởng công trường giao.
Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được Chỉ huy trưởng công trường và Phòng tài chính- kế toán giao.
Thực hiện công tác kế toán, thống kê tại công trường.
Tham gia công tác quản lý và quyết toán tiêu hao vật tư.
Tham gia công tác nghiệm thu, thanh toán.
Thực hiện công tác thu chi tại công trưòng.
Cán bộ nghiệm thu thanh toán khối lượng:
Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được Chỉ huy trưởng công trường giao.
Tiến hành công tác nghiệm thu, đối chiếu khối lượng theo giai đoạn và toàn bộ phục vụ công tác thanh toán.
Hoàn thiện hồ sơ thanh toán trình chủ đầu tư, khách hàng.
Thực hiện và theo dõi công tác thanh toán.
Tổ sửa chữa bảo dưỡng:
Thực hiện công tác sửa chữa, gia công các thiết bị hỏng hóc phát sinh ngay tại công trình.
Tiến hành sửa chữa bảo dưỡng thiết bị theo kế hoạch.
Các đội thi công:
Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được Chỉ huy trưởng công trường giao.
Thực hiện các phương án và các bước thi công theo yêu cầu.
2. Qui trình, công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy định kiểm soát quá trình thi công ( sơ đồ 4)
Quy định kiểm soát quá trình sản xuất bê tông thương phẩm ( sơ đồ 5)
Quy định kiểm soát quá trình sản xuất đá thành phẩm ( sơ đồ 6)
Quy định kiểm soát quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí ( sơ đồ 7)
phần II
tổ chức công tác kế toán tại
doanh nghiệp
I . Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán
1.Phương thức tổ chức bộ máy kế toán
Để phù hợp với mô hình hoạt động, đặc điểm tổ chức của Công ty cổ phần và xây dựng là quản lý tập trung cho nên mô hình kế toán cũng được tổ chức và thực hiện kế toán tập trung.
Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán theo nguyên tắc gọn nhẹ, đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả đảm bảo sự chỉ đạo chặt chẽ tập trung thống nhất của kế toán trưởng đồng thời kết hợp với nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán và chuyên môn hoá công tác kế toán.
Phân công lao động kế toán
Bộ máy kế toán được tổ chức theo sơ đồ 8
2. Phân công lao động kế toán:
* Trưởng Phòng tài chính- kế toán
Nhiệm vụ chính:
Tỏ chức, phân công nhiệm vụ cho từng CBCNV trong phòng, cân đối nhân lực của phòng và công trường về lĩnh vực kế toán, báo cáo nhiệm vụ của Phòng tàI chính – kế toán theo định kì. Triển khai hệ thống kế toán thống kê phù hợp với công ty. Tiếp nhận và phổ chế độ, chính sách, quy định của nhà nước về kế toán cho toàn bộ Công ty.
Căn cứ kế hoạch sản xuất KINH DOANH của Công ty, lập kế hoạch tàI chính hàng tháng, hàng quý, năm và trình lãnh đạo Công ty phê duyệt.
Chỉ đạo lập kế hoạch, theo dõi việc thực hiện các kế hoạch về vốn lưu động, vốn đầu tư dàI hạn, thu hồi công nơ.
Chỉ đạo, theo dõi các hợp đồng kinh tế, khối lượng nghiệm thu, thanh toán các công trình.
Lập và gửi báo các thống kê, quyết toán tàI chính của Công ty đến các cơ quan quản lý theo quy định.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, người lao động.
Kiểm soát định mức tiê hao vật tư, nhiên liệu, chi phí, giá thành.
Kiểm soát chế độ bảo vệ tàI sản, vật tư, tiền vốn, chi phí dở dang định kì.
Nhiệm vụ khác:
Tiếp nhận và giảI quyết khiếu nại thuộc phạm vi phòng.
Nhận, lưu trữ công văn đI và đến.
Soạn thảo các văn bản do phòng phát hành.
Quyền hạn khác:
Có quyền yêu cầu các đơn vị, cá nhân làm báo cáo giảI trình các vấn đề liên quan.
Có quyền tổ chức bố trí nhân sự tong Phòng tàI chính – kế toán.
* Phó Phòng tàI chính- kế toán:
Giúp việc cho trưởng Phòng.
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng Phòng khi trưởng Phòng đI vắng hoặc được trưởng phòng uỷ quyền.
* Kế toán tổng hợp:
Nhiệm vụ chính:
Stt
Nhiệm vụ
Các hồ sơ liên quan
Các yêu cầu cụ thể
1
Tập hợp các chứng từ phát sinh từ các đơn vị gửi về, kiểm tra, phân loại, lập chứng từ, vào sổ kế toán.
-Giấy đề nghị thanh
toán.
-Báo cáo vật tư tiêu hao
- Nhập trình xe máy, thiêt bị.
- Nhập xuất vật tư.
- Tập hợp đầy đủ, kịp thời tất cả các chi phí phát sinh tại bộ phận công trình.
- Cập nhật đầy đủ và lưu đúng
File lưu hồ sơ.
-Trình trưởng phòng xem xét, phê duyệt.
2
-Tổng hợp, vào sổ theo dõi và phân bổ KHTSCĐ, CCDC.
-Phân bổ tiền lương, BHYT, BHXH.
-Giấy đề nghị thanh toán
- Bảng tổng hợp TSCĐ,
CCDC.
-Bảng phân bổ khầu hao.
-Sổ trích khấu hao.
- Bảng thanh toán lương
và các bộ phận.
-Bảng phân bổ tiền lương, CCDC.
-Kiểm tra hồ sơ thanh toán.
- Kiểm tra sự phù hợp, chính xác của Bảng phân bổ.
-Chuyển trưởng Phòng xem xét kiểm tra và duyệt.
3
-Lập tờ khai thuế thu nhập hàng năm.
-Lập tờ khai thuế GTGT
hàng tháng quyết toán thuế GTGT thuế TNDN hàng năm.
-Hoá đơn thanh toán của
các bộ phận, công trình
( VAT đầu vào).
-Khối lượng, nghiệm thu,
hoá đơn bán hàng các
công trình( VAT đầu ra).
-Tập hợp chi phí, doanh
thu theo đinh kì.
-Theo dõi, cập nhập vào sổ kế toán kịp thời theo đúng quy định của Luật thuế.
-Đảm bảo tính kip thòi, chính
xác của báo cáo.
- Trình trưởng phòng phê duyệt.
4
Lập các BCTC theo qui định của cơ quan quản lý.
Căn cứ các hoạt động kinh tế phát sinh trong kì để lạp các BCTC ( bảng CĐKT, kết quả HĐKINH DOANH, thuyết minh BCTC ).
- Lập báo cáo chính xác, kịp thời theo đúng quy định.
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của các báo cáo.
- Trình trưởng phòng kiểm tra, xem xét và phê duyệt.
Nhiệm vụ khác:
Nhận lưu trư công văn đI và đến.
Soạn thảo các văn bản do phòng ban hành.
Quyền hạn :
Có quyền yêu cầu các đơn vị thực hiện đúng, đủ các báo cáo, báo cáo trưởng phòng nếu các đơn vị không thực hiện theo nhiệm vụ được phân công.
Có quyền yêu cầu các đơn vị thực hiện lại các báo cáo nếu kiểm tra thấy không phù hợp, đề xuất các yêu cầu khắc phục.
Có quyền không nhận và thanh quyết toán đối với các hợp đồng mua hàng không đầy đủ hồ sơ theo Quy định mua hàng.
* Kế toán ngân hàng và tièn mặt:
Nhiệm vụ chính:
Stt
Nhiệm vụ
Các hồ sơ liên quan
Các yêu cầu cụ thể
1
Tập hợp các chứng từ tièn mặt, tiền gửi phát
Sinh, kiểm tra, phân loại chừng từ, vào sổ kế toán.
- Phiếu chi, phiếu thu.
- Các Uỷ nhiệm chi.
- Tập hợp đầy đủ, kịp thời.
- Lập báo cáo tiền mặt, tiền gửi theo các yêu cầu của trưởng phòng.
2
Thực hiện công tác thanh toán qua ngân hàng.
- Giấy đề nghị chuyển tiền đã được phê duyệt.
- Hợp đồng kinh tế, công văn thanh toán.
- Kiểm tra hồ sơ thanh toán.
- Chuyển trưởng phòng xem xét, kiểm tra và duyệt.
3
Thực hiện các thủ tực vay ngắn hạn, trung hạn, bảo lãnh theo yêu cầu.
- Giấy đề nghị chuyển tiền.
- Hồ sơ, thủ tực vay vốn.
- Các yêu cầu bảo lãnh của các hợp đồng.
- Kiểm tra đầy đủ các hồ sơ vay vốn.
- Đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng, kịp thời.
- Trình trưởng phòng duyệt.
Nhiệm vụ khác:
Nhận lưu trữ công văn đI và đến.
Soạn thảo các văn bản do phòng ban phat hành.
Quyền hạn:
Có quyền yêu cầu các đơn vị thực hiện theo đúng hồ sơ vay vốn, thanh toán. Báo cáo trưởng phòng nếu các đơn vị không thực hiện theo nhiệm vụ được phân công.
Có quyền yêu cầu các đơn vj hoàn thiện thủ tục, hồ sơ nếu kiểm tra thấy không phù hợp, đề xuất các yêu cầu khắc phục.
*Kế toán tiền lương và bảo hiễm xã hội:
Nhiệm vụ chính:
Stt
Nhiệm vụ
Các hồ sơ liên quan
Các yêu cầu cụ thể
1
Tập hợp các chứng từ phục vụ thanh toán lương.
-Bảng chấm công cá nhân, bảng chấm công tạp thể.
- Bảng xét thưởng A, B, C cá nhân , tập thể.
- Tập hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác.
- Trình giám đốc Công ty duyệt.
2
Thực hiện công tác tính lương.
- Bảng chấm công, xét thưởng đã duyệt.
- Các quyết định tăng giảm hệ số lương, thưởng.
- Kiểm tra hồ sơ thanh toán.
- Chuyển trưởng phòng xem xét, kiểm tra và duyệt.
3
Tính, phân bổ và theo dõi chi trả BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Bảng thanh toán lương.
- bảng theo dõi thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Kiểm tra đầy đủ các hô sơ.
- Đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng, kịp thời.
- Trình trưởng phòng duyệt.
Nhiệm vụ khác:
Nhận lưu trữ công văn đI và đến.
Soạn thảo các văn bản do phòng ban phat hành.
Quyền hạn:
Có quyền yêu cầu các đơn vị thực hiện theo đúng hồ sơ vay vốn, thanh toán. Báo cáo trưởng phòng nếu các đơn vị không thực hiện theo nhiệm vụ được phân công.
Có quyền yêu cầu các đơn vj hoàn thiện thủ tục, hồ sơ nếu kiểm tra thấy không phù hợp, đề xuất các yêu cầu khắc phục.
*Kế toán thanh toán và công nợ:
Nhiệm vụ chính:
TT
Nhiệm vụ
Các hồ sơ liên quan
Các yêu cầu cụ thể
1
- Theo dõi thanh toán với khách hàng.
- Theo dõi công nợ với nhà cung cấp.
- Hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng.
- Bản xác nhận KL hoàn thành.
- Hoá đơn bán hàng.
- Tập hợp đầy đủ theo từng đơn vị để viết hoá đơn kịp thời.
- Làm thủ tục thanh toán với khách hàng.
- Lập báo cáo theo yêu càu của Trưởng phòng.
Nhiệm vụ khác:
Nhận lưu trữ công văn đI và đến.
Soạn thảo các văn bản do phòng ban phát hành.
Quyền hạn:
Có quyền yêu cầu các đơn vị cung cấp đầy đủ các hồ sơ thanh toán. Báo cáo trưởng phòng nếu các đơn vị không cung cấp đầy đủ hồ sơ theo nhiệm vụ được phân công.
Có quyền yêu cầu các đơn vị thực hiện hoàn thiện các hồ sơ thanh toán. Nếu kiểm tra thấy không phù hợp, đề xuất các yêu cầu khắc phục.
*Kế toán công trường:
Nhiệm vụ chính:
tt
Nhiệm vụ
Các hồ sơ liên quan
Các yêu cầu cụ thể
1
-Thực hiện các chi phí sửa chữa, thi công phát sinh tại công trường.
- Quyết toán vật tư tiêu hao hàng tháng.
- Giấy cấp vật tư.
- giấy đề nghị thanh toán.
- Nhật trình thiết bị.
- Báo cáo sản lượng.
- Tập hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác.
- Trình CH công trường, phòng TCKT kiểm tra.
2
Thực hiện chấm công, xét thưởng từng CBCNV.
- Các bảng công cá nhân, nhận xét của công trường đối với từng CBCNV.
- Bảng thanh toán lương.
-Tạp hợp các bảng cong, xét thưởng chính xác, kịp thời gửi về Công ty.
- Thanh toán lưng cho từng CBCNV kịp thời.
3
Theo dõi công tác nghiệm thu khối lượng.
- Hồ sơ nghiệm thu khối lượng hoàn thành.
- Quyết toán khối lượng.
- Nghiệm thu thanh lý hợp đồng.
- kiểm tra đầy đủ các hồ sơ.
- Thực hiện công tác thanh toán.
- Báo cáo trưởng phòng.
4
Theo dõi công nợ theo phạm vi công trường.
-Hợo đồng kinh tế.
- Nghiệm thu KL, hoá đơn.
- Các đợt thanh toán.
- Thanh lý hợp đồng.
- Theo dõi chính xác, kịp thời theo đối tượng.
- Thực hiện công tác thanh toán kịp thời CH công trường, phòng TCKT
Nhiệm vụ khác:
Nhận và lưu trữ công văn đI và đến.
Soạn thảo các văn bản do phòng ban hành.
* Thủ quỹ
Nhiệm vụ chính:
tt
Nhiệm vụ
Các hồ liên quan
Các yêu cầu cụ thể
1
- Tập hợp các chứng từ phát sinh, phân loại, vào sổ quỹ tiền mặt.
- Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt tại quỹ hàng ngày.
- Lập báo cáo quỹ tiền mặt khi cần.
- Phiếu thu.
- Phiếu chi.
- Giấy nộp tiền.
- Tập hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác.
- Trình trưởng phòng duyệt.
Nhiệm vụ khác:
Nhận, lưu trữ công văn đI và đên.
Soạn thảo các văn bản do phòng ban hành.
II. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại đơn vị
1. Hình thức sổ kế toán:
Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung được thực hiện trên máy vi tính.
Hệ thống sổ kế toán chi tiết:
Sổ chi tiết các TK theo từng đối tượng:
Sổ tàI sản cố định
Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
Thẻ kho ( ở kho vật liệu)
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phảI trả
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay theo từng đối tượng công nợ
Sổ chi tiết thanh toán với: người bán, người mua, với Ngân sách Nhà nước, thanh toán nội bộ…
Hệ thống sổ tổng hợp: Sổ nhật ký đặc biệt, sổ Nhật ký chung, sổ cáI các TK
2. Trình tự ghi sổ:
Sổ cái
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký đặc biệt
Chứng từ gốc
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tàI chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ kế toán của doanh nghiệp: quá trình xử lý, hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán tự động được thực hiện theo chương trình:
Nhập chứng từ vào máy
Chứng từ gốc
Chứng từ trên máy
-Sổ kế toán tổng hợp
-Sổ cáI TK
-Sổ chi tiết
-BCTC
-Báo cáo khác
Xử lý của phần mềm KT trên MVT
Trình tự luân chuyển của chứng từ:
1. Lập chứng từ kế toán và phản ánh nghiệp vụ kinh tế tàI chính vào chứng từ.
2. Kiểm tra chứng từ kế toán.
3. Ghi sổ kế toán.
4. Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
III. Tổ chức hạch toán các phần hành kế toán tại đơn vị
1. Tiền mặt, tiền gửi:
Chứng từ:
Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Giấy báo nợ
Giấy báo có
Uỷ nhiệm chi
Uỷ nhiệm thu
Séc
Sơ đồ luân chuyên chứng từ :
+ Ctừ gốc giấy đề nghị chuyển tiền Kế toán kí duyệt GĐ duyệt Lập ủy nhịêm Lập ủy nhiệm chi Ngân hàng Báo có( bảng sao kê) ủy nhiệm chi, chứng từ gốc Vào máy Đối chiếu với bảng sao kê
+ Chứng từ gốc Giấy đề nghị thanh toán Kế toán duyệt GĐ duyệt Phiếuthu, phiếu chi Báo cáo hàng ngày Vào máy Đối chiếu số dư
Sổ kế toán:
Sổ cái TK 111
Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền.
Sổ cáI TK 111, 112
Sổ nhật ký thu chi TM, TG
CT tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tàI chính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ kế toán:
TK sử dụng:
Số HIệU TK
tên tài khoản
CấP 1
CấP 2
CấP 3
111
Tiển mặt Ngoại tệ
1111
Tiền mặt Việt Nam
1112
Tiển mặt Ngoại tệ
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền gửi ngân hàng – tiền Việt Nam
1121A
Tiền gửi ngân hàng Ngoại thương
1121B
Tiền gửi ngân hàng ĐT và PT Hà Tây
1121C
Tiền gửi ngân hàng CT Hoàn Kiếm
1121D
Tiền gửi ngân hàng CT Hà Tây
1121E
Tiền gửi ngân hàng ĐT và PT Quảng Ninh
sơ đồ hạch toán:
TK 111
TK 151, 152, 153, 156
Mua vật tư, hàng hoá
TK311,333,334,338
Trả nợ vay, nợ Nhà nước, CNV và nợ khác
TK 211, 213, 241
Mua TSCĐ hoặc thanh toán chi phí XDCB
TK 133
Thanh toán thuế GTGT khi mua VT, HH, DV
TK 331
Trả nợ hoặc ứng trước tiền cho người bán
TK 112
Nộp tiền vào ngân hàng
Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ
TK 112
Nhận vốn chủ sở hữu
TK 411, 441
Thu khác
TK 711
Khách hàng trả nợ hoặc ứng trước
TK 131
Thu từ hoạt động tàI chính
TK 515
Thu từ tiền bán hàng
TK 511
TK 3331
Thu thuế GTGT cho Nhà nước khi bán hàng, ccdv
2. Tài sản cố định:
Chứng từ:
Biên bản giao nhận TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Báo giá TS Duyệt mua Phiếu bàn giao TSCĐ cho bên nhận TSCĐ Hóa đơn bàn giao Phòng kế toán Thẻ TSCĐ Ghi tăng TSCĐ Tính khấu hao
-Sổ kế toán:
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211, 212
Báo cáo tàI chính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sổ cáI TK211, 212 ,214,222,241
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ nhật ký chung
CT tăng, giảm TSCĐ
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ chi tiết TSCĐ
Trình tự ghi sổ:
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản
Tên tài khoản
Cấp 1
Cấp 2
211
TSCĐ hữu hình
2112
Nhà cửa, vật kiến trúc
2113
Máy móc, thiết bị
2114
Phương tiện vận tải
2115
Thiết bị và dụng cụ quản lí
2117
Dàn giáo, cốp pha
2118
TSCĐ khác
212
TSCĐ thuê tài chính
214
Hao mòn TSCĐ
2141
HM TSCĐ HH
2142
HM TS thuê tài chính
221
Đầu tư chứng khoán dài hạn
222
Góp vốn liên doanh
241
XDCB dở dang
2412
XDCB dở dang
2413
Sửa chữa lớn TSCĐ
242
Chi phí trả trước dài hạn
TK211
TK411
TK1111, 112,331...
TK241
TK222
Nhận góp vốn , được cấp, tặng bằng TSCNĐ
Mua sắm TSCĐ, đánh giá tăng TSCĐ
Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh
Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ:
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ
Trả lại TSCĐ cho các cổ đông
TK214
TK8111111
Nhượng bán thanh lý TSCĐ
TK222
TK211
TK411
Giảm TSCĐ do khấu hao hết
Góp vốn liên doanh
3. Nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ:
Chứng từ:
Hợp đồng kinh tế
Hoá đơn giao hàng
Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Phòng KD làm phiếu Kho lấy Vào thẻ kho từng mặt hàng Kế toán đối chiếu Phiếu hạch toán Cuối tháng thủ kho tổng hợp Kế toán tính số dư xem có khớp không
Sổ kế toán:
Nhật ký chung
Sổ cái TK152, 153
Trình tự ghi sổ:
Sổ cáI TK152, 153
Sổ chi tiết vật tư, CCDC
Sổ nhật ký chung
Nhật ký mua vật tư
CT vật tư, bảng phân bổ, bảng kê
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tàI chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản
Tên tài khoản
152
Nguyên liệu, vật liệu
153
Công cụ, dụng cụ
- Sơ đồ hạch toán:
Nhập kho NVL tự chế hoặc gia công
TK 154
TK 131
TK 338, 711
Trị giá NVL thừa khi kiểm kê
TK 138, 632
Trị gía NVL thiếu khi kiểm kê
TK 154
Gía thực tế NVL xuất để gia công chế biến
TK 621, 627, 642
GT NVL xuất kho sử dụng trong doanh nghiệp
Gía mua và chi phí mua NVL đã nhập kho
TK 133
VAT đầu vào
Hạch toán NVL theo phương pháp KKTX
TK 152
4. Tiền lương:
Chứng từ:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán tiền thưởng
Phiếu xác nhận sản phảm hoặc công việc hoàn thành
Hợp đồng giao khoán
Biên bản điều tra tai nạn lao động
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Sổ kế toán
Sổ kế toán bao gồm nhật ký chung, sổ cái TK334, 338
Báo cáo tàI chính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sổ cáI TK 334,338
Sổ chi tiết tiền lương, BHXH
Sổ nhật ký chung
CT tiền lương
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
- Trình tự ghi sổ:
Tài khoản sử dụng
Cấp 1
Cấp 2
Tên tàI khoản
334
Phải trả công nhân viên
338
Phải trả phải nộp khác
TK 334
TK 621
Tiền lương, thưởng phảI trả cho NLĐ
TK 111, 112
Thanh toán thu nhập cho người lao động
TK 338
Thu hộ cơ quan khác hoặc giữ hộ người lao động
TK 141
Khấu trừ khoản tạm ứng thừa
TK 138
Khấu trừ khoản phảI thu khác
TK 642
Tiền lương, thưởng phảI trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp
TK 627
Tiền lương, thưởng phảI trả cho nhân viên phân xưởng
TK 335
TLNP thực tế phảI trả cho NLĐ
Trích trước TLNP của LĐTT
TK 3383
BHXH phảI trả cho người lao động
TK 431
Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phảI trả cho người lao động
Sơ đồ hạch toán
:
5.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chứng từ
Bảng phân bổ tiền lương& BHXH
Bảng kê hoá đơn chứng từ mua vật tư không qua kho sử dụng ngay
Bảng phân bổ NVL, CCDC
Bảng phân bổ chi phí, phân bổ dần CCDC
Bảng tính & phân bổ khấu hao
Chứng từ phản ánh dịch vụ mua ngoàI: Hoá đơn mua hàng, chứng từ chi mua dịch vụ, chứng từ phản ánh các khoản thuế, phí, lệ phí đã nộp, phảI nộp của doanh nghiệp
Chứng từ phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác: phiếu chi, hoá đơn mua hàng
Thẻ tính giá thành sản phẩm.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Sổ kế toán
Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154 được mở theo từng công trình
Sổ cáI TK 621, 622, 627, 154
Báo cáo tàI chính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sổ cáI TK 621 622,627,154
Sổ chi tiết chi phí
Sổ nhật ký chung
CT chi phí
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Trình tự ghi sổ
Tài khoản sử dụng
Số HIệU TK
tên tài khoản
CấP 1
CấP 2
154
Sản phẩm dở dang
621
Chi phí NVL trực tiếp
622
Chi phí nhân công trực tiếp
627
Chi phí sản xuất chung
6271
Chi phí nhân viên phân xởng
6272
Chi phí vật liệu
6274
Chi phí khấu hao TSCĐ
6275
Thuế, lệ phí (thuế đất, thuế môn bài)
6278
Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ hạch toán:
TK 334
Tiền lương và phụ cấp lương phảI trả cho CNtt
TK 338
Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với TL thực tế của CNtt phát sinh
TK 622
TK 154
K/C chi phí nhân công trực tiếp
TK111,112,152
Các khoản thu hồi ghi giảm CF sản xuất chung
TK 627
TK 334, 338
Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 152, 153
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 242
Chi phí theo dự toán
TK 331,111,112
CFSX khác mua ngoàI phảI trả hay đã trả
TK 154
Phân bổ hoặc kết chuyển CF SXC cho các đối tượng tính giá
TK 632
Kết chuyển CF SXC cố định không phân bổ vào GVHB
TK 1331
Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ nếu có
TK 621
Chi phí NVL trực tiếp
TK 627
Chi phí sản xuất chung
TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp
TK 154
TK 152, 111…
Các khoản ghi giảm chi phí
TK 152, 155
Nhập kho
TK 157
Gửi bán
TK 632
Tiêu thụ
Gía thành thực tế
6. Thành phẩm và tiêu thụ:
Chứng từ
Hợp đồng kinh tế
Hoá đơn giá trị gia tăng
Biên bản nghiệm thu khối lượng, chất lượng công trình hoàn thành.
Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê, thẻ kho, phiếu xuất kho kiểm vận chuyển nội bộ.
Chứng từ trong việc phản ánh thuế nghiệp vụ thuế, phí, lệ phí, thanh toán tiền bán hàng, tiền phí tổn khác bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi, vé phí cầu phà, các vận đơn, giấy biên nhận thanh toán.
Sổ kế toán
Sổ kế toán chi tiết sản phẩm, giá vốn, chi phí, doanh thu, kết quả, thanh toán với người mua
Sổ CáI TK 155, 632, 642, 911, 131
Trình tự ghi sổ
Sổ cáI TK 155, 632,642,511,911131
Sổ chi tiết bán hàng, giá vốn, chi phí, doanh thu, kq
Sổ nhật ký chung
Nhật ký bán hàng
CT tiêu thụ thành phẩm
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tàI chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
TàI khoản sử dụng
Số HIệU TK
Tên tài khoản
CấP 1
CấP 2
CấP 3
131
Phải thu khách hàng
155
Thành phẩm
632
Gía vốn hàng bán
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421
Chi phí nhân công quản lý
6422
Chi phí vật liệu quản lý
6423
Chi phí đồ dùng quản lý
6424
Khấu hao TSCĐ văn phòng
6425
Thuế, phí, lệ phí
6427
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6428
Chi phí bằng tiền khác
64281
Tiếp khách
64282
Công tác phí, phép
64284
Chi khác
6429
Chi ăn ca
911
Xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ hạch toán:
TK 154, 155
Kết chuyển lãi
Trị giá vốn thực tế hàng đã tiêu thụ
TK 33311
Thuế GTGT đầu ra phảI nộp
TK 333
Thuế TTĐB, XK phảI nộp
TK 632
Kết chuyển trị giá của hàng bán
TK 911
TK 511
Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả
TK 111, 112, 131
Doanh thu bán hàng
TK 642
Kết chuyển CFQLDN
TK 142
Kết chuyển chi phí chờ kết chuyển
TK 421
Kết chuyển lỗ
- Trình tự luân chuyển chứng từ:
Giấy đề nghị xuất hoá đơn Kế toán Xuất hoá đơn Người mua hàng
Từ hoá đơn, kế toán ghi nhận doanh thu
7. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
- Sổ sách:
Sổ chi tiết chi phí, doanh thu, xác định kết quả
Sổ tổng hợp TK 642, 635, 511, 515, 711, 811, 911, 421
- Trình tự ghi sổ:
Báo cáo tàI chính
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sổ cáI TK 642, 635,515,511,711,811,911,421
Sổ chi tiết chi phí, doanh thu, kết quả
Sổ nhật ký chung
CT chi phí, doanh thu
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
- TàI khoản sử dụng:
Số HIệU TK
tên tài khoản
CấP 1
CấP 2
CấP 3
421
Lợi nhuận chưa phân phối
4211
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421
Chi phí nhân công quản lý
6422
Chi phí vật liệu quản lý
6423
Chi phí đồ dùng quản lý
6424
Khấu hao TSCĐ văn phòng
6425
Thuế, phí, lệ phí
6427
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6428
Chi phí bằng tiền khác
64281
Tiếp khách
64282
Công tác phí, phép
64284
Chi khác
6429
Chi ăn ca
711
Thu nhập khác
811
Chi phí khác
911
Xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ hạch toán:
Hạch toán xác định kết quả các hoạt động trong doanh nghiệp
TK 511
Doanh thu thuần
TK 911
TK 632
Trị giá vốn thành phẩm tiêu thụ
TK 635, 811
Chi phí tàI chính, chi phí khác
TK 642, 142
Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 515, 711
Doanh thu hoạt động tàI chính, thu nhập khác
TK 421
Kết chuyển lỗ
Kết chuyển lãi
Hạch toán phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
TK 333, 414, 415…
Doanh thu thuần
TK 421
TK 3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp phảI nộp
TK 411,414,415,431
Bổ sung các quỹ doanh nghiệp, vốn kinh doanh
TK 411, 415
Xử lý lỗ
8. Báo cáo tàI chính:
Nguồn số liệu lập bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán ngày cuối niên độ kế toán trước
Số dư của các TK loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 trên các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán của kỳ lập bảng cân đối kế toán.
Số dư của TK ngoàI bảng cân đối kế toán.
Nguồn số liệu bảng báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước
Sổ kế toán kỳ này các TK từ loại 5 đến loại 9
Sổ kế toán các TK " Thuế GTGT được khấu trừ" và TK 333" Thuế và các khoản phảI nộp nhà nước"
Sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được lập.
Nguồn số liệu lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Bảng cân đối kế toán
Sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền
Sổ kế toán theo dõi các khoản tương đương tiền
Sổ kế toán theo dõi các khoản phảI thu, phảI trả
Nguồn số liệu lập thuyết minh báo cáo tàI chính:
Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo
Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo
Thuyết minh báo cáo tàI chính kỳ trước, năm trước.
phần III
Đánh giá,nhận xét và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tại công ty cơ giới và lắp máy vimeco
I Đánh giá, nhận xét về tổ chức kế toán tại doanh nghiệp
1. Ưu điểm:
Trong đIều kiện thị trường hiện nay thì một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phảI có hiệu quả, muốn đạt được thì công tác quản lý, công tác tổ chức sản xuất kinh doanh cũng hướng tới mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, mỗi doanh nghiệp có một cách làm khác nhau, các biện pháp sử dụng khác nhau. Song trong những biện pháp cơ bản đó thì biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm được nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty Vinaconex khi chuyển sang kinh tế thị trường thì Công ty cơ giới lắp máy và xây dựng VIMECO gặp không ít khó khăn, thử thách bên cạnh đó công ty lại phảI cạnh tranh với nhiều đơn vị cùng ngành. Song trước tình hình đó, công ty đã không ngừng đầu tư trang thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại, mở rộng ngành nghề kinh doanh. Vì vậy, công ty không ngừng đứng vững trên thị trường và làm ăn hiệu quả. Công ty đã và đang không ngừng tìm kiếm các biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cùng với việc giữ vững chất lượng sản phẩm xây lắp.
Với cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, các phòng ban chức năng rất gọn nhẹ phù hợp với đặc đIểm, quy mô hoạt động của Công ty, Công ty đã có khả năng phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các phòng ban chức năng được quy định nhiệm vụ rõ ràng, phục vụ kịp thời và đáp ứng yêu cầu quản lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Đặc biệt công ty áp dụng cơ chế khoán tới từng tổ đội thi công đã nâng cao trách nhiệm của các tổ đội thi công tới kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
Trong công tác kế toán, Công ty Cơ giới lắp máy và xây dựng VIMECO đã xây dựng cho mình một đội ngũ kế toán mạnh và vững vàng, đa số tốt nghiệp đại học, có bề dày kinh nghiệm trong công tác kế toán. Công ty luôn áp dụng chế độ kế toán mới nhất, từ đó đã giúp cho công tác kế toán ngày càng hoàn chỉnh. Công việc kế toán được phân công cụ thể, hợp lý và phù hợp với trình độ chuyên môn của từng nhân viên kế toán. Hiện nay toàn bộ công tác kế toán tại Công ty đều được thực hiện bằng máy vi tính, do đó mọi thông tin, chứng từ đều được xử lý nhanh và chính xác, đảm bảo cho công tác kế toán nói chung. Đồng thời giảm bớt công việc tính toán bằng tay cho người làm công tác kế toán, việc tìm kiếm thông tin khi cần thiết cũng nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Về hệ thống tàI khoản, Hệ thống TK trong doanh nghiệp về cơ bản đã phản ánh đầy đủ mọi nghiệp vụ kinh tế- tàI chính trong doanh nghiệp; phù hợp với những quy định thống nhất của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Bộ tàI chính, cơ quan quản lý cấp trên; phù hợp với đặc đIểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý kinh tế- tàI chính của doanh nghiệp; đảm bảo mối quan hệ với các chỉ tiêu báo cáo kế toán; đảm bảo yêu cầu xử lý thông tin trên máy vi tính và thỏa mãn nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng.
Hệ thống chứng từ kế toán được luân chuyển hợp lý; đảm bảo theo các quy định pháp luật hiện hành; là một căn cứ quan trọng để ghi sổ kế toán.
Hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế toán được theo dõi trên máy vi tính được lập một cách tự động theo chương trình, đảm bảo đúng quy định, phản ánh một cách tổng quát về tình hình tàI sản, nguồn hình thành tàI sản, tình hình, kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp và một số tình hình khác cho đối tượng quan tâm, sử dụng thông tin kế toán để ra quyết định hợp lý.
2. - Một số kiến nghị về sản xuất kinh doanh
Trong giấy phép hoạt động và điều lệ Công ty bao gồm nhiều lĩnh vực, bao gồm: xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng chế tạo hàng mây tre và kinh doanh xuất nhập khẩu .v.v… Tuy nhiên Công ty chỉ mới đầu cho lĩnh vực xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, các ngành nghề khác chưa được quan tâm đầu tư thoả đáng để khai thác triệt để lợi thế Công ty.
Trong thời gian tới, Công ty nên mở rộng lĩnh vực hoạt động trong phạm vi cho phép. Cụ thể:
- Tăng cường tìm kiếm cơ hội để cung cấp dịch vụ xuất khẩu lao động ra nước ngoài.
- Mở rộng và thành lập mới các dịchvụ vận tải cho thuê tại những nơi mà Công ty đang thi công công trình để tận dụng có hiệu quả các máy móc nhàn rỗi tại những địa phương đó.
- Cần tiến hành chuyên môn hoá, giao khoán tới từng đội sản xuất để nâng cao năng suất lao động, tránh thất thoát, tồn trưc vật liệu gây nên tình trạng lãng phí, giảm chi phí sản xuất
Về mặt tổ chức nhân sự, cần thường xuyên mở nhiều lớp đào tạo ngắn hạn tại Công ty nhằm nâng cao trình độ và tay nghề cho công nhân, giúp họ nắm được các công nghệ thi công tiên tiến hiện đại.
Đội ngũ cán bộ quản lý điều hành Công ty phần đa là tầng lớp, giầu tài năng nhưng kinh nghiệm tích luỹ còn thiếu, cần có sự phối hợp giữa kinh nghiệm của các lớp đi trước là kiến thức hiện đại của lớp trẻ mới vào nghề tại các phòng ban chức năng.
Hằng năm số công nhân nhàn rỗi thời vụ chiếm một phần tư tổng số nhân sự của Công ty. Do đó Công ty cần phát triển các ngành nghề phụ để giải quyết việc làm cho các đối tượng này.
Bên cạnh đó, Công ty cần mở rông quan hệ với các đối tác trong nước cũng như nước ngoài để tăng cường khả năng công nghệ và tămg cơ hội tham gia các dự án lớn mang tầm trọng điểm quốc gia. Việc mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài của công ty trong nhiều năm qua đã phát huy tác dụng, công ty đã được nhà thầu HISG chọn làm nhà thầu phụ thi công phần điện nước, điện kỹ thuật cho dự án sân vận động quốc gia tại Khu liên hợp thể thao Quốc gia.
Để bảo đảm tiến độ thi công, Công ty cần có phương pháp quản lý dự án, quản lý tiến độ ngày càng khoa học hơn. Cần thường xuyên mở rộng khả năng liên hệ trực tuyến giữa phòng kế hoạch kỹ thuật và các đội sản xuất để đưa ra các điều chỉnh khi cần thiết.
Như vậy về tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty cần mở rộng ngành nghề và tổ chức cả về nhân sự và quản lý khoa học để nâng cao hiệu quả hơn nữa.
MỤC LỤC
Phần I: tổng quan về công ty cổ phần Cơ giới lắp máy và xây dựng vimeco 1
I. Quá trình hình thành và phát triển của DN 1
1. Quá trình hình thành 1
2. Quá trình phát triển của DN 3
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của DN 19
1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 19
2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận 19
III. Đặc điểm tổ chức hđsx và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 25
1. Đặc điểm tổ chức HĐSX 25
2. Qui trình, công nghệ sản xuất sản phẩm 28
phần II: tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp 29
I . Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán 29
1.Phương thức tổ chức bộ máy kế toán 29
2. Phân công lao động kế toán 29
II. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại đơn vị 38
1. Hình thức sổ kế toán 38
2. Trình tự ghi sổ 39
III. Tổ chức hạch toán các phần hành kế toán tại đơn vị 40
1. Tiền mặt, tiền gửi 40
2. Tài sản cố định 43
3. Nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ 46
4. Tiền lương 47
5.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 50
6. Thành phẩm và tiêu thụ 53
7. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 56
8. Báo cáo tài chính 59
phần III: Đánh giá,nhận xét và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tại công ty cơ giới và lắp máy vimeco 60
I Đánh giá, nhận xét về tổ chức kế toán tại doanh nghiệp 60
1. Ưu điểm 60
2. Một số kiến nghị về sản xuất kinh doanh 62
Mua vật tư, hàng hoá
TK 111
TK 3331
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34780.doc