LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi người có thể đi đến một mục đích bằng nhiều con đường khác nhau. Trong kinh doanh mục đích lớn nhất là tối đa hoá lợi nhuận. Tất cả các doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những hướng đi riêng để đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất. Muốn làm được như vậy trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh hiện nay buộc các doanh nghiệp phải làm sao có được phương án sản xuất đạt hiệu quả kinh tế đảm bảo thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của mình đủ mạnh để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
Bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải luôn quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất đó và mong muốn chi phí bỏ ra là thấp nhất mà kết quả thu được là cao nhất. Muốn đạt được điều đó thì bắt buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề quản lý kinh tế. Thực tế đã chứng minh rằng một trong những công cụ quản lý hiệu quả nhất đó là công cụ kế toán. Thông qua công tác kế toán sẽ cung cấp những thông tin đầy đủ, thường xuyên, kịp thời về tình hình hiện có và sự biến động của tài sản để các nhà quản trị trên cơ sở đó có thể ra những quyết định đúng đắn.
Công ty TNHH Quế Phương là một doanh nghiệp tư nhân. Sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu là các sản phẩm về bao bì nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất ra. Hơn nữa, công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập nên công tác kế toán được công ty hết sức coi trọng.
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Quế Phương, nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán và được sự góp ý của các thầy cô, các bác, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp.
Kết cấu của báo cáo gồm 3 phần :
- PHẦN I :Tình hình chung của doanh nghiệp.
- PHẦN II : Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp.
- PHẦN III : Một số nhận xét và kiến nghị.
66 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Quế Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K 642 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp, lấy phần tiền lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Cột 338
+ Dòng TK 622 : Căn cứ vào tiền lương ở dòng TK 622 (cộng có TK 334) nhân tỷ lệ quy định (19%) chi tiết cho từng tổ đội sản xuất.
+ Dòng TK 627, 641, 642 : Căn cứ vào tiền lương ở dòng TK 627, 641, 642 (cộng có TK 334) nhân tỷ lệ quy định (19%)
+ Dòng TK 334 : Phản ánh số khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT. Căn cứ vào số khấu trừ trong bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp.
VD : Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 6/2009
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Th¸ng 6/2009
S
Ghi có TK
TK 334
TK 338
TK 335
Tổng cộng
TT
Ghi nợ TK
LC
LP
Khác
Cộng có 334
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng có 338
1
TK 622
77.129.500
77.129.500
1.542.590
11.569.425
1.542.590
14.654.605
91.784.105
Bộ phận hành chính
8.267.500
8.267.500
165350
1.240.125
165350
1.570.825
9.838.325
Bộ phận kinh doanh
8.162.000
8.162.000
163240
1.224.300
163240
1.550.780
9.712.780
Bộ phận sản xuất
60.700.000
60.700.000
1.214.000
9.105.000
1.214.000
11.533.000
72.233.000
2
TK 627
45.938.600
45.938.600
918772
6.890.790
918772
8.728.334
54.666.934
Bộ phận hành chính
6.989.500
6.989.500
139790
1.048.425
139790
1.328.005
8.266.505
Bộ phận kinh doanh
6.245.000
6.245.000
124900
936750
124900
1.186.550
7.431.550
Bộ phận sản xuất
32.704.100
32.704.100
654082
4.905.615
654082
6.213.779
38.917.879
3
TK 335
4
TK 334
6.153.405
1.230.681
7.384.086
7.384.086
5
TK 338
6
Tổng cộng
123.068.100
0
0
123.068.100
2.461.362
23.613.620
3.692.043
33.571.691
0
156.639.791
Sổ cái TK 334 :
Cơ sở lập
: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, các phiếu chi kế toán ghi vào sổ cái TK 334.
Phương pháp lập : Mỗi 1 nghiệp vụ kế toán phát sinh được ghi 1 dòng vào các cột tương ứng. Cuối tháng kế toán cộng sổ phát sinh nợ, phát sinh có và tính ra sổ chi tiết cuối tháng của TK 334.
Sæ c¸i
Tªn TK: Ph¶i tr¶ C«ng nh©n viªn
Sè hiÖu TK: 334
Th¸ng 04/2009
NT ghi sổ
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK§¦
Sè tiÒn
SH
NT
Nî
Cã
Sè d ®Çu kú:
0
24/6/09
Trả lương kỳ II cho CNV
111
123.068.100
Tính lương cho CBCNV
622
77.129.500
627
45.938.600
Céng ph¸t sinh:
123.068.100
123.068.100
D cuèi kú:
0
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký) (đã ký, đóng dấu)
Sổ cái TK 338
Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH (phần TK 338 phải trả phải nộp khác) và các phiếu chi kế toán làm căn cứ xác định để lập sổ cái cho TK 338.
Phương pháp lập : Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán ghi 1 dòng vào các cột phù hợp, cuối tháng tổng hợp lại số phát sinh nợ, phát sinh có và tính ra số dư cho TK 338.
Sæ c¸i
Tªn TK: Ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸c
Sè hiÖu TK: 338
Th¸ng 06/200
Ngµy ghi sæ
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK đối ứng
Sè tiÒn
SH
NT
Nî
Cã
D ®Çu kú:
24/6/09
Tính các khoản phải trả CNV
334
7.384.068
Trích BHXH, BHYT,KPCĐ
622
14.654.605
theo tỷ lệ quy định
627
8.728.334
Chuyển nộp cho nhà nước
112
33.571.691
Céng ph¸t sinh:
D cuèi kú:
33.571.691
33.571.691
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký) (đã ký, đóng dấu)
B. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH – CÔNG CỤ DỤNG CỤ.
1. Đặc điểm của tài sản cố định và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp.
Trong bất cứ 1 doanh nghiệp nào, để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có đầy đủ 3 yếu tố. Đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống. Mà tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu chiếm 1 vị trí rất quan trọng không thể thiếu để tiến hành quá trình sản xuất, góp phần rất lớn để tăng năng suất lao động của doanh nghiệp.
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và trị giá của nó được dịch chuyển dần vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng.
Với đặc điểm và tầm quan trọng của TSCĐ đòi hỏi người làm kế toán TSCĐ phải luôn theo dõi phản ánh chính xác kịp thời về số lượng và trị giá tài sản hiện có, tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ. Đồng thời phải tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tại công ty TNHH Quế Phương, TSCĐ được phân thành nhiều loại như :
_ Nhà cửa, vật kiến trúc : Nhà xưởng sản xuất . . .
_ Máy móc thiết bị : Dây chuyền sản xuất, máy cắt, máy hàn . . .
_ Phương tiện vận tải : Xe ôtô Everest, ôtô 2,5 tấn hiệu Huyndai Hàn Quốc . . .
_ Thiết bị dụng cụ quản lý : Máy vi tinh, máy in . . .
Quy trình luân chuyển TSCĐ tại công ty TNHH Quế Phương.
Các chứng từ tăng giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Sổ đăng ký TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Sổ cái
Ghi chú : ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Giải thích : Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ đã được kiểm tra hợp lệ, hợp pháp kế toán lập biên bản giao nhận tài sản cố định cho từng nội dung chủ yếu đã được ghi theo tiêu thức trên bảng giao nhận. Căn cứ vào các chứng từ, biên bản kế toán lập thẻ TSCĐ được ghi vào 1 dòng theo trình tự kết cấu của TSCĐ. Đối với những TSCĐ từng loại có đặc điểm giống nhau và mua ở cùng 1 thời điểm thì ghi theo từng nhóm.
Từ sổ chi tiết TSCĐ kế toán ghi vào sổ nhật ký chung. Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ cuối tháng lập bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ. Cuối tháng, từ sổ chi tiết TSCĐ và nhật ký chung lập lên sổ cái TK 211.
2. Kế toán tăng giảm tài sản cố định.
2.1. Kế toán tăng tài sản cố định.
Tại công ty TNHH Quế Phương, TSCĐ tăng do các nguyên nhân chủ yếu như mua sắm, nhận góp vốn liên doanh . . .
_ Nguyên giá TSCĐ được xác định :
NG = Giá mua trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ + Chi phí lắp đặt chạy thử + Thuế lệ phí trước bạ.
_ TSCĐ nhận góp vốn.
NG được xác định bao gồm giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, sửa chữa vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận phải chi ra trước khi vào sử dụng.
Gía trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm xác định = NG TSCĐ – Gía trị TSCĐ đã hao mòn.
Khi phát sinh tăng TSCĐ do mua sắm, biếu tặng, góp vốn, kế toán phải tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ theo từng đối tượng TSCĐ.
VD : Ngày 4/6/2009 công ty TNHH Quế Phương mua thêm 1 máy cắt AB500 với NG 15.714.286 đồng. Thời hạn sử dụng là 10 năm, đưa vào sử dụng tại đội sản xuất bao bì, có hoá đơn như sau :
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 4/6/2009
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH tiếp vận Đại Dương
Địa chỉ : 88 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà Nội
Số TK : 005704060002365
ĐT : 045735785 MST : 0101487125
Họ tên người mua hàng : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Số TK : 011372257118 Tại NH Ngoại Thương Việt Nam
Hình thức thanh toán : TM MST : 0100317576
STT
Tên hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy cắt AB500
Chiếc
1
74.588.100
74.588.100
Cộng tiền hàng : 74.588.100
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT : 7.458.810
Tổng cộng tiền thanh toán : 82.046.910
Số tiền bằng chữ : (Tám hai triệu không trăm bốn sáu ngàn chín trăm mười đồng)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BIÊN BẢN GIAO NHẬN
Ngày 04/06/2009
Căn cứ vào Quyết định SỐ 07 ngày 22/05/2009 của Giám đốc về việc mua máy cắt AB500.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 04686 ngày 04/06/2009 về việc xuất bán máy cắt AB500 của công ty TNHH tiếp vận Đại Dương.
Biên bản giao nhận TSCĐ gồm :
Bà Bùi Tuyết Nhung Giám đốc Đại diện bên giao
Ông Nguyễn Văn Hải Giám đốc Đại diện bên nhận
Bà Lê Lan Anh Kế toán Đại diện bên nhận
Địa chỉ giao nhận : Tại phân xưởng công ty TNHH Quế Phương
Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau :
Số
Nước
Năm
Năm
Công
Tính NG TSCĐ
Tỷ lệ
STT
Tên hàng hoá
hiệu
sản
sản
đưa
suất
Gía mua
Cước vận
Nguyên
hao
TSCĐ
xuất
xuất
vào sd
chuyển
giá
mòn
1
Máy cắt AB500
Nhật
2007
2009
74.588.100
650000
75.238.100
Bản
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo :
STT
Tên dụng cụ, phụ tùng kèm theo
ĐVT
Số lượng
Thành tiền
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Sau khi lập biên bản giao nhận TSCĐ phòng kế toán giao cho mỗi bên 1 bản và giữ lại 1 bản làm căn cứ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết TSCĐ và ghi thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ được lập 1 bản và theo dõi cho từng loại.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 04/06/2009
Căn cứ vào biên bản giao nhận số 182 ngày 04/06/2009
Tên, ký hiệu TSCĐ : Máy cắt AB500
Nước sản xuất : Nhật Bản Năm sản xuất : 2007
Bộ phận sử dụng : Bộ phận sản xuất
Năm đưa vào sử dụng : 2009
Nguyên giá TSCĐ
Giá
trị hao
mòn
SHCT
Diễn giải
NG
Năm
Gía trị
Cộng
hao mòn
dồn
182
Mua từ công ty TNHH
75.238.100
2009
tiếp vận Đại Dương
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Sau khi lập thẻ TSCĐ, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, ghi chi tiết cho từng loại TSCĐ.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TK 211
Máy cắt AB500
Chứng
từ
Diễn giải
TK
SH
NT
đối ứng
182
6-Apr
Mua từ công ty tiếp vận Đại Dương
111
75.238.100
Cộng
75.238.100
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
2.3. Kế toán giảm TSCĐ
TSCĐ ở doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân : Do nhượng bán, thanh lý, chuyển thành công cụ dụng cụ . . . Doanh nghiệp thanh lý nhượng bán do hết thời gian khấu hao, TSCĐ chưa hết khấu hao nhưng không sử dụng được nữa, thanh lý đổi mới quy trình công nghệ.
Trường hợp giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào quyết định của Giám đốc để lập biên bản thanh lý, thẻ TSCĐ. Từ đó ghi vào các sổ TSCĐ rồi ghi vào sổ cái TK 211.
VD : Ngày 25/6/2009 doanh nghiệp thanh lý dây chuyền máy xẻ. Nguyên giá là 310.000.000 đồng. Thời gian sử dụng là 13 năm đã hết khấu hao.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Số 130QĐUBHT
“về việc thanh lý TSCĐ”
Căn cứ vào thực trạng cần đổi mới, hiện đại hoá TSCĐ và tính hao mòn giá trị sử dụng của TSCĐ là dây chuyền máy xẻ.
Căn cứ vào đề nghị của cán bộ công nhân viên đội sản xuất.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1 : Doanh nghiệp tiến hành thanh lý dây chuyền máy xẻ, nguyên giá 310.000.000 đồng, đã hết khấu hao.
Điều 2 : Kế toán ghi giảm giá trị của tài sản này từ 25/06/2009.
Điều 3 : Thanh lý TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nước ban hành.
Điều 4 : Thời gian thanh lý vào ngày 25/06/2009 các bên liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2009
Giám đốc
(đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ
Số 21
Ngày 25 tháng 06 năm 2009
Căn cứ vào Quyết định số 130 QĐUBHT ngày 30 tháng 05 năm 2009 về việc thanh lý TSCĐ.
Biên bản thanh lý gồm :
Ông Nguyễn Văn Hải Giám đốc công ty _ Trưởng ban.
Ông Nguyễn Tiến Dũng Cán bộ kỹ thuật _ Uỷ viên
Bà Lê Thị Mai Kế toán _ Uỷ viên
Đã tiến hành thanh lý :
_ Tên quy cách sản phẩm : Dây chuyền máy xẻ
_ Năm đưa vào sử dụng : 1996 Nước sản xuất : Nhật Bản
_ Nguyên giá : 310.000.000 đồng
_ Gía trị hai mòn tính đến thời điểm thanh lý : 310.000.000 đồng
_ Gía trị còn lại : 0
Kết luận của ban thanh lý.
TSCĐ đã quá cũ, không còn khả năng sử dụng. Quyết định thanh lý.
Trưởng ban thanh lý Uỷ viên Uỷ viên
(Giám đốc đã ký) (đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 13
Ngày 25/06/2009
Căn cứ vào biên bản thanh lý số 21 ngày 25/06/2009
Tên, ký hiệu, mã TSCĐ : Dây chuyền máy xẻ
Nước sản xuất : Nhật Bản Năm sản xuất : 1995
Bộ phận sử dụng : Đội sản xuất bao bì.
Năm đưa vào sử dụng : 1996
Công suất :
Nguyên giá TSCĐ
Giá
trị hao
mòn
SHCT
N-T
Diễn giải
NG
Năm
Gía trị
Cộng
hao mòn
dồn
03
20/2/1996
Mua dây chuyền máy xẻ
310.000.000
1996
21
25/6/2009
Thanh lý dây chuyền máy xẻ
310.000.000
2009
310.000.000
310.000.000
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo :
STT
Tên dụng cụ, phụ tùng kèm theo
ĐVT
Số lượng
Thành tiền
Ghi giảm TSCĐ Hà Nội, ngày 25/06/2009
Lý do : Thanh lý Kế toán trưởng
(đã ký)
Sổ tài sản cố định (sổ chi tiết số 5)
Cơ sở lập : Sổ chi tiết số 5 căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản nhượng bán.
Phương pháp lập : Sổ chi tiết TSCĐ được mở cho từng tháng để theo dõi chi tiết chi từng TSCĐ về nguyên giá và mức khấu hao. Mỗi tài sản được ghi 1 dòng vào sổ TSCĐ và được ghi vào các cột tương ứng.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(sổ chi tiết số 5)
Tháng 6/2009
(ĐVT : đồng)
NT
Chứng
từ
Ghi tăng TSCĐ
Khấu
hao TSCĐ
Ghi
giảm
TSCĐ
ghi sổ
Số
Ngày
Tên, đặc điểm
Nước
Năm
Nguyên
KH
năm
Số KH đã
Chứng
từ
Lý do
Giá trị
ký hiệu TSCĐ
sx
sd
giá
Số năm
Mức KH
trích
Số
Ngày
giảm
còn lại
04/6
9
04/6
Máy cắt AB500
NB
2009
75.238.100
10
7.523.810
15/6
39
15/6
Xe máy MBK Flame 125cc
TQ
1999
29.135.400
9
3.237.267
24.144.614
20
15/6
Nhượng bán
4.990.786
25/6
25/6
Dây chuyền máy xẻ
NB
1996
310.000.000
13
23.846.154
310.000.000
21
25/7
Thanh lý
0
Cộng
414.373.500
34.607.231
334.144.614
4.990.786
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng6/2009
(ĐVT : đồng)
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số
tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
9
6-Apr
Mua máy cắt của công
211
74.588.100
ty tiếp vận Đại Dương
133
7.458.810
111
82.046.910
39
15/6
Nhượng bán xe máy
214
24.144.614
MBK Flame 125cc
811
4.990.786
thu, chi, nhượng bán
211
29.135.400
bằng tiền mặt
111
7.700.000
711
7.000.000
333
7.00.000
811
3.00.000
111
3.00.000
21
25/6
Thanh lý dây chuyền
214
310.000.000
máy xẻ. Thu chi thanh
211
310.000.000
lý bằng tiền mặt
111
6.005.000
711
4.550.000
333
4.55.000
811
1.100.000
133
1.10.000
111
1.210.000
Cộng
435.397.310
435.397.310
Cơ sở lập sổ cái TK 211 : Dựa vào nhật ký chung, các thẻ chi tiết TSCĐ.
Phương pháp lập : Ghi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi theo trình tự thời gian nhằm theo tình hình tăng giảm TSCĐ.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI TK 211
“Tài sản cố định hữu hình”
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
ứng
Nợ
Có
Dư đầu tháng
2.409.335.714
9
04/06
Mua máy cắt AB500
111
75.238.100
39
15/06
Nhượng bán xe máy MBK
214
24.144.614
Flame 125cc
811
4.990.786
21
25/06
Thanh lý dây chuyền máy xẻ
214
310.000.000
Cộng phát sinh
75.238.100
339.315.400
Dư cuối tháng
2.145.438.414
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
3. Kế toán khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dụng TSCĐ dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kin làm việc nên TSCĐ đã bị hao mòn dần. Do vậy kế toán phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ là việc dịch chuyển dần giá trị hao mòn vào sản xuất kinh doanh. Đó là hình thức thu hồi phục vụ cho việc tái sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tính khấu hao TSCĐ được căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng của TSCĐ đó. Hiện nay tại công ty TNHH Quế Phương trich khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Nguyên tắc tính khấu hao : Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được tiến hành bắt đầu từ khi TSCĐ đưa vào sử dụng đến khi trích hết và thôi không trích khấu hao nữa.
Số KH phải trích Số KH đã trích Số KH tăng _ Số KH giảm
Tháng này = tháng trước + trong tháng trong tháng
Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao năm =
Thời gian sử dụng (năm)
Mức khấu hao năm
Mức khấu hao tháng =
12 tháng
Số KH bình quân tháng
của TSCĐ tăng trong tháng
Số KH tăng Số ngày phải trích
trong tháng = x thực tế trong tháng
Số ngày trong tháng
Số KH bình quân tháng
của TSCĐ giảm trong tháng
Số KH giảm Số ngày phải trích
trong tháng = x thực tế trong tháng
Số ngày trong tháng
VD : Ngày 04/06/2009 doanh nghiệp có đưa vào sử dụng máy cắt AB500 cho đội sản xuất với nguyên giá là 75.238.100 đồng. thời gian sử dụng là 10 năm.
Số KH của máy 75.238.100
cắt AB500 = = 626.984 (đồng)
x 12
Số KH tăng trong tháng 626.984
của máy cắt AB500 = x 27 = 564.286 (đồng)
30
Ngày 15/06/2009 doanh nghiệp nhượng bán xe máy MBK Flame 125cc nguyên giá là 29.135.400 đồng. Thời gian sử dụng 9 năm.
Số KH của xe máy 75.238.100
MBK 125cc = = 269.772 (đồng)
x 12
Số KH giảm trong tháng 269.772
của xe máy MBK 125cc = x 16 = 143.879 (đồng)
30
T ương tự tính KH cho dây chuyền máy xẻ :
Số KH giảm trong tháng 310.000.000
của dây chuyền máy xẻ = x 6 = 384.615 (đồng)
13 x 12 x 30
Phương pháp lập bảng tính và phân bổ khấu hao (bảng phân bổ số 3).
Cơ sở lập : Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi giảm TSCĐ tháng trước và tỷ lệ khấu hao từng tài sản và các chứng từ có liên quan. Đồng thời căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng giảm trong tháng.
Phương pháp lập :
Chỉ tiêu I : Số KH đã trích tháng trước căn cứ vào chỉ tiêu VI của bảng phân bổ KH tháng trước ghi vào các cột phù hợp.
Chỉ tiêu II : Số KH tăng trong tháng này : Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng tính theo mức khấu hao của tháng. Đồng thời phân tích theo dõi đối tượng sưt dụng ghi vào cột phù hợp.
Chỉ tiêu III : Số KH giảm trong tháng này : Căn cứ vào các chứng từ ghi giảm TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tháng. Đồng thời phân tích theo dõi đối tượng sử dụng và ghi vào cột phù hợp.
Chỉ tiêu IV : Số khấu hao phải trích tháng này : IV = I + II – III
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 06/2009
S
Thời
Bộ phận
T
Diễn giải
gian
Toàn dn
TK 627
TK 641
TK 642
T
sd
NG
KH
I
Số KH trích tháng trước
106.245.785
69.297.188
21.092.597
15.856.000
II
Số KH trong tháng
75.238.100
564.286
564.286
1
Mua máy cắt AB500
10
75.238.100
564.286
564.286
III
Số KH giảm trong tháng
339.135.400
528.494
384.615
143.879
1
Nhượng bán xe máy
9
29.135.400
143.879
143.879
2
Thanh lý dây chuyền máy cắt
13
310.000.000
384.615
384.615
IV
Số KH trích tháng này
106.281.577
69.476.859
20.948.718
15.856.000
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Cơ sở lập sổ cái TK 214 : Dựa vào nhật ký chung, các thẻ chi tiết TSCĐ.
Phương pháp lập : Ghi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi theo trình tự thời gian nhằm theo tình hình khấu hao TSCĐ trong tháng.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI TK 214
“Khấu hao TSCĐ hữu hình”
Tháng 06/2009
(ĐVT : đồng)
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Dư đầu tháng
1.844.929.535
39
15/06
Nhượng bán xe máy MBK Flame 125cc
211
29.135.400
21
25/06
Thanh lý dây chuyền máy cắt
211
310.000.000
Cộng phát sinh
339.135.400
Dư cuối tháng
1.505.794.135
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
C. KẾ TOÁN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Nguyên vật liệu là 1 yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là 1 trong những yếu tố cơ bản để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu mục đích của nhà sản xuất. Gía trị vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu cũng là 1 phần quyết định chất lượng sản phẩm. Vì vậy, việc quản lý thu mua NVL là hết sức chặt chẽ. triệt để, góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vật liệu trong 1 doanh nghiệp sản xuất là không thể thiếu.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được kết chuyển 11 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn của quy định là TSCĐ và hạch toán như vật liệu.
Tại công ty TNHH Quế Phương, nguyên vật liệu chủ yếu do mua ngoài. Để hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ, công ty sử dụng hình thức kê khai thường xuyên để theo dõi tình hình biến động tăng giảm của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu của công ty được chia thành :
+ Nguyên vật liệu chính : Là đối tượng chủ yếu hình thành lên sản phẩm như :
- Màng các loại : Công ty sử dụng hơn 20 loại màng như : OPP, MOPP, PE . . .
- Mực in các loại : Công ty sử dụng hơn 20 loại mực với màu sắc khác nhau như xanh dương, đỏ sen, vàng chanh, đỏ cờ, sô cô la . . .
- Các loại dung môi : Toluen, Etyl, IPA . . .
+ Nguyên vật lieu phụ : Dao gạt mực, vải chống ẩm, dao tem …
Một số công cụ dụng cụ : Tủ đựng sản phẩm, tủ nhôm …
Quy trình hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ.
Hiện nay, doanh nghiệp đang sử dụng phương pháp hạch toán vật liệu theo phương pháp ghi thê song song.
Hoá đơn
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Bảng kê xuất VL
Sổ chi tiết NVL
Bảng kê nhập
NKC
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Bảng phân bổ số 2
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ là việc hạch toán chính xác giữa thủ kho và phòng kế toán. Đòi hỏi phản ánh số lượng, giá trị chất lượng của vật liệu nhằm quản lý chính xác tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu.
Ở kho thủ kho căn cứ vào phiếu nhập phiếu xuất để ghi số lượng vào thẻ kho. Thẻ kho đựơc mở sổ chi tiết cho từng loại vật liệu. Định kỳ thủ kho cộng sổ nhập xuất tính ra tồn về mặt số lượng theo từng loại vật liệu, đối chiếu số lượng thực tế tại kho và phòng kế toán.
Ở phòng kế toán căn cứ vào phiếu nhập xuất để ghi vào sổ chi tiết vật tư hàng hoá sản phẩm theo số lượng và số tiền. Việc ghi chép trên thẻ hay trên sổ chi tiết vật liệu dựa trên những chứng từ nhập - xuất vật liệu do thủ kho chuyển đến.
1. Kế toán nhập - xuất vật liệu công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp chủ yếu do mua ngoài.
Gía thực tế nhập giá mua ghi chi phí khác _ các khoản giảm
VL CCDC = trên hoá đơn + có liên quan giá, triết khấu
Khi vật liệu dược nhập về thủ kho viết phiếu nhập kho, Phiếu này sẽ được chuyển toàn bộ cho phòng kế toán.
Các chứng từ ban đầu về nhập vật liệu công cụ dụng cụ là các phiếu nhập. Hoá đơn GTGT liên quan. Sau đó kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn, thẻ kho sổ chi tiết, nhật ký chung và các bảng phân bổ.
VD : Ngày 05/06/2009 doanh nghiệp mua vật liệu của công ty TNHH Sao Vàng là màng OPP phi 20 số lượng 1000 kg có hoá đơn GTGT như sau :
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 5/6/2009
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Sao Vàng
Địa chỉ : khu công nghiêp Sài Đồng, Long Biên – Hà Nội
Số TK : 456826730542
ĐT : 0439524621 MST : 0230254126
Họ tên người mua hàng : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
Số TK : 011372257118 Tại NH Ngoại Thương Việt Nam
Hình thức thanh toán : CK MST : 0100917576
STT
Tên hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Màng OPP phi 20
kg
1000
38 000
38.000.000
Cộng tiền hàng : 38.000.000
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT : 3.800.000
Tổng cộng tiền thanh toán : 41.800.000
Số tiền bằng chữ : (bốn mốt triệu tám trăm ngàn đồng)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Từ hoá đơn trên, doanh nghiệp tiến hành lập bảng nghiệm thu sản phẩm.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BI ÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 05/06/2009
Căn cứ vào hoá đơn số 007028 ngày 05/06/2009 biên bản gồm :
Ông Nguyễn Văn Hải _ Giám đốc _ Trưởng ban
Ông Nguyễn Văn Đại _ Đại diện kỹ thuật
Ông Đỗ Hữư Xuân _ Thủ kho
Đã kiểm nghiệm các loại :
S
Tên, nhãn hiệu
Mã
Phương thức
ĐVT
SL theo
Kết quả
kiểm nghiệm
Ghi
TT
quy cách vật tư
số
kiểm nghiệm
chứng từ
SL đúng quy cách
SL sai quy cách
chú
1
Màng OPP phi 20
kg
1000
1000
0
Ý kiến ban kiểm nghiệm : Vật tư đã được kiểm nghiệm và đồng ý nhập kho.
Trưởng ban Thủ kho Đại diện kỹ thuật
(đã ký) (đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
PhiÕu nhËp kho
Số 112
Ngày 05/06/2009
Họ tên người giao hàng : Công ty TNHH Sao Vàng
Theo hoá đơn GTGT số 007028 ngày 05/06/2009
Nhập tại kho : Vật tư - Công ty
STT
Tên, quy
Mẫu
ĐVT
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
cách vật tư
số
Theo c.từ
Thực nhập
1
Màng OPP
kg
1000
1000
38 000
38.000.000
Cộng
38.000.000
Nhập kho, ngày 05/06/2009
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Bảng kê nhập vật liệu công cụ dụng cụ.
Cơ sở lập : Căn cứ vào các phiếu nhập vật liệu công cụ dụng cụ.
Phương pháp lập : Ghi đày đủ số và ngày nhập vật liệu công cụ dụng cụ, chi tiết từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Mỗi phiếu nhập được ghi 1 dòng, ghi đày dủ số lượng, đơn giá, thành tiền theo số lượng thực nhập đã viết ở phiếu nhập.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG KÊ NHẬP VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 06/2009
(ĐVT : đồng)
Chứng
từ
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số
Ngày
112
05/06
Màng OPP phi 20
kg
1000
38000
38.000.000
113
08/06
Mực xanh dương
kg
702
13200
9.266.400
114
08/06
Mực đỏ sen
-
92
190550
17.567.400
115
10/06
Mực tím
-
205
7000
1.435.000
116
15/06
Dầu bóng OPP
-
1150
20500
23.575.000
117
17/06
Lưỡi dao gạt mực
cái
5150
11950
61.588.850
118
20/06
Toluel
kg
50
22000
11.000.000
110
01/06
Etye
-
155
93000
14.415.000
111
03/06
IPA
-
155
8576
1.329.280
111
03/06
Keo ghép
-
320
145000
46.400.000
111
03/06
Mực vàng chanh
-
50
315000
15.750.000
111
03/06
Mực đỏ cờ
-
950
19500
18.525.000
119
25/06
Vải chống ẩm
-
12500
3798
47.475.000
120
26/06
Quần áo bảo hộ lđ
bộ
40
55000
2.200.000
Cộng
298.626.930
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
2. Kế toán xuất vật liệu – công cụ dụng cụ.
Vật liệu công cụ dụng cụ xuất kho dung cho sản xuất sản phẩm, quản lý và phục vụ quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào phiếu xuất của kế toán, thủ kho xuất vật liệu công cụ dụng cụ cho quy trình sản xuất sản phẩm hoặc cho các đối tượng sử dụng.
Cuối kỳ kế toán sử dụng bảng phân bổ NVL – CCDC để phản ánh giá trị NVL – CCDC xuất kho phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Ở công ty TNHH Quế Phương sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính giá thành vật liệu xuất khẩu. Theo phương pháp này được dựa trên giả thiết VL – CCDC nhập trước được coi là xuất trước.
Gía trị vật liệu công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ là giá thực tế của VL – CCDC mua vào sau cùng. Phương pháp này đảm bảo tính giá thành thực tế của VL – CCDC xuất dung chính xác, giúp cho việc tính giá thành phù hợp với giá cả thị trường.
Gía trị VL xuất dùng = Đơn giá xuất x số lượng vật tư xuất dùng
VD : Ngày 10/06/2009 doanh nghiệp xuất cho sản xuất số lượng 510kg.. Biết số lượng tồn đầu kỳ : 200kg. Đơn giá là 38 000 đồng.
Đơn giá xuất = 510 x 38 000 = 19.380.000 (đồng)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Số 115
Ngày 10/06/2009
Họ tên người nhận hàng : Trần Đăng Khoa
Bộ phận : Đội sản xuất bao bì
Lý do xuất : Xuất để sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho : Vật tư – công ty.
STT
Tên, quy
Mẫu
ĐVT
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
cách vật tư
số
Theo c.từ
Thực nhập
1
Màng OPP
kg
510
510
38 000
19.380.000
Cộng
19.380.000
Xuất kho, ngày 10/06/2009
Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG KÊ XUẤT VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 06/2009
(ĐVT : đồng)
Chứng
từ
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số
Ngày
115
6-Oct
Màng OPP phi 20
kg
510
38000
19.380.000
116
6-Nov
Mực xanh dương
kg
1272
13200
16.970.400
116
6-Aug
Mực đỏ sen
-
98
190900
18.780.200
116
6-Oct
Mực tím
-
239
7000
1.673.000
119
17/06
Dầu bóng OPP
-
780
20500
15.990.000
119
17/06
Lưỡi dao gạt mực
cái
3920
11950
46.879.280
119
17/06
Toluel
kg
695
21959
15.255.250
117
12-Jun
Etye
-
392
93000
36.456.000
117
IPA
-
980
8575
8.403.500
117
Keo ghép
-
48
145000
6.960.000
118
15/06
Mực vàng chanh
-
48
315000
15.120.000
118
15/06
Mực đỏ cờ
-
980
19530
19.139.400
118
15/06
Vải chống ẩm
-
980
3798
3.722.040
120
27/06
Quần áo bảo hộ lđ
bộ
40
55000
2.200.000
Cộng
226.857.070
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
THẺ KHO
Ngày lập thẻ 10/06/2009
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư : Màng OPP
Đơn vị tính : kg
Chứng
từ
Diễn giải
Số
lượng
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu kỳ
200
112
05/06
Nhập khẩu vật liệu
1000
115
10/06
Xuất khẩu vật liệu
510
Cộng
1000
510
Tồn cuối kỳ
690
Kế toán trưởng Người lập
(đã ký) (đã ký)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Cơ sở lập : Căn cứ vào thẻ kho cho từng loại vật liệu công cụ dụng cụ để ghi vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ.
Phương pháp lập : Căn cứ vào số lượng nhập - xuất - tồn thực tế mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi 1 dòng.
Tác dụng : Theo dõi chi tiết số lượng của từng loại vật liệu công cụ dụng cụ trong kỳ.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Mở sổ ngày 05/06/2009
Tên vật liệu : Màng OPP
Quy cách phẩm chất :
ĐVT : đồng
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số
Ngày
ứng
SL
Tiền
SL
Tiền
SL
Tiền
Tồn kho đầu tháng
38 000
200
7.600.000
112
05/06
Nhập khẩu vật liệu
112
38 000
1000
38.000.000
115
10/06
Xuất khẩu vật liệu
621
38 000
510
19.380.000
Cộng
1000
38.000.000
510
19.380.000
690
26.220.000
Tồn cuối tháng
690
26.220.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký) (đã ký, đóng dấu)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN
Cơ sở lập bảng báo cáo nhập - xuất - tồn : Căn cứ vào báo cáo tổng hợp nhập - xuất vật liệu công cụ dụng cụ để ghi vào báo cáo tổng hợp nhập - xuất - tồn.
Phương pháp lập : Mỗi loại vật liệu công cụ dụng cụ được ghi vào 1 dòng vào cột phù hợp.
Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ _ Xuất trong kỳ
Tác dụng : Dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ có sử dụng hợp lý không để làm cơ sở nhập xuất vật liệu kỳ sau.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN
Tháng 06/2009
ĐVT : đồng
ST
Diễn giải
ĐVT
Tồn
đầu tháng
Nhập
trong tháng
Xuất
trong tháng
Tồn
cuối tháng
T
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
Màng OPP phi 20
kg
200
7.600.000
1000
7.600.000
1000
38.000.000
610
23.180.000
2
Mực xanh dương
-
1090
14.388.000
702
14.388.000
702
9.266.400
520
6.864.000
3
Mực đỏ sen
-
205
39.134.500
92
39.134.500
92
17.567.400
199
37.993.700
4
Mưc tím OPP
-
452
3.164.000
205
3.164.000
205
1.435.000
418
2.926.000
5
Dầu bóng OPP
-
0
0
1150
0
1150
23.575.000
370
7.585.000
6
Lưỡi dao gạt mực
cái
0
0
5150
0
5150
61.588.850
1230
14.709.570
7
Toluel
kg
957
21.006.000
50
21.006.150
50
1.100.000
312
6.850.900
8
Etyl
-
520
48.360.000
155
48.360.000
155
14.415.000
283
6.319.000
9
IPA
-
1050
9.003.750
155
9.003.750
155
1.329.280
225
1.929.530
10
Keo ghép
-
0
0
320
0
320
46.400.000
272
39.440.000
11
Mực vàng chanh
-
50
15.750.000
50
15.750.000
50
15.750.000
52
16.380.000
12
Mực đỏ cờ
-
1015
19.822.950
950
19.822.950
950
18.525.000
985
19.208.550
13
Vải chống ẩm
-
0
0
12500
0
12500
47.475.000
11520
43.752.960
14
Quần áo BHLĐ
bộ
0
0
40
0
40
2.200.000
0
0
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
110
Mua NVLP công ty B2B
1522
14.415.000
133
1.441.500
111
15.856.500
111
Mua NVLP công ty
1522
82.004.280
Tân Lợi
133
8.200.428
131
90.204.708
112
Mua VLC công ty Sao
1521
38.000.000
Vàng
133
3.800.000
111
41.800.000
113
Mua NVLC công ty
1521
9.266.400
Hoa Mai
133
926.640.
111
10.193.040
114
Mua NVLC công ty
1521
17.567.400
Tây Hồ
133
1.756.740
113
19.324.140
115
Mua VLC công ty
1521
1.435.000
Châu Lục
133
143.500.
111
1.578.500
Cộng chuyển trang sau
178.956.888
178.956.888
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
178.956.888
178.956.888
115
Xuất VLC cho sản xuất
621
19.380.000
sản phẩm
1521
19.380.000
116
Xuất VLP cho sản xuất
621
37.351.600
sản phẩm
1522
37.351.600
117
Xuất VLP cho sản xuất
621
51.819.500
sản phẩm
1522
51.81905
116
15/06
Mua NVLC công ty
1521
23.575.000
Sao Vàng
133
2.357.500
112
25.932.500
118
15/06
Xuất NVLP cho sản xuất
621
37.981.440
sản phẩm
1522
37.981.440
117
17/06
Mua NVLC công ty
1521
61.588.850
Sao Vàng
133
6.158.885
112
67.747.735
119
17/06
Xuất NVLC cho sản xuất
621
78.124.530
1521
78.124.530
118
20/06
Mua VLC công ty
1521
1.100.000
Châu Lục
133
110.000.
111
1.210.000
Cộng chuyển trang sau
498.504.193
498.504.193
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
498.504.193
498.504.193
119
25/06
Mua VLP công ty B2B
1522
47.475.000
133
4.747.500
112
52.222.500
120
26/06
Mua CCDC công ty
153
2.200.000
133
220.000.
111
2.420.000
120
28/6
Xuất CCDC cho bộ phận
627
2.200.000
sản xuất
153
2.200.000
Tổng cộng
555.346.693
555.346.693
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn VL – CCDC và các phiếu xuất VL – CCDC.
Phương pháp lập : Căn cứ vào phiếu xuất VL – CCDC kế toán tiến hành tổng hợp phân loại vật tư và chi tiết cho từng đối tượng để đưa vào các cột như NVL chính, NVL phụ, CCDC.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 06/2009
STT
TK ghi có
TK
152
TK 153
TK ghi nợ
TK 1521
TK 1522
1
TK 621 : CP NVL TT
134.856.130
89.800.940
Tổ máy xẻ
20.228.400
13.470.141
Tổ máy in
33.714.033
22.450235
Tổ máy cắt
80.913.677
53.880.564
2
TK 627 : Chi phí SXC
2.200.000
Tổ máy xẻ
440 000
Tổ máy in
825000
Tổ máy cắt
935000
Cộng
134.856.130
89.800.940
2.200.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký) (đã ký, đóng dấu)
SỔ CÁI TK 152, TK 153
Cơ sở lập : Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhật ký chung, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn VL – CCDC để lập sổ cái TK 152. TK 153.
Phương pháp lập : Mỗi VL – CCDC nhập - xuất kho được ghi 1 dòng vào 1 cột phù hợp.
Tác dụng : Theo dõi tình hình sử dụng VL – CCDC trong kỳ, tình hình nhập - xuất của các bộ phận.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI TK 153
“Công cụ dụng cụ“
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Dư đầu tháng
0
120
26/06
Mua CCDC công ty may 10
111
2.200.000
120
28/06
Xuất CCDC cho bộ phận sx
627
2.200.000
Cộng phát sinh
2.200.000
2.200.000
Dư cuối tháng
0
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký) (đã ký, đóng dấu)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI TK 152
“Nguyên vật liệu”
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Dư đầu tháng
175.229.350
110
Mua VLP công ty B2B
111
14.415.000
111
Mua VLP công ty Tân Lợi
131
82.004.280
112
Mua VLC công ty Sao Vàng
111
38.000.000
113
Mua VLC công ty Mai Hoa
111
9.266.400
114
Mua VLC công y Tây Hồ
112
17.567.400
115
Mua VLC công ty Châu Lục
111
1.435.000
115
Xuất VL cho sản xuất sp
621
19.380.000
116
Xuất VL cho sản xuất sp
621
37.351.600
117
Xuất VL cho sản xuất sp
621
51.819.500
116
Mua VLC công ty B2B
112
23.575.000
118
15/06
Xuất VL cho sản xuất sp
621
37.981.440
117
17/06
Mua VLC công ty Sao Vàng
112
61.588.850
119
17/06
Xuất VL cho sản xuất sp
621
78.124.530
118
20/06
Mua VLC công ty Châu Lục
111
1.100.000
119
25/06
Mua VLC công ty B2B
112
47.745.000
Cộng phát sinh
296.426.930
224.657.070
Dư cuối tháng
249.999.210
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(đã ký) (đã ký) (đã ký, đóng dấu)
D. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TINH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Qúa trình sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ nhất định. Thực chất chi phí là sự chuyển dịch các giá trị của các yếu tố sản xuất vào đối tượng tính giá thành.
Là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí phát sinh, nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra giám sát chi phí tính giá thành sản phẩm.
Hiện nay tại công ty TNHH Quế Phương, chi phí sản xuất được tập hợp theo khoản mục chi phí bao gồm :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
* Đối tượng tính giá thành : Công ty Quế Phương chuyên sản xuất bao bì đối tượng tính giá thành ở đây là các bao bì hoàn thành.
Quy trình hạch toán :
Bảng phân bổ số 1, 2, 3
Nhật ký chung
Các chứng từ gốc
Bảng tính giá thành
1. Kế toán các khoản mục chi phí.
1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Là những chi phí trực tiếp bỏ vào để sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất trong kỳ được tiến hành tập hợp theo phương pháp trực tiếp.
Toàn bộchi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp trên TK 621.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TK 621
“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
NVL xuất dùng trong tháng
152
224.657.070
Kết chuyển sang TK 154
154
224.657.070
Cộng phát sinh
224.657.070
224.657.070
Ngày 30/069/2009
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
1.2. Chi phí nhân công trực tiếp.
Là những khoản tiền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương.
Dựa vào số liệu của bảng tổng hợp lương toán doanh nghiệp kế toán lập bảng phân bổ số 1. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Sau đó kết chuyển sang TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TK 622
“ Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất”
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Tiền lương phải trả CNV tháng 6
334
77.129.500
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
14.654.605
Kết chuyển sang TK 154
154
91.784.105
Cộng phát sinh
91.784.105
91.784.105
Ngày 30/06/2009
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
1.3. Chi phí sản xuất chung.
Là các chi phí còn lại ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Đây là chi phí phục vụ cho sản xuất.
Chi phí sản xuất chung bao gồm :
_ Chi phí nhân viên phân xưởng là các chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
_ Các khoản chi phí về vật liệu dùng trong phân xưởng.
_ Chi phí dụng cụ sản xuất.
_ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong phạm vi phân xưởng.
_ Chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước …
_ Chi phí bằng tiền khác như chi phí hội nghị, tiếp khách …
Tất cả các khoản mục này được lập trên TK 627.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TK 627
“Chi phí sản xuất chung”
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Tiền lương phải trả CNV tháng 6
334
45.938.600
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
8.728.334
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
69.476.859
CCDC xuất dùng trong tháng 6
153
2.200.000
Kết chuyển sang TK 154
154
126.343.793
Cộng phát sinh
126.343.793
126.343.793
Ngày 30/06/2009
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm chưa hoàn thành để phục vụ cho công tác tính giá thành ản phẩm.
Ở doanh nghiệp, sản phẩm dở dang được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Giá trị sp Giá trị sp dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ số lượng sp
dở dang = x dở dang
cuối kỳ số lượng sp hoàn thành + số lượng sp dở dang cuối kỳ cuối kỳ
VD : Trong tháng 6/2009, kế toán tiến hành tập hợp chi ph í gi á tr ị sản phẩm dở dang đầu kỳ theo chi phí NVL trực tiếp là 165.000.000 đồng. Chi phí phát sinh trong tháng :
Chi pí NVL trực tiếp : 224.657.070 đồng
Chi phí NC trực tiếp : 91.784.105 đồng
Chi phí SXC : 126.343.793 đồng
Trong tháng hoàn thành được 200.100 sp, còn lại 995 sp dở dang cuối tháng.
Chi phí sp dở 165.000.000 + 224.657.070
Dang cuối tháng = x 995 = 1.927.988 (đồng)
200100 + 995
3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho 1 sản phẩm nhất định đã hoàn thành.
Ở công ty TNHH Quế Phương đang sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn. Vào thời điểm cuối tháng sau khi nhận được số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất và các sổ sách có liên quan kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm hoàn thành.
Giá trị sp dở Chi phí phát sinh _ giá trị sp dở
Z = dang đầu kỳ + trong kỳ dang cuối kỳ
Tổng giá thành
Z đơn vị =
Số lượng sp hoàn thành trong kỳ
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
“Sản phẩm : bao bì”
Tháng 6/2009
(ĐVT : đồng)
Khoản mục
Dư đầu kỳ
Chi phí ps trong kỳ
Dư cuối kỳ
Tổng giá thành
Gía thành đơn vị
Chi phí NVLTT
165.000.000
224.657.070
1.927.988
389.657.070
1.947,31
Chi phí NCTT
91.784.105
91.784.105
458,69
Chi phí SXC
126.343.793
126.343.793
631,4
Cộng
165.000.000
442.784.968
1.927.988
607.784.968
3037,4
Ngày 30 tháng 06 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 06/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
Số
Ngày
ứng
Nợ
Có
Tính lương phải trả cho
622
77.129.500
CN trực tiếp sản xuất và
627
45.938.600
nhân viên quản lý px
334
123.068.100
Trích BHXH, BHYT
622
14.654.605
KPCĐ
627
8.728.334
338
23.382.939
Xuất NVL cho sản xuất
621
224.657.070
sản phẩm
152
224.657.070
Trích khấu hao ở bộ
627
69.476.859
phận sản xuất
214
69.476.859
Xuất CCDC cho sx
627
69.476.859
153
69.476.859
Kết chuyển chi phí NVL
154
224.657.070
trực tiếp
621
224.657.070
Kết chuyển chi phí NC
154
91.784.105
trực tiếp
622
91.784.105
Kết chuyển chi phí SXC
154
126.343.793
627
126.343.793
Nhập kho từ sản xuất
155
607.784.968
154
607.784.968
Cộng
1.560.631.763
1.560.631.763
Cơ sở lập sổ cái TK 154 : Dựa vào nhật ký chung, các sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627.
Phương pháp lập : Ghi đầy đủ các nghiệp vụ kết chuyển từ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển sang TK 154 và từ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang kết chuyển sang TK 155 với số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Mỗi bút toán được ghi 1 dòng.
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI TK 154
“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tháng 6/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
S
N
ứng
Nợ
Có
Dư đầu tháng
165.000.000
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
621
224.657.070
Kết chuyển chi phí NC trực tiếp
622
91.784.105
Kết chuyển chi phí SXC
627
126.343.793
30/6
Nhập kho thành phẩm
155
607.784.968
Cộng phát sinh
442.784.968
607.784.968
Dư cuối tháng
0
Ngày 30/069/2009
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
Đơn vị : Công ty TNHH Quế Phương
Địa chỉ : Hoài Đức – Hà Nội
SỔ CÁI TK 155
“Thành phẩm”
Tháng 6/2009
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối
Số
tiền
ứng
Dư đầu tháng
0
30/06
Nhập kho từ sản xuất
154
607.784.968
Cộng phát sinh
607.784.968
0
607.784.968
Ngày 30/069/2009
Người lập Kế toán trưởng
(đã ký) (đã ký)
PHẦN III : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
I. Những ưu điểm và vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong công tác kế toán tại công ty.
Cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào khác, ở công ty TNHH Quế Phương đều có những mặt mạnh. mặt yếu, cũng có những thuận lợi cũng như khó khăn riêng. Vấn đề là công ty biết nhận thấy được điều đó mà tìm và khai thác những điểm mạnh, đồng thời khắc phục và đẩy lùi những điểm yếu, từ đó tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để ngày một hoàn thiện hơn.
Qua một thời gian thực tập tại công ty TNHH Quế Phương, được vận dụng những kiến thức đã học ở nhà trường cũng như sự kiểm nghiệm qua thực tế tại công ty, em nhận thấy những ưu điểm mà công ty đã đạt được cũng như những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán như sau :
1. Những ưu điểm.
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại bao bì là chủ yếu nên chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm là rất lớn. Điều này đòi hỏi phải làm tốt công tác kế toán, làm sao số liệu kế toán cung cấp phải phản ánh một cách trung thực, khách quan về tình hình nhập xuất tồn của từng loại nguyên vật liệu. Trên cơ sở đó mà cung cấp cho các đối tượng sử dụng những thông tin chính xác để ra những quyết định đúng đắn, phù hợp. Bên cạnh đó, công tác quản lý và sử dụng vật liệu cũng phải được quản lý một cách chặt chẽ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.
Chính nhận thức được điều này nên với sự lỗ lực hết mình của tập thể cán bộ phòng kế toán đã làm cho công tác kế toán cũng như việc quản lý, sử dụng vật liệu ở công ty đã được thực hiện 1 cách tương đối tốt. Từ đó góp phần đắc lực vào việc cung cấp những thông tin kế toán chính xác, trung thực và kịp thời để ban quản tri công ty ra được những quyết định đúng đắn.
Cùng với sự trưởng thành của công ty, bộ phận kế toán đã không ngừng học hỏi những kinh nghiệm thực tế của các đơn vị bạn và việc vận dụng chính sách, chế độ kế toán mới vào thực tiễn, nên công tác kế toán đã ngày một hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng những nhu cầu quản lý kinh tế trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, dảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp kế toán. Đồng thời tuân thủ mọi quy định về việc ghi chếp, sử dụng các chứng từ, sổ sách, lập các báo cáo tài chính cần thiết mà chế độ kế toán quy định.
2. Những vấn đề cồn tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong công tác kế toán tại công ty.
Về hình thức kế toán : công ty hiện nay đang áp dụng là hình thức “Nhật ký chung”. Nhìn chung hình thức này có nhiều ưu điểm và phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Nhưng phương pháp này lại có nhược điểm là việc ghi chếp trùng lặp. Kế toán vào sổ sẽ dễ nhầm lẫn sai sót.
Về phương pháp kế toán : hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp hạch toán vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song. Thực tế cũng cho thấy phương pháp này có nhiều ưu điểm và rất phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Nhưng do việc vận dụng không tốt đã dẫn đến việc cung cấp thông tin về tình hình nhập xuất tồn của từng loại nguyên vật liệu chưa được cập nhật, việc cung cấp thông tin chậm. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến việc tham mưu cho ban giám đốc ra các quyết định kịp thời và từ đó có những bất lợi ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, trong phần kế toán tổng hợp việc phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế còn chưa chính xác nên đã làm ảnh hưởng đến việc xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vế công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty chưa được thực hiện một cách chặt chẽ theo định kỳ nên khó có thể phát hiện số nguyên vật liệu thừa thiếu, hao hụt, mất mát làm ảnh hưởng đến công tác kế toán, quản lý nguyên vật liệu của công ty.
Về hạch toán vật tư còn lại cuối kỳ : hiện nay công ty chưa thực hiện việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nên khi hàng tồn kho bị giảm giá rất có thể công ty sẽ gặp vấn đề về vốn.
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH Quế Phương.
Xuất phát từ những ưu điểm mà bộ phận kế toán trong công ty đã làm được, cũng như những mặt còn tồn tại như đã trình bày ở trên. Với góc độ là một sinh viên, qua thời gian thực tập ở công ty em xin nêu ra một vài ý kiến xung quanh vấn đề tổ chức công tác kế toán và phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu với mục đích nhằm hoàn thiện hơn công tác này ở công ty. Em xin mạnh dạn nêu ra ý kiến của mình như sau :
_ Ý kiến thứ 1 : Nhằm hoàn thiện phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
_ Ý kiến thứ 2 : Nhằm hoàn thiện phương pháp kế toán tổng hợp.
_ Ý kiến thứ 3 : Nhằm hoàn thiện về công tác kiểm kê nguyên vật liệu ở công ty.
_ Ý kiến thứ 4 : Nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở công ty.
_ Ý kiến thứ 5 : Công ty nên trích lập dự phòng giảm giá hang tồn kho để hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất.
KẾT LUẬN
Như vậy, qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Quế Phương, được chứng kiến thực tế cũng như sự kiểm nghiệm những kiến thức đã học ở nhà trường về công tác kế toán sản xuất. Em nhận thấy răng công tác kế toán là công việc khó khăn và phức tạp hơn bao giờ hết. Đòi hỏi mỗi cán bộ kế toán phải thực sự quan tâm đến công việc này. Bên cạnh đó phải thực sự có năng lực và sự sang tạo.
Thực tế cho thấy công tác kế toán ở công ty bên cạnh những mặt đã đạt được là rất đáng biểu dương thì ở công ty công tác này vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Trên cơ sở học hỏi và góp ý chính là nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán ở công ty. Dưới cương vị là một sinh viên còn đang học ở nhà trường, em đã mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị có tính chất giải quyết tình huống. Do những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm, cũng như sự hạn chế về trình độ nên bài luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Xin được sự góp ý của các thầy cô, các bác, các cô chú, các anh chi trong phòng kế toán và trong toàn công ty để lần sau em sẽ thực hiện tốt hơn. Qua đây cũng cho phép em được gửi tới các bác, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán công ty TNHH Quế Phương lời cảm ơn sâu sắc. Đặc biệt là sự quan tam hướng dẫn và chi bảo nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh Trâm đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A9303.DOC