Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần Hoa Việt

Bên cạnh những thành quả đã đạt được thì công ty vẫn còn có một số những khó khăn đang gặp phải trong quá trình hoạt động và kinh doanh. Vì vậy em có một số khuyến nghị cùng công ty để có những giải pháp tốt hơn trong công tác quản lý và kinh doanh. - Về kế toán tiền lương: Hiện nay công ty sử dụng hai nguồn lực chính là công nhân thuộc danh sách của công ty và công nhân sản xuất theo thời vụ (thuê ngoài). Kế toán cần xác định rõ tiền lương của từng công nhân cho hợp lí. Theo em kế toán nên mở TK 334 chi tiết cho công nhân sản xuất và công nhân thuê ngoài để việc quản lý lao động được dễ dàng hơn và thuận tiện hơn. - Về nguyên vật liệu: Xây dựng cơ bản là công việc sản xuất ngoài trời nên bị ảnh hưởng của thời tiết, lượng thất thoát nguyên vật liệu trong sản xuất là rất lớn và không thể tránh khỏi, không thể xác định ngay được lượng nhập xuất tồn tại kho công trình muốn nắm được phải chờ đến cuối tháng nên rất dễ dẫn đến tiêu cực. Theo em nên tạo điều kiện thường xuyên kiểm tra số vật liệu sử dụng cho mỗi công trình và hạng mục công trình từ đó tìm ra số hao hụt để có biện pháp khắc phục giảm bớt về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, hạ giá thành.

doc68 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần Hoa Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ phận gián tiếp hạch toán vào TK627, chi tiết cho từng đội XDCT. - Dòng TK335: căn cứ vào tiền lương nghỉ phép của CNSX ghi vào cột lương phụ: + Đối với cột TK338 - Dòng TK622 = (ồLC + ồLP + LP) x 19% - Dòng TK623, 627, 642 = ồlương x 19% Cột BHYT =KPCĐ = ồTK334 x 2% BHXH =ồTK34 x 15% - Dòng TK334: căn cứ vào số khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT trên bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp để ghi. * Đối với Công ty cổ phần Hoa Việt lương học, họp, phép được tính như lương thờigian tức là lương mỗi lần học, họp, phép được coi là 1 ngày công vì vậy trên bảng phân bổ tiền lương thì cột lương chính = cột cộng TK334. * Tác dụng: - Là căn cứ để lập nên sổ cái TK334, TK338. Công ty cổ phần Hoa Việt Bảng phân bổ tiền lương Tháng 6/2004 Đơn vị: đồng STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK334 TK338 Tổng Lương chính Cộng Có TK334 3382 3383 3384 Cộng Có TK338 1 TK622 11.651.000 11.651.000 233.020 1.474.650 233.020 2.213.690 13.864.690 - Đội Xây dựng số 1 5.486.000 5.486.000 109.720 822.900 109.720 1.042.340 6.528.340 - Đội Xây dựng số 2 6.165.000 6.165.000 123.300 924.750 123.300 1.171.350 7.336.350 2 TK623 6.683.000 6.683.000 133.660 1.002.450 133.660 1.269.770 7.952.770 - Đội Xây dựng số 1 3.080.000 3.080.000 61.600 462.000 61.600 585.200 3.665.200 - Đội Xây dựng số 2 3.603.000 3.603.000 72.060 540.450 72.060 684.570 4.287.570 3 TK627 18.133.000 18.133.000 362.660 2.719.950 362.660 3.445.270 21.578.270 - Đội Xây dựng số 1 8.762.000 8.762.000 175.240 1.314.300 175.240 1.664.780 10.426.780 - Đội Xây dựng số 2 9.371.000 9.371.000 187.420 1.405.650 187.420 1.780.490 11.151.490 4 TK642 13.252.000 13.252.000 264.040 1.987.800 264.040 2.517.880 15.769.880 5 TK334 2.485.950 497.190 2.983.140 2.983.140 Cộng 49.719.000 49.719.000 994.380 9.943.800 1.491.570 12.429.750 62.148.750 Công ty cổ phần Hoa Việt Trích sổ nhật ký chung Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 15 30/6 Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp XDCT 622 334 11.651.000 11.651.000 16 30/6 Tiền lương phải trả cho CN lái máy thi công 623 334 6.683.000 6.683.000 17 30/6 Tiền lương phải trả cho bộ phận gián tiếp 627 334 18.133.000 18.133.000 18 30/6 Tiền lương phải trả cho bộ phận QLDN 642 334 13.252.000 13.252.000 19 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho CN CN trực tiếp XDCT 622 338 2.213.690 2.213.690 20 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho lái máy thi công 623 338 1.269.770 1.269.770 21 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho bộ phận gián tiếp 627 338 3.445.270 3.445.270 22 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho bộ phận QLDN 642 338 2.517.880 2.517.880 23 30/6 Khấu trừ vào lương cho bộ phận XDCT 334 338 2.983.140 2.983.140 . Căn cứ vào NCK kế toán ghi vào sổ Cái TK334, 338 Công ty cổ phần Hoa Việt Trích Sổ Cái TK334 Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có .. 15 30/6 Tiền lương phải trả cho CN trực tiếp XDCT 622 11.651.000 16 30/6 Tiền lương phải trả cho CN lái máy thi công 623 6.683.000 17 30/6 Tiền lương phải trả cho bộ phận gián tiếp 627 18.133.000 18 30/6 Tiền lương phải trả cho bộ phận QLDN 642 13.252.000 23 30/6 Khấu trừ lương cho các bộ phận 338 2.983.140 . Trích Sổ Cái TK338 Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có .. 19 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho CN CN trực tiếp XDCT 622 2.213.690 20 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho lái máy thi công 623 1.269.770 21 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho bộ phận gián tiếp 627 3.445.270 22 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho bộ phận QLDN 642 2.517.880 23 30/6 Khấu trừ vào lương 334 2.983.140 . II. Kế toán NVL - CCDC 1. Hạch toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ - Nguyên vật liệu: là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, một trong những yếu tố cơ bản được dùng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cần thiết theo yêu cầu và mục đích sử dụng. Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, trong quá trình sản xuất giá trị được chuyển hết vào giá trị của sản phẩm không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. - Công cụ dụng cụ: là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ về mặt giá trị và thời gian sử dụng. Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vật liệu - công cụ dụng cụ có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngành xây dựng cơ bản vật liệu chiếm 70% á 80% trong tổng giá thành sản phẩm. Vì vậy việc sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí và quá trình hạch toán NVL có chính xác hay không ảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình. Xuất phát từ đó thì việc quản lí vật liệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu được, để cho công tác quản lí vật liệu được chính xác và dễ dàng thì Công ty cổ phần Hoa Việt đã chia nguyên vật liệu ra thành loại sau: - Nguyên vật liệu chính: Là những thứ nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. - Nguyên vật liệu phụ: Là những thứ vật liệu khi tham gia vào sản xuất không cấu thành nên thực thế chính của sản phẩm mà có tác dụng phụ khi làm tăng chất lượng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm như: sơn, vôi, dầu bôi trơn - Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công xây dựng như: xăng, dầu, nhớt - Phụ tùng: là những chi tiết thay thế cho các bộ phận của phương tiện vận tải, máy móc thiết bị: vòng bi, xăm, lốp - Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu đặc chủng: bao bì, vật liệu loại ra trong quá trình thanh lí TSCĐ. 2. Quy trình luân chuyển chứng từ Thẻ kho Phiếu nhập Phiếu xuất Sổ chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp N -X - T Bảng phân bổ vật liệu Ghi hàng ngày Ghi đối chiếu Ghi hàng tháng - ở kho hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho ghi mỗi loại vật tư vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào thẻ kho theo số lượng. - Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn vật liệu trong Công ty. Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết và đối chiếu về mặt số lượng giữa thẻ kho và sổ chi tiết. Từ sổ chi tiết vật liệu kế toán tổng hợp số liệu ghi vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn phân theo từng loại vật liệu. Để cho việc quản lý và cung cấp vật tư cho việc xây dựng công trình một cách phù hợp và kịp thời, tránh việc hư hỏng, mất mát gây lãng phí nguyên vật liệu Công ty cổ phần Hoa Việt đã sử dụng giấy đề nghị cấp vật tư cho tất cả các công trình. Công ty cổ phần Hoa Việt Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc =============== Giấy đề nghị cấp vật tư Kính gửi: Ban chỉ huy công trình Tên tôi là: Nguyễn Văn Hưng Mục đích: Sử dụng thi công công trình Ha Bà Trưng - Quảng Ngãi Chi tiết vật tư STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú 1 Thép Kg 1.500 2 Cát vàng m3 80 3 Đá răm m3 70 4 Thép tròn Kg 2.050 Chi huy công trình (Ký, ghi rõ họ tên) Người đề nghị (Ký, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tư, chỉ huy công trình duyệt, gửi về phòng kế toán, phòng kế toán duyệt, xuất vật tư cho công trình Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 CĐkế toán (Liên 2: giao cho khách hàng) EV/2004 Ngày 2/6/2004 Số: 0918 Đơn vị bán hàng: Công ty kinh doanh vật tư Hà Nội Địa chỉ: Họ tên người mua: Anh Thành Đơn vị: Công ty cổ phần Hoa Việt Địa chỉ: 36 Hoàng Cầu - Đống Đa - Hà Nội. Hình thức thanh toán: tiền gửi ngân hàng STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Thép Kg 1.500 6.500 9.750.000 2 Cát vàng m3 100 68.000 6.800.000 3 Đá răm 1 x 2 m3 80 80.000 6.400.000 4 Thép tròn Kg 2.050 4.500 9.225.000 Cộng tiền hàng: 32.175.000 Thuế VAT: 5% tiền thuế: 1.608.750 Tổng tiền thanh toán: 33.783.750 Viết bằng chữ: Ba mươi ba triệu bảy trăm tám ba nghìn bảy trăm năm mươi đồng chẵn. Người mua (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Sau khi nhận hoá đơn thuế GTGT, kế toán tiến hành ghi vào phiếu nhập kho tại Công ty và phiếu xuất kho cho công trình Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi theo giấy đề nghị của công trình. Công ty Hoa Việt phiếu nhập kho Ngày 2/6/2004 Mã số 01-VT Theo QĐ số 1141 -TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/95 của Bộ tài chính Nợ 152 (1) Số: 01 Có: 111 - Họ tên người giao hàng: Nguyễn Anh Tuấn - Theo hợp đồng Số 0918 ngày 2 tháng 6 năm 2004 - Nhập kho tại Stt Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực tập A B C D 1 2 3 4 1 Nhập thép Kg 1.500 6.500 9.750.000 2 Nhập cát vàng m3 100 68.000 6.800.000 3 Nhập đá răm m3 80 80.000 6.400.00 4 Nhập thép tròn kg 2.050 4.500 9.225.000 Cộng: 32.175.000 Cộng thành tiền: Ba mơi hai triệu một trăm bảy lăm ngàn đồng chẵn Nhập, ngày 2 tháng 6 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu Hoặc bộ phận có nhu cầu (ký, họ tên) Người giao hàng (ký, họ tên) Thủ kho ký, họ tên) Công ty Hoa Việt phiếu xuất kho Ngày 5/6/2004 Mã số 02-VT Theo QĐ số 1141 -TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/95 của Bộ tài chính Nợ 621 Số: 01 Có: 152 (1) - Họ tên người giao hàng: Anh Hưng - Lý do xuất kho: Thi công công trình Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi - Nhập kho tại Stt Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực tập A B C D 1 2 3 4 1 Nhập thép Kg 1.500 1.500 9.300.000 2 Nhập cát vàng m3 80 80 5.580.211 3 Nhập đá răm m3 70 70 5.390.043 4 Nhập thép tròn kg 1.868 1.868 8.406.000 Cộng: 28.676.254 Cộng thành tiền: Hai mươi tám triệu sau trăm bảy sáu nghìn hai trăm năm tư Xuất, ngày 5 tháng 6 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Phụ trách cung tiêu (ký, họ tên) Người giao hàng (ký, họ tên) Thủ kho ký, họ tên) * Cơ sở và phương pháp lập thẻ kho + Cơ sở: căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất hàng ngày thủ kho ghi số lượng nhập, xuất, tồn cuối ngày trước sau đó lập thẻ kho cho mỗi loại vật tư. + Phương pháp lập: Mỗi thẻ kho được dùng cho mỗi loại vật tư, ghi đầy đủ số của chứng từ, tên của vậ tư, mỗi chứng từ ghi 1 dòng trên thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính khối lượng còn tồn. Kế toán căn cứ vào thẻ kho để tổng hợp được số lượng nhập - xuất - tồn của từng vật tư và đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu, sau đó lượng tồn kho sẽ được chuyển sang đầu tháng sau. Công ty Hoa Việt Công ty: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi thẻ kho Ngày 2/6/2004 Mã số 06-VT Theo QĐ số 1141 -TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/95 của Bộ tài chính Tên nhãn hiệu qui cách vật tư : Thép Đơn vị tính: KG Chứng từ Diễn giải Số lượng Kí hiệu xác nhận Nhập Xuất Ngày Nhập Xuất Tồn Tồn kho đầu tháng 900 01 2/6 Nhập thép 1.500 1.500 01 5/6 Xuất thép 1.500 900 02 14/6 Xuất thép 700 200 03 29/6 Xuất thép 100 100 30/6 Nhập thép 800 900 Cộng phát sinh 1.500 2.300 Tồn cuối tháng 900 Căn cứ vào thẻ kho, kế toán phản ánh tình hình Nhập - Xuất - Tồn trên sổ chi tiết vật liệu về mặt số lượng, giá trị. * Cơ sở và phương pháp lập sổ chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ + Cơ sở: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho của thẻ kho, kế toán lập sổ chi tiết vật liệu cho mỗi loại về tính hình nhập - xuất - tồn cả về sổ lượng và giá trị của vật liệu. + Phương pháp lập Mỗi hoá đơn ghi 1 dòng trên sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ - Số dư đầu tháng phản ánh số lượng và giá trị của loại vật liệu còn tồn ở tháng trước. - Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất ghi số và ngày cảu hợp đồng, giá trị vật liệu trên hoá đơn để ghi vào tài khoản phù hợp. - Căn cứ vào số lượng và đơn giá của mỗi hoá đơn tính ra cột thành tiền Thành tiền = số lượng x đơn giá Đơn giá xuất vật tư theo phương pháp nhập trước - xuất trước. Theo phương pháp này, giả thiết cho rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Cơ sở của phương pháp này là giá trị thực tế của số vật liệu xuất trước. Do đó giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Theo phương pháp này thì việc mua vật tư với giá cả sẽ ổn định hơn và tính giá trị xuất kho chính xác hơn. Vd: Theo hoá đơn số 01 ngày 2/6/2004 nhập 1.500 (kg) thép; đơn giá :6.500 Ngày 5 tháng 6 năm 2004 xuất: 1.500 (kg) thép thi công Công trình: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi (Số dư đầu tháng: 900 (kg) với đơn gái 6.000) Giá vật liệu xuất ngày 5/6/2004là: = (9.000 x 6.000 ) x (600 x 6.500) = 9.300.000 (đ) Các vật liệu khác tính tương tự Số dư cuối tháng = Dư đầu tháng + Nhập trong tháng - Xuất trong tháng Công ty cổ phần Hoa Việt CT: Hai Bà Trưng - QN Sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ Ngày 1 tháng 6 năm 2004 Tên vật liệu: Thép Đơn vị tính: Kg Quy cách phẩm chất: Mã số: Ngày Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn SL TT SL T.tiền SL TT Dư đầu tháng 900 5.400.000 2/6 Nhập thép 111 6.500 1.500 9.750.000 5/6 Xuất thi công 621 6.200 1.500 9.300.000 14/6 Xuất thi công 621 6.500 7.000 4.550.000 18/6 Xuất thi công 621 6.500 100 650.000 30/6 Nhâp thép 152 6.500 800 5,200.000 Số phát sinh 2.300 14.950.000 2.300 14.500.000 Dư cuối tháng 900 5.850.000 * Cơ sở và phương pháp lập bảng tổng hợp Nhập - xuất tồn: căn cứ vào bảng thanh toán Nhập - xuất - tồn tháng trước + Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu kế toán tổng hợp lập báo cáo về bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn trong tháng + Phương pháp lập Cuối hệ thốngáng kế toán tổng hợp lại toàn bộ vật liệu nhập - xuất trong tháng, đồng thời phân loại vật liệu theo nhóm Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nguyên liệu, công cụ dụng cụ Mỗi loại vật liệu được ghi 1 dòng trên bảng tổng hợp và thể hiện số lượng và số tiền nhập và xuất trong tháng. Cuối tháng kế toán phải tổng hopự được số tồn cuối tháng để chuyển số tiền sang đầu tháng sau Công ty cổ phần Hoa Việt Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu- công cụ dụng cụ Tháng 6/2004 CT:Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi TT Tên vật tư ĐVT Tồn đầy kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT I Vật liệu chính 259.833.030 122.605.600 283.306.667 99.131.963 1. Đá dăm 1 x 2 m3 512 39.424.317 80 6.400.000 70 5.390.043 522 40.434.274 2 Đá hộc m3 120 6.240.600 58 3.074.000 168 8.784.600 10 530.000 3 Đá dăm cấp phối L1 m3 706 55.068.200 228 18.240.000 916 71.868.200 18 1.440.000 4 Đá dăm cấp phối L2 m3 938 63.784.450 245 16.905.000 1.115 75.997.450 68 4.692.000 5 Đất đắp nền m3 95 1.681.750 198 2.811.600 263 4.067.350 30 426.000 6 Cát vàng m3 454 31.667.700 100 6.800.000 80 5.580.211 474 32.887.489 7 Sắt thép Kg 900 5.400.000 2.300 14.950.000 2.300 14.500.000 900 5.850.000 8 Xi măng Tấn 86 56.072.813 65 44.2900.000 134 88.712.813 17 11.560.000 9 Thép tròn Kg 109,6 493.200 2.050 9.225.000 1.868 8.406.000 291,6 1.312.200 II Vật liệu phụ 76.681.615 72.065.133 4.616.482 1 Nhựa đường Kg 20.763 76.681.615 - - 19.513 72.065.133 1.250 4.616.482 III Nhiên liệu 1.311.400 1.725.600 2.854.200 182.800 1 Xăng Lít 55 291.500 230 1.265.000 268 1.463.000 17 93.500 2 Dầu nhớt lít 217 1.019.900 98 460.600 296 1.391.200 19 89.300 IV CCDC 2.997.000 1.950.000 1.047.000 1 Găng tay đôi 28 448.000 - - 16 256.000 12 192.000 2 Quần áo bảo hộ bộ 21 1.386.000 - - 15 990.000 6 396.000 3 Kìm cái 16 568.000 - - 8 284.000 8 284.000 4 Xẻng cái 17 595.000 - - 12 420.000 5 175.000 Cộng 340.823.045 124.331.200 360.176.000 104.978.245 Công ty cổ phần Hoa Việt Bảng phân bổ số 2 Tháng 6/2004 CT: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Đơn vị: đồng TK ghi có TK ghi nợ TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 153 1. TK 621 - Đội thi công số 1 - Đội thi công số 2 283.306.667 122.605.217 160.701.450 2. TK 623 - Đội thi công số 1 - Đội thi công số 2 2.854.200 1.549.500 1.304.700 3. TK 627 - Đội thi công số 1 - Đội thi công số 2 72.065.133 38.033.800 34.031.333 Cộng 283.306.667 72.065.133 2.854.200 1.950.000 * Cơ sở và phương pháp lập bảng phân bổ số 2 - Cơ sở: căn cứ vào phiếu xuất kho Vật liệu - công cụ dụng cụ - Phương pháp lập Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu - công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành tập hợp phân loại từng vật liệu và chi tiết cho từng đối tượng sử dụng để ghi vào cột phù hợp của từng loại vật liệu và từng đối tượng sử dụng trên bảng phân bổ số 2. Công ty cổ phần Hoa Việt Trích sổ nhật ký chung Tháng 6/2004 Công trình: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Ngày Ghi sổ Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 2/6 101 2/6 Nhập thép, cát vàng, đá dăm thép tròn phục vụ thi công đã thanh toán bằng tiền mặt 152(1) 133 112 32.175.000 1.608.750 33.783.750 5/6 401 5/6 Xuất thép, cát vàng, đá dăm, thép tròn phục vụ thi công 621 152(1) 111 5.885.600 294.280 6.179.880 10/6 102 10/6 Nhập đá hộc, đất đắp nền phục vụ thi công, thanh toán tiền mặt 152(1) 133 111 5.885.600 294.280 6.179.880 12/6 103 12/6 Nhập đá dăm cấp phối L1, L2, XM chưa thanh toán (xi măng) 152(1) 133 331 79.345.000 3.967.250 83.312.250 14/6 402 14/6 Xuất thép, xi măng, đất đắp nền 621 152(1) 97.330.163 97.330.163 15/6 403 15/6 Xuất đá dăm cấp phối L1, L2, đá hộc phục vụ thi công 621 152(1) 156.650.250 156.650.250 18/6 404 18/6 Xuất thép thi công 621 152(1) 650.000 650.000 18/6 405 18/6 Nhập xăng dầu nhớt đã trả bằng tiền mặt 152(3) 133 111 1.725.600 86.280 1.811.880 19/6 104 19/6 Xuất nhựa đường phục vụ thi công 627 152(1) 72.065.133 72.065.133 20/6 406 20/6 Xuất xăng, dầu nhớt cho máy thi công 623 152(3) 2.854.200 2.854.200 25/6 407 25/6 Xuất CCDC phục vụ quản lý 627 153 1.950.000 1.950.000 30/6 105 30/6 Nhập thép chưa thanh toán 152(1) 133 331 5.200.000 260.000 5.460.000 . Trích Sổ Cái TK338 Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 101 2/6 Dư đầu tháng 337.826.045 - Nhập NVL chính đã trả bằng tiền gửi NH 112 32.175.000 401 5/6 Xuất VLC cho thi công 621 28.676.254 102 10/6 Nhập NVL chính đã trả bằng tiền mặt 111 5.885.600 103 12/6 Nhập NVL chính chưa thanh toán 331 79.345.000 402 14/6 Xuất VL chính phục vụ thi công 621 92.814.713 403 15/6 Xuất VL chính phục vụ thi công 621 156.650.250 404 18/6 Xuất VL chính phục vụ thi công 621 405 19/6 Xuất VL phụ phục vụ thi công 627 72.065.133 406 20/6 Xuất NL phục vụ thi công 623 2.854.200 104 18/6 Nhập nhiên liệu 111 1.725.600 105 29/6 Nhập vật liệu chính chưa thanh toán 331 5.200.000 Cộng phát sinh 124.331.200 358.226.000 Dư cuối tháng 103.931.245 Trích Sổ Cái TK153 Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có Số dư đầu tháng 2.997.000 407 25/6 Xuất CC-DC phục vụ 1.950.000 Cộng phát sinh 0 Số dư cuối tháng 1.047.000 1.950.000 III. kế toán tài sản cố định 1. Kế toán hạch toán về tài sản cố định - TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. - Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam những tài sản được coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn 4 tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản mang lại. + Nguyên giá của Tài sản được xác định một cách đáng tin cậy. + Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành (từ 10 trang trở lên và trên một năm). 2. Những tài sản chủ yếu của Công ty hiện nay. - Hiện nay, tài sản của Công ty cổ phần Hoa Việt được chia thành 2 nhóm chính: Máy móc thiết bị và dụng cụ quản lý. Máy móc thiết bị gồm: Máy xúc đào Caterpilarr, xe lu tĩnh, máy ủi, máy gạt Komatsu GD 31, máy nghiền đá, đầm cóc, máy trộn bê tông những loại tài sản này phục vụ cho quá trình thi công công trình. Dụng cụ quản lý: Bộ máy tính Đông Nam á, máy tính xách tay, Xe ô tô Ford, xe ô tô Isuzihi - Lander. những tài sản này được sử dụng ở văn phòng phục vụ cho việc quản lý Công ty. 3. Nguồn hình thành nên TSCĐ. - TSCĐ của Công ty được hình thành chủ yếu là do công cụ tự đầu tư mua sắm và hình thành do các nguồn khác. 4. Quy trình hạch toán TSCĐ Biên bản nhận chuyển giao TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái Bảng tính và phân bổ Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Hàng ngày, khi nhận hay chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận để lập nên thẻ TSCĐ đồng thời ghi nghiệp vụ phát sinh vào nhật kỹ chung. Từ thẻ TSCĐ kế toán tính và phân bổ khấu hao cho từng tài sản. Đến cuối tháng căn cứ vào thẻ TSCĐ mở sổ chi tiết TSCĐ đồng thời từ nhật ký chung lên sổ cái TK 211, mở sổ cái TK 214 + Tài sản cố định tăng - TSCĐ tăng do mua sắm Nguyên giá = Giá ghi trên hoá đơn + - - TSCĐ tăng do các nguồn khác. Nguyên giá mới = Nguyên giá cũ - hao mòn luỹ kế VD: Ngày 15/6/2004 mua một máy xúc SOLA, Nguyên giá = 580.896.000 thời gian sử dụng 16 năm. Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 CĐkế toán (Liên 2: giao cho khách hàng) VA/2004 Ngày 15/6/2004 Số: 03679 Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng Hoàng Hà Địa chỉ: Lương Thế Vinh - Thanh Xuân - Hà Nội. Họ tên người mua: Trần Thanh Tùng Đơn vị: Công ty cổ phần Hoa Việt Địa chỉ: 36 Hoàng Cầu - Đống Đa - Hà Nội. Hình thức thanh toán: công nợ STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Nguyên giá 1 Máy xúc SOLA máy 1 580.896.000 cộng tiền: 580.896.000 Thuế VAT 5%: 29.044.800 Tổng tiền thanh toán: 609.940.800 Tổng tiền (bằng chữ): Sáu trăm linh chín triệu, chín trăm bốn mươi ngàn tám trăm đồng chẵn. Người mua (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán (Ký, ghi rõ họ tên) Công ty Hoa Việt Biên bản giao nhận Mã số 01 TSCĐ ban hành Theo QĐ số 1141 ngày 01/11/95 của Bộ tài chính Căn cứ vào QĐ số 16/HV-QĐ ngày 15/6/2004. Chúng tôi gồm có: Ông: Nguyễn Văn Dũng Ông: Trần Thanh Nghĩa. Đại diện cho bên nhận Công ty cổ phần Hoa Việt Địa điểm giao nhận: công trình Hai Bà Trưng - Tỉnh Quảng Ngãi Xác nhận việc giao TSCĐ: máy xúc SOLA. STT Tên TSCĐ Số hiệu Nơi sản xuất Ngày đưa vào sử dụng Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng (năm) Giá mua NG 1 Máy xúc SOLA 0842 Nhật 15/6/2004 580.896.000 580.896.000 16 Kế toán trưởng (Ký, và ghi rõ họ tên Đơn vị nhận (Ký, và ghi rõ họ tên) Đơn vị giao (Ký, và ghi rõ họ tên) Công ty Hoa Việt Thẻ tài sản cố định số: 24 Ngày 15/6/2004 Mã số 02 TSCĐ Theo QĐ số 1141 -TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/95 của Bộ tài chính Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 24 ngày 15/6/2004 Tên TSCĐ: máy xúc SOLA. Số hiệu: 0842 Nước sản xuất : Nhật Bộ phận quản lý: công trình: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi. Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Cộng dồn S N Diễn giải Năm sd Nguyên giá Giá trị hao mòn 24 15/6 Máy xúc SOLA 16 580.896.000 36.306.000 Người lập thẻ * Cơ sở và phương pháp lập thẻ TSCĐ + Cơ sở lập: căn cứ vào biên bản giao nhận để lập thẻ TSCĐ + Phương pháp lập: mỗi Tài sản được lập 1 thẻ. Căn cứ vào biên bản giao nhận ghi số và ngày của chứng từ, nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ đó. Cuối tháng căn cứ vào thẻ TSCĐ kế toán mở sổ chi tiết TSCĐ (sổ chi tiết TK 211). + Kế toán TSCĐ giảm. - TSCĐ giảm do thanh lí, nhượng bán, chuyển thành công cụ dụng cụ đều phải xác định giá trị còn lại. Giá trị còn lại = Nguyên giá - hao mòn luỹ kế VD: ngày 1/6/2004 Công ty tiến hành thanh lý máy in lazer với Nguyên giá = 16.500.000, giá trị hao mòn: 13.750.000 Công ty Hoa Việt biên bản thanh lý Ngày 1/6/2004 Mã số 02 TSCĐ Theo QĐ số 1141 -TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/95 của Bộ tài chính Căn cứ vào QĐ số 1083 ngày 1/6/2004 về việc thanh lí TSCĐ - Ban thanh lí gồm: ông Lê Hồng Minh ông: Trần Anh Dũng - Tiến hành thanh lí TSCĐ: Máy in lazer số hiệu: 0789 Nước sản xuất: Hàn Quốc Nguyên giá: 16.500.000 Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 13.750.000 Giá trị còn lại của TSCĐ: 2.750.000 Chứng từ Diễn giải Nguyên giá Hao mòn luỹ kế GTCL S N 1083 1/6 Thanh lý máy lazer 16.500.000 13.750.000 2.750.000 Trưởng ban Sổ chi tiết số 5 Tháng 6/2004 Đơn vị: 1000đ STT Chứng từ ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Tên đặc đỉêm NG Năm sd MKH Số KH đã trích các năm trước Năm 2004 Chứng từ Lí do giảm TSCĐ GTCL S N TSCĐ Năm đưa sd Sx Số hiệu TSCĐ S N I. Máy móc thiết bị 1 670 Máy lu SAKAI 8/2002 L.X SK 388.476 9 43.164 61.149 812 3/6/2004 Nhượng bán 327.327 2 768 Máy ủi KOMASU-17 01./03 Nhật U21 411456 8 51.432 61.432 3 830 Xe lu rung Yz 33 01/6/04 TQ L33 447.480 11 40.680 3.390 4 836 Xe lủung Yz34 4/6/04 TQ L34 465.300 10 46.530 3.489,75 6 844 Máy xúc SOLA 15/6/04 Nhật X52 580.896 16 36.306 1.613,6 II. Dụng cụ quản lý 1 684 Máy tính xách tay 8/2002 X12 16.800 3 5.600 7.935 936 1/04 Chuyển thành CCDC 8.865 2 692 Xe ô tô TOYOTA 10/2002 N T8 401.500 8 50.187,5 62.734 1018 11/6/04 Nhượng bán 338.766 4 832 Dàn máy vi tính 2/6/04 N Q20 76.740 5 15,348 1.236,367 5 841 Xe ô tô tải 10/6/04 LX Q22 542.592 8 67.824 3.956,4 3 789 Máy in lazer 10/02 HQ L18 16.500 2 8.250 10.312,5 3.437,5 1083 1/6/04 Thanh lí 2.750 6 850 Máy điện thoại và máy Fax 13/6/04 ĐF 25 47.160 3 15.720 786,000 * Cơ sở và phương pháp lập sổ chi tiết. + Cơ sở: căn cứ vào biên bản giao nhận, thanh lí, nhượng bán tài sản cố định trong tháng với thẻ kho để lập nên sổ chi tiết. + Phương pháp lập: - Mỗi một nghiệp vụ ghi một dòng. Căn cứ vào chứng từ số hiệu và ngày tháng để ghi vào cột phù hợp. - Căn cứ vào nghiệp vụ phát sinh tăng, giảm để phản ánh nguyên giá, mức khấu hao đối với TSCĐ tăng, phản ánh giá trị còn lại của tài sản đối với TSCĐ giảm. + Sổ chi tiết tài sản cố định là cơ sở để lập bảng tính khấu hao cho TSCĐ. * Cơ sở và phương pháp lập bảng khấu hao TSCĐ + Cơ sở lập căn cứ vào biên bản giao nhận, thanh lí của TSCĐ tháng trước và tháng này để tính khấu hao. - Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước. + Phương pháp lập - Chỉ tiêu I: Căn cứ vào số liệu trên chỉ tiêu IV của bảng phân bổ tháng trước để ghi vào cột phù hợp. - Chỉ tiêu II: căn cứ phản ánh những TSCĐ tăng tháng này và tháng trước không tròn tháng để lập đồng thời ghi theo đối tượng sử dụng. VD: ngày 15.6.2004 mua máy xúc SOLA với nguyên giá = 580.896.000, thời gian sử dụng: 16 năm mức khấu hao tăng tháng này. Mkh= x 16 = 1.613.600 (đ) - Chỉ tiêu III: số khấu hao giảm tháng này: phản ánh TSCĐ giảm tháng này và giảm tháng trước không tròn tháng, để tính ra mức khấu hao đồng thời ghi theo đối tượng sử dụng. VD: Ngày 1/6/2004 thanh lí máy in Lazer với nguyên giá = 16.500.000đ đã khấu hao 13.750.000 (đ), thời gian sử dụng 2 năm Mức khấu hao giảm tháng này Mkh = x 30 = 687.500 (đ) - Chỉ tiêu IV: phản ánh khấu hao trích trong tháng này Chỉ tiêu IV = chỉ tiêu I + Chỉ tiêu II - Chỉ tiêu III Công ty cổ phẩn Hoa Việt bảng phân bổ khấu hao Tháng 6/2004 Công trình: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm sd Bộ phận TK 623 TK 627 TK 642 Toàn dn NG Mkh Đội XD số 1 Đội XD số 2 Đội XD số 1 Đội XD số 2 I Số KH trích tháng trước 16.838.983 4.617.320 4.211.860 3.768.800 2.229.600 2.011.403 II.2 TSCĐ tăng trong tháng 1.672.932.000 14.876.150 3.595.180 3.688.603 3.052.700 2.517.300 2.022.367 - Dàn máy vi tính 5 76.740.000 1.236.367 1.236.367 - Xe tô tô tải 8 67.824.000 3.956.400 2.290.200 1.666.200 - Xe lung rung Yz33 11 447.480.000 3.390.000 1.786.250 1.603.750 - Xe lung rung Yz34 10 456.300.000 3.489.750 1.592.870 1.896.880 - Máy trộn bê tông 3 18.972.000 404.033 216.060 187.973 - Máy xúc SOLA 16 580.896.000 1.613.600 762.500 851.100 - Máy điện thoại và máy Fax 3 15.720.000 786.000 786.000 III Số KH giảm trong tháng 806.576.000 6.832.894 1.463.500 1.893.700 848.990 1.025.504 1.601.200 2 Số KH giảm tháng này 806.576.000 6.832.894 1.463.500 1.893.700 848.990 1.025.504 1.601.200 -Nhượng bán máy lu SAKAI 9 388.476.000 3.357.200 1.463.500 1.893.700 - Nhượng bán xe TOYOTA 8 401.500.000 2.788.194 848.990 1.025.504 1.601.200 - Thanh lý máy in Lazer 2 16.500.000 687.500 687.500 IV Số KH trích tháng này 24.882.239 6749.000 6.006.763 5.972.510 3.721.396 2.432.570 Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ và bảng phân bổ KH để ghi vào nhật kỹ chung Công ty cổ phần Hoa Việt Trích nhật ký chung (TK 211, 214) Tháng 6/2004 Công ty: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có .. 201 1/6/04 Mua xe lu rung Yz 33 chưa TT cho người bán 211 133 331 447.480.000 22.374.000 469.854.000 202 2/6/04 Mua dàn máy vi tính đã TT bằng tiền mặt 211 133 111 76.740.000 3.837.000 80.577.000 203 4/6/04 Mua xe lu rung Yz 34 chưa TT cho người bán 211 133 331 18.972.000 948.600 488.565.000 204 8/6/04 Mua máy trộn bê tông đã TT bằng tiền gửi ngân hàng 211 133 112 18.972.000 948.600 19.920.600 205 10/6/04 Mua xe ô tô tải đã TT bằng tiền gửi Ngân hàng 211 133 112 542.592.000 27.129.600 569.721.600 206 13/6/04 Mua máy điện thoại và máy Fax đã TT bằng tiền mặt 211 133 111 47.160.000 2.358.000 49.518.000 207 15/6/04 Mua máy xúc SOLA chưa TT cho người bán 211 133 331 580.896.000 29.044.800 609.940.800 303 11/6/04 Nhượng bán xe ô tô TOYOTA 214 811 211 62.734.000 338.766.000 401.500.000 302 3/6/04 Nhượng bán máy lu SAKAI 214 811 211 61.149.000 327.327.000 388.476.000 301 1/6/04 Thanh lí máy in lazar 214 811 211 13.750.000 2.750.000 16.500.000 Cộng phát sinh chuyển sang trang sau Công ty cổ phần Hoa Việt Trích nhật ký chung Tháng 6/2004 Công ty: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có Cộng trang trước chuyển sang 405 29/6 Trích KH cho bộ phận lái máy thi công 623 214 12.755.763 12.755.763 406 29/6 Trích KH cho bộ phận gián tiếp XDCT 627 214 9.693.906 9.693.906 408 29/6 Trích KH cho bộ phận quản lý DN 642 214 2.432.570 2.432.570 Cộng phát sinh Công ty cổ phần Hoa Việt Trích sổ cái tk 211 "tscđ hữu hình" Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 201 . 201 1/6/04 Mua xe lu rung Yz chưa thanh toán 331 447.480.000 201 1/6/04 Thanh lí máy in Lazer 214 13.750.000 202 2/6/04 Mua dàn máy vi tính đã thanh toán TM 111 76.740.000 202 3/6/04 Nhượng bán máy lu SAKAI 214 61.149.000 303 4/6/04 Mua xe lu rung Yz 34 chưa thanh toán 331 465.300.000 204 8/6/04 Mua máy trộn bê tông đã TT 112 18.972.000 205 10/6/04 Mua xe tô ô tải 112 542.592.000 303 11/6/04 Nhượng bán xe TOYOTA 811 338.766.000 214 62.734.000 206 13/6/04 Mua máy điện thoại + máy Fax 111 47.160.000 207 15/6/04 Mua máy xúc SOLA 331 580.896.000 Công ty cổ phần Hoa Việt Trích sổ cái tk 214 "hao mòn tscđhh " Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có Số dư đầu kỳ 248.139.119 301 1/6 Thanh lí máy in Lazer 211 13.750.000 302 3/6 Nhượng bán máy Lu SAKAI 211 61.149.000 303 11/6 Nhượng bán xe TOYOTA 211 62.734.000 304 29/6 Trích KHTSCĐ cho đội lái máy 623 12.755.763 29/6 Trích KHTSCĐ cho bq QLCT 627 9.693.906 29/6 Trích KHTSCĐ cho QLDN 642 2.432.570 Cộng phát sinh 137.633.000 24.882.239 Số dư cuối kỳ 135.388.358 IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất là tập hợp bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành sản xuất - kinh doanh trong một thời gian nhất định. - Giá thành là các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng nhất định. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất xây lắp của công ty với qui trình sản xuất phức tạp, thời gian thi công dài và đối tượng chi phí và tính giá thành là các công trình và hạng mục công trình, mỗi một công trình đều có giá thành khác nhau do vậy đến cuối tháng kế toán tổng hợp lại tất cả các chi phí phát sinh để tính giá thành cho từng công trình và hạng mục công trình. Kế toán công trình tập hợp trên bảng chi phí sản xuất thực tế trên cơ sở các chi phí về: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung. Sau đó kế toán công trình gửi bảng tổng hợp chi phí thực tế và chi phí kế hoạch (giá dự toán) cho từng công trình. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho công trình Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi được phân loại như sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ giá trị NVL trực tiếp cần thiết tạo ra sản phẩm hoàn thành, công ty đã sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình và hạng mục công trình. Đến cuối tháng trích bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ ở trang số 36 phần kế toán vật liệu công cụ dụng cụ. Lập sổ cái TK621. Công ty cổ phần Hoa Việt Sổ Cái TK621 - Chi phí NVLTT Tháng 6/2004 Công trình: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 5/6 Xuất vật liệu phục vụ cho thi công công trình 152(1) 283.306.667 30/6 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 283.306.667 Cộng phát sinh 283.306.667 283.306.667 * Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK621 - Cơ sở: Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ. - Phương pháp lập: Căn cứ vào chứng từ để ghi sổ và ngày cho phù hợp, mỗi chứng từ được ghi 1 dòng, cột diễn giải căn cứ vào số phát sinh để ghi TK đối ứng và số tiền phù hợp. Sau đó kết chuyển sang TK154 để tính giá thành. * Chi phí nhân công trực tiếp: - Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp xây dựng công trình như lương chính và các khoản phụ cấp đóng góp tỉ lệ theo lương. - Phương pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp cho từng công trình và hạng mục công trình. Đến cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương ở trang số 21 phần kế toán lao động tiền lương để lập sổ cái TK622 sau đó toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp được kết chuyển sang TK154 để tính giá thành. Công ty cổ phần Hoa Việt Sổ Cái TK622 - Chi phí NCTT Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/6 Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây dựng công trình 152(1) 283.306.667 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCđ cho công nhân trực tiếp xây dựng 154 283.306.667 Cộng phát sinh 283.306.667 283.306.667 * Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK 622 + Cơ sở: căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương. + Phương pháp lập : căn cứ vào chứng từ để ghi sổ và ngày phù hợp. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi TK đối ứng và số tiền tương ứng. Là cơ sở để lập sổ cái TK 154 Chi phí máy thi công. Chi phí máy thi công của Công ty là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy để thực hiện khối lượng công việc trong quá trình xây dựng công trình. + Chi phí máy thi công gồm có: Chi phí nhân công cho công nhân lái máy Chi phí nhiên liệu dùng cho máy thi công Chi phí khấu hao máy trong quá trình thi công Cuối tháng trích bảng phân bổ tiền lương của bộ phận lái máy thi công ở trang số 46 phần kế toán lao động tiền lương. Trích bảng phân bổ NVL- CCDV của bộ phận máy thi công ở trang số phần kế toán VL - CCDC. Trích bảng phân bổ khấu hao của bộ phận máy thi công ở trang số phần kế toán TSCĐ. Sau đó toàn bộ chi phí máy thi công được kết chuyển sang TK 154. Công ty cổ phần Hoa Việt Sổ Cái TK 623 - chi phí máy thi công Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 20/6 Xuất nhiên liệu cho máy thi công 152 2.854.200 29/6 Chi phí khấu hao máy thi công 214 12.755.763 30/6 Tiền lương phải trả cho công nhân lái máy 334 6.683.000 30/6 Trích BHYT, XH, KPCĐ cho bộ phận lái máy 338 1.269.770 30/6 Kết chuyển sang TK 154 154 Cộng 23.562.733 23.562.733 * Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK 623 - Cơ sở: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao Căn cứ vào bảng phân bổ VL - CCDC. - Phương pháp lập: căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi TK đối ứng và số tiền phù hợp mỗi nghiệp vụ kế toán ghi 1 dòng Là cơ sở lập sổ cái TK 154 * Chi phí sản xuất chung. Là những chi phí cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thi công trong phạm vi đội của từng công trình xây lắp. Khoản mục chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý tổ, đội (bộ phận gián tiếp) Chi phí vật liệu ở các công trình Chi phí khấu hao TSCĐ. Đến cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ CC - DC. bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ ở trang số 21 phần kinh tế lao động tiền lương, ở trang số 36 phần kinh tế VL - CCDC ở trang số 46 Phần kế toán TSCĐ. Khi đó toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được kết chuyển sang TK 154 đê tính tổng. Công ty cổ phần Hoa Việt Sổ Cái TK 627 - Chi phí sản xuất chung Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 19/6 Xuất vật liệu cho bộ phận gián tiếp 152 72.065.133 25/6 Xuất CCDC cho bộ phận gián tiếp 153 1.950.000 29/6 Khấu hao tài sản cho bộ phận gián tiếp 214 9.693.906 30/6 Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý cộng tiền 334 18.133.000 30/6 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên quản lý công trình 338 3.445.270 30/6 Kết chuyển sang TK 154 105.287.309 Cộng phát sinh 105.287.309 105.287.309 * Cơ sở và phương pháp lập sổ cái TK 627 - Cơ sở lập: căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Tác dụng: là cơ sở để lập sổ cái TK 154. 2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành Tại Công ty cổ phần Hoa Việt đối tượng tập hợp chi phí là từng công trình và hạng mục công trình nên phương pháp tập hợp chi phí cũng là từng công trình và hạng mục công trình, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh ở công trình nào thì được tập hợp trực tiếp cho công trình và hạng mục công trình đó. Để thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính tổng kế toán phải lập bảng tổng hợp chi phí cho mỗi công trình. Sau đây, là bảng tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ của công trình: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi Công ty cổ phần Hoa Việt. Bảng tổng hợpo chi phí Tháng 6/2004 Công trình TK 621 TK 622 TK623 TK627 Tổng Công trình: Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi 283.306.667 23.864.690 13.864.690 23.562.733 426.021.399 * Cơ sở và phương pháp lập bảng tổng hợp chi phí. - Cơ sở lập: căn cứ vào sổ cái TK 621, TK 622, TK 623 và TK 627 đã lập và tổng hợp ở chi phí sản xuất. - Phương pháp lập: mỗi chi phí ghi 1 cột + Cột chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: lấy số tiền dòng cộng TK 621 + Cột chi phí máy thi công: lấy số tiền dòng cộng TK 622 + Cột chi phí sản xuất chung: lấy số tiền dòng TK 627 Cột tổng bằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi pí nhân công trực tiếp + Chi phí máy thi công + Chi phí sản xuất chung. * Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty. Do đặc điểm của công trình xây dựng là thời gian thi công kéo dài, giá trị công trình lớn nên việc thanh toán bàn giao được tiến hành sau những giai đoạn nhất định. Tuỳ theo hợp đồng và khối lượng xây lắp đã hoàn thành. Từ đó sẽ có yêu cầu phải đánh gái được sản phẩm dở dang đầu kỳ cũng như cuối kỳ. Để phù hợp với yêu cầu quản lý và thuận lợi cho công tác kế toán Công ty đã lập ra giá dự toán cho công trình Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi đó là dựa trên cơ sở chi phí dự toán công trình kế toán tiến hành kiểm tra và thống kê ngay tại công trình để xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. + Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ tính theo công thức: Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ = Chi phí TT của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí TT của khối lượng xây lắp trong kỳ x Chi phí dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ Chi phí dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành Chi phí dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ - Theo số liệu kiểm kê phòng kế toán thì Công ty đã lập ra chi phí dự toán của công trình Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi hoàn thành bàn giao là: 3.417.518.900 (đ). + Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ chính là luỹ kế chi phí thực té của khối lượng xây lắp từ khi công trình khởi công đến thời điểm tính giá thành (cuối tháng này) đã được tập hợp là: 3.072.650.582 (đ). + Chi phí dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đã được Công ty hạch toán là: 186.032.685 (đ). Vậy chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ sẽ được tính theo công thức. Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ = 3.072.650.582 + 426.021.399 x 186.032.685 3.417.518.900 + 186.032.685 Giá thành của công trình được tính trên cơ sở chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí thực tế tập hợp trong kỳ và chi phí dở dang cuối kỳ theo công thức sau: = + - Theo công thức trên thì giá thành công trình Hai Bà Trưng - Quảng Ngãi đến thời điểm hoàn thành bàn giao là: = 3.072.650.582 + 426.021.399 - 180.618.295 = 3.318.053.686 (đ) Công tinh cổ phần Hoa Việt Bảng tính giá thành Tháng 6/2004 Đơn vị: đồng Công trình Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ CP thực tế dở dang cuối kỳ Giá thành thực tế CP NVL TT TK 621 CP NVL TT TK 622 CP NVL TT TK 623 CP NVL TT TK 627 Cộng chi phí CT: Hai Bà Trưng - Quảng Ngã 3.072.650.582 283.306.667 13.864.690 23.562.733 105.287.309 426.021.399 180.618.295 3.318.053.686 * Cơ sở và phương pháp lập bảng tính giá thành. + Cơ sở: căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí. + Phương pháp lập: tập hợp tất cả các chi phí sản xuất và khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ, dở dang cuối kỳ để tính giá thành thực tế của công trình. + Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ bằng luỹ kế chi phí kể từ khi công trình khởi công đến thời điểm tính giá thành. + Chi phí thực tế trong kỳ bằng tổng chi phí của của từng khoản mục trên bảng tổng hợp chi phí. + Chi phí dở dang cuối kỳ tính theo giá dự toán. + Giá thành thực tế bằng chi phí dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh - chi phí dở dang cuối kỳ Công ty cổ phần Hoa Việt trích sổ nhật ký chung Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/6 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 238.306.667 238.306.667 30/6 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 622 13.864.690 13.864.690 30/6 Kết chuyển máy thi công 623 23.562.733 23.562.733 30/6 Kết chuyển chi phí SXC 627 105.287.309 105.287.309 Cộng phát sinh 426.021.399 426.021.399 Công ty cổ phần Hoa Việt trích sổ cái tk 154 - chi phí sản xuất - KD dở dang Tháng 6/2004 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền S N Nợ Có 30/6 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 238.306.667 30/6 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 622 13.864.690 30/6 Kết chuyển máy thi công 623 23.562.733 30/6 Kết chuyển chi phí SXC 627 105.287.309 . Phần III Nhận xét và khuyến nghị Công ty cổ phần Hoa Việt ra đời và phát triển trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nên công ty cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh đó nhưng doanh nghiệp lại có đội ngũ kỹ sư và anh em công nhân có trình độ tay nghề cao và có nhiều kinh nghiệm trong quá trình thi công do vậy mà các công trình vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thi công và chất lượng, giữ được uy tín đối với chủ đầu tư và toàn ngành xây dựng. Trong quá trình thực tập tại công ty, trên cơ sở lý luận đã được đào tạo trong nhà trường kết hợp với thực tế tại công ty em thấy rằng công ty đã có một đội ngũ kế toán có trình độ cao, nhạy bén trong công tác quản lý và sự biến động của thị trường, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đưa ra những thông tin tin cậy cho ban lãnh đạo. Trong quá trình hạch toán, cách ghi chép chứng từ thực hiện tốt sử dụng hình thức nhật ký chung trong công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất tại công ty. Kết hợp với việc đưa máy vi tính vào công tác quản lý tài chính nên việc ghi chép được nhẹ nhàng, đơn giản và nhanh chóng hơn. Hạn chế được sự sai sót, sự trung lặp bởi số liệu chỉ cần vào một lần từ những chứng từ ban đầu. Máy vi tính còn được lập trình phần mềm kế toán máy giúp cho việc theo dõi dễ dàng và đơn giản, giúp kế toán tiết kiệm thời gian. Hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng nên công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đã tạo được chỗ đứng trên thị trường mặc dù có sự cạnh tranh của các công ty trong và ngoài nước nhưng nhờ công tác quản lý tốt của ban lãnh đạo công ty và sự cố gắng của toàn thể công nhân viên trong công ty đã trở thành đòn bẩy tích cực trong quá trình phát triển đi lên của công ty. Bên cạnh những thành quả đã đạt được thì công ty vẫn còn có một số những khó khăn đang gặp phải trong quá trình hoạt động và kinh doanh. Vì vậy em có một số khuyến nghị cùng công ty để có những giải pháp tốt hơn trong công tác quản lý và kinh doanh. - Về kế toán tiền lương: Hiện nay công ty sử dụng hai nguồn lực chính là công nhân thuộc danh sách của công ty và công nhân sản xuất theo thời vụ (thuê ngoài). Kế toán cần xác định rõ tiền lương của từng công nhân cho hợp lí. Theo em kế toán nên mở TK 334 chi tiết cho công nhân sản xuất và công nhân thuê ngoài để việc quản lý lao động được dễ dàng hơn và thuận tiện hơn. - Về nguyên vật liệu: Xây dựng cơ bản là công việc sản xuất ngoài trời nên bị ảnh hưởng của thời tiết, lượng thất thoát nguyên vật liệu trong sản xuất là rất lớn và không thể tránh khỏi, không thể xác định ngay được lượng nhập xuất tồn tại kho công trình muốn nắm được phải chờ đến cuối tháng nên rất dễ dẫn đến tiêu cực. Theo em nên tạo điều kiện thường xuyên kiểm tra số vật liệu sử dụng cho mỗi công trình và hạng mục công trình từ đó tìm ra số hao hụt để có biện pháp khắc phục giảm bớt về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, hạ giá thành. - Về công tác kế toán TSCĐ: công ty áp dụng khấu hao theo phương thức khấu hao theo thời gian đường thẳng. Cách tính khấu hao TSCĐ bắt đầu từ thời điểm tài sản cố định đó tăng hay là giảm, cách tính khấu hao này sẽ chi tiết hơn và khi xác định giá trị còn lại sẽ dễ dàng hơn và chính xác hơn. - Về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: công ty tính giá thành theo giá dự toán công trình nên đã lập ra bảng dự toán chi phí cho toàn công trình trước khi đưa vào thi công nên giúp cho công ty biết được định mức toàn bộ chi phí dùng cho công trình. Từ đó, trong quá trình thi công biết được từng định mức để sử dụng chi phí tiết kiệm hơn nữa cho công ty. Việc tính giá thành theo khoản mục chi phí là rất cần thiết cho công tác kế toán. Công ty cần tiếp tục phát huy. Ngoài cách phân loại theo khoản mục chi phí trên thì công ty có thể phân loại theo một số chỉ tiêu khác: - Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với qui trình sản xuất sản phẩm để phân loại chi phí thành chi phí cơ bản và chi phí chung. - Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào mối quan hệ của chi phí để phân thành chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp. Việc phân loại chi phí theo cách thức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện tốt hơn và có cách ứng xử hợp lí đối với chi phí nhằm phục vụ cho mục đích quản lý tối ưu nhất về chi phí sản xuất. Trong quá trình công tác công ty đã đưa ra biện pháp khen thưởng khuyến khích động viên mọi thành viên trong công ty, phát huy sáng kiến và nỗ lực để hoàn thành tốt công việc, hoàn thành nhiều công trình hơn vào có hiệu quả cao hơn cho các đội xây dựng nói riêng và toàn công ty nói chung. Kết luận Việc tổ chức hạch toán kế toán ở một doanh nghiệp xây lắp có vị trí hết sức quan trọng trong ngành xây lắp hiện nay. Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào công tác sản xuất thi công của doanh nghiệp chính vì lẽ đó hạch toán chính xác đầy đủ các chi phí sản xuất là điều kiện để cung cấp thông tin nội bộ doanh nghiệp, các thông tin này có thể giúp cho nhà quản trị có được những quyết định đúng đắn kịp thời phù hợp với hoạt động của công ty. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần Hoa Việt kết hợp với những kiến thức đã được học trong nhà trường cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Vũ Đình Vanh và các anh chị trong phòng Kế toán. Đặc biệt là anh Phạm Ngọc Quang đã giúp em hiểu sâu hơn kiến thức đã học, bổ xung kiến thức thực tiễn về hạch toán sản xuất. Do thời gian thực tập và trình độ bản thân còn hạn chế nên báo cáo chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thầy cô để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn về mặt lí luận và cũng là dịp để em bổ sung, nâng cao kiến thức và trình độ nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình công tác sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Đình Vanh và anh Phạm Ngọc Quang đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Cuối cùng em xin kính chúc công ty ngày càng hoàn thành nhiều công trình và phát triển mạnh mẽ hơn. Kính chúc trường Trung học Kinh tế ngày càng đạt nhiều thành tích xuất sắc. Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2005 Học sinh Nguyễn Thị Thu Trang Mục lục Lời nói đầu 1 Phần I. Tình hình chung của doanh nghiệp 3 I. Đặc điểm tình hình của doanh nghiệp 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 4 II. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 4 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 4 2. Quy trình công nghệ sản xuất 6 3. Cơ cấu tổ chức công tác kế toán 6 4. Hình thức kế toán và quy trình hoạch toán 7 5. Những thuận lợi và khó khăn 7 Phần II. Nghiệp vụ chuyên môn 9 I. Lao động và tiền lương 9 1. Hạch toán lao động và tiền lương 9 2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ 9 II. Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 25 1. Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 25 2. Quy trình luân chuyển chứng từ 26 III. Kế toán tài sản cố định 39 1. Kế toán hạch toán về TSCĐ 39 2. Những tài sản chủ yếu của công ty hiện nay 39 3. Nguồn hình thành nên TSCĐ 39 4. Quy trình hạch toán TSCĐ 40 IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 52 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 52 2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 57 Phần III. Nhận xét và khuyến nghị 63 Phần IV. Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp Kết luận 66

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT648.doc
Tài liệu liên quan