a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là toàn bộ chi phí NVL nửa thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp. Chi phí NVL trực tiếp là giá trị vật liệu thực tế đã sử dụng trực tiếp cho sản xuất:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ được dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
- NVL chính của Công ty bao gồm các loại vải, bông,.
- NVL phụ gồm các loại cúc, nhãn, khóa, mác, chỉ,
- Chi phí phụ liệu bao gồm: bao bì, đóng gói, bông chỉ, mếch, hồng catton.
Tại Công ty CP May I, chi phí NVL trực tiếp là một khoản mục chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm. Chứng từ để theo dõi tình hình xuất kho vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm tại Công ty, kế toán sử dụng TK 621. Để tiện cho việc tập hợp chi phí, trong báo cáo này ta tính chi phí cho một loại sản phẩm là áo Sơmi MM - 11.
- Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu (Chương II) kế toán sẽ phản ánh vào sổ chi tiết TK 621 theo định khoản.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ta có định khoản và sổ chi tiết số 1 loại sản phẩm áo Sơmi MM - 11 như sau:
+ Nợ TK 621: 726.205.640 đ
Có TK 152: 726.205.640 đ
Có TK 1521: 702.605.640 đ
Có TK 1522: 24.140.000 đ
93 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần may I - Dệt Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư kế toán tổng hợp phân loại theo từng loại vât tư và chi tiết cho từng loại đối tượng sử dụng.
- Cơ sở lập : căn cứ vào các chứng từ phát sinh trong tháng.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ cái TK 152
Tháng 7/2008
Đvt: đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kì
137.152.000
PN03
5/7
Mua VL của Cty Phong Phú
331
368.000.000
PX02
10/7
Xuất VL cho SXSP
621
241.140.000
PX03
10/7
Xuất cho VL SXC
627
33.500.000
…
…
…
Cộng số phát sinh
548.451.000
456.254.000
Số dư cuối kì
229.349.000
Cơ sở lập : dựa vào sổ Nhật ký chung
- Phương pháp lập: + Cột 1 : Ghi chứng từ dựa vào các hóa đơn nhập
+ Cột 2: Phần diễn giải các nghiệp vụ phát sinh
+Cột 3: Ghi TKĐƯ
+ Cột 4: Ghi TKĐƯ
Số dư đầu tháng lấy số dư ở tháng trước chuyển sang
Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng+ phát sinh Nợ- Phát sinh Có
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ cái TK153
Tháng 7 năm 2008
Đvt: đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn Giải
SHTK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kì
2.300.000
PX04
10/7
Xuất CCDC cho BPQL
642
10.000.000
PN03
16/7
Nhập CCDC của Cty Phong Phú
331
20.000.000
…
…
…
Cộng số phát sinh
27.000.000
21.000.000
Số dư cuối kì
8.300.000
Cơ sở lập : dựa vào sổ Nhật ký chung
- Phương pháp lập: + Cột 1 : Ghi chứng từ dựa vào các hóa đơn nhập
+ Cột 2: Phần diễn giải các nghiệp vụ phát sinh
+Cột 3: Ghi TKĐƯ
+ Cột 4: Ghi TKĐƯ
Số dư đầu tháng lấy số dư ở tháng trước chuyển sang
Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng+ phát sinh Nợ- Phát sinh Có
Chương III :Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
I. Tìm hiểu chung về tài sản cố định(TSCĐ) trong Công ty.
1. Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1.1. Khái niệm:
TSCĐ là những tài sản thuộc sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu đài của DN có giá trị lớn( từ 10 tr) và thời gian sử dụng lâu dài ( trên 10 năm).
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD của xí nghiệp và trong quá trình tham gia sản xuất đó TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn được chuyển dần vào chi phí khác của TXCĐ hầu như không thay đổi so với ban đầu. Mặt khác TSCĐ cũng có vai trò rất quan trọng trong qua trình sản xuất tạo ra sản phẩm , nó làm tăng NSLĐ trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên thực thể sản phẩm.
1.2. ý nghĩa , nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giá trị TXCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí SXKD, kiểm tra chặt chẽ viẹc sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ.
- Tham gia dự toán sửă chữa lớn TSCĐ phản ánh kịp thời chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ và kiểm tra tình hình sửa chữa TSCĐ.
- Hướng dẫn kiểm tra các biện pháp thuộc đơn vị thể hiện chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ. Mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế chế độ quy định.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ và phân tích hình hình sử dụng TSCĐ.
2. Phân loại, qui mô chủng loại TSCĐ.
- Là một DN chuyên SXKD hàng may mặc nên hầu như tất cả TSCĐ của Công ty đều được sử dụng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng TSCĐ của Công ty được phân loại như sau.
- TSCĐ HH:
+ Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm phân xưởng, nhà kho, sân bãi…
+ Loại: Máy móc thiết bị bao gồm :máy may , máy cắt ..
+ Loại: Phương tiện vận tải bao gồm : xe ôtô , xe tải..
+ Các loại TSCĐHH khác
- TSCĐ Vô Hình: Quyền Sử dụng đất
3. Đánh giá TSCĐ.
Nguyên giá TSĐ bao gồm tất cả chi phí thực tế mà Công ty đã bỏ ra để có được TSCĐ đó. Giá mua thực tế ghi hành trên hoá đơn chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt thử, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).
- TSCĐ tăng do mua ngoài:
NG TSCĐ = Giá TT ghi + CP v/c bốc + CP lắp đặt + Thuế và lệ phí
trên HĐ dãghi trên HĐ chạy thử trước bạ
- TSCĐ tăng do được cấp chuyển:
NG TSCĐ = Giá trị cònlại trên sổ kế toán + CP lắp dặt chạy thử + Lệ phí trước bạ
- TSCĐ do XDCB hoàn thành:
NGTSCĐ = Giá trị thực tế của chương trình + Các Cp có liên quan +
- TSCĐ chủ yếu của Công ty là cơ sở hạ tầng: nhà cửa, phòng ban, phân xưởng, máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho việc SXKD của Công ty.
- Cho đến nay Công ty có hơn 600máy móc để sản xuất. Ngoài ra, Công ty còn trang bị thêm máy vi tính tại các phòng ban giám đốc, phó giám đốc, phòng kế toán, phòng kế hoạch sản xuất, các loại xe ôtô tải phục vụ cho công tác bán hàng.
4. Quy trình luôn chuyển chứng từ.
Sổ chi tiết TSCĐ
Chứng từ tăng TSCĐ
Chứng từ giảm TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khâu hao TSCĐ
NKC
Sổ cái TK 211
Sổ cái TK 214
4.1 Trình tự ghi sổ
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào NKC từ NKC ghi vào sổ Cái TK 211 và sổ Cái 214.
- Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ kê toán lập bảng phân bổ TSCĐ.
+ TK211: TSCĐ HH
+ TK 212: TSCĐ thuê tài chính
+ TK 213 : TSCĐ Vô hình
5.Thủ tục chứng từ hạch toán tăng , giảm TSCĐ
5.1. Thủ tục chứng từ tăng và giảm TSCĐ
- Khi nhận TSCĐ thì kế toán phải lập biên bản giao nhận theo từng nọi dung chủ yếu của các tiêu thức . Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan khác. Kế toán mở sổ thứ tự và kết cấu của TSCĐ . Những TSCĐ của từng loại có đặc điểm kỹ thuật thực tế nhằm mua tại cùng một thời điểm thì có thể ghi vào một nhóm,
5.2, Thủ tục chứng từ hạch toán giảm TSCĐ
- Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác ( trong cùng một tổ chức kinh tế) phảI được cơ quan quản lí cấp trên đồng ý và phảI báo cáo cho cơ quan tổ chức cùng cấp biết.
- Khi TSCĐ không cần dùng thì cán bộ cty phải báo cáo cho cơ quan cáp trên biết để có kế hoạch luôn chuyển. Sau 3 tháng không nhận được ý kiến thì được phép nhượng bán cho đơn vị khác theo giá đã thoả thuận khi chuyển nhượng phải lập biên bản bàn giao cho bên nhận TSCĐ
- Khi có TSCĐ bị hư hỏng không sử dụng được nữa thì Công ty phải báo cáo cấp trên biết bản thanh lý. Biên bản này ít nhất được lập thành 2 liên. Mọi TSCĐ giảm đều pahỉ cưn cứ vào chứng từ để hạch toán vào các sổ sách kế toán liên quan.
5.3, Hạch toán khấu hao TSCĐ
Mức KHTB hằng năm =
Mức KHTB hằng tháng =
Mức KH tăng trong tháng = x Số ngày sử dụng trong tháng
Mức KH giảm trong tháng = x Số ngày thôi sử dụng trong tháng
- Việc tính KH được căn cứ vào NG và thời gian sử dụng đối với TSCĐ thuê tài chính ngoài thì thời gian sử dụng được xác định là thuê. Đối với TSVH thì thời gian sử dụng không được quá 20 năm. Trong khi thời gian sử dụng hay NG TSCĐ thay đổi thì DN phải xác định lại mức KHTB năm.
- Sau khi tính mức KHTB tháng của TSCĐ thì tiến hành tập hợp theo bộ phận sử dụng và tập hợp chung toàn Công ty
Số KH Số KH trích Số khấu hao Số KH
tính trong = trích trong + tăng - giảm
tháng này tháng trước trong tháng trong tháng
II. Kế toán tổng hợp TSCĐ
1. Kế toán tăng TSCĐ
VD: Trong tháng 7/2008 , có 1 nghiệp vụ tăng TSCĐ như sau:
Biên bản giao nhận TSCĐ Số 01ngày5/7/2008. Mua 1 xe tải để xử dụng cho bộ phận bán hàng với tổng giá trị thực tế là: 198.000.000 (thuế 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt. Thời gian sử dụng là 10 năm.
Mức KHTB hằng năm = = = 18.000.000 (đ)
Mức KHTB hằng tháng = = = 1.500.000 (đ)
Như vậy ta sẽ có hóa đơn và biên bản giao nhận như sau:
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Hoá đơn GTGT
Liên 02 : Giao cho khách hàng
Mã số : 01/CTD-VHL
Ngày 5/7/2008
Đơn vị bán hàng: Công ty VHL
Địa chỉ: Hà Nội
Số TK: MST: 0101513368
ĐT: …………………………………….…………………………….
Họ tên người mua hàng: Phạm Minh Tuấn
Tên đơn vị : Công ty CP MayI- Dệt Nam Định
Địa chỉ : 309, Trần Nhân Tông
Số TK :
Hình thức thanh toán: TM
STT
Tên hàng hoá
ĐVT
SL
đơn giá
TT
1
Xe ô tô tải
Cái
01
180.000.000
180.000.000
Cộng tiền hàng
180.000.000
Mục đích của HĐ GTGT là loại HĐ sử dụng cho các tổ chức , cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ. HĐ phải ghi rõ số lượng, đơn giá , thành tiền . Khi đi kiểm nghiệm sang chi phí thì TSCĐ được giao cho xí nghiệp. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để ghi sổ kế toán liên quan.
Thuế suất : 10%
Tiền thuế : 18.000.000 ( đ)
Cộng tiền hàng: 198.000.000 ( đ)
Tổng số tiền bằng chữ: Một trăm chín tám triệu đồng chằn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên)
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 15/7/2008
Căn cứ vào hóa đơn số 01/CTD - VHL ngày 15/07/2008 của Công ty CP May I - Dệt Nạm Định
Bàn giao nhận TSCĐ
Ông : Đào Quốc Định - Chức vụ: Giám đốc
Ông : Phạm Minh Tuấn- Chức vụ: Đại diện BPBH
Bà : Nguyễn Thị Hằng - Đại diện Cty VHL
Địa điểm bàn giao TSCĐ: Cty CP May I xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT
Tên sản phẩm
Nơi sản xuất
Năm sử dụng
Tính NG TSCĐ
NG TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Giá mua
CP
Thuế
1
Xe ôtô tải
Hàn Quốc
2007
180.000.000
18.000.000
198.000.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
2. Kế toán giảm TSCĐ
Trong tháng 7/2008 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm TSCĐ như sau:
Ngày 25/7/2008 thanh lý 1 máy cất ADL-39 của phân xưởng cắt với NG:140.000.000 (đ) trong thời gian sử dụng 10 năm, giá trị hao mòn 137.600.000đ, giá trị thu hồi là 4000.000đ. Trong quá trình sản xuất căn cứ vào chất lượng của máy nhận thấy máy móc đã hư hỏng không thể sử dụng đuơc nữa cần phải thanh lý
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc
Giấy Đề Nghị Thanh Lý TSCĐ
Ngày 25/07/2008
Kính gửi: Giám đốc Công ty CP May1, Hội đồng thanh lý vật tư thiết bị Công ty.
Hiện nay phân xưởng cắt được giao cho máy cắt may nhãn hiệu ADL-39 đã hư hỏng kém chất lượng. Năng lực làm việc thấp. Nay phân xưởng đề nghị Công ty thanh lý máy cắt ADL-39.
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc
Giấy Quyết Định Thanh Lý TCSĐ
Ngày 25/07/2008
Theo biên bản đồng xét duyệt thanh lý số 411QĐ/TL về việc thanhlý TSCĐ
ĐVT: Đồng
Danh mục TSCĐ
Nguyên giá
Khấu hao
Giá trị hao mòn
Giá trị thu hồi
Máy cắt ADL-39
140.000.000
137.600.000
2.400.000
4000.000
Điều 1: Nay quyết định thanh lý may cắt ADL-39
Điều 2:Các phòng ban phân xưởng có trách nhiệm tiến hành thanh lý
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Biên Bản Thanh Lý TSCĐ
Ngày 25/07/2008
Căn cứ vào quyết định số 411QĐ/TL về việc thanh lý TSCDD của ban Giám đốc Công ty CP May 1
I. Ban thanh lý gồm:
Ông: Đào Quốc Định- Giám đốc Công ty CP May 1- đại diện bên bán
Ông: Trần Thái Hùng- đại diện bên mua
II. Tiến hành thanh lý.
Tên TSCĐ: Máy cắt ADL-39
NGTSCĐ: 140.000.000đ
Mức khấu hao: 137.600.000đ
Giá trị còn lại: 2.400.000đ
III. Kết quả thanh lý
- Chi phí thanh lý: 0
- Giá trị thu hồi: 4.000.000 đ. Thu bằng tiền mặt
- Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu đông chẵn
Bên nhận Bên giao
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biên bản thanh lý là căn cứ để ghi sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ trong tháng và là chứng từ quan trọng để kế toán tiến hành thôi trích khấu hao khi được thanh lý nhượng bán. Đồng thời ghi bút toán xoá sổ TSCĐ và phản ánh giá trị thu hồi, chi phí thanh lý. Từ đó kế toán ghi vào phiếu thu.
3. Kế toán khấu hao TSCĐ
Do Công ty CP May 1-Dệt Nam Định áp dụng hình thứ Nhật ký chung, vì vậy việc tính và phân bổ khấu hao được thể hiện trên bảng phân bổ số 3
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Tháng 07/2008
Chỉ tiêu
TG sử dụng
Toàn DN
TK 627
TK 641
TK 642
NG
Mức KH
I. Số KH trích tháng trước
23.000.000.000
315.838.200
276.708.200
14.000.000
25.130.000
II. Số KH tăng tháng này
10
180.000.000
1.500.000
1.500.000
III. Số KH giảm tháng này
10
140.000.000
263.441
263.441
IV. Số KH trích tháng này
10
23.040.000.000
317.601.641
276.971.641
15.500.000
25.130.000.000
ĐVT: Đồng
Người lập Kế toán trưởng) Thủ trưởng đơn vị
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào chứnh từ tăng, giảm TSCĐ tháng này và tháng sau, vào thời gian sử dụng của từng TSCĐ, căn cứ vào lượng phân KH tháng trước.
- Phương pháp lập:
+ Chỉ tiêu I: Căn cứ vào chỉ tiêu 4 trongbảng phân bổ số 3 của tháng trước để ghi vào cho phù hợp.
+ Chỉ tiêu II: Số KH tăng tháng này. Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ, đồng thời phân tích đối tượng sử dụng để ghi vào các cột cho phù hợp.
+ Chỉ tiêu III: Số KH giảm tháng này. Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ tháng này để tính ra mức KH tháng. Đồng thời phân tích đối tượng sử dụng và ghi vào cột cho phù hợp
+ Chỉ tiêu IV: Số KH trích tháng này IV= I + II – III
Trong bảng ta tính được như sau:
Số KH tăng tháng này = = 1.500.000 (đ)
Số KH giảm tháng này = x 7 = 263.411 (đ)
Biết số KH trong tháng trước là:
Bộ phận sản xuất chung: 276.708.200 đ
Bộ phận bán hàng: 14.000.000 đ
Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 25.130.000 đ
Hàng tháng khi phát sinh các nghiệp vụ tăng TSCĐ kế toán tiến hành ghi lần lượt vào Nhât ký chung và sổ chi tiết TSCĐ.
Số KH giảm tháng này = x 7 = 263.411 (đ)
Biết số KH trong tháng trước là:
Bộ phận sản xuất chung: 276.708.200 đ
Bộ phận bán hàng: 14.000.000 đ
Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 25.130.000 đ
Hàng tháng khi phát sinh các nghiệp vụ tăng TSCĐ kế toán tiến hành ghi lần lượt vào Nhât ký chung và sổ chi tiết TSCĐ.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ chi tiết TSCĐ
Tháng 07/2008
Tên TSCĐ
Nước sx
Năm đưa vào SD
Nguyên giá
Thời gian SD
Số KH TSCĐ
2004
2005
2006
2007
2008
I. Nhà cửa kiến trúc
2004
9.438.700.000
1, Phân xưởng sx
2004
3.287.000
30
109.596.667
109.596.667
3.653.222
3.653.222
3.653.222
2. Nhà cửa máy móc
2004
6.150.800.000
30
205.026.667
205.026.667
205.026.667
205.026.667
205.026.667
3.Máy móc thiết bị
8.536.000.000
4.Máy cắt vải
2004
8.296.000.000
10
829.600.000
829.600.000
829.600.000
829.600.000
829.600.000
5.Máy ủi là
2004
240.000.000
10
24.000.000
24.000.000
24.000.000
24.000.000
24.000.000
II, Phương tiện vân tải
369.747.540
1.Ôtô tải
2004
118.287.540
7
24.000.000
24.000.000
24.000.000
24.000.000
24.000.000
2. Xe tải Cacura
2004
251.460.000
7
35.922.857
35.922.857
35.922.857
35.922.857
35.922.857
- Cơ sở lập: Căn cứ vào các chứng từ giao nhận TSCĐ mà Công ty có.
- Phương pháp lập: Số chi tiết TSCĐ theo dõi toàn bộ TSCĐ của Công ty phân theo nhóm TSCĐ, mỗi tài sản được ghi một dòng theo kết cấu tưông tự của TSCĐ.
+ Cột TSCĐ: Ghi tên những TSCĐ căn cứ vào thẻ TSCĐ.
+ Cột số đã KH: Nếu là tài sản mới thì cột này ghi bằng 0. Nếu là tài sản mua lại thì số hao mòn tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng. (KHTSCĐ) theo phương pháp tuyến tính.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ Nhật Ký Chung
Tháng 07/2008
Đvt: đồng
Chứng từ
Diễn Giải
Đã ghi SC
SHTK
Số tiền
SH
NT
N
C
PN 01
01/07
Mua ô tô tải cho BPBH
211
133
180.000.000
18.000.000
PC 02
111
198.000.000
411
25/7
Thanh lý máy cắt ADL-39
214
811
211
137.600.000
2.400.000
140.000.000
PT 05
25/7
Thu do thanh lý TSCĐ
111
711
4.000.000
4.000.000
Phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận
627
214
276.971.641
276.971.641
641
214
15.500.000
15.500.000
642
214
25.130.000.000
25.130.000.000
Cộng số phát sinh
25.769.471.640
25.769.471.640
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
- Cơ sở lập : Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh tăng giảm TCSĐ trong tháng .
- Phương pháp lập:
+ Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ .
+ Cột 2,3 : Ghi chứng từ ( Số , ngày) dùng làm căn cứ để ghi sổ .
+ Cột 4: Diễn giải nội dung kinh tế phát sinh.
+ Cột 5: Đánh dấu các nghiệp vụ phát sinh.
+ Cột 6: Số hiệu các TK Nợ, Có.
+ Cột 7: Số tiền phát sinh Có.
Cuối tháng : Cộng số phát sinh lũy kế để chuyển sang đầu trang sau.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ Cái TK211
Tháng 7/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn Giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
23.000.000.000
01
01/7
Mua ô tô tải cho BPBH
111
180.000.000
Thanh lý máy cắt ADL 39
214
811
137.600.000
2.400.000
Cộng phát sinh
180.000.000
140.000.000
Số dư cuối kỳ
23.040.000.000
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ Cái TK 214
Tháng 7/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn Giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
2.564.000.000
01
25/7
Thanh lý máy cắt ADL39
211
137.600.000
Trích KH TSCĐ
627
641
642
276.971.641
15.500.000
25.130.000
Cộng phát sinh
137.600.000
317.601.641
Số dư cuối kỳ
2.744.001.641
Người lập Kế toán trưởng) Thủ trưởng đơn vị
(ký , họ tên) (ký , họ tên) (ký , họ tên)
- Cơ sở lập: dựa vào sổ NKC và bảng phân bổ KH
- Phương pháp lập:
+ Số dư đầu tháng : lấy số liệu của tháng trước trong sổ Cái các TK
+ Số phát sinh trong tháng : lấy số liệu của tháng trước trong sổ cái TK214
+ PS Nợ: Phản ánh số phát sinh giảm trong tháng theo sổ NKC
+ PS Có: Lấy số dư trích tháng này
+ Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + PS Có - PS Nợ
Chương IV: Kế Toán chi phí và tính giá thành
I. Kế toán tập hợp chi phí:
1. Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm.
Chứng từ
Sổ chi tiết TK 621, 622, 627
Sổ tập hợp chi phí SXKD toàn DN
Bảng tính giá thành
Sổ cái TK 154
Nhật Ký Chung
Sổ cái TK 621, 622, 627
2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
a. Phân loại theo nội dung kinh tế:
- Chi phí NVL
- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
- Chi phí khấu hao mua thiết bị
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác
b. Phân loại theo khoản mục giá thành:
- Chi phí NCTT: Là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong các trường hợp như lao vụ, dịch vụ và các khoản phụ cấp theo lương.
- Chi phí NVLTT: Là những chi phí về nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.
- Chi phí SXC: Là chi phí do các bộ phận sản xuất, phân xưởng
- Chi phí BH: Bao gồm các chi phí trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Chi phí QLDN: Là các chi phí liên quan đén toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
3. Đối tượng tập hợp chi phí
- Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.
- Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty CP MayI là kiểu sản xuất liên tục, phức tạp có nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau và không thể gián đoạn về mặt kỹ thuật.
- Trong quá trình sản xuất không có bán thành phẩm nhập kho hay bán ra ngoài mà chỉ có thành phẩm ở giai đoạn cuối ở quá trình sản xuất.
4. Phương pháp tập hợp chi phí
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là toàn bộ chi phí NVL nửa thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp. Chi phí NVL trực tiếp là giá trị vật liệu thực tế đã sử dụng trực tiếp cho sản xuất:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ được dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
- NVL chính của Công ty bao gồm các loại vải, bông,...
- NVL phụ gồm các loại cúc, nhãn, khóa, mác, chỉ,…
- Chi phí phụ liệu bao gồm: bao bì, đóng gói, bông chỉ, mếch, hồng catton.
Tại Công ty CP May I, chi phí NVL trực tiếp là một khoản mục chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm. Chứng từ để theo dõi tình hình xuất kho vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm tại Công ty, kế toán sử dụng TK 621. Để tiện cho việc tập hợp chi phí, trong báo cáo này ta tính chi phí cho một loại sản phẩm là áo Sơmi MM - 11.
- Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu (Chương II) kế toán sẽ phản ánh vào sổ chi tiết TK 621 theo định khoản.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ta có định khoản và sổ chi tiết số 1 loại sản phẩm áo Sơmi MM - 11 như sau:
+ Nợ TK 621: 726.205.640 đ
Có TK 152: 726.205.640 đ
Có TK 1521: 702.605.640 đ
Có TK 1522: 24.140.000 đ
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ chi tiết NVLTT
Số hiệu TK: 621
Ngày 31/07/2008
ĐVT : đồng
Chứng từ
Diễn Giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Chi phí NVL chính
1521
702.065.640
Chi phí NVL phụ
1522
24.140.000
Cộng số phát sinh
726.2.5.640
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tập hợp chi phí NVL trực tiếp ở đây là chi phí NVL chính và chi phí NVL phụ trên cơ sở đã tập hợp ở sổ chi tiết, tập hợp theo mã sản phẩm.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Bảng tổng hợp chi phí NVLTT
Mã SP: áo Sơmi MM - 11
Tháng 07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tổng cộng
Mã sản phẩm
SH
NT
áo Sơmi MM - 11
…
…
Dư đầu kỳ
Sổ chi tiết TK 621
1.260.365.840
702.065.640
24.140.000
Cộng
1.260.365.840
726.205.640
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ NVL và sổ chi tiết NVLTT
- Phương pháp lập: + Cột tổng cộng lấy tại tổng TK 621 ở bảng phân bổ NVL
+ Cột mã sản phẩm dựa vào sổ chi tiết NVLTT
b. Chi phí nhân công trực tiếp: (NCTT)
- Chi phí NCTT là tất cả những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện lao vụ, dịch vụ như tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí NCTT phát sinh nếu tập hợp được cho từng đói tượng thì căn cứ vào các chứng từ gốc để tập hợp. Ngược lại, nếu không tập hợp được cho từng đối tượng thì phải phân bổ phù hợp theo các tiêu chuẩn như ngày công.
- Chi phí NCTT được theo dõi trên TK 622.
- Căn cứ vào bảng tính và phân bổ tiền lương và BHXH ta có định khoản:
Nợ TK 622: 590.105.751 đ
Có TK 334: 495.887.185 đ
Có TK 338: 94.218.566 đ
Trong kỳ kế toán tính được chi phí NCTT cho mã sản phẩm áo Sơmi MM - 11.
Nợ TK 622: 289.651.950 đ
Có TK 334: 243.405.000 đ
Có Tk 338: 46.246.950 đ
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ chi tiết NCTT
Số hiệu TK: 622
Mã sản phẩm: áo Sơmi MM - 11
Ngày 31/07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn Giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Tiền lương phải trả CNV
334
243.405.000
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
46.246.950
Cộng số phát sinh
289.651.950
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Sổ chi tiết TK 622 dùng theo dõi cho các mã sản phẩm khác tương tự
- Tập hợp chi phí NCTT, chi phí NCTT là chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, trên cơ sở đã tập hợp ở sổ chi tiết chi phí NCTT theo mã sản phẩm, kế toán lấy đây làm căn cứ để lập bảng tổng hợp chi phí NCTT phát sinh trong tháng theo mã sản phẩm.
Bảng tổng hợp chi phí NCTT
Tháng 07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tổng cộng
Mã sản phẩm
SH
NT
áo Sơmi MM - 11
…
…
Dư đầu kỳ
Sổ chi tiết TK 622
590.105.751
243.405.000
46.246.950
Cộng
590.105.751
289.651.950
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ tiền lương TK 334, và TK 338, sổ chi tiết TK 622
- Phương pháp lập: Cột tổng cộng = tổng có TK 334 + tổng có TK 338
Mã sản phẩm = Tổng sản phẩm áo Sơmi MM - 11
c. Chi phí sản xuất chung
- Tại Công ty, kế toán sử dụng TK 627 để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong các phân xưởng sản xuất, ngoài chi phí NVLTT, chi phí NCTT.
Theo bảng tính phân bổ tiền lương và BHXH (Chương I) ta có chi phí nhân viên phân xưởng trong năm 2008
Nợ TK 627: 94.608.344 đ
Có TK 334: 79.502.810 đ
Có TK 338: 15.105.534 đ
- Chi phí NVL, CCDC theo bảng tính phân bổ vật liệu, CCDC (Chương II) ta có chi phí NVL. CCDC là:
Nợ TK 627: 756.332.000 đ
Có TK 1522: 33.500.000 đ
Có TK 1523: 633.130.000 đ
Có TK 153: 89.702.000 đ
- Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng trong tháng 07 là: 267.971.641 đ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở phân xưởng là tiền điện, tiền nước phải trả cho sở điện nước. Toàn bộ chi phí tiền điện nước được tập hợp vào TK 627. Trong tháng 07 có hóa đơn tiền điện như sau:
Hóa đơn tiền điện nước
Tiền điện chưa thuế: 23.450.000 đ
Tiền thuế: 2.345.000 đ
Tiền nước chưa thuế: 36.523.000 đ
Tiền thuế: 3.652.300 đ
Tổng giá thanh toán: 65.970.300 đ
Phiếu chi
Ngày 30/07/2008
Số 20
Nợ TK 627
Có TK 111
Người nhận: Lê Hoài An
Lý do chi: Chi tiền thăm người ốm
Số tiền: 7.524.000 đ
Viết bằng chữ: Bảy triệu, năm trăm hai mươi tư nghìn đồng chẵn
Thủ quỹ Người nhận Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung
Tháng 07/2008
Số hiệu: TK 627
ĐVT: đồng
STT
Diễn Giải
TKĐƯ
Số tiển
1
Tiền lương phải trả cho BPQL
334
79.502.810
2
Trích BHXH, KPCĐ
338
15.105.534
3
Chi phí NVL
152
666.630.000
4
Chi phí CCDC
153
89.702.000
5
Trích khấu hao TSCĐ
214
276.971.641
6
Tiền điện, nước phải trả
331
65.970.300
7
Chi bằng tiền khác
111
7.524.000
Cộng
1.201.406.285
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ NVL, bảng khấu hao TSCĐ, hóa đơn, phiếu chi số 20
- Phương pháp lập: Ghi theo thứ tự các cột
- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiền lương NCTT
Hệ số phân bổ = = = 2,04 (đ)
Chi phí sản xuất chung theo mã sản phẩm = Chi phí NCTT x hệ số phân bổ
Theo mã sản phẩm áo Sơmi MM - 11 = 289.651.950 x 2,04 = 590.889.978 đ
Bảng tổng hợp chi phí SXC
Tháng 07/ 2008
ĐVT: đồng
Diễn Giải
Tổng cộng
Mã Sản Phẩm
áo Sơmi MM - 11
…
…
Sổ chi tiết TK 627
1.201.406.285
590.889.978
Cộng
1.201.406.285
590.889.978
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
- Phương pháp lập: Số liệu lấy ở kết quả chi phí SXC theo mã sản phẩm.
- Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh, cuối tháng kế toán vào sổ Nhật ký chung .
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Nhật ký chung
Ngày 31/07/2008
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số tiền
SH
NT
N
C
Số trang trứớc chuyển sang
…
…
31/05
Tập hợp chi phí NVL TT
621
154
1.260.365.840
1.260.365.840
Tập hợp chi phí NCTT
622
154
590.105.751
590.105.751
Tập hợp chi phí SXC
627
154
590.105.751
590.105.751
Cộng chuyển sang trang sau
3.051.877.876
3.051.877.876
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi một dòng.
- Từ NKC kế toán vào sổ cái các tài khoản.
Sổ cái TK 621
Ngày 31/07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
N
C
Số trang trứớc chuyển sang
…
…
10/07
Xuất NVL cho sản xuất
152
1.260.365.840
31/07
Kết chuyển sang TK 154
154
1.260.365.840
Cộng phát sinh
1.260.365.840
1.260.365.840
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng.
Sổ cái TK 622
Ngày 31/07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
N
C
31/07
Tiền lương phải trả cho CNSX
334
495.887.185
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
94.218.566
Kết chuyển sáng TK 154
154
590.105.751
Cộng phát sinh
590.105.751
590.105.751
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ cái TK 627
Ngày 31/07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
N
C
31/07
Tiền lương phải trả cho BPQL
334
79.502.810
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
15.105.534
Chi phí NVL
152
666.630.000
Chi phí CCDC
153
89.702.000
Trích khấu hao TSCĐ
214
276.971.641
Tiền điện
331
65.970.300
Chi bằng tiền khác
111
7.524.000
Kết chuyển sang TK 154
154
1.201.406.285
Cộng phát sinh
1.201.406.285
1.201.406.285
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ cái TK 154
Ngày 31/07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
N
C
Số dư đầu kỳ
31/07
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
1.260.365.840
Kết chuyển chi phí NCTT
622
590.651.950
Kết chuyển chi phí SXC
627
1.201.406.285
Nhập kho thành phẩm
155
3.051.877.876
Cộng phát sinh
3.051.877.876
3.051.877.876
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ chi tiết và sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627
- Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi một dòng. Số dư đầu tháng lấy ở sổ dư tháng trước chuyển sang.
Số dư cuối tháng = số đư đầu tháng + số PS Nợ - số PS Có
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Bảng tổng hợp CPSX Toàn DN
Mã SP: áo Sơmi MM - 11.
Thâng 07 /2008
ĐVT: đồng
Diến giải
Tổng cộng
Số tiền
Sổ chi tiết TK 621
1.260.365.840
726.205.640
Sổ chi tiết TK 622
590.105.751
289.651.950
Sổ chi tiết TK 627
1.201.406.285
590.889.978
Tổng
3.051.877.876
1.606.747.568
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng tổng hợp CPSX TK 621, TK 622, TK 627
- Phương pháp lập: + Cộng cột ghi phần diễn giải: Ghi các sổ chi tiết
+ Cột 2: Ghi phần tổng cộng lấy ở sổ tổng hợp CPSX theo mã sản phẩm
+ Cột 3: Ghi phần tổng cộng ở sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627
II. Kế toán tính giá thành sản phẩm
1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
- Công ty CP May I - Dệt Nam Định chủ yếu sản xuất, gia công các sản phẩm hàng may mặc, xuất khẩu. Do đó, đối tượng tính giá thành là các sản phẩm như: áo Véc nam, áo Sơ mi, áo Jacket…
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang.
- Đánh giá sản phẩm dở dang là kê toán xác định chi phí sản xuất thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra đế sản xuất sản phẩm dở dang. Tại Công ty áp dụng tính giá thành sản phẩm dở dang theo số lượng hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi ra số lượng sản phẩm tương đương.
- Nếu chi phí bỏ ra nhiều lần, bỏ dần theo tiến độ sản xuất để tính quy đổi theo số lượng sản phẩm tương đương.
Số lượng sản phẩm tương đương = số lượng sản phẩm dở dang x tỷ lệ hoàn thành
Giá trị sản phẩm dở dang
cuối kỳ tính theo khoản
mục (CP bỏ vào một lần)
Chi phí SX dở dang đầu kỳ
Theo từng khoản mục
Chi phí SX dở dang trong kỳ
SL SP
dở dang
=
+
x
Sl sản phẩm hoàn thành
SL SP dở dang
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo khoản mục (CP bỏ dần)
=
Chi phí SX dở dang đầu kỳ
Theo từng khoản mục
Chi phí phát sinh trong kỳ
x
SL sản
phẩm HTTĐ
+
Sl sản phẩm hoàn thành
SL sản phẩm HTTĐ
VD: Trong tháng tính chi phí cho sản phẩm áo Sơ mi MM - 11
- Chi phí dở dang đầu tháng 07 là:
+ Chi phí NVLTT: 21.500.000 đ
+ Chi phí NCTT: 32.321.000 đ
+ Chi phí SX chung: 27.000.000 đ
- Chi phí dơ dang phát sinh theo tháng.
+ Chi phí NVLTT: 726.205.640 đ
+ Chi phí NCTT: 289.651.950 đ
+ Chi phí SX chung: 590.889.978 đ
Trong tháng hoàn thành được 12.500 sản phẩm áo Sơ mi MM - 11, dở dang là 1.020 sản phẩm. Mức độ hoàn thành là 80%
Kế toán tính được giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng 07 như sau:
Chi phí NVLTT = x 1.020 = 56.409.745,03 (đ)
Chi phí NCTT = x 1.020 x 80% = 19.730.394,057 (đ)
Chi phí SX chung = x 1.020 x 80% = 37.864.089,97 (đ)
Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng 07 của sản phẩm áo Sơ mi MM - 11 là:
56.409.745,03 + 19.730.394,05 + 37.864.089,97 = 114.004.229,05 đ
Giá trị sản phẩm dở dang của các sản phẩm khác tính tương tự.
3. Phương pháp tính giá thành
Hiện nay tại Công ty áp dụng tính giá thành theo phương pháp giản đơn.
Giá thành SP = Giá trị SP dở dang đầu kỳ + CF phát sinh trong kỳ - Giá trị SP dở dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị =
Theo đó ta có bảng tính giá thành của sản phẩm áo Sơ mi MM - 11.
Bảng tính giá thành
Mã SP: áo Sơ mi MM - 11
SL: 12.500 sản phẩm
Khoản mục CF
Dư đầu kỳ
CF phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Tổng giá thành
Giá thành
đơn vị
- CF NVLTT
21.500.000
726.205.640
56.409.745,03
691.295.894,97
55.503,67
- CF NCTT
32.321.000
289.651.950
19.730.394,05
302.242.555,95
24.179,4
- CF SXC
27.000.000
590.889.978
37.864.089,97
580.025.888,03
46.402,07
Tổng
80.821.000
1.606.747.568
114.004.229,05
1.573.564.339
125.885
Bảng tính giá thành của các sản phẩm khác tương tự.
Từ bảng tính giá thành đơn vị của các sản phẩm tập hợp lại ta có bảng tính giá thành bảng tổng hợp giá thành sản phẩm.
Bảng tổng hợp giá thành toàn Công ty
Tên sản phẩm
Só lượng
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
- áo Sơ mi MM - 11
12.500
1.573.564.339
125.885,15
- áo Jacket
…
….
…
- áo thun
…
….
…
Cộng
35.000
4.379.974.200
125.142,12
Chương V: Kế toán tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng
I. Kế toán chi tiết thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm.
1. Khái niệm, ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm.
a. Khái niệm:
- Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng của qui trình sản xuất sản phẩm do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của đơn vị tiến hành, được kiểm nghiệm đáp ứng mọi tiêu chuẩn kĩ thuật và được nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.
- Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn và tiêu thụ vốn trong doanh nghiệp.
b. ý nghĩa:
- Phản ánh tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhanh chóng, đảm bảo nhu cầu thu hồi vốn để thực hiện quá trình tái sản xuất giúp cho doanh nghiệp có khả năng trang trải các khoản công nợ bù đắp chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất.
- Nhờ có kế toán thành phẩm, tiêu thụ và doanh thu bán hàng giúp kiểm tra tình hình thực hiện quá trình sản suất sản phẩm về số lượng, chất lượng, chủng loại, tình hình
N - X - T kho thành phẩm.
- Phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán với nhà nước.
2. Quy trình luân chuyển chứng từ
Chứng từ gốc phiếu nhập - xuất
Sổ chi tiết thành phẩm
Sổ chi tiết giá vốn
Sổ cái TK 511,632,155
Bảng tổng hợp
N - X- T
Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
3. Phương pháp tiêu thụ.
a. Phương pháp tiêu thụ: Tại Công ty CP May I - Dệt Nam định, kê toán áp dụng phương pháp bán hàng trực tiếp và bán hàng đại lý.
b. Phương pháp thanh toán: Sản phẩm được tiêu thụ trong và ngoài nước nên Công ty đã áp dụng phương pháp thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc thanh toán trả chậm.
c. Phương pháp tính giá thành: Giá thực tế xuất kho thành phẩm được tính theo phương pháp bình quân gia quyền
Đơn giá BQ 1 SP =
- Giá trị thực tế của từng TP xuất kho = Đơn giá BQ 1 đv SP x SL thực tế xuất kho.
Vd: Trong tháng xác định sản phẩm áo Sơmi - MM 11.
+ Tồn đầu tháng 07/2008 như sau:
Số lượng: 4.531 Sp
Giá trị: 750.412.000 đ
+ Nhập kho thành phẩm trong tháng 07/2008:
Số lượng: 12.500 Sp
Giá trị: 1.573.564.339 đ
Vậy đơn giá BQ áo Sơmi - MM 11.= = 136.455,66 (đ)
II. Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ, doanh thu bán hàng.
1. Kế toán nhập kho thành phẩm.
- Sản phẩm của Công ty sau khi đã hoàn thành sẽ được đem kiểm tra chất lượng và đem đóng gói, sau đó nhập kho.
- Hàng ngày các phân xưởng trực tiếp sản xuất có thành phẩm nhập kho, lúc đó thủ kho sẽ viết phiếu nhập kho và kiểm nhận số lượng thực tế nhập kho.
- Khi thành phẩm nhập kho, kế toán nhập số lượng vào máy tính và lấy đó làm cơ sở để tính đơn giá và thành tiền của từng loại sản phẩm.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
PHIếU NHậP KHO
Ngày 17/07/2008 Mã số 01
Số 05 Nợ TK 155
Có TK 154
Họ tên người giao hàng: Vũ Thị Hoài
Địa chỉ: Phân xưởng hoàn thành. Theo HĐ số …. Ngày 17/07/2008
Nhập tại kho: Công ty May I
ĐVT: đồng
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách sp
Mã số
ĐVT
SL
ĐG
TT
1
áo Sơmi MM - 11
MM -11
Chiếc
12.500
125.885,15
1.573.564.375
Cộng
12.500
1.573.564.375
Thủ kho Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán cùng thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho.
- Phương pháp lập: Mỗi loại thành phẩm ghi một dòng trong phiếu nhập kho với chỉ tiêu tương ứng.
Cột thành tiền = Số lượng nhập x Đơn giá
Trong tháng có các phiếu nhập khác
2. Kế toán xuất kho thành phẩm.
- Khi xuất kho thành phẩm để bán cho người mua thì người viêt hóa đơn sử dụng hóa đơn GTGT gồm 3 liên.
- Căn cứ vào số lượng sản phẩm xuất bán và giá trị hàng xuất, thủ kho tiến hành ghi phiếu xuất kho và giá trị xuất. Mỗi lần xuất thành phẩm được ghi vào một phiếu xuất và được lưu lại để kế toán ghi vào sổ kho sau đó cuối tháng tính lượng xuất.
PHIếU Xuất KHO
Ngày 20/07/2008 Mã số 04
Số 12 Nợ TK 632
Có TK 155
Họ tên người nhận hàng: Lê Hoài An
Địa chỉ: Bộ phận bán hàng
Lý do xuất: Xuất bán.
Xuât tại kho của Công ty
ĐVT: đồng
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách sp
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
áo Sơmi
MM - 11
MM-11
Chiếc
11.200
11.200
125.885,15
1.409.913.680
Cộng
11.200
11.200
125.885,15
1.409.913.680
Thủ kho Người nhận hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hóa đơn GTGT
Ngày 20/07/2008
Đơn vị bán hàng: Công ty CP May 1 - Dệt Nam Định
Địa chỉ: Trần Nhân Tông - Thành phố Nam Định
Họ tên người mua: Công ty TCL
Địa chỉ : Hà Nội
Hình thức thanh toán: Thanh toán qua TGNH
STT
Tên sản phẩm,
hàng hóa
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
áo Sơmi MM - 11
Chiếc
11.200
136.455,66
1.528.303.392
Cộng
11.200
136.455,66
1.528.303.392
Cộng tiền hàng: 1.528.303.392 đồng
Thuế GTGT: 10% Tiền thuế: 152.830.339,2 đ
Tổng cộng tiền hàng: 1.681.133.731,2 đ
Thủ kho Người mua hàng Kế toán trưởn Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Thẻ kho
Tên sản phẩm: Aó Sơmi MM - 11
Ngày lập: 31/07/2008
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ghi chú
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu tháng
4.531
PN05
17/07
Nhập kho TP
12.500
PX12
20/07
Xuất bán
11.200
Tồn cuối kỳ
5.831
Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất trong tháng.
- Phương pháp lập: Thẻ kho được mở cho từng loại thành thành phẩm, hàng hóa. Thẻ kho do kế toán ghi các chỉ tiêu. Ngày lập thẻ, số tờ, nhãn hiệu, sau đó giao cho thủ kho để thủ kho tiến hành ghi chép tình hình N - X -T kho hàng ngày. Căn cứ vào thành phẩm N - X - T mà ghi vào cột tương ứng và đó là căn cứ để tính ra sản phẩm tồn cuối kỳ.
SL tồn cuối kỳ = SL tồn đầu tháng + SL nhập trong kỳ - SL xuất trong kỳ.
Sau khi lập thẻ kho, ở phòng kế toán thành phẩm tiến hành lập sổ chi tiết thành phẩm
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ chi tiết thành phẩm
Tên thành phẩm: áo Sơmi MM -11
Số hiệu TK: 155
NTGS
Chứng từ
Diễn Giải
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Tồn đầu kì
4.531
750.412.000
17/7
Nhập trong kỳ
12.500
1.573.564.375
12/7
Xuất bán
11.200
1.409.913.680
Tồn cuối kì
5.831
795.672.983
- Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu nhập , phiêu xuất của thủ kho gửi lên kế toán lập sổ chi tiết TP
- Phương pháp lập:
+ Số dư đầu tháng: Số dư tháng trước
+ Số phát sinh: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất của sản phẩm Aó Sơmi MM- 11
+ Số dư cuối kì = Số dư đầu kì + Nhập trong tháng - Xuất trong tháng
Sổ cái TK 155
Tháng 07/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
4.798.258.920
Nhập kho thành phẩm áo Sơmi MM -11
154.
1.573.564.375
Xuất bán áo Sơmi MM -11
623
1.409.913.680
…
…
…
…
Cộng số phát sinh
3.334.820.000
4.520.873.000
Số dư cuối kỳ
612.205.920
Bảng tổng hợp N-X-T
Tháng 07/2008
STT
Tên, nhãn hiệu , qui cách
Tồn đầu tháng
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Tồn cuối tháng
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1.
Aó Sơmi MM-11
4.531
750.412.000
12.500
1.573.564.375
11.200
1.528.303.392
5.831
795.672.983
…
Tổng
Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm của các sản phẩm trong tháng.
- Phương pháp lập: Cuối tháng kế toán tổng hợp lại tất cả các thành phẩm N-X trong tháng rồi tổng hợp lại rồi lên bảng N-X-T. Mỗi loại TP ghi 1 dòng.
Sổ chi tiết giá vốn hàng bán.
Tên sản phẩm: áo Sơmi MM -11
TK theo dõi: TK 632
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
PX12
20/07
Xuất bán cho cty TCL
155
1.409.913.680
31/07
Kết chuyển giá vốn
911
1.409.913.680
Cộng
1.409.913.680
1.409.913.680
- Cơ sở lập: Dựa vào các phiếu xuát kho trong tháng./
- Phương pháp lập: Trong tháng nếu nhận được các chứng từ thanh toán của người bán thì kế toán ghi vào bên Nợ.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
Tên Sản phẩm: áo Sơmi MM -11
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Doanh thu
Giảm trừ
SH
NT
SL
Đơn giá
Thành tiền
CK
TM
…
PX12
20/07
Xuất bán cho cty TCL
112
11.200
136.455,66
1.528.303.392
Cộng
11.200
1.528.303.392
- Cơ sở lập: Dựa vào các phiếu xuát kho trong tháng.
- Phương pháp lập: Trong tháng nếu nhận được các chứng từ thanh toán của người bán thì kế toán ghi vào bên Nợ.
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ nhật ký chung
Tháng 07/2008
ĐVT: đồng
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
PN05
17/07
Nhập kho thành phẩm
155
154
1.573.564.375
1.573.564.375
PX12
20/07
Xuất bán thành phẩm
632
155
1.409.913.680
1.409.913.680
20/07
Doanh thu bán thành phẩm
112
511
311
1.681.133.732,2
1.528.303.392
152.830.339,2
31/07
Kết chuyển giá vốn
911
632
1.409.913.680
1.409.913.680
Kết chuyển doanh thu bán hàng
511
911
1.528.303.392
1.528.303.392
Cộng số phát sinh
7.602.828.859,2
7.602.828.859,2
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào các sổ chi tiêt TK511,TK632,TK155
- Phương pháp lập: Từ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến giá thành tiêu thụ và doanh thu của Công ty. Kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung (NKC) theo trình tự phát sinh. Nghiệp vụ nào phát sinh trước thì ghi trước, phải ghi toàn bộ các bút toán theo dõi đối ứng Nợ – Có.
- Từ NKC ta vào sổ cái các TK có liên quan.
Sổ cái TK 511
Tháng 07/2008
ĐVT: đồng
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
20/07
Doanh thu do xuất bán
112
1.528.303.392
31/07
Kết chuyển doanh thu bán hàng
911
1.528.303.392
Cộng số phát sinh
1.528.303.392
1.528.303.392
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC.
-Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng. Cuối kỳ cộng tổng số phát sinh.
Sổ cái TK 632
Tháng 07/2008
ĐVT: đồng
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
20/07
Xuất bán thành phẩm
155
1.409.913.680
31/07
Kết chuyển giá vón
911
1.409.913.680
Cộng số phát sinh
1.409.913.680
1.409.913.680
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
- Cơ sở lập: Dựa vào sổ NKC.
-Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ ghi một dòng. Cuối kỳ cộng tổng số phát sinh.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị
Trong quá trình hình thành và phát triển với sự nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ CNV. Công ty CP May I - Dệt Nam Định đã được những thành tựu đáng khích lệ với những hoạt đỗng kinh doanh chủ yếu là may, Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu tạo một chỗ đững vững chắc trên thị trường, tạo công ăn việc làm cho người lao động và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách Nhà nước. Qua quá trình thực tập của Công ty được sự giúp đỡ của toàn thể ban lãnh đạo và nhân viên trong Công ty đặc biệt là phòng kế toán. Em xin mạnh dạn đưa ra một số nhận xét sau:
I. Nhận xét về công tác hạch toán kế toán của Công ty.
1. Nhận xét chung.
Trong công cuộc xây dựng và trưởng thành Công ty CP May I - Dệt Nam Định đã và đang khẳng định vài trò và vị thế của mình trong ngành dệt may Việt Nam .Đạt tới trình độ quản lý như hiện nay là cả một quá trình phấn đáu liên tục và nỗ lực của toàn bộ công nhân viên trong Công ty. Từ việc chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch tới việc hạch toán kinh doanh độc lập, Công ty đã không ngừng nỗ lực phấn đấu hết mình để thực hiện các biện pháp nhằm có thể hòa cùng nhịp điệu phát triển của nền kinh tế Nhà nước nói riêng và nền kinh tế khu vực nói chung.
Đặc biệt là trong cơ chế thị trường khi mà cạnh tranh đang diễn ra gay gắt nên sự nhayj bén, linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực và quan trọng cho sự phát triển của Công ty.
Trong sự phát triển chung của Công ty, bộ phận Kế toán là một phần quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. Vì thế mà công tác Kế toán ở Công ty được chú trọng rất nhiều, phòng kế toán được tổ chức tương đối hoàn chỉnh và gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ vững vàng và có trách nhiệm với phần hành Kế toán do mình phụ trách.
2. Nhận xét về công tác Kế toán.
- Tại Công ty CP May I - Dệt Nam Định áp dụng hình thức nhật kí chung, hình thức này rất phù hợp do việc ghi chép đơn giản và thuận tiện cho việc xử lý công tác Kế toán trên máy vi tính. Nó phù hợp với một Công ty đang phát triển như Công ty CP May I - Dệt Nam Định.
- Bộ máy Kế toán của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có nề nếp, cán bộ kế toán có năng lực, có trình độ nghiệp vụ, nắm vững chế độ và vận dụng một cách linh hoạt, tác phong làm việc có khoa học, có tinh thần tương trợ giúp đỡ nhau trong công việc.
- Việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán và cung cấp số liệu để lập báo cáo tài chính nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ.
- Nhìn chung, công tác hạch toán kế toán tại Công ty được thể hiện đúng chế độ, đúng sổ sách Kế toán. Việc vận dụng tài khoản Kế toán rất linh hoạt.
- Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và theo thời gian. Công ty thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ công nhân viên về công tác quản lý cũng như công tác kỹ thuật. Ngoài ra còn tổ chức các đợt thi nâng cao tay nghề cho các công nhân trực tiếp sản xuất. Công ty còn áp dụng cơ chế khoán việc cho bộ phận gián tiếp giúp họ nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo trong côngn việc, góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý.
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty CP May I - Dệt Nam Định.
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Công ty CP May I - Dệt Nam Định nói chung và công tác hạch toán nói chung, Công ty cần phát huy những ưu điểm và tìm cách khắc phục những nhược điểm hiện tại. Qua thời gian thực tập tại Công ty dưới góc độ là một học sinh thực tập em xin có một số kiến nghị sau:
- Công ty CP May I - Dệt Nam Định trong những năm gần đây, do sức ép của thị trường vải, quần áo Trung Quốc nhập lậu tràn lan trên thị trường. Mặt khác, thiết bị máy móc của Công ty không đồng bộ nên sản phẩm may của Công ty đôi khi không đáp ứng được nhu cầu của thị trường, làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty. Chính vì thế để khắc phục nhược điểm đó, Trong thời gian tới Công ty cần mua sắm, bổ sung thêm máy móc thiết bị chuyên dùng để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Công ty CP May I - Dệt Nam Định chưa thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép năm theo kế hoạch. Hàng tháng, Công ty căn cứ vào số công nhân nghỉ phép thực tế để trả lương. Việc chi trả này kịp thời nhưng không đảm bảo tính ổn định chi phí trong giá thành sản phẩm vì phép năm thường nghỉ dồn vào những ngày cuối năm. Đề nghị Công ty nên trích trước tiền phép năm theo kế hoạch ngay từ tháng 1 để đảm bảo tính ổn định chi phí trong giá thành sản phẩm.
- Tổ chức bộ máy Kế toán theo kiều tập trung, mọi công tác hạch toán đều tập trung tại phòng Kế toán nên công việc rất lớn. Vì vậy, công tác Kế toán gặp nhiều khó khăn và dồn dập.
Kết luận
Công tác tổ chức Kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Nó là một trong những công cụ quan trọng giúp cho công tác quản lý kinh tế mang lại hiệu quả cao và luôn giám sát chặt chẽ toàn diện các hoạt động tài chính của doanh nghiệp ở mọi khâu của quá trình sản xuất, cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho việc quản lý.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang từng bước hòa nhập bối cảnh kinh tế chung của thế giới, các doanh nghiệp cần phải năng động trong việc kinh doanh, hợp tác với nước ngoài. Nên việc hoàn thiện công tác Kế toán và trang bị hình thức Kế toán quốc tế là điều tất yếu cần thiết giúp cho kế toán viên học hỏi, trau dồi thêm kiến thức, sáng tạo trong công việc cùng với nhà quản lý mang lại những thành tựu mới cho nền kinh tế nước ta.
Trong thời gian thực tập, em đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được qua quá trình hoc tập tại trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghiệp Hà Nội, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Lại Thị Thu Thủy và các cán bộ nghiệp vụ phòng Kế toán. Em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Song do trình độ chuyên môn còn hạn hẹp nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ góp ý của thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Lại Thị Thu Thủy, nhà trường, phòng kế toán cùng ban lãnh đạo Công ty CP May I - Dệt Nam Định đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này./.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 05 tháng 09 năm 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37305.doc