Báo cáo Thực tập tại Viện Nghiên cứu và Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ

LỜI NÓI ĐẦU Phỏt triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đang đứng trước một thách thức rất lớn; đó là việc đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế, phát triển xó hội với việc bảo vệ mụi trường. Để giải quyết vấn đề này cần có sự tham gia và xem xét một cách kỹ lưỡng của các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học. Một trong những giải pháp được nhiều nước lựa chọn, đó là hướng phát triển bền vững. Phát triển bền vững có thể được hiểu là sư giao thoa của ba cực kinh tế, xó hội và mụi trường. Tuy nhiên để đạt được một sự phát triển bền vững không phải là điều đơn giản. Bởi con người luôn phải đứng trước những lựa chọn mang tính đánh đổi, nghĩa là đầu tư cho phát triển kinh tế, phát triển xó hội thỡ phần đầu tư cho môi trường sẽ không cũn hoặc khụng nhiều; hay đầu tư cho môi trường thỡ đầu tư kinh tế, xó hội là khụng nhiều. Chớnh vỡ vậy mà các nước đó thành lập nhiều viện nghiờn cứu, trung tõm tư vấn về phát triển bền vững để hướng sự phát triển của mỡnh theo hướng bền vững. Với mong muốn hiểu rừ thờm về hoạt động của các viện, trung tâm nghiên cứu này tôi đó xin thực tập tại Viện nghiờn cứu và phỏt triển bền vững Bắc Bộ.

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập tại Viện Nghiên cứu và Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đang đứng trước một thách thức rất lớn; đó là việc đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội với việc bảo vệ môi trường. Để giải quyết vấn đề này cần có sự tham gia và xem xét một cách kỹ lưỡng của các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học. Một trong những giải pháp được nhiều nước lựa chọn, đó là hướng phát triển bền vững. Phát triển bền vững có thể được hiểu là sư giao thoa của ba cực kinh tế, xã hội và môi trường. Tuy nhiên để đạt được một sự phát triển bền vững không phải là điều đơn giản. Bởi con người luôn phải đứng trước những lựa chọn mang tính đánh đổi, nghĩa là đầu tư cho phát triển kinh tế, phát triển xã hội thì phần đầu tư cho môi trường sẽ không còn hoặc không nhiều; hay đầu tư cho môi trường thì đầu tư kinh tế, xã hội là không nhiều. Chính vì vậy mà các nước đã thành lập nhiều viện nghiên cứu, trung tâm tư vấn về phát triển bền vững để hướng sự phát triển của mình theo hướng bền vững. Với mong muốn hiểu rõ thêm về hoạt động của các viện, trung tâm nghiên cứu này tôi đã xin thực tập tại Viện nghiên cứu và phát triển bền vững Bắc Bộ. I. Giới thiệu về Viện Nghiên cứu & Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ Viện nghiên cứu Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ (SDIN) là một viện nghiên cứu và triển khai của Nhà nước, trực thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, được thành lập từ tháng 4 năm 2005 nhằm đáp ứng nhu cầu về nghiên cứu và triển khai liên ngành Khoa học xã hội, tập trung vào vùng phía Bắc của Việt Nam – nơi tập trung các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Với chức năng nghiên cứu và triển khai các vấn đề phát triển bền vững Vùng Bắc Bộ, đối tượng nghiên cứu của SDIN là các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, thể chế, chính trị liên quan tới quá trình phát triển bền vững vùng với sự ứng dụng tập trung vào điều kiện của 26 tỉnh/thành phố của Vùng Bắc Bộ. SDIN có những chức năng hoạt động sau: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và triển khai các vấn đề thực tiễn về phát triển bền vững vùng. Tư vấn về xây dựng, hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển bền vững vùng và địa phương Đào tạo trình độ sau đại học trong lĩnh vực khoa học về phát triển bền vững. Cơ cấu tổ chức của SDIN Bao gồm các bộ phận sau: Phòng nghiên cứu phát triển bền vững đô thị và khu công nghiệp Phòng nghiên cứu phát triển bền vững nông thôn và miền núi Phòng nghiên cứu các nguồn lực phát triển bền vững Phòng học giả Phòng hành chính – tổng hợp Thư viện SDIN có nhiều mạng lưới hợp tác hoạt động với nhiều cơ quan quản lý Nhà nước, nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ trong nước và quốc tế. Nghiên cứu SDIN chủ trì và phối hợp nghiên cứu một số đề tài nghiên cứu về phát triển bền vững vùng, trong đó tập trung nhiều vào các vấn đề về: Xác định nguồn lực ưu tiên ( Priority Setting) trong phát triển bền vững vùng Nguồn lực trong phát triển bền vững vùng Liên kết trong phát triển vùng Vốn xã hội trong phát triển bền vững vùng Lợi thế so sánh trong phát triển bền vững vùng Tiêu dùng bền vững Sử dụng tri thức bản địa trong phát triển bền vững vùng nông thôn, miền núi; Di chuyển lao động trong phát triển vùng Đô thị hóa trong quá trình phát triển vùng …… Tư vấn SDIN chủ trì và phối hợp thực hiện các dự án tư vấn về nhiều lĩnh vực phát triển bền vững vùng và địa phương, trong đó tập trung nhiều vào các vấn đề về: Xóa đói, giảm nghèo trong quá trình phát triển Phát triển thị trường phục vụ cho người nghèo Di dân, tái định cư trong các dự án phát triển địa phương An toàn môi trường, an toàn xã hội trong các dự án phát triển địa phương Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong các dự án phát triển địa phương Bình đẳng giới trong các dự án phát triển ….. Đào tạo SDIN cung cấp các dịch vụ đào tạo đại học và sau đại học về các chuyên ngành đào tạo liên quan tới phát triển như: Phát triển khoa học và công nghệ Kinh tế phát triển vùng Quản lý môi trường Quản lý và phát triển đô thị ….. Các hình thức cung cấp dịch vụ đào tạo bao gồm Giảng viên Hướng dẫn thực tập chuyên đề nghiên cứu hay Luận văn tốt nghiệp cho người nghiên cứu và sinh viên bằng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga.. Cung cấp phương tiện phục vụ đào tạo …. Hợp tác quốc tế SDIN hiện nay đang duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác với một số viện và trường đại học có chức năng nghiên cứu tương tự ở một số nước trong khu vực ASEAN và ngoài khu vực này như Canada (Đại học Toronto), Pháp …. Viện trưởng Hội đồng khoa học Phó Viện trưởng Phòng phát triển bền vững đô thị và khu CN Phòng phát triển bền vững nông thôn và miền núi Phòng các nguồn lực phát triển bền vững Phòng liên kết vùng trong phát triển Phòng Hành chính - Tổng hợp Thư viện Phòng học giả Phó Viện trưởng Sơ đồ tổ chức Viện nghiên cứu phát triển bền vững Vùng Bắc Bộ II. Nội dung thực tập 2.1. Công việc thực tập tại cơ quan Ngày tháng Nội dung công việc Kết quả đạt được 20/08/2007 Gặp Viện trưởng để liên hệ thực tập Viện trưởng giới thiệu sang phòng Thư viện. Viện trưởng đồng ý 21/08/2007 Nghiên cứu và đọc sách tại Thư viện của Viện: - “Phát triển bền vững – Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc lần thứ I” Nắm được: Quốc hội với sự nghiệp phát triển bền vững (PTBV) 22/08/2007 Tiếp tục lên Thư viện của Viện đọc sách (tiếp sách trên) Nắm được nội dung: tổng quan về phát triển bền vững và vai trò của cơ quan lập pháp 23/08/2007 Lên Văn phòng khoa nhận Giấy giới thiệu Không nhận được. Lý do: Thầy Tài Tuệ đi công tác nên chưa ký 24/08/2007 Tiếp tục lên đọc tài liệu: “Chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam. Thực trạng và Kiến nghị” Nắm được: Chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam. Bài học kinh nghiệm về PTBV ở một số nước trên thế giới Các tiêu chí của sự PTBV 27/08/2007 Sáng: Lên văn phòng Khoa lấy Giấy giới thiệu Chiều: Lên Viện nộp Giấy giới thiệu Hoàn thành yêu cầu 28/08/2007 29/08/2007 Tự nghiên cứu ở nhà Bước đầu đã hình thành ý tưởng cho Chuyên đề 30/08/2007 Tìm đọc tài liệu liên quan tới vấn đề quan tâm: Ô nhiễm biển Nắm được: Tài nguyên, Môi trường và ô nhiễm biển tại Việt Nam Chiến lược và các hoạt động liên quan đến Bảo vệ Môi trường biển 31/08/2007 Lên Thư viện Viện nghiên cứu tài liệu về ô nhiễm biển: - Sách: “Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam. Luật pháp và thực tiễn” Nắm được: Khái niệm chung về ONMT Biển Các điều ước quốc tế về MT biển và ONMT biển 04/09/2007 Lên Viện gặp Viện trưởng trao đổi về ý tưởng chuyên đề tốt nghiệp Thầy góp ý là đề tài này quá khó, nên lựa chọn đề tài khác phù hợp với khả năng 05/09/2007 Tìm đọc tài liệu cho ý tưởng mới về hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp Nắm được: Tiếp cận hệ thống QLMT trong DN theo hai hướng: ISO 14000 và Sản xuất sạch hơn. 06/09/2007 Tiếp tục lên gặp Viện trưởng để trao đổi về ý tưởng mới Viện trưởng đồng ý và đưa ra một số góp ý 07/09/2007 Sáng: Lên Viện đọc tài liệu Chiều: Lên trường họp nhóm với GV hướng dẫn Cô giáo hướng dẫn gợi ý một số đề tài 08/09/2007 Tự nghiên cứu ở nhà Lựa chọn được hai cách tiếp cận cho ý tưởng của Chuyên đề 10/09/2007 Lên gặp Viện trưởng lấy tài liệu giới thiệu về Viện Nhận được tài liệu 11/09/2007 12/09/2007 Ở nhà viết Lời mở đầu và phần Giới thiệu về đơn vị thực tập cho báo cáo tổng hợp Hoàn thành 13/09/2007 14/09/2007 Đọc tài liệu: “Doanh nghiệp Việt Nam – APEC – WTO – Hội nhập và Phát triển” - Cách thức tiếp cận các thị trường thời Hội nhập - Xây dựng và bảo vệ thương hiệu - Trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp cần biết để hội nhập - Phát triển thương mại và môi trường thời hội nhập. 2.2. Những công việc thực hiện ngoài sự phân công chính thức của cơ quan Trao đổi kinh nghiệm làm chuyên đề tốt nghiệp với các anh, chị khóa trên Gặp chị Hoài – K45 trao đổi về vấn đề Hệ thống quản lý Môi trường trong doanh nghiệp. Được chị góp ý và đưa ra một số lời khuyên. Gọi điện cho chị Tuyết – K44 hỏi kinh nghiệm về việc xin số liệu. 2.3. Những kỹ năng/kinh nghiệm thu được trong quá trình thực tập - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng thu thập thông tin - Kỹ năng phân tích và tổng hợp tài liệu - Kinh nghiệm làm việc khoa học, có kế hoạch III. Những bài học rút ra từ quá trình thực tập 3.1. Những thuận lợi và khó khăn Những thuận lợi: Được sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của Giáo viên hướng dẫn và Viện trưởng cùng các cán bộ thư viện của Viện nghiên cứu và phát triển bền vững Bắc Bộ. Tài liệu phong phú và đầy đủ Được làm việc trong môi trường hiện đại và khoa học. Trao đổi thông tin dễ dàng. Khó khăn: Phải nghiên cứu tài liệu tại chỗ Tài liệu về Hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp còn hạn chế. 3.2. Liên quan giữa công việc ở nơi thực tập và những kiến thức được đào tạo ở trường. - Các lý thuyết của các môn học CBA, quản lý môi trường và kinh tế môi trường được sử dụng trong các phần lý luận của các dự án và đề tài nghiên cứu khoa học về môi trường. 3.3. Những kỹ năng, kiến thức cần được bổ xung, đào tạo, tự đào tạo. - Kỹ năng giao tiếp - Kinh nghiệm thực tế 3.4. Những kiến nghị và đề xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35620.DOC
Tài liệu liên quan