Công ty đã đứng trước những khó khăn và thuận lợi trong những năm qua nhưng Công ty khóa Minh Khai đã không ngững vươn lên trong sản xuất kinh doanh để đứng vững trong cơ chế thị trường và Công ty đã biết khai thác những thế mạnh của riêng mình và lợi thế của mình để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhưng ngoài những thế mạnh thì Công ty cón tồn tại những bất cập, điểm yếu cần phải khắc phục và đâu là nguyên nhân.
A. Nhận xét.
A1. Những thành tích và thế mạnh.
Thành tích.
Trong sản xuất kinh doanh Công ty đã tận dụng hết năng lực sản xuất của mình và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo phương pháp riêng của mình. Công ty đã tìm hiểm thị trường để đưa ra nhiều sản phẩm mới cũng đổi mới các sản phẩm.
Mặt khác Công ty đã có ý thức được tầm quan trọng của hình thức về mẫu mã, bao bì và hinh thức sản phẩm cho nên đã đạt được nhiều thành tích và thuận lợi.
+ Thuận lợi về thu mua nguyên vật liệu:
Trong điều kiện của nền kinh tế mở cửa hiện nay thì việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất của Công ty có rất nhiều chúng loại kim loại khác nhau như Nike, đồng, mà không cần nhập ngoại.
64 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty khóa Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và mua bán
+ Theo Các Mác đã khẳng định: Khái niệm thị trường không tách rời với khái niệm phân công lao động xã hội đó là cơ sở chung cho mọi nền sản xuất hàng hoá bất cứ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó có thị trường.
Thị trường là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và vì thế nó có thể phát triển vô cùng. Cùng với dòng thời gian, sự phát triển của sản xuất làm cho quá trình lưu thông trở nên phức tạp, các quan hệ mua bán ngày càng đa dạng, phong phú theo nhiều kiểu, hình thái khác nhau và từ khái niệm về thị trường ngày càng được mở rộng và hoàn thiện hơn.
- Hiểu một cách đơn giản thì thị trường là nơi trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa một bên là người bán và một bên là người mua. Cơ sở làm nảy sinh ra thị trường là nhu cầu sử dụng vật phẩm được đáp ứng dựa trên sự trao đổi mọi thứ có giá trị. Theo nghĩa này thị trường được thu hẹp lại ở cái chợ.
- Hiểu rộng ra thì thị trường là một quá trình trong đó người mua và người bán tác động qua lại để xác đinhj giá cả và số lượng hàng hoá mua bán.Thị trường là tổng thể các quan hệ lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua và bán
- Thị trường là sự biểu hiện thu gọn quá trình mà thông qua đó các quyết định của các hộ gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết định của người lao động về việc làm và thời gian lao động... đều được dung hoà bằng việc điều chỉnh giá cả.
- Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu. Trong đó những người mua và những người bán bình đẳng, cùng cạnh tranh, số lượng người mua và người bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trường lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay bán hàng hoá và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao nhiêu do cung cầu quyết định, từ đó thấy được thị trường còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu: sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Các định nghĩa trên đây về thị trường cho thấy nếu không có người bán, không có người mua, không có hàng hoá và dịch vụ, không có thoả thuận thanh toán bằng tiền hoặc hàng thì không thể có thị trường, không thể hình thành thị trường. Như vậy khi nói đến thị trường cần phải nói đến những yếu tố sau:
- Phải có hàng hoá để bán
- Phải có khách hàng và nhu cầu của khách hàng mà nhu cầu đó là có khả năng thanh toán.
- Giá cả thị trường phải phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng đồng thời phải đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi
Doanh nghiệp thông qua thị trường để giải quyết hững vấn đề sau:
- Phải sản xuất hàng hoá gì? sản xuất bao nhiêu?
- Sản xuất và phân phối như thế nào
- Sản xuất cho ai
Người tiêu dùng thông qua thị trường để biết:
- Ai sẽ là người đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình
- Có thể được thoả mãn đến mức nào
- Khả năng thanh toán như thế nào.
Tóm lại, ta nên hiểu thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó hay cho một đối tượng khác có giá trị. Ví dụ như thị trường sức lao động bao gồm những người muốn đem sức lao động của mình để đổi lấy tiền công, thị trường tiền tệ đem lại khả năng vay mượn, đảm bảo an toàn cho các nhu cầu tài chính của các tổ chức, giúp họ có thể hoạt động liên tục.
2. Phân loại và phân đoạn thị trường.
1) Phân loại thị trường
Vì thị trường là một phạm trù rất rộng nên doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh phải có những hiểu biết rõ ràng về tính chất, đặc điểm của từng loại thị trường mà doanh nghiệp có ý định thâm nhập, từ đó mới có thể đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm của mìn.
Thực chất phân loại thị trường chính là chia thị trường theo các góc độ khách quan khác nhau, nhằm mục đích hiểu biết và tiếp cận thị trường, có các cách phân chia thị trường như sau:
a. Căn cứ vào vị trí lưu thông hàng hoá và dịch vụ
+ Thị trường trong nước: đây là nơi diễn ra sự mua bán giữa những người trong cùng một quốc gia và chịu ảnh hưởng chung bơỉ các quan hệ kinh tế, chính trị trong nước đó.
+ Thị trường quốc tế: là nơi diễn ra các hoạt động mua bán giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau
Với sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và phân công lao động trên toàn thế giới thì quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trường thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của mỗi nước và thị trường nội địa là một bộ phận của thị trường quốc tế.
b. Căn cứ vào sự chuyên môn hoá của sản xuất kinh doanh
+ Thị trường hàng công nghiệp: thị trường hàng công nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hoá do các xí nghiệp công nghiệp khai thác, chế biến sản xuất ra. Đó là các loại hàng hoá có tính chất kỹ thuật cao, trung bình hoặc thông thường, có đặc tính cơ, lý, hoá học và trạng thái riêng. Nhìn chung những loại hàng hoá này có tính chất kỹ thuật khác nhau và thường là vật chất
- Thị trường hàng nông nghiệp: đây là thị trường hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật, chúng dễ bị ảnh hưởng của môi trường bên ngoài. Sản phẩm có tính chất địa phương, giá trị không cao nếu không qua chế biến và khó đưa đến được các thị trường xa.
c. Căn cứ vào vai trò, số lượng người mua - người bán
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà ở đó số lượng người mua tham gia vào thị trường tương đối lớn và không ai có ưu thế để cung ứng hay mua một số lượng sản phẩm khả dĩ ảnh hưởng đến giá cả. Người mua và người bán không ai quyết định giá cả mà chỉ chấp nhận giá cả mà thôi. Các sản phẩm mua bán trên thị trường là đồng nhất, không có sự di biệt. Điều kiện tham gia hoặc rút lui khỏi thị trường là tương đối dễ dàng.
+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: trên thị trường có nhiều người mua và người bán cùng một loại hàng hoá nhưng chúng không đồng nhất, giá cả được ấn định linh hoạt theo tình hình tiêu thụ trên thị trường.
+ Thị trường độc quyền: thị trường độc quyền có nghĩa là chỉ có một người bán một loại sản phẩm hay dịch vụ đặc thù mà những người khác khong có hoặc không thể làm được. Họ kiểm soát toàn bộ sản phẩm làm ra trên thị trường. Điều kiện tham gia hoặc rút lui khỏi thị trường này có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do độc quyền bí mật, kỹ thuật, công nghệ... thị trường này không có cạnh tranh về giá, mà người bán quyết định giá.
d. Căn cứ vào tính chất lưu thông hàng hoá
+ Thị trường tư liệu sản xuất: đó là những sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất. Vai trò của tư liệu sản xuất trong tái sản xuất xã hội quyết định sự canh tranh, quy mô thị trường và khả năng thống nhất thị trường trong toàn quốc.
+ Thị trường hàng tiêu dùng: đó là những sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của con người. Tính đa dạng, phong phú của nhu cầu người tiêu dùng sẽ quyết định tính đa dạng phong phú và sôi động của thị trường tư liệu tiêu dùng
Từ sự phân tích trên ta thấy, để nghiên cứu một cách có hiệu quả mỗi loại thị trường cùng với các nhân tố ảnh hưởng tầm vĩ mô và vi mô, luật pháp, tập quán, thông lệ trong và ngoài nước về buôn bán, phương thức vận chuyển, xu hướng phát triển của từng loại thị trường, đặc biệt là các thị trường đầu ra của doanh nghiệp.
2) Phân đoạn thị trường.
Thực chất phân đoạn thị trường là phân chia các loại thị trường trên thành những nhóm khách hàng nhỏ hơn, khác nhau về độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, tính cách, thói quen, trình độ học vấn... với một thực tế hơn 6 tỷ người trên thế giới - một con số khổng lồ và được phân bố trên phạm vi rộng rãi với những sở thích, thói quen khác nhau, mọi doanh nghiệp đều thấy được rằng việc làm cho từng ấy người chỉ ưa thích sản phẩm của mình là điều không thể. Vì vậy họ cần khôn khéo lựa ra được những nhóm khách hàng mục tiêu phù hợp với điều kiện của mình, những nhóm khách hàng nhỏ (chỉ chiếm 20 số khách hàng của doanh nghiệp) nhưng chiếm 80 doanh thu. Một thị trường: phân đoạn hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt được điều hiệu quả này.
Không hề có một công thức phân đoạn thị trường thống nhất nào cho tất cả các doanh nghiệp mà họ buộc phải thử các phương án khác nhau theo ý tưởng của riêng mình. Tuy nhiên có thể tóm lại 4 nguyên tắc phân đoạn các thị trường tiêu dùng như sau:
- Nguyên tắc địa lý: Là sự khác nhau về lãnh thổ, quốc gia, làng xã, thành phố, khu vực.
- Nguyên tắc nhân khẩu học: là sự khác nhau về giới tính, tuổi tác, quy mô gia đình, thu nhập, nghề nghiệp
- Nguyên tắc hành vi: là sự khác nhau về thái độ, ứng xử, sở thích của khách hàng về ps.
- Nguyên tắc về tâm lý: là sự khác nhau về lối sống, nhân cách, đặc điểm của khách hàng.
3). Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm và tiêu thụ hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp.
Kể từ khi nước ta bước vào cơ chế thị trường cho đến nay nhờ những cố gắng của chính phủ xâm nhập và tiến tới mở rộng thị trường cho nên công ty khoá Minh Khai đã trụ vững trên thị trường và các sản phẩm khoá, các thiết bị cơ khí phục vụ cho nhu cầu xây dựng đã tạo được những ấn tượng nhất định cho số đông dân cư trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Sản phẩm chính, truyền thống của công ty là khoá và các mặt hàng kết cấu thép phục vụ cho nhu cầu xây dựng. Xác định sản phẩm chính của mình công ty đã tập trung vào sản xuất và số lượng thành phẩm liên tục được tăng lên hàng năm. Điều đó chứng tỏ công ty xác định đối tượng thị trường của mình xâm nhập và chiếm lĩnh được thị trường của mình ở trong nước và đang từng bước len chân vào thị trường quốc tế năm 1998 công ty chỉ mới có khoảng 34 đại lý tiêu thụ nằm chủ yếu ở thị trường Hà Nội và một số ít ở các tỉnh lân cận, với số lượng tiêu thụ trung bình hàng năm là 10.610 cái khoá một đại lý và khoảng 8 tấn/năm (đến với mặt hàng kết cấu thép) 8294 cụm Crêmôn/năm/đại lý, khoảng 30.000 thanh cài/năm/đại lý. Nhưng cho đến năm 2000 thì tổng số đại lý của công ty đã lên tới 94 đại lý và cửa hàng ở khắp ba miềm Bắc, Trung, Nam với số lượng tiêu thụ trung bình là 21.073 cái/năm/đại lý (đối với mặt hàng khoá, bản lề, ke) khaỏng 111.196,9 cụm crêmôn/năm/đại lý và khoảng 40.000 thanh cài/năm/đại lý gần 499 tấn kết cấu thép/năm/đại lý
Biểu 1. Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm
của công ty trong một số năm qua.
Chỉ tiêu
Năm
ĐVT
1997
1998
1999
2000
GTSXCN
1000 đ
13.904.751
14.208.920
16.000.403
16.019.550
Sản lượng sản xuất (khoá)
cái
11.560
13.200
15.987
19.345
Sản lượng tiêu thụ (khoá)
cái
12.000
12.870
16.350
19.500
Nguồn: Phòng tài vụ
Trong những năm qua các đại lý tiêu thụ sản phẩm của công ty tập trung chủ yếu trên thị trường miền Bắc mà chủ yếu là địa bàn Hà Nội để phục vụ cho nhu cầu xây dựng với các loại khoá như MK10A, MK10AS, MK10N, MK10C, MK10 cgang.... cremôn có nhiều loại như Crêmôn loại hai mạ, Crêmôn loại 1,5 mạ, Crêmôn loại 2 đen và tổng số sản phẩm hoàn thành có tới 50 loại khác nhau.
Sản phẩm tiêu thụ của công ty chủ yếu là các sản phẩm hoàn chỉnh không có bán thành phẩm. Ngoài ra công ty còn tiêu thụ một số loại vật tư, phế liệu như phoi đồng, phoi sắt... Sự phog phú đa dạng về các loại sản phẩm ạo điều kiện tốt cho khâu tiêu thụ đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên đây cũng là một đặc điểm gây khó khăn phức tạp cho công tác quản lý thành phầm cũng như hạch toán chi tiết tổng hợp các loại thành phẩm của công ty. Đứng trước tình hình hiện tại cũng như nhiều doanh nghiệp khác Công ty khoá Minh Khai đã chú trọng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và phát triển của mình.
Biểu 2. Giá trị sản xuất công nghiệp doanh thu sản phẩm năm 2000
Chỉ tiêu
ĐVT
Cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo trước
Năm 2000
Kế hoạch năm 2000
Cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo
% so với cùng kỳ năm trước
% so với kế hoạch
Ước thực hiện các tháng tiếp theo 2001
1
2
3
4
5
6
7
8
I. Giá trị SXCN (giá CĐ)
trđ
14010,77
15500,00
16019,55
14,34
103,35
1200,00
II. Doanh thu
"
100,04
1000,00
1. DT có thuế
"
15282,04
17400,00
14047,00
113,91
100,11
2. DT không có thuế
"
14044,88
16000,00
16122,73
114,79
100,71
Trong đó DTCN
"
13653,68
15170,00
15278,07
111,90
100,49
3. DTXK
"
570,00
572,87
4. DTTNnghiệp
"
224,56
113,03
50,33
5. DTXDCB
"
4,70
6. KD khác
"
166,64
150,00
154,11
92,48
102,74
III. Nộp ngân sách
"
584,67
724,00
724,61
123,93
100,08
40,00
1. Thuế GTGT
"
38,82
550,00
549,87
143,26
99,98
40,00
2. Thuế TNDN
"
64,00
20,00
20,00
31,25
100,00
3. Thuế SDVốn
"
36,00
52,00
52,34
145,39
100,65
4. Thuế SD đất
"
100,00
101,15
101,55
101,55
100,40
5. Thuế môn bài
"
0,85
0,85
0,85
100,00
100,00
IV. Sản phẩm sản xuất
"
1. Khối lượng
tấn
998,24
800
845,03
84,63
105,63
2. Mặt hàng chủ yếu
"
3. Khoá các loại
cái
399775
550000
4555079
113,83
82,74
4000
4. Bản lề các loại
"
231968
256000
225246
97,1
87,99
2000
5. Ke các loại
"
136397
129000
72821
53,39
56,45
200
6. Chốt các loại
"
12487
30000
18644
149,31
62,15
400
7. Cụm, Crêmôn các loại
"
31890
47000
19962
62,60
40,47
2000
8. Thanh cài Crêmôn các loại
"
40347
40000
28704
71,14
71,76
400
9. Giàn không gian
trđ
300,00
10. HĐ hàng Pháp đợt I
"
261,00
11. HĐ hàng Pháp đợt II
"
80,00
12. Giàn giáo xây dựng
bộ
6,50
13. HOạT đẫNG hàng Pháp đợt III
trđ
230,00
14. HĐ công ty Vinaconex
"
119,80
30
15. HĐ nhà máy Z59 BQP
"
3324,00
16. Mặt hàng kết cấu thép
tấn
716,85
400
501,80
70
125,45
Nguồn: Phòng kế hoạch - vật tư
Với kết quả trên đã phản ánh rõ những phản ứng của thị trường đối với từng loại sản phẩm của công ty. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua công ty mới chỉ quan tâm đến thị trường miềm Bắc, phần thị trường truyền thống của công ty, chưa hề chú ý đến thị trường đầy tiềm năng miềm Trung và miềm Nam nơi mà công ty có thể khai thác. Hơn nữa phần thị trường này lại có cường độ cạnh trah không mạnh như ở miền Bắc, hàng rào để công ty ra vào rất dễ dàng, nhu cầu lại lớn. Công ty nên xem xét phần thị trường béo bở này để phần thị trường của mình ngày một rộng, một phát triển hơn
Phần thị trường của Công ty khoá Minh Khai
3. Chính sách giá cả
Sự cạnh tranh về giá cũng là một vấn đề đáng được quan tâm vì sản phẩm của công ty thường có giá cao hơn tương đối so với các đối thủ hiện tại trên thị trường. Điều này được lý giải bởi máy móc của công ty đã quá cũ và lạc hậu, tiêu hao năng lượng lớn nên giá thành cao. Nhận thức được điều này công ty đã chủ động sử dụng công cụ giá như là một công cụ để cạnh tranh. Cụ thể công ty đã tiến hành giảm giá, chiết khấu bán hàng cho khách hàng mau với số lowngj lớn và khách hàng truyền thống và áp dụng phương thức bán hàng trả chậm không lấy lãi suất và chấp nhận nhiều phương thức thanh toán linh hoạt (bằng tiền mặt, chuyển khoản, ngân phiếu...) nhờ đó mà lượng sản phẩm đầu ra không ngừng tăng lên theo các năm.
4. Chính sách phân phối sản phẩm và xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp
Công ty khoá Minh Khai
Đại lý của công ty
Đại lý của công ty
Bán buôn
Bán lẻ
Bán buôn
Bán lẻ
Bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng
Sơ đồ 1. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty
Theo sơ đồ trên thì công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty khoá Minh Khai được thực hiện theo hai phương thức: trực tiếp và gián tiếp
- Theo phương thức trực tiếp: sản phẩm của công ty được bán thông qua các đại lý của công ty hoặc khách hàng đến mua hàng trực tiếp tại công ty. Những sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng tại công ty chủ yếu là sản phẩm cơ khí dùng cho ngành xây dựng như giàn dáo, ống chống thấm, thanh giằng... khách hàng chủ yếu là các công ty xây dựng lớn như công ty xây dựng 108, tổng công ty thi công cơ giới... sản phẩm được trao đổi trực tiếp với người mua, việc thoả thuận giá cả, phương thức thanh toán được thực hiện thông qua việc đàm phán giữa công ty và khách hàng. Phương thức thanh toán phổ biến nhất là thanh toán bằng tiền mặt hoặc thông qua tiền gửi ngân hàng, chỉ có một số khách hàng có quan hệ lâu dài có thể thanh toán trả chậm: theo phương thức này thì cả hai bên đều có lợi. Khách hàng khó có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình và công ty cũng nhanh chóng tiêu thụ được sản phẩm và thu hồi vốn. Công ty có thể chủ động về số lượng sản phẩm và giá cả xuất bán cho khách hàng. Tuy nhiên đối tượng mua này thường rất ít, chỉ có một ài công ty xây dựng và giới hạn trong một số sản phẩm nhất định.
- Theo phương thức tiêu thụ gián tiếp: đây là phương thức công ty ký gửi hàng hoá cho các đại lý. Các đại lý này muốn nhận ký gửi phải được công ty chấp nhận và thông qua hợp đồng ký gửi. Trong hợp đồng phải ghi rõ các điều khoản liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên. Các sản phẩm giao cho các đại lý thường là các sản phẩm cơ khí tiêu dùng như các loại khoá, bản lề, Crêmôn... Hiện nay công ty có mạng lưới tiêu thụ gồm 97 đại lý chủ yếu nằm trên địa bàn Hà Nội
Biểu số 15. Doah thu 4-2001 của một số đại lý chính
ĐVT: nghìn VND
TT
Tên cửa hàng
Địa chỉ
Doanh thu
Tỷ lệ
1
Nguyễn Thị Dung
25 Hàng Cá - Hà Nội
113.527
19,79
2
Vũ Thế Dũng
25D Văn Điển - Hà Nội
8.613
1,50
3
Trương Thuý Hà
3 Minh Khai - Hà Nội
33.376
5,82
4
Nguyễn Ngọc Quang
72 Lê Duẩn - Hà Nội
3.929
0,68
5
Phạm Cường Thịnh
128 phố Huế - Hà Nội
25.398
4,43
6
Đỗ Văn Thuốc
9 Thanh Nhàn - Hà Nội
2.278
0,40
7
Vũ Thị Huyền
10/48 Bồ Xuyên - Thái Bình
36.942
6,44
8
Phạm Thị Dung
20 Quang Trung - Nam Định
4.788
0,83
9
Bùi Văn Đấu
31A Tôn Đản- Hải PHòng
35.754
6,23
10
Nguyễn Thị Vân
289A Hồ Văn Đức - Q9-TPHCM
21.032
3,67
Tổng
573.752
100,00
Theo phương thức bán hàng này, công ty có thể mở rộng mạng lưới tiêu thụ, đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng tuy nhiên hạn chế của phương thức này là công ty không trực tiếp trao đổi hàng hoá với khách hàng, do đó không thể nắm vững bắt kịp thời những nhu cầu của khách hàng cũng như không chủ động được trong việc thanh toán thu tiền. Biểu số liệu sau cũng cho ta thấy công ty chú trọng hơn vào phương thức tiêu thụ trực tiếp
Biểu số 16. Lượng tiêu thụ qua các kênh phân phối
Năm
Kênh
1996
1997
1998
1999
DT (tỷ đ)
TL (%)
DT (tỷ đ)
TL (%)
DT (tỷ đ)
TL (%)
DT (tỷ đ)
TL (%)
Trực tiếp
10,50
75
9,94
71
10,68
69
9,65
66
Gián tiếp
4,09
25
4,07
29
4,89
31
4,89
34
Tổng
14,60
100
14,01
100
15,57
100
14,54
100
Trong cơ chế thị trường để thúc đẩy nhịp độ quay vòng vốn bằng cách tương lượng bán ra và thu hồi vốn về nhanh nhất thì ngoài việc lựa chọn phương thức bán hàng thích hợp, doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá các phương thức thanh toán sao cho tiện lợi, đơn giản nhất. Công ty đã cho phép khách hàng có thể thanh toán bằng nhiều phương thức khác như: tiền mặt, chuyển khoản, ngân phiếu, mua bán đối lưu... hoặc có thể trả chậm. Với một số mặt hàng chưa có đủ cung cấp ngay, khách hàng có thể đặt trước cụ thể là:
- Thanh toán trực tiếp: khách hàng nhận hàng và thanh toán nay. Hình thức này chỉ được áp dụng với những khách hàng mua với số lượng ít và không thường xuyên
- Khách hàng ứng tiền trả trước: khách hàng có thể ứng ra một số tiền để đặt trước cho những mặt hàng mà công ty chưa kịp sản xuất.
- Khách hàng mua chịu chưa thanh toán hết: thường xảy ra ở những khách hàng có quan hệ mua bán lâu dài với công ty, các đại lý ký gửi.
5. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh hiện nay của công ty là:
- Khoá Việt Tiệp
- Khoá Hải Phòng- Cơ khí 19-5
- Khoá Trung Quốc
- Khoá Con voi
- Khoá Huy Hoàng
Sản phẩm chính là: khoá các loại
Sức cạnh tranh của các công ty này là rất lớn và có chính sách phân phối ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam
Hình thức xúc tiến bán hàng cũng tương tự như Công ty khoá Minh Khai.
6. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp
- Trong những năm qua Công ty khoá Minh Khai đã không ngừng cố gắng vươn lên trong sản xuất kinh doanh để đứng vững trong cơ chế t. Công ty đã biết khai thác những khả năng sản xuất phù hợp về đặc điểm và thế mạnh của riêng mình để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả và để thấy rõ điều này chúng ta thông qua điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan.
Biểu 16. Bảng so sánh tổng kế hoạch kinh doanh năm 2000
Chỉ tiêu
ĐVT
kế hoạch năm 2000
Thực hiện năm 2000
So sánh giữa kế hoạch và thực hiện năm 2000
TH 2000
Chênh lệch
Tỷ lệ
- Doanh thu
Tỷ đ
15
15,282
0,282
1,0188
17,5
- Sản lượng sản xuất
Cái
950.000
957.370
7370
1,0077
11000
- Sản lượng tiêu thụ
Cái
925.000
933.000
8000
1,0086
117200
Nguồn: Phòng kế hoạch - vật tư
SL(N+r) = SLCN x (1 + 15)
KH : sx 109000
TT: 105000
1) Những thành tích đạt được và nguyên nhân
- Những thành tích.
Trong cơ chế thị trường công ty đã biết tận dụng năng lực sản xuất của mình
+ Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và đưa ra nhiều sản phẩm, đổi mới sản phẩm, mở rộng sản xuất tăng sản lượng so với thời bao cấp.
+ Trong uqá trĩnh đã có bám sát thị trường, đổi mới sản phẩm theo hướng hoàn thiện các đặc tính của sản phẩm.
+ Công tác thiết kế sản phẩm mới được chú trọng
+ Cho nên sản phẩm mới được thiết kế đã chú ý nhiều hơn đến các điều kiện sử dụng cũng như các đặc điểm cần có
+ Ngoài ra công ty còn chú ý đến hình thức, mẫu mã của sản phẩm và công tác marketing
Năm
1996
1997
1998
1999
2000
Doanh thu
15092
13572
15600
14850
15282
Nộp ngân sách
466
535
530
618
697
Chỉ tiêu
Năm
Nguyên nhân của thành công
Nguyên nhân khách quan
ơ Thuận lợi về thu mua nguyên liẹu: trong điều kiện nền kinh tế mở thì việc cung cấp nguyên liệu với rất nhiều chủng loại khác nhau và phải mua cả ở trongnước và ở ngoài nước như Crôm, Niken
ư Thuận lợi về vị trí địa lý
Công ty khoá Minh Khai được đặt tại 125D đường Minh Khai - Hà Nội. Đây là vị trí thuận tiện cho việc kinh doanh và là đường vành đại của thành phố có lưu lượng xe qua lại đông
đ Nhu cầu khoá ngày càng tăng: hiện nay thị trường miền Bắc và miền trung đang có nhu cầu khoá rất lớn dù có đối thủ cạnh tranh nhưng gía lại cao hơn.
Nguyên nhân chủ quan.
ơ Vốn kinh doanh: hiện nay nhiều doanh nghiệp đang thiếu vốn nhưng trong những năm qua công ty đã đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhờ huy động vốn nhàn rỗi của công nhân viên, 1997 đã huy động với lãi suất 1-1,1% thời hạn là 12 và 6 tháng. Tổng số vốn vay năm 1997 của công nhân viên 951406.208 đ và cục đầu tư 800.000.000 đ
ư Lực lượng lao động của công ty có chất lượng cao và đa số có bậc thợ 3/7 và cán bộ quản lý có trình độ đại học và trung cấp với 10 kỹ sư.
+ Công tác tiêu thụ được tổ chức chặt chẽ ngay từ đầu
- Hạn chế.
Nguyên nhân khách quan:
ơ Sự cạnh trah gay gắt trên thị trường
- Thị trường chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn mà cùng chủng loại với mức độ cạnh tranh ngày càng cao
VD: năm 1996: sản phẩm dàn giáo thép của công ty chiếm lĩnh thị trường Hà Nội với doanh thu 1.560.000.000 đ
Năm 1997 lại nổi lên một loạt các cơ sở khác nên doanh thu: 528.000.000đ
ư Sự cạnh tranh của các đối thủ có cùn sản phẩm và thị trường ngày càng khó tính
đ Thị trường nguyên vật liệu có sự biến động về giá và các cuộc khủng hoảng kinh tế thừa
VD: năm 1997 chính phủ tăng giá xăng Mogas 83 từ 3600đ/l lên 4600đ/l
Nguyên nhân chủ quan:
- Tình trạng nợ nần dây dưa và các doanh nghiệp Nhà nước chiếm dụng vốn rất lớn
Năm 1999: Công ty bị đơn vị bạn chiếm dụng 3.222.578.964đ chiếm 41,2
Năm 1998: tổng số tiền thu của khách hàng chỉ là: 794398810đ trong khi tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 4.996.314.586đ tỷ trọng 15,9
- Tình trạng máy móc thiết bị của công ty quá cũ và lạc hậu
- Công tác marketing chưa tốt, hình thức mẫu mã chưa tốt
- Công ty quá thụ động trong công tác bảo vệ sản phẩm của mình
2.2. Phân tích tình hình lao động - tiền lương.
1. Cơ cấu lao động
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh gọn nhẹ và có chất lượng, công ty đã tinh giảm số lượng lao động trong các bộ phận như sau:
- Năm 1998 lao động trực tiếp chiếm 287 người chiếm 83,92%
- Năm 1999 lao động trực tiếp chiếm 272 người chiếm 80%
- Năm 2000 lao động trực tiếp chiếm 280 người chiếm 80%
Biểu số 1. Cơ cấu lao động
Phân loại
1998
1999
2000
SL (người)
TL (%)
SL (người)
TL (%)
SL (người)
TL (%)
ồ
342
100
340
100
350
100
1. Theo giới tính
- Nam
189
55,26
180
52,94
190
54,28
- Nữ
153
44,74
160
47,06
160
45,72
2. Theo trình độ
- Đại học
31
9,06
41
12,06
43
12,28
- Trung cấp
24
7,02
27
7,94
27
7,72
- Công nhân kỹ thuật
287
83,92
272
80
280
80
3. Theo độ tuổi
- Từ 40 tuổi trở xuống
250
73,10
247
72,65
255
72,85
- Từ 41 đến 50 tuổi
80
23,39
79
23,23
80
22,86
- Từ 51 tuổi trở lên
12
3,51
14
4,12
15
4,29
4. Theo công việc
- Cán bộ quản lý
62
18,13
62
18,24
67
19,14
- Cán bộ kỹ thuật
52
15,20
52
15,30
55
15,72
- Công nhân
228
66,67
226
66,46
228
65,14
2. Cơ cấu nguồn vốn
Trong tổng số vốn kinh doanh của công ty, vốn cố định chiếm tỷ trọng đáng kể: Năm 1998 chiếm 58,9%
Năm 1999 chiếm 57,0%
Năm 2000 chiếm 60,7%
Tốc độ có xu hướng tăng năm 1999 có giảm 7,1 so với năm 1998 nhưng sang năm 2000 đã tăng lên 17,8%
Biểu phân tích cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu có tăng giảm không đáng kể, mang tính ổn định. Tuy nhiên tỷ trọng trong tổng nguồn vốn còn thấp có thể dẫn đến việc thiếu chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Về khoản nợ phải trả năm 2000 tăng so với năm 1999 là 1139 triệu đồng chiếm 15,5%.Điều này không tốt cho công ty bởi sẽ xuất hiện nguy cơ mất khả năng thanh toán. Tóm lại ta có thể thấy khả năng tài chính của công ty không được vững vàng, thiếu tính tự chủ. Công ty hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngắn hạn chứ không phải bằng nguồn vốn tự có của mình.
Biểu số 2. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong cơ cấu nguồn vốn
TT
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
99/98
2000/99
1
Vốn lưu động
4848
7.860
4.926
40,2%
41,4%
2
Vốn cố định
6.940
6.450
7.597
-7,1%
-17,8%
3
Chủ sở hữu
3.995
4.001
4.075
40,1%
-1,8%
4
Nợ phải trả
7.793
7.309
8.448
-6,4%
15,5%
5
Tổng tài sản nguồn vốn
11.788
11.310
12.523
-4,1%
10,7%
Khả năng thanh toán hiện tại của công ty được thể hiện bằng công thức:
Hệ số thanh toán ngắn hạn
=
Vốn lưu động
Nợ phải trả
Năm 1998
=
1527
7793
= 0,19
Năm 1999
=
1527
7309
= 0,21
Năm 2000
=
1527
8448
= 0,18
3. Tiền lương
Biểu số 3. Tình hình lương thưởng một số năm qua của công ty
TT
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
99/98
2000/99
1
Quỹ lương
1540000
1676282
1860602
+8,8%
+10,9%
2
Thưởng
1380000
1004266
629374
-37,4%
-37,3%
3
Lương BQ tháng
620
678
604
+9,3%
-11%
4
Thu nhập BQ tháng
630
688
610
9,2%
-11,4%
4. Nhận xét tình hình lao động tiền lương của doanh nghiệp.
Xét biểu phân tích tiền lương và thưởn của công ty về quỹ lương trong 3 năm đều tăng năm 1999 tăng 8,8% so với năm 1998, năm 2000 tăng 10,9% so với năm 1999
Quỹ lương năm 1999 tăng so với năm 1998
Thu nhập bình quân năm 1999 cũng tăng so với thu nhập bình quân năm 1998
Quỹ lương năm 2000 tăng so với năm 1999
Thu nhập năm 2000 lại giảm so với năm 1999
Mặc dù quỹ lương có sự gia tăng nhưng vì do quỹ khen thưởng của công ty giảm hơn 50 so với năm 1998 nên đã dẫn đến thu nhập bình quân và lương bình quân của cán bộ công nhân viên giảm.
2.3. Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định
1) Các loại nguyên vật liệu và cách sử dụng.
Là một doanh nghiệp có quy mô vừa, chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ xây dựng nên công ty luôn phải sử dụng một khối lượng vật tư tương đối lớn. Có hàng nghìn loại vật tư khác nhau được sử dụng cho quá trình sản xuất, trong đó có nhiều loại trong nước không thể sản xuất được hoặc chất lượng không cao mà phải nhập ngoại như:
+ Thép lá, hợp kim của Nga
+ Bi của Ba Lan
Có loại vật liệu rất cồng kềnh như gang, đồng
Có loại khó bảo quản, dễ bị han gỉ như bulông, êcu, ốc, vít dễ hỏng như hoá chất, sơn. Những đặc điểm này đòi hỏi công ty phải có một hệ thống kho tàng đầy đủ và đúng tiêu chuẩn quy định.
Do sản phẩm của công ty là sản phẩm cơ khí chế tạo nên chi phí cho nguyên vật liệu rất lớn chiếm tỷ trọng cao trong giá tàhnh sản phẩm, chẳng hạn một tấm thép lá 3 x 1520 x 600mm theo giá tháng 1/97 là 50.095.600 đ trong đó tiền vật liệu là 50.004.000 đ chiếm 99,82%
Vật liệu sử dụng ở công ty được phân loại như sau
- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu của công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành nên thực thể sản phẩm được chia thành nhiều loại khác nhau như:
Thép lá
Thép tấm
Nhôm
Bi khoá
- Nguyên vật liệu phụ: gồm rất nhiều loại có một số tác dụng nhất định và khá cần thiết cho quá trình sản xuất của công ty như:
Dầu AC10
Dầu pha sơn
- Nhiên liệu: Công ty thường dùng
Xăng
Dầu mazut
Củi đốt
Than
- Phụ tùng thay thế sửa chữa
Là các loại phụ tùng chi tiết của các máy móc thiết bị như: dây cuaroa 13 x 800
Vòng bi 300g
Biến thế
Motơ
Hiện nay thị trường vật tư của công ty chủ yếu là trong nước với những nhà cung cấp chính là các doanh nghiệp Nhà nước, nhìn chung thị trường này khá ổn định, giá cả hợp lý không quá đắt, công ty đang áp dụng 2 phương thức mua hàng chính
Mua theo hợp đồng
Mua tự do
2). Tài sản cố định
Biểu số 1. Danh mục một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty
ĐVT: Triệu VND
TT
Tên thiết bị
Nước sản xuất
Năm trang bị
Nguyên giá
Giá trị còn lại
1
Máy phay các loại
Ba Lan
1974
124,1
0
2
Máy dập các loại
Ba Lan
1994
50,6
2
3
Máy mài các loại
Ba Lan
1974
157,0
0
4
Máy tiện
Ba Lan
1974
100
0
5
Máy nén khí
Ba Lan
1974
21,1
6
6
Máy biến áp
Ba Lan
1990
58,0
3,9
7
Bể mạ niken, đồng
Ba Lan
1974
10
0
8
Bể tẩy dầu mỡ
Ba Lan
1974
8
0
9
Máy hàn CO2
Nhật
1990
32
0
10
Máy xọc
Liên Xô
1982
35,5
0
11
Hệ thống hút bụi
Việt Nam
1995
39,1
0
12
Buồng sơn
Ba Lan
1974
1,7
0
13
Buồng sấy
Ba Lan
1974
3,3
0
Nguồn: Tài liệu kiểm kê của Công ty 1/1/2000
Một số máy móc thiết bị của công ty không sử dụng được từ lâu do hỏng hóc, do không có nhu cầu hay không đủ điều kiện sử dụng như hệ thống đúc áp lực, các máy ép vít ma sát 100 tấn, máy chép hình thế hệ thứ 2, tình trạng như vậy việc thực hiện tăng năng suất, tăng sản lượng là rất khó khăn nên công ty đã chủ động đề nghị cấp trên bán thanh lý một số thiết bị máy móc không sử dụng để tăng nguồn vốn kinh doanh mua máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất trực tiếp.
+ Cơ cấu tài sản.
Cơ cấu giá trị của TSCĐ năm 2000
ĐVT: triệu đồng
TT
Diễn giải
Tổng số
Nguyên giá
Giá trị còn lại
I
TSCĐ đang dùng trong SXKD
6092
3718
1
Nhà cửa vật kiến trúc
1945
1009
2
Máy móc thiết bị
3388
2199
3
Phương tiện vận tải
643
472
4
Trang bị văn phòng
116
38
5
TSCĐ khác
II
TSCĐ không dùng trong SXKD
654
44
1
TSCĐ không cần dùng
2
TSCĐ chưa hết khấu hao bị hỏng
3
TSCĐ chờ thanh lý
453
0
4
TSCĐ đã duyệt thanh lý
201
44
IV
TSCĐ phúc lợi công cộng
1549
939
ồ
I + II + III
8295
4701
Nhận xét: trong các năm 1996 - 1998 công ty đã bổ sung dây chuyền sản xuất khoá (riêng năm 1998 công ty đầu tư khoảng 3 tỷ đồng cho thiết bị mới gồm: 2 máy khoan đứng loại lớn, 23 máy khoan bàn, trong có 10 máy nhập của Nhật Bản. Và cũng để hiện đại hoá dân chuyền sản xuất. Công ty còn mạnh dạn đầu tư khoảng 300.000 USD với lãi suất ưu đãi để nhập một số thiết bị sản xuất khoá. Đó là các thiết bị tự động hoặc bán tự động tương đối hiện đại
- Máy chuốt rãnh khoá lớn
- Máy tiện tự động lõi khoá
- Máy phay prosin chìa khoá tự động
- Máy khoan các lỗ bi khoá tự động
- Máy in chữ điện tử
- Dây chuyền sơn tĩnh điện để sơn khoá và các loại sản phẩm khác
- Một số máy hàn tự động
- Máy gia công kim loại bằng tia lửa điện
Nhờ sự đầu tư tập trung mà năng lực thiết bị của công ty đã tăng lên đáng kể. Từ trước năm 1994, thiết bị sản xuất trong công ty chỉ đáp ứng được sản lượng khoảng 12000 - 14000 đầu khoá các loại; nay sản lượng khoá đã tăng theo từng năm và hiện tại thường xuyên ở mức 30000 - 35000 đầu khoá các loại. Nhìn chung khả năng trang bị thiết bị nội bộ của công ty đã đáp ứng được với sản lượng cao hơn mức hiện tại đó tới 1,7 - 2 lần.
2.4. Phân tích chi phí và giá thành
1). Phân loại chi phí sản xuất.
Để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau công ty khoá Minh Khai đã tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT) bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính:
Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm và được chia thành nhiều loại khác nhau
VD: gang, đồng, nhôm, các loại (thép lá 1,5 x 1000 x 2000, thép lá 1,5 x 1250 x 2000, thép lá 2 x 1000 x 2000, thép tấm, ống thép, théo cóc nhe).
Các bán thành phẩm mua ngoài: thân khoá, lõi khoá, phôi chìa để gia công lắp ráp
- Vật liệu phụ: gồm các loạ tuy không cấu thành nên thực thể của sản phẩm song cũng có tác dụng phụ nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm như: dầu mỡ các loại (dầu AC, dầu pha sơn) vật liệu điện, sơn, dây may, dẻ lau.
- Nhiên liệu: các loại nhiên liệu nhà máy thường dùng như xăng, dầu mazut
VD: bộ phận lắp 1: một trong những chi phí NVLTT để hoàn chỉnh các loại máy là nhiên liệu xăng.
- Phụ tùng thay thế sửa chữa: gồm dây curoa 13x800, 13x1800, dây đai da, vòng bi 3009, 6216
VD: bộ phận gia công II: chi phí NVLTT để gia công hộp ốp 23K là dây đai A46, mang rãnh 16.
- Vật liệu khác: gồm hòm gỗ MK10, MK14E, hộp giấy Crêmôn, giấy chống ẩm
VD: bộ phận lắp 1: CPNVLTT để hoàn chỉnh các loại máy là hòm catton 105, 10C
+ Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)
Bao gồm: tiền lương công nhân sản xuất và các khoản trích theo lương (KPCĐ, BHYT, BHXH).
+Chi phí sản xuất chung (CPSXC)
Là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
2). Phương pháp tập hợp chi phí
Là một đơn vị sản xuất Công ty khoá Minh Khai trong quá trình sản xuất đã phải bỏ ra một lượng chi phí khá lớn mà lúc đầu được biểu hiện dưới dạng yếu tố chi phí sau đó được kế toán phân thành các khoản mục và tiến hành tập hợp và phân bổ cho từng loại sản phẩm. Cụ thể kế toán thực hiện tập hợp trực tiếp CPNVLTT cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm, còn CPNCTT được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất rồi được phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và từng loại sản phẩm, riêng CPSXC được tập hợp cho toàn bộ các phân xưởng sau đó mới tiến hành phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí
Việc tiến hành tập hợp và phân bổ các khoản mục chi phí sản xuất ở Công ty khoá Minh Khai được tiến hành như sau:
Chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí (70-75%) với đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm và định mức tiêu hao vật liệu định trước.
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1) Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả hoạt động kinh doanh quý 4 năm 2000
Chỉ tiêu
Mã
Kỳ trước
Kỳ này
Luỹ kế
- Tổng doanh thu
01
2799829027
7771773616
16058355164
Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu
02
Các khoản giảm trừ (04+05+06+07)
03
19602809
19602809
+ Chiết khấu
04
19602809
19602809
+ Giảm giá
05
+ Hàng bán bị trả lại
06
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu
07
1. Doanh thu thuần (01 - 03)
10
2799829027
7752170807
16038752355
2. Giá vốn hàng bán
11
2363593558
7045514876
14017219384
3. Lợi tức gộp
20
436235469
706655931
2021532971
4. Chi phí bán hàng
21
64381597
134911063
350319411
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
370650894
1649562
1097544390
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 20-21-22
30
1202978
570095306
573669170
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
- Chi phí hoạt động tài chính
32
480784981
480784981
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 31-32
40
-480784981
-480784981
- Các koản thu bất thường
41
- Chi phí bất thường
42
8. Lợi nhuận bất thường
50
9. Tổng lợi tức trước thuế 30+40+50
60
1202978
89310325
92884189
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
23221000
23221000
11. Lợi nhuận sau thuế (60-70)
1202978
66089325
69663189
2. Bảng cân đối kế toán đến 31/12/2000
Tài sản
Mã
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
7.597.209.566
6.885.086.354
I. Tiền
110
28.121.506
250.569.249
1.Tiền mặt
111
26.215.856
245.735.740
2. Tiền gửi ngân hàng
112
1.905.650
4.833.509
3. Tiền đang chuyển
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng G, giá đầu tư ngắn hạn
129
III. Các khoản phải thu
130
2.418.193.527
1.024.033.757
1. Phải thu của khách hàng
131
2.397.826.399
959.782.962
2. Trả trước cho người bán
132
25.495.104
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
4. Phải thu nộ bộ
134
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
135
- Phải thu nội bộ khác
136
5. Các khoản phải thu khác
138
20.367.128
38.755.691
6.Dự phòng phải thu khó đòi
139
IV. Hàng tồn kho
140
5114540095
5.568.852.255
1. Hàng mua đang đi đường
141
2. Vật liệu tồn kho
142
1.783.562.762
1.691.607.106
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
143
58.218.015
70.753.015
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
144
1.627.767.332
2.073.152.935
5. Thành phẩm tồn kho
145
1.428.168.653
1.543.427.646
6. Hàng hoá tồn kho
146
7. Hàng gửi đi bán
147
216.823.333
289.911.553
8. Dự phòng G, giá hàng tồn kho
149
V. Tài sản lưu động khác
150
36.354.438
41.631.093
1.Tạm ứng
151
8.250.000
2. Chi phí trả trước
152
28.104.438
41.636.093
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5. Các khoản thế chấp, ký quỹ ngắn hạn
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp nẳmtước
161
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
4.926.442.026
4.421.581.357
I. Tài sản cố định
210
4.870.036.026
4.365.175.357
1. Tài sản cố định hữu hình
211
4.870.036.026
4.365.175.357
Nguyêngiá
212
9.083.025.385
9.178.830.068
Giá trị hao mòn luỹ kế
213
-4.212.989.359
-4.822.654.711
2. Tài sản cố định thuế tài chính
214
Nguyên giá
215
Giá trị hao mòn luỹ kế
216
3. Tài sản cố định vô hình
217
Nguyên giá
218
Giá trị hao mòn luỹ kế
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
20.000.000
20.000.000
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
20.000.000
20.000.000
2. Góp vốn liên doanh
222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
36.406.000
36.406.000
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng cộng tài sản
250
12.523.651.592
11.306.667.311
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
300
8.448.446.652
7.235.381.143
I. Nợ ngắn hạn
310
7.602.337.652
7.000.272.143
1. Vay ngắn hạn
311
4.521.871.445
4.565.158.412
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Phải trả cho người bán
313
2.162.111.036
1.267.055.770
4. Người mua trả tiền trước
314
117.356.800
248.839.139
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
175.162.938
162.074.759
6. Phải trả công nhân viên
316
368.144.247
372.698.741
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
30.730.764
8. Phải trả và phải nộp khác
318
257.691.186
354.714.558
II. Nợ dài hạn
320
846.109.000
235.109.000
1. Vay dài hạn
321
2. Nợ dài hạn
322
846.109.000
235.109.000
III. Nợ khác
330
1. Chi phí phải trả
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký gửi, ký cược dài hạn
333
Tài sản
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
4.075.024.940
4.071.286.568
I. Nguồn vốn - quỹ
410
4.075.240.940
4.071.286.568
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
4.039.079.440
4.039.079.440
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
18.230.466
18.230.466
3. Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
1.700.000
1.700.000
6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
416
850.000
850.000
7. Lãi chưa phân phối
417
15.345.034
11.426.662
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
418
9. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
419
II. Nguồn kinh phí
420
1. Quỹ quản lý của cấp trên
421
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
Kinh phí năm trước
423
Kinh phí năm nay
424
3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
425
Tổng cộng
430
12.523.651.592
11.306.667.711
3. Bảng cân đối tài khoản cả năm 2000
Tên tài khoản
Số tài khoản
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Tiền mặt
111
26215856
21472349849
21252829965
245735740
Tiền gửi ngân hàng
112
1905650
10553348365
10550420497
4833509
Phải thu của khách hàng
131
2280469599
17482720237
19052246013
710943823
Thuế GTGT được khấu trừ
133
790911377
790911377
Phải thu khác
138
20361728
23077333254
2289344691
38755691
Tạm ứng
141
825000
143850000
15210000
142
28104438
48669593
35142938
41631093
Nguyên liệu vật liệu
152
1783562762
12042935584
12234891240
1591607106
Công cụ dụng cụ
153
58218015
199149996
186614996
70753015
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
154
1627767332
15908637801
15463252204
2073152935
Thành phẩm
155
1428168653
14078865641
14082506768
1543427646
Hàng gửi đi bán
157
216823333
104804683
14005777421
189911553
TSCĐ hữu hình
211
9083025385
9187830068
Hao mòn TSCĐ
214
4212989359
609665352
4822654711
Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
20000000
20000000
Xây dựng cơ bản dở dang
241
36406000
36406000
Vay ngắn hạn
311
4521871445
13487658917
13530945884
4565154812
Phải trả cho người bán
332
2162111036
12737456103
11816905733
1241560666
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
333
175162938
1515536174
1501447995
161074759
Phải trả cho CNV
334
368144247
1664299466
2668853954
372698741
Phải trả nội bộ
336
81540502
11227266
30730764
Phải trả, phải nộp khác
338
257691186
674781598
771804970
354714558
Nợ dài hạn
342
846109000
611000000
235109000
Nguồn vốn kinh doanh
411
4039079440
4039079440
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
18230466
18230466
Quỹ dự phòng tài chính
415
1700000
1700000
Quỹ dự phòng về trợ cấo NVL
416
850000
8500000
Lãi chưa phân phối
421
92884189
92884189
11426662
Quỹ khen thưởng phúc lợi
431
15345034
8046372
4128000
Doanh thu bán hàng
512
16058355164
16058355164
Chiết khấu bán hàng
521
19602809
19602809
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
10316996449
10316996449
Chi phí nhân công trực tiếp
622
2127150859
2127150859
Chi phí sản xuất chung
627
2304463169
2304463169
Giá vốn hàng bán
632
14019097601
14019097601
Chi phí bán hàng
641
350319411
350319411
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
1600177523
1600177523
Chi phí hoạt động tài chính
811
480784981
480784981
Xác định kết quả kinh doanh
911
1603872355
1603872355
Tổng cộng
16619284151
16619284151
205420645774
205420645774
15854988179
15854988179
Lập ngày 15-2-2001
4. Bảng công bố công khai một số chỉ tiêu tài chính năm 2000
STT
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Tỷ lệ
1
Tài sản lưu động
7.597.209.566
6885.086.354
90,63
- Vốn bằng tiền
28.212.506
250.569.249
891,02
- Đầu tư tài chính ngắn hạn
x
x
- Các khoản nợ phải thu
2418193527
1024033757
42,35
+ Các khoản nợ khó đòi
x
x
- Hàn tồn kho
5114540095
5586852255
108,88
- Tài sản lưu động khác
36.354.438
41631093
114,51
2
Tài sản cố định
4926442026
4421581357
89,75
- Nguyên giá TSCĐ
9083025385
9187830068
101,15
- Giá trị hao mòn luỹ kế
-4212989359
-4822654711
89,75
- Đầu tư tài chính dài hạn
20000000
20000000
100
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
36406000
36406000
100
- Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
3
Nợ ngắn hạn, vay NH quá hạn trả
7602337652
7000272143
92,08
4
Vay dài hạn quá hạn trả, nợ dài hạn
846190000
235109000
27,79
5
-Vốn kinh doanh
4039079440
4039079440
100
- Vốn cố định
2511959785
2511959785
100
- Vốn lưu động
1527119655
1527119655
100
- Vốn xây dựng cơ bản
x
Nhận xét:
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho ta thấy tổng doanh thu của kỳ sau cao hơn kỳ trước là:
7771773616 - 2799829027 = 3971944593
Mà lợi nhuận sau thuế của công ty:
66089325 - 1202978 = 64876347
Như vậy doanh thu của công ty trong quý 4: 3971944593
Thông qua bảng cân đối kế toán cho ta thấy tổng tài sản đầu năm là: 12523651592 đến cuối kỳ là 11306667311 như vậy tài sản của công ty hao mòn lớn
Và nguồn vốn của công ty đầu năm 12523651592 và cuối kỳ là 1136667311
Như vậy tổng tài sản = tổng nguồn vốn = 12523651592 ở đầu năm và cuối kỳ là 1136667311
Năm 2000 công ty đã công khai chi tiêu tài chính và tài sản lưu độngcủa công ty Năm 2000: 6885086354
Năm 1999: 7597209566
Tài sản cố định: Năm 2000: 4.421.581.357
Năm 1999: 4.926.442.026
Như vậy tài sản của công ty có giá trị hao mòn lớn
TSLĐ: 6.885.086.354 - 7597209566 = -712123212
TSCĐ: 4421581357 - 4926442026 = -504960669
Như vậy trong năm 2000 tổng nguồn vốn và tổng tài sản của công ty bị thâm hụt là -712123212 TSLĐ và -504960669 TSCĐ
Và nguồn vốn: 11306667311 - 12523651592 = -1216984281 đ
Phần III. Đánh giá chung và lựa chon hướng đề tài
1. Đánh giá và nhận xét.
Công ty đã đứng trước những khó khăn và thuận lợi trong những năm qua nhưng Công ty khóa Minh Khai đã không ngững vươn lên trong sản xuất kinh doanh để đứng vững trong cơ chế thị trường và Công ty đã biết khai thác những thế mạnh của riêng mình và lợi thế của mình để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhưng ngoài những thế mạnh thì Công ty cón tồn tại những bất cập, điểm yếu cần phải khắc phục và đâu là nguyên nhân.
A. Nhận xét.
A1. Những thành tích và thế mạnh.
Thành tích.
Trong sản xuất kinh doanh Công ty đã tận dụng hết năng lực sản xuất của mình và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo phương pháp riêng của mình. Công ty đã tìm hiểm thị trường để đưa ra nhiều sản phẩm mới cũng đổi mới các sản phẩm.
Mặt khác Công ty đã có ý thức được tầm quan trọng của hình thức về mẫu mã, bao bì và hinh thức sản phẩm cho nên đã đạt được nhiều thành tích và thuận lợi.
+ Thuận lợi về thu mua nguyên vật liệu:
Trong điều kiện của nền kinh tế mở cửa hiện nay thì việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất của Công ty có rất nhiều chúng loại kim loại khác nhau như Nike, đồng, mà không cần nhập ngoại.
+ Thuận lợi về vị trí địa lý.
Công ty khoá Minh Khai được đặt tại 125D đường Minh Khai Hà Nội vì đây là vị trí rất thuận lợi cho việc điều kiện của Công ty là đường vành đai của thành phố nên lưu lượng xe rất thuận lợi cho việc nhập nguyên vật liệu.
+ Nhu cầu khoá ngày càng tăng: hiện nay nhu cầu khoá ở đất nước ta ngày càng tăng mà thị trường chủ yếu của Công ty là Miền Bắc và Miền Trung.
Nguyên nhân chủ quan.
Vốn kinh doanh.
Đây là điều kiện đầu tiên và quyết định cho sản xuất trong khi nhiều doanh nghiệp thì đang thiếu vốn thì của Công ty vừa đủ đã đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình.
Năm 1997 tổng số vốn vay của công nhân viên trong Công ty là 951.406.208đ và cục đầu tư 800.000.000đ.
+ Lực lượng lao động của Công ty là rất lớn và có chất lượng cao là một lực lượng dồi dào đa số có tay nghề bậc 3/7 và 10 kỹ sư.
+ Công tác tiêu thụ đã được tổ chức tốt, chặt chẽ ngay từ đầu cho đến cuối là cung cấp sản phẩm cho khách hàng với phong cách nhiệt tình miền nở, chu đáo đặt chữ tín lên hàng đâu.
A2. Hạn chế và nguyên nhân.
Nguyên nhân khách quan
1. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường với nhiều đối thủ cạnh tranh như.
Khoá Việt Tiệp
Khoá Trung Quốc
Khoá Huy Hoàng và Khoá Con voi.
Ví dụ: Năm 1006 doanh thu Công ty là 1560.000.000đ đến năm 2000 chỉ còn 528.000.000đ
2. Sự biến động về giá cả và vật giá trên thị trường nguyên vật liệu chủ yếu, sắt, thép, các kim loại đen và kim loại màu và một số kim loại quý.
Ví dụ: Năm 1997 do cuộc khủng hoảng Châu á cho nên ngành sản xuất thép bị biến động giá xăng dầu tăng.
Nguyên nhân chủ quan.
Tình trạng nợ nần tồn đọng, dây dưa và khó đòi và với con số lên tới 3222578964đ chiếm 41,2%.
Tình trạng máy móc thiết bị đã quá cũ nát từ thời 50, 60 của thế kỷ 20.
Chi phí tăng.
2. Hướng đề tài tốt nghiệp.
1. Đầu tư cho khoa học kỹ thuật cả lý luận và thực tiễn nâng cao chất lượng sản phẩm và hình thức sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm.
2. Tổ chức công tác Marketing và thay đổi cách làm của mình thay đổi phương pháp quản lý va bộ máy của mình cùng với trình độ của nhân viên.
3. Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
+ Nghiên cứu thiết kế sản phẩm.
+ Tìm kiếm thị trường.
+ Tăng cường công tác kiểm tra
+ áp dụng phương pháp kiểm tra chất lượng tiên tiến trên thế giới ISO9000TQM.
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhập kho và nguyên vật liệu.
+ Nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn cho công nhân viên.
+ Khuyến khích bằng vật chất lẫn tinh thần, động viên
4. Hoàn thiện chính sách sản phẩm sang thị trường ý, Mỹ, EU.
5. Nâng cao hình thức, mẫu mã cũng như hàon thiện hình thức.
3. Kiến với Nhà nước.
Để tạo điều kiện cho Công ty nói riêng và ngành công nghiệp cơ khí nói chung vượt qua những khó khăn trong cạnh tranh của cơ chế thị trường và đối đầu với sự chết dân, chết mòn của ngành cơ khí Việt Nam các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam không thể cạnh tranh nổi với những sản phẩm nhập ngoại trên thị trường vậy nên Nhà nước phải có chính sách bảo vệ để khuyến khích sản xuất.
- Giảm thuế hoặc miễn thuế đối với những sản phẩm nhập khẩu đối với ngàng cơ khí mà trong nước chưa sản xuất được.
- Có biện pháp sử lý nghiêm các hoạt động nhập khẩu trái phép như buôn lậu, hàng giả, nhãn mác giả để tạo ra sự yên tâm cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.
- Nhà nước có biện pháp đầu tư để ngành cơ khí Việt Nam nói chung và Công ty khoá Minh Khai nói riêng có thể đứng vững và không ngừng lớn mạnh trong tương lai.
Kết luận
Trên đay là toàn bộ nội dung của "Bản báo cao thực tập tốt nghiệp" của em và xuất phát từ thực tế, nhiệm vụ của mình đồng thời nghiên cứu những giải pháp cơ bản nhằm thực hiện có hiệu quả hơn.
Em xin cảm ơn PGS.TS Đỗ Văn Phức và chủ nhiệm Nguyễn Tấn Thịnh hướng dẫn em đề tài này và ban lãnh đạo Công ty khoá Minh Khai.
Vì thời gian còn ít, trình độ có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót vì vậy em mong được sự góp ý của thầy cô, bạn bè để báo cáo thực tập có hiệu quả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28754.doc