Qua thời gian thực tập tại công ty Dệt kim Đông Xuân, tuy thời gian còn ngắn ngủi,nhưng được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty, phòngkĩ thuật,đặc biệt là ban an toàn BHLĐ đã hêt sức giúp đỡ ,bản thân tôi đã tiếp cận thực tế đã tieepsthu những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động của công ty nhằm đảmbaỏ công tác an toàn –VSLĐ và BHLĐqua đố tôi thấy được một số vấn đề sau:
- Công ty đang trong giai đoạn đầu tư thiết bị và đảo chuyển địa điếm sản xuất để từn g bước hoàn thiện dần về mọi phương diện.Bên cạnh đó vấn đề BHLĐ được ban giám đốc công ty đặc biệt quan tâm chú trọng và coi như là nhiệm vụ hàng đầu.
- Với sự quan tâm đầu tư đúng mức với công tác AT-VSLĐ của các cấp lãnh đạo công ty và Công đoàn cơ sở côn gty trong những năm qua đã đảm bảo tốt công tác chắm sóc sức khoẻ cho người lao động.Số vụ tai nạn lao động đã hạn chế ở mức thấp nhất, có một vài vụ tai nạn lao động nhưng chủ yếu là tai nạn lao đọng nhẹ như kim đâm vào tay. Đặc biệt công ty không có một trường hợp nào mắc BNN.
- Qua các đợt kiểm tra và chấm điểm thi đua, ban chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh lao động đã phát hiện kịp thời và phê bình nhắc nhở những thiếu sotsvi phạm của một số đơn vị, góp phần tạo nên một số chuyển biến tốt về việc thực hiện và chấp hành nghiêm túc các quy định về công tác ATVSLĐ , VSMT của tất cả các đơn vị , thành viên cũng như người lao động trong toàn công ty.
73 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty dệt kim Đông Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thợ trung bình
Tuổi trung bình
Giới tính Nam/Nữ
Đại học/Cao đẳng
Công nhân
Số ca/ngày
Số ngày/năm
1
Xí nghiệp dệt
8
89
3
306
5
35
46/51
2
Xí nghiệpXLHT
13
73
3
306
5
34
79/7
3
Xí nghiệp may I
6
198
1 tuần
306
4
26
4/200
4
Xí nghiệp may II
6
220
1 tuần
306
3
22
3/223
5
Xí nghiệp may III
7
220
1 tuần
306
3
24
4/223
6
Xí nghiệp CKSC
8
66
3 ca
306
6
30
68/6
7
Phòng TCKT
18
66
Hành chính
306
28
1/17
8
Phòng nghiệp vụ
40
21
Hành chính
306
30
32/29
9
Phòng quản lý chất lượng
6
38
Hành chính
306
32
24/20
10
Văn Phòng
7
36
Hành chính+3ca
306
30
9/34
11
Y tế + nhà trẻ
18
36
Hành chính
306
35
3/15
12
Phòng kỹ thuật
27
5
Hành chính
306
33
28/4
13
Bảo vệ
30
30
24/6
14
Phòng hoá chất
5
306
28
3/2
Tổng số
175
996
328/837
Chương III . Thực trạng công tác BHLĐ của
công ty.
1. Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của công ty.
Nhận thức được vai trò to lớn của công tác BHLDD nhằm đảm bảo an toàn, chất lượng và sức khoẻ tính mạng người lao động trong quá trình sản xuất, ban lãnh đạo công ty quyết định thành lập Hội đồng BHLĐ theo TT14/1998/TTLT ngày 30/10/1998 –LĐTB – XH-BYT –TLĐLĐVN chịu trách nhiệm về công tác BHLĐ trong toàn công ty.
Cơ cầu hội đồng BHLDD của công ty bao gồm:
Chủ tịch hội đồng BHLĐ: Đồng chí Phó TGĐ KT- SX.
Phó chủ tịch hội đồng : Chủ tịch Công Đoàn.
Các uỷ viên : bao gồm các đơn vị chức năng.
Hai cán bộ chuyên trách KTAT-BHLĐ
1 cán bộ chuyên trách công tác PCCC.
Mạng lưới an toàn VSV : 60 người.
Có 160 đội viên bán chuyên trách về PCCC thuộc các XN thành viên trong công ty.
Hội đồng BHLDD của công ty đã thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các nội dung của công tác BHLĐ là : Hàng năm lập kế hoạch BHLĐ, trang cấp đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân , phối hợp với tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lí công tác BHLĐ, xây dựng thực hiện huấn luyện, hướng dẫn các nội quy, quy phạm về ATLĐ , phòng cháy chữa cháy, lam cho công nhân có ý thức kỉ luật tốt về công tác BHLĐ.
Hội đồng BHLĐ có trách nhiệm tham gia,phối hợp các hoạt động xây dựng quy chế quản lí chương trình hành động , kế hoạch BHLĐ và các biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động và phòng ngừa TNLĐ, BNN.
Định kì 6 tháng và hàng năm. Hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác BHLĐ ở các đơnvị kĩ thuật và nghiệp vụ trong công ty, đánh giá tình hình , lập phương án tham gia vào kế hoạch và công tác BHLĐ của công ty. Trong kiểm tra nếu phát hiện thấy có nguy cơ thiếu an toàn có quyền yêu cầu người quản lí thực hiện các biện pháp loại trừ các nguy cơ đó.
Công tác BHLĐ đã được lãnh đạo công ty đặc biệt coi trọng, để phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty trong từng thời kì cụ thể, công ty quyết định đầu tư tăng cường bộ máy làm công tác BHLĐ chuyên môn, phân giao nhiệm vụ và triển khai thực hiện công tác ATLĐ và VSLĐ, trong đó quy định cụ thể từng phòng ban,phân xưởng.
Trong hoạt động BHLĐ có các bộ phận chuyên trách về công tác BHLĐ , bộ phận này phải thường xuyên đi các đơn vị sản xuất giám sát, kiểm tra các nơi dễ xảy ra tai nạn, đôn đốc việc thực hiện công tác BHLĐ của công nhân.
Có thể nói hội đồng BHLĐ của công ty hoạt động tương đối hiệu quả, với số lượng đông đảo thành viên đều có chuyên môn và nghiệp vụ cao nên việc đánh giá và nhận định vấn đề đều đạt hiệu quả cao
Hội đồng BHLĐ chỉ đạo xuống các phân xưởng tổ chức kèm cặp,hướng dẫn các biện pháp về ATLĐ đối với người lao động mới tuyển dụng hoặc mới chuyển đến phân xưởng làm việc.
+ Bố trí người lao động đúng ngành, nghề đào tạo đã được huấn luyện và qua sát hạch kiến thức về ATVSLĐ.
+ Tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoach BHLĐ, kiểm tra, xem xét các kiến nghị về các tổ sản xuất, của người lao động. Thực hiện điều tra khai báo TNLĐ xảy ra trong phân xưởng theo qui định của nhà nước và theo phân cấp của công ty.
+ Phối hợp với chủ tịch Công Đoàn bộ phận định kì kiểm tra các vấn đề thực hiện BHLĐ ở công ty, tạo điều kiện để mạng lưới ATVSLĐ làm việc có hiệu quả.
Đối với các tổ trưởng sản xuất:
Có trách nhiệm hướng dẫn thường xuyên kiểm tra , đôn đốc công nhân chấp hành đúng quy trình,biện pháp làm việc an toàn.
Tổ chức nơi làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh , kết hơpj với ATVSV kiểm tra phát hiện xử lí kịp thời các nguy cơ đe doạ đến an toàn và sức khoẻ người lao động phát sinh trong quá trình sản xuất.
Báo cáo cấp trên kịp thời các hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất mà không thể giải quyết được.
Kiểm tra đánh giá tình trạng ATVSLĐ , kiểm định tình hình lao động sản xuất của tổ .
Bộ phận kĩ thuật: Bộ phận này có nhiệm vụ nghiên cưú cải tiến kĩ thuật, thiết bị hợp lí hoá sản xuất và các biện pháp về kĩ thuật ATVSLĐ trong lao động để đưa vào kế hoạch BHLĐ .
+ Biên soạn sửa đổi bổ sung hoàn thiện các quy trình, các biện pháp KTAT, biên soạn các giáo trình giảng dạy công tác BHLĐ , phối hợp với các biện pháp huấn luyện người lao động.
+Tham gia kiểm tra định kì về ATVSLĐ và tham gia điều tra TNLĐ có liên quan đến KTAT.
+ Phối hợp với các bộ phận BHLĐ theo dõi việc quản lí , đăng kí xin cấp giấy phép sản xuất thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ , chế độ thử nghiệm đối với trang thiết bị an toàn, trang thiết bị bảo vệ cá nhân.
Phòng tài vụ:
Có nhiệm vụ tham gia vào việc lập kế hoạch BHLĐ , tổng hợp và cung cấp kinh phí để thực hiện kế hoạch BHLĐ đầy đủ, đúng thời hạn.
Bộ phận y tế
Có trách nhiệm mua sắm, bảo quản cấp phát đầy đủ , kịp thời những vật liệu , dụng cụ phương tiện baỏ vệ cá nhân , khắc phục sự cố trong sản xuất để đảm bảo kế hoạch BHLĐ .
+ Tổ chức huấn luyện người lao động cách sơ cứu, tổ chức quản lí tủ thuốc, hôpj cấp cứu theo ca làm việc, nắm rõ tình hình ốm đau, theo dõi sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kì , kiểm tra chấp hành điều lệ vệ sinh, phối hơp với bộ phận BHLĐ cùng hoạt động.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
Đây là hình thức hoạt động của người lao động được thành lập theo sự thoả thuận giữa người lao động và ban chấp hành Công đoàn.
Thông qua mạnglưới này, Công đoàn mới nắm bắt được tình hình công tác BHLĐ một cách chặt chẽ, thấy rõ được những thiếu sót cần khắc phục.
Nhiệm vụ của mạng lưới này là đôn đốc nhắc nhở mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về ATLĐ , VSLĐ đã ghi trong nội quy của công ty.
Tổng hơpj các ý kiến của công nhân trong tổ tham gia vào việc cải tiến thiết bị an toàn, cải thiện điều kiện làm việc, nhắc nhở tổ trưởng thực hiện kế hoạch BHLĐ . Cùng mọi người tham gia cấp cứu người bị TNLĐ
2. Tổ chức Công Đoàn với công tác BHLĐ .
Cùng với sự ra đời của công ty,Công đoàn là đại diện cho ngưòi lao động hoạt động theo điều lệ của Công đoàn Việt Nam. Qua nhiều năm hình thành và phát triển, Công đoàn công ty cũng không ngừng phát huy vai trò ,chức năng, nhiệm vụ của mình trong lĩnh vựcbao vệ lợi ich người lao động.
3. Thực trạng công tác BHLĐ của công ty.
3.1 Kĩ thuật an toàn.
Trang thiết bị máy móc: Hàng năm công ty đều rà soát, bổ sung ,thay thế các nội qui, quy chế và những quy định về công tác KTAT.Khi vận hành máy móc,khi sửa chữa thiết bị.Công ty đang đầu tư lắp đặt trang thiết bị mới, hiện đại đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm. Bên cạnh đó cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động , đảm bảo vận hành máy móc an toàn hơn.
Các thiết bị đều có nội quy, quy trình vận hành, có lịch kiểm tra định kì của thiết bị chủ yếu , có lịc theo dõi thiết bị hàng ngày, có sổ giao ca ,có lịch xích tu sửa.
Công ty có đẩy đủ hồ sơ tài liệu về KTAT, có đủ nội quy, quy trình vận hành. Toàn công ty có trên 80 nội quy,quy trình, biểncấm, biểnbáo.
Tất cả các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động đều được trung tâm đăng kiểm Bộ công nghiệp và kiểm tra theo định kì và được bộ lao động cấp giấy pheps sử dụng.
Tại mỗi một thiết bị máy móc có yêu cầu về vận hành an toàn đều cóbảng chỉ dẫn vận hành an toàn. Các loại thiết bị khi hoạt động có yếu tố nguy hiểm như dây chuyền, đai truyền, xích truyền của các thiết bị tẩy nhuộm , giặt thuộcXN xử lí hoàn tất đều phải có lướibảovệ.
3.1.1 An toàn thiết bị áp lưc.
Nhà máy dệt kim Đông Xuân hiện có 27 thiết bị áp lực( nén khí, nấu, tẩy,nhuộm ) Tất cả các thiết bị này đều được kiểm định với cơ quan kiểm tra an toàn lao động của nhà nước và phải được cấp giấy phép mới được sử dụng.
-Hàng ngày các cán bộ chuyên trách về BHLĐ luôn kiểm tra, giám sát các cơ cấu an toàn để kịp thời phát hiện, sửa chữa, thay thế , đảm bảo an toàn khi sử dụng.
-Khi vận hành bình khí nén phải thực hiện theo đúng nội quy đã được quy định, trang bị xe chở oxy, chở bình hơi ở mức an toàn cao nhất.
Tất cả các công việc này đều được huấn luyện chặt chẽ, nghiêm chỉnh.
3.1.2 An toàn thiết bị nâng , hạ.
Toàn bộ công ty có khoảng 6 thiết bị nâng hạ. Để bảo đảm an toàn cho người lao động và thiết bị nâng khi vận hành, công ty đã thực hiện biện pháp an toàn khi vận hành thiết bị nâng , hạ nhằm nâng cao công tác huấn luyện ATLĐ như sau:
Khi sử dụng phải có đầy đủ các thiết bị cơ cấu an toàn cần thiết như: thiết bị khốngchế quá tải, thiết bị hạn chế góc nâng cần,thiết bị chống xệ.
Thường xuyên kiểm tra tình hình của máy móc, thiết bị và bộ phận, cơ cấu, chi tiết không bị hư hỏng quá mức quy định
Thường xuyên kiểm tra độ ổn định của thiết bị
Các thiết bị đều được nối không phòng ngừa sự cố tai nạn điện khi vận hành
Cơ cấu máy treo cần phải có bộ phận chống tuột cáp, phải kiểm tra độ mòn móc treo cáp.
Thường xuyên kiêm tra kết cấu , cơ cấu tạo sợi dây của cáp xem có hiện tượng đứt cáp không .
Người kiểm tra cầu trục phải có bằng ( nếu cầu trục có trọng tải tư 1 tấn trở lên )
3.1.3. An toàn trong cơ khí:
Với mục tiêu “ An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn “, nên ban lãnh đạo công ty kết hợp với bộ phận BHLĐ và một số phòng ban liên quan soạn thảo các quy định, quy phạm riêng cho từng máy, từng môi trường làm việc khác nhau và yêu cầu người lao động thực hiện đúng, nghiêm chỉnh chấp hành , có sự giám sát thường xuyên của ban an toàn lao động công ty.
Tất cả các biện pháp trên đã góp phần đáng kể trong việc ngăn ngừa TNLĐ ,làm cho công tác huấn luyện an toàn lao động đạt hiệu quả cao hơn.
3.1.4. Kĩ thuật an toàn điện.
Hê thống dây dẫn từ trạm cấp điện thành phố vào công ty là BHLĐệ thống dây cáp ngầm CPT- 3´50 + 1 ´ 25,chôn dưới đất, trên đường dây từ lưới điện thành phố vào công ty , tại mỗi cơ sở có một trạm biến áp, tại mỗi trạm biến áp của công ty đều được nối đất chống sét và có cầu chì cách li cáp. Điện từ trạm biến áp của công ty sẽ đi vào các Xí nghiệp theo mạng lưới điện dạng hình tia kết hơp với dạng hình trục. Tại mỗi Xí nghiệp , Điện vào XN đều qua tủ điện có trang bị áp tô mát và cầu dao, tại mỗi thiết bị sử dụng điện đều có một cầu chì để bảo vệ thiết bị điện trong những trường hơp xảy ra sự cố về điện.
Trên đường dây điện từ trạm biếm áp của công ty vào các XN đều được nối đất lặp lại chống sét lan truyền theo đường dây điện vào thiết bị nhà xưởng. Thiết bị sử dụng điện đều được nối đất bảo vệ tránh sự cố rò điện ra bên ngoài vỏ thiết bị gây nguy hiểm cho người lao động.Hê thống đường dây điện trong nhà xưởng được cố đinh trên tường và trần nhà bằng ống nhựa ( Đối với các dòng dây điện phục vụ thắp sáng, quạt ) Hê thống đường dây điện ngầm chôn dưới nhà xưởng dùng cho các thiết bị máy móc. Có hệ thống chống sét đánh thẳng sử dụng bộ phận thu sét cả kim lẫn lưới thu sét. Tất cả các điện trở nối đấtcchống sét đánh thẳng, chống sét lan truyền được tính toán chặt chẽ đảm bảo dẫn dòng điện nhanh xuống dưới khi có sét.
Các thiết bị điện được kiêm tra nghiêm ngặt , thường xuyên, có sổ theo dõi tình trạng điện của Công ty, các XN và của từng thiết bị điện, hàng ngày có sổ giao ca, có lịch xích tu sửa. Công ty có riêng một tổ điện thuộc XN cơ điện tu sửa, theo dõi tình trạng của từng thiết bị điện, từng XN trong công ty.
Kế hoạch BHLĐ của công ty.
Thực hiện theo thông tư14/1998/ TTLT – BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998. Hàng năm công ty Dệt kim Đông Xuân khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đồng thời lập kế hoạch BHLĐ , việc lập kế hoạch BHLĐ căn cứ vào nhiệm vụ, phương hướng , kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong đó bao gồm trách nhiệm thực hiện kế hoạch BHLĐ của từng phòng, ban, đơn vị sản xuất trong công ty. Việc lập kế hoạch BHLĐ trong toàn công ty, trình lên giám đốc duyệt để triển khai thực hiện. Kế hoạch nàyđược ghi rõ tên công việc, nơi thực hiện,thời gian hoàn thành và dự trù kinh phí, số lượng để đảm bảo tính khả thi của nó.
Nội dung kế hoạch BHLĐ gồm:
+Các biện pháp an toàn và PCCN.
+ Các biện pháp về KTVS lao động và cải thiện điều kiện lao động.
+ Trang bị phương tiện BVCN.
+ Chăm sóc sức khoẻ người lao động,phòng ngừa BNN.
+Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về BHLĐ .
Nội dung kế hoạch BHLĐ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị, ngăn ngừa TNLĐ-BNN đảm bảo ATVSLĐ .
-Các công việc phải cụ thể,rõ ràng, khả thi, bao gồm cả nội dung kinh phí vật tư, thời gian hoàn thành và phân công thực hiện. Các đối tượng có trách nhiệm thực hiện, tổ chức tiến hành công việc, sau đó báo cáo lên cấp trên về kết quả thực hiện, ban an toàn lao động có trách nhiệm giúp đỡ các đơn vị thực hiện, triển khai kế hoạch BHLĐ .
Các biện pháp về kỹ thuật an toàn -PCCC
(Kế hoạch BHLĐ năm 2002 )
TT
Việc cần làm
Nơi cần làm
Số lượng
Thành tiền
1
Quạt chống nóng
Toàn công ty
15.000.000
2
Sửa chữa , Làm mới lưới che chắn các loại thiết bị
Toàn công ty
5.000.000
3
Bình chữa cháy
Toàn công ty
5
2.000.000
Tổng
22.000.000
Tuyên truyền giaó dục huấn luyện về BHLĐ
(kế hoạch năm 2002 )
TT
Việc cần làm
Số lượng
Thành tiền
Giờ công thực hiện
Thời gian thực hiện
Ghi chú
1
Mua sắm sách ,tài liệc BHLĐ
1.000.000
ATLĐ
Cả năm
Quỹ thi đua
2
Huấn luyện BHLĐ
10 lượt
2.000.000
ATLĐ
Cả năm
Quỹ thi đua
3
Viết nội quy bổ xung, thay thế
1.500.000
ATLĐ
Cả năm
Quỹ thi đua
4
Khen thưởng bảo hộ lao động (kết hợp với lồng ghép phong trào5S)
10.000.000
ATLĐ
Cả năm
Quỹ thi đua
Tổng
14.500.000
Các biện pháp về kĩ thuật vệ sinh lao động
Phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện làm việc
(kế hoạch BHLĐnăm 2002)
TT
Việc cần làm
Nơi cần làm
Thành tiền
Phân công
1
Khám chuyên khoa (độc hại , phụ khoa)
Toàn công ty
Thành tiền
Y tế
Y tế
2
Phun thuốc trừ muỗi , chuột
Toàn công ty
3.000.000
Y tế
Y tế
3
đo kiểm tra môi trường
Toàn công ty
5.000.000
ATLĐ
ATLĐ
Tổng
18.000.000
Trang bị phòng hộ cá nhân
(kế hoạch BHLĐnăm 2002 )
TT
Loại hàng
ĐVT
Số lượng
Thành tiền
Ghi chú
1
áo Poloshirt cộc tay cỡ L
Cái
900
28.800.000
Cỡ L 100 cái dài tay
2
Cỡ M
''
300
9.600.000
3
Quần BHLĐ nam
''
300
9.000.000
4
Quần BHLĐ nữ
''
300
9.000.000
5
Giầy vải
Đôi
400
6.000.000
6
Yếm cao su
Cái
10
300.000
7
Mũ vải
''
400
2.000.000
8
Găng tay vải bạt
Đôi
500
2.000.000
9
Găng tay cao su
''
10
200.000
10
Quần áo Y tế nữ
Bộ
08
300.000
Tổng
67.200.000đ
Chăm sóc sức khoẻ của người lao động
(Kế hoạch BHLĐ năm 2002)
TT
Nơi được hưởng bôi dưỡng
Tiêu chuẩn
Số người
Số tiền
Ghi chú
1
Công nhân nấu tẩy vải
2000đ
12
7.344.000
Tính 1 năm có 306 ngày làm việc
2
Công nhân sấy + cán vải
2000đ
19
11.628.000
3
Cán bộ kỹ thuật hoá chất
2000đ
6
3.672.000
4
Cấp phát , thủ kho hoá chất
2000đ
4
2.448.000
5
Công nhân vệ sinh cống rãnh
2000đ
2
1.224.000
6
Công nhân vận hành nồi hơi
2.500đ
21
16.065.000
7
Công nhân sửa chữa nồi hơi , thiết bị XLHT
2.500đ
15
11.457.000
Khi sửa chữa thiết bị XLHT hưởng tiêu chuẩn bồi dưỡng 2.000đ
8
Công nhân lò
2000đ
20/2
6.120.100
9
Nhân viên kho phế liệu
2000đ
1
612.000
10
Công nhân in hoa
2000đ
26
15.912.000
11
Công nhân sửa chữa nhà nhuộm , nồi hơi nhà vệ sinh
200 suất
400.000
Kiến thiết cơ bản, tiêu chuẩn hưởng theo hku vực sửa chữa
12
Chống nóng mùa hè
30.000.000
Tổng
106.900.000
3.1.2 Các biện pháp kĩ thuật vệ sinh lao động.
3.1.2.1Vi khí hậu nơi sản xuất.
Trong môi trường lao động, các yếu tố vi khí hậu có liên quan chặt chẽ đến điều kiện làm việc của người lao động là: nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ thông thoáng, bụi, hơi khí độc hại.Cụ thể như sau:
Nhiệt độ : Nhiệt độ môi trường khồng khí khác nhau trong các phân xưởng,phụ thuộc vào việc bố trí công nghệ . Nhiệt độ tại phân xưởng hoàn tất, khu vực lò hơi thường có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ tại cổng nhà máy từ 2 –4 0C. ở một số khu vực làm việc cũng có nhiệt độ tương đối cao như tại các máy sấy,cán ,nhuộm. Nhiệt độ ở các khu vực này từ khoảng 30đến 35 0C vào mùa thu. Khoảng nhiệt độ này vẫn nằm trong TCCP.
Độ ẩm tương đối của không khí: Nhìn chung độ ẩm tương đối của không khí là cao hơn TCCP.
ánh sáng:
STT
Vị trí đo
Cườngđộ sáng(lux)
1
Phân xưởng in.
Dưới đèn huỳnh quang.
Cách chùm đèn sáng 2 m
160
110
2
Phân xưởng may.
Dưới đèn huỳnh quang
Không có đèn sáng
480
200
3
phân xưởng dệt
Giưax phân xưởng
sát cửa sổ.
dưới đèn huỳnh quang.
Góc chiếu sáng ít.
150
400
280
220
4
Lò đốtdầu
300
5
Lò đốt than
250
Nhìn vào số liệu trên ta thấy cường độ chiếu sáng tại các vị trí có công việc cần tính chính xác có giá trị trung bình là 100lux, như vậy đảm bảo yêu cầu vệ sinh lao động.
Vận tốc gió : Độ thông thoáng trong khu làm việc của công ty được cải thiện bằng cách bố trí hệ thống quạt gío.
3.1.2.2 Tiếng ồn:
Trong nhà máy có một số khu vực sản xuất gây ra ồn và rung, cụ thể tại các vị trí sau đây:
1. Độ ồn.
lò hơi: ở khu vực này có các quạt gió tạo ra tiếng ồn, song mức áp âm nói chung đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
Phân xưởng xử lí hoàn tất: khi chạy máy bơm và các máy tẩy nhuộm như máy cán, máy sấysẽ sinh ra tiếng ồn, tuy nhiên giá trị đo tiếng ồn lớn nhất vẫn không vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Phân xưởng may: tại khu vực làm việc có rất nhiều máy cùng hoạt động một lúc, cho nên ở phân xưởng may cũng khá ồn.
Phân xưởng Dệt: Công ty dệt kim sử dụng máydệt kim nên độ ồn trong phân xưởng cũng không lớn lắm, song khi phân xưởng hoạt động hết công suất mức ồn cũng là 83,9 dBA vẫn nhỏ hơn TCCP.
Nhìn vào sơ đồ ta thấy ở tất các phân xưởng, độ ồn chung của tất cả các loại máy trong công ty đều không vượt quá giới hạn cho phép.
Tiếng ồn do hoạt động soản xuất của công ty chỉ tác động trong khu vực làn việc của nhà máy, còn tác động đến môi trường xung quanh không đáng kể
Bảng đo cường độ tiếng ồn trong sản xuất của công ty
1. Tiếng ồn trong sản xuất của xưởng dệt
TT
(1)
Địa điểm đo
(2)
Mức áp âm chung
(3)
Mức áp âm ở dải tần phân tích (Hz)
TCVSC(dBA)
<= 90
63
(4)
125
(5)
250
(6)
500
(7)
1000
(8)
2000
(9)
4000
(10)
8000
(11)
103
96
91
88
85
83
81
80
1
Phân xưởng dệt tầng 2
Khu vực may 675
80,5
44,4
60,0
65,3
69,8
70,6
66,9
60,0
50,9
Khu vực may 712
80,2
56,3
68,2
77,0
82,8
84,3
82,8
76,0
67,3
Tại máy dệt số 596
81,6
50,0
71,6
75,5
82,1
83,8
80,7
80,3
71,9
Tại máy nén khí
81,3
52,6
71,9
77,7
80,6
90,9
78,5
73,7
64,3
2. Tiếng ồn trong sản xuất của XN XLHT
TCVD(dBA)
<=85
63
125
250
500
1000
2000
4000
8000
99
92
83
80
78
78
74
86
1
Tại máy mở khổ
81,5
41,0
48,7
54.6
69.9
68.8
64,8
60,0
48,2
2
Tại máy số 1
Đầu
cuối
81,8
79,7
40,0
42,5
51,1
52,6
63,5
55,2
65,0
62,5
68,2
66,8
69,7
62,9
57,5
62,1
53,1
49,1
3
Tại máy cán số 1
74,3
58,0
53,6
61,5
67,7
68,7
73,1
61,3
57,2
3. Tiếng ồn ở xí nghiệp may I
TCVD(dBA)
<= 90
63
125
250
500
1000
2000
4000
8000
103
96
91
88
85
83
81
80
1
Xưởng A
Tại máy may textima
Tại máy vắt số 168
73,0
70,2
48,2
44,9
60,6
57,8
63,7
62,4
67
67,5
76,4
78,7
78,4
76,1
72,7
63,9
70,0
68,0
2
Xưởng B
Tại máy may 205
Tại máy vắt sổ
68,4
69,6
42,8
41,8
46,0
53,4
53,3
60,9
60,7
70,5
63,2
75,2
62,9
77,3
57,2
75,4
53,0
69,6
4.Tiếng ồn rong sản xuất của xí nghiệp may II
TCVSC(dBA)
<= 90
63
125
250
500
1000
2000
4000
8000
103
99
91
88
85
83
81
80
1
Tổ cắt
Tại máy cắt vòng
Tại máy cắt tay
90,6
73,1
45,2
42,5
54,6
52,9
63,4
62,3
71,1
71,1
69,5
72,8
68,7
83,3
63,3
78,1
57,4
72,6
2
Xưởng may
Tại máy vắt sổ textima
Tại máy bọ
Tại máy may Yamata
80,9
81,7
68,9
49,2
46,8
45,3
58,4
66,1
56,9
70,7
31,7
62,9
76,3
75,8
69,9
78,7
75,3
72,9
74,0
75,0
68,5
69,4
70,1
64,2
66,3
69,2
57,9
5. Tiếng ồn rong sản xuất của xí nghiệp may III
TCVSC(dBA)
<= 90
63
125
250
500
1000
2000
4000
8000
103
96
91
88
85
83
81
80
1
Xưởng may tầng 2
Tai máy may Yamoto454
Tại máy vắt sổ 292
70,1
64,5
64,5
73,7
42,8
51,2
69,7
42,6
68,7
51,1
75,8
61,2
81,1
64,0
80,9
62,8
74,5
55,4
2
Xưởng may tầng 3
Tai máy mayJuki388
Tại máy vắt sổ 423
66,1
73,8
71,9
68,7
42,1
40,0
44,7
52,6
53,2
55,2
60,6
62,5
67,0
66,8
66,7
60,9
52,2
43,1
2. Độ rung.
Rung và chấn động tại bệ và khung máy, nền móng… thường sinh ra do có sự mất cân bằng động của các cơ cấu quay, tịnh tiến do sự va đập của các chi tiết quay đã cũ và mòn không đều, hay do sự thay đổi tốc độ. Trong khu vục sản xuất có một số máy móc cũ, xung lực gây rung thuộc loại yếu nên trong các gian xưởng không có vấn đề về rung và chấn động.
3.1.2.3 Nước thải và chất thải rắn của công ty.
a/Nguồn nước thải.
Nước thải của công ty đổ ra hệ thống cống của thành phố Hà Nội bao gồm:
-Nước thải công nghiệp
-nước thải sinh hoạt
-Nước mặt từ nước mưa
Nước thải sản xuất bao gồm nước thải từ các công đoạn có dùng nước. Đây là dòng thải có chứa nhiều chất gây ô nhiễm và có lưu lượng lớn hơn cả tính biến động về lưu lượng của nước thải sản xuất có ảnh hưởng nhiều đến nước thải chung.Lưu lượng của dòng thải tại xí nghiệp hoàn tất thay đổi trong ngày thường thấp vào đầu ca và cuối ca, cao vào giữa ca. Còn các dòng thải từ xí nghiệp dệt, cơ điện, văn phòng lưu lượng tương đối ổn định.
Nước thải sản xuất bao gồm:
+ Nước thải công nghiệp: như nước thải từ dung dịch nấu, dung dịch tẩy, dung dịch nhuộm, in. lương nước thải này không nhiều và không thường xuyên nhưng nồng độ chất ô nhiễm rất cao.
+ Nước thải giặt: Đây là lượng nước thải lớn nhất, các công đoạn sản xuất chính đều kèm theo nhiều lần giặt nóng và giặt lạnh. Nước thải này mang đặc tính của từng công nghệ và chứa chất ô nhiễm mà công nghệ đó sử dụng, nhưng nồng độ chất gây ô nhiễn thấp hơn
+ Nước thải sau quá trình làm lạnh ở các công đoạn mhw kiếm bóng tẩy nhuộm và nước ngưng chẩy ra từ các máy sấy. Nguồn nước thải này là nước sạch
Tổng lương nước thải trong một ngày đêm của công ty khoảng 730m3/ ngày đêm
+Nước thải sản xuất ở từng công đoạn khác nhau thì cũng khác nhau
+ Nước thải trong công đoạn nấu tẩy, kiềm bóng mang tính kiềm và chủ yếu là nước giặt.
+ Nước thải trong công đoạn tẩy trắng, tẩy nhuộm, mang tính kiềm và có nhiều cặn bẩn BOD5 không lớn lắm nhưng COD khá lớn.
+ Nước thải trong quá trình nhuộm: có độ màu cao, do quá trình nhuộm sử dụng nhiều loại hoá chất, thuốc nhuộm và chất trợ trong từng đơn nhuộm . Các hoá chất có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước thải.
Nhìn chung nước thải của nhà máy có độ pH lớn, COD và BOD5 hàm lượng chất rắn lơ lửng, hàm lượng sunfua, dầu mỡ vượt quá tiêu chuẩn cho phép. So sánh kết quả đo của trung tâm CET với giá trị giới hạn trong TCVN5945-1995 ta thấy nước thải xả ra cống chung của thành phố có độ pH nằm ngoài giá trị cho phép (pH = 12,3) và hàm lượng BOD5 và COD , SS , dầu mỡ, S2- vượt TCCP nhiều lần, tỷ lệ COD/BOD5 = 2,64 . Các tạp chất hữu cơ trong nước thải khó phân huỷ bởi vi sinh vật trong môi trường nước tự nhiên hay trong hệ thống xử lí nước thải đô thị.
Tải lượng ước tính của một số tác nhân gây ô nhiễm trong dòng nước thải chung của nhà máy.
STT
thông số
Tảilượng (kg/ngày)
Tải lượng (kg/kgsp)
1
Cặn lơ lửng
134
0,067
2
Cặn hoà tan
886
0,443
3
BOD5
73
0,036
4
COD
182,5
0,091
5
S2-
2,19
0,001
6
Dầu mỡ
11,6
0,047
Dựa vảo kết quả phân tích ta thấy nước thải từ Công ty Dệt kim Đông Xuân cần phải được xử lí đạt yêu cầu vệ sinh môi trường trước khi xả vào hệ thống thoát nước của thành phố.
Dệt kim Đông Xuân là một công ty sản xuất quần áo từ sợi bông tổng hợp, trong qúa trình sản xuất , công ty cũng sử dụng nhiều loại hoá chất trong quá trình tẩy, nhuộm. Do đó nguồn nước thải của công ty cũng phần nào ảnh hưởng đến môi trường là điều không thể tránh khỏi.Tuy nhiên để kiểm soát nguồn nước thải của công ty khi thải vào hệ thống thoát nước của thành phố, ban lãnh đạo công ty đã tiến hành một số biện pháp xử lí nước thải để đảm bảo yêu cầu thải ra môi trường không vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Dòng thải chung của toàn công ty được hợp thành bởi nhiều dòng thải có lưu lượng và mức độ nhiễm bẩn khác nhau. Để tận dụng nước thải còn sạch, giảm bớt chi phí xử lí nước thải ít ô nhiễm, tăng hiệu quả công nghệ làm sạch của hệ thống xử lí chung cho toàn công ty. Công ty thực hiện việc phân luồng nước thải để tách riêng dòng thải công nghệ thành hai loại dòng, nước thải có tính ô nhiễm nặng thoát theo hệ thống đường ống riêng đưa vào khu vực xử lí sơ bộ bằng phương pháp hoá lí,sau đó được hoà trộn cùng với dòng nước thải có đặc tính dễ xử lí bằng phương pháp sinh học để xử lí tiếp ở ngay trong phạm vi của công ty. Sau đó thải ra hệ thống cống của thành phố.
Sơ đồ.
+ Phương pháp làm sạch nước thải đã phân luồng bằng một hệ thống xử lí gồm hai giai đoạn theo thứ tự sau:
- xử lí sơ bộ: với dòng thải có tính ô nhiễm cao vềpH,nhiệt độ, SS, COD, TOC, các tác nhân gây độc hại gốc vô cơ hoặc hữu cơ (quy ước là dòng thải loại I )
- Xử lí thứ cấp : nước thải sau khi xử lí sơ bộ và những dòng thải có khả năng xử lí bằng phương pháp sinh học ( quy ước là dòng thải loại II) Nếu xử lí chung cùng nước thải sinh hoạt tại hệ thống xử lí của thành phố thì sẽ có lợi hơn về kinh tế và kĩ thuật.
+ Nguyên lí hoạt động : Nước thải cần xử lí sơ bộ bằng phương pháp hoá lí có Q= 250 m3 / ngày qua giai đoạn xử lí sơ bộ theo thứ tự sau:
Tách rác thải, đất, cát, sỏi tại bể 1 có V = 2 m3 .
Điều hoà lưu lượng trong bể 2 có máy sục khí để khuấy trộn và oxy hoá các tác nhân có tính khí, dầu, mỡ, váng, bọt sẽ nổi lên và được thu vào bể 14, thể tích bể 2 là 9 m3. Điều chỉnh pH= 10-11,5.
Việc lắng cặn lơ lửng gồm các chất vô cơ kết tủa, các chất hữu cơ và giảm bớt màu do sự có mặt của thuốc nhuộm được thực hiện tại bể 5. Bùn lắng được chứa vào bể bùn 6, còn nước trong chứa chất hoà tan hầu hết có thể oxy hoá được dẫn đi xử lí tiếp ở giai đoạn xử lí sau
Nước thải loại 1 sau khi xử lí sơ bộ sẽ ổn định về lưu lượng và giảm thiểu được cặn lơ lửng và cặn lắng, dầu mỡ , ion kim loại nặng, màu., một lượng chất hữu cơ , chủ yếu là chất có mạch phân tử lớn. Dùng H2SO4 điều chỉnh pH = 6- 7 để xử lí tiếp bằng phương pháp sinh học.
Trình tự xử lí sinh học:
+ Điều hoà các dòng thải và điều chỉnh pH cho thích hợp từ 6 –7.
+ oxy hoá để giảm thiểu COD bằng thiết bị aerroten( V= 120 m3 ). Có hệ thống cấp oxy từ không khí. Phương pháp này là phương pháp xử lí bùn hoạt tính. Nước qua khi xử lí có hàm lượng bông căn sinh học tăng sẽ được chuyển sang bể lắng11
có V= 20 m3 . Bông cặn được tháo vào bể bùn 11, nước trong sẽ được chảy ra cống của thành phố. Bùn ở bể 11 sẽ được xử lí trong bể metan và định kì hàng năm được hút bớt bằng xe hút bùn của công ty môi trường đô thị.
Hiệu suất làm sạch của hệ thống: pH = 7-8 .
SS sau khi xử lí : 100mg/l
BOD5 : 50 mg/l.
COD : <150 mg/l.
Màu giảm : 60 – 80 %
Hiện nay ta thấy hệ thống xử lí nước thải của công ty là tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên chất lượng xử lí nước thải chưa được triệt để nhưng cũng đảm bảo yêu câu thải ra cống chung của thành phố không bị ô nhiễm.
b/ Chất thải rắn.
Chất thải rắn của công ty là rác thải bao gồm chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
Chất thải công nghiệp gồm có:
+ Xỉ than: lò hơi đốt than của nhà máy thải ra một lượng xỉ khoảng 2,5 tấn/ngày. Xỉ lò được làm nguôi bằng nước và chứa tại bãi xỉ. xỉ được vận chuyển ra khỏi địa phận của công ty theo định kỳ đến nơi khác tận dụng lại.
+ Sợi , vải vụn , phụ liệu hư hỏng trong quá trình sản xuất , bao bì hỏng , bao bì đựng hoá chất ... Loại rác thải này có khối lượng nhỏ và thường vẫn thải chung với rác thải sinh hoạt.
Rác thải sinh hoạt : chủ yếu là rác thải từ các khu sản xuất trực tiếp và gián tiếp của công ty. Lượng rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp nói trên khoảng 1tấn/ngày. Rác được thu gom hàng ngày và tập trung tại một chỗ rồi định kỳ chở đi xư lý ở những nơi quy định bằng xe của công ty môi trường đô thị .
Rác thải độc hại : bao bì , vỏ chai đựng hoá chất độc hại, số lượng tuy ít nhưng cần được quản lý riêng.
Đặc tính chung của chất thải rắn :
Trong các chất thải rắn , rác thải sinh hoạt sẽ gây mất vệ sinh môi trường do hiện tượng thối rữa các chất hữu cơ thường xẩy ra ở những nơi chất thải tích tụ lâu ngày. Nhà máy thường xuyên chuyên chở chất thải này ra khỏi khu vực nhà máy nên khong gây mất vệ sinh môi trường. Chất thải vô cơ như cát sỏi xỉ than bị rửa trôi theo nước mặt sẽ lắng đọng trong hệ thống thoát nước và làm ảnh hưởng tới quá trình thoát nước .
Nói chung việc quản lý chất thải rắn của công ty không phức tạp lắm. Công ty đã có biện pháp kiểm soát chặt chẽ chất thải rắn độc hại , tổ chức thu gom và chứa ở những nơi quy định để đưa đi xử lý đúng cách. Như vậy đã phần nào hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi của nguồn thải này đến môi trường.
3.1.2.4 bụi và khí gây ô nhiễm
Chất lượng không khí trong khu vực làm việc là yếu tố rát quan trọng ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của người lao động. Trong công nghiệp dệt, nơi sản xuất thường có những điều kiện không thuân lợi về môi trường như :
-Bụi lơ lửng nhiều trong phân xưởng dệt và may.
-Nóng và ẩm do hơi thoát ra trong các công đoạn tẩy nhuộm , mật độ máy móc và người lao động cao trong các phân xưởng dệt và may.
-Không khí ẩm chứa hoá chất độc ở khu vực chuẩn bị hoá chất và các thiết bị làm bóng , tấy, nhuộm . in, pha chế hoá chất.
-Có thiết bị áp lực và có những vật liệu dễ cháy nổ .
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong các khu vực làm việc là biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ sức khoả người lao động , tiết kiệm nguyên vật liệu và tài sản cho nhà máy . Biên pháp chống bụi cơ bản nhất là sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân :khẩu trang , mũ , giầy , quần áo, kính...Công nhân pphair được hướng dẫn sử dụng cụ thể .
3.1.2 Hệ thống cấp thoát nước cho sản xuất.
Hệ thống cấp nước.
Nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất cho các cơ quan và hộ dân cư phường Ngô Thì Nhậm là nước được lấy từ nhà máy nước Lương Yên. Với nhà máy dệt kim Đông Xuân và nhà máy rượu coa trạm cấp nước từ giếng khoan riêng trong nhà máy .
Hệ thống thoát nước
Khu vức phường Ngô Thì Nhậm có hệ thống cống chìm vòi hở để thoát nước gọi là lưu vực Lò Đúc . Nước thải từ các nơi thoát ra sông Kim Ngưu . Đây là hệ thống thoát nước cũ, được xây dựng từ năm 1959 và đã được sửa chữa, mở rộng thêm mạng lưới vào năm 1989-1990 . Do không được nạo vét thường xuyên và các đường cống thoát nước đều nhỏ nên có lúc không đáp ứng được nhu cầu tiêu nước kịp thời. Mỗi khi có mưa lớn và kéo dài thì các phố thấp trũng như Ngô Thì Nhậm , Trần Xuân Soạn … bị ngập 1 ngày có khi tới vài ngày.
3.1.4 Phòng chống cháy nổ
Trong quá trình sản xuất , con người luôn luôn phải tiếp xúc với nguy cơ cháy nổ, vì vậy công tác phòng chống cháy nổ là một nội dung rất quan trọng nhằm bảo vệ an toàn, giữ gìn tài sản cho nhà nước , cho công ty. Kỹ thuật phòng chống cháy nổ nghiên cứu , phân tích các nguyên nhân phát sinh cháy nổ, đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ một cách hiệu quả nhất. Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân gây ra để chủ động đưa ra các biện pháphòng chống cháy nổ kịp thời. Các biện pháp phòng chống cháy nổ chủ yếu như tuyên truyền , giáo dục biện pháp kỹ thuật và biện pháp hành chính. Các biện pháp này dược tiến hành đồng thời với nhau
Về phòng chống cháy nổ : công ty có một cán bộ chuyên trách về công tác PCCC , có 160 đội viên bán chuyên trách về PCCC thuộc các xí nghiệp thành viên và phòng, trạm trong Công ty, lấy lực lượng bảo vệ của công ty làm nòng cốt trực 24/24 giờ . Tại Công ty có đầy đủ văn bản pháp quy, quy định về công tác PCCN.
Công ty dệt kim Đông xuân đã cùng Công an PCCC Thành phố phối hợp lập phương án PCCC và tổ chức thao diễn tại Công ty. Tại các khu vực sản xuất được trang bị hệ thống họng nước vách tường để đề phòng cháy. Trang bị dụng cụ phương tiện PCCC, Công ty đã xây dựng hệ thống cung cấp nước , chứa nước vừa phục vụ sản xuất , sinh hoạt và công tác phóng chống cháy
+Tại cơ sở 1(67 Ngô Thì Nhậm ):Có 4 bể chứa nước
-Bể chứa chính có dung tích :V = 500 m3
-Bể ngầm nhà văn phòng có dung tích :V=80m3
-Satalo nhà văn phòng có dung tích :V=40m3 , có độ cao 14,5 m
-Satalo nhà 4 tầng XN Dệt có dung tích :V=16m3 , có độ cao 16m
Tại cơ sở 1(67 Ngô Thì Nhậm ): có 2 giếng khoan với công suất khai thác là:
Giếng 1 là 70 m3/h
Giếng 2 là 200 m3/h
+Tại cơ sở 2 (250 Minh Khai) có một giếng khoan , có bể chứa nước dung tích V = 5 m3 .Tại các tầng được trang bị các thùng chứa nước để PCCC
+Tại cơ sở 3 (524 Minh Khai) có một giếng khoan , có bể chứa nước dung tích V = 25 m3 , 2 Satalo có dunhg tích 25 m3 .
Toàn công ty có 100 bình bọt các loại , 26 tiêu lệnh PCCC , 15 thang tre, 10 câu liêm, 25 biểu nọi quy PCCC, 30 biển cấm , 5 xô chứa nước.
Các phương tiện PCCC đều được trang bị toàn khu vực sản xuất, được bảo quản và kiểm tra chặt chẽ.
3.1.5 Công tác VS-ATLĐ.
3.2 Chế độ chính sách về BHLĐ.
Công ty thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh không bố trí chị em phụ nữ làm việc ở khu vực độc hại, nặng nhọc. Chế độ ốm đau, thai sản được thực hiện nghiêm chỉnh,đảm bảo chế độ bồi dưỡng ca 3 , độc hại bằng hiện vật, tổ chức ăn tại chỗ không phát tiền, không phát hiện vật,mùa hè có chế độ cấp đường chống nóng, năm 2002 công ty đã chi tiền mua đường là 30.000.000 đồng.
Về y tế: Công ty có hai phòng trực y tế ca cho hai cơ sở hiện đang sản xuất, Công ty còn có một phòng khám.
Hàng năm công ty đều tổ chức khám sức khoẻ định kì cho toàn bộ công nhân viên.
Công ty đã tổ chức đo đạc,đánh giá môi trường trong công ty.
Trong những năm vừa qua công ty đã hạn chế về các vụ tai nạn lao động, phần lớn các vụ tai nạn được coi là tai nạn lao động là do tai nạn giao thông( khi đi từ nhà đến nơi làm việc hoặc từ công ty trở về nhà.
Người lao động khi làm việc trong công ty đều được hưởng tất cả các quyền lợi được quy định trong bản hợp đồng lao động theo quy định của nhà nước.
Ngoài ra người lao động được hưởng thêm một sô quyền lợi của công ty quy định:
+ Người lao động khi bị ốm đau hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn ( cha, mẹ vợ chồng ) tuỳ hoàn cảnh công ty xem xét trợ cấp và tổ chức thăm hỏi.
+ Người lao động tổ chức xây dựng gia đình, công ty có tặng phẩm cho cả nam lẫn nữ bằng chính những sản phẩm do công ty trực tiếp sản xuất theo quy định của công ty.
Thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi.
- Đối với công nhân làm luân phiên 3 ca:
ca1 làm việc từ 6 h sáng đến 14 h ( nghỉ 30 ăn cơm )
ca2 làm việc từ 14 h đến 22 h ( nghir30phuts ăn cơm )
ca 3 -------------22h đến 6 h sáng hôm sau.
- Đối với công nhân làm luân phiên 2 ca :
Ca 1 làm việc từ : 5h30 đến 2 h. ( trong ddos30phuts ăn cơm )
Ca2 làm việc từ 14 h đến 22h 30( trong đó 30 phút ăn cơm ).
- Người lao động làm việc 1 tầm phải đảm bảo 8 h làmviệc, không kể giờ nghỉ ăn cơm giữa ca.
- Bộ phận làm giờ hành chính:
Sangs7h30 đến 12 giờ.
Chiều 1h – 16h 30.
Mỗi người trong công ty đều làm việc môt tuần là 6 ngày ( theo đúng chế độ quy định )
Quy định về thanh toán làm thêm giờ.
Người lao động làm việc thêm giờ theo yêu cầu của người sử dụng lao động được trả lương theo công việc như sau :
Vào ngày thường ít nhất bằng 150 %.
Vào ngày chủ nhật ít nhất bằng200%.
- Vào ngày lễ tết ngày nghỉ có hưởng lương là 300%.
Nếu người lao động nghỉ bù những giờ làm thêm , thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần chênh lệch so với tiền lương của công việc đang làm của ngày làm việc bình thường.
nếu người lao động làm việc vào ban đêm 22h đến 6h sáng thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm người lao động ít nhất được trả thêm 30 % tiền lương của công việc đang làm vào ngày bình thường.
* Các đảm bảo XH cho người lao động.
Tổng giám đốc có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho trạm y tế tại công ty khám bệnh, cấp thuốc điều trị các bệnh thông thường đối vơi cán bộ công nhân viên từ nguồn bảo hiểm để lại.
Hàng năm tổ chức khám sức khoẻ định kì cho người lao động, đối với các nghề độc hại, nặng nhọc. Đặc biệt người lao động có tiền sử,, bệnh đang theo dõi, bệnh nghề nghiệp. Tổ chức phòng chống các dịch bệnh, tổ chức mua bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên theo hướng dẫn của BHVN.
Qua khám bệnh định kì nếu phát hiên thấy các bệnh nghề nghiệp, các bệnh nguy hiểm, Tổng giám đốc chỉ đạo y tế gửi người lao động đi điều trị kịp thời.
Khi bị tai nạn lao động rủi ro, công ty có trách nhiệm gửi đi các bệnh viện chuyên ngành để điều trị, trợ cấp và chăm lo đến đời sống của người lao động bị TNLĐ cùng gia đình họ giải quyết các chế độ chính sách TNLĐ hiện hành. Hiện nay công ty đã mua Bảo hiểm cháy,bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm xe ô tô.
3.2.1. Công tác trang cấp, thiết bị phương tiện BVCN.
Việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân rất được ban lãnh đạo công ty đặc biệt quan tâm, trong vài năm gần đây,công ty luôn cải tiến mẫu mã , chất lượng để ngày càng được tốt hơn. Công nhân trong công ty được trang bị một năm hai bộ quần áo, ngoài ra công ty còn trang bị thêm, giầy,mũ bảo hộ, nút bịt tai chống ồn, khẩu trang, kính ......đặc biệt, ở các phân xưởng may,công ty trang bị thêm hàng loạt dép đi trong nhà cho công nhân và có giá để giầy dép rất ngăn nắp tạo cho môi trường lao động gọngàng, và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ.
3.2.2 Chế độ với lao động nữ.
Hiện nay số công nhân nữ trong công ty chiếm 805 tổng số lao động. Tuy nhiên công ty cũng đã thực hiện đúng chính sách của nhà nước là không bố trí một lao động nữ nào làm việc trong môi trường lao động nặng nhọc, độc hại. Đại đa số công nhân nữ làm việc trong các phân xưởng dệt, may. Trong công ty hiện nay không có một trường hợp nào mắc BNN. Các chế độ với lao động nữ như: trợ cấp thai sản, ốm đau, nghỉ chế độ, khám sức khoẻ định kì cho chị em được thực hiện rất đầy đủ.
+ Đối với lao động nữ có con nhỏ dưới 12 tháng, nếu do khách quan nhà xa nơi làm việc ,lao động không về cho con bú giữa ca thì công ty sẽ tính dồn để nghỉ bù vào thời điểm thích hợp hoặc công ty sẽ giao cho các đơn vị giải quyết đến muộn hay đến sớm một giờ trong ngày làm việc.
+ Công ty còn tạo điều kiện để có nhà vệ sinh đảm bảo điện nước đầy đủ, phù hợp với người lao động nữ sử dụng khi có nhu cầu riêng của giới theo đúng quy đinh 43/ CP
3.2.3 Công tác huấn luyện, tuyên truyền về BHLĐ ở công ty.
3.2.3.1 Tuyên truyền giáo dục và tổ chức phong trào quần chúng làm công tác BHLĐ .
Để người lao động vừa là chủ thể vừa là đối tượng thực hiện công tác BHLĐ để họ nhận rõ được vai trò và tầm quan trọng trong việc thực hiện công tác này, công ty đã bằng mọi hình thức tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện cho người sử dụng lao động nhận thức được tới sự cần thiết đảm bảo an toàn trong sản xuất, nâng cao hiểu biết về công tác BHLĐ để tự bảo vệ lấy chính mình. Để thực hiện tốt công tác huấn luyện, tuyên truyền về công tác BHLĐ , công ty đã tổ chức hội thi an toàn vệ sinh viên giỏi, mua sắm tranh cổ động , thi đua khen thưởng những lao động thực hiện tốt công tác VSLĐ, ATLĐ, PCC,Tăng cường công tác tuyên truyền về BHLĐ ,bởi vậy đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng có kiến thức , ý thức kỉ luật và biện pháp làm việc an toàn hơn.
Nội dung giáo dục quần chúng làm tốt công tác BHLĐ bao gồm:
+ Bằng mọi hình thức tuyên truyền, giáo dục cho tất cả mọi người lao động nhận thức đúng , thấy rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong công tác BHLĐ , huấn luyện cho người lao động thành thạo tay nghề và nắm vững các yêu cầu về kĩ thuật trong sản xuất.
+ Vận động quần chúng phát huy sáng kiến, cải tiến điều kiện làm việc tại nơi sản xuất, bảo quản và sử dụng tốt công cụ làm việc.
+ Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại nơi làm việc, duy trì tốt mạng lưới an toàn vệ sinh viên trong tổ sản xuất.
Từ góc độ người sử dụng lao động, nội dung vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ có ý nghĩa rất quan trọng , phải làm cho người lao động hiểu được tầm quan trọng của công tác BHLĐ , người lao động coi đây là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn của mình trong công tác BHLĐ .
.3.2.4 Huấn luyện về BHLĐ - Vệ sinh phòng bệnh.
Thực hiện theo thông tư 08/ LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 về huấn luyện BHLĐ , vệ sinh phòng bệnh, đây là công tác mang tính quyết định kích thích việc thực hiện công tác BHLĐ nhằm đảm bảo an toàn lao động , đảm bảo điều kiện môi trường làm việc cho người lao động.
Trong năm 2002 công ty đã tổ chức các huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, phong chống cháy nổ định kỳ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, riêng đối với công nhân làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động , hợp đồng bảo hộ lao động đã tổ chức huấn luyenj và cấp thẻ. Bên cạnh đó công ty ddx tổ chức cho các cán bộ công nhân viên bồi dưỡng , nâng cao trình độ hiểu biết về kỹ thuật an toàn –vệ sinh lao động.
Vấn đề vệ sinh lao động cũng được công ty đặc biệt chú trọng quan tâm , hàng tháng công ty thường xuyên tổ chức các buổi vệ sinh môi trường như phun thuốc diệt muỗi, quét vôi , tu sửa vệ sinh nhà xưởng, tổ chức trồng cây xanh ở khuôn viên nhà máy, tạo môi trường xanh sạch đẹp. Do vị trí công ty nằm ngang địa phòng chống cháy nổận nội thành nên mặt bằng nhà xưởng tương đối chật hẹp nên công ty đã tổ chức trồng cây xanh ở ven đường, cạnh phòng chống cháy nổân xưởng và quanh hàng rào nhà máy tạo nên không khí sạch hơn , tạ bóng mát về mùa hè , tăng vẻ đẹp trong khu vực sản xuất. Mặt khác cây xanh còn ngăn bụi, hơi kí độc hại và tiếng ồn ảnh hưởng đến dân cư ở gần công ty .
Ngoài ra công ty còn thực hiện phong trào 5S phổ biến ở tất cả các xí nghiệp, có bảng nội quy hướng dẫn:
1. Sàng lọc loai bỏ những cái không cần thiết .
2 .Sắp xếp, đặt mội thứ đúng chỗ của nó sao cho tiện lợi sử dụng.
3 .Vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ.
4 .Săn sóc : Giữ gìn vệ sinh nơi làm việc ở mức độ cao.
5. Sẵn sàng : Có nghĩa là làm cho các việc trên một cách tự giác mà
không cần có ai nhắc nhở hoặc ra lệch.
3.3 Tình hình TNLĐcủa công ty Dệt kim Đông Xuân.
Do đặc thù nghề nghiệp của công ty Dệt kim Đông xuân, hằng năm công ty có xảy ra từ hai đến ba vụ tai nạn lao động nhưng chủ yếu là tai nạn lao động nhẹ như kim đâm vào tay xảy ra ở xí nghiệp may hoặc là do tai nạn giao thông do đi từ nhà đến nơi làm việc hoặc từ cơ quan trở về nhà. Công tác BHLĐ ở công ty rất được ban lãnh đạo công ty coi trọng và được triển khai thực hiện rất tốt ỏ cá cơ sở chính vì vậy trong nhiều năm gần đây công ty đã không xảy ra một vụ tai nạn lao đông nặng nào. Đặc biệt trong công ty không có một trường hợp nào mắc BNN.
Công ty đã thực hiện đầy đủ , nghiêm túc việc điều tra, báo cáo tình hình TNLĐ theo quy định của Bộ LĐ-TB và XH.
Thực hiện tuần lễ quốc gia về an toàn- Vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ. Công ty đã tổ chức thăm, tặng quà cho hai công nhân bị tai nạn lao động trong thời kì 1964 và1986 với tỷlệ thương tật là 31%. Số quà tặng bằng tiền là 600.000.
3.4 Công tác chăm sóc sức khoẻ người lao động.
Hàng năm công ty luôn quan tâm chăm sóc sức khoẻ định kì thường xuyên cho người lao động, phòng y tế kết hợp với các cơ sở tổ chức khám sức khoẻ định kì cho người lao động theo yêu cầu cuả công ty và của nhà nước.Để sớm phát hiện BNN để có biện pháp phòng ngừa,khắc phục kịp thời , đồng thời kiểm soát môi trường vệ sinh lao động,ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm phát sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động.
Bên cạnh việc khám sức khoẻ thường xuyên, bồi dưỡng sức khoẻ bằng hiện vật trong giờ giải lao như : đường, sữa, hoa quả... cho người lao động làm việc ở những nơi có nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại. Đưa ra biện pháp phòng chống dịch bệnh, an dưỡng, có chế độ hợp lí đối với người bị TNLĐ.
4.5 Công tác thanh, kiểm tra về công tác BHLĐ.
Để thúc đẩy công tác BHLĐ thực hiện có hiệu quả, ban lãnh đạo công ty đã rất chú trọng đến công tác thanh- kiêm tra định kì và đột xuất. Thành phần của đoàn thanh, kiểm tra bao gồm.
+ Ban BHLĐ
+ Đại diện của Công đoàn Công ty.
+ Đại diện phòng y tế.
+ Cán bộ phòng chống cháynổ.
Thông qua các đợt thanh, kiểm tra đoàn phát hiện ra những sai sót, những mặt hạn chế để đánh giá đúng tình hình và đề r a biện pháp khắc phục, quy định rõ trách nhiệm vềđơn vị có liên quan, đảm bảo công tác BHLĐở công ty được thực hiện nghiêm túc. Đặt biệt là cán bộ BHLĐ của công ty thường xuyên xuống các cơ sở để đôn đốc nhắc nhở người lao động thực hiện tốt công tác BHLĐ , đó cũng chính là lí do vì sao mà công nhân của công ty rất có ý thức trong việc thực hiện công tác BHLĐ.
Chương IV. Một số nhận xét, kiến nghị về công tác BHLĐ.
Qua thời gian thực tập tại công ty Dệt kim Đông Xuân, tuy thời gian còn ngắn ngủi,nhưng được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty, phòngkĩ thuật,đặc biệt là ban an toàn BHLĐ đã hêt sức giúp đỡ ,bản thân tôi đã tiếp cận thực tế đã tieepsthu những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động của công ty nhằm đảmbaỏ công tác an toàn –VSLĐ và BHLĐqua đố tôi thấy được một số vấn đề sau:
Công ty đang trong giai đoạn đầu tư thiết bị và đảo chuyển địa điếm sản xuất để từn g bước hoàn thiện dần về mọi phương diện.Bên cạnh đó vấn đề BHLĐ được ban giám đốc công ty đặc biệt quan tâm chú trọng và coi như là nhiệm vụ hàng đầu.
Với sự quan tâm đầu tư đúng mức với công tác AT-VSLĐ của các cấp lãnh đạo công ty và Công đoàn cơ sở côn gty trong những năm qua đã đảm bảo tốt công tác chắm sóc sức khoẻ cho người lao động.Số vụ tai nạn lao động đã hạn chế ở mức thấp nhất, có một vài vụ tai nạn lao động nhưng chủ yếu là tai nạn lao đọng nhẹ như kim đâm vào tay. Đặc biệt công ty không có một trường hợp nào mắc BNN.
Qua các đợt kiểm tra và chấm điểm thi đua, ban chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh lao động đã phát hiện kịp thời và phê bình nhắc nhở những thiếu sotsvi phạm của một số đơn vị, góp phần tạo nên một số chuyển biến tốt về việc thực hiện và chấp hành nghiêm túc các quy định về công tác ATVSLĐ , VSMT của tất cả các đơn vị , thành viên cũng như người lao động trong toàn công ty.
Với môi trường làm việc trong sạch, đảm bảo an toàn thường xuyên tạo được không khí phấn khởi , yên tâm, thoải mái tin tưởng trong lao động sản xuất của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, góp phần hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật mà công ty được giao hàng năm.
Với những thành tích về công tác AT-VSLĐ , hoà vào những thành tích chung của công ty vừa qua Công đoàn công ty đã vinh dự nhận danh hiệu “ Anh hùng lao động”của nhà nước.
Bên cạnh đó công ty không thể tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại.
+Do tính chất đặc thù của công việc đồng thời do công ty đang trong giai đoạn đảo chuyển địa điểm sản xuất nên việc trang bị máy móc, phương tiện đáp ứng nhu cầu AT-VSLĐ ở một số đơn vị thành viên của công ty còn chưa kịp thời và còn gặp nhiều khó khăn ,đặc biệt là về kinh phí.
+ Hoạt động của mạng lưới an toàn _VSLĐ ở một số đơn vị đôi khi còn thiếu sát sao trong việc theo dõi , đôn đốc nhắc nhở mọi người thực hiện tốt công tác AT-VSLĐ.
Một số ý kiến đề xuất.
Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cán bộ cồng nhân viên trong công ty đối với công tác BHLĐ vì BHLĐlà công tác của mọi người, đòi hỏi mọi người phải tham gia tích cực. nâng cao ý thức của người lao động trong tuân thủ các nội quy AT-VSLĐ quy trình , quy phạm khi vận hành máy móc,thiết bị và việc sử dụng chủng loại, trang bị phòng hộ cá nhân vào việc sản xuất. Đó chính là biện pháp để tự bảo vệ mình.
Phát huy tốt vai trò của mạng lưới ATVSV và đẩy mạnh các phong trào thi đua thực hiện tốt công tác đảm bảo AT-VSLĐ của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty như các hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng, tổ chức thi AT-VSLĐ giỏi nhưng trong đó có lồng ghép nội dung kiến thức về AT-VSLĐ .
Tổ chức duy tu, cải tạo nâng cấp nhà xưởng vì yếu tố an toàn nhà xưởng có ảnh hưởng quan trọng đến điều kiện an toàn và ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí của người lao động trong quá trình sản xuất.
Tăng cường, tuyên truyền, giáo dục về BHLĐ , phổ biến chế độ chính sách ,quyền lợi nghia vụ BHLĐ cho người lao động và người sử dụng lao động.Hàng năm tổ chức các đợt tập huấn BHLĐ cho người lao động.
Tập hợp ý kiến của quần chúng ,xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch BHLĐ ,biện pháp AT-VSLĐ cải thiện điều kiện làm việc. Xây dựng quy chế phối hợp và phân công trách nhiệm , đặc biệt là quy chế thưởng, phạt vềBHLĐ. Vân động công nhân lao động phát huy sáng kiến,tự cải thiện điều kiện làm việc.
Công ty nên có chế độ thưởng, phạt kỉ luật nghiêm minh, triệt để về các nội quy AT-VSLĐ ,gắn trách nhiệm của người lao động với quyền lợi vật chất của họ.
Công ty nên đầu tư chú cho việc củng cố, duy trì và mở rộng hoạt động của bộ máy làm công tác BHLĐ, đặc biệt là mạng lưới an toàn vệ sinh viên cần phải nâng cao hơn nữa số lượng và chất lượng của cán bộ làm công tác BHLĐ.
Nâng cao hơn nữa vai trò của các bộ phận chuyên trách về BHLĐ, vai trò của tổ chức Công Đoàn trongcông tác BHLĐ,kết hợp với các đơn vị khác để thực hiện tốt chương trình giám sát các hiện tượng phát sinh trong môi trường làm việc có hại cho người lao động và có hại cho sản xuất.
Đối với công tác an toàn vệ sinh lao động.
Để đảm bảo an toàn, tính mạng, sức khoẻ và nâng cao ý thức tự giác cho người lao động. Cán bộ làm công BHLĐ phải tăng cường công tác tuyên truyền,huấn luyện cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty về công tác BHLĐ. Đối với công nhân làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn cần phải tiến hành tổ chức đào tạo riềng về công tác tập huấn AT-VSLĐ , trang bị cho họ những kiến thức về sự nguy hiểm, các yếu tố phát sinh trong quá trình lao động.
Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí,cán bộ chuyên trách về BHLĐ, mời thanh tra nhà nước xuống hướng dẫn, tổ chức nói chuyện vơí công nhân về AT-VSLĐ để thấy rõ mức độ nguy hiểm của việc không đảm bảo điều kiện lao động, không đảm bảo an toàn , kích thích nâng cao ý thức tự giác cho người lao động.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29247.doc