Trong nền kinh tế thị trường hiện nay và sự ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) của nước ta thì kế toán thương mại dịch vụ luôn là vấn đề thiết thực được các công ty quan tâm. Nhất là các công ty thương mại đây là một trung gian buôn bán giữa các Doanh nghiệp,giữa Doanh nghiệp với người tiêu dùng. Vì thế mà các Doanh nghiệp thương mại luôn là vấn đề thiết thực đối với đời sống xã hội, được xã hộ quan tâm.
Trong các công ty thương mại tiêu thụ hàng hoá rất quan trọng đối với sự sống còn của công ty.Chính vì vậy mà việc tìm ra phương pháp để tiêu thụ hàng hoá tốt và thu được lợi nhuận cao luôn là mục tiêu của các nhà quản lí kinh tế, nhất là trong các công ty thương mại, dịch vụ.
Là một học sinh thực tập tại công ty với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường để tìm hiểu vận dụng, nắm bắt thực tế công tác kế toán trong công ty một cách cụ thể.
Mặc dù qua thời gian hai tháng thực tập tại công ty, tuy đó là thời gian không dàinhưng được sự giúp đỡ của các bác, các cô, chú, anh chị ntrong công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng đã giúp đỡ tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi dược tiếp cận với thực tế của công tác kế toán, để vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường. Song với kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chếvà thời gian tìm hiểu chua dài. Nên chuyên đề này mới chỉ nghiên cứu được một số vấn đề cơ bản mà chua đi sâu tỉ mỉ được.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của công ty. Đặc biệt là các anh, chị trong phòng kế toán và thầy giáo Vũ Thế Phước đã hương dẫn tôi để hoàn thành chuyên đề thực tập.
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Tây Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giám đốc
Bà:Lê Thuý Kiều Chức vụ: Kế toán
2 Đại diện bên giao:
Ông: Bùi Hải Nam Chức vụ: Phó phòng vật tư
Địa điểm giao nhận: Văn phòng Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: ĐVT: Đồng
Stt
Tên TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Năm sx
Năm đưa vào sử dụng
Nước sx
Nguyên giá TSCĐ
Thời Gian sử dụng
Giá mua
Chi phí liên quan
Nguyên giá
1
Mua máy vi tính
SS22
2006
2007
Nhật Bản
10.000.000
200.000
10.200.000
10 năm
Cộng
10.000.000
200.000
10.200.000
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Người giao
(Ký, họ tên)
Mẫu số: 01 GTKT
HA/01- B
hoá đơn (gtgt)
Liên 2:( Giao cho khách hàng)
Ngày 15/06/2007
N0006417
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng 35 Hai Bà Trưng
Địa chỉ: Hà Nội Số tài khoản: 601B00019
Tên người bán: Nguyễn Ngân Hà
Đơn vị mua: Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ
Địa chỉ: Ngõ 3 – Cầu Bươu – Thanh Trì - Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM
Stt
Tên hàng hóa
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Máy vi tính
Chiếc
01
10.000.000
10.000.000
Cộng tiền hàng 1 0.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán 11.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười một triệu đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họtên)
* Căn cứ vào biên bản TSCĐ và các chứng từ kế toán khác, kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ. thẻ TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Ta có mẫu thẻ TSCĐ được lập như sau:
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ TÂY Hồ
Mẫu số: 01-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng BTC
thẻ tài sản cố định
Ngày 15 tháng 6 năm 2007
số 25
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 20 ngày 15 tháng 6 năm 2007
Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: máy vi tính
số hiệu TSCĐ SS22
Năm sản xuất: 2006
Nước sản xuất: Nhật Bản
Năm đưa vào sử dụng:2007
Nơi sử dụng: Phòng kế toán công ty
ĐVT: Đồng
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn
Cộng
Ngày tháng
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Khấu hao tháng
BBGN 20
15/6/2007
Mua máy vi tính
10.200.000
10
85.000
10.285.000
*Sổ chi tiết tăng TSCĐ.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận, thẻ TSCĐ để lập sổ chi tiết TSCĐ
- Phương pháp lập: Mỗi chứng từ TSCĐ được ghi một dòng vào các cột tương ứng trên sổ chi tiết tăng TSCĐ
sổ chi tiết tăng tài sản cố định
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: đồng
Stt
Tên TSCĐ tăng
Nước sản xuất
Ngày tháng tăng
Nguồn hình thành
Nguyên giá
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao
KH năm
KH tháng
1
Máy vi tính
Nhật bản
15/6/2007
Mua sắm
10.200.000
10
1.020.000
85.000
Cộng
10.200.000
1.020.000
85.000
Kế toán giảm TSCĐ
* Thủ tục chứng từ hạch toán giảm tài sản cố định.
Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác ( trong cùng một tính chất kinh tế) phải được cơ quan quản lí cấp trên đồng ý và phải báo cáo cho cơ quan tài chính cùng cấp biết.
Khi có TSCĐ không cần dùng, doanh nghiệp phải baó cho cơ quan t ài chính cấp trên để có kế hoạh điều chuyển cho đơn vị khác.
Sau 90 ngày không nhận được ý kiến thì được phép bán cho đơn vị khác theo giá thoả thuận hoặc đấu thầu.
Khi chuyển nhượng phải lập biên bản thanh lí TSCĐ biên bản này lập thành 2 liên, một liên còn lại làm chứng từ hạch toán tài sản cố định
Khi có TSCĐ bị hư hỏng không sử dụng được nữa, Doanh nghiệp báo cho cơ quan cấp trên xin thanh lí. Khi thanh lí phải lập biên bản thanh lí
Mọi TSCĐ giảm đều phải căn cứ vào chứng từ để ghi giảm TSCĐ
* Đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Tây Hồ
Khi TSCĐ đã khấu hao hết hoặc vẫn còn sử dụng được nhưng không phù hợp với nhu cầu kinh doanh thì công ty sẽ tiến hành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ sau khi xác định hiện trạng TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Hội đồng làm đơn thanh lí trình lên Tổng giám đốc để kí duyệt thanh lí
Ví dụ: Công ty thanh lí một máy photocopy nguyên giá 18.000.000 đồng, giá trị hao mòn 10.800.000 đồng, thời gian sử dụng: 5 năm, thu bằng tiền mặt 6.000.000 đồng. Ta có mẫu biên bản thanh lí như sau:
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ TÂY Hồ
Mẫu số: 03-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng BTC
biên bản thanh lí tài sản cố định
Ngày 20 tháng 6 năm 2007
Số 05
Căn cứ vào quyết định số 42 của Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Tây Hồ về việc thanh lí máy photo của bộ phận quản lí.
Hội đồng thanh lí gồm:
Ông: Lương Văn Anh Chức vụ: Phó tổng giám đốc
Bà: Lê Thuý Kiều Chức vụ: Kế toán
Tiến hành thanh lí
Tên TSCĐ: Máy photo
Năm đưa vào sử dụng: 2004
Nguyên giá: 18.000.000
Giá trị hao mòn: 10.800.000
Giá trị còn lại: 7.200.000
Kết luận của ban thanh lí:
Đồng ý cho thanh lí TSCĐ trên
Ngày 20 tháng 6 năm 2007
Phó tổng giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
* Từ biên bản thanh lí lập thẻ TSCĐ
CÔNG TY CP ĐầU TƯ THƯƠNG MạI Và DịCH Vụ TÂY Hồ
Mẫu số: 02-TSCĐ
Ban hành theo quyết định
Số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng BTC
thẻ Tài sản cố định
Ngày 20 tháng 6 năm 2007
Số 26
Căn cứ vào biên bản thanh lí TSCĐ số 05 ngày 20 tháng 6 năm 2007
Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy photo
Năm đưa vào sử dụng 2004
Nơi sử dụng: Phòng kế toán công ty
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
BBTL số 05
Ngày, tháng
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
20/6/2007
Thanh lí máy photo
18.000.000
5
10.800.000
7.200.000
* Sổ chi tiết giảm TSCĐ
Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản thanh lí TSCĐ, thẻ TSCĐ để lập sổ chi tiết giảm TSCĐ
Phương pháp lập: Mỗi chứng từ tài sản giảm được ghi một dòng vào các cột tương ứng trên sổ chi tiết giảm TSCĐ
Sổ chi tiết giảm tài sản cố định
Tháng 6 năm 2007
stt
Tên TSCĐ giảm
Nước sản xuất
Ngày, tháng
Nguồn hình thành
Nguyên giá
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao
KH năm
KH tháng
1
Máy photo
Trung Quốc
20/6/2007
Mua sắm
18.000.000
5
3.600.000
300.000
Cộng
18.000.000
3.600.000
300.000
c, Bảng tính và phân bổ khấu hao (bảng phân bổ số 3)
* Phương pháp tính khấu hao áp dụng tại công ty
Nguyên giá
Mức khấu hao năm
=
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao tháng
Mức khấu hao năm
=
12
Hàng tháng kế toán thường trích khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận. TSCĐ được đưa vào sử dụng hoặc thôi không sử dụng tháng nào thì tháng sau mới trích hoặc thôi không trích khấu hao.
Số khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt tháng này được tính trên TSCĐ tăng thêm hoặc giảm bớt tháng trước.
Số khấu hao phải trích tháng này
=
Số khấu hao đã trích tháng trước
+
Số khấu hao tăng tháng này
-
Số khấu hao giảm tháng này
* Bảng tính và phân bổ khấu hao:
- Cơ sở lập:
+ Căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng của từng tài sản đó.
+ Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước
Phương pháp lập:
+ Chỉ tiêu I: Căn cứ vào chỉ tiêu IV của bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trước ghi vào các cột phù hợp
+ Chỉ tiêu II: Số khấu hao tăng tháng này:
Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tháng, đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp.
+ Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm tháng này:
Căn cứ vào các chứng từ giảm tháng trước, tính ra mức khấu hao tháng này đồng thời phân tích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp.
+ Chỉ tiêu IV: Số khấu hao trích tháng này ( IV=I + II – III ).
Ví dụ: Lập bảng tính và phân bổ khấu hao
Số khấu hao tăng trong tháng này được tính
Mua máy vi tính với nguyên giá là 10.200.000 đồng, thời gian sử dụng là 10 năm
10.200.000
1.020.000 đ
Mức khấu hao bình quân năm
=
=
10
1.020.000
85.000 đ
Mức khấu hao bình quân tháng
=
=
12
Số khấu hao giảm tháng náy được tính
Thanh lí máy photo nguyên giá 18.000.000 đ, thời gian sử dụng 5 năm
18.000.000
3.600.000 đ
Mức khấu hao bình quân năm
=
=
5
Mức khấu hao bình quân tháng
3.600.000
300.000 đ
=
=
12
bảng tính và phân bổ khấu hao
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
Toàn DN
642
241
Nguyên giá
Mức KH
I. Số khấu hao trích tháng trước
21.728.321
11.578.110
10.150.211
II. Số khấu hao tăng tháng này
Mua máy vi tính
10
10.200.000
85.000
85.000
0
III. Số khấu hao giảm tháng này
Thanh lý máy photo
5
18.000.000
300.000
300.000
0
IV. Số khấu hao trích tháng này
21.513.321
11.363.110
10.150.211
d) Bảng tổng hợp và hao mòn TSCĐ
- Cơ sở lập: căn cứ vào thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan.
- Phương pháp lập :
+ Cột tên TSCĐ : căn cứ vào TSCĐ và được ghi 1 dòng
+ Cột Nguyên giá : ghi theo nguyên giá trên chứng từ của TSCĐ đó.
+ Cột hao mòn: Căn cứ vào sự chuyển dịchcủa giá trị TSCĐ vào giá trị sản phẩm.
+Cột giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị còn lại
Mức khấu hao bình quân tháng
=
Mức khấu hao năm
12
+
+ Cột thời gian sử dụng: Ghi tổng thời gian sử dụng của tài sản đó
bảng tổng hợp hao mòn tài sản cố định
Tháng 6 năm 2007
(ĐVT: đồng)
Stt
Tên TSCĐ
Nguyên
giá
Thời gian sử dụng
Hao
mòn
Giá trị
còn lại
Khấu hao tháng
1
Nhà cửa vật kiến trúc
842.247.850
60
240.320.000
601.927.850
1.169.789
2
Máy móc thiết bị
672.420.981
40
260.420.000
412.000.981
1.400.877
3
Dụng cụ quản lí
580.961.250
40
205.120.482
375.840.768
1.210.336
4
Phương tiện vận tải
982.931.261
50
386.805.270
596.125.991
1.638.219
Cộng
3.078.561.342
1.092.665.752
1.985.895.950
5.419.221
e) Nhật ký chung:
- Cơ sở lập: căn cứ vào các chứng từ phát sinh trong tháng để ghi vào Nhật ký chung.
- Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: chính là ngày ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Cột chứng từ: chính là ghi số chứng từ và ngày phát sinh chứng từ.
+ Cột diễn giải: ghi thứ tự nội dung kinh tế phát sinh.
+ Cột đã ghi sổ cái, ký tự dòng.
+ Cột số hiệu tài khoản đối ứng: ghi các tài khoản mà liên quan đến nội dung kinh tế phát sinh.
+ Cột số phát sinh ghi tổng số tiền phát sinh bên nợ đối ứng với bên có
g) Sổ cái TK 211,TK 214:
- Cơ sở lập: căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và sổ cái TK 211,TK214 tháng trước.
- Phương pháp lập:
+ Dòng số dư đầu tháng lấy tồn tháng trước của TK 211, TK214 chuyển sang.
+ Số phát sinh trong tháng: căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ phát sinh và ghi vào các cột phù hợp.
+ Dòng tổng số phát sinh trong tháng : Cộng tổng bên nợ, bên có TK211, TK214
+ Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + phát sinh tăng – phát sinh giảm
Sổ cái TK211
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình
ĐVT: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
347.421.894
15/6
BBGN 20
15/6
Mua máy vi tính
111
10.200.000
20/6
BBTL 05
20/6
Thanh lý máy photo
214
10.800.000
811
7.200.000
30/6
Cộng phát sinh
10.200.000
18.000.000
Tồn cuối tháng
339.621.894
Sổ cái TK214
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ
ĐVT: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
245.187.950
20/6
05
20/6
Hao mòn do thanh lý TSCĐ
211
10.800.000
30/6
Trích
khấu hao cho các bộ phận
642
241
11.363.110
10.150.211
Cộng phát sinh
10.800.000
21.513.321
Tồn cuối tháng
255.901.271
III.Chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Tây Hồ là một công ty tư nhân với quy mô vừa và nhỏ nên chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp được tập hợp chung trên TK642.
1. Chi phí bán hàng
a) Khái niệm: Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết phát sinh trong quá trình bảo quản, tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá.
b) Nội dung chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của Doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
+ Chi phí nhân viên: là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, vận chuyển bảo quản hàng hoá tại kho...bao gồm tiền lương,tiền công và cá khoản trích theo lương.
+ Chi phí vật liệu bao bì: Phản ánh các khoản chi phí vật liệu,bao bì xuất dùng liên quan đến việc giữ gìn, tiêu thụ hàng hoá, vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ.
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng:Phản ánh các khoản chi phí về công cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá như dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện vận tải.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ : Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho việc bảo quản và tiêu thụ hàng hoá như nhà kho ,bến bãi,phương tiện vận tải...
+ Chi phí bảo hành: Gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc bảo hành hàng hoá.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng như chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ,chi phí vận chuyển,bốc dỡ hàng tiêu thụ, thuê kho.
+ Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các khoản chi phí khác phat sinh trong khâu tiêu thụ ngoài các khoản trên như hội nghị khách hàng.
2. Chi phí Quản lí Doanh nghiệp
a) Khái niệm: Chi phí quản lí Doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình quản lí, kinh doanh, quản lí hành chính và các chi phí chung khác.
b) Nội dung của chi phí quản lí Doanh nghiệp
Chi phí nhân viên quản lí
Chi phí vật liệu quản lí
Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí, lệ phí
Chi phí dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
* Sổ sách kế toán:
Hoá đơn của bên bán ( HĐ điện nước, điện thoại...)
phiếu chi
Sổ cái TK 642
* Phương pháp kế toán: Tập hợp tất cả các chi phí liên quan đến chi phí bán hàng, chi phí quản lí Doanh nghiệp, cuối tháng kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Ví dụ: Trong tháng 6 Công ty nhận được hoá đơn tièn điện thoại, tiền điện, tiền nước phục vụ cho bộ phận bán hàng và quản lí của Công ty là: 4.754.920 đ, ngoài ra Công ty còn chi nhiều khoản khác bằng tiền mặt như tiền mua các loại công cụ dụng cụ, đồ dùng, chi hội họp... phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Ta có phiếu chi như sau:
đơn vị: Cty CPĐT TM
Và DV Tây Hồ
phiếu chi
Ngày 27 tháng 6 năm 2007
Quyển số: 05
Số: 70
Nợ: 331
Có: 111
Mẫu số: 02-TT
Ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Vân
Địa chỉ : Công ty Thương Mại Hoàng Hà
Lí do chi : Trả tiền điện thoại
Số tiền : 4.754.920 đồng (Viết bằng chữ): Bốn triệu bảy trăm năm mươi tư ngàn chín trăm hai mươi đồng chẵn
Kèm theo: HĐ Giá trị gia tăng
Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ): Bốn triệu bảy trăm năm mươi tư ngàn chín trăm hai mươi đồng chẵn
Ngày 27 tháng 6 năm 2007
Giám đốc
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Người lập phiếu
Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
3.Sổ chi tiết tài khoản 642 (TK642)
4.Sổ cái tài khoản 642
- Cơ sở lập: căn cứ vào các chứng từ phát sinh liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp, Nhật ký chung,bảng tính và phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lương.
- Phương pháp lập:
+ Tài khoản này không có số dư
+ Số phát sinh trong tháng: là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp để ghi vào các cột phù hợp.
+Cuối tháng kêt chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lí Doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh trong tháng.
+ Cộng tổng số tiền phát sinh bên nợ và bên có phải bằng nhau
Sổ cái TK642
Tháng 6 năm 2006
ĐVT: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
Stt dòng
Nợ
có
Số tiền phát sinh
trong tháng
30/6
Trả tiền lương cho bộ phận thương mại và bộ phận quản lí
334
26.411.077
30/6
TríchBHXH,BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ
338
5.018.105
30/6
Trích khấu hao TSCĐ
214
11.363.110
27/6
PC
70
27/6
Trả tiền điện nước,điệ thoại và các chi phí khác bằng tiền mặt
111
10.928.518
30/6
Cuối tháng kết chuyển chi phí để xác định kết quả kinh doanh
911
53.720.810
Tổng cộng
53.720.810
53.720.810
IV. Kế toán mua, bán hàng hoá ( Dịch vụ), doanh thu bán hàng và xác định kết quả.
1. Kế toán mua hàng.
* Khái niệm: Mua hàng là nghiệp vụ đầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thương mại. Mục đích mua hàng là nhằm cung ứng cho nhu cầu bán ra hoặc cung ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất,dịch vụ.
Mua hàng hoá bao gồm cả dịch vụ vì dịch vụ là một loại hàng hoá vô hình, mua hàng không bao gồm mua công cụ dụng cụ hoặc mua TSCĐ.
Thời điểm xác định mua hàng là thời điểm người bán trao hàng cho người mua, người mua đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Thời điểm mua dịch vụ là thời điểm người cung cấp hoàn thành bàn giao dịch vụ cho người mua, người mua đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Khái niệm mua hàng trong Doanh nghiệp gắn liền với việc thanh toán tiền hàng. Đó là quá trình người mua trả tiền hàng hoá hay dịch vụ cho người bán, người mua có thể thanh toán ngay, thanh toán sau(mua chịu) hoặc thanh toán làm nhiều lần (mua trả góp)
* Các Doanh nghiệp có thể mua hàng theo các hình thức sau:
- Mua hàng theo phương thức nhận trực tiếp: Doanh nghiệp cử nhân viên, nghiệp vụ đến trực tiếp mua hàng, nhận hàng ở bên bán và vận chuyển hàng về Doanh nghiệp.
- Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: Doanh nghiệp nhận hàng mua do bên bán chuyển đến và giao hàng ở một địa điểm đã thảo thuận trong hợp đồng hay đơn đặt hàng.
- Mua hàng theo phương thức uỷ thác: Doanh nghiệp uỷ thác cho một Doanh nghiệp khác mua hàng, thanh toán tiền hàng và giao hàng cho Doanh nghiệp. Phương thức này thường được áp dụng đối với các mặt hàng nông, lâm sản, thực phẩm và những mặt hàng, những địa bàn mà Doanh nghiệp không có điều kiện quan hệ mua hàng trực tiếp với người sản xuất.
* Hiện nay Công ty Cổ phần Đầu Tư Thương mai và Dịch vụTây Hồ buôn bán rất nhiều mặt hàng vì vậy mà nguồn nhập hàng cũng rất phong phú trong cả nước và nước ngoài để phục vụ cho xã hội và đời sống của người dân.
2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá(bán hàng hoá)
* Khái niệm: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thương mại. Thực hiện nghiệp vụ này vốn của Doanh nghiệp thương mại chuyển từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiện tệ.
* Đặc điểm:
- Đối tượng phục vụ của Doanh nghiệp thương mại là người tiêu dùng cá nhân, các đơn vị sản xuất...
- Các Doanh nghiệp thương mại có thể bán hàng theo nhiều phương thức khác nhau: Bán buôn qua kho,bán buôn vận chuyển thẳng, bán lẻ, gửi đại lí.
- Thời điểm gi chép vào sổ sách kế toán về hàng hoá là thời điểm hàng hoá xác địn là tiêu thụ.
* Hiện nay công ty Cổ phần Đầu Tư Thương mại và Dịch vụTây Hồ đang áp dụng 2 hình thức: Bán buôn và bán lẻ đay là 2 hình thức bán trực tiếp cho các cửa hàng và người tiêu dùng cá nhân.
* Hình thức thanh toán của khách hàng là thanh toán bàng tiền mặt, chuyển khoản hoặc là mua chịu.Công ty luôn tạo điều kiện cho khách hàngthanh toán theo khả năng của mình.
Để tăng hiệu quả kinh doanh công ty còn có nhiều chính nsách ưu đãi đối với khách hàng, từ đó tăng doanh thu bán hàng của công ty. Đặc biệt công ty còn luôn chú trọng đến việc hạn chế ứ đọng vốn nhằm đem lai lợi nhuận cao.
3. Quy trình luân chuyển chứng từ
Thẻ kho
Báo cáo BH
hàng ngày
Phiếu xuất kho
Hoá đơn mua hàng
Phiếu nhập kho
Sổ chi tiết
hàng hoá
Hoá đơn bán hàng
x
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Bảng tổng hợp Nhập, Xuất,tồn
Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng tổng hợp thanh toán với người bán
Bảng tổng hợp thanh toán với người mua
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Sơ đồ: Quy trình luân chuyển chứng từ
4. Quy trình hạch toán
a) Kế toán chi tiết mua hàng.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ sử dụng phương pháp ghi thẻ song song.
- Hàng ngày khi có hàng về sau khi có quyết định nhập kho của công ty tiến hành kiểm nghiệm hàng hoá.
+ Hạch toán tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất hàng hoá thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và ghi số lương thực nhập, thực xuất. Cuối ngày thủ kho ghi thẻ kho theo từng chứng từ, mỗi chứng từ ghi một dòngvà tính ra số tồn kho của từng hàng hoá, sau đó sắp sếp phân laọi chưng từ. Lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển về phòng kế toán.
+ Hạch toán tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng thẻ hay sổ chi tiết hàng hoá để phản ánh ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và giá trị của từng hàng hoá.
Số liệu nhập về công ty được nhập từ các nguồn khác nhau, nên để nđảm bảo cho việc thanh toán kịp thời, chính xác số hàng hoá nhập về phải có hoá đơn để từ đó có biện pháp sử lí kịp thời. Hoá đơn bán hàng cũng chính là hoá đơn giá trị gia tăng khi bán hàng để bên bán làm căn cứ để xác định doanh thu và để bên mua làm chứng từ ghi sổ kế toán.
Ví dụ : Trong tháng 6 năm 2007 công ty đã mua hàng hoá của Đinh Xuân Quyền có hoá đơn và phiếu nhập kho như sau:
Mẫu số: 01 GTKT
DR/2007 B
0003240
hoá đơn (gtgt)
Liên 2:( Giao cho khách hàng)
Ngày 5 / 6 / 2007
Đơn vị bán hàng: DX QUYEN - Đinh Xuân Quyền
Địa chỉ : Ngõ Thịnh Yên – Chợ Hoà Bình – Hà Nội
Số tài khoản: 0101449653 Mã số thuế: 0100387269
Đơn vị mua: Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ
Địa chỉ: Ngõ 3 – Cầu Bươu – Thanh Trì - Hà Nội
Số tài khoản: 102010000044194 Mã số thuế: 0101537915
Hình thức thanh toán: Mua chịu
Stt
Tên hàng hóa
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Khớp nối máy nén khí
Chiếc
07
1.611.000
11.277.000
2
Chế phẩm chống đông
Thùng
06
5.049.000
30.294.000
3
Máy sấy khí TSCĐ 050
Bộ
01
26.317.500
26.317.500
4
Lọc khí IRGP 216
Bộ
02
5.247.000
10.494.000
5
...................................
40.120.480
Cộng tiền hàng: 118.502.980
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 11.850.298
Tổng cộng tiền thanh toán : 130.353.278
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm ba mươi triệu ba trăm lăm ba ngàn hai trăm bảy tám đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ tên)
đơn vị: Cty CPĐT TM
Và DV Tây Hồ
phiếu nhập kho
Ngày 5 tháng 6 năm 2007
Số: 12
Nợ:1561,1331
Có: 3311
Mẫu số: 01-VT
Ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Đơn vị giao hàng: Đinh Xuân Quyền
Theo hoá đơn số 0045201 ngày 5 tháng 6 năm 2007 của DX QUYEN- Đinh Xuân Quyền, Ngõ Thịnh Yên – Chợ Hoà Bình – Hà Nội
Nhập tại kho: HN- Kho hàng tại Hà Nội
Dạng nhập: Phải trả cho người bán
stt
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng Từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Khớp nối máy nén khí
KHMNK
Chiếc
07
07
1.611.000
11.277.000
2
Chế phẩm chống đông
39433735
Thùng
06
06
5.049.000
30.294.000
3
Máy sấy khí TS050
MSKHI
Bộ
01
01
26.317.500
26.317.500
4
Lọc khí IRGP 216
IRGP 216
Bộ
02
02
5.247.000
10.494.000
5
................
40.120.480
Cộng
118.502.980
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Một trăm mười tám triệu năm trăm linh hai ngàn chín trăm tám mươi đồng chẵn
Ngày 5 tháng 6 năm2007
Ngưòi lập phiếu
Người nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
b) Kế toán tổng hợp mua hàng
b1) Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Sau khi nhập kho hàng hoá kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết theo dõi thanh toán với người bán.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào các hoá đơn mua hàng
- Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: Được ghi bắt đầu theo dõi
+ Cột chứng từ: ghi theo số hiệu và ngày tháng phat sinh hoá đơn mua hàng
+ Cột diễn giải: Ghi số dư đầu kỳ,số phát sinh trong tháng,số dư cuối kỳ.
+ Cột TK đối ứng: Ghi các tài khoản đối ứng với TK331 như TK1561, TK1331
+ Cột thời hạn chiết khấu: Ghi thời gian sẽ được chiêt khấu
+ Cột số phát sinh: Ghi số tiền phát sinh trong kỳ
Dòng số phát sinh: Ghi theo hoá đơn( cả tiền hàng và tiền thuế GTGT)
Dòng cộng phát sinh: Ghi tổng số tiền phát sinh trong kỳ
+ Cột số dư:
Dòng số dư đầu tháng: Lấy số dư TK331 tháng trước chuyển sang
Dòng số dư cuối tháng được tính:
Số dư cuối
tháng
=
Số dư đầu
tháng
+
Số phát sinh tăng trong tháng
-
Số phát sinh giảm trong tháng
b2) Bảng tổng hợp thanh toán với người bán ( NKCT5 )
Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với người bán
Phương pháp lập: Căn cứ vào dòng cộng của các sổ chi tiết thanh toán với người bán, mỗi khách hàng được ghi một dòng. Sau khi ghi xong cộng sổ xác định số dư cuối tháng của bảng tổng hợp.
c) Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá
c1) Phương pháp tính giá xuất kho
*Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất kho cả kỳ dự trữ.
Giá bình quân cả kỳ dự trữ
=
Giá trị thực tế tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ
+
Số lượng nhập trong kỳ
Ví dụ: Tính giá xuất kho cho các loại hàng sau
Khớp nối máy nén khí
=
3.240.000
+
11.277.000
=
1.613.000 đ
2 + 7
Chế phẩm chống đông
=
0
+
30.294.000
=
5.049.000 đ
0
+
6
Máy sấy khí TS050
=
52.500.000
+
26.317.500
=
26.272.500 đ
2
+
1
Lọc khí IRGP 216
=
15.720.300
+
10.494.000
=
5.242.860 đ
3
+
2
* Sau khi tính giá xuất kho cho tất cả các mặt hàng, khi có khách hàng mua kế toán tiến hành viết phiếu xuất kho và hoá đơn như sau:
đơn vị: Cty CPĐT TM
Và DV Tây Hồ
phiếu xuất kho
Ngày 5 tháng 6 năm 2007
Số: 20
Nợ:632
Có: 1561
Mẫu số: 02-VT
Ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Đơn vị nhận hàng: Nguyễn Thị Thu Hà
Lí do xuất: Xuất hàng bán cho Công ty TNHH ô tô Nam Quốc
Xuất tại kho: HN- Kho hàng tại Hà Nội
Stt
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
ThựễXuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Máy sấy khí TS050
MSKHI
Bộ
01
01
26.272.500
26.272.500
2
Lọc khí IRGP216
IRGP 216
Bộ
02
02
5.242.860
10.485.720
3
Chế phẩm chống đông
39433735
Thùng
03
03
5.049.000
15.147.000
4
Khớp nối máy nén khí
KHMNK
Chiếc
08
08
1.613.000
12.904.000
5
Cộng
11
11
64.809.220
Cộng thành tiền (Viết bằng chữ): Sáu tư triệu tám trăm linh chín ngàn hai trăm hai mươi đồng chẵn.
Ngày 5 tháng 6 năm2007
Người nhận
Phụ trách cung tiêu
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
DR/2007B
N00045201
hoá đơn (gtgt)
Liên 2:( Giao cho khách hàng)
Ngày 5 / 6 / 2007
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Đầu tư, Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ
Địa chỉ: Ngõ 3 – Cầu Bươu – Thanh Trì - Hà Nội
Số tài khoản:102010000044194 Mã số thuế: 0101537915
Đơn vị mua hàng: Công ty ô tô Nam Quốc
Số tài khoản: 601B000301 Mã số thuế: 0101491964
Hình thức thanh toán: Mua chịu
Stt
Tên hàng hóa
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Máy sấy khí TS 050
Bộ
01
30.780.000
30.780.000
2
Lọc khí IRGP 216
Bộ
02
8.120.000
16.240.000
3
Chế phẩm chống đông
Thùng
03
7.870.200
23.610.600
4
Khớp nối máy nén khí
Chiếc
08
3.280.000
26.240.000
Cộng tiền hàng : 96.870.600
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 9.687.060
Tổng cộng tiền thanh toán : 106.557.660
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm linh sáu triệu năm trăm năm bảy ngàn sáu trăm sáu mươi đồng chẵn
Ngày 5 tháng 6 năm 2007
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họtên)
c2) Thẻ kho
cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho
Phương pháp lập: Thẻ kho do thủ kho ghi. hàng ngày thủ kho dùng thẻ kho phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho của hàng hoá về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho, cuối tháng thủ kho tiến hànhcộng nhập, xuất, tồn kho tính ra số hàng hoá tồn kho về mặt số lượng
+ Dòng tồn đầu tháng: Lấy số liệu tháng trước chuyển sang
+ Số liệu nhập ghi vào cột nhập, số liệu xuất ghi vào cột xuất
+ Dòng tồn cuối tháng được tính:
Số lượng tồn cuối tháng
=
Số lượng tồn đầu tháng
+
Số lượng nhập trong tháng
-
Số lượng xuất trong tháng
Công ty CP đầu tư TM và DV Tây Hồ
Địa chỉ: Ngõ 3 Cỗu Bươu Thanh Trì Hà Nội
thẻ kho
Ngày 5 tháng 6 năm 2007
Tên hàng hoá: Khớp nối máy nén khí
Đơn vị tính: Chiếc
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu Tháng
02
5/6
12
Nhập trong tháng
07
5/6
20
Xuất trong tháng
08
Tồn cuối tháng
01
Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên,đóng dấu)
c3) Sổ chi tiết hàng hoá
Cơ sở lập: Dựa vào các chứng từ nhập, xuất và thẻ kho kế toán tiến hành lập sổ chi tiết hàng hoá
Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: ghi ngày bắt đầu ghi sổ
+ Cột chứng từ căn cứ vào số hiệu và ngày tháng phát sinh chứng từ
+ Cột diễn giải: Ghi tình hình nhập, xuất, tồn hàng hoá
+ Cột TK đối ứng: Ghi các tài khoản đối ứng với TK1561
+ Cột đơn giá: Ghi giá nhập, xuất của từng mặt hàng
+ Cột nhập, xuất, tồn: Ghi số lượng, thành tiền nhập, xuất, tồn của từng mặt hàng
c4) Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Cơ sở lập: Căn cứ vào thẻ kho, sổ chi tiết hàng hoá
Phương pháp lập:
+ Cột số dư đầu tháng: Căn cứ vào số dư đầu tháng trước
+ Cột nhập, xuất trong tháng: Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất
+ Cột số dư cuối tháng được xác định như sau:
Số lượng tồn cuối tháng
=
Số lượng tồn đầu tháng
+
Số lượng nhập trong tháng
-
Số lượng xuất
trong tháng
c5) Báo cáo bán hàng hàng ngày
Cơ sở lập: Căn cứ vào các phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng kế toán tiến hành lập báo cáo bán hàng hàng ngày
Phương pháp lập:
+ Cột theo giá bán lẻ tại nơi bán căn cứ vào các hoá đơn bán hàng để ghi
+ Cột theo giá vốn: Căn cư vào phiếu xuất kho để ghi
d)Kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá
d1) Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Cơ sở lập: Căn cứ vào các hoá đơn bán hàng
Phưng pháp lập:
+ Cột chứng từ: Căn cứ vào hoá đơn bán hàng
+ Cột diễn giải: Ghi nội dung kinh tế phát sinh trong tháng
+ Cột số dư đầu tháng: Lấy số dư TK131 tháng trước chuyển sang
+ Cột ghi nợ TK131 có các tài khoản: Có TK511,TK3331
+ Cột ghi có TK131 nợ các tài khoản: Nợ TK112, TK111
+ Cột số dư cuối tháng được tính:
Số dư
cuối tháng
=
Số dư đầu tháng
+
Số phát sinh tăng trong tháng
-
Số phát sinh
giảm trong tháng
d2) Bảng tổng hợp theo dõi thanh toán với người bán
Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với ngưòi mua lấy dòng tổng cộng
Phương pháp lập:
+ Bảng này dùng để phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với ngưòi mua và người đặt hàng(TK131- Phải thu của khách hàng)
+ Kết cấu và phương ghi sổ:
Bảng này gồm các cột số thứ tự, tên người mua, số dư, các cột phản ánh phát sinh bên nợ, bên có của TK131 đối ứng với bên có, nợ với các tài khoản liên quan mỗi khách hàng được ghi một dòng và ghi dòng tổng cộng bên sổ chi tiết.
d3) Bảng phân bổ chi phí thu mua
Cơ sở lập: Căn cứ vào tổng chi phí thu mua và giá vốn của hàng hoá xuất kho
Phương pháp lập:
Chi phí thu mua phân bổ cho từng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
=
Tổng chi phí thu mua
x
Giá vốn từng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Tổng giá vốn xuất trong kỳ
Ví dụ: Phân bổ chi phí thu mua cho các loại hàng hoá sau:
Khớp nối máy nén khí
=
10.561.208
x
12.904.000
=
228.196 đ
597.214.440
Chế phẩm chống đông
=
10.561.208
x
30.294.000
=
353.722đ
597.214.440
Máy sấy khí TS 050
=
10.561.208
x
52.545.000
=
929.212đ
597.214.440
Lọc khí IRGP 216
=
10.561.208
x
20.971.440
=
370.861đ
597.214.440
Bảng phân bổ chi phí thu mua
Tháng 6 năm 2007
STT
Tên hàng hoá
TK 1562 – Chi phí thu mua
TK 632
Chi phí phân bổ
1
Khớp nối máy nén khí
12.904.000
228.196
2
Chế phẩm chống đông
30.294.000
535.722
3
Máy sấy khí TS050
52.545.000
929.212
4
Lọc khí IRGP216
20.971.440
370.861
5
............................
480.500.000
8.497.217
Cộng
597.214.440
10.561.208
d4) Sổ chi tiết TK 632:
Cơ sở lập: Căn cứ vào các phiếu xuất kho và bảng phân bổ chi phí thu mua
Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: Ghi theo ngày bắt đầu ghi vào sổ.
+ Cột chứng từ : Ghi số hiệu và ngày tháng phát sinh nghiệp vụ.
+ Cột TK đối ứng: Ghi các TK đối ứng với TK 632.
+ Cột số phát sinh: Ghi số tiền phát sinh trong tháng, cuối tháng kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh.
5) Kế toán doang thu, bán hàng và xác định kết quả
* Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định và xác định bằng cách so sánh giữa một bên là tổng doanh thu và thu nhập với mội bên là tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã thực hiện. Nếu doanh thu và thu nhập từ các hoạt động lớn hơn chi phí thí Doanh nghiệp có lãi, ngược lại thì Doanh nghiệp bị lỗ. Hàng tháng kế toán dựa vào các hoá đơn bán hàng và các sổ chi tiết để xác định doanh thu tiêu thụ của hàng hoá bán ra.
* Kết quả hoạt động tiêu thụ được xác định như sau:
Kết quả hoạt động kinh doanh
=
Doanh thu thuần về hàng tiêu thụ
-
Giá vốn hàng bán
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
* Sổ chi tiết TK 511:
Cơ sở lập: Căn cứ vào các hoá đơn bán hàng, báo cáo bán hàng.
Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: Ghi theo ngày bắt đầu ghi vào sổ.
+ Cột chứng từ : Ghi số hiệu và ngày tháng phát sinh nghiệp vụ.
+ Cột TK đối ứng: Ghi các TK đối ứng với TK 511.
+ Cột số phát sinh: Ghi số tiền phát sinh trong tháng, cuối tháng kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh.
6) Nhật ký chung:
Dùng để theo dõi hàng ngày theo thứ tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
7) Sổ cái TK156, TK632, TK511, TK911:
*Sổ cái TK156:
- Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá, bảng tổng hợp nhập xuất tồn.
- Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: Ghi theo ngày bắt đầu ghi vào sổ.
+ Cột chứng từ : Ghi số hiệu và ngày tháng phát sinh nghiệp vụ.
+ Cột diễn giải: Ghi nội dung kinh tế phát sinh nghiệp vụ
+ Cột số hiệu tài khoản đối ứng ghi các TK đối ứng với TK 156
+ Cột Nhật ký chung: Căn cứ vào Nhật ký chung để ghi
+ Cột số tiền:
Dòng tồn đầu tháng lấy số dư TK 156 tháng trước chuyển sang.
Dòng số phát sinh ghi các nghiệp vụ phát sinh trong tháng.
Dòng tồn cuối tháng được tính:
Tồn cuối tháng
=
Tồn đầu tháng
+
Phát sinh tăng trong tháng
-
Phát sinh giảm trong tháng
Sổ cái tk1561
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Hàng hoá
ĐVT: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
SH
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
191.460.500
5/6
PN12
5/6
Mua hàng của
Đinh Xuân Quyền
331
118.502.980
8/6
PN13
8/6
Mua hàng của c.tyTNHH APS và c.tyTNHHPTCN & TM Gia Long
331
106.537.910
Mua hàng của các đơn vị khác
331
321.310.490
30/6
Giá vốn hàng hoá xuất trong tháng
632
597.214.440
Cộng phát sinh
546.351.380
597.214.440
Tốn cuối tháng
140.597.440
sổ cái tk1562
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Chi phí thu mua
ĐVT: Đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
0
17/6
PC60
17/6
Tổng chi phí thu mua trong tháng
111
10.561.208
30/6
Kết chuyển chi phí thu mua
632
10.561.208
Cộng phát sinh
10.561.208
10.561.208
Tồn cuối tháng
0
sổ cái tk156
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Hàng hoá ĐVT: Đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
191.460.500
Mua hàng hoá trong tháng
331
546.351.380
17/6
PC60
17/6
Chi phí thu mua
111
10.561.208
30/6
Giá vốn của hàng hoá xuất kho
632
597.214.440
30/6
Kết chuyển chi phí thu mua
632
10.561.208
Cộng phát sinh
556.912.588
607.775.648
Tồn cuối tháng
140.597.440
*Sổ cái TK632
- Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn, Nhật ký chung
- Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: Ghi theo ngày bắt đầu ghi vào sổ.
+ Cột chứng từ : Ghi số hiệu và ngày tháng phát sinh nghiệp vụ.
+ Cột diễn giải: Ghi nội dung kinh tế phát sinh nghiệp vụ
+ Cột số hiệu tài khoản đối ứng ghi các TK đối ứng với TK 632
+ Cột Nhật ký chung: Căn cứ vào Nhật ký chung để ghi
+ Cột số tiền: Ghi số tiền tương ứng với mỗi tài khoản bên cột SHTK đối ứng
cuối tháng cộng tổng chi phí phát sinh bên nợ để kết chuyển sang TK911 để xác địn kết quả kinh doanh.
Sổ cái tk632
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán
ĐVT: Đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
SH
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang
số
STT dòng
Nợ
Có
30/6
20
5/6
Xuất bán cho công ty ô tô Nam Quốc
1561
80.809.220
30/6
25
12/6
Xuất hàng bán cho công ty TNHH Armstrong Việt Nam
1561
70.650.500
30/6
32
18/6
Xuất hàng bán cho công ty TNHH A.T.V
1561
75.120.500
Bán hàng cho các đơn vị khác
1561
370.634.720
30/6
Kết chuyển chi phí thu mua
1562
10.561.208
30/6
Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả
911
607.775.648
Cộng
607.775.648
607.775.648
*Sổ cái TK511
- Cơ sở lập: Căn cứ vào báo cáo bán hàng, sổ chi tiết TK511, Nhật ký chung
- Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: Ghi theo ngày bắt đầu ghi vào sổ.
+ Cột chứng từ : Ghi số hiệu và ngày tháng phát sinh nghiệp vụ.
+ Cột diễn giải: Ghi nội dung kinh tế phát sinh nghiệp vụ
+ Cột số hiệu tài khoản đối ứng ghi các TK đối ứng với TK 511
+ Cột Nhật ký chung: Căn cứ vào Nhật ký chung để ghi
+ Cột số tiền: Ghi số tiền tương ứng với mỗi tài khoản bên cột SHTK đối ứng
cuối tháng cộng tổng chi phí phát sinh bên nợ để kết chuyển sang TK911 để xác địn kết quả kinh doanh.
Sổ cái tk511
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng
ĐVT: Đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
30/6
20
5/6
Xuất bán cho công ty ô tô Nam Quốc
131
96.870.600
30/6
25
12/6
Xuất hàng bán cho công ty TNHH Armstrong Việt Nam
131
118.260.000
30/6
32
18/6
Xuất hàng bán cho công ty TNHH A.T.V
131
126.810.000
Bán hàng cho các đơn vị khác
111
112
131
150.500.000
280.450.000
205.810.000
30/6
Kết chuyển giá vốn để xác địn kết quả
911
1.030.921.100
Cộng
1.030.921.100
1.030.921.100
* Sổ cái tài khoản 911
- Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ cái TK632, 642, 811, 711, 511
- Phương pháp lập:
+ Cột ngày tháng ghi sổ: Ghi theo ngày bắt đầu ghi vào sổ.
+ Cột chứng từ : Ghi số hiệu và ngày tháng phát sinh nghiệp vụ.
+ Cột diễn giải: Ghi nội dung kinh tế phát sinh nghiệp vụ
+ Cột số hiệu tài khoản đối ứng ghi các TK đối ứng với TK 911
+ Cột Nhật ký chung: Căn cứ vào Nhật ký chung để ghi
+ Cột số tiền: Ghi số tiền tương ứng với mỗi tài khoản bên cột SHTK đối ứng
Sổ cái tk911
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Xác định kết quả
ĐVT: Đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
30/6
Kết chuyển giá vốn hàng bán
632
96.870.600
30/6
Kết chuyển chi phí quản lí Doanh nghiệp
642
118.260.000
30/6
Kết chuyển chi phí khác
811
126.810.000
30/6
Kế chuyển doanh thu khác
711
150.500.000
Kết chuyển doanh thu bán hàng
511
280.450.000
Cộng
1.036.921.100
1.036.921.100
sổ cái tk421
Tháng 6 năm 2007
Tên tài khoản: Lợi nhuận chưa phân phối
ĐVT: Đồng
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
NKC
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Tồn đầu tháng
3.560.850.000
30/6
Lãi của công ty
911
368.224.642
Cộng phát sinh
0
368.224.642
Tồn cuối tháng
3.929.074.642
Phần III – Nhận xét và kiến nghị
I – Nhận xét
Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ tôi có một số nhận xét sau:
* Những thành tích mà công ty đã đạt được
- Về công ty:
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ là công ty cổ phần do các cổ đông đóng góp 100% vốn. Từ khi thành lập trong mấy năm qua đã có nhiều cố gắng trong hoạt động kinh doanh. Công ty vừa củng cố tổ chức vừa tích cực kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, nộp ngân sách kịp thời, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, tích luỹ và bảo toàn vốn ban đầu.
Bộ phận quản lí của công ty được bố trí một cách rất khoa học, hợp lý, phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty. Số cán bộ công nhân viên được bố trí một cách hợp lý, sử dụng có hiệu quả, không để tình trạng chỗ thừa chỗ thiếu lao động.
Về công cụ dụng cụ văn phòng: Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại, luôn đổi mới kịp thời để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.
- Về công tác kế toán:
Sau mấy năm hoạt động kinh doanh công ty đã đạt được mục tiêu lấy thu bù chi và thu được lợi nhuận. Đó là thành tích đáng kể, là điều kiện thuận lợi để công ty phát triển hơn nữa. Đạt được kết quả đó phải kể tới sự cố gắng của toàn công ty từ cán bộ quản lí đến công nhân viên. Với đội ngũ cán bộ côpng nhân viên nhiệt tình có năng lực, đặc biệt phải nói đến đó là bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với đặc điểm tình hình của công ty khi mới thành lập.
Về hệ thống tài khoản kế toán công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
Mọi hoạt động kinh tế của công ty đều được thể hiện một hệ thống sổ sách thống nhất.
Mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Luôn chấp hành nghiêm chỉnh báo cáo kế toán hàng năm của bộ tài chính.
Về kế toán lao động tiền lương:
Công ty đã tính lương cho cán bộ công nhân viên theo lương thời gian, có các khoản phụ cấp để nâm cao tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên. Ngoài ra công ty còn tính lương cho cán bộ công nhân viên khi bị ốm, đi học, phép...Từ đó khuyến khích công nhân viên làm việc hăng say nâng cao hiệu quả công việc.
Về kế toán TSCĐ:
Việc theo dõi TSCĐ của công ty do kế toán trưởng theo dõi, nên sổ sách về TSCĐ được theo dõi một cách chặt chẽ đảm bảo cho quá trình ghi chép được chính xác. Hàng tháng tính đúng ra mức khấu hao của TSCĐ, lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Đây là một thành tích công ty cần phát huy hơn nữa để ngày một tốt hơn.
- Về kế toán tiêu thụ:
Bộ phận kế toán này được theo dõi xuyên suốt tình hình kinh doanh của công ty, đặc biệt xác định kết quả kinh doanh của công ty, từ đó có những biện pháp giải quyết đúng hướng tăng lợi nhuận cho công ty.
* Những hạn chế của công ty:
- Quy mô của công ty vẫn chưa được mở rộng, cơ sở vật chất chưa được cải thiện một cách đáng kể, phương tiện vận tải đi lại, vân chuyển hàng hoá trong quá trình hoạt động kinh doanh còn bị hạn chế.
- Công tác thời gian chưa đựoc chú trọng nên việc thu thập thông tin chưa đầy đủ về sự biến động của thời gian.
- Công ty áp dụng hình thức hạch toán là hình thức “ Nhật ký chung” nên việc tổng hợp số liệu báo cáo không được kịp thời nếu sự phân công công tác của cán bộ kế toán không hợp lý.
II – Kiến nghị và đề xuất
* Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tây Hồ tôi xin đưa ra một số ý kiến sau:
- Nâng cao hiệu quả quản lí nhân lực, tổ chức chặt chẽ, đồng thời phát huy tính năng động, sáng tạo, tận tình với công việc của các thành viên nhằm tạo hiệu quả cao trong sử dụng lao động.
- Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ chuyên môn. Thực hiện công tác đãi ngộ thoả đáng với cán bộ công nhân viên. Tạo môi trường làm việc thoả mái để mọi người yên tâm công tác, gắn bố với công ty.
- Củng cố tăng cường khai thác thị trường, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, có chiến lược marketing và chính sách dịch vụ bán hàng,...cần phải linh hoạt trong công tác tìm kiếm nguồn hàng.
- Đầu tư mở rộng thị trường buôn bán ở các khu vực trung tâm.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, huy động vốn, tăng cường huy động vốn của các cổ đông và cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phát huy nội lực, khai thác mọi khả năng tiềm tàng trong quá trình kinh doanh, giảm các chi tiêu khôpng cần thiết.
- Cần phải đẩy mạnh công tác kế toán hơn nữa để đáp ứng kịp thời với các biến động trong kinh doanh. Thường xuyên có lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên kế toán để phù hợp với mô hình của công ty. Có chính sách thoả đáng với nhân viên kế toán để họ hăng say trong công việc.
* Những nhận xét và ý kiến đề xuất của bản thân tôi sẽ không tránh khỏi những sai sót vì mức độ tìm hiểu còn hạn chế, tôi rất mong ban lãnh đạo công ty lượng thứ và chỉ bảo thêm.
kết luận
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay và sự ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) của nước ta thì kế toán thương mại dịch vụ luôn là vấn đề thiết thực được các công ty quan tâm. Nhất là các công ty thương mại đây là một trung gian buôn bán giữa các Doanh nghiệp,giữa Doanh nghiệp với người tiêu dùng. Vì thế mà các Doanh nghiệp thương mại luôn là vấn đề thiết thực đối với đời sống xã hội, được xã hộ quan tâm.
Trong các công ty thương mại tiêu thụ hàng hoá rất quan trọng đối với sự sống còn của công ty.Chính vì vậy mà việc tìm ra phương pháp để tiêu thụ hàng hoá tốt và thu được lợi nhuận cao luôn là mục tiêu của các nhà quản lí kinh tế, nhất là trong các công ty thương mại, dịch vụ.
Là một học sinh thực tập tại công ty với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường để tìm hiểu vận dụng, nắm bắt thực tế công tác kế toán trong công ty một cách cụ thể.
Mặc dù qua thời gian hai tháng thực tập tại công ty, tuy đó là thời gian không dàinhưng được sự giúp đỡ của các bác, các cô, chú, anh chị ntrong công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng đã giúp đỡ tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi dược tiếp cận với thực tế của công tác kế toán, để vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường. Song với kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chếvà thời gian tìm hiểu chua dài. Nên chuyên đề này mới chỉ nghiên cứu được một số vấn đề cơ bản mà chua đi sâu tỉ mỉ được.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của công ty. Đặc biệt là các anh, chị trong phòng kế toán và thầy giáo Vũ Thế Phước đã hương dẫn tôi để hoàn thành chuyên đề thực tập.
Hà Nội, Ngày 4 tháng 9 năm 2007
Học sinh
Quảng thị Diệu Linh
Phần IV- nhận xét và xác nhận của đơn vị
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phần V- nhận xét của giáo viên
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
84t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36965.doc