Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và đặc biệt khi Viêt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO.Trước những cơ hội và thách thức mới đòi hỏi Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương phảI có những bước đI và nỗ lực hơn nữa để duy trì những kết quả đạt được và tiếp tục phát triển trong giai đoạn mới. Để đáp lại sự tin tưởng của khách hàng đã dành cho Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương, Sở giao dịch cần phấn đấu và đầu tư không ngừng về công nghệ để đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn nữa vào phục vụ cho đời sống cũng như đóng góp cho sự phát triển chung của toàn xã hội.

docx38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan hệ với 9 ngân hàng của 5 nước trên thế giới .Đến cuối 1960, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã giao dịch với 95 ngân hàng của 34 nước trên thế giới .Phương thức thanh toán được quy định phù hợp với từng nước hoặc từng nhóm nước và có cảI tiến từng bước nhằm phù hợp với từng giai đoạn . Với các nước xã hội chủ nghĩa ,ban đầu mậu dịch quốc doanh hai bên trao đổi hàng hoá theo hiệp định thương mại ký kết .Ngân hàng hai bên mở tài khoản cho nhau thanh toán theo phương thức bù trừ không hạn định số dư “có” và miễn lãi số dư “nợ” trong phạm vi quy định do hai bên thoả thuận .Đến năm 1957 phương thức trả tiền ngay được thống nhất áp dụng cho tất cả các nước xã hội chủ nghĩa.Phương thức này thúc đẩy vốn của các công ty xuất nhập khẩu luân chuyển được nhanh hơn. Để đáp ứng các yêu cầu mới,bộ máy Ngân hàng Quốc gia VIệt nam cũng có sự tăng cường về tổ chức và nhân sự .Hàng loạt những nghiệp vụ mới đã đặt ra nhu cầu về tổ chức mới.Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại hối,việc buôn bán với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa , với các nước ngoài khu vực xã hội chủ nghĩa , việc chi tiêu viện trợ cho miền Nam bằng các ngoại tệ khác nhau…đòi hỏi phảI có một bộ phận chuyên trách lĩnh vực này .Tại Ngân hàng Trung ương đã thành lập một loạt bộ phận mới tương đương cấp cục, vụ như; thành lập Ban Thanh Tra:ra đời Vụ Kế Hoạch; đổi tên vụ nghiệp vụ thành Vụ Tín Dụng..Trong số các bộ phận mới được thành lập, có một bộ phận rất quan trọng, đó là Sở Quản lý Ngoại hối. Sở này được thành lập theo Nghị định 443/TTg của thủ tướng chính phủ ngày 20-01-1955. 1.2 Sự ra đời Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam- Vietcombank Từ thập kỷ 60 trở đI, tình hình mới đòi hỏi phảI có những thay đổi và chuyên môn hoá hơn nữa về mặt tổ chức .Cho đến năm 1960, Việt Nam đã có quan hệ với 114 ngân hàng ở 34 nước.Trong quan hệ đó, nếu nhập cuộc cả hai chức năng quản lý và kinh doanh ngoại tệ vào một đầu mối thị không còn thuận tiện cho việc giảI quyết những quan hệ đã ngày càng đa dạng và phức tạp hơn trước nhiều. Trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cũng thấy rõ yêu cầu phảI tách bạch giữa chức năng quản lý tiền tệ với hoạt động kinh doanh nghiệp vụ Ngân hàng cơ sở.Đó chính là lý do ra đời hệ thống tổ chức ở các địa phương gồm các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Trung Tâm tại các tỉnh và thành phố Hà Nội, HảI Phòng.Các chi nhánh này thực hiện vai trò quản lý Nhà nước về tiền tệ – tín dụng trên địa bàn và hệ thống các Chi nhánh Ngân hàng nghiệp vụ thị xã cũng như các chi đIểm ngân hàng nghiệp vụ tại các huyện cũng lần lượt hình thành. Đó là những cơ sở ngân hàng Nhà nước thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp phục vụ khách hàng. Sau khi có Nghị định 171/CP,Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Trung ương đã trình lên Hội đồng Chính Phủ phương án thành lập Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, một pháp nhân ngân hàng chuyên kinh doanh ngoại hối. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 30-12-1962, Hội đồng Chính Phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành nghị định số 115/CP về việc thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Với hai Nghị định 171/CP và Nghị định 115/CP, Trong ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã hình thành hai tổ chức khác nhau, đảm bảo hai chức năng khác nhau trong lĩnh vực ngoại hối: công tác quản lý ngoại hối và nghiên cứu chính sách vĩ mô là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.Theo Nghị định 171/CP các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nhà nướcvề ngoại hối sẽ được bàn giao từ Cục Ngoại hối sang Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Sau một thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai Nghị định 115/CP, vào ngày 01-04-1963 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức ra mắt và đI vào hoạt động, với tư cách một pháp nhân Ngân hàng Thương mại giao dịch trên thương trường trong nước và quốc tế.Kể từ ngày đó , thương hiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chính thức ra đời, với tên gọi tiếng Anh là : Bank for Foreign Trade of Việt Nam, tên tắt là Vietcombank Hình thành hệ thống Vietcombank trên cả nước:Việt Nam thống nhất ,sự quản lý đất nước thuộc Hội đồng Bộ trưởng, tức Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tất cả các nghành chính thức được hợp nhất .Nghành ngân hàng cũng tiến hành hợp nhất Bắc- Nam.Từ đây,xuất hiện một hệ thống ngân hàng của cả nước: Ngân hàng Nhà nước Trung ương tại Hà Nội.Tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương có các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trung tâm làm chức năng quản lý nhà nước, hướng dẫn chỉ đạo kế hoạch hoá tiền tệ, tín dụng trên địa bàn.Tại các quận, huyện, thị xã, có các tổ chức ngân hàng nhà nước cơ sở để làm nhiệm vụ kinh doanh ,phục vụ khách hàng. Như vậy ,từ khi đất nước thống nhất, đến cuối những năm 1980 Vietcombank đã xác lập một hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp đối ngoại thống nhất trong cả nước.Từ đó đến nay,Vietcombank đã có 27 chi nhánh cấp 1, 45 chi nhánh cấp 2, và 52 phòng giao dịch tại các địa bàn chủ yếu, hàng trăm phòng giao dịch trải dài từ Bắc vào Nam, 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diệnở nước ngoài, góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp, tham gia 4 liên doanh với nước ngoài và Hội sở chính quản lý, điều hành tại Hà nội. 1.3 Sự ra đời của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế nước ta hiện nay, theo như yêu cầu của Thủ tướng chính phủ về việc cổ phần hoá các Ngân hàng quốc doanh,trong đó có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Xác định được chiến lược kinh doanh đồng thời đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá đi đôi với việc phát triển và chuyên môn hoá nghiệp vụ của các phòng ban. Ngày28-12-2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Sở giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức được thành lập , địa chỉ tại 198 Trần Quang Khải , Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 2. Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 2.1 Bộ máy tổ chức. Cơ cấu bộ máy hoạt động của Sở Giao Dịch bao gồm: - Phòng bảo lãnh Phòng đầu tư dự án Phòng kế toán tài chính Phòng kế toán giao dịch Phòng khách hàng đặc biệt Phòng kiểm tra nội bộ Phòng hành chính quản trị Phòng hối đoái Phòng Ngân Quỹ Phòng quản lý nhân sự Phòng thanh toán nhập khẩu Phòng thanh toán xuất khẩu Phòng thanh toán thẻ Phòng tín dụng Ngắn hạn Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng Phòng tin học Phòng tiết kiệm Tổ quản lý quỹ ATM Phòng vay nợ viện trợ 2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 2.2.1 Phòng bảo lãnh 2.2.1.1 Chức năng. Phòng Bảo lãnh là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao Dịch NHNT, có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ Bảo lãnh và tái bảo lãnh của Sở giao dịch NHNT đối với khách hàng theo các văn bản quy định hiện hành về công tác bảo lãnh của Nhà nước,NHNN và NHNT VN, đồng thời tuân thủ các thoả ước quốc tế, các thông lệ quốc tế và các điều lệ quốc tế về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mà Việt Nam là nước thành viên hoặc đã cam kết tham gia. 2.2.1.2 Nhiệm vụ Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng tại Sở giao dịch theo các quy định hiện hành của Nhà nước, NHNN và của NHNT VN. Chủ động tiếp xúc khách hàng để giới thiệu dịch vụ bảo lãnh ngân hàng.Thẩm định dự án ,kinh doanh của khách hàng làm bảo lãnh Lập hồ sơ khách hàng ,hồ sơ bảo lãnh, thu phí bảo lãnh theo quy chế hiện hành Hạch toán kế toán các nghiệp vụ bảo lãnh.Lưu giữ và bảo quản hồ sơ bảo lãnh theo quy định của NHNT VN. 2.2.2 Phòng đầu tư dự án 2.2.2.1 Nhiệm vụ Phòng Đầu tư dự án có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Sở giao dịch trong việc thực hiện cấp tín dụng trung và dàI hạn cho các khách hàng tại Sở theo quy định ,quy chế , thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN và NHNT VN. 2.2.2.2 Nhiệm vụ Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trung dàI hạn,hợp vốn bằng VND, ngoại tệ với các đối tác khách hàng trong nước theo đúng các chế độ thể lệ do NHNN và NHNT VN ban hành Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả để kinh doanh.Thực hiện kiểm tra ,trước trong và sau khi vay nhằm đảm bảo an toàn vốn Thực hiện việc thẩm định tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng phục vụ công việc liên quan đến các loại hình cấp tín dụng cho khách hàng. 2.2.3 Phòng tài chính kế toán 2.2.3.1 Chức năng Phòng Kế toán tài chính thực hiện triển khai chế độ kế toán –tài chính,chế độ báo cáo kế toán và hoạch toán kế toán tại Sở giao dịch theo đúng Luật Kế toán, thống kê của nhà nước,quy định của Bộ tài chính của NHNN và NHNT VN. 2.2.3.2 Nhiệm vụ Hướng dẫn ,tập huấn việc hoạch toán kế toán tại Sở giao dịch NHNT và các đơn vị hạch toán báo sổ của Sở giao dịch NHNT. Tổng hợp số liệu kế toán ,lập các bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng tổng kết tài sản, theo dõi và quản lý chi tiêu tài chính, mua sắm ràI sản và kết quả kinh doanh hàng tháng , quý,năm của Sở giao dịch. Hạch toán và quản lý quỹ tiền lương . tiền thưởng và các quỹ khác. Tổ chức thanh toán liên hàng nội bộ NHNT,thanh toán liên hàng qua NHNN 2.2.4 Phòng kế toán giao dịch 2.2.4.1 Chức năng Phòng kế toán có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức có quan hệ giao dịch với Sở giao dịch NHNT theo đúng quy định,quy chế về hạch toán,kế hoạch thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước, NHNN và NHNT VN 2.2.4.2 Nhiệm vụ Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức tín dụng trong nước và các tổ chức khác. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua các lệnh bằng uỷ nhiệm chi,uỷ nhiệm thu,nhờ thu,SWIFT,TELEX , chuyển tiền đIện tử, séc chuyển khoản ,séc bảo chi của khách hàng là các tổ chức nêu trên Thực hiện các lệnh thanh toán ,rút tiền mặt từ tài khoản vay theo quy định Thực hiện việc thanh toán ,thu chi ngoại tệ,lãi tiền gửi , trả lãi tiền vay Thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan như chuyển đổi ngoại tệ ,ký quỹ , tiền gửi có kỳ hạn, xuất, nhập ngoại bằng tài sản thế chấp ,lãi treo, tra soát ,xác nhận, số dư…. 2.2.5 Phòng khách hàng đặc biệt 2.2.5.1 Chức năng Phòng khách hàng đặc biệt có chức tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng chính sách khách hàng đối với khách hàng thể nhân và cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng cho khách hàng đặc biệt của Sở giao dịch theo quy định, quy chế , quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước ,NHNT VN, đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng mà NHNT tham gia. 2.2.5.2 Nhiệm vụ Lập trình Ban giám đốc danh sách các khách hàng đặc biệt phù hợp với định hướng phát triển và chính sách khách hàng của NHNT. Thực hiện và phối hợp với các phòng nghiệp vụ tại Sở Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ đối với khách hàng đặc biệt Quản lý tài sản của khách hàng theo thoả thuận Nghiên cứu , đề xuất và tổ chức thực hiện các chế độ ưu đãI và chăm sóc khách hàng đặc biệt 2.2.6 Phòng kiểm tra nội bộ 2.2.6.1 Chức năng Phòng kiểm tra nội bộ là phòng kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản của pháp luật , quy chế của NHNT VN, quy định của NHNT VN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ , tín dụng của Ngân hàng và khách hàng tại Sở giao dịch. 2.2.6.2 Nhiệm vụ Xây dựng và triển khai , thực hiện kế hoạch kiểm tra định kỳ , đột xuất các phòng nghiệp vụ và các phòng giao dịch thuộc Sở giao dịch. Kiểm tra , giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ , hoạt động kinh doanh và quy chế an toàn trong kinh doanh theo đúng các quy định của pháp luật về Ngân hàng , quy định của NHNN Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong kinh doanh và kiến nghị các biện pháp nâng cao khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh của SGD GiảI quyết các đơn khiếu nại , tố cáo liên quan đến các hoạt động nghiệp vụ và cán bộ của Sở giao dịch NHNT Kiến nghị, bổ xung, chỉnh sửa các văn bản quy định của NHNT VN nếu phát hiện các sơ hở, bất hợp lý dẫn đến không an toàn cho hoạt động kinh doanh của SGD Làm đầu mối phối hợp với các đoàn Thanh tra , các cơ quan pháp luật, cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra ,kiểm toán đối với hoạt động của SGD 2.2.7 Phòng hành chính quản trị 2.2.7.1 Chức năng Phòng hành chính quản trị có chức năng nghiên cứu xây dựng mở rộng và phát triển hệ thống mạng lưới hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương trên địa bàn Hà nội và các vùng lân cận theo phương hướng , kế hoạch phát triển Ngân hàng Ngoại thương của Ban lãnh đạo theo từng giai đoạn nhằm tăng sức cạnh tranh,thu hút và mở rộng khách hàng , khẳng định uy tín của Ngân hàng ngoại thương với khách hàng trên thị trường. 2.2.7.2 Nhiệm vụ Theo dõi việc thực hiện chương trình công tác tại các phòng ban của SGD.Bố trí,sắp xếp chương trình làm việc hàng tuần của Ban giám đốc tới các phòng ban của SGD Đón tiếp khách theo uỷ quyền của Giám Đốc, bố trí phương tiện đưa đón khách đến làm việc, hội nghị, tham quan… Làm đầu mối phối hợp với các phòng, ban theo phê duyệt của Ban giám đốc trong việc tổ chức hội nghị, hội thảo Thực hiện dự trù, mua sắm , quản lý và bảo dưỡng các trang thiết bị , phương tiện làm việc,văn phòng phẩm ….theo phê duyệt của Ban giám đốc Theo dõi việc thực hiện nội quy lao động của nhân viên, cán bộ ,thực hiện nếp sống văn minh tại SGD. Theo dõi quản lý tài sản ,hệ thống đIện, thông tin viễn thông tại SGD.Thực hiện việc kiểm soát và thanh toán các chi phí về đIện, đIện thoại…..liên quan đến cơ quan. Có trách nhiệm quản lý toàn diện đối với cán bộ trong phòng theo quy định của Nội quy lao động NHNT .Quy chế quản lý cán bộ và Quy chế đào tạo của NHNT VN Tổ chức học tập nâng cao trình độ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác của phòng. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao 2.2.8 Phòng hối đoáI. 2.2.8.1 Chức năng Phòng hối đoáI có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân(cư trú và không cư trú) cụ thể như sau: Quản lý hồ sơ thông tin tài khoản,thông tin khách hàng của khách hàng là các nhân mở tài khoản tại phòng. Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi,tiền vay của các khách hàng là cá nhân. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại với khách hàng là cá nhân Thực hiện các chuyển tiền trong nước của khách hàng là cá nhân Quản lý các chứng từ có giá , phục vụ cho nghiệp vụ vủa phòng 2.2.8.2 Nhiệm vụ. Mở tài khoản tài khoản tiền gửi,thay đổi thông tin bao gồm thông tin khách hàng và thông tin tài khoản, quản lý thông tin khách hàng,thông tin tài khoản trên máy. Giải đáp các thắc mắc của khách hàng Trức tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền mặt thuộc chức năng của phòng Trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiên các giao dịch không liên quan đến tiền mặt không thuộc chức năng của phòng Trực tiếp quản lý các ấn chỉ quan trọng, các chứng từ có giá Quản lý hồ sơ tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là cá nhân Thanh toán nhờ thu tiền mặt rách bẩn 2.2.9 Phòng Ngân quỹ 2.2.9.1 Chức năng Triển khai thực hiện công tác quản lý cấp giấy tờ có giá trị tại SGD, thu chi tiền mặt VND và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ kho quỹ của Nhà nước, của Ngành Ngân hàng và NHNN 2.2.9.2 Nhiệm vụ Tổ chức thu chi tiền mặt VND, ngoại tệ và séc du lịch đảm bảo an toàn kho quỹ Quản lý và bảo quản các loại tiền ngoại bản, giấy tờ có giá trị của các phòng thuộc Sở Giao Dịch Cập nhật các đặc đIểm tiền, séc giả và thông báo kịp thời cho khách hàng có giao dịch thường xuyên và các phòng nghiệp vụ có quỹ tại SGD Thực hiện việc xuất – nhập ngoại tệ khi có yêu cầu Thực hiện tiếp quỹ tại các phòng nghiệp vụ có quỹ tại SGD Tổ chức xuất – nhập kho chính xác, an toàn và các chứng từ có giá.Bảo quản kho luôn sạch sẽ , gọn gàng từng loại đúng chế độ an toàn kho quỹ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao 2.2.10 Phòng Quản lý nhân sự 2.2.10.1 Chức năng Có chức năng tham mưu và giúp Ban Giám Đốc SGD trong công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ tại SGD theo đúng Bộ luật lao động, quy định hiện hành của NHNN và NHNT VN 2.2.10.2 Nhiệm vụ Tham mưu cho Ban giám đốc SGD trong công tác tuyển nhân sự,ký hợp đồng lao động, đào tạo, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương và thực hiện các chính sách cán bộ đối với cán bộ, nhân viên tại SGD theo đúng quy định của Nhà nước, của Ngành Ngân hàng và NHNT VN Tham mưu cho Ban giám đốc về việc sắp xếp cán bộ,bố trí cán bộ,nhân viên phù hợp với trình độ, năng lực để đáp ứng được yêu cầu công việc của các phòng ban tại SGD Thực hiện và giải quyết quyền lợi cho cán bộ, nhân viên trong SGD theo đúng quy định hiện hành Tập hợp nhu cầu lao động của các phòng ban để xây dựng kế hoạch lao động hàng năm của SGD Đề xuất và trình Ban giám đốc về công tác tổ chức bộ máy và phát triển mạng lưới của SGD Thống kê và theo dõi diễn biến tiền lương của cán bộ,nhân viên tại SGD.Đề xuất ,tham gia ý kiến với Hội đồng lương trong việc xét duyệt nâng bậc lương định kỳ theo quy định hiện hành Xây dựng và đề xuất chương trình đào tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức chính trị, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, năng lực quản lý đIều hành để đáp ứng được yêu cầu khi được giao nhiệm vụ Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề thủ tục, hồ sơ của cán bộ, nhân viên SGD khi đi công tác, học tập trong và ngoài nước Quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ,nhân viên khoa học, an toàn , bí mật và cập nhật kịp thời những thông tin thay đổi có liên quan đến cán bộ, nhân viên Làm đầu mối thi đua khen thưởng tại SGD và các công việc khác có liên quan 2.2.11 Phòng thanh toán nhập khẩu 2.2.11.1 Chức năng Thực hiện công tác thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu mậu dịch và dịch vụ đối ngoại liên quan đến hàng hoá nhập khẩu tại SGD theo đúng quy định , quy chế , quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước, NHNT VN và tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế mà NHNT tham gia 2.2.11.2 Nhiệm vụ Thực hiện việc thanh toán quốc tế về hàng nhập khẩu mậu dịch và dịch vụ liên quan tới hàng hoá nhập khẩu theo thông lệ và tập quán quốc tế phù hợp với luật pháp của nước Cộng hoà xã hôI chủ nghĩa Việt Nam Tư vấn cho khách hàng các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ của phòng Lập báo cáo thống kê về thanh toán hàng nhập khẩu và dịch vụ theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của BLD Quản lý theo dõi, hạch toán các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu Thực hiện hạch toán thu phí các nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu theo biểu phí của Ngân hàng 2.2.12 Phòng thanh toán xuất khẩu 2.2.12.1 Chức năng Thực hiện toàn bộ công tác thanh toán hàng hoá cuất khẩu và dịch vụ đối ngoại của các đơn vị trong nước với nước ngoài theo đúng quy định của NHNT,Theo đúng quy định, quy chế , quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước và đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ quốc tế mà NHNT VN tham gia 2.2.12.2 Nhiệm vụ Nhận L/C (và sửa đổi L/C sau đó) do Ngân hàng nước ngoài mở và thông báo cho khách hàng là người thụ hưởng L/C trên địa bàn. Liên hệ với ngân hàng nước ngoài về các vấn đề liên quan đến L/C khi có yêu cầu của khách hàng Nhận chứng từ hàng xuất do khách hàng là các đơn vị xuất khẩu trình, kiểm tra hướng dẫn sửa chữa sai sót(nếu có); lập thủ tục đòi tiền ngân hàng nước ngoài đối với chứng từ theo L/C ; lập thủ tục nhờ thu qua ngân hàng nước ngoài theo yêu cầu của khách hàng đối với chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu(không kèm L/C) Thực hiện chiết khấu chứng từ hàng hoá xuất kho khi có yêu cầu và trong trường hợp chứng từ chưa có báo có của Ngân hàng nước ngoài Thực hiện thanh toán hạch toán báo có cho đơn vị thụ hưởng khi nhận được báo có thanh toán của ngân hàng nước ngoài và thực hiện việc hạch toán xuất nhập ngoại bảng các chứng từ liên quan Thực hiện việc xác nhận, chuyển nhượng L/C, chuyển di Thực hiện việc thu phí theo biểu phí dịch vụ của Ngân hàng Chủ động và phối hợp với các phòng ban trong SGD thực hiện công tác khách hàng , trình BGD có chính sách khách hàng phù hợp để thu hút và giữ khách 2.2.13 Phòng thanh toán thẻ 2.2.13.1 Chức năng Thực hiện phát hành và thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế, thẻ Vietcombank theo đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhà nước,NHNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thanh toán thẻ 2.2.13.2 Nhiệm vụ Bộ phận phát hành thẻ tín dụng quốc tế: Thẩm định khách hàng, xác định hạn mức tín dụng,hoàn tất hồ sơ,quản lý hồ sơ bằng văn bản và nhập thông tin vào file của hệ thống quản lý thẻ tín dụng quốc tế, mở tài khoản cá nhân đối với các trường hợp cần thiết và giao hồ sơ về phòng quản lý và phát hành thẻ Tín dụng tín chấp: + Dựa theo mức độ tín chấp của chủ thẻ, khả năng tài chính công ty của chủ thẻ và các chính sách với cán bộ cao cấp + Cán bộ thuộc đối tượng được vay không phảI cầm cố, thế chấp Tín dụng thế chấp: + Loại cầm cố sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá trị khác: lập hợp đồng cầm cố, phong toả các chứng từ có giá,xuất nhập ngoại bảng, quản lý và theo dõi khách hàng ngoại bảng + Loại ký quỹ : mở tài khoản ký quỹ phát hành thẻ,thu tiền ký quỹ,phong toả tài khoản và theo dõi,quản lý tài khoản Theo dõi, giám sát tín dụng, quản lý tín dụng, phòng ngừa rỉu ro: + Hàng tháng chấm sao kê tài khoản sau đó gửi sao kê cho chủ thẻ, thu nợ của chủ thẻ, thu nợ từ tài khoản của chủ thẻ, thu nợ do chủ thẻ đến nộp tiền + Thẩm định lại chủ thẻ để tăng, giảm hạn mức tín dụng hoặc phát hành lại thẻ ký hạn mới + Quản lý việc thực hiện thu lãi và các chi phí khác như: phí thường niên,phí chậm trả , phí tiêu vượt hạn mức, phí tra soát… + Theo dõi sự chi tiêu của chủ thẻ hàng tháng, quản lý tiền vay của chủ thẻ, đôn đốc công nợ với chủ thẻ chậm trả, có biện pháp thích hợp ngăn chặn đối với các chủ thẻ không tuân thủ theo các hợp đồng tín dụng + GiảI quyết tra soát khiếu nại của chủ thẻ với ngân hàng nước ngoài mà đầu mối là Trung Tâm Thẻ Bộ phận thẻ ATM ( Connect 24 ): - Định danh sách khách hàng ,hoàn tất hồ sơ phát hành thẻ ATM, quản lý rủi ro: + Hoàn thiện hồ sơ pháy hành thẻ ATM ( mở tài khoản cá nhân đối với các trương hợp cần thiết, giao hồ sơ về phòng quản lý tài khoản), thu phí phát hành, quản lý hồ sơ bằng văn bản và nhậơ thông tin vào file của hệ thống quản lý thẻ Connect24 + Giám sát hoạt động của máy rút tiền tự động ATM + GiảI quyết tra soát khiếu nại trên cơ sở chấm đối chiếu dữ liệu giữa tài khoản tiền mặt của máy với nhật ký chi tiền của máy với số tiền thực tế trong máy + Thanh toán thẻ Connect 24 cho các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ Connect 24 Cùng với tổ chức quản lý quỹ ATM thực hiện các dịch vụ đảm bảo cho hoạt động của hệ thống máy ATM : + Quản lý tài khoản tiền mặt của các máy ATM đối chiếu sự khớp đúng giữa số dư tài khoản tiền mặt của máy với nhật ký máy và số tiền thực tế + Xử lý các sự cố liên quan đến phần mềm của máy Bộ phận thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: Quản lý hệ thống thanh toán thẻ: + Thanh toán mọi giao dịch thông qua hệ thống máy EDC đang lắp đặt tại đơn vị hoặc qua máy cà thẻ thủ công do VCB cung cấp + Chi ứng tiền mặt cho chủ thẻ tín dụng quốc tế bằng ngoại tệ hay VND + Ký duyệt hợp đồng các Ngân hàng đại lý của VCB Quản lý rủi ro với các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ: + Theo dõi sự hoạt động của các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ để phòng ngừa thẻ giả mạo hoặc giao dịch giả mạo + Giải quyết việc tra soát khiếu nại liên quan đến thanh toán thẻ giữa các bên gồm : ĐVCNT ,NHNT và tổ chức thẻ quốc tê Công tác khách hàng: Phát triển các đối tượng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế do VCB phát hành: + Tiếp cận khách hàng, quảng vá tính ưu việt của sản phẩm, giúp khách hàng VIP hoàn thiện các hồ sơ để phát hành , mở rộng phát hành thẻ tín chấp các nhân cho bộ, ngành quan trọng, các tổng công ty 90,91… +Tiếp cận các đối tượng có nhu cầu đI công tác nước ngoài,các đối tượng học sinh Việt Nam đI du học, các chủ doanh nghiệp quốc doanh, tư nhân… Phát triển dịch vụ thẻ Connect 24 : + Tập trung phát triển vào các đối tượng là các công ty để thực hiện việc chi trả lương qua hình thứuc thẻ Connect24 + Đẩy mạnh việc phát hành thẻ Connect 24 + Mở rộng các đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ chấp nhận thanh toán qua thẻ Connect24 Phát triển mạng lưới đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: + Tiếp cận các đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ như: Khách sạn. nhà hàng, cửa hàng, đại lý vé máy bay, bưu đIện, hàng không du lịch…để giữ vững thị phần về thanh toán thẻ, tăng doanh số .Ký hợp đồng đại lý với các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ với VCB. Cập nhật thông tin về đơn vị chấp nhận thẻ vào file quản lý + Huấn luyện mới và huấn luyện lại các đơn vị chấp nhận thẻ để phòng ngừa thẻ giả mạo, đưa và nhận hoá đơn thanh toán cho đơn vi chấp nhận thẻ, sửa chữa các máy đọc thẻ tại các đơn vị khi có sự cố, hỗ trợ đơn vị chấp nhận thẻ trong thời gian cao đIểm… + Rà soát lại các đơn vị chấp nhận thẻ, những đơn vị hay có rủi ro hoặc không hoạt động nữa để chấm dút hợp đồng với VCB. 2.2.14.Phòng tín dụng ngấn hạn 2.2.14.1 Chức nâng. Phòng tín dụng ngấn hạn là phong nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NHNT có chưc nâng thực hiện triển khai nghiêp vụ cho vay đối với những phương án kinh doanh của đối tượng khách hàng là các tổ chức theo đúng các quy định,quy chế,thể lệ về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHNT VN. 2.2.14.2 Nhiêm vụ. Phổ biến, hướng dẫn cho khách hàng về quy chế cho vay của NHNT VN và các quy định khác có liên quan. Thực hiện đúng các quy định về quy chế cho vay các bước trong quy trình nghiệp vụ tín dụng của NHNT VN Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho vay và kế hoạch lao động hàng nă của phòng . Theo dõi, lập báo cáo, đôn đốc thu nợ và đề xuất hướng giảI quyết các khoản nợ quá hạn, nợ tồn đọng thuộc phạm vi quản lý của phòng. Thực hiện công việc báo cáo thống kê định kỳ tháng , quý, nâm và các báo cáo đột xuất khác . Tham gia đóng góp ý kiến cho các văn bản liên quan của NHNN, NHNT VN, sỏ giao dịch nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng nói riêng và các hoạt động khác của NHNT. Phối hợp với các phòng, ban có liên quan để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Làm đầu mối tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng và xây dựng giới hạn tín dụng trình hội đồng tín dụng . Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao. 2.2.15 Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng. 2.2.15.1 Chức nâng. Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch NHNT có chức nâng triển khai nghiệp vụ trả góp, tiêu dùng đối với đối tượng khách hàng là thể nhân (trừ nghiệp vụ tín dụng thông qua nghiệp vụ thanh toán thẻ) theo đúng các quy định, quy chế về cho vay hiện hành của NHNN VN và NHNT VN. 2.2.15.2 Nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ cho vay trả góp đối với khách hàng là thể nhân theo các quy định cho vay hiện hành của Nghân hang Nhà nước Việt nam và NHNT VN. Thực hiện cho vay tiêu dùng đối với khách hàng là thể nhân(ngắn hạn,trung hạn,dàI hạn)theo quy định cho vay hiện hành của Nghân hàng Nhà nước Việt nam và NHNT VN. Theo dõi, quản lý và tiến hành các biện pháp tận thu toàn bộ dư nợ của khách hàng được bàn giao từ Công ty Đầu tư khai thác tài sản (trước đây) sang sở giao dịch NHNT. Thực hiện báo cáo thống kê định kỳ. Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, Khách hàng để trình Ban giám đốc có kế hoạch phát triển nghiệp vụ Thực hiện các nhiệm vụ Khác do Ban Giám đốc giao. 2.2.16. Phòng tin học. 2.2.16.1 Chức nâng. Phòng tin học là phòng chuyên môn thuộc sở giao dịch NHNT có chức nâng giúp ban giám đốc sở giao dịch trong việc quản lý,duy trì hệ thống công nghệ thông tin liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh tại sỏ giao dịch NHNT. 2.2.16.2 Nhiệm vụ. Nghiên cứu và xuất xây dựng mạng lưới vi tính tại sở giao dịch nói riêng và NHNT VN nói chung đạt hiệu quả cao. Tổ chức duy trì sư hoạt động bình thường, liên tuc của mang máy vi tính. Khai thác tối đa khả nâng, công suất mạng máy phục vụ các phòng ban trong nội bộ sở giao dịch. Sử lý sự cố và phối hợp với cơ quan viễn thông duy trì sự thông suốt các đường truyền dữ liệu của sở giao dịch nối với Hội sở chính và Chi nhánh trong hệ thống NHNT. Đảm bảo công tác thanh toán nhanh chóng, an toàn và chính xác về mật sử lý dữ liệu trên máy tính. Tổng hợp cung cấp các thông tin chính xác phục vụ kịp thời công tác chỉ đạo của sở giao dịch. Tỏ chức sử lý bằng máy tính các báo cáo thống kê chính thức theo quy định của NHNN và NHNT VN . Phối hợp với hội sở chính viết mới, tu chỉnh, triển khai chương trình các loại phù hợp với các mật nghiêp vụ tại các phòng ban thuộc sở giao dịch. Quản lý và cấp quyền truy cập hệ thống và chương trình ứng dụng cho các cán bộ thuộc sở giao dịch theo quy định bảo mật các hệ thống thông tin của NHNT VN. Chấp hành và hướng dẫn thực hiện quy định bảo mật các hệ thống thông tin của NHNT VN đạt hiệu quả cao. Xây dựng và cập nhật quy chế sử dụng bảo quản máy và hệ thống mạng máy tính. Thương xuyên kiểm tra theo dõi việc chấp hành tại các bộ phận đảm bảo tuyệt đối an toàn kỹ thuật, an toàn số liệu. Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề sử dụng máy vi tính . Phổ cập cho cán bộ, nhân viên thừa hành nghiệp vụ trong Sở giao dịch. Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật và phối hợp các nghành liên quan trong viêc mua sắm máy móc (nếu được hội sở chính quy định).Trong việc quản lý bảo dưỡng, sửa chữa . Trong việc đổi mới, thanh lý máy móc, thiết bị vi tính của sở giao dịch. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng như E-banking, truy vấn thông tin tự động, Website,ATM. Tổ chức việc lưu trữ các File dữ liệu quan trọng. Các công văn, hợp đồng các loại giấy đề nghị của phòng ban liên quan đến cấp User name, sửa chữa thiết bị… có liên quan đến hệ thống máy tính của Sở giao dịch. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao. 2.2.17 Phòng tiết kiệm . 2.2.17.1 Chức năng: Phòng tiết kiệm là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch có chức năng thực hiện công tác huy động vốn tích kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ Tại sở giao dịch theo đúng chế độ và thể lệ quy định của NHNN VN và NHNT VN. 2.2.17.2 Nhiệm vụ : Thực hiện việc thu nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, tráI phiếu, tín phiếu và các loại chứng chỉ tiền gửi khác bằng ngoại tệ và đồng Việt nam theo đung chế độ và thể lệ quy định. Tính và trả lãi đúng hạn theo từng loại tiền gửi tiết kiệm,kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu và các chứng chỉ tiền gửi khác của NHNT VN. Theo dõi, hạch toán chính xáccác nghiệp vụ thuộc phạm vi hoạt động của phòng tiết kiệm. Lưu giữ, theo dõi, đối chiếu giữa sao kê kế toán, thông tin tài khoản khách hàng và các chứng từ kế toán . Theo dõi, quản lý chặt chẽ các loại giấy tờ có giá trắng,mới mở, tất toán, huỷ của NHNT VN. Thực hiện nghiêm túc chế độ an toàn kho quỹ. Thực hiện nghiêm túc và đúng quy định về việc thu nộp tiền giả Việt Nam đồng va ngoại tệ. Khoanh và giải khoanh sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, tráI phiếu… theo thẩm quyền được phân công . Xác nhận số dư các sổ tiết kiệm, kỳ phiếu tráI phiếu… theo thẩm quyền được phân công. GiảI quyết các vấn đề pháp lý liên quan đến nghiệp vụ của phong Tiết kiệm. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao. 2.2.18 Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ. 2.2.18.1 Chức nâng: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ là phògn nghiệp vụ tại sở giao dịch NHNT có chức nâng tham mưu cho ban giám đốc sở dao dịch về quản trị, đIều hành lãi xuất, tỷ giá, phí, huy động và kinh doanh vốn VNĐ và ngoại tệ tại SGD theo đúng các quy định về quản lý vốn và quản lý ngoại hối của NHNN VN và NHNT VN. 2.2.18.2 Nhiệm vụ - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ có liên quan trong việc xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của Sở dao dịch hang năm để trình ban giám đốc.18.2 Lập và theo dõi thực hiện kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn, tối ưu hoá lợi nhuận từ tài sản có , nâng cao chất lượng tù tài sản nợ. Cân cứ chính sách lãi suất của NHNT VN để xây dưng thông báo áp dụng các mức lãi suất huy động và cho vay đối với khách hàng tại sở dao dịch trình ban giám đốc ký ban hành. Căn cứ chính sách tỷ giá của NHNN VN và NHNH VN để xây dựng tỷ giá dao dịch giữa VNĐ và các loại ngoại tệ khác trình ban giám đốc công bố hàng ngày. Thực hiện nghiệm vụ đIều vốn VNĐ và ngoại tệ, đảm bảo khả năng thanh khoản băng VNĐ và ngoại tệ chô sở dao dịch . Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, mua bán, chuyển đổi ngoại tệ, kinh doanh tiền gửi tiền vay với NHNT VN. Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, mua bán, chuyển đổi ngoại tệ với tổ chức theo tỷ giá công bố hàng ngày trên cơ sở hướng dẫn của vụ quản lý ngoại hối NHNN VN, các quy định của NHNT VN và của giám đốc sở dao dịch NHNT. Thực hiện dự trữ bắt buộc của SGD tại NHNT VN. Là đầu mối triển khai các đề án phát hành sản phẩm huy động vốn do NHNT VN thông báo. Lập và theo dõi trạng thái ngoại hối của SGD. Tham mưu cho BGĐ các chính sách ưu đãI về lãi suất, tỷ giá, phí đối vối khách hàng là tỏ chức Làm đằu mối triển khai các đề án phát hành sản phẩm huy động vốn do NHNT thông báo Làm đầu mối xây dựng biểu phí dịch vụ của các nghiệp vụ kinh doanh của SGD Thực hiện công tác báo cáo thống kê liên quan đến công tác vốn và kinh doanh ngoại tệ theo yêu cầu của BGD Sở Giao Dịch Làm đầu mối tổng hợp và xây dựng các báo cáo thống kê định kỳ hoặc đột xuất về kinh doanh trong kỳ của SGD theo yêu cầu của BGD và quy dịnh của NHNT VN Thực hiện các công việc khác do BGD giao 2.2.19.Tổ quản lý quỹ ATM 2.2.19.1 Chức năng Tổ quản lý quỹ máy ATM là tổ nghiệp vụ trực thuộc SGD có chức năng cung ứng các dịch vụ , làm đầu mối xử lý các sự cố hoặc đề xuất xử lý các sự cố phát sinh để đảm bảo cho hoạt đông của hệ thống máy ATM 2.2.19.2 Chức năng Tiếp quỹ tiền mặt cho các máy ATM, hạch toán tiếp quỹ cho máy ATM, kiểm quỹ và thành lập các biên bản kiểm quỹ ATM, xác định và lập biên bản tình trạng thừa, thiếu tiền trong máy và thực hiện các nghiệp vụ liên quan khác Cung ứng các vật tư đảm bảo cho máy ATM hoạt động tốt.Theo dõi giám sát việc sửa chữa, bảo hành, bảo trì các máy ATM Phối hợp với các bên đối tác càI đặt và càI lại các ứng dụng phần mềm của máy, làm đầu mối liên hệ với các đối tác trong trường hợp máy hoạt động không đúng chương trình Phối hợp với Phòng Thanh toán Thẻ để lấy nhật ký máy, lấy thẻ bị nuốt…đảm bảo giải quyết yêu cầu của khách hàng đúng thời hạn Phối hợp với Trung tâm tin học trong việc xử lý các sự cố liên quan đến trường hợp mạng, UPS, thiết bị đường truyền…. 2.2.20 Phòng vay nợ viện trợ 2.2.20.1 Chức năng Có chức năng tham mưu và giúp BGD trong việc quản lý , thực hiện các nghiệp vụ thanh toán đối ngoại sử dụng nguồn vốn vay nợ viện trợ ODA 2.2.20.2 Nhiệm vụ Quản lý toàn bộ hoạt động vay và trả nợ nước ngoài bằng vốn ODA Tổng hợp báo cáo tình vay và trả nợ nước ngoài bằng nguònn vốn vay nợ viện trợ ODA Quản lý và theo dõi các khoản bợ vay ODA ký trước năm 1990 đã xử lý qua câu lạc bộ Paris, xử lý nợ song phương các khoản vay thương mại ngắn hạn nhập khẩu theo chỉ thị của Nhà nước Quản lý theo dõi trả nợ cà thực hiện rút vốn giảI ngân các hiệp hiệp định vay, viện trợ ODA ký từ sau năm 1990 đến nay để thanh toán các hợp đồng nhập thiết bị, xây dựng tư vấn …bao gồm cả các khoản vay không do NHNT làm ngân hàng phục vụ thei uỷ quyền của Bộ Tài Chính. Làm đại lý quản lý, thanh toán cho vay hoạc bán ngoại tệ hộ ngân sách nhà nước thuộc nguồn vay nợ, viện trơ ODA theo uỷ quyền của bộ tài chính. Nhận cho các công ty trong nước vay vốn uỷ thác đầu tư thuộc các hiệp định vay chính phủ theo uỷ quyền của bộ tài chính. Chuyển tiền để thanh toán các hiệp định đào tạo cán bộ và lưu học sinh ở nước ngoài và trả nợ các hiệp định vay chính phủ không do NHNT làm ngân hàng phục vụ. Quản lý và thực hiện giải ngân nguồn thu tiền bán hàngviện trợ và từ các TKĐB, TK chuyên dùng bằng nguồn vốn ODA theo uỷ quyền của BTC/BQL Dự án . Quản lý đối chiếu, đổ lãi các tài khoản kế toán (nội bảng, ngoại bảng) liên quan đến chuyên môn của phòng VNVT. Lập báo cáo số liệu vay trả nợ, viện trợ nước ngoài và hoạt động tín dụng theo quy định của nghành, các cơ quan nhà nước . Tham gia tổ xét thầu quốc gia, đàm phán sử lý nợ, hiệp định ký vay mới và các kỳ họp của chính phủ Việt nam với nước ngoài . Tư vấn các đơn vị kinh tế về các điều kiện thanh toán, bảo lãnh để đam phán ký hợp đồngthương mại xuất nhập khẩu băng nguồn vay nợ ODA. Tham mưu cho ban giám đốc về việc: + Góp ý soạn thảo các thông tư, quyết định việc công tác quản lý và sử dụng nguồn vay nợ viện trợ ODA theo yêu cầu của các bộ ,nghành. +Ký kết hợp đông thanh toán hàng vay nợ,viện trợ ODA +Ký kết các hiệp định, uỷ quyền vay vốn ODA với BTC +Soạn thảo các văn bản quy trình hướng dẫn triển khai nghiệp vụ vay nợ viên trợ ODA để uỷ quyền cho chi nhánh thực hiện. Thực hiện những nhiệm vụ khác do ban giám đốc và theo yêu cầu của các bộ, nghành có liên quan đến nguồn vốn ODA. II. Tình hình sản xuất kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương. 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh sản xuất của Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương . 1.1 Nguồn Vốn - Xác định ý nghĩa quan trọng của nguồn vốn là thước đo sức mạnh của một ngân hàng, các hình thức huy động vốn đươch thực hiện như: tiền gửi của các doanh nghiệp, tiết kiệm của dan cư, kỳ phiếu đích danh, vô danh của mọi đối tượng và các thành phần kinh tế. Trong năm 2006, Sở giao dịch đã huy động được 16,420 tỷ đồng, thị phần huy động vốn của Sở Giao Dịch tăng lên và chiếm 20% trên địa bàn.Ước tính 6 tháng đầu năm 2007, Sở giao dịch huy động được 10,120 tỷ đồng tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Công tác quản lý và sử dụng vốn của Sở Giao Dịch được thực hiện theo phương châm an toàn và hiệu quả, đảm bảo khả năng sinh lời và thanh khoản cao của vốn. Trong năm 2006, tổng mức sử dụng vốn sinh lời chiếm 97,3% tổng nguồn vốn huy động, đầu tư tín dụng chiếm 55.2 %, góp phần làm tăng năng lực nguồn vốn cho hệ thống Vietcombank và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của thủ đô trong thời gian qua của Thủ Đô. 1.2 Thị trường mục tiêu trong hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Thị trường mục tiêu mà Sở giao dịch hướng đến được chia theo các tiêu chí khác nhau Theo nghành nghề họat động: Sản xuất, gia công xuất khẩu : may mặc, dày dép, thực phẩm chế biến, chế biển thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ, khoáng sản, đIện tử Kinh doanh xuất nhập khẩu : xăng, dầu, hóa chất, máy móc, thiết bị, nguyên liệu được phẩm, sản phẩm đIện tử, phương tiện vận tải. Kinh doanh : thương mại, phân phối hàng hoá, đại lý bán le, bán buôn Sản xuất : đồ uống , thực phẩm, hoá chất, sản xuất các sản phẩm cao su, đồ gỗ, viật liệu xây dựng. Theo nhóm sản phẩm tín dụng: Tín dụng tiêu dùng : Sở giao dịch tập chung tàI trợ cho những nhu cầu về sửa chữa, mua nhà, tư liệu tiêu dùng, phương tiện vận chuyển Tín dụng hộ cá thể : Vốn lưu động, cố dịnh phục vụ kinh doanh, sản xuất nhỏ, cá thể Tín dụng công ty: vốn lưu động, cố định phục vụ sản xuất kinh doanh đầu tư Theo khu vực địa lý : - Miền Bắc : ngân hàng tập trung vào các tỉnh thành phố Hà nội, HảI phòng, Quảng Ninh, Hừng yên, HảI Dương, Hà Tây, Vĩnh Phúc - Miền Trung: Vinh, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà - Miền Nam : SàI Gòn, Bình Dương. Đồng Nai, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang 1.3 Nhân lực Hiện nay nguồn nhân lực tại Sở Giao Dịch có 382 nhân viên được phân bổ tại các phòng ban nghiệp vụ như sau: Phòng tin học : 7 người Văn Thư : 5 người Phòng tiết kiệm : 21 người Phòng bảo lãnh : 8 người Tổ Đảng Đoàn : 2 người Phòng ngân quỹ : 33 người Phòng hối đoai : 38 người Phòng kiểm tra nội bộ : 8 người Phòng quản lý nhân sự : 6 người Phòng kế toán tài chính : 17 người Phòng vay nợ viện trợ : 12 người Phòng quản lý nợ : 6 người Phòng quản lý rủi ro : 13 người Phòng đầu tư dự án : 6 người Phòng thanh toán thẻ : 39 người Phòng kế toán giao dịch : 20 người Phòng hành chính quản trị : 29 người Phòng quan hệ khách hàng : 22 người Phòng kế toán giao dịch : 20 người Phòng thanh toán nhập khẩu : 16 người Phòng thanh toán xuất khẩu : 12 người Phòng khách hàng đặc biệt : 12 người Phòng kinh doanh ngoại tệ : 11 người Phòng quản lý quỹ ATM : 14 người Phòng tín dụng trả góp và tiêu dùng : 20 người Phòng nghiên cứu phát triển nghiệp vụ bán lẻ : 5 người Sở Giao dịch được đIều hành đưới sự quản lý của 1 giám đốc và 3 phó giám đốc 1.4 Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương. - Trong năm 2006,Sở Giao Dịch đã mở rộng quan hệ khách hàng và đẩy mạnh công tác tín dụng, nâng cao trình độ cán bộ, thí điểm áp dụng thành công mô hình quản lý tín dụng mới theo thông lệ quốc tế.Vì vậy cuối năm 2006. dư nợ tín dụng đạt 7,120 tỷ đồng, thị phần cho vay chiếm 6,68% trên địa bàn Hà nội , tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Kim nghạch thanh toán xuất nhập khẩu đạt 920,44 triệu USD, ước tính 6 tháng đầu năm 2007 tăng 13% so với cùng kỳ năm trước. Cùng với sự bùng nổ hàng loạt các dịch vụ ngân hàng , SGD đã đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ, áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại nên đã thu hút đông đảo khách hàng . Năm 2006, số lượng khách hàng mở tài khoản . Đã phát hành 6,723 thẻ tín dụng mới, ước tính 6 tháng đầu năm 2007 đạt 4500 thẻ tăng 10% so với cùng kỳ năm trước, doanh số cho vay phát hành 538.2 tỷ đồng. Số lượng thẻ ATM phát hành mới 40.000 thẻ, số lượng máy ATM lắp đặt mới 6 tháng đầu năm 2007 là 10 máy nâng tổng số máy ATM tại Sở giao dịch lên 130 máy.Lợi nhuận năm 2006 chưa tính trích lập dự phòng rủi ro đạt 868,6 tỷ đồng.Đạt dược kết quả trên là cả một quá trình nỗ lực phấn đấu không ngừng của cán bộ và nhân viên Sở Giao dịch ngân hàng ngoại thương trong thời gian qua. Bảng cân đối kế toán năm 2006 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Mã số Năm 2006 Tài Sản 1 Tiền mặt và các khoản tiền tơng ứng tại quỹ 2 483,641.4 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc 3 2,369,692.0 Tiền gửi thanh toánvà vốn chuyên dùngtại các TCTD khác 4 360,876.2 Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các Tổ chức tín dụng khác 5 10,086,077.6 Đầu t vào chứng khoán 6 6,223,314.4 Cho vay khách hàng 7 13,548,503.8 Dự phòng rủi ro tín dụng 8 .( 29,894 ) DĐầu t vào góp vốn liên doanh và công ty liên kết 9 97,543.4 Đầu tư góp vốn dài hạn khác 10 95,394.0 Tài sản cố định hữu hình 11 191,091.6 Tài sản cố định vô hình 12 38,274.6 Lãi dự thu 13 11,019,540.0 Các tài sản khác 14 83,893.6 Tổng tài sản 15 44,597,842.6 Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và lợi ích của cổ đông thiểu số 16 Nợ phải trả 17 Tiền gửi của kho bạc NN vá các TCTD khác và khoản phải trả NHNN 18 5,293,671.0 Tiền vay từ Ngân hàng Nhà nớc 19 1,575,608.2 Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các Tổ chức tín dụng khác 20 5,323,121.0 Tiền gửi khách hàng và các khoản pahỉ trả khách hàng 21 23,955,774.2 Trái phiếu tăng vốn và các nguồn vay khác 22 968,148.4 Thuế thu nhập hiện hành phải trả 13 23,796.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả 24 374.0 Lãi dự chi 25 2,709,971.6 Các công nợ khác 26 499,530.8 Tổng nợ phải trả 27 40,349,996 Vốn chủ sở hữu 28 Vốn điều lệ 29 1,875,347.4 Vốn khác 30 436,165.4 Các quỹ dự trữ 31 1,845,489.8 Quỹ chênh lệch tỷ giá do chuyển đỏi báo cáo tài chính 32 19,874.2 Quỹ đánh giá lại tài sản 33 2,748.2 Lợi nhuận để lại 34 53,424.6 Tổng vốn chủ sở hữu 35 4,232,049.6 Lợi ích của cổ đông thiểu số 36 15,018.8 Tổng nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và lợi ích các cổ thiểu số 37 44,597,842.6 Các khoản mục ngoại bảng 38 12,258,618 1.3 Ưu điểm và nhược điểm của Sở Giao Dịch Ưu điểm: Năm 2006 là năm có nhiều biến động lớn trong lĩnh Tài chính Ngân hàng tại Viêt Nam và đạt được những thành công nhất định .Hệ thống Ngân hàng Ngoại thương nói chung cũng như Sở giao dịch nói riêng cũng không nằm ngoài xu hướng chung của ngành. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng trong nước và các Ngân hàng liên doanh, nước ngoài.Tuy gặp khó khăn nhưng các mặt hoạt động của Sở Giao dịch đều tăng trưởng và vẫn giữ được thị phần ổn định Tổng nguồn vốn năm 2006 : 44,597,842.6 tỷ đồng Dư nợ tín dụng : năm 2006 : 7,120 tỷ đồng Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu năm 2006 đạt 2,773 triệu USD Trong thanh toán quốc tế chiếm 20% tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của cả Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngoài ra, Sở Giao Dịch được trang bị thiết bị hỗ trợ nghiệp vụ và công nghệ mới. Với thế mạnh về công nghệ và uy tín thương hiệu Vietcombank, đồng thời kết hợp đa dạng hóa các công cụ, dịch vụ, áp dụng mô hình quản lý theo tiêu chuẩn một ngân hàng thương mại hiện đại.Luôn đI đầu trong công tác triển khai các sản phẩm tiện ích cho khách hàng như : SMS banking, ngân hàng trực tuyên….nâng cao tính cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay. Nhược điểm: Trong năm vừa qua, khi vừa mới tách riêng thành Sở giao dịch .Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn những tồn tại yếu kém cần khắc phục trong thòi gian tới. Hệ thống công nghệ và cơ sở hạ tầng được nâng cấp và cảI thiện nhưng tuy nhiên chưa thực sự đáp ứng được sự thay đổi của thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng gây ra nhầm lẫn và thắc mắc từ phía khách hàng. Hệ thống cơ chế còn quan liêu, bao cấp, chưa thực sự thông thoáng tạo đIều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch được dễ ràng Việc kiểm tra, kiểm soát cũng như bộ phận quản lý rủi ro chưa thực sự phát huy hiệu quả và còn thiếu sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban trong công tác phát triển và duy trì khách hàng. Do hoạt động của Sở Giao Dịch ngày càng phát triển nên nhu cầu về nguồn nhân lực là vấn đề thực sự cấp bách cần giảI quyết trong thời gian tới Công tác tiếp thị của Sở Giao dịch chưa được quan tâm đúng mức trong thời gian qua.Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương mại Thế giới-WTO cuối năm 2006.Ngay sau khi tham gia Tổ chức và bắt đầu có hiệu lực trong tuèng giai đoạn đã đè ra trước đó, sẽ có sự xuất hiện hàng loạt các Ngân hàng nước ngoàI tham gia vào thị trường sẽ là thách thức cho toàn ngành nói chung và Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương nói riêng. III. Phương hướng hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian tới. 1. Mục tiêu kinh doanh Với mục tiêu trỏ thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng kết hợp với đIều kiện kinh tế thị trường,thực hiện tốt phương trâm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt “ trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng nói riêng đang trong quá trình hội nhập 2. Phương hướng phát triển Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cùng các chi nhánh, phòng giao dịch trên cả nước nỗ lực phấn đấu thực hiện định hướng chung của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trong năm 2007 là: Nâng cao năng lực, năng cao sức cạnh tranh bằng việc phấn đấu nâng chỉ số CAR đạt 10-12% và các chỉ số tài chính quan trọng khác theo chuẩn quốc tế, phấn đấu đạ mức “ AA” theo chuẩn mực của các tổ chức xếp hạng quốc tế. Tập trung mọi mọi nguồn lực thực hiện thắng lợi đề án Cổ phần hoá là một trọng tâm công tác 2007, đồng thời với việc đẩy nhanh quá trình đổi mới mô hình tổ chức theo hướng hiện đại, áp dụng chuẩn mực quốc tế vào các mặt nghiệp vụ, tăng cường đầu tư vào các ngành chủ chốt của đất nước kết hợp với mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và không ngừng đa dạng hoá, phát triển sản phẩm dịch vụ mới dựa trên nền tảng công nghệ. Phát triển và mở rộng các kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ qua việc thiết lập các chi nhánh cấp 1,2, các phòng giao dịch, lắp đặt một mạng lưới rộng khắp cá máy rút tiền tự động cùng với hàng ngàn đơn vị chấp nhận thẻ ở hầu hết các tỉnh thành trên toàn quốc, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời và có hiệu quả sử dụng các sản phẩm của khách hàng. Để phát huy hiệu quả tối đa,Ngân hàng Ngoại thương đã thoả thuận hợp tác với các ngân hàng đại lý trong các liên minh hợp tác đa, song phương. Tiếp tục tăng cường hơn nữa hoạt động đối ngoại, là mảng truyền thống và cũng là thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thương, thông qua việc tăng cường mở rộng mạng lưới hơn nữa các ngân hàng đại lý trên toàn cầu cũng như chủ trương thành lập các chi nhánh tại Singapore, Nga, văn phòng đại diện tại Mỹ , và nâng cấp , phát triển hơn nữa dịch vụ ngân hàng quốc tế , đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong và ngoài nước. 3. Các biện pháp thúc đẩy phát triển trong thời gian tới. - Ap dụng công nghệ mới vào việc hiện đại hoá ngân hàng vì đây là lĩnh vực mà các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng nước ngoài có lợi thế lớn hơn các ngân hàng trong nước Tập trung vào việc đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới cho hoạt động dịch vụ của ngân hàng trong tương lai. Hoạch định một kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng và bố trí đủ cán bộ có đủ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo có vị trí quyết định đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Cần có một chiến lược tăng cường kiểm tra giám sát từ cơ sở cho đến Hội sở chính Mở rộng đầu tư, trong khi Vietcombank xác định sẽ thoả mãn vốn cho các doanh nghiệp chủ đạo của nền kinh tế. Chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế và có một chính sách rõ hơn trong việc đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng nguồn vốn lớn hơn, với một cơ chế lãi xuất thấp hơn Về dịch vụ ngân hàng, thực hiện phương châm đa dạng hoá dịch vụ.Đẩy mạnh các hoạt động nghiệp vụ đến gần với dân chúng bằng một hệ thống máy rút tiền tự động, bằng việc mở rộng các đIểm giao dịch, làm cho Ngân hàng gần dân hơn để thu hút nguồn vốn từ dân nhiều hơn. Mở rộng các dịch vụ ngân hàng đến với người dân cũng đồng thời có nghĩa là mở rộng cho vay trong dân chúng. KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và đặc biệt khi Viêt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO.Trước những cơ hội và thách thức mới đòi hỏi Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương phảI có những bước đI và nỗ lực hơn nữa để duy trì những kết quả đạt được và tiếp tục phát triển trong giai đoạn mới. Để đáp lại sự tin tưởng của khách hàng đã dành cho Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương, Sở giao dịch cần phấn đấu và đầu tư không ngừng về công nghệ để đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn nữa vào phục vụ cho đời sống cũng như đóng góp cho sự phát triển chung của toàn xã hội. Qua bài báo cáo này, em hy vọng đã giới thiệu được những nét chính của Sở giao dịch nói riêng và Ngân hàng Ngoại Thương nói chung.Qua đó bước đầu có những nhận thức và hiểu biết thêm về nghiệp vụ hoạt động ngân hàng. Do khuôn khổ hạn hẹp nên nội dung không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ xung. Kính mong nhận được sự đóng góp của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương và thầy giáo: Thạc sỹ Nguyễn Quang Huy – Giáo viên hướng dẫn trực tiếp đề tài.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxSo giao dich - Ngan hang Ngoai thuong VN.docx
Tài liệu liên quan