Báo cáo thực tập tại Công ty lắp máy điện và xây dựng Hà nội

Sau thời gian thực tập tại Công ty Lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội, được làm quen với số liệu thực tế của Công ty và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Ngọc Lan, cùng với sự quan tâm, tạo điều kiện của trường dặc biệt là tổ môn kinh tế, em đã học hỏi xem xét, áp dụng giữa lý thuyết đã học với số liệu thực tế đã có, em thấy số liệu ghi chép rất rõ ràng, tuy nhiên còn một số thiếu sót nhưng không đáng kể, vì quá trình hoạch toán ở các đơn vị sản xuất rất phức tạp, đòi hỏi người làm công tác kế toán phải có trình độ chuyên môn cao, mặt khác với thời gian 12 tuần thực tập, bên cạnh những thuận lợi là được tiếp xúc, làm quen với số liệu thực tế trên sổ sách, chứng từ, nhưng không trực tiếp tiếp xuc với công việc kế toán đã hoạch toán, vào sổ sách , nên trong quá trình trong quá trình hoạch toán em vân còn gặp nhiều khó khăn, có những phần vẫn chữ hiểu rõ, nhưng cách quản lý của Công ty như thế là tốt, đặc biệt bộ máy kế toán đã giảm bớt số cán bộ quản lý gián tiếp.

doc105 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty lắp máy điện và xây dựng Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) ( Ký, họ tên) biên bản kiểm nghiệm vật tư Ngày 23 tháng 10 năm 2001 Căn cứ vào hoá đơn số … ngày 23 tháng 10 năm 2001 của Công ty giao theo hợp đồng số … ngày 23 tháng 10 năm 2001 Ban kiểm nghiệm gồm : Ông : Nguyên Văn Quân - Đại diện phòng cung tiêu-Trưởng ban Ông : Trần Văn Hiện - Đại diện phòng kỹ thuật-Trưởng ban Ông : Nguyễn Văn Tiến - Đại diện thủ kho - uỷ viên đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau đây : Số Đơn Số lượng TT Tên nhãn vật tư vị tính Theo chứng từ Đúng quy cách phẩm chất Không đúng quy cách phẩm chất 1 Gạch hai lỗ Viên 1.000 1.000 Kết luận ban kiểm nghiệm : Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban Căn cứ vào "Biên bản kiểm nghiệm vật tư, nếu vật tư đủ tiêu chuẩn nhập kho. Phòng cung ứng sẽ tiến hành lập phiếu nhập kho ,thủ kho không được tự ý nhập kho số nguyên vật liệu trên nếu cha có ý kiến của bộ phận cung ứng vật tư tại Công ty để tiện cho việc quản lý mọi nhu cầu nhập xuất, xuất nguyên vật liệu của các đội sản xuất, các phân xởng đều phải được làm thủ tục nhập, xuất tại phòng cung ứng vật tư đối với nguyên vật liệu nhập xuất tại kho của Công ty CTLM điện nước phiếu nhập kho MS 01-VT và xây dựng Ngày 31/10/01 Số: 61E- La Thành Nợ TK 152 Có TK 331 Họ tên: Trần Tuấn Anh Theo hoá đơn số 155 ngày 31 tháng 10 năm 2001 Nhập tại kho: STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất H.H Mã số ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền y.cầu T.n 1 Gạch xây 2 lỗ 1000v 152 152 400.000 50.000.000 Cộng 50.000.000 Phụ trách c.tiêu Người giao Thủ kho Thủ trưởng ĐV (Ký- họ tên) (Ký- tên) (Ký- tên) (Ký- tên) ĐV: CTLM điện nước phiếu xuất kho MS 02-VT và xây dựng Ngày 29/11/01 Số:QĐ 1141 ĐC: 61E- La Thành Nợ TK 621 Có TK 152 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Hà Số:QĐ.1141- TC/QD Bộ tài chính, ngày 29 tháng 11 năm 2001 Xuất tại kho: STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất H.H Mã số ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền y.cầu T.X Gạch xây 2 lỗ 1000v 152 152 400.000 50.000.000 Cộng 50.000.000 Phụ trách chỉ tiêu Người giao Thủ kho Thủ trưởng ĐV (Ký- họ tên) (Ký- tên) (Ký- tên) (Ký- tên) Từ các phiếu nhập kho, xuất kho ta tiến hành ghi nhật ký chung và ghi sổ cái các tài khoản. Nhật ký chung (NVL) Đơn vị tính: (đồng) Số CT Ngày CT Nội dung Số hiệu TK Số phát sinh Nợ Có 756 19/10 Xuất gạch xây 2 lỗ 621 50.000 152 50.000 155 31/11 Nhập gạh xây 2 lỗ 152 50.000 331 50.000 7/10 Cáp thép f 24 152 4.082.600 331 4.082.600 … …. …. Cộng luỹ kế 244.796.112.071 244.796.112.071 Sổ cái tài khoản 152 (NLVL) Đơn vị tính: (đồng) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NK TK Đ.Ư Số phát sinh S N Nợ Có Dư đầu kỳ 282.276.255 756 19/10 Xuất gạch xây 2 lỗ 621 50.000 155 31/11 Nhập gạch xây 2 lỗ 311 50.000 7/10 Cáp thép f 24 331 4.082.600 … … … … Cộng phát sinh 12.421.004.353 12.626.400.788 Dư cuối kỳ 80.879.820 Nhận xét: Nhìn chung quá trình quá trình hoạch toán của Công ty là hợp lý, quá trình hoạch toán dựa trên cơ sở lý thuyết rõ ràng, đúng thực tế, quá trình thu mua nguyên vật liệu của Công ty có hai cách. + Thu mua nguyên liệu, vật liệu xuất thẳng cho các bộ phận sử dụng, không thông qua quá trình nhập kho. + Thu mua nguyên liệu, vật liệuvề nhập kho sau đó mới xuất dùng cho các bộ phận Trong trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu xuất thẳng công trình, đây là đặc trưng riêng của ngành xây dựng, nhưng qua quá trình hoạch toán không qua nhập kho sẽ nảy sinh nhiều vấn đề xấu vì chỉ có người mua và chủ công trình biết, điều này gây ra nhiều hậu quả như thất thoát vật tư, tham ô lãng phí, dẫn đến công trình sẽ không đảm bảo được chất lượng, làm cho uy tín của Công ty giảm sút, mặt khác khi mua vật liệu về xuất thẳng không thông qua nhập kho sẽ không có vật liệu dự trữ, nếu như trong trường hợp thị trường khan hiếm các loại vật tư mà công trình đang cần sử dụng lúc đó chưa kịp mua, hay với một giá cao, điều này sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công của công trình và hiệu quả thi công không đảm bảo. Với hình thức mua nguyên vật liệu và xuất thẳng cho công trình không quan nhập kho, nó có ưu điểm là giảm bớt được chi phí bốc dỡ và kho tàng để dự trữ, người trông coi vật liệu. Nhưng lai có những nhược điểm là gây hậu quả thất thoát, tham ô, lãng phí, mua vật tư giá cao, làm ảnh hưởng tới công trình hoặc công trình bị gián đoạn do đó doanh nghiệp cần khắc phục. 3 Kế toán công cụ dụng cụ: Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng, do đó quá trình hoạch toán công cụ dụng cụ cũng giống như hoạch toán nguyên vật liệu. Để hoạch toán phần này kế toán sử dụng tài khoản 153- công cụ dụng cụ Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ, nhập xuất thu mua công cụ, dụng cụ để vào nhật ký chung từ đó tiến hành ghi sổ cái tài khoản. Sổ cái tài khoản 153 (Công cụdụng cụ) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NK TK Đ.Ư Số phát sinh S N Nợ Có Dư đầu kỳ 14.000.000 … … … Cộng phát sinh 0 0 Dư cuối kỳ 14.000.000 Nhận xét: Nhìn chung quá trình hoạch toán công cụ dụng cụ của Công ty, kế toán hoạch toán rất hợp lý, các chúng từ ghi rõ ràng dễ hiểu, đồng thời quá trình nhập xuất công cụ dụng cụ kế toán hoạch toán đúng theo lý thuyết đã học, do đó đã làm cho công tác quản lý của Công ty chặt chẽ và tốt hơn. Chương III Kế toán tiền lương và bảo hiểm xả hội: 1 Kế toán tiền lương: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, nó làm thoả mã nhu cầu vật chất và tinh thần của con người lao động và được biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất sản phẩm của xã hội mà người lao động được hưởng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Dưới chế độ xã hội, tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt theo nguyên tắc phân phối theo lao động, việc trả lương như thế nào nhằm khuyến khích người lao động hàng ngày say sưa công việc và có óc sáng tạo trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động. Đối với kế toán tiền lương họ có nhiệm vụ ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động, tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, phải trả công nhân viên. Hiện Công ty xây lắp điện nước và xây dựng Hà Nội đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Hình thức lương theo sản phẩm là số tiền lương phải trả cho người lao động, căn cứ vào số lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng và đơn giá sản phẩm (bảng thanh toán tiền lương và bảng chấm công) kế toán tiến hành chi lương cho các bộ phận, hàng tháng được chia làm hai lần (lần 1 tạm ứng, lần 2 thanh toán số còn lại ). Đối với người lao động trực tiếp họ trả lương theo sản phẩm trực tiếp, với người lao động gián tiếp họ trả lương theo lương sản phẩm gián tiếp . Cách tính lương như sau: + Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Lương một công nhân = Lương SP + Phụ cấp lưu động + Phụ cấp trách hiệm - Tạm ứng - Các khoản khấu trừ Trong đó: Lương sản phẩm = Đơn giá lương sản phẩm * Số công + Đơn giá lương Tổng quỹ lương sản phẩm một tổ = sản phẩm 1 tổ Tổng số một công nhân + Tổng quỹ lương sản phẩm một tổ (Căn cứ vào bảng tính khấu hao công việc) Trong đó: Mi: Khối lượng hoàn thành của loại số i Đi: Đơn giá tiền lương cho một sản phẩm thứ i Phụ cấp lưu động = 10% tiền lương sản phẩm Phụ cấp trách nhiệm = 10% tiền lương sản phẩm + Ví dụ: Căn cứ vào bảng khối lượng công việc hoàn thành. Bảng tính khối lượng công việc Ngày 15/11/01 Tổ hoàn thiện STT Tên công việc ĐV tính Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền 1 Trát tường M2 1500 2000 300000 2 Trát trụ cột M2 600 6500 3900000 3 Trát đầm, trần, xà M2 600 4500 2700000 4 Trát đắp, phao đơn M2 1000 3000 3000000 5 Trát giờ chỉ M2 1554 3000 3108000 Công 15708000 Nhận xét: Từ bảng trên ta có tổng lương của bộ hoàn thiện là 15708000. - Dựa vào bảng chấm công của tổ hoàn thiện thì tổng số công là 616 công. Đơn giá sản lượng sản phẩm =15708000/616 = 25500 đồng/công của tổ hoàn thiện ví dụ: tính lương sản phẩm. Dương Thuỳ Anh: + Số lượng sản phẩm = 25500 đ x 29 = 739500 đ + Phụ cấp lưu động 10%(25500 x 29) = 73950đ + Phụ cấp trách nhiệm: 10%(25500 x 29) = 73950đ + Tạm ứng kỳ I: 300000đ + Các khoản phải khấu trư: 250000đ Số tiền lĩnh kỳII: 739500đ + 73950đ + 73950 – 300000-250000 = 337400đ Lương sản phẩm Dương Thuỳ Anh + Lương sản phẩm 25500 x 27 = 688500đ + Phụ cấp lưu động: 10% (25500 x 27) = 68850đ + Tạm ứng kỳ I: 300000đ + Các khoản phải khấu trừ: 250000đ Số tiền được lĩnh kỳ II: 688500 + 68850 – 300000 – 250000 = 207350đ Trần Hữu Chính: + Lương sản phẩm: 25500 x 28 = 714000đ + Phụ cấp lưu động: 10%(25500 x 28) = 71400đ + Tạm ứng kỳ I: 300000đ + Các khoản phải khấu trừ: 50000đ Số tiền lĩnh kỳII: 714000đ + 71400đ - 300000đ - 250000 = 235400đ Đối với bộ phận gián tiếp. Lương sản phẩm = Tổng lương sản phẩm x % quy đinh được hưởng. gián tiếp - Lương cán bộ cơ quan: Tổng lương sp = Tổng lương sản phẩm x 10,559% cán bộ cơ quan + Tổng lương sản phẩm các đội = Tổng lương sản phẩm các đội Tổng lương + Tổng lương + Tổng lương + Tổng lương Hoàn thiện đội xây đội sắt đội phụ vữa = 41352000 + 40540000 + 39270000 + 39850000 = 161012000đ Lương một cán bộ = Tổng lương sản phẩm x Hệ số từng người Tổng hệ số Tổng lương sản phẩm = 10,559% x 161012000 = 17000000đ Gián tiếp của cán bộ cơ quan Ví dụ: 1. Vũ Hoàng Minh (giám đốc) Lương sản phẩm = 17000000 x 0,9 = 1615400đ/ tháng 9,4713 2. Bùi Đức Chung (P. Giám đốc) Lương sản phẩm = 17000000 x 0,75 = 1346172đ/ tháng 9,4713 3. Lương Trần Mạnh Hùng (kế toán trưởng) Lương sản phẩm = 17000000 x 0,7 = 1256427 đ/ tháng 9,4713 - Lương quản lý đội: Tổng lương sản phẩm = 13,043% x Tổng lương sản phẩm bộ phận quản lý đội Ví du: Tính lương Nguyễn Bích Hường( đội trương) Lương sản phẩm = 21.000.000 x 0,4 = 1095600đ/thùng 7,667 Lê Văn Kiệt ( NVkỹ thuật) Lương sản phẩm = 21.000.000 x 0,3 = 821.700đ/ thùng 7,667 Lê Văn Thành ( VNthống kê) Mai Văn Thành (thủ kho) Lương sản phẩm = 21.000 x 0,3417 = 935950đ/thùng 7,667 Trong quý IV kế toán toàn Công ty Lắp máy điện nước Hà Nội đã hạch toán lương như sau: Nợ TK 622: 178.000.000 Nợ TK 627: 21.000.000 Nợ TK 642: 17.000.000 Có TK 334: 216.000.000 Dưới đây là bảng chấm công và bảng thanh toán lương 2. Kế toán BHXH Ngoài thu nhập về tiền lương, người lao động còn được hưởng trợ cấp BHXH, HBYT, trong các trường hợp như ốm đau, thai sản, tai lại lao động, bệnh nghề nghiệp. Các khoản chi trên được lấy từ BHXH, BHYT, KPCĐ được trích lập căn cứ tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thanh toán phải trả trong tháng, kế toán Công ty đã sử dụng tài khoản (338- phải trả phải nộp khác ). Theo chế độ hiện hành thì tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất là 19% trong đó có 15% quỹ BHXH, nhưng doanh nghiệp phải nộp 10% lên cấp trên để lại 5% tại Công ty để chi tiêu, 2% BHYT, 2% KPCĐ, trong đó 1% nộp cho công đoàn cấp trên còn lại 1% để lại chi tiêu cho các hoạt động công đoàn. - Công nhân viên chịu 6%( 5% BHXH và 1% BHYT), 5% BHXH do doanh nghiệp thu hộ, bằng cách khấu trừ lương rồi nộp cho sở thương binh và xã hội cấp trên, như vậy tổng tỷ lệ nộp BHXH, HBYT, KPCĐ là 25%. Trong quí IV Công ty đă trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau: Nợ TK 622 33.820.000 Nợ TK 627 3.230.000 Nợ TK 642 3.990.000 Có TK 334 41.040.000 Tỷ lệ trích trên ta dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 11 năm 2001 Đơn vị tính: (đồng) TT TK ghi( có) TK ghi (Nợ) TK 334 Tài khoản 338 338(2) 338(3) 338(4) Cộng 1 TK 622 178.000.000 3560.000 26700.000 3560.000 33.820.000 2 TK 627 20.000.000 420.000 3150.000 420.000 3.990.000 3 TK642 17.000.000 340.000 2550.000 340.000 3.230.000 Cộng 216.000.000 41.040.000 Căn cứ số liệu trên ta tiến hành ghi sổ cái tài khoản 334,338 như sau: Sổ cái tài khoản 334 (phải trả công nhân viên) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NK TK Đ.Ư Số phát sinh S N Nợ Có Dư đầu kỳ 223.872.500 Tiền lương phải trả các bộ phận 622 17.800.000 627 21.000.000 642 17.000.000 Thanh toán lương cho CN 111 16.086.000 … … … Cộng phát sinh 540.991.000 863.449.000 Dư cuối kỳ 546.030.500 Sổ cái tài khoản 338 (phải trả phải nộp khác) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NK TK Đ.Ư Số phát sinh S N Nợ Có Dư đầu kỳ 1.680.292.537 TrichBHXH,BHYT,KPCĐ 622 33.820.000 627 3.990.000 642 3.230.000 Nộp KPCĐ 111 10.000.000 … Cộng phát sinh 1.185.481.805 706.920.235 Dư cuối kỳ 1.201.730.967 Nhận xét: Qua phương pháp hạch toán tiền lương và BHXH, của Công ty lắp máy điện nước Hà Nội kế toán đã hạch toán tiền lương tương đối hộp lý, rõ ràng, đúng với lý thuyết thực tế đã học. + Về tiền lương: Công ty áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm, đây là một ưu điểm của Công ty vì nó phát huy được vai trò đò bẩy kinh tế, khuyến kích người lao động nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm vì ap của ngành là những công trình và hạngmục công trình, những sản phẩm của Công ty làm ra phải nghiệm thu đạt tiêu chuẩn và chất lượng. Vì vậy phải chu ý nhiều đến công tác quản lý, công tác nghiệm thu tránh tình trạng chạy theo thành tích hay số lượng dẫn đến làm ẩu bừa bãi làm cho sản phẩm kém chất lượng. Về bảo hiểm xã hội kế toán làm rất tốt, kế toán hoạch toán rõ dàng, đã trích đủ, nộp đủ số tiền BHXH theo quy định, ngoài ra Công ty còn quan tâm tới đời sống của cán bộ công nhân viên như trích quỹ thăm hỏi ốm đau cho công nhân viên. Đây là mặt tốt của công ty cần phát huy và phấn đấu nhiều hơn nữa. Chương IV Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Trong quý theo quy định của Công ty kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí về lao động sống( tiền lương và BHXH) và lao động vật hoá chi phí vật liệu khấu hao mà Công ty đã bỏ ra hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định nó được biểu hiện bằng tiền. Những chi phí bỏ ra liên quan đến giá thành sản xuất được gọi là chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiệp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Căn cứ vào phiếu xuất nhập nguyên vật liệu kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK 621 Có TK 152 + Chi phí nhân công trực tiếp là số tiền lương, BHXH mà Công ty đã trả cho người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm. Căn cứ vào số liệu phản ánh tiền lương, BHXH, kế toán tiến hành hạch toán như sau: Nợ TK 622 Có TK 334,338 + Chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất phục cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư công cụ dụng cụ trích khấu hao TSCĐ và các chi phí khác phục vụ cho chi phí sản xuất, kế toán ghi như sau: Nợ TK 627 Có TK 152,153,214 Sau khi hạch toán được các chi phí sản xuất kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và kết chuyển vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm ( chi phí phát sinh trong kỳ) Nợ TK 154 Có TK 621,622,627 Căn cứ vào số liệu đã có tiến hành định khoản cụ thể như sau: Nợ TK 154: 17.867.517.549 Có TK 622: 15.893.592.729 Có TK 621: 1.568.788.900 Có TK 627: 504.135.918 * Trình tự giá thành sản phẩm Gia thành là những chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ (hoàn thành bàn giao) cho từng loại sản phẩm hoặc lao vụ dịch vụ, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp được và được xác định theo công thức sau: Giá thành thực tế = Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí dở dang cuối kỳ Vậy giá thành thực tế được tính là: Ztt = 12.046.742.939 + 17.867.517.549 - 11.244.900.902 = 18.669.359.589đ *cách tính giá thành công trình Z ctxl = Doanh thu từng công trình ồ Doanh thu các công trình + Công trình sân bay Nội Bài = 8.284.739.725 = 0,5 16.569.479.450 + Công trình Sứ Hoàn Liên Sơn = 5.523.159.817 = 0,33 16.569.479.450 + Công trình tháp Việt Nhât = 2.761.579.908 = 0,17 6.569.479.450 Lấy số dư đầu kỳ của TK 154 * tỷ lệ từng công trình đề ra số dư đầu kỳ của từng công trình. + Số dư đầu kỳ của công trình sân Bay Nội Bài: 12.046.742.939 * 0,5 = 6.023.371.469,5 + Số dư đầu kỳ của công trình Sứ Hoàn Liên Sơn: 12.046.742.939 * 0,33 = 3.975.425.169,87 + Số dư đầu kỳ của công trình tháp Việt Nhât: 12.046.742.939 * 0,17 = 2.047.946.299,66 Tính chi phí phát sinh cho từng cônh trình: Hệ số từng công trình * ồNợ TK (621,622,627) ồphát sinh trong tháng của ba công trình đó là: 17.867.517.549. Giá thành công trình = Số dư đầu kỳ từng Công ty + CP trong kỳ từngCT - Số dư cuối kỳ + Zct sân bay Nội Bài = 6.023.371.469 + 8.933.758.774,5 – 5.622.450.050,99 = 9.334.679.792 + Zct Sứ Hoàn Liên Sơn = 3.975.425.169,87 + 5.955.839.183 – 3.748.300.300,66 = 6.182.964.052 + Zct tháp Việt Nhật = 2.047.946.299,63 + 2.977.919.519,5 - 4.874.150.150,33 = 3.151.715.740 Zct sân bay Nội Bài + Zct Sứ Hoàn Liên Sơn + Zct tháp Việt Nhật = 18.669.359.584đ Căn cứ vào các số liệu trên, kế toán tiến hành ghi sổ cái tài khoản. Sổ cái tài khoản 154 (chi phí sản xuất dở dang) Đơn vị tính:( đồng) Chứng từ Nội dung chứng từ Tg NKC TK đối ứng Số phát sinh S N Nợ Có Số dư đầu kỳ K/C chi phí tính giá thành sản xuất 621 622 627 15.893.593 1.568.788.900 504.135.918 31/12 Xác định giá vốn quý 4/01 632 121.907.265 …. …. … Cộng phát sinh 16.102.998.702 16.904.840.739 Dư cuối kỳ 0 0 Nhận xét: Qua phân tích tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, của Công ty lắp máy điện nước và xây dựng kế toán đã hoạch toán rõ dàng và hợp lý, đúng với lý thuyết thực tế đã học, làm cho người xem dễ hiểu, vì do đặc điểm của ngành những công trình, hạng mực công trình mang tính đơn chiếc, cho nên giá thành được hoạch toán theo từng công trình cụ thể. chương V Kế toán bàn giao công trình và xác định kết quả kinh doanh: 1 Kế toán bàn giao công trình. Trong Công ty xây lắp do đặc điểm, tính chất quy cách, công nghệ sản phẩm là tổ chức phương pháp sản xuất, theo cachý lập dự toán, các hình thức thanh toán khối lượng, công tác xây lắp hoàn thành nên trong kỳ báo cáo có thể là một bộ phận cấu thành, nên trong kỳ báo cáo có thể có một bộ phận cấu thành công trìn, hạng mục công trình, hoàn thành được bàn giao, cho người giao thầu. Đây chính là sản phẩm tiêu thụ của ngành xây dựng. Bàn giao công trình là khâu quan trọng của quá trình sản xuất và tái sản xuất của Công ty, mục đích của bàn giao công trình là chuyển giao sản phẩm của mình làm ra, được nghiệm thu cho người giao thầu và thu tiền về để bù đắp các khoản chi phí sản xuất, từ đó hình thành nên thu nhập thì Công ty mới có điều kiện, thực hiện kế hoạch lợi nhuận, phân phối lợi nhuận, có điều kiện thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Bàn giao công trình, nhìn chung thu tiền nhanh và còn được khách hàng ứng trước cho bên nhận thầu cụ thể là tổng số tiền trên số dư của tài khoản 131 là 17.505.687.827đ, số phải thu trong tháng trước chuyển sang là 20.811.724.865đ. Do đó có thể nói tình hình thanh toán của Công ty là nhanh chóng, thuận lợi, điều này doanh nghiệp cần phát huy hợ nữa. 2 Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất, trong mỗi thời kỳ nhất định của Công ty, được biểu hiện dưới dạng hình thức giá trị thông qua chỉ tiêu lãi, lỗ. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản sau: kết quả sản xuất, kinh doanh lãi, lỗ do tiêu thụ sản phẩm hình thành, nên được biểu hiện bằng cách so sánh giữa doanh thu và giá trị, giá thành thực tế, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập và các nghiệp vụ tài chính của Công ty, như chênh lệch giữa lãi tiền gửi, trả tiền vay, tiền phạt, tiền bồi thường. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số lãi lỗ của hoạt động bất thường, là khoản chênh lệch giữa số thu nhập và chi phí của những hoạt động khác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty như nhượng bán bàn giao, cho thuê đồ dùng. Trên thực tế Công ty lắp máy điện nước và xây dựng đã hoàn thành bàn giao công thình với tổng doanh thu là 16.569.479.450đ . Sau khi đã tập hợp được doanh thu, kế toán kết chuyển sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh. Kết quả doanh thu thuần: Nợ TK 511 16.569.479.450 Có TK 911 16.569.479.450 Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911 16.082.371.872 Có TK 632 16.082.371.872 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911 1.650.868.857 Có TK 642 1.650.868.857 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính: Nợ TK 911 776.612.049 Có TK811 776.612.049 Kết chuyển thu nhập bất thường: Nợ TK 721 154.380.952 Có TK 911 154.380.952 Kết chuyển chi phí bất thường: Nợ TK 911 253.265.511 Có TK 821 253.265.511 Sau khi đã kết chuyển được chi phí sản xuất, doanh thu, kế toán tiến hành xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Kết quả hoạt động KD = Doanh thu - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phíquản lý DN = 16.596.479.450 – 13.012.341.528 – 1.810.165.137 = 1.152.257.085 Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính = 0 - 770.612.049 = (770.612.049) Kết quả hoạt động bất thường = Thu nhập hoạt động bất thường - Chi phí hoạt động bất thường = 154.380.952 – 253.265.511 = (98.884.559) Kếtquả HĐ SXKD trong quý = Kết quả hoạt động KD + Kết quả hoạt động tài chính + Kết quả hoạt động bất thường = 1.152.257.085 + (770.612.049) + (98.884.559) = 282.760.477 Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý Công ty đã có lãi, kế toán định khoản là: Nợ TK 911 282.760.477 Có TK 421 282.760.477 Căn cứ những số liệu trên kết toán tiến hành ghi nhật ký chung,sổ cái tài khoản liên quan: Sổ cái tài khoản 511(Doanh thu) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NKC TK đối ứng Số phát sinh S N Nợ Có Số dư đầu kỳ Bàn giao c/t Việt Nhật 131 1.728.487.000 Bàn giao Sân Bay Nội Bày 131 572.000.000 Kết chuyển doanh thu 911 16.569.479.450 … …. …. …. Cộng phát sinh 16.569.479.450 16.569.479.450 Sổ cái tài khoản (911- xác định kết quả kinh doanh) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NKC TK đối ứng Số phát sinh S N Nợ Có Kếtchuuyểndoanh thu 511 16.569.479.450 Kết chuyển giá vốn 632 16.082.371.872 Kết chuyển CPQLDN 642 1.650.868.857 Kết chuyển CPHĐTC 721 154.380.952 Kết chuyển chi phí BT 811 (770.612.049) Lãi hoạt động KD 821 253.265.511 421 Cộng phát sinh 282.760.477 282.760.477 Nhận xét: Trong quý Công ty đã hoàn thành bàn giao được ba công trình, sau khi đã tính toán chi phí phát sinh trong quý nhìn chung việc hoạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty là hợp lý với kết quả đó . Công ty đã làm ăn có lãi với số tiền 282.760.477đ , chứng tỏ Công ty đã cố gắng và hoàn thành được kế hoạch sản xuất, thi công và nghĩa vụ với nhà nước, đó cũng là do cách quản lý tốt của Công ty trong các khâu như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, giảm bớt được chi phí sản xuất. Với phương pháp trả lương theo sản phẩm, đã thúc đẩy người lao động đã chú ý đến công việc, điều này giúp cho việc hoành thành công trình một cách nhanh chóng đúng thời hạn, ngoài ra Công ty còn tận dụng được những máy móc tài sản không dùng đến hoặc chưa cần dùng để cho thuê, cho vay cũng giúp chi Công ty có một khoản lợi nhuận khá. Bên cạnh những kết quả sản xuất Công ty đạt được, kế toán cần khắc phục những mặt sai trong công tác hoạch toán. Chương VI Kế toán vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị, bao gồm tiền mặt tại quỹ tiền gửi ngân hàng và tiền gửi. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ vì trong quá trình sử dụng vốn bằng tiền dễ bị lợi dụng, tham ô do đó việc sủ dụng vốn bằng tiền phải tuân thủ theo những nguyên tắc, các chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của nhà nước. .1 Kế toán tiền mặt: Theo nguyên tắc về quản lý tiền mặt doanh nghiệp chỉ được giữ lại một số lượng tiền mặt trong hạn mức theo sự thoả thuận của hai bên, doanh nghiệp và ngân hàng để chi tiêu vào một số công việc nhất định. Tiền mặt của Công ty được tập chung tại quỹ tiền mặt, mọi nghiệp vụ thu chi bảo quản tiền mặt đều phải do thủ quỹ tiến hành vào việc thu chi tiền mặt phải có phiếu thu phiếu chi hợp lệ và được tổ chức chặt chẽ để tránh tham ô lãng phí đồng thời thủ quỹ tiến hành kiểm tra chứng từ thu chi tiền mặt trước khi thu hoặc thu tiền mặt xem xét chứng từ có hợp lý hợp lệ hay không sau khi kiêmt tra song các chứng từ đã đủ tiêu chuẩn thì thủ quỹ tiến hành thu chi tiền mặt theo đúng số liệu đã ghi trên chứng từ đồng thời phải dữ lại các chứng từ gốc có chữ ký của người nhận tiền, người nộp tiền. Cuối ngày thủ quỹ phải căn cứ vào các chứng từ thu chi để ghi ngay vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ theo thứ tự chứng từ và được ghi làm hai lần, lần một giữ lại thủ quỹ, lần hai gắn vào báo cáo quỹ kèm theo các báo cáo thu chi. Để phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt của Công ty kế toán sử dụng tài khoản 111(tiền mặt), tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp II. Tài khoản 111(1) tiền việt nam Tài khoản 111(2) ngoại tệ Tài khoản 111(3) vàng bạc, đá quý, kim cương Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu thu, chi để ghi vào sổ quỹ tiền mặt và nhật ký chuyên dùng. Cách ghi sổ quỹ tiền mặt như sau: Sổ nhật ký gồm 8 cột. + cột ngày ghi sổ, cột số phiếu gồm số phiếu thu, chi, số hiệu chứng từ căn cứ vao ngày tháng ghi trên chứng từ, số chứng từ ghi vào sổ. + Cột diễn giải nội dung: Dùng để ghi nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Cột tài khoản đối ứng: Dùng để ghi các tài khoản đối ứng với các tài khoản 111. + Cột số phát sinh: Gồm số phát sinh nợ phat sinh có (thu chi) và cột tồn quỹ. + Sau khi kiểm tra chứng từ và quỹ thu chi tiền mặt kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký quỹ theo các nội dung ghi trên chứng từ. + Phần tồn quỹ đầu tháng kế toán căn cứ vào số tồn quỹ cuối tháng trước đển ghi sổ. + Phần số phát sinh trong tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ thu chi trong thánh để ghi vào sổ nếu là phiếu thu thì số tiền được ghi vào bên phát sinh nợ, nếu là phiếu chi thì số tiền đó được ghi vào số phát sinh bên có trên nhật ký quỹ. Cuối tháng kế toán phải cộng số phát sinh phải cộng số phát sinh trong tháng phần tồn quỹ cuối tháng, sau các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phải tính số dư ở sổ nhật ký quỹ, số tiền quỹ cuối tháng, của nhật ký quỹ, được tính như sau: Số tồn quỹ cuối tháng = Số tồn quỹ đầu tháng - Phát sinh Nợ - Phát sinh có ví dụ: ĐV: CTLM điện nước phiếu thu MS : và xây dựng Ngày 10/10/01 Số: ĐC: 61E- La Thành Nợ TK 111 Có TK 131 Họ tên người nộp: Lê Thị Hạnh Địa chỉ: Khu tập thể bưu điện Hà Nội Lý do nộp: Thu tiền công trình xăng Dỗu Số tiền: 102.335.821 (viết bằng chữ) Một trăm linh hai triệu ba trăm ba mươi năm nghìn tám trăm hai mươi mốt đồng. Kèm theo chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Một trăm linh hai triệu ba trăm ba mươi năm nghìn tám trăm hai mươi mốt đồng. Ngày 10 tháng 10 năm 2001 Kế toán trưởng Người lập phiếu Người lập Thủ quỹ (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) ĐV: CTLM điện nước phiếu thu MS : và xây dựng Ngày 29/11/01 Số: ĐC: 61E- La Thành Nợ TK 111 Có TK 131 Họ tên người nộp:Lê Thanh Hải Địa chỉ: Khu tập thể 8/3 Do nộp: Thu tiền công trình Westlake Số tiền: 32.462.500 (viết bằng chữ) Ba hai triệu bốn trăm sáu hai nghìn năm trăm đồng chẵn . Kèm theo chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Ba hai triệu bốn trăm sáu hai nghìn năm trăm đồng chẵn . Ngày 29 tháng 11 năm 2001 Kế toán trưởng Người lập phiếu Người lập Thủ quỹ (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) ĐV: CTLM điện nước phiếu chi MS : và xây dựng Ngày 18/10/01 Số: ĐC: 61E- La Thành Nợ TK 642,133 Có TK 111 Họ tên người nộp: Đỗ Thanh Hiền Địa chỉ: Thanh Oai – Hà Tây Lý do nộp: Chi mua văn phàng phẩm Số tiền: 180.000(viết bằng chữ) Một trăm tám mươi nghìn đồng chẵn Kèm theo chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Một trăm tám mươi nghìn đồng chẵn Ngày 18 tháng 10 năm 2001 Kế toán trưởng Người lập phiếu Người lập Thủ quỹ (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) ĐV: CTLM điện nước phiếu chi MS : và xây dựng Ngày 29/10/01 Số: ĐC: 61E- La Thành Nợ TK 152,133 Có TK 111 Họ tên người nộp: Mai Văn Tới Địa chỉ: Thanh Xuân- Hà Nội Lý do nộp: Mua xi măng Số tiền: 136.334.282 (viết bằng chữ) Một trăm ba mươi triệu ba trăm ba mươi tư triệu tám trăm tám hai triệu Kèm theo chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Một trăm ba mươi triệu ba trăm ba mươi tư triệu tám trăm tám hai triệu Ngày 29 tháng 10 năm 2001 Kế toán trưởng Người lập phiếu Người lập Thủ quỹ (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) Căn cứ vào phiếu thu, chi kế toán lập báo cáo quỹ tiền mặt và nhật ký chung. Sổ quỹ tiền mặt Ngày gh/sổ Chứng từ Nội dung TK ĐƯ Số tiền Tồn quỹ thu chi Thu Chi 18/10 484 Thu tiền CT xăng dầu 131 102.335.812 30.736.165 18/10 620 Chi mua văn phòng Phẩm 642 180.000 132.891.977 … … … … Cộng luỹ kế 41051.582003 40.821309035 Sổ cái tài khoản 131 (phải thu khách hàng) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NKC TK Đ.ư Số phát sinh Nợ Có Số Ngày Số dư đầu kỳ 20.811.724.865 484 18/10 Thu tiền CTxây dựng 111 120.335.812 109 01/11 Thu tiền CT khách sạn Holiday 112 107.657.900 772 29/11 Bàn giao CTtháp Việt nhật, VAT 511 3331 728.000.000 72.800.000 … … … Cộng phát sinh 17.505.687.837 19.109.407.919 Số dư cuối kỳ 19.208.004.783 Sổ cái tài khoản 642 (Chi phí quản lý) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NKC TK Đ.ư Số phát sinh Số Ngày Số dư đầu kỳ Nợ Có 8/10 Chi mua văn phòng phẩm 111 2.704.000 K/C chi phí quản lý DN 911 1.160.868.857 … … … Cộng phát sinh 1.650.868.857 1.650.868.857 Số dư cuối kỳ 0 0 Nhận xét: Nhìn chung các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, của Công ty là tương đối hợp lý, dễ hiểu, quá trình hạch toán dựa trên cơ sở lý thuyết, nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số nội dung kế toán hạch toán chưa đúng theo lý thuyết đã học, do đó làm cho người đọc khó hiểu. Ví dụ: Phiếu chi ngày 8/10 ( nghiệp vụ 20) là chi mua vé cầu phà sửa xe, khám xe nội dung phiếu chi không ghi rõ ràng chi cho bộ phận nào, do đó kế toán cần ghi chép cho đúng và rõ ràng. - Nếu chi cho bộ phận quản lý doanh nghiệp thì: Nợ TK 642 Có TK 111 - Nếu chi cho bộ phận bán hàng thì đinh khoản: Nợ TK 641 Có TK 111 - Nếu chi cho bộ phận sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 111 - Nếu chi cho bộ phận thuế, kế toán ghi: Nợ TK 133,642(5) Có TK 111 Qua đó cho ta thấy được việc hạch toán ghi chép các nghiệp vụ thu chi không rõ ràng, chính xác, điều này đã làm ảnh hưởng đến việc hạch toán các chi phí khác và công việc xác định kết quả kinh doanh của Công ty. .2 Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo chế quản lý tiền mặt và theo chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số vốn bằng tiền của Công ty phải gửi tại ngân hàng nhà nước (trừ số định mức được dữ lại quỹ theo sự thoả thuận với ngân hàng). Tất cả các khoản thi chi bằng tiền đều phải thanh toán thông qua ngân hàng vì toàn bộ số vốn bằng tiền bằng tiền của Công ty được giữ tại ngân hàng. Để hoạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán sử dụng tài khoản 112(tiền gửi ngân hàng). Tài khoản này có ba tài khoản cấp II. + Tài khoản 112(1) tiền Việt Nam + Tài khoản 112(2) Ngoại tệ + Tài khoản 112(3) Vàng bạc, đá quý Hàng ngày kế toán căn cứ vào phần chứng từ gốc, uỷ nhiệm chi đến uỷ nhiệm chi đi để ghi vào nhật ký. + Uỷ nhiệm chi đi: Là các uỷ nhiệm chi cho Công ty nhờ ngân hàng phục vụ mình trích chuyển trả cho đơn vị bạn và các phiêu thu, séc hàng ngày. + Uỷ nhiệm chi đến: Là các uỷ nhiệm chi trên biên lai mà các đơn vị khác nhờ ngân hàng trả cho Công ty. Ví dụ: Uỷ nhiệm chi đến và uỷ nhiệm chi đi của Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội. ĐV: CTLM điện nước uỷ nhiêm chi (chi đến) và xây dựng Lập ngày 11/11/01 Số 01/KHST ĐC: 61E- La Thành Tên đơn vị trả tiền: Ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn Phần ghi do NH Số tài khoản: 001453 Tại ngân hàng: kho bạc thành phố Hà Nội Tên đơn vị: Công ty lắp máy điện nươc và xây dựng Hà Nội Số tài khoản: 0100953 Có TK 311 Tại ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn Nội dung thanh toán vay ngắn hạn Số tiền 120.000.000 Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B Kế toán – chủ tài khoản ghi sổ 11/11/01 Kế toán (Ký, họ tên) Kế toán – TP kế toán Kế toán – TP kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ĐV: CTLM điện nước uỷ nhiêm chi (chi đi) và xây dựng Lập ngày 16/11/01 Số 01 ĐC: 61E- La Thành Tên đơn vị trả tiền: Công ty lắp máy điện nươc và xây dựng Hà Nội Phần ghi do NH Số tài khoản: 001453 Nợ TK 333 Tại ngân hàng: Công thương Việt Nam – Hà Nội Tên đơn vị nhận tiền: Kho bạc nhà nước Việt Nam Số tài khoản: 0100953 Có TK 112 Tại ngân hàng nhà nước Việt Nam Nội dung thanh toán : Nộp tiền thuế giá trị giá tăng Số tiền 1.200.000 Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B Kế toán – chủ tài khoản ghi sổ 11/11/01 Kế toán (Ký, họ tên) Kế toán – TP kế toán Kế toán – TP kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ các chứng từ kế toán và sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản có liên quan. Nhật ký chung tgnh Chứng từ Nội dung diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ghi chú S N Nợ Có 11/11 Cho xí nghiệp vay ngắn hạn 112 50.000.000 311 50.000.000 5/10 Rút tiền gửi ngânhàng về quỹ 111 250.000.000 112 250.000.000 … … … Cộng luỹ kế Sổ cái tài khoản 112(tgnh) Chứng từ Nội dung diễn giải TK đối ứng Số phát sinh S N Nợ Có Số dư đầu 1.753.395.028 11/11 Cho xí nghiệp vay ngắn hạn 311 50.000.000 5/10 Rút tiền gửi ngânhàng về quỹ 111 250.000.000 … … … Cộng phát sinh 30.506.720.274 31.409.810.528 Số dư cuối 850.304.774 Nhận xét: Nhìn chung phương pháp hoạch toán bằng tiền gửi ngân hàng của Công ty, kế toán hoach toán hợp lý thông qua các chứng từ sổ sách ghi chép rõ ràng, đầy đủ. Chương VII Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 1. Tạm ứng giấy thanh toán tiền tạm ứng Ngày11 tháng 12 năm 01 Số: Nợ TK 152: 120.000.000đ Nợ TK 133: 1.200.000đ Có TK 141: 13.200.000đ Họ tên người thanh toán: Trần Tuấn Anh Địa chỉ: tổ sắt số 1 Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng sau đây: Diễn giải Số tiền I. Số tiền tạm ứng 18.000.000 1, Số tạm ứng các đợt chưa chi hết 18.000.000 2, Số tam ứng kỳ này Phiếu chi số ngày II. Số tiền đã chi 1, Chứng từ số 163 13.200.000 2, Phiếu nhập kho số 484 III. Chênh lệch 1, Số tạm ứng không chi hết (I- II) 4.800.000 2, Chi quá số tạm ứng (II – I) Thủ t đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người thanh toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ những số liệu trên ta tiến hành ghi nhật ký chung và sổ cái tài khoản liên quan như sau: Nhật ký chung Chứng từ Nội dung diễn giải đã ghi sổ Số hiệu TK Số phát sinh S N Nợ Có 715 29/10 Chi mua xi măng 152 20.000.000 133 2.000.000 141 22.000.000 887 27/11 Chi tiền mua gach 152 15.000.000 133 1.500.000 141 16.500.000 … … … Cộng luỹ kế 96.200.000 96.200.000 Sổ cái tài khoản 141(Tạm ứng) Chứng từ Nội dung diễn giải Trg NKC TK đối ứng Số phát sinh S N Nợ có Số dư đầu kỳ 353.192.271 648 Tam ứng CT Thạch Thất 111 25.774.510 715 Mua xi măng 152 20.000.000 133 2.000.000 …. … … Cộng phát sinh 87.818.775 93.117.844 Số dư cuối kỳ 9.872.726.505 Nhận xét: Trong tháng Công ty đã tạm ứng cho công nhân viên số tiền là 87.818.775đ và công nhân đã hạch toán số tiền là 93.117.844đ. Cuối quý số tiền tạm ứng chưa thanh toán là: 9.872.726.505đ, so với quý trước số tiền giảm đi là40.200.000đ. Đây là mặt tích cực của doanh nghiệp, nhưng ở đây cũng có trường hợp Công ty hạch toán như thế sẽ làm cho người xem khó hiểu chẳng hạn như phiếu thanh toán tạm ứng (NV37- với số tiền tạm ứng cho công nhân là: 13.200.000đ và kế toán định khoản là: Nợ TK 152: 12.000.000đ Nợ TK 133: 1.200.000đ Có TK 111: 13.200.000đ Nhưng theo lý thuyết đã học thì trường hợp số thực chi nhỏ hơn số đã ứng kế toán ghi: Nợ TK 152,155 Có TK 141 Số còn lại thu lại quỹ hoặc khấu trừ vào lương thì kế toán định khoản: Nợ TK 111,334 Có TK 141 2. Kế toán hạch toán thuế Thuế GTGT được khấu trừ là số thuế đầu vào được khấu trừ, đã được khấu trừ và còn được khấu trừ. Dùng để phản ánh GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua ngoài và đầu tư mua sắm TSCĐ, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Để hạch toán thuế kế toán Công ty dùng TK 133- thuế GTGT được khấu trừ. Ví dụ trong quý Công ty đã khấu trừ với số thuế là: + Khi mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất, số thuế GTGT được khấu trừ là 174.200.000đ + Mua công cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh số thuế GTGT được khấu trừ là 362.572.033đ. + Mua TSCĐ hữu hình dùng vào sản xuất số thuế GTGT được khấu trừ là 114.652.000đ + Khi mua vật liệu xuất thẳng cho sản xuất, số thuế GTGT được khấu trừ là 22.360.000đ Vậy trong quý số thuế GTGT được khấu trừ là: 703.784.033đ. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 333(1): 703.784.033đ Có TK 133: 703.784.033đ * Thuế thu nhập: đây là khoản mà Công ty phải nộp cho nhà nước như thuế phí, các khoản khác phải nộp và tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà nước. Doanh nghiệp có trách nhiệm, tính toán chính xác các khoản thuế, lệ phí nộp cho nhà nước theo luật định và kịp thời, phản ánh vào sổ kế toán đồng thời kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí , lệ phí phải nộp cho nhà nươc. Trong quý kế toán đã hoàn thành bàn giao công trình và xác định số thuế GTGT phải nộp như sau: Nợ TK 131: 1.656.947.945đ Có TK 333(1) 1.656.947.945đ Trong quý thuế thu nhập Công ty nộp là: Nợ TK 421: 10.000.000đ Có TK 333: 10.000.000đ Và Công ty đã nộp thuế băng tiền gửi ngân hàng là: Nợ TK 333: 10.000.000đ Có TK 112: 10.000.000đ Cuối quý kế toán quyết toán thuế thu nhập là: Nợ TK 421: 9.200.000đ Có TK 333: 9.200.000đ Từ những số liệu ghi trên kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK Sổ cái TK133- thuế GTGT được khấu trừ Chứng từ Nội dung Trg/ NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 715 22/10 Mua xi măng 152 2.000.000 25/11 Mua xe con 111 12.000.000 31/12 Thuế VAT được khấu trừ 333 703.784.033 Cộng phát sinh 703.784.033 703.784.033 Dư cuối kỳ 0 Sổ cái TK333- thuế,các khoản nộp Chứng từ Nội dung Trg NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 11.830.124.706 12/12 Nộp thuế GTGT 133 703.784.033 31/12 Nộp thuế thu nhâp 421 10.000.000 … … … Cộng phát sinh 773.863.000 773.863.000 Dư cuối kỳ 2.002.503.626 Nhận xét: Nhìn chung phương pháp hach toán thuế GTGT được khấu trừ là tương đôi hợp lý, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quý số thuế GTGT được khấu trừ là: 703.784.033 và cuối quý số thuế GTGT được khấu trừ không có. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước trong quý kế toán hạch toán số thuế mà Công ty phải nộp nhà nước là: 1.656.947.945đ, kết hợp với số thuế mà Công ty được khấu trừ là: 703.784.033. Do vậy cuối quý số thuế Công ty phải nộp là: - 703.784.033 = 953.163.912 Do đó số thuế GTGT phải nộp quý trước chuyển sang mà Công ty phải nộp là:18.115.587.952đ ( quý này) Công ty còn nợ nhà nước số thuế quá lơn. vì vậy Công ty cần có biện pháp khắc phục để hạch toán tôt nghĩa vụ với nhà nước. * Hạch toán kế toán các nghiệp vụ khác Khi hạch toán ngoài các khoản mà kế toán sử dụng để hạch toán các nghiệp chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán còn sử dụng các nghiệp vụ khác để hạch toán, gôm các Tksau: 138,331,311,336, Sổ cái TK311- vay ngắn hạn Chứng từ Nội dung Trg NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 26.837.734.449 23/12 Trả tiền vay ngắn hạn 111 15.000.000 24/12 Trả tiền vay ngắn hạn 112 20.000.000 25/12 Cho xí nghiệp vay NH 112 50.000.000 … … … Cộng phát sinh 1.732.692.200 3.153.947.218 Dư cuối kỳ 18.150.587.952 + Tài khoản phải trả ngươi bán 331 Sổ cái TK3311- phải trả người bán Chứng từ Nội dung Trg NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 19.106.823.521 11/12 Trả tiền vật tư 112 1.100.000 31/10 Nhập gạch xây 152 50.000.000 … …. …. Cộng phát sinh 20.179.042.357 19.240.806.788 Dư cuối kỳ 18.150.587.952 + Tài khoản phải trả nội bộ 336 Đây là các khoản phải trả cho doanh nghiệp của các đơn vị trực thuộc doanh nghiệp quản ly, về các khoản phải trả phải nộp phải cấp về các khoản đơn vị trong doanh nghiệp đã chi, thu hộ cấp trên. Trong quý Công ty nộp cho cấp trên 29.715.822.971đ và số tiền phải nộp là 25.677.232.009đ và quý trước doanh nghiệp phải nộp là 1.850.777.166đ . Như vậy tổng số tiền quý IV Công ty còn phải nộp là 5.889.368.128đ. Sổ cái TK 336- phải trả nội bộ Chứng từ Nội dung Trg NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 1.850.777.166 31/12 Nộp quỹ QL cấp trên 111 50.000.000 31/12 Nộp tiền KH cho Cty 111 30.000.000 31/12 Quỹ SXKD nộp cấp trên 414 20.000.000 31/12 Kết chuyển 642 50.000.000 … … … Cộng phát sinh 29.715.822.971 25.677.232.009 Dư cuối kỳ 5.889.368.128 Nhận xét: Quá trình hoạch toán các nghiệp vụ khác Công ty xây lắp điện nước và xây dựng, kế toán đã hoạch toán rõ dàng, hợp lý từng khoản mà Công ty nợ, phải trả hoặc phải nộp, do đó Công ty cần phat huy hơn nữa để khắc phục các khoản nợ với khách hàng và ngân hàn. Chương VIII kế toán chi phí và thu nhập bất thường: Chi phí bất thường là những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác đặc biệt với hoạt động thông thường gây ra, như: - Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ - Giá trị còn lại của TSCĐ đem thanh lý, nhượng bán - Các khoản chi phí do kế toán ghi nhầm hay bỏ sót khi vào sổ kế toán vv… Thu nhập bất thường là các khoản thu từ sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường đem lại, như: Thu được nợ khó đòi trước đây đã sử lý soá sổ Thu tiền được phạt do bên khác vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp Các khoản thu năm trước bi bỏ sót hay quên sổ kế toán, nay mới phát hiện ra.vv… Thu nhập nhập bất thường đã gồm thuế GTGT (nếu đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ) không có thuế GTGT (nếu đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế). Các khoản chi phí và thu nhập bất thường không xảy ra thường xuyên. Khi có phát sinh các khoản này đều phải có biên bản của Hội đồng sử lý, được giám sát và kế toán trưởng ký duyệt mới được ghi vào sổ kế toán. Sổ cái TK 821- Chi phí bất thường Chứng từ Nội dung Trg NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 30/11 Ngân hàng trả tiền gửi 112 64.839000 31/12 Nhượng bán máy trộn BT 111 80.878.000 … Cộng phát sinh 253265511 253.265.511 Dư cuối kỳ 0 0 Chương iX Kế toán phân phối lãi: Phân phối lãi đó là phân chi số lơi nhuận, đạt được trong kỳ nhằm giải quyết tổng hợp các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chủ thể khác nhau. Qua kêt quả kinh doanh ở Công ty xây lắp điện nước và xây dựng ta thấy, trong quý số lãi mà Công ty đạt được là 60.000.000đ , sau khi Công ty đã nộp thuế thu nhập là 10.000.000 đ số lợi nhuận để lại doanh nghiệp là 50.000.000đ. Công ty tạm trich quỹ như sau: + Tạm trich quỹ phát triển sản xuất kinh doanh là: 50.000.000 *10% = 5.000.000 kế toán định khoản như sau: Nợ TK 421: 5.000.000 Có TK414 : 5.000.000 + Trich quỹ khen thưởng và phúc lợi 50.000.000 * 12% =6.000.000. Kế toán định khoản Nợ TK 421: 6.000.000 Có TK 431: 6.000.000 Sổ cái TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Chứng từ Nội dung Trg NKC TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 964.647.038 31/12 Trích quỹ PTSXKD 414 5.000.000 31/12 Trích quỹ KT_ PL 431 6.000.000 Kết quả hoạt động KD 911 60.000.000 … Cộng phát sinh 26.801.435 214.411.482 Dư cuối kỳ 1.152.257.085 Chương X Bảng cân đối phát sinh và bảng cân đối kế toán,báo cáo tài chính: Bảng cân đối phát sinh các tài khoản là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản,kế toán, nhằn kiểm tra số liệu một cách chính xác, trước khi lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác. Bảng cân đối kế toán: là bảng tổng hợp dùng để phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của Công ty tại thời điểm báo cáo.Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, kế toán có thể biết được toàn bộ tài sản của Công ty, hình thành cơ cấu luân chuyển nguồn vốn, thôngqua đó dánh giá khái quát tình hình sản xuất, tài chính của Công ty. Bảng cân đối kế toán gồm hai phần: + Tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. + Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành giá trị tài sản hiện có, tại thời điểm lập báo cáo. Báo cáo tài chính: là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu kinh tế , tài chính, nó phản ánh tình hình tài sản một thời điểm và kêt quả hoạt động của một đơn vị. Theo chế độ kế toán hiện nay doanh nghiệp phải lập 4 biểu bắt buộc. + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt đôngh sản xuất kinh doanh + lưu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài chính kết luận Sau thời gian thực tập tại Công ty Lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội, được làm quen với số liệu thực tế của Công ty và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Ngọc Lan, cùng với sự quan tâm, tạo điều kiện của trường dặc biệt là tổ môn kinh tế, em đã học hỏi xem xét, áp dụng giữa lý thuyết đã học với số liệu thực tế đã có, em thấy số liệu ghi chép rất rõ ràng, tuy nhiên còn một số thiếu sót nhưng không đáng kể, vì quá trình hoạch toán ở các đơn vị sản xuất rất phức tạp, đòi hỏi người làm công tác kế toán phải có trình độ chuyên môn cao, mặt khác với thời gian 12 tuần thực tập, bên cạnh những thuận lợi là được tiếp xúc, làm quen với số liệu thực tế trên sổ sách, chứng từ, nhưng không trực tiếp tiếp xuc với công việc kế toán đã hoạch toán, vào sổ sách , nên trong quá trình trong quá trình hoạch toán em vân còn gặp nhiều khó khăn, có những phần vẫn chữ hiểu rõ, nhưng cách quản lý của Công ty như thế là tốt, đặc biệt bộ máy kế toán đã giảm bớt số cán bộ quản lý gián tiếp. Trong thời gian thực tập tại Công ty và trong quá trình làm sổ sách báo cáo kế toán em vẫn không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo hương dẫn và tổ môn kinh tế, để em hoàn thành một kỳ thực tập và bản báo cáo này một cách tốt hơn, đồng thời khi ra trường đi vào cụ thể, em không gặp khó khăn. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Ngọc Lan và toàn thể các anh chị trong phòng kế toán của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành kỳ thực tập và bản báo cáo này. Em hứa sau khi ra trường, em sẽ cố găng đem những kiến thức đã học được trong trương để phục vụ cho xã hội. Hà Nội, Ngày tháng năm Người viết báo cáo Mục lục Lời nói đầu Phần I. Giới thiệu chung về Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội........3 I. Những nét chung về Công ty lắp máy Điện nước và Xây dựng..............3 1 Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................................3 2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ..............................................................................5 3 Quy trình công nghệ sản xuất .............................................................................................8 4 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý .......................................................................................13 5 Cơ cấu bộ máy quản lý ........................................................................................................14 Phần II Số liệu hạch toán trong quý của Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội ..................................................................................................16 A. Số dư đầu kỳ các tài khoản được sử dụng trong Công ty...............................16 B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng của Công ty................................17 C. Số dư cuối kỳ các tài khoản được sử dụng trong Công ty......................30 D.Định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T các nghiệp vụ phát sinh trong tháng của Công ty.....................................................................................................................34 Phần III Nội dung các phần hành kế toán tại Công ty lắp máy điện nước và xây dựng Hà Nội............................................................................................35 Chương I: Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định .........................38 Chương II: Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ........................................................................47 Chương III Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội..............................................................60 Chương IV: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ......................68 Chương V: Kế toán bàn giao công trình và xác định kế quả kinh doanh..........................72 Chương VI: Kế toán vồn bằng tiền..........................................................................................77 Chương VII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán...................................................................89 Chương VII: Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thường .................................97 Chương VIII: Kế toán phân phối lãi ........................................................................................99 Chương X: Báo cáo tài chính..................................................................................................101 Kết luận Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Nhận xét của đơn vị thực tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34292.doc
Tài liệu liên quan