Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông, viết tắt là VITECO

ELU là đơn vị đường dây tập trung thuê bao và có thê tập trung 120 đến 720 thuê bao. ELU có thể được sử dụng trong các khu vực thương mại và ở các vung nông thôn. Hệ thống ELU Bao gồm bộ điều khiển truyền dẫn đường dây số (DLTC) trong tổng đài trung tâm và đơn vị đường dây mở rộng (ELU). ELU và tổng đài trung tâm được kết nối với nhau qua đường tốc độ cơ sở (2Mbps). Một cuộc gọi trong ELU được xử lý bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) trong tổng đài trung tâm, như cuộc gọi trong tổng đài trung tâm. DLTC biến đổi các lệnh thu được từ CLP thành các tín hiệu thông báo và gửi chúng đến ELU qua DTI. Nó cũng biến đổi các tín hiệu thông báo, gửi từ ELU các tín hiệu quét (SCN) và các tín hiệu trả lời rồi hửi chúng đến CLP qua LOC. Từ cuộc gọi bên trong tổng đài ELU cũng được điều khiển bởi tổng đài trung tâm. ELU không có chức năng đánh rơi cuộc gọi như chức năng đánh rơi của RLU.

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông, viết tắt là VITECO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường cho điwuf khiển tổng đài. Dễ dàng bảo trì Các thiết bị dùng trongcác tổng đài kỹ thuật số SPC có tỷ lệ lỗi thấp hơn các thiết bị dùng trong tổng đài Analog SPC. Các chương trình chuẩn đoán trong hệ thống điều khiển tổng đài thường cho phép định vị nhanh chóng các lỗi phần cứng. ở đây rất thích hợp cho việc dùng thiết bị phần cứng dự phòng. Các đơn vị hư hỏng luôn được gửi đến trung tâm sửa chữa chuyê ngành. Do vậycông việc bảo trì phần cứng chậm hơn so với việc bảo trì trong các tổng đài Analog. Về giá cả Hệ thống tổng đài kỹ thuật số SPC tiết kiệm hơn so với các hệ thống Analog giá đầu tư thấp hơn nhiều dễ dàng nâng cấp hệ thống. Thời gian lắp đặt Tổng đài SPC ít hơn so với thời gian lắp đặt các tổng đài Analog có dung lượng tương đương. Điều này có được do thể tích vật lý nhỏ hơn và sự Module háo các thiết bị số. I.2 Sơ đồ khối của tổng đài SPC Khối nguồn cung cấp Thiết bị trao đổi người máy Các bộ nhớ Bộ xử lý trung tâm BUS CHUNG Thiết bị báo hiệu kênh chung Thiết bị báo hiệu kênh riêng Thiết bị phân phối Thiết bị đo thử Thiết bị đấu nối thông tin Thiết bị chuyển mạch Giao tiếp trung kế Giao tiếp trung kế tương tự Thiết bị kết cuối thuê bao Hình 1: Sơ đồ khối của tổng đài số SPC I.2.1. Chức năng của các khối 1.2.1.1 Thiết bị đầu cuối Gồm các mạch điện kết cuối thuê bao, kết cuối trung kế tương tự và kết cuối trung kế số. Khối mạch kết cuối thuê bao gồm: - Khối mạch tập trung thuê bao để làm vi tập trung tải cho nhóm đường thuê bao. Có thể sử dụng mạch tập trung tương tự hoặc mạch tập trung số ( cho các tổng đài số ). - Ngoài ra ở các tổng đài số mạch điện thuê bao còn làm nhiện vụ biến đổi qua lại A-D ( Anlaog – Digital ) cho tín hiệu tiếng nói. - Khối chuyển mạch kết cuối trung kế tương tự khối mạch này chứa các mạch điện trung kế cho các cuộc gọi vào và chuyển tiếp, chúng làm nhiện vụ cấp nguồn, giám sát cuộc gọi, phối hợp báo hiệu. Khối mạch này không làm nhiện vụ tập trung tải nhưng thực hiện biến đổi A/D ở các tổng đài số. - Khối mạch kết cuối trung kế số: Nhiệm vụ cơ bản của khối mạch này là thực hiện các chức năng GAZPACHO bao gồm: Tạo khung ( Gerierration of frame ) tưc là nhận dạng tín hiệu đồng bộ khung để phân biệt từng khung của tuyến số liệu PCM đưa từ các tổng đài khác tới. - Đồng bộ khung: ( Aligment of frame ) Sắp xếp khung số liệu phù hợp với hệ thống PCM. - Xử lý cảnh báo: ( Alarm processing ) Để xử lý cảnh báo từ đường truyền PCM. - Phục hồi dãy xung nhịp ( Clock recovery ) Nhiệm vụ này thực hiện phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu thu. - Tách thông tin đồng bộ ( Hunt during reframe ) Nhiệm vụ này tách thông tin đồng bộ từ dãy tín hiệu thu. - Báo hiệu ( office signalling ) Nhiệm vụ này thực hiện chức năng giao tiếp báo hiệu để phối hợp các loại báo hiệu giữa tổng đài đang xem xét và các tổng đài khác qua đường trung kế. I .2.1.2 Thiết bị chuyển mạch ở các tổng đài điện tử thiết bị chuyển mạch là một trong các bộ phận chủ yếu và có kích thước lớn nó có các chức năng chính như sau: + Chức năng chuyển mạch:Thực hiện chức nang này để thiết lập tuyến nối giữa hai hay nhiều thuê bao của tổng đài hoặc giữa tổng đài này với tổng đài khác. + Chức năng truyền dẫn: Trên cở sở tuyến nối đã thiết lập thiết bị chuyển mạch thực hiện truyền dẫn tín hiệu tiếng nói và tín hiẹu báo hiệu giữa các thuê bao với độ tin cậy và chính xác cần thiết. I.2.1.3. Bộ điều khiển trung tâm: Bộ điều khiển trung tâm bao gồm một bộ vi xử lý có công suất lớn cùng các bộ nhớ trực thuộc. Bộ xử lý được thiết kế tối ưu để xử lý gọi các công việc liênquan trong một tổng đài. Nó hoàn thành các tổng đài kịp thời hay còn gọi là xử lý thời gian thực các công việc như: Nhận xung hay mã số chọn số ( các chữ số địa chỉ ). Chuyển các tín hiệu địa chỉ ở CSCS trường chuyển tiếp gọi. Trao đổi các loại báo hiệu cho thuê bao hay tổng đài khác. Thiết bị phối hợp Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ chương trình Bộ nhớ phiên dịch Bộ nhớ số liệu Hình 2: Sơ đồ khối một bộ xử lý chuyển mạch tổng quát - Bộ xử lý chuyển mạch bao gồm một đơn vị xử lý trung tâm các bộ nhớ chương trình, số liệu và phiên dịch cùng với thiết bị vào ra làm nhiệm vụ phối hợp để đưa các thông tin vào và lấy ra các lệnh. - Bộ nhớ chương trình để ghi lại các chương trình điều khiển các thao tác chuyển mạch. - Bộ nhớ số liệu để ghi lại tạm thời các số liệu cần thiết trong quá trình xử lý các cuộc gọi như các chữ số địa chỉ thuê bao, trạng thái bận, rỗi các đường thuê bao hay trung kế. - Bộ nhớ phiên dịch chứa các thông tin về loại đường dây thuê bao chủ gọi và bị gọi, mã tạo tuyến, thông tin cước. - Bộ nhớ số liệu là bộ nhớ tạm thời còn các bộ nhớ chương trình và phiên dịch các bộ nhớ bán cố định. I.2.1.4. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch Các thiết bị đo thử trạng thái đường dây thuê bao và trung kế thiết bị phân phối báo hiệu, thiết bị điều khiển đấu nối tạo thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch. Nhiệm vụ của thiết bị này là phát hiện và thông báo cho bộ xử lý trung tâm tất cả các biến cố báo hiệu và tín hiệu trên đường dây thuê bao và trung kế đấu nối với tổng đài. I.2.1.5. Thiết bị ngoại vi báo hiệu: Gồm thiết bị báo hiệu kênh riêng và thiết bị báo hiệu kênh chung: - Thiết bị báo hiệu kênh riêng: Làm nhiệm vụ xử lý phối hợp các loại báo hiệu kiểu mã thập phân hay đa tần được truyền theo kênh hay gắn liền tiếng nói với cuộc gọi từ các tổng đài. - Thiết bị báo hiệu kênh chung thì tất cả các tín hiệu cho tất cả các cuộc gọi giưa tổng đài nào đó đang được truyền đi theo một tuyến báo hiệu độc lập với mạch điện truyền tín hiệu tiếng nói lên tổng đài. I.2.1.6. Thiết bị trao đổi người máy: ở tất cả các tổng đài điện tử SPC người ta sử dụng thiết bị trao đổi người máy để điều hành quản lý bảo dưỡng tổng đài trong quá trình khai thác. Các thiết bị này bao gồm các thiết bị Display có bàn phím điều khiển các máy in tự động các thiết bị đo thử đường dây, và các máy thuê bao được dùng để đưa các lệnh quản lý và bảo dưỡng vào thiết bị xử lý thao tác và bảo dưỡng tổng đài. I.2.1.7. Khối cung cấp nguồn: Khối cung cấp nguồn được phân chia theo các nhóm thuê bao của tổng đài bao gồm nhiều mức và nguồn điện khác nhau, biến đổi AC/DC = 48 v Dc nuôi các phân hệ con. Các tổng đài đều dùng ăc qui để đảm bảo cung cấp liên tục không phụ thuộc vào mạng điện và hoạt động ngắt quãng khi bị mất AC của mạng. Thường thì dung lượng của tổ ăc qui này rất lớn ( khoảng vài nghìn Amp ) có thể đảm bảo cho tổng đài hoạt động khi mất điện AC nhiều giờ. Theo tiêu chuẩn của ngành Bưu điện Việt nam thì ưc qui phải hoạt động được trong 6 giờ. Mỗi nguồn điện đều có cầu chì bảo vệ riêng. nguồn phải được ổn định tránh được nhiễu để các khe chuyển mạch chuyển sang trạng thái gây rối loạn trong chương trình hoạt động chung. Nguồn cung cấp được thiết kế lắp đặt riêng để đảm bảo dùng cho nhiều thuê bao cùng sử dụng mà không ảnh hưởng tới ổn định của các khối nguồn khác. I.2.1.8. Bus chung: Các đơn vị ngoại vi, các modul, phân hệ xử lý các số liệu từ bộ nhớ cũng được qua Bus này tới các thiết bị nối trên. I.2.2 Phân hệ trường chuyển mạch Chức năng trường chuyển mạch số: Trong các thiết bị thông tin trường chuyển mạch đống vai trò hết sức quan trọng. Nó là một trong các khối chức năng lớn nhất về kích thước thiết bị đối với tổng đài điện tử số SPC, khối chuyển mạch sử dụng các bộ nhớ nên kích thước được giảm đi nhỏ một cách đáng kể. Đã nói đến tổng đài là phải đề cập đến chức năng chuyển mạch của nó có hai chức năng chính của trường chyuển mạch là: Chức năng chuyển mạch: Thực hiện thiết lập thuyến nối giữa hai hay nhiều thuê bao của tổng đài hoặc giũa tổng đài này vơí tổng đài khác. Chức năng chuyền dẫn: Trên cơ sở tuyến nối thiết lập, thiết lập thiết bị chuyển mạch thực hiện truyền dẫn tín hiệu truyền dẫn tín hiệu tiếng nói tín hiệu báo hiệu với độ tin cậy và tiếng nói cần thiết. I.2.3 Điều khiển khối chuyển mạch Điều khiển khối chuyển mạch phải thực hiện quản lý tất cả các đường dẫn xuyên qua khối chuyển mạch. Việc quản lý bao gồm: Thiết lập một truyền dẫn Xóa bỏ một truyền dẫn Đăng ký một đường dẫn Vạch một đường dẫn kiểm tra một đường dẫn Thẩm định một trạng thái truyền dẫn ( tự do bận hay đã được đăng ký ). Các đường dẫn xuyên qua khối chuyển mạch thông thường có hai hướng nhưng các đường dẫn một hướng cũng có thể thiết lập thông thường có hai hướng và các đường dẫn một hướng cũng có thể thiết lập để truyền các thông tin báo động điều khiển hay quản lý. Điều khiển các khối chuyển mạch chỉ liên quan đến các nhiệm vụ quản lý bảo dưỡng các đường dẫn xuyên qua khối chuyển mạch. Bởi vì hoạt động xử lý gọi phức tạp được đảm trách trong hệ thống điều khiển tổng đài trong khi hoạt động quản lý đường dẫn khối chuyển mạch hầu hết được giao phó cho khối điều khiển chuyển mạch. I.2.4 Vận hành khai thác bảo dưỡng Xác định và xử lý lỗi sảy ra trong tổng đài thực hiện các lệnh thông qua ngoại vi trao đổi người – máy. I.2.5 Nguồn cung cấp Khối nguồn cung cấp được phân bố theo các nhóm thuê bao của tổng đài và bao gồm nhiều mức nguồn điện khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng của từng phân hệ ứng dụng con mà bộ biến đổi DC/DC. Cho ra những mức điện áp như ±5V , ±12V , ±24V. Và mỗi đuờng điện áp như vậy đều có những cầu chì bảo vệ và mạch chống nhiễu công nghiệp. Nguồn chuông được thiết kế lắp đặt riêng để đảm bảo cho đủ mức cho nhiều thuê bao cùng đổ chuông một lúc mà không ảnh hưởng đến độ ổn định của các modul nguôn khác. I.2.6. Mạng đồng bộ Với hoạt động đồng bộ chỉ một hay hai đồng hồ tham chiếu nguyên tủ chất lượng cao có thể điều khiển tần số cho các đồng hồ chất lượng tấp và rẻ tiền hơn . Cơ cấu đồng bộ bảo đảm toàn bộ mạng quốc gia hoạt động với cùng một tần số duy nhất . Điều này giúp hoạt động không bị trượt dưới các diều kiện bình thường không giống như mạng cận đoòng bộ có vài slip đi kèm theo. Phần tử quan trọng nhất của một mạng đồng bộ là một nguồn ổn định trong thời gian mỗi tổng đài tàan số của nó thay đổi theo điện năng. I.2.7Báo hiệu Dung lượng báo hiệu dù chỉ một kênh đủ để điều khiển bộ tập trung khe thời gían TS16 của hệ thống khác có thể dùng để dự phòng hoặc để dẫn song song cùng một lượng tin để cho được an toàn. Có hai kiểu báo hiệu cần phân biệt đó là báo hiệu kênh liên kết và báo hiệu kênh chung với hệ thống CEPT của châu Âu thì khe thời gian thứ TS16 được chia thành 30 kênh báo hiệu phụ ghép kênh theo thời gian mỗi kênh gắn với một kênh thoại trong ứng dụng ta không một tín hiệu máy phát một tins hiệu máy thu cho từng kênh thoại mà sử dụng một thiết bị gọi là bộ xử lý báo hiệu. Điều này làm cho công việc sử dụng công thức báo hiệu kênh chung. I.2.8. Tính cước Mặc dù chức năng tính cước và quyết toán không quan trọng đối với hoạt động của một tổng đài nhưng cần thiết cho hoạt động của nhà khai thác trong đó tính cước liên quan đến tính toán tổng hợp cứơc và lập hoá đơn cho các thuê bao bởi một nhà cung cấp dịch vụ. Thông tin yêu cầu từ một tổng đài cho việc tính cước và quyết toán ăn chia dưới dạng đơn giản nhất bao gồm nguồn và đích của mỗi cuộc gọi thời điểm kết thúc các thời điểm này cho phép suy ra được thời gian giễn biến cuộc gọi và áp dụng bảng giá cước thích hợp trong việc tính toán cước dưạ vào thông tin đo được và ghi lại từ các tổng đài cục bộ gần đây các nhà khai thác trở nên nhạy bén cung cấp các dịch vụ tốt hơn đặc biệt các thuê bao có thể nối trực tiếp vào các trung kế và các tổng đài quốc tế trong bối cảnh này cũng phải xử lý tính cước dịch vụ mở rộng này tính cước thuê bao từng khu vực cũng được yêu cầu tại các tổng đài nội hạt. Thực ra tính cước cho thuê bao có thể thực hiện trên từng tổng đài trong khi đó quyết toán ăn chia là một chức năng tập trung. Thông thường dữ liệu được chuyển từ tổng đài đến trung tâm tính cước nơi tập trung các phương tiện xử lý. Phương tiện truyền dữ liệu trong tương lai sẽ là các liên kết dữ liệu nhưng hiện nay thường ghi dữ liệu ra băng từ rồi vận chuyển phương tiện vật lý , sau đó mới in ra hoá đơn cước thông thường. chương II mô tả tổng quan hệ thống II.1.1. pham vi ứng dụng và dung lượng hệ thống: Hệ thống chuyển mạch là một Modul chức năng, được xây dựng theo cấu trúc khối, bao gồm Modul phần cứng và các giao diện tiêu chuẩn. Cho nên bất kì kích thước nào của hệ thống từ dung lượng nhỏ cho đến dung lượng lớn, đều có một dung lượng riêng phù hợp với yêu cầu có thể tiết kiệm được cấu hình bằng cách dùng bộ phối hợp theo kiểu Modul. khi nhu cầu cần phát triển, dung lượng hệ thống có thể dễ dàng tăng lên bằng cách tăng thêm các Modul. Phần mền cũng có sẵn trong các Modul chức năng. Vì vậy hệ thống chuyển mạch không chỉ dịch vụ cho tất cả các ứng dụng như chuyển mạch vùng (LS), chuyển mạch đường dài (TS), chuyển mạch quốc tế (INTS), trung tâm chuyển mạch các dịch vụ Mobile...,nhưng cũng có thể bắt đầu các dịch vụ mới được phát triển trong tương lai. Dung lượng của hệ thống được cho ở hình dưới, HìnhII.1.1 chỉ các vị trí của các hệ thống ứng dụng khác nhau trong một mạng viễn thông. + Số đường dây cực đại có thể có được thích ứng: Chuyển mạch nội hạt (LS):700.000 đường dây và 40.000 trung kế (cung cấp bộ tập trung tỉ lệ 8:1, đường dây, trung kế và dịch vụ trung kế 15:7:2 ). Chuyển mạch Toll (TS):13000 trung kế (cung cấp trung kế và dịch vụ trung kế tỉ lệ 22:2). + Lưu lượng cực đại 67000 erlangs. OMC MSC 3 3 PHS TS mạng chuyển mạch theo mạch ~ 3 RLU ẫ ậ ậ ẫ INTS ELU TLS đến chuyển mạch quốc tế STP ẫ ậ Boá hiệu kênh chung RLU LS ẫ ậ RLU ẫ ậ Hình II.1 Các vị trí của hệ thống ứng dụng khác trong mạng viển thông ELU : Đơn vị đường dây mở rộng ( extended Line Unit). INTS : Chuyển mạch quốc tế ( International Swtich). LS : Chuyển mạch nội hạt (Local Swtich). MSC : Trung tâm chuyển mạch Mobil (Mobile Service Swtich Center). OMC : Trung tâm điều hành và bảo dưỡng (Operation And Mainternance Center). PHS : Hệ thống điện thoại cầm tay (Personal Handly Phone System). RLU : Đơn vị đường dây từ xa (Remote Line Unit). STP : Điểm chuyển giao báo hiệu (Signaling Transfer Point). TLS :Chuyển mạch đường dài và chuyển mạch nội hạt (Toll and Local Swtich). TS : Chuyển mạch Toll. II.1.2. Cấu hình hệ thống: Hệ thống chuyển mạch ẫ Các đường thuê bao tương tự ậ PBX PBX Các đường tốc độ cơ sở Tới tổng đài xa Các đường dây tương tự RLU ẫ ậ RLU ẫ Các đường dây tốc độ cơ sở ậ ELU ẫ ậ ELU ẫ Các đường quang 8Mbps ậ Tới tổng đài xa và trung tâm điều khiển & bảo Các đường tốc độ cơ sở dưỡng (OMS), qua khoá tổng đài Các đường tốc dộ cơ sở và các đường tương tự Mạng báo hiệu số 7 Hình II.2: Kết nối các thuê bao và các mạng đến hệ thống chuyển mạch. II .1.2.1 Các dịch vị đưa ra: Hệ thống chuyển mạch có giao diện đến thiết bị thuê bao, tổng đài ở xa , và đưa ra các dịch vụ chuyển mạch theo mạch tới các thuê bao. Các loại đường dây của hệ thống chuyển mạch tập trung được cho ở dưới. Giao diện thuê bao ( đến thiết bị thuê bao). Các đường dây thuê bao tương tự. Các đường dây thuê bao số . Giao diện mạng (đến các hệ thống chuyển mạch). Các đường số tốc độ cơ sở (2Mbps). Các trung kế tương tự. Các đường quang (8Mbps). II.1.2.2. Cấu hình phần cứng: Phần cứng của hệ thống chuyển mạch bao gồm 4 hệ thống: Phân hệ ứng dụng (Application Subsystem). Phân hệ chuyển mạch (Swtiching Subsystem). Phân hệ xử lý (Processor Subsystem). Phân hệ điều hành và bảo dưỡng (Operation And Maintenance Subsystem). Các giao diện tiêu chuẩn với khả năng tiên tiến được sử dụng để kết nối với mỗi phân hệ. Sự chấp nhận của các giao diện tiêu chuẩn cho phép dễ dàng trang bị thêm các Modul. Vì vậy dung lượng hệ thống có thể được tăng lên. Hơn nữa thiết bị ứng dụng hiện đại được phát triển có thể kết nối dễ dàng. Vì vậy việc thiết kế theo kiểu Modul cho phép hệ thống chuyển mạch đưa ra đúng lúc các dịch vụ mà khách hàng mong muốn. Hình II.1.3 đưa ra một ví dụ tiêu biểu cho thiết bị của hệ thống chuyển mạch. LTF khung trung kế và đường dây (LTF) Khung chuyển mạch Khung xử lý tín hiệu Khung cở bản (BF) Đầu cuối quản lý và bảo dưỡng thông minh (IMAT). Hình II.3: ví dụ khung thiết bị của hệ thống chuyển mạch. II.1.2.3 Đặc điểm của hệ thống: Hệ thống chuyển mạch đưa ra các đặc điểm: Sử dụng tiêu chuẩn tốc độ cao cho việc kết nối giữa các thiết bị, các bộ tốc độ cao truyền dẫn cho các thông tin giữa các bộ xử lý và thiết bị thông tin. Dung lượng và kích thước hệ thốnh có thể có được trang bị đơn giản và tăng rất lớn. Sử dụng 1 mạng không nghẽn và bộ đệm kép chuyển mạch thời gian. Hệ thống chuyển mạch thực hiện chuyển mạch thứ tự khe thời gian (TSSI). Vì vậy hệ thống không chỉ chuyển mạch thoại mà còn chuyển mạch dữ liệu. Sử dụng bộ xử lý lệnh thu gon. Đưa ra khả năng cải tiến xử lý. Cho phép mở đầu các chương trình ứng dụng mới. Sử dụng cả giao diện người sử dụng đồ thị (GUI) và giao diện người sử dụng kí tự (CUI) cho giao diện người máy (HMI). Cho phép vận hành và bảo dưỡng dễ dàng hệ thống. Có giao diện để kết nối thiết bị O&M trong hệ thống chuyển mạch với thiết bị O&M trong trung tâm vận hành và bảo dưỡng (OMC). Tiêu chuẩn Highway (ATM HUB). chương III Cấu hình chi tiết của NEAX61 Phần cứng của hệ thống chuyển mạch được mô tả trong chương 1, bao gồm 4 phân hệ: Phân hệ ứng dụng. Phân hệ chuyển mạch. Phân hệ xử lý. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng. Hệ thống bao gồm 4 phân hệ (phân hệ ứng dụng, phân hệ chuyển mạch, phân hệ xử lý, phân hệ vận hành và bảo dưỡng). Giao tiếp tốc độ KHW (K highway) cho phát và thu các tín hiệu thoại và các tín hiệu điều khiển giưã các phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch. Cơ cấu thông tin dữ liệu tốc độ cao ( hệ thống thông tin kết nối HUB) truyền thông tin dữ liệu tốc độ cao giữa phân hệ chuyển mạch và phân hệ xử lý. + Phân hệ ứng dụng: Là một nhóm các thiết bị để kết nối giữa các thiết bị thuê bao, các hệ thống chuyển mạch ngoài với hệ thống chuyển mạch bằng nhiều loại đường dây. Phân hệ ứng dụng bao gồm: Các Modul đường dây (LMs) tập trung với các đường thuê bao tương tự và các đường dây thuê bao số tốc độ cơ bản. Các Modul trung kế (TMs) tập trung các đường trung kế tương tự và các đường dây cho thiết bị bảo dưỡng. Các Modul giao diện truyền dẫn số (DTIMs) tập trung với các đường dây tốc độ cơ sở (2Mbps) và các đường dây số từ TMs. Modul giao diện truyền dẫn quang (OTIMs) tập trung với các đường quang (8Mbps). Modul xử lý tín hiệu (SHM) xử lý cấp 1 và cấp 2 cho hệ thống báo hiệu kênh chung, và cho trung kế dịch vụ phát và thu các tín hiệu và các tone khác nhau dùng trong hệ thống kênh báo hiệu kết hợp cũng được tập trung trong phân hệ. Giao diện KHW, là một giao diện nối tiếp chuẩn cho phát và thu các tín hiệu thoại, được ghép giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch để điều khiển các tín hiệu từ bộ xử lý cho đến phân hệ ứng dụng. Bằng cách sử dụng giao diện KHW, ta có thể truyền một số lượng lớn các tín hiệu thoại và thông tin bị điều khiển mà không bị lỗi. Từ giao diện KHW được tiêu chuẩn hoá, các thiết bị có thể được thêm vào phân hệ ứng dụng mà không bị lỗi. + Phân hệ chuyển mạch: là một mạng phân chia thời gian (TDNW) có cấu hình T-S-T gồm 2 tầng chuyển mạch thời gian (T) và một tầng chuyển mavjh không gian (S), hặoc có cấu hình T-T bao gồm 2 tầng chuyển mạch thời gian (T). TDNW có cấu hình ngang dọc kiểu không nghẽn sử dụng bộ nhớ đệm kép cho chuyển mcạh thời gian. Chuyển mạch điều khiển của TDNW được lưu trữ bởi các bộ xử lý cuộc gọi (CLPs) của phân hệ xử lý qua thiết bị theo cơ cấu thông tin dữ liệu tốc độ cao ( hệ thống thông tin kết nối HUB). Thiết bị cơ cấu thông tin dữ liệu tốc độ cao ( hệ thống thông tin kết nối HUB) bao gồm kết nối thông tin dữ liệu tốc độ cao tập trung xung HUB. Nó được dùng để xử lý thông tin dữ liệu và cũng để phát và thu các tín hiệu điều khiển giữa phân hệ xử lý và phân hệ ứng dụng, giữa phân hệ xử lý và phân hệ chuyển mạch. Mỗi thiết bị dùng cơ cấu thông tin dữ liệu tốc độ cao ( hệ thống thông tin kết nối HUB) tách rời các số các tín hiệu phát hoặc các tín hiệu điều khiển, chèn chúng vào các Cell ( mỗi Cell là 53 byte), và gửi các Cell đến thiết bị thu. Thiết bị thu mở các Cell thu được để tạo lại dữ liệu và tín hiệu điều khiển. + Phân hệ xử lý: Bao gồm 4 loại xử lý: Xử lý điều hành và bảo dưỡng (OMP). Xử lý cuộc gọi (CLP). Xử lý báo hiệu kênh chung (CSP). Xử lý quản lý lưu trữ (RMP). OMP thực hiện điều hành và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống. CLP điều khiển và giám sát phân hệ chuyển mạch, phân hệ ứng dụng và xử lý các cuộc gọi. CSP xử lý cấp 3 của hệ thống báo hiệu số 7. RMP thực hiện quá trình điều khiển trung kế, quá trình điều khiển đường thuê bao... + Phân hệ điều hành và bảo dưỡng: Bao gồm thiết bị đo thử đường dây, các thiết bị vào/ra cho lưu trữ dữ liệu, các đầu cuối cho điều hành, giám sát và bảo dưỡng hệ thống. Phân hệ này dưới sự điều khiển toàn bộ OMP. Đơn vị đương dây ở xa (RLU) và đơn vị đường dây mở rộng (ELU) được thiết kế cho các dịch vụ thuê bao ở xa ttổng đài trung tâm. RLU/ELU và tổng đài trng tâm được kết nối với nhau bởi các đường tốc độ cơ sở hoặc các đường quang 8Mbps qua đó phát và thu các tín hiệu thoại và các tín hiệu điều khiển cuộc gọi. Trong điều kiện bình thường, các cuộc gọi giữa các dịch vụ thuê bao dùng RLU/ELU và các cuộc gọi trực tiếp từ RLU/ELU qua tổng đài trung tâm đều được điều khiển bởi tổng đài trung tâm. Trong trường hợp các đường tốc độ cơ sở giữa RLU/ELU và tổng đài trung tâm bị hỏng, các cuộc gọi trực tiếp từ RLU/ELU qua tổng đài trung tâm giữa các thuê bao của RLU/ELU đều bị đợi. nhưng RLU có thể thực hiện các cuộc gọi trong trường hợp khẩn cấp như chữa cháy, cảnh sát,.. bằng chính RLU có thể thay thế cho Host. Phân hệ ứng dụng PHW PMH LM LOC TDNW Các đường thuê bao số KHW LTE tươngtự Đường tốc độ cơ sở (2M) ELU DTIM DLTC PHW KHW ELU DTI TM Các đường trung kế Analog RLU Các đường cho thuê PHW KHW RLUIM RLUTC OTIM RLU Các đường quang (8M) DTIM PHW KHW OMC DTIC SHM HUB Phân hệ xử lý CSP OMP CLP RMP IMAT Điều khiển vào/ra ẫ DK DAT Điện thoại Moniter Phân hệ điều hành và bảo dưỡng OMC : Trung tâm điều hành và bảo dưỡng DK : Đĩa CSP : Xử lý báo hiệu kênh chung HUB: HUB ELU : Đơn vị đường dây mở rộng KHW : K-Highway DLTC : Điều khiển truyền dẫn đường dây số PHW : P-Highway IMAT : Đầu cuối quản lý và bảo dưỡng thông minh DAT : Băng từ số DTI : Giao diện truyền dẫn số CLP : Xử lý cuộc gọi LTE : Thiết bị thử đương dây SHM : Modul xử lý tín hiệu TMHW: Modul trung kế Highway RLU : Đơn vị đường dây xa TDNW: Chuyển mạch thời gian Hình III .1: Cấu hình hệ thống chuyển mạch số Chú ý : Hệ thống chuyển mạch và trung tâm vận hành và bảo dưỡng được kết nối với nhau qua khoá tổng đài. III .1 Phân hệ ứng dụng: Phân hệ ứng dụng thu các tín hiệu từ các đường dây khác nhau của thiết bị thuê bao và các hệ thôngs chuyển mạch bên ngoài đến hệ thống, biến đổi các tín hiệu thành các tín hiệu chuẩn Highway (các tín hiệu KHW) và gởi tín hiệu KHW đêns phân hệ chuyển mạch. Nó cũng biến đổi các tín hiệu KHW nhận được từ phân hệ chuyển mạch thành các phân hệ tương ứng voứi giao thức của các đường dây riêng trước khi truyền đến thiết bị thuê bao và các hệ thống chuyển mạch bên ngoài. Phân hệ ứng dụng cũng bao gồm: Một điểm báo hiệu (SP), điểm chuyển giao báo hiệu (STP), và khối xử lý tín hiệu (SHM) dung cho phát và thu các tín hiệu báo hiệu kênh chung. Phân hệ ứng dụng gồm các Modul: Modul xử lý đường dây (LM) Điều khiển truyền dẫn đường số(DLTC). Điều khiển vùng (LOC). Modul trung kế (TM). Modul giao diện truyền dẫn số (DTIM). Điều khiển giao diện truyền dẫn số (DTIC) Modul giao diện truyền dẫn quang (OTIM). Modul xử lý tín hiệu (SHM). Modul giao tiếp đường dây thuê bao (RLUIM). Điện thoại tường tự Phân hệ ứng dụng Phân hệ chuyển mạch ẫLC L M C TDNW LOC PHW KHW LC ẫ LC L M C Điện thoại ISDN ậ LC ậ DTI MUX / DMUX DLTC O T I Đến ELM đường số 2M PHW KHW DTI Đến ELM đường quang 2M LLI Phân hệ O&M T M C TRK Các đường trunh kế TRK Analog RLUIM BHW PHW KHW DTI MUX / DMUX RLUIC Đến RLU đường số 2M BHW DTI Đến RLU đường quang 2M TMI DTIM BHW PHW KHW MUX / DMUX DTIC Các đường tốc độ DTI cơ sở O&MC BHW Qua khoá tổng đài SVT MUX / DUMX DTIM BHW PHW KHW SVT CCSC P M C SHM HW Đến CSP CCSC PHW CCSC HW CCSC Hình III .2 Phân hệ ứng dụng. III .1.1.Modul đường dây (LM) và bộ điều khiển vùng (LOC) hình II.2. Modul đường dây (LM) bao gồm các mạch đường dây (LMs) và một bộ điều khiển Modul đường dây (LMC). LC có 2 loại: LC mạch đường dây dùng cho thuê bao tương tự DSLC mạch đường dây thuê bao số. + Phát hiện các cuộc gọi xuất phát từ các thuê bao, phát tín hiệu chuông và thực hiện biến đổi số / tương tự cho các loại tín hiệu thoại. + LMC điều khiển các LC đáp lại tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển vùng (LOC). Nó cũng ghép các tín hiệu LGUP thành các tín hiệu PHW và tách các tín hiệu PHW thành các tín hiệu LGDOWN. + LOC điều khiển các LC tương ứng trong LM tuân theo các lệnh từ bộ xử lý cuộc gọi (CLP). + LOC có 2 Card LAPDC: Một Card sử dụng cho dự phòng quá trình giao thức lớp 2 kênh đường dây cho 128 thuê bao ISDN, Modul xử lý kênh đường dây (DHM) được kết nối LOC và thực hiện quá trình giao thức lớp 2 kênh D. Modul đường dây (LM) LOC1 LC LMC LGUP/LGDOWN LOC0 ẫ 2M(32Ts) LC 8 ẫ DSLC 16 PHW ậ DSLC 8 ậ LGUP/LGDOWN STP LMC LC ẫ 2M(32Ts) 30 KHW1 8 TST ADP KHW0 trong LOC DSLC 16 Đến phân ậ PHW hệ chuyển DSLC 8 mạch ậ LMC Hình III.3: Modul đường dây (LM) và khối điều khiển vùng (LOC). Khối chức năng chức năng Mạch đường dây (LC) LC gồm các chức năng BORSCHT: B: cấp bảo vệ nguồn cho thuê bao điện thoại. O: Bảo vệ các mạch chống quá áp được gắn ở bên ngoài. R: Gửi chuông cho thuê bao điện thoại. S: Giám sát các đầu cuối thuê bao. C: Thực hiện biến đổi tương tự /số của các tín hiệu âm thanh thuê bao. H: Thực hiện biến đổi các tín hiệu 2/4 dây. T: Cung cấp các giao diện thử thiết bị. Kiểu hệ thống báo hiệu đường dây thuê bao, trở kháng vào, kiểu mạng cân bằng (BNW), và luật mã PCM của LC được đặt dưới sự điều khiển của phân hệ xử lý. Mạch đường dây thuê bao số (DSLC) Kết thúc một mạch đường dây thuê bao số ( đường truy cập cơ bản ). Thực hiện chuyển đổi 2/4 dây dùng cho phương pháp triệt tiếng dội. Giao tiếp với kênh C. Bảo vệ các mạch chốnh quá áp được gắn ở bên ngoài. Cung cấp các giao diện thử thiết bị. Bộ điều khiển vùng ( LOC) Trả lời lệnh từ bộ xử lý cuộc gọi (CLP), điều khiển tối đa 3480 thuê bao của LC tương ứng trong giao tiếp đường dây thuê bao. Tập trung các tín hiệu thoại/ số liệu tương ứng tối đa là 30 dòng tín hiệu PHW trước khi truyền qua KHW đến khối chức năng chuyển mạch thời gian. Ngược lại, nó phát các tín hiệu thoại/ số liệu thu được qua KHW từ khối chức năng chuyển mạch thời gian đến LC được xác định bởi CLP. Có khả năng bù cho những biến đổi của tín hiệu thoại xảy ra trong các đường truyền dẫn tín hiệu tương tự và cũng phát hiện các cuộc gọi phát từ các thuê bao tương tự tập trung trong các giao tiếp đường dây thuê bao. LM được điều khiển bởi LOC và tập trung cả hai là các thuê bao tương tự và cá thuê bao số giao tiéep tốc độ cơ bản. Mỗi LC có thể điều khiển hơn 30 LM và mỗi LM có thể tập trung 128 thuê bao tương tự hoặc 64 thuê bao số (ISDN) khi hệ thống tập trung các thuê bao ISDN, LOC được lắp các Card LAPDC để thực hiện xử lý lớp 2 ISDN. LOCcó thể có hơn 2 Card LAPDC. Hơn thế, LAPDC có cấu hình dư thừa n+1, chỉ 1 Card LAPDC có thể thực hiện 128 thuê bao ISDN. Khi hệ thống tập trung hơn 128 thuê bao ISDN, LOC lắp Card DHMI và được kết nối đến Modul xử lý đường dây (DHM) bao gồm các Card LAPDC. Sự phối hợp giữa LOC và DHM có thể xử lý hơn 1920 thuê bao ISDN. Khi LOC tập trung các thuê bao ISDN, nó cũng cung cấp chức năng thử thuê bao BRI. Điều khiển Modul đường dây (LMC) Bộ điều khiển Modul đường dây (LMC) ghép 16 dòng tín hiệu LGUP từ các LC thành dòng tín hiệu PHWUP và gửi nó đến bộ điều khiển vùng (LOC). Ngược lại, LMC tách tín hiệu PHWDOWN từ LOC thành 16 dòng tín hiệu LGDOWN và gửi chúng đến các LC. LMC cũng biến đổi tín hiệu kênh C2 trong các tín hiệu LGUP và LGDOWN thành các tín hiệu kênh C2 và C3 trong các tín hiệu PHWUP và PHWDOWn, và biến đổi thành các tín hiệu kênh C2 trong các tín hiệu LGDOWN. Modul xử lý kênh D (DHM) Thực hiện phát và thu dữ liệu kênh C được dùng như thông tin điều khiển lớp 1ISDN. Thực hiện phát và thu lệnh dữ liệu kênh C. Thực hiện thu dữ liệu trạng thái kênh C. Giao tiếp với BUS vi sử lý. Thực hiện giao thức LAPDC. Kết thúc LAPDC theo khuyến nghị của ITU-TQ.920 và Q.921. Trung kế thử đường thoại (STP) Thực hiện thử thuê bao gọi/bị gọi trên các Card LC khác nhau qua TST ADP. Thử thuê bao gọi. Gửi tín hiệu vòng đến vòng khởi đầu LC để thử và nhóm khởi đầu LC được thử. Gửi xung quay số (10 pps/ 20 pps) đến LC được thử. Thử thuê bao bị gọi. Phát tín hiệu chuông từ LC được thử. III .1. 2.DTIM và DTIC: DTIM bao gồm giao tiếp truyền dẫn số (DTI) và bộ ghép/tách kênh (MUX/DMUX). DTI kết nối đến thiết bị trung kế hoặc tổng đài ở xa bởi các đường số 2M, phát và thu các tín hiệu thoại và các tín hiệu báo hiệu kênh chung số 7. MUX/DMUX ghép 4 luồng tín hiệu BHW (B-Highway) từ DTI thành 1 luồng tín hiệu PHW (P-Highway) và phát tín hiệu PHW đến bộ điều khiển giao tiếp truyền dẫn số (DTIC) và cũng tách tín hiệu PHW từ DTIC thành4 luồng tín hiệu BHW và gửi chúng đến DTI. Khi hệ thống tập trung các thuê bao ISDN, DTIC lắp vào các Card DHMI và LAPDC cung cấp đầu cuối lớp 2LAPD. DTIM không dùng ở trạng thái đơn mà nó luôn được dùng với DTIC và bộ điều khiển DTIM. DTI cũng được kết nối qua khối giao tiếp Modul trung kế (TMI) đến Modul trung kế (TM). DTIC điều khiển không chỉ DTI mà còn điều khiển khối trung kế dịch vụ (SVT) và cũng gửi các tín hiệu số 7 đến Modul xử lý tín hiệu số (SHM). DTI Các đường số 2M BHW MUX / DMUX Tổng đài ở xa DTI Phân hệ chuyển mạch DTI OMC DTI TDNW Qua khoá DTIM DTI tổng đài DTIC Các luồng số BHW DTI 2M MUX / DMUX Các tổng đài ở xa PHW KHW ADLM TM TMI Phân hệ O&M DTIM SVT BHW MUX / DMUX SVT SVT SVT Phân hệ xử lý Phân hệ SHW CSP xử lý PHW TDNW :Mạng phân chia thời gian. BHW : B- Highway CSP : Xử lý báo hiệu kênh chung. PHW : P- Highway DTIM :Modul giao tiếp truyền dẫn số. KHW : K- Highway MUX/DMUX : Ghép tách kênh. TM : Modul trung kế DTI : Giao tiếp truyền dẫn số. SHM : Modul xử lý tín hiệu OMC : Trung tâm điều hành và bảo dưỡng. ADLT :Thử đường dây số. DTIC :Điều khiển giao tiếp truyền dẫn số. TMI : Giao tiếp Modul trung kế. Hình III .4: Các khối DTIM và DTIC. Bảng III .1: Tóm tắt chức năng của các khối DTIM và DTIC. khối chức năng chức năng Giao tiếp truyền dẫn số (DTI) DTI thu các tín hiệu tốc độ cơ sở (2,048 Mbps) từ tổng đài ở xa hoặc thiết bi trung kế và biến đổi chúng thành các tín hiệu BHW trước khi truyền đến bộ MUX. Ngược lại, DTI biến đổi các tín hiệu BHW thu được từ DMUX thành các tín hiệu tốc độ cơ sở và gửi chúng đến tổng đài ở xa hoặc thiết bị trung kế. Ghép/Tách kênh (MUX/ DMUX) Ghép 4 luồng tín hiệu BHW từ khối DTI thành 1 luồng tín hiệu PHW trước khi truyền đến DTIC. Ngược lại, tách luồng tín hiệu PHW từ DTIC thành 4 luồng tín hiệu BHW trước khi truyền đến 4 khối DTI Trung kế dịch vụ (SVT) Thu và phát các tín hiệu địa chỉ (thanh ghi) và các tín hiệu đường dây dùng hệ thống báo hiệu kênh kết hợp và cung cấp các dịch vụ âm thanh khác nhau và các thông báo. Giao tiếp Modul trung kế (TMI) Kết nối đến bộ điều khiển trung kế (TCM) bởi Modul trung kế Highway (TMHW) để truyền các tín hiệu thoại và các tín hiệu điều khiển giữa TM và DTIC. Điều khiển DTI (DTIC) Điều khiển song song các DTI dưới sự điều khiển của bộ sử lý cuộc gọi (CLP), ghép các tín hiệu thoại/số liệu tập trung thành 4 luồng tín hiệu PHW, và truyền chúng qua KHW để đến mạng phân chia thời gian (TDNW). Ngược lại, tách các tín hiệu thoại / số liệu thu được qua KHW từ TDNW trước khi truyền đến DTI. Có khả năng bù cho các thay đổi ở các mức của tín hiệu thoại xảy ra trong các đường dây truyền dânx tín hiệu tương tự. Bộ giám sát các bít báo hiệu đường dây nhóm cơ sở và tình trạng thông tin cuộc gọi phát sinh, cuụoc gọi không kết nối,...đến CLP. Cung cấp các thuê bao ISDN với đầu cuối lớp 2. Thử đường dây số tiến tiến (ADLT) Cung cấp thử các đặc tính truyền dẫn PCM, lỗi bít thưc hiện thử trên B-CH của BSW. III .1.3 Modul trung kế (TM) Modul trung kế bao gồm các trung kê (TRKs), bộ phối hợp thử (TST ADP), điều khiển Modul trung kế (TMC), và giao tiếp đường dây cho thuê bao (LLI), và đóng mạch kết nối cuộc gọi đến và đi của các tổng đài ở xa dưới hệ thống báo hiệu kênh kết hợp. Modul trung kế (TM) T M C TRK Đến trung kế tập trung bởi tổng đài xa 30 DTIM TRK M U X / D M U X TMI TMHW BHW D T I C TST ADP Đến trung kế TMI thử TMHW BHW DTI BHW T M C LLI Đến O&M KHW TRK DTI Đến trung kế BHW tập trung bởi tổng đài ở xa 30 TRK TST ADP Đến thử Trung kế MUX/DMUX :Ghép tách kênh. BHW : B-Highway. DTIC: Điều khiển giao tiếp truyền dẫn số. KHW : K-Highway. DTIM: Modul giao tiếp truyền dẫn số. PHW : P-Highway. LLI : Giao tiếp đường dây thuê bao. TRK : Trung kế. TMC : Điều khiển Modul trung kế. TIM : Modul giao tiếp trung kế. TMHW: Modul trungkế Highway. DTI : Giao tiếp tryền dẫn số. TST ADP: Bộ phối hợp đo thử. Hình III .5: Cấu hình của TM. Bảng III .2: Tóm tắt các chức năng của mỗi khối trong TM. khối chức năng chúc năng Trung kế (TRK) Khối TRK được kết nối đến trung kế của tổng đài ở xa bởi các đường dây kin loại làm đóng mạch bên trong tổng đài để kết nối cuộc gọi dưới sự điều khiển của hệ thống báo hiệu kênh kết hợp. Ngoài ra, TRK còn thực hiện biến đổi các tín hiệu thoại tương tự phát và thu bởi các đường dây kim loại mang đến và phát đi các tín hiệu thoại số sử dụng trong hệ thống chuyển mạch. Bộ phối hợp sử lý (TST ADP) KHi các đường dây kim loại và các TRK được thử, TST ADP kết nối các đường dây kim loại và các TRK để thử trung kế. TST ADP dưới sự điều khiển của khối điều khiển trung kế (TMC). Giao tiếp đường dây cho thuê bao (LLI) Sử dụng cho giao tiếp tín hiệu tương tự / số để kết nội phân hệ O&M trong hệ thống chuyển mạch và trung tâm điều hành và bảo dưỡng (OMC), OMC thực hiện bảo dưỡng từ xa cho hệ thống chuyển mạch qua LLI Điều khiển Modul trung kế (TMC) TMC điều khiển tối đa 30 TRK và TST ADP trả lời lại lệnh từ DTIC nó cũng ghép các tín hiệu thoại tối đa 30 TRK và tách các tín hiệu ở Modul trung kế Highway (TMHW) từ giao tiếp Modul trung kế (TMI). III .1.4. Modul xử lý các tín hiệu (SHM) (Hình II.2.6) Chủ yếu là kết hợp với cấp 2 của hệ thống báo hiệu số 7 (phát và thu đơn vị báo hiệu, điều khiển luồng, phát hiện lỗi, và điều khiển chuyển tiếp...). CSP DTIC SBIS CCSC PMX ESP L2HW bus PHW MODEM L1I Phân hệ xử lý SHM ESP-BUS: Bộ nâng cấp bus đường thoại. L1I : Giao tiếp cấp 1 CCSC : Điều khiển báo hiệu kênh chung. PMX : Ghép tách PHW DTIC : Điều khiển giao tiếp truyền dẫn số. L2HW: Highway cấp 2 SBIS : Giao tiếp phụ thuộc bus SP. SHM : Modul xử lý tín hiệu CSP : Xử lý báo hiệu kênh chung. Hình III .6:Sơ đồ khối chưc năng SHM. Bảng III .3: Tóm tắt các chức năng của các khối trong SHM. khối chức năng chức năng Giao tiếp bus SP phụ Chuyển giao thông tin báo hiệu số 7 cấp 3 giữa CCSC và xử lý báo hiệu kênh chung (CSP). Bus dùng để truyền thực hiện cấp 3 được gọi là bộ nâng cấp bus đường thoại (ESP-BUS). Điều khiển báo hiệu kênh chungn (CCSC) Hoàn thành điều khiển luồng, phát hiện lỗi và điều khiển chuyển chuyển tiếp các tín hiệu số 7 thu được từ PMX hoặc L1I và phát thông tin báo hiệu cấp 3 qua ESP-BUS đến CCSP. Ngược lại, bổ sung thông tin báo hiệu số 7 cấp 2 và thông tin cấp 3 thu được qua ESP-Bus từ CPS trước khi truyền từ bộ phối hợp thông tin đến PMX hoặc L1I. Ghép / tách PHW (PMX) Khi các kết nối số được sử dụng để phát và thu các tín hiệu số 7, PMX sử dụng nó ghép tối đa 4 luồng tín hiệu Highway cấp 2 (L2HW) thành một luông tín hiệu PHW. Ngược lại, PMX tách 1 luồng tín hiệu PHW thành tối đa 4 luồng tín hiệu L2HW trước khi truyền đến CCSC. Giao tiếp cấp 1(L1I) Khi các kết nối tương tự được dùng để phát và thu các tín hiệu số 7, L1I được sử dụng để biến đổi cấp TTL các tín hiệu số 7 thu được từ CCSC thành các tín hiệu số7 V.11 hoặc V.28 thu được từ MODEM. Ngược lại, L1I biến đổi các tín hiệu số 7 V.11 hoặc V.28 thu được từ MODEM thành cấp TTL trước khi truyền đến CCSC. III .2 Phân hệ chuyển mạch: Phân hệ chuyển mạch bao gồm 1 mạng phân chia thời gian và bộ điều khiển đường thoại. + Mạng phân chia thời gian là 1 chuyển mạch 3 tầng có cấu hình T-S-T (thời gian – không gian – thời gian). +Bộ điều khiển đường thoại điều khiển TSW và SSW trả lời thông tin điều khiển từ bộ xử lý cuộc gọi (CLP) qua HUB trong phân hệ chuyển mạch. DTIC, LOC, RLUIC, DLTC TSW SSM KHWUP KHWI SSW JHWI TSW KHWUP JHW Mạng phân chia thời gian KHWUP JHW TSC Bộ điều khiển SSC Phân hệ xử lý đường thoại HUBIU HUBIU Phân hệ chuyển mạch Phân hệ chuyển mạch Phân hệ xử lý CLP HUB TSC: Điều khiển chuyển mạch thời gian. CLP : Xử lý cuộc gọi. SSC: Điều khiển chuyển mạch không gian. KHWI: Giao diện KHW HUBIU: Đơn vị giao tiếp thời gian. JHWI : Giao diện JHW SSW: Chuyển mạch không gian. TSW : Chuyển mạch thời gian Bảng III .4: Tóm tắt chức năng của mỗi khối chức năng trong phân hệ chuyển mạch. modul khối chức năng chức năng TSM Giao diện KHW Tách các tín hiệu KHW thu được qua KHW ở DTIC,..., thành tín hiệu thông tin, tín hiệu trạng thái và các tín hiệu thoại, gửi các tín hiệu thông tin đến HUBI, các tín hiệu thông tin đến HUBI, các tín hiệu trạng thái đến TSC, và các tín hiệu thoại đến TSW. Ghép các tín hiệu thoại từ TSW, các tín hiệu trạng thái từ TSC và các tín hiệu tin tức từ HUBI để cung cấp các tín hiệu KHW và gửicác tín hiệu KHW đến DTIC của phân hệ úng dụng TSM Chuyển mạch thời gian (TSW) Thực hiện chuyển mạch thời gian các tín hiệu thoại thu được từ KHWI tuân theo các tín hiệu điều khiển từ TSC và phát các tín hiệu thoại qua JHW đến SSW. Ngược lại, thực hiện chuyển mạch thời gian các tín hiệu thoại thu được qua JHW từ SSW tuân theo các tín hiệu điều khiển từ TSC và phát các tín hiệu tiếng nói đến KHWI. TSM Điều khiển chuyển mạch thời gian (TSC) Điều khiển các TSW tuân theo các thông báo điều khiển từ CLP. Thu thông tin lỗi từ HUBIU, TSW, KHWI và các khối khác gửi thông tin đến CLP. TSM Đơn vị giao tiếp HUB (HUBIU) Tập hợp các tín hiệu thông báo từ dữ liệu tập trung trong các Cell ( mỗi Cell chiếm 53 byet) thu qua HUB và phát tín hiệu đến TSC và KHWI. Ngược lại, tách các tín hiệu thông tin thu được từ TSC và KHWI, chèn các tín hiệu vào các Cell, avf gửi các Cell đến HUB. SSM Giao diện JHW (JHWI) Thu các tín hiệu thoại qua JHW từ TSW và gửi chúng đến SSW. Thu các tín hiệu thoại chuyển mạch bởi SSW và phát chúng qua JHW đến TSW. SSM Chuyển mạch không gian (SSW) Thực hiện chuyển mạch không gian các tín hiệu thoại thu được từ JHWI tuân theo các tín hiệu điều khiển từ SSC và gửi chúng đến JHWI. SSM Điều khiển chuyển chuyển mạch không gian (SSC) Điều khiển SSW tuân theo thông báo điều khiển từ CLP. Thu thông tin lỗi từ HUBIU, SSW, KHWI và các khối khác rồi truyền thông tin đến CLP. SSM Đơn vị giao tiếp HUB Tập hợp các tín hiệu thông báo từ bộ tập trung dữ liệu trong các Cell (mỗi Cell chiếm 53 byte ) thu được qua HUB và gửi các tín hiệu đến SSC. Ngược lại, tách các tín hiệu thông báo thu được từ SSC, chèn các tín hiệu vào các Cell, và gửi các Cell đến HUB. III .3. phân hệ xử lý : Phân hệ xử lý cấu thành các hạt nhân quản lý và điều khiển toàn bộ hệ thống chuyển mạch. Phân hệ bao gồm: Bộ xử lý cuộc gọi (CLP) xử lý các cuộc gọi. bộ xử lý quản lý lưu trữ (RMP) điều khiển phân chia tài nguyên cho toàn bộ hệ thống. Bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) thực hiện liên kết với hệ thống báo hiệu kênh chung cấp 3. Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP) cung cấp điều khiển bảo dưỡng và vận hành. Thông tin giữa các bộ xử lý được thực hiện qua HUB. SHM TSW SSW Phân hệ úng dụng Phân hệ chuyển mạch M U X / D M U X LINE CSP HUB ESPBM LINE PRU HUBI ATOM SW LINE Phân hệ CLP, RMP PRU HUBI LINE xử lý M U X / D M U X PRU HUBI LINF OMP SCC SVC COC CTI -BUS CTL OMC IMAT DK/DAT SD,SCN Qua khoá Phân hệ điều hành tổng đài và bảo dưỡng TSM : Modul chuyển mạch thời gian. SHM : Modul xử lý tín hiệu SSM : Modul chuyển mạch không gian. HUBI: Giao diện Host. ESPBM: Bộ nâng cấp Bus đường thoại. DK : Đĩa cứng CSP : Xử lý báo hiệu kênh chung. PRU : Đơn vị xử lý. OMP : Xử lý điều hành và bảo dưỡng. CLP : Bộ xử lý cuộc gọi. IMAT : Máy tính quản lý bảo dưỡng thông minh. COC: Điều khiển thông tin. OMC : Trung tâm điều hành và bảo dưỡng. CTL : Bộ điều khiển. RMP : Xử lý quản lý lưu trữ. SD : Phân phối tín hiệu. ATOMSW: Chuyển mạch ATOM. SCC: Điều khiển SCSI MUX/DMUX: Ghép kênh / tách kênh. DAT: Băng từ số. CTL- BUS: Bus điều khiển. SVC: Điều khiển giám sát. LINF :Giao tiếp đường dây. SCN: Quét lần lượt. Hình III .8: Phân hệ xử lý. Bảng III .5: Chức năng của mỗi khối trong phân hệ xử lý. khối chức năng chức năng Đơn vị xử lý (PRU) Bao gồm 1 bộ vi xử lý, bộ nhớ, các đơn vị I/O và tất cả đều có cấu trúc “ghép đôi”. Giao tiếp với các phân hệ khác qua bus OMP. Giao diện HUB Tổ chức trong mỗi bộ xử lý CLP, RMP, CSP và OMP như 1 giao thức để thông tin giữa các bộ xử lý qua HUB. Giao tiếp đường dây (LINF) Biến đổi các tín hiệu từ HUBI thành các tín hiệu dạng Cell và dữ liệu chuyển mạch trước khi truyền đến MUX. Thu các Cell và dữ liệu chuyển mạch từ DMUX, chèn dữ liệu được chỉ rõ bởi dữ liệu chuyển mạch vào phần đầu của các Cell, và hửi các Cell đến HUBI. Ghép/tách kênh (MUX/DMUX) MUX ghép các tín hiệu của Cell 0 và 1 với dữ liệu chuyển mạch trước khi truyền đến SSW. DMUX tách các tín hiệu Cell và dữ liệu chuyển mạch thu được ở ATOM SW trước khi truyền đến LINF. Chuyển mạch ATOM (ATOM SW) Thực hiện chuyển mạch điểm đến điểm và chuyển mạch quảng bá. Chuyển mạch ghép các tín hiệu Cell bởi MUX tuân theo dữ liệu chuyển mạch trước khi truyền đến DMUX Bộ diều khiển (CTL) Giám sát từng khối chức năng trong đơn vị HUB và báo cáo kết quả gíam sát cho OMP qua SVC. Ngược lại, thu thông tin cảnh báo và ánh sáng cảu đèn cảnh báo đáp lại tín hiệu điều khiển từ OMP qua SVC. Bảng III .6: Tóm tắt chức năng của mỗi khối trong phân hệ điều hành và vảo dưỡng. tên khối chức năng Các thiết bị giao tiếp người máy Dùng cho giao tiếp giữa nhân viên điều hành và hệ thống chuyển mạch. Giao tiếp đầu cuối. Vào các lệnh. Hiển thị tốc độ chiếm giữ của các bộ xử lý. Hiển thị thông báo đầu ra. chỉ thị cảnh báo. Điều khiển khởi động lại mỗi bộ xử lý. Hiển thị trạng thái hoạt động hệ thống. Hệ thống thiết lập nhân công. Thiết bị thu chỉ in (ROP). In ra dữ liệu quản lý và bảo dưỡng. Chỉ thị lỗi cảnh báo Báo cho nhân viên bảo dưỡng biết có các lỗi cảnh báo. Panel cảnh báo âm thanh (AALP). Tạo các âm thanh cảnh báo khác nhau cho riêng từng khối. Băng từ số DAT Là phương tiện DOWN/LOAD các số liệu ( file của hệ thống vào ra). Thiết bị giao tiếp Tập hợp thông tin lỗi, cung cấp cảnh báo điều khiển, truyền thônh tin bảo dưỡng từ xa. Giao tiếp bảo dưỡng (MIF). Tập hợp thông tin lỗi trong hệ thống và báo thông tin đến OMP. Hie thị thông tin cảnh báo bằng cách sử dụng AALP/VALP phụ thuộc vào loại cảnh báo. Truyền thông tin bảo dưỡng từ xa giữa thông tin điều hành và bảo dưỡng (OMC) với OMP. Thiết bị thử Thử tất cả các loại trung kế từ đầu cuối điện thoại tương tự bằng các thủ tục chon số. Bộ giám sát điện thoại Thử cuộc gọi phát sinh trên thử đường dây trung kế. Thử trung kế dịch vụ. Thử bộ giám sát đường dây. Điều khiển thông tin (COC) Điều khiển phát và thu thông tin quản lý và bảo dưỡng đến và đi ở PRU. Điều khiển phát và thu dữ liệu giữa trung tâm vận hành và bảo dưỡng (OMC) và PRU. Điều khiển giám sát Giám sát trạng thái của các bộ xử lý khác và bắt buộc điều khiển khởi động lại trong trường hợp bị lỗi. ROM để lưu trữ dữ liệu hệ thống tổng đài (lắp ráp khung, lắp ráp thiết bị tổng đài, passwword,...). thu nhận thông tin cảnh báo toàn hệ thống ( các lỗi kết hợp với khung và Modul cung cấp nguồn/ cầu chì/ quạt /thiết bị tổng đài...) và các thông tin đến phần mền OMP. Điều khiển SCSI (SCC) Điều khiển DAT và DK bằng cách dùng giao diện SCSI. III .3.1 Hệ thống từ xa: III .3.1.1. Hệ thống đơn vị đường dây từ xa (RLU): Hệ thống RLU là hệ thống có chức năng ghép và truyền tín hiệu thoại được bổ sung vào các chức năng LOC của tổng đài trung tâm, kích hoạt cho phép hệ thống có khả năng dịch vụ cho các thuê bao ở các khu vực xa với tổng đài trung tâm. Nó bao gồm: Bộ điều khiển giao tiếp đơn vị đường dây ở xa (RLUIC) của phân hệ ứng dụng. Đơn vị đương dây ở xa (RLU) được lắp đặt trong tổng đài ở xa. Hình III .9 là cấu hình của thuê bao tập trung hệ thống của tổng đài trung tâm và cấu hình của hệ thống RLU. RLU được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) của tổng đài trung tâm. RLU điều khiển thông báo từ CLP được biến đổi thành lệnh điều khiển RLU bởi CPU của RLUIC, và lệnh điều khiển RLU gửi qua đường tốc độ cơ sở đến RLU. Trả lời cho lệnh điều khiển RLU là tín hiệu quét (SCN) và tín hiệu cảnh báo từ mạch đường dây gưỉ qua đường tốc độ cơ sở đến CPU của RLUIC ở đây nó được biến đổi thành thông báo trước khi truyền đến CLP. Hệ thống tập trung thuê bao của tổng đài trung tâm. LOC T D N W LC LSW ẫ LC ẫ LC ẫ Message HUB CPU CPU Hệ thống RLU: Tổng đài ở xa Tổng đài trung tâm T D N W L S W L S W LC RLUIC ẫ RLU Đường tốc độ cơ sở DTI DTI LC ẫ Lệnh trả lời X.25R X.25R LC ẫ HUB SCN Message CPU CPU ALM CLP RLUIC : Điều khiển giao tiếp đơn vị xa. ALM :Cảnh báo. LSW : Chuyển mạch đường dây. HUB :Hub. TDNW : Mạng phân chia thời gian. CLP :Xử lý cuộc gọi. DTI : Giao tiếp truyền dẫn số. LC :Mạch đường dây. CPU : Đơn vị xử lý rung tâm. SCN :Quét đường dây ở xa. X.25H : X.25 ở tổng đài trung tâm. X.25R:X.25 ở tổng đài xa. RLU : Đơn vị đường dây ở xa. Hình III .9: Cấu hình của hệ thống tập trung thuê bao của tổng đài trung tâm và hệ thống RLU. Các cuộc gọi bên trong RLU được thiết lập bởi chuyển mạch đường dây (LSW) của RLU, không qua mạng phân chia thời gian (TDNW) của tổng đài trung tâm. Chức năng được gọi là chức năng đánh rơi. Các đường thoại giữa RLU và tổng đài trung tâm được sử dung riêng biệt cho các cuộc gọi trực tiếp qua tổng đài trung tâm, vì vậy yêu cầu phải có cáp nối giữa RLU và tổng đài trung tâm. Từ LSW của RLU có khả năng tập trung thuê bao, các đường cáp đặt giữa RLU và tổng đài trung tâm phải được hạn chế về số lượng đáp ứng với lưu luượng. Tổng đài ở xa Chức năng tập trung Tổng đài trung tâm RLU L S W LC L S W T D N W Đường tốc độ cơ sở DTI DTI ẫ LC LC ẫ X.25 X.25 ẫ CPU CPU HUB Chức năng đánh rơi CPU III .3.1.2: Hệ thống dơn vị đường dây mở rộng (ELU). ELU là đơn vị đường dây tập trung thuê bao và có thê tập trung 120 đến 720 thuê bao. ELU có thể được sử dụng trong các khu vực thương mại và ở các vung nông thôn. Hệ thống ELU Bao gồm bộ điều khiển truyền dẫn đường dây số (DLTC) trong tổng đài trung tâm và đơn vị đường dây mở rộng (ELU). ELU và tổng đài trung tâm được kết nối với nhau qua đường tốc độ cơ sở (2Mbps). Một cuộc gọi trong ELU được xử lý bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) trong tổng đài trung tâm, như cuộc gọi trong tổng đài trung tâm. DLTC biến đổi các lệnh thu được từ CLP thành các tín hiệu thông báo và gửi chúng đến ELU qua DTI. Nó cũng biến đổi các tín hiệu thông báo, gửi từ ELU các tín hiệu quét (SCN) và các tín hiệu trả lời rồi hửi chúng đến CLP qua LOC. Từ cuộc gọi bên trong tổng đài ELU cũng được điều khiển bởi tổng đài trung tâm. ELU không có chức năng đánh rơi cuộc gọi như chức năng đánh rơi của RLU. Tổng đài ở xa Tổng đài trung tâm ELU DTIM D L T C M U X / D M U X ELM E L M C LC LGUP Đường PCM tốc độ cơ sở 2M PHW DTI ẫDTI T D N W 120 120 LGDOWN BHW LGUP (1 đến 4) (1 đến 4) BHW DTI LC DTI ẫ LGDOWN E L M C LC DTI M U X / D M U X LGUP Đường PCM tốc độ cơ sở 2M KHW ẫDTI LGDOWN BHW PHW 120 120 (1đến 4) (1 đến 4) LGUP/ BHW PHW ẫDTI LC DTI LGDOWN CLP LM PHW ẫ 128 ẫ ELMC :Bộ điều khiển ELM. BHW : B Highway. DLTC : Điều khiển truyền đường dây số. CLP : Xử lý cuộc gọi. TDNW: Mạng phân chia thời gian. KHW : K-Highway. ELM : Modul đường dây. PHW : P-Highway. DTI : Giao tiếp truyền dẫn số. LM : Modul đường dây. Hình III .10: Cấu hình hệ thống. III .3.1.3: Truyền dẫn quang. Khi tổng đài trung tâm và tổng đài ở xa (RLU hoặc ELU) cách xa nhau hoặc nhiều đường dây được sử dụng giữa chúng, giá thành của các đường dây có thể được giảm xuống bằng cách sử dụng truyền dẫn quang. Hình III .11. là truyền dẫn quang giữa tổng đài trung tâm và tổng đài ở xa (RLU và ELU). Một Card giao tiếp truyền dẫn quang (OTI) trong Modul giao tiếp truyền dẫn quang (OTIM) được trang bị 2 mạch truyền dẫn quang giống nhau. Mỗi mạch ghép 4 luồng 2,048 Mbps tốc độ cơ sở các tín hiệu đường PCM (các tín hiệu điện) và biến đổi chúng thành các tín hiệu quang, sau đó tạo thành 1 luồng 8,192 Mbps các tín hiệu quang để truyền các tín hiệu giữa tổng đài trung tâm và tổng đài ở xa (RLU hoặc ELU). Do đó các tín hiệu được truyền trong suốt trong các sợi quang, các tín hiệu đường dây PCM tốc đọ cơ sở 2,048 Mbps không bị ảnh hưởng. DMUX: Tách kênh. MUX : Ghép kênh. Tổng đài ở xa (RLU hoặc ELU) Tổng đài trung tâm DTIM hoặc OTIM OTI ELM Card OTI Card OTI DTI M U X / D M U X M U X / D M U X DTI DTI DTI Modul giao tiếp quang Modul giao tiếp quang Đường quang DTI DTI DTI 8,192 Mbps DTI Mạch 0 Mạch 0 DTIM hoặc M U X / D M U X DTI ELM M U X / D M U X DTI DTI Modul giao tiếp quang Modul giao tiếp quang DTI DTI DTI Đường DTI DTI quang Mạch 1 8,192Mbps Mạch 1 2,048 Mbps đường 2,048 Mbps đường PCM Tốc độ cở sở PCM tốc độ cơ sở Hình III .11: Truyền dẫn quang.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN072.doc
Tài liệu liên quan