Báo cáo Thực tập tại Công ty Cổ phần Hoa Việt

Công ty cổ phần Hoa Việt là một công ty lớn có nhiều khả năng tiềm tàng phát triển trong tương lai. Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty em đã nhận thấy rằng: Công tác hạch toán kế toán ở một doanh nghiệp xây lắp có vị trí hết sức quan trọng. Trong ngành xây dựng hiện nay, hiệu quả kinh doanh phụ thuộc hoàn toán vào công tác sản xuất thi công của doanh nghiệp. Do đó việc hạch toán chính xác đầy đủ mọi chi phí sản xuất là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin nội bộ. Các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp cho lãnh đạo công ty có được những quyết định đúng đăn, kịp thời. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp là lợi nhuận đạt hiệu quả cao, đảm bảo đời sống cho công nhân viên. Để đạt được điều đó, công ty phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán nhằm giảm bớt chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận.

doc81 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty Cổ phần Hoa Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bắc Binh, Công ty phải sử dụng rất nhiều loại VL – CCDC, mỗi loại có mục đích, chức năng khác nhau. Vậy để quản lý tốt vật liệu, Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu như sau: - Vật liệu chính: là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành nên thực thể của sản phẩm như sắt, thép, gạch, cát, xi măng ... - Vật liệu phụ : là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mà nó chỉ có tác dụng phụ làm tăng chất lượng sản phẩm như sơn, vôi, ống cống ... - Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công như xăng, dầu, nhớt ... - Phụ tùng thay thế : là loại vật liệu dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị phương tiện, phương tiện vận tải như săm, lốp ... - Vật liệu khác : bao gồm cấc loại vật liệu đặc trưng như bao bì, vật liệu thu hồi do thanh lý tài sản... 2. Quy trình luân chuyển chứng từ. Công ty cổ phần hoa việt hạch toán VL – CCDC theo quy trình luân chuyển sau: Phiếu nhập Sổ chi tiết vật liệu Phiếu xuất Thẻ kho Bảng tổng hợp N-X-T Bảng phân bổ vật liệu Ghi hàng ngày Quang hệ đối chiếu Ghi hàng tháng - ở kho : Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất, thủ kho ghi mỗi loại vật tư vào một thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho và chỉ ghi theo số lượng. - ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để phản ánh tình hình Nhập – Xuất – Tồn theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng. Từ sổ chi tiết vật liệu, cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu để ghi vào bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn theo từng nhóm vật liệu. Từ bảng phân bổ vật liệu kế toán tiến hành phân bổ vật liệu theo từng loại. Theo từng quy trình luân chuyển nêu trên cho thấy, Công ty Cổ phần Hoa Việt đã áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết VL – CCDC. Theo phương pháp này thì việc hạch toán chi tiết VL – CCDC sẽ đơn giản, chính xác và dễ kiểm tra đối chiếu hơn. * Để quản lý và cung cấp vật tư cho việc xây dựng công trình đường Trần Hưng đạo - Bắc Ninh hợp lý và kịp thời, tránh hư hỏng, mất mát gây lãng phí, Công ty đã sử dụng Giấy đề nghị cấp vật tư. Công ty cổ phần Hoa Việt Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự do - hạnh phúc Giấy đề nghị cấp vật tư Kính gửi : Ban chỉ huy công trình Tên tội là : Nguyễn Mạnh Tùng Mục đích : Sử dụng thi công công trình đường Trần Hưng Đạo - Bắc Ninh. Chi tiết vật tư: Cát vàng, đá hộc, đá dăm STT Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Ghi chú 1 2 3 Cát vàng Đá hộc Đá dăm m3 m3 m3 90 60 105 Chỉ huy công trình Người đề nghị * Căn cứ vào Giấy đề nghị cấp vật tư, chỉ huy công trình duyệt và gửi về phòng kế toán, phòng kế toán duyệt và quyết định nhập vật tư về tại kho của công trình đường Trần Hưng đạo – Bắc Ninh. Mẫu số : 01 - GTGT - 3LL EV/2004B Số : 003571 Hoá đơn thuế (gtgt) Liên 2 : Giao cho khách hàng Ngày 01 tháng 09 năm 2004 Đơn vị bán hàng : Công ty cổ phần Thái Dương Địa chỉ : ......................................................... ....................................................... Số tài khoản: ..................................................................... .................................... Điện thoại: .................................. MST: ............................................................... Họ tên người mua hàng : Anh Sơn Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hoa Việt Địa chỉ : 36 Hoàng Cầu - Đống đa – Hà Nội Hình thức thanh toán: ...............TM.................. MST : ........................................ STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thanh tiền A B C 1 2 3=1x2 1 2 3 Cát vàng Đá hộc Đá dăm m3 m3 m3 90 60 105 70.000 86.000 85.000 6.300.000 5.160.000 8.925.000 Cộng tiền hàng : 20.385.000đ Thuế suất GTGT : 5 % Tiền thuế GTGT: 1.019.250đ Tổng cộng tiền thanh toán : 21.404.250đ Số tiền viết bằng chữ ; Hai mươi mốt triệu, bốn trăm linh bốn ngàn, hai trăm năm mươi đồng Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Sau khi có hoá đơn GTGT tức là Công ty đã mua vật tư theo Giấy đề nghị của chỉ huy công trình. Kế toán tiến hành ghi vào phiếu nhập kho và xuất kho cho công trình đường Trần Hưng đạo – Bắc Ninh. Công ty CP Hoa Việt Địa chỉ: đg THĐ - BN Phiếu Nhập kho Ngày 02 tháng 09 năm 2004 Nợ: 152 Có: 111 Mẫu số : 01- VT Theo QĐ:1141-TC/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 Số : 101 Người giao hàng: Anh Nam Theo: ..............Số .........ngày 01 tháng..09......năm. 2005 Của............................. Nhập tại kho: . Công trường STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập A B C 1 2 3 4 1 2 3 Cát vàng Đá hộc Đá dăm m3 m3 m3 90 60 105 90 60 105 70.000 86.000 85.000 6.300.000 5.160.000 8.925.000 Cộng 20.385.000 Cộng thành tiền: (Viết bằng chữ): Hai mươi triệu ba trăm tám năm nghìn Nhập, Ngày 01 thang 09 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Nười nhận hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Công ty CP Hoa Việt Công trình: đường THĐ - BN Phiếu Xuất kho Ngày 06 thang 09 năm 2004 Nợ : 621 Cố : 152 Mẫu số : 01- VT Theo QĐ:1141-TC/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 Số : 301 Họ và tên người nhận hàng: Anh Cường (bộ phận) : Đội XDCT số 1 Lý do xuất kho: Xuất vật tư để thi công công trình - THĐ - BN Xuất tại kho: Công trường STT Tên nhẫn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C 1 2 3 4 1 2 3 Cát vàng Đá dăm m3 m3 40 65 40 65 65.000 85.000 2.600.000 5.525.000 Cộng 8.125.000 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Tám triệu một trăm hai năm nghìn Xuất, Ngày 06 thang 09 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) - Từ phiếu nhập và phiếu xuất nêu trên, ta tính cột thành tiền = Đơn giá x Số lượng VD: Tính cho vật liệu là cát vàng, với số lượng: 90 m3, đơn giá: 70.000đ/ m3 Thành tiền = 90 x 70.000 = 6.300.000 đ Các loại vật tư khác tương tự. Đối với Công ty cổ phần Hoa Việt để đánh giá chính xác việc xuất vật tư cho công trình xây dựng được kịp thời, tránh hư hỏng, Công ty đã áp dụng theo phương pháp nhập trước – xuất trước. - Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới xuất số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Cơ sở của phương pháp này là giá trị thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của số vật liệu xuất trước. Do đó, giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Theo phương pháp này thì việc mua vật tư với giá cả sẽ ổn định hơn và tính giá trị xuất kho chính xác hơn. VD: Cát vàng tồn đầu kỳ là: 40 m3 với đơn giá 65.000 đ/ m3. Ngày 1/9 nhập cát vàng 90 m3 với đơn giá 70.000 đ/ m3. Ngày 6/9 xuất cát vàng 40 m3 lúc này đơn giá vật liệu xuất sẽ là : 65.000 đ/ m3. Cách tính các loại vật tư khác tương tự. * Cơ sở và phương pháp lập thẻ kho. Cơ sở: Căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất, hàng ngày thủ kho ghi số lượng nhập - xuất - tồn, su đó lập thẻ kho cho mỗi loại vật tư. Phương pháp lập: Mỗi thẻ kho được dugf cho mỗi loại vật tư, ghi đầy đủ tên, nhãn hiệu, quy cách, chứng từ, số ngày của loại vật tư đó, mỗi chứng từ ghi một dòng trên thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính khối lượng còn tồn. Sau đó thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ chuyển vào phòng kế toán. Căn cứ vào thẻ kho kế toán biết được số lượng nhập - xuất – tồn kho trong tháng, sau đó lượng tồn kho sẽ được chuyển sang đầu tháng sau: Công ty CP Hoa Việt Công trình: đường THĐ - BN Thẻ kho Ngày lập thẻ : 01/09/2004 Mẫu số : 06- VT Theo QĐ:1141-TC/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư sản phẩm hàng hoá: Cát Vàng Đơn vị tính: m3 Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký hiệu xác nhận Nhập Xuất Ngày Nhập Xuất Tồn 01 01 02 03 01/09 06/09 10/09 18/09 Tồn kho đầu tháng Nhập cát vàng Xuất cát vàng Xuất cát vàng Xuất cát vàng 90 40 25 5 40 130 90 65 60 Cộng phát sinh 90 70 Tồn kho cuối tháng 60 Căn cứ vào thẻ kho đã lập ở trên, kế toán phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn trên sổ chi tiết về mặt số lượng và giá trị. Công ty cổ phần Hoa Việt Đội XDCT số 1 - Công trình THĐ-BN Sổ chi tiết vật liệu - ccdc Ngày 01 tháng 09 năm 2004 Tên vật liệu: Cát Vàng Đơn vị tính: m3 Quy cách phẩm chất Mã số: Chứng từ Diễn giải TK ĐU Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày SL TT SL TT SL TT Dư đầu tháng 65.000 40 2600000 PN01 01/9 Nhập cát vàng 331 70000 90 6300000 130 8900000 PX-01 06/9 Xuất thi công đường THĐ-BN 621 65000 40 2600000 90 6300000 PX-02 10/9 Xuất thi công đường THĐ-BN 621 70000 25 1750000 65 4550000 PX-03 18/9 Xuất thi công đường THĐ-BN 621 70000 5 350000 60 4200000 Cộng PS 90 6.300.000 70 4.700.000 Dư cuối tháng 60 4.200.000 * Cơ sở và phương pháp lập sổ chi tiết VL - CCDC Cơ sở lập : Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho của thủ kho kế toán lập sổ chi tiết VL-CCDC cho mỗi loại VL về tình hình Nhập - Xuất - Tồn cả về mặt số lượng và giá trị. 2. Phương pháp lập - Mỗi hoá đơn ghi 1 dòng trên sổ chi tiết vật liệu - CCDC - Số dư đầu tháng phản ánh số lượng và giá trị của loại vật liệu còn tồn ở tháng trước. - Căn cứ vào phiếu nhập, xuất ghi số vào HĐ, giá trị vật liệu trên HĐ để ghi vào TK phù hợp. - Căn cứ vào số lượng và đơn giá mỗi hoá đơn tính ra cột thành tiền của vật liệu Thành tiền = Số lượng x Đơn giá Đơn giá xuất VL theo phương pháp nhập trước - xuất trước. ị Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Nhập trong kỳ - Xuất trong tháng VD: Theo HĐ số 01 ngày 06/09/204 xuất 40m3 cát vàng thi công công trình Trần Hưng Đạo - Bắc Ninh. Lúc này giá VL xuất không phải là giá nhập trong tháng mà sẽ lấy giá tồn đầu tháng. ị Thành tiền = 40 x 65.000 = 2.600.000đ Các HĐ khác tính tương tự. (*) Cuối tháng kế toán phải lập báo cáo về Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn trong tháng căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu - CCDC. Bảng N-X-T *************** * Cơ sở và phương pháp lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn. - Cơ sở lập: Căn cứ vào các phiếu Nhập – phiếu xuất và các sổ chi tiết VL – CCDC kế toán tiến hành lập bảng báo cáo tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn. Phương pháp lập : + Cuối tháng kế toán tổng hợp toàn bộ vật liệu nhập xuất trong tháng, đồng thời phân loại cho từng loại vật liệu, mỗi loại được ghi một dòng và ghi tổng số tiền Nhập – Xuất – Tồn trong tháng. + Bảng tổng hợp báo cáo Nhập – Xuất – Tồn tháng này là cơ sở để kế toán ghi vào đầu tháng sau. Vật liệu tồn cuối tháng = Vật liệu tồn đầu tháng + Vật liệu nhập trong tháng - Vật liệu xuất trong tháng 3. Tác dụng. Bảng báo cáo tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn là cơ sở để phản ánh xem trong kỳ doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu. Bảng phân bổ số 2 Vật liệu – công cụ dụng cụ Tháng 9 năm 2004 Ghi có TK Ghi nợ TK TK 152 - Nguyên vật liệu TK 153 – Công cụ dụng cụ 1521 1522 1523 TK 621 - Đội XDCT số 1 - Đội XDCT số 2 TK 627 - Đội XDCT số 1 - Đội XDCT số 2 TK 623 - Đội XDCT số 1 - Đội XDCT số 2 351.234.200 170.817.140 180.417.150 32.053.500 15.250.000 16.803.500 27.904.900 15.950.500 11.954.400 7.950.000 3.350.000 4.600.000 Cộng 351.234.290 32.053.500 27.904.900 7.950.000 (*) Cơ sở và phương pháp lập Bảng phân bổ số 2 1. Cơ sở lập Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu - công cụ dụng cụ. 2. Phương pháp lập Căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu - CCDC, kế toán tiến hành tập hợp phân loại vật liệu theo từng loại vật liệu và chi tiết cho từng đối tượng sử dụng để ghi vào cột phù hợp cho từng loại vật liệu và từng đối tượng sử dụng. 3. Tác dụng Bảng phân bổ số 2 phản ánh giá trị thực tế của VL-CCDC xuất dùng cho từng loại vật liệu và từng đối tượng sử dụng. (*) Căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất và bảng phân bổ số 2 kế toán tổng hợp ghi vào Nhật ký chung. Nhật ký chung ********************* Sổ Cái ******** III / Kế toán tài sản cố định 1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định. TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay, những tài sản được coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn 4 tiêu chuẩn: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại + Nguyên giá của tài sản được xác định một cách đáng tin cậy. + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành ( Từ 10 triệu đồng trở lên) - Đặc điểm tài sản cố định + Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hầu như không thay đổi về hình thái vật chất ban đầu. + Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. 2 Những tài sản chủ yếu của công ty hiện nay Trong ngành XDCB nói chung, công ty cổ phần Hoa Việt nói riêng, TSCĐ rất phong phú và đa dạng góp phần vào việc thi công các công trình nhanh hơn và đạt hiệu quả tốt hơn. Tài sản của công ty cổ phần Hoa Việt được chia thành hai nhóm sau: - Máy móc thiết bị gồm: Máy xúc đào CATERPILAR, máy san gạt KOMATSU GD31, máy ủi KOMATSU D50P-17, xe lu rung, xe lu tĩnh, máy lu 14tấn, máy nghiền đá, đầm cóc, máy xúc đào SOLAR, máy trộn bê tông... Những tài sản chủ yếu trên phục vụ cho quá trình thi công công trình. - Dụng cụ quản lý bao gòm: Máy vi tính, xe ô tô Landcuiser, bộ máy tính Đông Nam á, xe ô tô TOYOTA, xe ô tô FORD, máy vi tính xách tay, máy điện thoại.... Những tài sản này được sử dụng ở văn phòng phục vụ cho việc quản lý của công ty. 3. Nguồn hình thành TSCĐ TSCĐ của công ty được hình thành chủ yếu là do tự đầu tư mua sắm và có thể được hình thành từ các nguồn khác như thanh lý TSCĐ..... 4 Quy trình hạch toán TSCĐ. Biên bản giao nhận chuyển giao TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Nhật ký chung Bảngphân bổ và tính khấu hao Sổ cái Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Hàng ngày, khi nhận TSCĐ hay chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác, kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận hay biên bản chuyển giao TSCĐ và các chứng từ liên quan khác lập lên thẻ TSCĐ theo từng đối tượng, đồng thời ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào nhật ký chung. Từ thẻ TSCĐ đến cuối tháng kế toán tính vào phân bổ cho khấu hao cho từng tài sản, sau đó vào NKC và lập sổ cái của TK 211 và TK 214. * Kế toán tăng giảm TSCĐ - Kế toán tăng TSCĐ: +TSCĐ tăng do mua sắm: Nguyên giá = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử + Thuế trước bạ (nếu có) - Chiết khấu giảm giá (nếu có) +TSCĐ tăng do nguồn khác NG mới = NG cũ – Hao mòn luỹ kế Ví dụ: TSCĐ tăng do mua sắm: Ngày 11/09/2004, công ty đã mua một máy trộn bê tông với giá ghi trên hoá đơn: 15.000.000 đồng, chi phí vận chuyển lắp đặt đã trả bằng tiền mặt là 900.000 đồng. Nguyên giá = 15.000.000 +900.000 = 15.900.000 đồng. Khi mua TSCĐ ta có HĐ GTGT sau: Hoá đơn ( GTGT) Mẫu số: 01GTKT-3LL Liên 2: Giao cho khách hàng VA /2004 Ngày 11 tháng 09 năm 2004 003541 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần 27/7 Địa chỉ: Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Họ tên người mua hàng: Phạm Văn Quân Đơn vị: Công ty cổ phần Hoa Việt Địa chỉ: Số 36 Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội. Hình thức thanh toán: Phải trả người bán ( Ghi công nợ) STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy trộn bê tông Cái 01 15.000.000 15.000.000 Cộng tiền hàng: 15.000.000 Thuế suất thuế GTGT: 5% Tiền thuế: 750.000 Tổng tiền thanh toán: 15.750.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười lăm triệu bảy trăm năm mươi ngàn đồng Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, đóng dấu) Sau khi đã mua máy, công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ Công ty cổ phần Hoa Việt Địa chỉ: 36 Hoàng Cầu, Hà Nội Biên bản giao nhận TSCĐ Mã số: 01-TSCĐ theo QĐ số 1141 –TC/CĐKT ngày 01/01/1995 – bộ TC Căn cứ vào quyết định số 1973/QĐ -ngày 11/08/1997 –TC/QĐ/CĐKT Chúng tôi gồm có: Ông : Nguyễn Phi Hùng đại diện cho công ty Cổ phần Hoa Việt Ông : Phạm Tiến Cường đại diện cho công ty cổ phần 27/7 Địa điểm giao nhận: Công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: STT Tên, mã TCSĐ Số hiệu TSCĐ Nơi SX Ngày đưa vào sử dụng Nguyên giá Số năm sử dụng Giá mua Chi phí vận chuyển Nguyên giá 1 Máy trộn bê tông 090123 Liên Xô 11/09/04 15.000.000 900.0000 15.900.000 03 Đơn vị nhận Đơn vị giao Từ biên bản giao nhận TSCĐ lập thẻ kho TSCĐ Công ty cổ phần Hoa Việt 36 Hoàng Cầu, Hà Nội. Thẻ tài sản cố định Ngày 11 tháng 09 năm 2004 Mã số: 02-TSCĐ theo QĐ số 1141 –TC/CĐKT ngày 01/1/1995 – Bộ TC Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số 35 ngày 11 tháng 09 năm 2004 Tên, mã hiệu TSCĐ: Máy trộn bê tông – số hiệu TSCĐ: 090123 Nước sản xuất: Liên Xô Bộ phận thi công: Đội thi công số 1 – Công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Ngày đưa vào sử dụng: 11/09/2004 Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Diễn giải Giá trị hao mòn Cộng dồn Số Ngày Nguyên giá Năm sử dụng Giá trị hao mòn 35 11/09/04 Mua máy trộn bê tông 15.900.000 03 5.300.000 Người lập bảng Kế toán trưởng (Đã ký ) (Đã ký ) * Cơ sở lập và phương pháp lập thẻ TSCĐ - Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận để lập thẻ TSCĐ - Phương pháp lập: + Mỗi TSCĐ được lập 1 thẻ TSCĐ + Căn cứ vào biên bản giao nhận trong tháng và các chứng từ có liên quanddeer ghi vào cột ngày tháng năm đưa vào sử dụng. Cuối tháng căn cứ vào thẻ TSCĐ, kế toán mở sổ chi tiết TSCĐ. Cụ thể mở sổ chi tiết cho tK 211, sổ này phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. * Kế toán giảm TSCĐ TSCĐ của công ty giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó giảm chủ yếu do thanh lý, nhượng bán TSCĐ .... Các thủ tục, chứng từ giảm TSCĐ - Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác ( trong cùng một tổ chức kinh tế) phải được cơ quan quản lý cấp trên đồng ý và phải báo cáo lên cơ quan tài chính cùng cấp biết + Khi có TSCĐ không cần dùng: Dơn vị phải báo cáo lên cơ quan cấp trên để có kế hoạch điều chuyển cho đơn vị khác. Sau 90 ngày không nhận được ý kiến thì được phép nhượng bán cho đơn vị khác theo giá thoả thuận. + Khi chuyển nhượng bán phải lập biên bản. + Khi có TSCĐ bị hư hỏng không sử dụng được nữa thì phải báo cáo cho cơ quan cấp trên xin thanh lý. Khi thanh lý phải lập biên bản thanh lý TSCĐ. Ví dụ: Thanh lý TSCĐ Ngày 22/09/2004 công ty đã thanh lý máy đầm cóc nguyên giá 16.000.000 đồng Công ty cổ phần Hoa Việt 36 Hoàng Cầu, Hà Nội. Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày 22 tháng 09 năm 2004 Mã số: 02-TSCĐ theo QĐ số 1141 –TC/CĐKT ngày 01/01/1995 –BộTC Căn cứ vào quyết định số 1538/QĐ - ngày 22/09/2004 về việc thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý gồm: Ông : Mai Anh Quân. Trưởng ban Ông : Nguyễn Văn Dũng. Uỷ viên Ông : Bùi Đình Hùng. Uỷ viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ: Máy đầm cóc Số: 095234 Nước sản xuất: Việt Nam Nguyên giá: 16.000.000 đồng Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thnah lý: 16.000.000 đồng Giá trị còn lại: 0 đồng III. Kết luận của ban thanh lý: TSCĐ đã khấu hao hết Chứng từ Diễn giải Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại Số Ngày 1538 22/09/04 Thanh lý máy đầm cóc 16.000.000 16.000.000 0 Thủ trưởng đơn vị Trưởng ban thanh lý (Ký, đóng dấu ) (Ký, họ tên ) Từ thẻ TSCĐ lập sổ chi tiết TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ***************************** Cơ sở và phương pháp lập sổ chi tiết TSCĐ - Cơ sở lập: Căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ trong tháng cùng với thẻ kho, sổ tổng hợp chi tiết để lập sổ chi tiết TSCĐ. - Phương pháp lập: + Mỗi nghiệp vụ được ghi một dòng + Cột chứng từ căn cứ vào số và ngày trong tháng để ghi + Cột tên và đặc điểm chính là máy móc thiết bị của công trình đó ở trong tháng + Cột ngày tháng sử dụng căn cứ vào biên bản bàn giao. + Phần khấu hao TSCĐ: Nguyên giá . Tính mức khấu hao năm = _____________________________ Thời gian sử dụng . Số khấu hao đã trích trước là số khấu hao luỹ kế từ đầu năm . Số khấu hao năm 2004 được tính : TSCĐ tăng, giảm từ ngày nào thì tính khấu hao từ ngày đó . Phần ghi giảm TSCĐ Căn cứ vào số và ngày TSCĐ giảm để ghi vào cột chứng từ. Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số dã khấu hao Ví dụ: + Tài sản cố định tăng: Mua máy ủi KOMATSU –17 được sử dụng 01/01/2003 với nguyên giá: 411.456.000 đồng, thời gian sử dụng 8 năm 411.456.000 Mn = _________________________ = 51.432.000 đồng 8 năm Do đưa vào sử dụng từ tháng 01/01/2003 nên mức khấu hao đã tính các năm trước là: 51.432.000 đồng Số khấu hao 9 tháng đầu năm 2004 được tính: 51.432.000 Mn = ________________________ x 9 = 38.574.000 đồng 12 Các TSCĐ khác tính tương tự + Tài sản cố định giảm: Ngày 07/09/2004 chuyển máy vi tính thành công cụ dụng cụ với nguyên giá là: 12.600.000 đồng , thời gian sử dụng 3 năm, giá trị hao mòn là 4.200.000 đồng Giá trị còn lại =12.600.000 – 4.200.000 = 8.400.000 đồng Các TSCĐ khác tính tương tự - Tác dụng: Là cơ sở để lập bảng phân bổ khấu hao Bảng phân bổ khấu hao ********************* Cơ sở và phương pháp lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận, thanh lý của TSCĐ tháng trước và tháng này để tính khấu hao Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước - Phương pháp lập: + Chỉ tiêu I: Căn cứ vào số liệu trên chỉ tiêu IV của bảng phân bổ khấu hao tháng trước để ghi vào cột cho phù hợp + Chỉ tiêu II: Phản ánh vào TSCĐ tăng tháng này và tháng trước không tròn tháng để lập, đồng thời ghi theo đối tượng sử dụng. Ví dụ: Ngày 20/09/2004 mua máy nghiền đá với nguyên giá: 93.960.000 đồng, thời gian sử dung: 9 năm Mức khấu hao tháng này: 93.960.000 . Mkh = ________________________ x 11 = 319.000 đồng 9 x 12 x 30 Các TSCĐ khác tính tương tự + Chỉ tiêu III: Phản ánh những TSCĐ giảm trong tháng này và tháng trước không tròn tháng để rút ra mức khấu hao, đồng thời được ghi theo từng đối tượng sử dụng Ví dụ: Ngày 04/09/2004 nhượng bán máy xúc đào CATERPILAR với nguyên giá: 473.000.000 đồng, thời gian sử dụng: 8 năm Mức khấu hao giảm tháng này 473.000.000 . Mkh = _______________________ x 27= 4.434.375 đồng 8x12x30 Các TSCĐ khác tính tương tự + Chỉ tiêu IV: Phản ánh số khấu hao trích trong tháng này + Chỉ tiêu IV = Chỉ tiêu I + Chỉ tiêu II – Chỉ tiêu III Tác dụng: Bảng phân bổ khấu hao là cơ sở để lập nhật ký chung và sổ cái TK 211, TK 214 Căn cứ vào sổ chi tiết và bảng phân bổ khấu hao lập nhật ký chung. Công ty cổ phần Hoa Việt Trích sổ nhật ký chung Tháng 9 năm 2004 Công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có ............ ........ ......... ......... 34 01/09/04 Mua xe lu rung YZ14 chưa thanh toán cho người bán, thuế GTGT 5% chi phí lắp đặt đã trả TM 211 133 311 111 465.300.000 23.265.000 487.565.000 1.000.000 72 04/09/04 Nhượng bán máy xúc đào CATERPILAR nhượng bán đã trả bằng TM 214 811 211 811 111 68.979.000 404.021.000 200.000 473.000.000 200.000 73 07/09/04 Chuyển máy vi tính thành công cụ dụng cụ 153 211 12.600.000 12.600.000 35 11/09/04 Mua máy trộn bê tông thuế 5% trả bằng TM 211 133 111 15.900.000 795.000 16.695.000 36 25/09/04 Mua máy điện thoại thuế GTGT 5% chưa thanh toán 211 133 111 47.160.000 2.358.000 49.518.000 52 30/09/04 Trích khấu hao TSCĐ cho các bộ phận 623 627 642 214 1.668.236 5.590.000 698.945 7.957.181 ......... ... ... .............. ............ Từ nhật ký chung lập sổ cái cho TK 211, 214 Sổ cái tài khoản 211 – TSCĐ Hữu hình Tháng 09/2004 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng 725956000 34 01/09/04 Mua xe lu rng YZ 14 14A 331 465.300.000 72 04/09/04 Nhượng bán máy xúc đào CATERPILAR 214 811 68.979.000 404.021.000 73 07/09/04 Chuyển máy vi tính thành công cụ dụng cụ 111 12.600.000 35 11/09/04 Mua máy trộn bê tông đã trả bằng TM 111 15.900.000 36 25/09/04 Mua máy điện thoại chưa thanh toán 331 47.160.000 Cộng số PS 1.823.011.160 494.000 Dư cuối tháng 2.548.473.160 Sổ cái tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ Tháng 09/2004 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng 4.814.167 72 04/09/04 Nhượng bán máy xúc đào CATERPILAR 211 68.979.000 73 07/09/04 Trích khấu hao các bộ phận 623 627 642 1.668.236 5590.000 698.945 Cộng phát sinh 68.979.000 7.957.181 Dư cuối kỳ 56.207.652 IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 1. Quá trình hạch toán chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành SXKD trong một thời kỳ nhất định Giá thành sản phẩm là các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá đẻ sản xuất và tiêu thụ một khối lượng nhất định Đối với công ty cổ phần Hoa Việt, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một trong những chỉ tiêu quan trọng luôn được công ty quan tâm đến. Do xuất phát từ ngành xây dựng cơ bản nên sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình, thời gian thi công kéo dài, quy trình sản xuất phức tạp vì vậy đối tượng tập hợp chi phí là các công trình, hạng mục công trình, mỗi một công trình đều có giá thành khác nhau. Cuối tháng kế toán trưởng tập hợp tất cả các chi phí phát sinh để tính giá thành cho công trình đó. Kế toán công trình tập hợp các chi phí trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất thực tế trên cơ sở của 4 loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung. Sau khi tập hợp đầy đủ kế toán công trình gửi về phòng kế toán công ty. Tại phòng kế toán công ty, căn cứ vào số liệu đã tập hợp lập bảng tổng hợp chi phí thực tế và chi phí kế hoạch cho từng công trình Để tiện cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty cổ phần Hoa Việt đã phân thành 4 loại chi phí sản xuất * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng vào việc thi công xây dựng công trình Công ty đã sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Đến cuối tháng trích bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ ở trang số: phần kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ. Lập sổ cái cho TK 621 ( Trang sau) Cơ sở và phương pháp lập sổ cái cho TK 621 - Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ - Phương pháp lập: + Căn cứ vào chứng từ để ghi số và ngày cho phù hợp + Mỗi chứng từ được ghi 1 dòng + Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi TK đối ứng và số tiền phù hợp. Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành + Là cơ sở để lập sổ cái cho TK 154 Sổ cái tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công trình: Đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Tháng 09/2004 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 01 01/09/04 Xuất NVL chính phục vụ thi công đường Trần Hưng Đạo 152(1) 351.234.290 30/09/04 Kết chuyển CPNVLTT 154 351.234.290 Cộng phát sinh 351.234.290 351.234.290 * Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp xây dựng công trình Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh như lương chính, các khoản phụ cấp ... Hiện nay công ty đang trả lương theo 2 cách: Lương thời gian và lương khoán. Đối với lương thời gian được áp dụng cho bộ máy quản lý chỉ đạo thi công công trình còn lương khoán được áp dụng cho công nhân trực tiếp xây dựng được khoán theo khối lượng công việc hoàn thành. Phương pháp tập hợp cũng như Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công được tập hợp cho từng công trình, hạng mục công trình Đến cuối tháng trích bảng phana bổ tiền lương ở trang số: phần kế toán lao động tiền lương để lập sổ cái cho TK 622 và khi đó toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành. Sổ cái tài khoản 622– Chi phí nhân công trực tiếp Công trình: Đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Tháng 09/2004 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 10 30/09/04 Phân bổ tiền lương của công nhân trực tiếp xây dựng công trình 334 11.738.000 11 30/09/04 Phân bổ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất 338 2.230.220 30/09/04 Kết chuyển CPNCTT vào chi phí SXKD dở dang 154 13.968.220 Cộng phát sinh 13.968.220 13.968.220 Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK 622 - Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương - Phương pháp lập: + Căn cứ vào chứng từ để ghi số và ngày cho phù hợp + Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi tên tài khoản đối ứng và số tiền tương ứng -Tác dụng: Là cơ sở để lập sổ cái TK 154 * Chi phí máy thi công Chi phí máy thi công của công ty cổ phần Hoa Việt là toàn bộ chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy để thực hiện khối lượng công việc xây dựng bằng máy theo phương pháp thi cong hỗn hợp. Chi phí máy thi công bao gồm: - Chi phí nhân công lương cho người điều khiển máy - Chi phí nhiên liệu dùng cho máy thi công - Chi phí khấu hao TSCĐ của máy thi công Cuối tháng - Trích bảng phân bổ tiền lương của bộ phận lái máy thi công ở trang số phần kế toán lao động tiền lương - Trích bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ của công nhân lái máy thi công ở trang số phần kế toán vật liệu công cụ dụng cụ - Trích bảng phân bổ khấu hao TSCĐ của bộ phận lái máy thi công ở trang số phần kế toán TSCĐ. Lúc đó toàn bộ chi phí máy thi công được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành Sổ cái tài khoản 623– Chi phí máy thi công Công trình: Đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Tháng 09/2004 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 30/09/04 Phân bổ tiền lương của công nhân lái máy thi công 334 6.512.000 30/09/04 Phân bổ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất 338 1.237.280 30/09/04 Xuất nhiên liệu cho máy thi công 152 (3) 27.904.900 30/09/04 Trích khấu hao TSCĐ của máy thi công 214 1.668.236 30/09/04 Kết chuyển chi phí máy thi công vào chi phí SXKD dở dang 154 37.322.416 Cộng phát sinh 37.322.416 37.322.416 Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK 623 - Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ và trích và phân bổ khấu hao TSCĐ. - Phương pháp lập: Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi tài khoản đối ứng và số tiền phù hợp. Mỗi nghiệp vụ kinh tế được ghi một dòng. - Tác dụng: Là cơ sở để lập sổ cái cho TK 154 * Chi phí sản xuất chung Tại công ty cổ phần Hoa Việt, chi phí sản xuất chung thường bao gồm các yếu tố sau: - Chi phí tiền lương nhân viên quản lý -Chi phí vật liệu phụ ở các công tình Chi phí công cụ, dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Đến cuối tháng trích bảng phân bổ tiền lương , bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ.( ở trang số phần kế toán tiền lương, trang số phần kế toán vật liệu, trang số phần kế toán TSCĐ) Khi đó toàn bộ chi phí chung được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành Sổ cái tài khoản 627– Chi phí chung Công trình: Đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Tháng 09/2004 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 30/09/04 Phân bổ tiền lương của nhân viên quản lý tại công trình 334 17.936.000 30/09/04 Phân bổ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất 338 3.407.840 30/09/04 Xuất vật liệu phụ phục vụ công trình 152 32.053.500 30/09/04 Phân bổ công cụ dụng cu cho công trình 153 7.950.000 30/09/04 Trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận quản lý công trình 214 5.590.000 30/09/04 Kết chuyển chi phí máy thi công vào chi phí SXKD dở dang 154 66.937.340 Cộng phát sinh 66.937.340 66.937.340 Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK 627 - Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ và trích và phân bổ khấu hao TSCĐ. - Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ kinh tế được ghi một dòng. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi tài khoản đối ứng và số tiền phù hợp. Cuối tháng - Tác dụng: Là cơ sở để lập sổ cái cho TK 154 * Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty được xác định theo từng công trình, hạng mục công trình. Do vậy chi phí sản xuất của công ty được tập hợp cho từng công trình, hạng mục công trình. Để phục vụ cho công tác tính giá thành được tốt, các khoản chi phí sẽ được tập hợp cho từng tháng. Sau đây là sổ chi tiết TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất của công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh. Sổ chi tiết tài khoản 154– Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Công trình: Đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng 217.493.516 30/09/04 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 351.234.290 30/09/04 Kết chuyển chi phí NCTT 622 13.968.220 30/09/04 Kết chuyển chi phí máy thi công 623 37.322.416 30/09/04 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 66.937.340 Cộng phát sinh 469.462.266 Dư cuối kỳ 3.686.955.782 2. Tính giá thành *Đánh giá sản phẩm dở dang tại công ty Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là thời gian thi công các công trình kéo dài, giá trị công trình lớn, kết cấu phức tạp. Để phản ánh kịp thời chi phí thực tế phát sinh tại các công trình đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của công ty được chính xác, kế toán của công ty phải xác định được chi phí sản xuất dở dang ở đầu kỳ và cuối kỳ. Phòng kế hoạch kỹ thuật công trình tiến hành kiểm kê, xác định cụ thể khối lượng công trình hoàn thành, sau đó bộ phận lập dự toán của phòng kế hoạch kỹ thuật lập đơn giá dự toán phù hợp với từng công trình và tính chi phí dự toán của khối lượng công trình đó. Phòng kế toán sau khi nhận được biên bản kiểm kê sẽ xác định chi phí thực tế khối lượng dở danh cuối kỳ của từng công trình. Khối lượng dở dang cuối kỳ của từng công trình được phản ánh vào bảng theo dõi chi phí sản xuất theo hạng mục công trình trong kỳ. ở công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh trong tháng 9/2004 đã hoàn thành bàn giao khối lượng xây lắp của toàn bộ công trình, do đó chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ bằng 0 * Tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành - Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng mục công trình xây dựng, do đó đối tượng tính giá thành của công ty cổ phần Hoa Việt công trình đường Trần Hưng Đạo cũng theo từng công trình và hạng mục công trình hay là theo từng khoản mục. Do công trình đường Trần Hưng Đạo được khởi công từ đầu năm 2004 nên toàn bộ chi phí sản xuất từ khi khởi công đến đầu tháng 9 năm 2004 vẫn còn dở dang. Để tính giá thành dựa trên cơ sở chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí thực tế tập hợp được trong kỳ và chi phí dở dang cuối kỳ theo cong thức sau: Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế khối lượng phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế khối lượng dở dang cuối kỳ Cụ thể: Tại công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Như đã nói ở trên, công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh khởi công trước thời điểm tính giá thành. Theo luỹ kế giá thành từ khi khởi công đến thời điểm tính giá thành là: 3.217.493.516 đồng. Hay nói cách khác: - Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ: 3.217.493.516 đồng - Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 469.462.266 đồng - Do đến cuối tháng 9/2004 công trình đã hoàn thành toàn bộ khối lượng xây lắp, vì vậy chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ bằng 0 Theo công thức trên có thể tính được khối lượng xây lắp hoàn thành: Khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao = 3.217.493.516 + 469.462.266 – 0 =3.686.955.782 đồng Như vậy giá thành thực tế của công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh là: 3.686.955.782 đồng Dưới đây là bảng tổng hợp chi phí. Công ty cổ phần Hoa Việt Bảng tổng hợp chi phí Tháng 09/2004 Tên công trình CPNVLTT CPNCTT CPMTC CPSXC Cộng chi phí Đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh 351.234.290 13.968.220 37.322.416 66.937.340 469.462.266 * Cơ sở và phương pháp lập bảng tổng hợp chi phí - Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ cái các TK 621, 622, 623, 627 - Phương pháp lập Mỗi loại chi phí được ghi một cột + Cột chi phí nguyên vật trực tiếp : Lấy số dòng cộng phát sinh của TK 621 + Cột chi phí nhân công trực tiếp : Lấy số dòng cộng phát sinh của TK 622 + Cột chi phí nhân máy thi công : Lấy số dòng cộng phát sinh của TK 623 + Cột chi phí sản xuất chung : Lấy số dòng cộng phát sinh của TK 627 Khi đó: Cột CPSX = CPNVLTT + CPNCTT + CPMTC + CPSXC = 351.234.290 + 13.968.220 + 37.322.416 + 66.937.340 = 469.462.266 Đồng Công ty cổ phần Hoa Việt Bảng tính giá thành Công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Tháng 09 năm 2004 Khoản mục Dư đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Giá thành thực tế - CPNVLTT 2.168.022.565 351.234.290 0 2.519.256.855 - CPNCTT 244.226.185 13.968.220 0 258.194.405 - CP máy thi công 252.365.210 37.322.416 0 289.687.626 - CP SX chung 552.879.556 66937.340 0 619.816.896 Cộng 3.217.493.516 469.462.266 0 3.686.955.782 * Cơ sở và phương pháp lập - Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí - Phương pháp lập: Tập hợp tất cả các chi phí sản xuất và khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ, dở dang cuối kỳ để tính giá thành thực tế công trình Ví dụ: Tính giá thành thực tế công trình đường Trần hưng Đạo – Bắc Ninh Giá thành thực tế của công trình = 3.217.493.516 + 469.462.266 – 0 = 3.686.955.782 đồng Đây chính là giá thành thực tế của công trình hoàn thành bàn giao tháng 09/2004 Công ty cổ phần Hoa Việt Trích sổ nhật ký chung Tháng 9 năm 2004 Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có ............ ........ ......... ......... 30/09/04 Kết chuyển chi phí NVLTT 154 621 351.234.290 351.234.290 30/09/04 Kết chuyển chi phí NCTT 154 622 13.968.220 13.968.220 30/09/04 Kết chuyển chi phí máy thi công 154 623 37.322.416 37.322.416 30/09/04 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 627 66.937.340 66.937.340 .. Công ty cổ phần Hoa Việt Trích sổ cái TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Công trình đường Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh Tháng 9 năm 2004 Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC Tài khoản đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 217.493.516 30/09/04 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 351.234.290 30/09/04 Kết chuyển chi phí NCTT 622 13.968.220 30/09/04 Kết chuyển chi phí máy thi công 623 37.322.416 30/09/04 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 66.937.340 Cộng phát sinh 469.462.266 Dư cuối kỳ 686.955.782 Phần III nhận xét và khuyến nghị Nhận xét chung về công ty Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng cơ bản Việt Nam. Công ty Cổ Phần Hoa Việt đã ra đời và phát triển trong một môi trường rất thuận lợi. Tuy mới thành lập được hai năm nhưng Công ty đã không ngừng lớn mạnh và đạt được nhiều thành tích trong công tác quản lý. Để có được những thành tích đó là sự cố gắng vượt bậc của ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là sự đóng góp không nhỏ của phòng tài chính kế toán. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp, muc tiêu hướng tới cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó mỗi doanh nghiệp dều phải thực hiện đồng bộ các biện pháp về tổ chức quản lý. Song một trong những biện pháp cơ bản được nhiều công ty quan tâm tới là không ngừng tiết kiện chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do đặc điểm của công ty, với hoạt động chủ yếu là xây dựng cơ bản, công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo được chỗ đứng trên thị trương mặc dù có sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty trong và ngoài nước, nhưng nhờ sự nhay bén của ban lãnh đạo và sự cố gắng cua cán bộ công nhân viên công ty, đã tạo thành đòn bẩy tích cực trong quá trình phát triển đi lên của công ty. Trong quá trình thực tập tại công ty, trên cơ sở lý luận đã học trong nhà trường kết hợp với thực tế công việc tại công ty, bản thân em nhận thấy công tác hạch toán kế toán đã tạo được nhiều mặt tích cực trong công việc quản lý của công ty. Những ưu điểm mà công ty đạt được đã góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển của công ty: Bộ máy kế toán của công ty được sắp xếp hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện và quy mô sản xuất của công ty, công tác kế toán được bố trí xuyên suốt, chặt chẽ, giúp cho sự phối hợp giữa các bộ phận được thông suốt, ăn khớp với nhau tạo điều kiện kiểm tra, kiểm soát cao, xử lý thông tin kịp thời, cung cấp đầy đủ và chính xác những thông tin cần thiết về tình hình kinh tế, tài chính của công ty cho ban lãnh đạo. Đội ngũ kế toán của công ty có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm, sáng tạo trong công việc, nhạy bén với thị trường được bố trí công việc phù hớp với năng luc mỗi người góp phần to lớn vào quá trình hoạt động và phát triển của công ty. Với trình độ năng lực như vậy phòng kế toán luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đưa ra những thông tin cần thiết đáng tin cậy cho ban lãnh đạo công ty. Về hình thức hạch toán : Công ty Cổ Phần Hoa Việt đã áp dụng hình thức nhật ký chung, kết hợp với việc sử dụng phần mềm kế toán phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của công ty. Từ đó có thể quản lý chứng từ đầu ra, đầu vào hợp lý, hợp pháp, tính toán giá thành chính xác, khoa học. Sử dụng phần mềm kế toán giúp công việc kế toán nhanh chóng, gọn nhẹ, chính xác, hạn chế sai sót, tạo điều kiện kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép giũa các sổ sách kế toán. Phương pháp tính giá vật liệu là nhập trước - xuất trước, phù hợp với các loại vật tư đúng theo chế độ kế toán đồng thời hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán đúng đử gá trị nguyên vật liệu. Tiền lương của công nhân được tính toán hợp lý khoa học kết hợp theo hai hình thức trả lương là : Lương theo thời gian và lương khoán, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, gắn chặt trách nhiệm của người lao động với kết quả sản xất kinh doanh. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất gắn với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Phương pháp tính giá thành mà công ty áp dụng rất hợp lý với việc hạch toán theo hệ thống kế toán Việt Nam. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý của công ty. Nhìn chung công tác hạch toán của Công ty Cổ Phần Hoa Vệt được tổ chức và thực hiện tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, góp phần to lớn vào sự phát triển đi lên của công ty. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được nói trên công tác hạch toán vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau: - Do đặc điểm của công ty nên tất cả vật liệu không được tập kết vào kho để bảo quản mà thường được đưa thẳng ra công trình (Do nhiều nguyên vật liệu có khối lượng rát lớn).Vì vậy không thể tránh được những mất mát hao hụt, đông thời kho tàng của công ty còn hạn chế chưa dự trữ đủ nguyên vật liệu khi có sự biến động của thị trường. - Số liệu tại các công trình định kỳ phải nộp lên phòng kế toán làm giảm đi yếu tố cập nhật kịp thời các thông tin kế toán, làm giảm khả năng kiểm tra kiểm sát số liệu sản xuất. - Việc phân bổ và tính khấu hao tài sản cố định được tính chung cho sản xuất kinh doanh nhưng không được chi tiết cho từng đối tượng cụ thẻ dẫn đến việc không thế đánh giá tình hình sử dụng máy móc thiết bị tại từng công trình như thế nào. Điều đó đã gây khó khăn cho việc tính toán một số chỉ tiêu về việc sử dung tài sản cố định của công ty. - Về chi phí nhân công : Công ty chưa theo dõi chính xác rõ ràng, hơn nữa do khối lượng công việc lớn nên bộ phận quản lý lao động không thể theo rõi một cách toàn diện dẫn đến việc tiến độ thi công chậm lại và chất lượng công trình bị giảm sút. - Về chi phí máy thi công : Tuy công tác quản lý trên sổ sách rất chặt chẽ, nhưng công ty chưa trích chi phí thực tế sửa chữa máy thi công dẫn tới giá trị máy móc giảm sút ảnh hưởng chung đến giá trị công trình . - Về chi phí sản xuất chung : Công ty hạch toán tổng hợp trên cùng một tài khoản, như vậy việc quản lý sẽ thiếu chi tiết. Một số khuyến nghị góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của công ty : - Sau một thời gian thực tập nghiên cứu thực tế tại công ty Cổ Phần Hoa Việt vệ công tác quản lý, công tác kế toán em đã cơ bản nắm được tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty Tuy thời gian thực tập không dàI với trình độ hiểu biết thực tế còn hặn hẹp, chưa sâu, chưa nhiều, nhưng với sự nhiệt tình và lòng ham muốn hiểu biết của mình cùng với một số kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi , em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của công ty như sau: - Cần cải tiến sâu hơn nữa về công tác hach toán kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán chi phí sản xuất - Là ngành xây dựng nên công việc chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh ngoài trời nên hay bị ảnh hưởng của thời tiết, lượng tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất là rất lớn. Vì vậy công ty phải thường xuyên kiểm tra số vật liệu tiêu hao cho từng công trình, hạng mục công trình - Về phân bổ và tính khấu hao: Công ty nên tính chi tiết cho từng đối tượng cụ thể, như vậy việc tính khấu hao cho từng TSCĐ sẽ chính xác và hợp lý hơn - Về chi phí nhân công: Công ty cần đưa ra một bộ máy quản lý lao động tốt hơn, theo dõi chính xác từng khối lượng công việc nhằm đảm bảo tiến độ thi công và chất lượng công trình tốt hơn. - Về chi phí máy thi công: Hàng tháng công ty cần trích trước chi phí sửa chữa máy thi công để việc tính giá thành chính xác hơn tránh làm ảnh hưởng tới giá thành công trình - Về chi phí sản xuất chung: Công ty cần tiến hành hạch toán chi tiết cho từng tài khoản, từ đó sẽ giúp cho việc tính giá thành chuẩn xác hơn. - Hiện nay công ty đang áp dụng theo hình thức kế toán là nhật ký chung mà đặc điểm nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép phản ánh thường xuyên. Việc ghi chép này phải đảm bảo đầy đủ tính liên tục. Do khối lựơng công việc quá nhiều mà nhân lực bị hạn chế thì việc ghi sổ sẽ không đảm bảo kịp thời. Để khắc phục tình trạng trên, công ty cần sử dụng phần mềm kế toán theo yêu cầu của công việc, đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công ty phù hợp với yêu cầu quản lý - Bên cạnh đó công ty cần đưa ra chế đọ khen thưởng, khuyến khích động viên mọi cán bộ công nhân viên trong công ty, phát huy sáng tạo để hoàn thành tốt mọi công việc được giao góp phần vào sự phát triển đi lên của công ty. Kết luận Công ty cổ phần Hoa Việt là một công ty lớn có nhiều khả năng tiềm tàng phát triển trong tương lai. Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty em đã nhận thấy rằng: Công tác hạch toán kế toán ở một doanh nghiệp xây lắp có vị trí hết sức quan trọng. Trong ngành xây dựng hiện nay, hiệu quả kinh doanh phụ thuộc hoàn toán vào công tác sản xuất thi công của doanh nghiệp. Do đó việc hạch toán chính xác đầy đủ mọi chi phí sản xuất là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin nội bộ. Các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp cho lãnh đạo công ty có được những quyết định đúng đăn, kịp thời. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp là lợi nhuận đạt hiệu quả cao, đảm bảo đời sống cho công nhân viên. Để đạt được điều đó, công ty phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán nhằm giảm bớt chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận. Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Hoa Việt, kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường, tuy chỉ trong thời gian ngắn nhưng nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Vũ Đình Vanh cùng toàn thể các anh chị trong phòng kế toán công ty đã giúp em hiểu sâu hơn những kiến thức đã học, bổ xung thêm những kiến thức thực tế về hạch toán kế toán. Nhờ vậy em đã đi sâu nghiên cứu và hoàn thành xong báo cáo thực tập này. Do trình độ nhận thức còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít ỏi, thời gian tìm hiểu chưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô giáo cùng ban lãnh đạo công ty và các anh chị phòng kế toán của công ty cổ phần Hoa Việt để báo cáo tốt nghệp này thêm phong phú về mặt lý thuyết và sát thực với thực tế của công ty nhằm nâng cao kiến thức và hiểu biết bản thân nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình của thầy Vũ Đình Vanh và tập thể công ty cổ phần Hoa Việt đặc biệt là các anh chị phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 08 tháng 09 năm 2005 Học sinh: Nguyễn Thị Ngoan Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Mục lục Lời nói đầu 1 Phần I. Tình hình chung của doanh nghiệp 3 I. Đặc điểm tình hình của doanh nghiệp 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 3 II. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 5 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 5 2. Quy trình công nghệ sản xuất 6 3. Cơ cấu tổ chức công tác kế toán 6 4. Hình thức kế toán và quy trình hoạch toán 7 5. Những thuận lợi và khó khăn 8 Phần II. Nghiệp vụ chuyên môn 10 I. Lao động và tiền lương 10 1. Hạch toán lao động và tiền lương 10 2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ 11 II. Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 29 1. Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 29 2. Quy trình luân chuyển chứng từ 30 III. Kế toán tài sản cố định 44 1. Kế toán hạch toán về TSCĐ 44 2. Những tài sản chủ yếu của công ty hiện nay 44 3. Nguồn hình thành nên TSCĐ 45 4. Quy trình hạch toán TSCĐ 45 IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 59 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 59 2. Tính giá thành 65 Phần III. Nhận xét và kiến nghị 71 Kết luận 76 Phần IV. Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT0649.doc
  • xlsKT0649.xls
  • xlsKT0649A.xls
Tài liệu liên quan