Báo cáo tổng hợp tại Công ty Lâm Nghiệp và Dịch Vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh

Trên đây là toàn bộ báo cáo tổng hợp về Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh. Nhưng do quá trình thực tập không dài trình độ lý luận và thực tiễn có hạn chế hiểu biết về công ty chưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự giúp đỡ của cô giáo và các bạn. Sau một thời gian thực tập tại công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà tĩnh trên cơ sở những kiến thức em đã được trang bị trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, kết hợp với thực tế tại công ty đã giúp em có một cái nhìn tổng thể về mọi mặt hoạt động tổ chức, sản xuất, kinh doanh tại công ty.Nhận biết được những mặt tích cực , những tồn tại và hạn chế để từ đó đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các phương hướng khắc phục những hạn chế đó.

doc33 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tổng hợp tại Công ty Lâm Nghiệp và Dịch Vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Sau khi tiếp thu được về mặt lý luận cơ bản tại nhà trường đó chính là mới kiến thức cơ bản trên sách vở. Để bổ sung thêm kiến thức đã học không có cách nào tôt hơn bằng việc tiếp cận với thực tế, tiếp cận với các nghiệp vụ phát sinh thực tế tại cơ sở. Đó chính là con đường thực tập. Thực tập là chương trình của khóa học. Thực tập đào tạo cho con người sinh viên học di đôi với hành. Thông qua thực tập làm nâng cao trình độ hiểu và nhận thức của người sing viên. mac dù thời gian tiếp cân với tthực tế không nhiều nhưng thông qua thực tập tại cơ sở củng cố kiến thức đã được học tại nhà trường. Đồng thời làm cho sinh viên biết vận dụng lý luận vào thực tiễn một cách thành thạo hơn, giúp cho học sinh sau này khi ra trường tiếp cận với công việc phần nào vững vàng, tự tin hơn. Được sự tiếp nhận, quan tâm giúp đỡ của ban giám đốc, các phòng ban, đặc biệt là sự chỉ dẫn tân tình, cụ thể của phòng kế toán của công ty Lâm Nghiệp và Dịch Vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh đã giúp em tiếp thu và hiểu hơn về các nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp hiện này. Quá trình thực tập là không thể thiếu đối với mỗi sinh viên sau khi hết khóa học. Để tạo điều kiện cho quá trình thực tập tốt đạt kết quả cao thi việc tìm hiểu quá trình phat triển của công ty cũng như mô hình sản xuất kinh doanh của công ty là không thể thiếu. Vậy báo cáo thực tập tổng hợp yếu tố quan trọng bổ sung kiến thức cho quá trình thực tập chuyên ngành sau này Bên cạnh đó trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp luôn luôn diễn ra theo thời gian vì vậy để nắm bắt hết tổng thể công ty Lâm Nghiệp và Dịch Vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh cũng như công tác tổ chức hạch toán kế toán của em còn hạn chế. Thông qua thời gian thực tập em xin khái quát tổng hợp về công ty. Nội dung của báo cáo tổng hợp này ngoài mỡ bài và kết luận bao cáo bao gồm hai phần chính Phần I : Tìm hiểu chung về công ty Phần II: Sơ bộ về tổ chức công tác kế toán tại công ty Trong quá trình viết báo cáo con nhiều chổ sai sót mong được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Phần I Tìm hiểu chung về công ty I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh 1 Lịch sử hình thành và phat triển của công ty Các nghị định số3 - N-QT/ND ngày17-2-1955 số6 -NL-QT/ND ngày 10 - 3 -1955 của bộ trưởng bộ nông lâm đã đánh dấu sự ra đời của chi nhánh quốc doanh lâm khẩn Hà Tĩnh- tiền thân là lâm trường Hương Sơn ngày nay là công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh. Với khoảng thời gian dài hơn 50 năm hình thành và hoạt động cty đã có sự biến đổi thăng trầm với nhiều tên gọi khác nhau +1955-1958. Chi nhánh quốc doanh lâm khẩn Hà Tĩnh.Trong khoảng thời gian này lâm trường đang được xây dựng trên một cơ sở vững chắc và xác định mục tiêu kinh doanh.khai thác gỗ một cách có kế hoạch,sản xuất tà vẹt ván sàn,xuất khẩu gỗ tròn . +1958-1960. Công ty được bộ nông nghiệp đổi tên thành lâm trường quốc doanh ngã đôi giai đoạn này bước đầu đã thành công nhưng khó khăn vẫn chồng chất công nhân vẫn chưa quen khí hậu đứng trước khó khăn ,đó đảng ủy ban lãnh đạo cty đã khắc phục mọi khó khăn về đời sống tinh thần +1960-1998. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đổi tên thành lâm trường quốc doanh Hương Sơn.củng từ đây người dân Hương Sơn nói riêng, Hà Tĩnh. Nghệ An nói chung vẫn thường giọi lâm trường quốc doanh Hương Sơn là lâm trường Hương Sơn + 1998 - nay: Lâm trường Hương Sơn đổi tên sang Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh thời gian này công ty chú trọng khoanh rừng bảo vệ vốn rừng là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của doanh nghiệp hiện nay bên cạnh đó công ty còn xây dựng các công trình có mục đích kinh doanh theo hướng dịch vụ ( ví như cho thuê nhà nghỉ, xây dựng môi trường kinh doanh thương mại góp vốn đầu tư, các dịch vụ ăn uống kinh doanh giải trí...) 2. Những thành tựu phần thưởng đạt được Từ năm 1986 đến năm 2004, Lâm trường Hương Sơn - nay là Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn - đã đạt được thành tích to lớn trong quá trình chuyển đổi sản xuất và kinh doanh . đây là kết quả phấn đấu liên tục của cán bộ công nhân viên toàn Lam trường , là sự tiếp nối đáng tự hào của lịch sử Lâm trường trong suốt 50 năm . Điều đáng lưu ý là , số lượng lao động ngày càng giảm đi nhưng hiệu quả lao động vẫn không ngừng tăng lên . Sự phát triển của Lâm trường trong suốt 50 năm qua về sản xuất và kinh doanh được thể hiện rõ qua bảng sau : Kết quả sản xuất kinh doanhtừ năm1955 đến 2004 TT Khoản mục ĐV 1955- 1975 1976 - 1986 1987 -2004 Tổng 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 13 Trồng rừng Tu bổ, chăm sóc Khai thác, giao nộp,tiêu thụ SP Chế biến Tài sản cố định Vốn lưu động Vốn cố định Nộp ngân sách Nộp nghĩa vụ người lao động Tổng doanh thu Lợi nhuận Tổng số người lao động ha ha m3 m3 đồng đồng đồng đồng đồng đồng đồng người 4417 13382 567779 22294 9038263 800000 6801569 1214820000 - - 2579709 2764 4269 11685 406389 24961 112376000 876000 83026980 369312000 - - 1457850 2343 1093 6436 146405 64200 9641206239 1199219077 8773366000 26322791797 3957195795 115642034377 4695800000 356 9779 31503 1120573 111455 9641206239 1199219077 8773366000 27906923797 3957195795 115642034377 4699837559 356 Phát huy truyền thống qua hàng chục năm xây dựng và trưởng thành của Lâm trường Hương Sơn, đến nay công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn đã đạt được những thành tựu đáng kể . Liên tiếp trong nhiều năm qua , doanh nghiệp đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý do ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh và nhà nước trao tặng : Ngày 3 -10 -1998, Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng nhất về thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 1993 đến 1997, đã góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc. Ngày 29-1-1999, tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trao tặng bằng khen về phong trào xanh sạch đẹp, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động . Ngày 1-1-2000, Bộ tài chính tặng bằng khen về việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nộp thuế nhà nước 5 năm từ 1995 đến 1999. Ngày 9-1-2001, ủy ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen vì đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nộp bảo hiểm xã hội . Ngày 15-1-2001, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen về những thành tích xuất sắc trong phong trào lao động giỏi, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. Ngày 1-4-2002, Thủ tướng chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc hoàn thành toàn diện nhiệm vụ công tác dẫn đầu phong trào thi đua của tỉnh. Ngày 21-3-2002, ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh tặng bằng khen về thành tích xuất sắc trong công tác phòng chống cháy rừng . Ngày 3-5-2002, Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen về việc chấp hành tốt nhiệm vụ nộp thuế Nhà nước 3 năm (1999-2001) Ngày 4-11-2002, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng bằng khen về công tác phòng chống lủ lụt , tham gia cứu trợ , bảo vệ tài sản nhà nước trong tháng 9 năm 2002. Ngày 8-4-2003, Thủ tướng chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ công tác dẫn đầu phong trào thi đua của tỉnh Hà Tĩnh năm 2002. Ngày 15-7-2003, ủy ban nhân dân tỉnh hà Tĩnh tặng bằng khen về thành tích xuất sắc trong tổ chức thực hiện chỉ thị 35CT/TW của Bộ chính trị về đổi mới công tác thi đua khen thưởng trong giai đoạn mới (1998-2002). Đặc biệt , ngày 29-5-2003, Công ty Lâm ngiệp và Dịch vụ Hương Sơn đã được chủ tịch nước phong tặng dang hiệu anh hùng lao động vì “ Đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc”1. Đây là lần thứ 2 Lâm trường Hương Sơn được nhận danh hiệu anh hùng , thể hiện sự đóng góp to lớn của đơn vị cho đất nước . Danh hiệu cao quý này là sự ghi nhận những công lao , đóng góp to lớn của công ty trong sự nghiệp đổi mới . Đồng thời , nó còn cho thấy rằng công ty đã kế thừa , phát huy tốt truyền thống của Lâm trường , rằng những người con của lâm trường không chỉ anh hùng trong chiến đấu mà còn trong lao động , sản xuất. Ngày 9-2-2004, Công ty được tặng bằng khen về việc thực hiện tốt chính sách bảo hiểm năm 2003. Tiếp đó , ngày 30-3-2004,Công ty được thủ tướng chính phủ tặng cờ thi đua dẫn đầu phong trào thi đua năm 2003. Với truyền thống 50 năm lịch sử, cán bộ công nhân viên Công ty đang từng bước thực hiện hóa chương trình phát triển đã đề ra . Bước vào năm 2004 , hướng tới lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1955-2005), toàn thể cán bộ , Đảng viên ,công nhân viên Công ty ra sức khắc phục khó khăn , thi đua lao động , sản xuất . Tính đến 30-8-2004, kế hoạch sản xuất năm 2004, của công ty đã đạt được những kết quả cơ bản . Tổng khối lượng gỗ khai thác đạt 4848,73m3/6000m3; tiêu thụ gỗ đạt 4136,78/6000m3 theo kế hoạch. Nếu tính bình quân năng suất lao động từng tháng , Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch . Những kết quả của Lâm trường Hương Sơn - nay là Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn - đạt được, nhất là thành quả trong gần hai thập kỷ thực hiện công cuộc đổi mới , cho phép Công ty tiếp tục thúc đẩy mạnh tốc độ phát triển sản xuất Lâm nghiệp trong thời kỳ tới . Tuy nhiên, trên chặng đường tiếp theo, Công ty còn phải vượt qua những khó khăn , thách thức mới phát sinh trong môi trường kinh doanh. Sự phát triển của khoa học- kỷ thuật cũng đang là một vấn đề mà Công ty còn trăn trở , tìm cách tiếp cận đổi mới để theo kịp tốc độ chung của cả nước và trên thế giới. Bên cạnh đó, thời cơ và thách thức trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường cũng tác động sâu sắc lên hoạt động của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi lãnh đạo công ty cần hoạch định chiến lược cụ thể, phù hợp để tiếp tục đưa công ty phát triển lâu dài và ổn định. II. Đặc điểm công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn 1 Mô hình quản lý, cơ cấu lao động của công ty,những thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời kỳ đổi mới Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của cong ty bao gồm 45 người - Ban giám đốc: Gồm 3 người : 1 giám đốc và 2 phó giám đốc Phòng kinh doanh, thương mại gồm: 12 người Phòng kĩ thuật gồm: 8 người Phòng kinh tế tài chính, kế toán gồm: 8 người Phòng quản lý bảo vệ rừng gồm: 5 người Phòng kế hoạch gồm: 4 người Phòng tổ chức hành chính : 5 người Và các xí nghiệp đội sản xuất của công ty Trong công ty, Giám đốc là người chỉ đạo sản xuất chính hai phó giám đốc và các phòng ban chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc. Các trưởng phòng phó phòng của các phòng ban chiu trách nhiệm quản lý phong mình, phổ biến các công văn của giám đốc, công văn của ủy ban nhân dân tỉnh đến với thành viên của phòng mình. Hàng tháng, hàng quý các trưởng phó phòng chịu trách nhiệm báo cáo kết quả lên giám đốc về nội dung công tác thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty cung như các hoạt động dịch vụ của phòng mình Bên cạnh bộ máy quản lý có lực lượng dồi dào công ty còn có một lực lượng lao động khá đủ các thành phần có tay nghề cao có năng lực chuyên môn. toàn công ty có 284 lao động. Trong đó lao động nam la 209, lao động nữ 75 chiếm tỉ trọng 26.41%, toàn công ty co 37 nhân viên công ty là tốt nghiệp đại học trung cấp có 47 trường hợp, và 200 công nhân thợ lành nghề các loại - Cơ cấu lao động gián tiếp và trực tiếp Năm Chỉ tiêu 2005 Số lượng Tỉ trọng(%) Tổng lao động Nhân viên quản lý Công nhân sản xuất 284 45 239 15.85 84.15 Sơ đồ tổ chức lao động và quản lý của công ty Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng quản lý bảo vệ rừng Phòng kế toán tài chính Phòng kĩ thuật Phòng kế hoạch Phòng kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Đội nhân trồng giống 1:2:3 Xí nghiệp điều tra thiết kế xây dựng rừng Xí nghiệp xây dựng Xí nghiệp dịch vụ Xí nghiệp khai thác 1:2:3:4 Xí nghiệp mộc Xí nghiệp chế biến lâm sản II Xí nghiệp chế biến lâm sản I Trong nền kinh tế cạnh thị trường như hiện nay thì những ảnh hưởng do chủ quan và ảnh hưởng khách quan luôn gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với công ty sau đây là những ảnh hương đối với em nhận thấy được Thuận lợi Về tài nguyên Là một công ty lâm nghiệp quản lý diện tích rừng lớn trên 40.397ha nên rất thuận lợi cho cho sản xuất kinh doanh Nông - Lâm Nghiệp Về lao động Công ty có một đội ngũ lao động trẻ nhiệt huyết có trình độ chuyên môn cao Về thị trường tiêu thụ Công ty có một thị trương tiêu thụ rông lớn trong và ngoài tỉnh vaf một phần xuất khấu sang nước ban Lào Về giao thông vận tải Công ty nằm trên trục đường 8 nên rất thuận tiện cho hoạt động vẩn chuển bên cạnh đó với việc Đường mòn Hồ Chí Minh hoàn thành đã tạo điều kiện tốt cho hoạt đông Công ty Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi trên công ty còn gặp không it khó khăn sau: - Nạn phá rừng thường xuyên xẩy ra liên tục trong khi đó diện tích rừng công ty quản lý lai rộng, lực lượng bảo vệ còn mỏng nên rất khó khăn cho công tác quản lý - Hàng năm ở mảnh đất Hương Sơn nay khí hậu khắc nghiệt quanh năm, lũ lụt xẩy ra thường xuyên nên công tác xây dựng công ty vững mạnh gặp nhiều khó khăn 2 Xu hướng phát triển trong tương lai của công ty Tháng 8 năm1998 ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh quyết định đổi tên Lâm Trường Hương Sơn thành công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn với nhiệm vụ và vai trò mới được xác định từ đó đến nay và trong tương lai như sau: - Bảo vệ, nuôi dưỡng, tu bổ, cải tạo và trồng rừng trên diện tích được giao - Trồng thêm rừng mới nhằm xây dựng lâm phần đạt tiêu chuẩn rừng công nghiệp có năng suất cao và ổn định - Xây dựng tốt rừng phòng hộ đầu nguồn để giử đất giử nước đảm bảo môi sinh môi trường góp phần bảo vệ an ninh biên giới - Ngoài chức năng trên công ty còn có chức năng quan trọng khác đó là sản xuất kinh doanh phải có lãi thu được lợi nhuận để bù đắp chi phí đóng góp đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước - Khai thác chế biến gỗ lâm sản , xuất khẩu gỗ - Tận dụng tiềm năng của đất và rừng để sản xuất cây lương thực cây công nghiệp chăn nuôi gia súc và khai thác hợp lý các loại lâm sản - Công ty tổ chức hoạt động kinh doanh đảm bảo đúng quy định tổ chức nhà nước phù hợp nhu cầu tiêu thụ của thị trường - Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mĩ nghệ các sản phẩm có khả năng xuất khẩu (như các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, các sản phẩm chế biến tù gỗ đồ dùng gia dụng ... ) - Mở rộng các dịch vụ khách sạn trong phạm vi của tỉnh nhà nói chung cũng như của trong Huyện nói riêng 3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Phát huy truyền thống của công ty, dưói sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng và ủy ban nhân tỉnh Hà Tĩnh với khả năng sáng tạo năng động của thế hệ trẻ trong thời kì đổi mới từ năm 1998 đến nay Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn từng bước chuyển đổi và phát triên vững chắc khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế tĩnh nhà. điều này được thể hiện rõ trong quá trìng thực hiện của công ty Công tác bảo vệ và xây dựng rừng Đây là nhiệm vụ lâu dài và bền vững hàng đầu của công ty ngay từ thành lập nhiệm vụ này đã được xác định là nhiệm vu phat triển lâu dài và bền vững. Diện tích rừng của công ty quản lý so với ngày thành lập tuy có thu hẹp hơn nhưng nhiệm vụ bảo vệ rừng vẫn khong hề thay đổi Trong một thời gian dài công ty luôn chú trọng và thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng luôn xem đó là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu của ngành lâm nghiệp nói chung và công ty nói riêng. Đặc biệt, từ khi thực hiện công tác khoán rừng tại chỗ cho cán bộ chuyên trách của công ty và các hộ gia đình ở địa phương được tiến hành, hiệu quả công tác bảo vệ rừng đạt hiệu quả rất cao. Về cơ bản rừng không được chặt phá bừa bãi, không bị cháy không bị sâu hại các cây con được nuôi dưỡng chăm sóc chu đáo. Các quy định sản xuất của công ty được thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra giám sát ngày càng chặt chẽ các phương án điều chế rừng được công ty thực hiện kịp thời. Nhờ vậy trữ lượng rừng đạt trên 6 triêu mét vuông, độ che phủ đạt trên 95% trồng rừng đạt 1100 ha với các loại cây đặc sản cây bản địa có giá tri kinh tế cao nuôi dưỡng làm giàu rừng 16000 ha, khoanh nuôi rừng 13000 ha. Đặc biệt là việc khôi phục phát triển rừng một cách nhanh chóng mang lai hiệu quả lớn. Đây là mô hình thực hiện đầu tiên trong toàn quốc Tính đến hết năm 2004 công ty đạt nhiều thành tích cho lâm sinh, bảo vệ tốt 41558 ha rừng đạt chỉ tiêu đề ra. Đồng thời công ty thiết kế và thi công làm giàu 50ha rừng chuản bị 70 ha đất trồng mây ... Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Ngoài nhiệm vụ chính được nhà nước giao cho quản lý và xây dựng vốn rừng, công ty còn chú trọng công tác sản xuất kinh doanh. đây là lĩnh vực quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế cạnh tranh thị trường hiện nay. đảng ủy và ban giám đốc công ty hết sức năng động nhạy bén vói thi trường chỉ đạo trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh “đáp ứng cao nhất các yêu cầu của khách hàng” nhằm đưa doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận tối đa. trong những năm 1998 – 2004, công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Tính bình quân đạt mức tăng trưởng kinh tế hàng năm của doanh nghiệp là 15%. Đảm bảo việc làm và thu nhập hơn 1000 lao động góp phần phát triển nền kinh tế xã hội cho hơn 10000 dan địa phương xung quanh công ty Kết quả sản xuất lâm nghiệp từ năm 1998 đến năm 2004 Đơn vị tính: m3 Năm Khai thác gỗ Chế biến Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % 1998 9901 4247 1999 6800 3611 2000 6500 6500 100 3000 4800 160 2001 8500 8500 100 3000 3000 166 2002 9000 9000 100 3500 3500 151 2003 9000 9000 100 5000 5000 100 2004 7000 7000 4000 4000 125 Kết quả xây dựng và phát triển rừng từ năm 1998 đến năm2004 Đơn vị tính: ha Năm Bảo vệ rừng Trồng rừng tập trung Trồng rừng bổ sung Khoanh nuôi làm giàu rừng Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % 1998 42097 30 50 100 211 1999 42097 291 25 100 259,7 2000 41558 330 50 116 120 120 100 2001 41558 291 297,1 102 150 150 100 2002 41558 330 351 106 150 150 100 2003 41558 200 415,7 207 150 150 100 2004 41558 400 833,7 208 50 50 100 Hiệu quả sản xuất kinh doanh từ 1998 đến 2004 Đơn vị tính: 1000đ Năm Doanh thu Nộp ngân sách Lãi Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % 1998 9000000 9253000 103 2100000 2411000 115 454000 1999 8500000 8636000 102 2000000 2481000 124 420000 2000 9000000 10300000 114 1500000 2390000 159 561000 2001 12000000 14000000 125 1900000 2448000 131 550000 2002 12000000 15000000 125 2150000 2667000 124 600000 2003 16000000 18000000 112 2100000 2566000 122 400000 2004 16000000 19000000 118 1900000 2370000 125 400000 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty được tổng hợp trong bảng trên cho thấy Công ty ngày càng phát triển vững tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Về cơ bản, vốn rừng và vốn sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn luôn luôn được bảo toàn và phát triển không ngừng. Chỉ tiêu nhà nước giao cho doanh nghiệp hàng năm luôn hoàn thành và vựt mức kế hoạch. Đời sống và thu nhập của người lao động không ngừng được nâng cao. Mang đặc thù của một doanh nghiệp nhà nước về nghề rừng, Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn luôn quan tâm đến sản xuất kinh doanh và lời lãi hàng năm. Hàng năm công tác xây dựng rừng và bảo vệ rừng, vốn sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp luôn được bảo đảm và không ngừng được bảo đảm và không ngừng phát triển Tuy nhiên để mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã vận động cán bộ công nhân viên góp vốn để cùng sản xuất. Với xhur trương này cán bộ công nhân viên có vốn cho công ty vay được trã lải với lãi suất cao hơn so vói các lãi suất của ngân hàng, điền này đã thu hut được nguồn vốn lưu động, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn đã tăng hàng ngày so với năm 1998 số vốn của công ty đã tăng lên nhiều: Vốn lưu động: - Năm 1998: 494.219 triệu đồng - Năm 2002: 899.219 triệu đồng Vốn cố định: - Năm 1998: 3.251.243 triệu đồng - Năm 2002: 4.581.501 triệu đồng Nhờ hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao nên các quỹ phúc lợi đầu tư phát triển sản xuất và chế độ phúc lợi phát triển nhanh chóng. Quỹ đầu tư phát triển sản xuất - Năm 1998: 170.266 triệu đồng - Năm 2002: 205.224 triệu đồng Quỹ phúc lợi: - Năm 1998: 85.133 triệu đồng - Năm 2001: 102.612 triệu đồng Số vốn và quỹ tăng lên chứng tỏ rằng sự chuyển đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sự chuyển đổi trong tình hình mới của Ban Giám đốc Công ty là đúng hướng, tạo cơ sở cho công ty tiếp tục nâng cao hơn nữa đời sống của người lao động. Các hoạt động dịch vụ kinh doanh lâm sản phi gỗ Năm 1998, lâm trường Hương Sơn đổi tên thành công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn. công ty còn bổ sung những ngành nghề mới phù hợp vưói sản xuất kinh doanh tình hình kinh tế trong thời gian đổi mới. Các hoạt động sản xuất kinh doanh lâm sản phi gỗ là một trong nhiêm vụ quan trọng giúp cho công ty phat triển đồng thời cũng thể hiện sức sáng tạo, tính năng động của ban lãnh đạo Công ty trong thời kỳ này. Nghề xây dựng dân dụng Đây là một nghề truyền thống để xây dựng cơ sở vật chất trong mấy chục năm qua của lâm trường. Tuy nhiên trong thời kì thay đổi cơ chế nghề này cũng chưa đưoực sự quan tâm, chú ý cho lắm. Từ khi chuyển sang hình thức doanh nghiệp, việc xây dựng lại cơ sở vật chất kĩ thuật là rất cần thiết, không những thế nhà ở phòng ban đã củ kỉ, dột nát trước đây, mà còn trang bi một cơ sở phù hợp với tình hình sản xuất với những ngành nghề mới để đáp ưng thị hiếu của khách hàng Sản xuất đồ mộc và xây dựng dân dụng Đây là nghề được hình thành từ năm 2000 nhằm tận dụng tối đâ tài nghuyên gỗ được phép khai thác hoặc tận dụng gỗ chế biến để phục vụ xây dựng và sản xuất sản phẩm mộc phục vụ nhu cầu của địa phương. Nghề mộc dân dụng là một nghề truyền thống của dân tộc các sản phẩm cổ truyền vẫn phổ biến và được ưa chuộng trong nhân dân. Phân xưởng mộc của Công ty thuộc xí nghiệp lâm sản chế biến quả lý. Hàng năm, phân xưởng sản xuất được hàng ngàn đơn vị sản phẩm, tổng doanh thu hàng năm từ 1,4 đến 1,6 tỷ đồng . Đây là một nguồn thu không nhỏ trong tổng doanh thu hàng năm của công ty . Phân xưởng mộc được biên chế 30 lao động ,công nhân làm việc đã có tính chất chuyên môn hóa từ khai thác gỗ , chế biến đến chạm khắc và hoàn thành sản phẩm . Nhìn chung , trong quy trình chế tác đồ mộc , công nhân đã làm viẹc nhịp nhàng , đảm bảo tiến độ thời gian, thanh quyết toán lương và chế độ cho công nhân viên kịp thời, đầy đủ . Tính bình quân, mỗi lao động có thu nhập từ 1200000 đồng đến 1400000 đồng một tháng . Thu nhập của người lao động tương đối ổn định, làm cho công nhân yên tâm, phấn khởi , luôn trau dồi nghề nghiệp , thường xuyên thay đổi mẫu mã để phù hợp với thị hiếu khách hàng. - Hoạt động dịch vụ Dịch vụ là một nghề có doanh thu lớn . Đây là một nghề non trẻ , mới được hình thành , nên còn gặp nhiều khó khăn. Sau khi ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cho chuyển đổi ngành nghề, Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn đã nhạy bén, tận dụng lợi thế về địa lý và tiềm năng tại chỗ nên đã khẩn trương thành lập xí nghiệp dịch vụ, chủ yếu kinh doanh ở các lĩnh vực : cho thuê nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống giải trí , kinh doanh thương mại , góp vốn đầu tư... Mặc dù những hoạt động này cong khá mới mẻ , nhưng đã từng bước hoàn thiện và phát triển. Công ty đã chú ý đến việc đầu tư lâu dài , vừa hoạt động vừa đầu tư kinh phí, cử cán bộ đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nắm bắt tình hình phát triển của đất nước cũng như đặc trưng của hoạt động dịch vụ . Ngay từ những ngày đầu, khi thực sự tiếp cận với nền kinh tế thị trường trong việc hoạch toán kinh doanh, lãnh đạo công ty đã nhận thức rõ những thách thức lớn sẽ gặp phải trong quá trình hoạt động mới. Đó là môi trường kinh doan - cạnh tranh, trong đó khách hàng là yếu tố chủ đạo , họ là người quyết định sự tồn tại hay diệt vong của Công ty .Do vậy, Ban giám đốc Công ty xá định rõ rằng mục tiêu , chất lượng chủng loại , giá cả để thỏa mãn khách hàng là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển của Công ty . Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ , Công ty chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đề ra . Hoạt động này còn mới mẻ , chưa kịp để gây uy tín trong khách hàng cũng như bạn hàng , doanh thu hàng năm chưa cao. Tổng doanh thu từ năm 1999 đến năm 2002 là 2 tỷ 580 triệu đồng. Tuy nhiên , hoạt động dịch vụ của Công ty cũng đã góp phần giải quyết việc làm , thu thập cho gần 20 lao động , hàng năm đã góp một phần nhỏ vào ngân sách của Công ty . - Hàng mỹ nghệ mây , tre đan xuất khẩu . Đây là một nghề sản xuất mới mẻ nhất của Công ty. Nhận thấy tiềm năng rừng nhiều chủng loại như mây, song, tre , trúc, nứa .. làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều sản phẩm có giá trị , năm 2003 lãnh đạo Công ty quyết định thành lập Phân xưởng làm mây , tre đan xuất khẩu. Hiện nay ,biên chế của xưởng làm hàng mỹ nghệ mây , tre đan xuất khẩu có khoảng 160 công nhân . Ngoài ra , Công ty còn hợp đồng thời vụ với bà con địa phương , giải quyết việc làm cho nhiều người , nhất là lực lượng lao động trẻ mới tốt nghiệp phổ thông chưa có việc làm. Đây là loại hình sản xuất phù hợp với nhiều lứa tuổi , có thể làm việc được ở nhiều nơi, điều kiện làm việc thuận lợi. Tuy nhiên, để có được sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với thị hiếu của khách hàng và cạnh tranh được trong cơ chế thị trường cần phải đội ngũ sản xuất với tay nghề cao. Để nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, ngoài việc thuê nhân công Bình Định chuyển giao kỹ thuật chế biến mây, Công ty đã chủ động mời một số nghệ nhân có tay nghề bậc cao ở Hà Tây, tổ chức đào tạo cho 160 công nhân của Xí nghiệp chế biến lâm sản. Mỗi khóa đào tạo kỹ thuật được tiến hành trong khoảng 6 tháng . Công ty đã làm tốt và tương đối thường xuyên công tác này . Mặc dù hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây , tre đan xuất khẩu mới được triển khai chưa lâu nhưng tay nghề của công nhân đã vững vàng, có người đã l;àm chủ được kỉ thuật trong quá trình sản xuất . Rõ ràng , chiến lược đầu tư của công ty là hoàn toàn đúng hướng và có hiệu quả . Tuy thu nhập của nghề này chưa cao nhưng đội ngũ lao động trong biên chế cũng như lao động thời vụ vẫn quyết tâm học hỏi , trau dồi chuyên môn và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm . Không ngững lãnh đạo công ty mà chính những người lao động cũng nhận thức được rằng , phải sản xuất ra những mặt hàng mà thị trường cần chứ không phải sản xuất ra những sản phẩm mà Công ty làm được . Sản xuất mỹ nghệ mây, tre đan xuất khẩu hiện nay là nghề có triển vọng phát triển ở Công ty . Lãnh đạo Công ty đã xác định đây là một nghề cần đầu tư phát triển , có tính bền vững và lâu dài , đồng thời có khả năng giải quyết việc làm cho người lao động .Hiện nay Công ty đã tổ chức ươm giống cây mây cho nhân dân trồng trên diện tích rừng được giao hoặc nhận khoán rừng . Chỉ tiêu đặt ra cho mỗi lao đọng hàng năm trồng từ 150 đến 200 ha cây mây dùng làm nguyên liệu phục vụ cho hàng mây, tre đan xuất khẩu lâu dài về sau . Với việc tiền thân là một công ty nhà nước chuyên khai thác rừng và chế biết lâm sản theo quy hoạch thì không thể hoạt động lâu dài được vì nguồn rừng ngày càng cạn kiệt vì vậy để công ty đứng vững trên thị trương mà không chịu sự chi phối của nguồn vốn nhà nước do vạy công ty đã mở thêm nhiều hoạt động kinh doanh khác nưa nhằm duy trì hoạt động của công ty Phần II Tổ chức công tác kế toán tại công ty I Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty, mối quan hệ giữa các phần hành kế toán trong phòng Phòng kế toán là một trong những cộng cụ quản lý kinh tế có hiệu lực trong hệ thống quản lý kinh tế. Với chức năng kiểm tra, giám sát cung cấp những thông tin kinh tế tài chính phục vụ cho việc làm ra các quyết định kinh doanh tối ưu của các nhà quản lý, kế toán đã và đang được nhiều nhà quản lý quan tâm. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, sự đổi mới trong lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung và trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng, và kinh tế nói chung thì việc làm kế toán là rất quan trọng Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn cũng vậy việc xác định công tác kế toán là rất quan trọng vì đây là phong ban thu thập thông tin , xử lý thông tin phân tích thông tin, kiểm tra thông tin cho cả công ty nhằm phụ vụ cho quản lý công ty. 1.1.Hình thức tổ chức kế toán của Công ty lâm nghiệp và dịch vụ Xuất phát từ hình thức tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý đông thời Công ty lâm nghiệp và dịch vụ có quy mô rộng. Nên để phù hợp cho hoạt động sản xuất và kinh doanh dịch vụ và yêu cầu của ban quản lý công ty nên công ty đã áp dụng hình thức công tác kế toán tập trung. Theo hình thức này thì toàn bộ công tác kế toán của công ty được xủ lý tại phòng kế toán toàn bộ công tác kế toán của xí nghiệp tụ xử lý chứng từ, ghi sổ sách kế toán đến việc lập các báo cáo tài chính trong kỳ đều được tập trung tại phòng kế toán dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng điều đó đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ , đảm bảo sự chặt chẽ thống nhất 1.2.Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn Bộ máy kế toán của công ty chịu trách nhiệm thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp cung cấp thông tin kinh tế cho ban giám đốc và các đối tượng có nhu cầu sử dụng Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán chi Kế toán thu Kế toán tổng hợp Kế toán dự án Kế toán dự án XDCB Thủ kho Toàn bộ phòng kế toán có 8 nhân viên trong kế toán trưởng chịu trách nhiệm toàn bộ phòng mình. Mỗi thành viên chịu một trách nhiệm riêng cho mình - Kế toán trưởng giúp thống kê chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán chính, thống kê kinh tế trong toàn đơn vị đồng thời kiểm soát việc thực hiện chế độ chính sách, pháp lệnh nhà nước trong công tác tài chính kế toán của công ty - Kế toán chi chi trách nhiệm chi tiền và làm hóa đơn lưu giữ hóa đơn cho các cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như các hoạt động khác nhưng phải thông qua ban quản lý công ty cung như kế toán trưởng của phòng mình - Nhân viên kế toán thu chi trách nhiêm nhận phiếu thu của công ty cung như lưu giữ khác - Nhân viên kế toán tông hợp của công ty chiu trách nhiệm của phòng mình sau kế toán trưởng là cầu nối giữa kế toán trưởng với các kế toán ban ngành. Kế toán tổng hợp là tông hợp hàng kỳ cuối kỳ báo cáo lên kế toán trương của công ty bên cạnh đó kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm lập biểu các báo cáo tài chính của công ty - Thủ quỹ chịu trách nhiêm thu chi tồn tại quỹ của công ty hàng ngày thủ quỹ phải kiểm tra số tiền tồn tại quỹ (tiền mặt) để thực hiện đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt II. Những vận dụng chế độ kế toán hiện tại tại cơ sở công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 1 Hình thức sổ kế toán của công ty Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhanh, thông tin chính xác đầu đủ kịp thời nên công ti đã áp dụng hình thức Chứng Từ Ghi Sổ 2. Chế độ tài khoản của doanh nghiệp Do đặc thù của ngành kinh doanh của công ty là đa dạng và nhiều loại hình khác nhau nên công ty sử dụng hầu hết các tài khoản của bộ tài chính ban hành Sơ đồ tình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu III. Một số báo cáo tài chính của Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ 1. Bảng cân đối kế toán của Công ty UBND Tỉnh Hà Tĩnh Công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn Bảng cân đối kế toán Quý 4 năm 2005 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu TK Mã số đầu kỳ Cuối kỳ Tài sản A: TSLDvà đầu tư ngắn hạn I Tiền Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển II Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu Phải thu của khách hàng Trả trước cho người bán Thuế GTGT được khấu trừ Phải thu nội bộ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác Các khoản phải thu khác TK 138 TK 336 TK 338 Các khoản dự phòng khó đòi(*) IV Hàng tồn kho Hàng mua Nguyên vật liệu tồn kho Công cụ dụng cụ trong kho Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm Hàng hóa Hàng gửi đi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V TSLD khác Tạm ứng (chi tiết theo đối tượng) Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý VI Chi phí sự nghiệp Chi phí sự nghiệp năm trước Chi phí sự nghiệp năm nay B: TSCĐ và đầu tư dài hạn I Tài sản cố định Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định thuê tài chính Nguyên giá Hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Hao mòn lũy kế (*) II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn kinh doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm gía đầu tư dài hạn (*) III Chi phí sản xuất cơ bản dở dang IV Ký quỹ ký cược dài hạn V Chi phí trả trước dài hạn 111 112 113 121 128 129 131 331 133 136 138 139 151 152 153 154 155 156 157 159 141 1421 1422 1381 1611 1612 210 211 2141 212 2142 213 2143 221 222 228 229 241 244 242 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 138 1381 1382 1383 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 6788599415 4313759937 236062700 4077697237 - - - - - 970346834 14631000 65000000 60757034 - - - 841958800 697107000 - 144851800 (12000000) 256011884 - - 136116384 34493500 85402000 - - - 496117000 496117000 - - - 752363760 753363760 - 8641154116 7968700080 7968700080 9641206239 (1672506159) - - - - - - 100000000 100000000 - - - 572454036 - - 8999194147 3718314329 111929000 3606385329 - - - - - 2853355000 14631000 2506000000 - 181000 - 181000 332543000 233324000 - 99219000 - 149494353 - - 34474353 12724000 102296000 - - - 746347000 746347000 - - - 1531683465 411562455 1120121010 9303143875 7014944337 7014944007 8974890019 (1959945682) - - - - - - 171000000 171000000 - - - 2117199538 - - Tổng tài sản (250 = 100 + 200) 250 1542973531 18302338022 Nguồn vốn A: Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả nội bộ Các khoản phải trả, nộp khác TK 141 TK 138 TK 136 TK 338 II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn III Các khoản nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ ký cược dài hạn B: Nguồn vốn chủ sở hửu I Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỉ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi TSCĐ phúc lợi Quỹ quản lý cấp trên Nguồn kinh phí sự nghiệp Năm trước Năm nay Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 311 315 331 131 333 334 336 341 342 335 3381 344 411 412 413 414 415 421 441 416 431 4311 4312 4313 451 461 4611 4612 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 3181 3182 3183 3184 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 4221 4222 4223 423 424 425 426 427 754503467 606503467 - - 356609000 50000000 49673220 - - 152921247 - 21017134 - 131904113 - - - 148000000 148000000 - - 14675250064 12137767637 9972585283 - - 1808375796 75164000 270298539 11344019 2537482427 16929000 85661927 55092526 30563401 - - 2434891500 2434891500 - - 1676299155 1676299155 - - 769510000 23069000 399467708 161000000 - 323252447 - - - 323252447 - - - - - - - 166260388673 14826040466 9579577542 - - 728379411 75164000 302087133 4140832380 1799998401 1050000 6399401 6399401 - - - 1792549000 1378934000 413615000 - Tổng nguồn vốn (430 =300+400) 430 15429753531 18302338022 Các chỉ tiêu ngoài bảng Tài sản thuê ngoài Vật tư, hàng hóa nhận giử hộ nhận gia công Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi Nợ khó đòi đã xử lý Ngoại tệ các loại Hạn mức kinh phí Nguồn vốn khấu hao 001 002 003 004 007 008 009 500 501 502 503 504 505 506 507 5923000 215342952 17923000 398254234 Ngày 3 tháng 2 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Trịnh Hồng Giám Trần Thị Thanh Sơn Nguyễn Huy Lợi 2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh UBND Tỉnh Hà Tĩnh Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Quý 4 Năm 2005 PhầnI: Lãi - Lỗ Đơn vị: đồng TT Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trước Lũy kế từ đầu năm 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 Doanh thu bán hàng và cung cấp Dịch vụ Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) - Chiết khấu thương mại -Giảm giá hàng bán -Giá trị hàng bán bị trả lại -Thuế thu nhập đặc biệt -Thuế GTGT theo theo phương pháp trực tiếp phải nộp Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh Chi phí bán hàng Chi phí quản lí doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu từ hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 01 03 04 05 06 07 08 10 11 20 24 25 30 31 32 33 35 36 40 50 51 60 3259519000 - - - - - - 3259519000 3000860839 258658161 21712544 235156399 1789218 116130211 - 116130211 - - - 117919429 - 117919429 2892930000 - - - - - - 2892930000 2642830566 250099434 36471727 171928805 41698902 18969710 - 18969710 188299323 169023325 19275998 79944610 - 79944610 12087122000 - - - - - - 12087122000 11105743369 981378631 117850189 778939632 84588810 172132799 - 172132799 267299323 186939799 80365524 337087133 - 337087133 Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Quý 4 năm 2005 đơn vị: đồng Chỉ tiêu Mã số Số phải nộp đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Lũy kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp I Thuế Thuế GTGT bán hàng nội địa Thuế GTGT hàng nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất nhập khẩu Thuế thu nhập doanh nghiệp Thu trên vốn Thuế tài nguyên Thuế nhà đất Tiền thuê đất Các loại thuế khác II Các khoản phải nộp khác BHXH, BHYT Kinh phí công đoàn Các khoản khác Tổng cộng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 30 31 32 33 34 85335243 136944404 - - - - - 51159161 - - - 9268000 9268000 - - 94603243 726868465 271233596 - - - - - 455634869 - - - 245950000 242425000 3525000 - 972818465 412736000 265935000 - - - - - 146801000 - - - 251525000 248000000 3525000 - 664261000 1750452308 553750596 - - - - - 1169429712 25772000 - 1500000 920737000 906826000 13911000 - 2671189308 1799146234 813146000 - - - 30395332 15492423 911756000 25772000 - 2584479 917044000 903133000 13911000 - 2716190234 399467708 141739000 - - - - - 257674708 - - - 3693000 3693000 - - 403160708 Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyên sang năm nay: 46973220 Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp: 30395332 Phần III: thuế gtgt được khấu trừ, được hoàn lại, được giảm thuế gtgt hàng bán bị trả lại đơn vị: đồng TT Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Lũy kế từ đầu năm I 1 2 3 4 II III IV 1 2 3 4 5 Thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại đầu kỳ Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh Số thuế GTGT đã khấu trừ đã hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả và không được khấu trừ - Số GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ Thuế GTGT được hoàn lại Thuế GTGT được giảm Thuế GTGT hàng bán nội địa Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ Thuế GTGT đầu ra phát sinh Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách nhà nước Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ 09.1 10 11 12 13 17 19.1 24.1 34.1 40 41 42 43 46 - (25154851) 45327255 20172404 20172404 - - - - 136494404 291406000 20172404 26593500 14179300 - - 142888790 142888790 142888790 - - - - - 1097827800 142880790 813146000 - Ngày 3 tháng 2 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Trịnh Hồng Giám Trần Thị Thanh Sơn Nguyễn Huy Lợi IV.Một số ý kiến về tình hình tổng hợp ở công ty lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn – Hà Tĩnh Quản lý và sử dụng vốn là một hoạt động mà ảnh hưởng của nó quyết định đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sản xuất kinh doanh càng phát triển thì việc tạo vốn càng dồi dào, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng phát triển. Vì vậy, quản lý sử dụng vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp chủ động mở rộng phát triển trong sản xuất trong kinh doanh, sẵn sàng thanh toán mọi khoản nợ đúng kỳ hạn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . Sau khi tìm hiểu về tình hình thực tế và trao đổi cới một số cán bộ có kinh nghiệm trong công tylâm nghiệp và dịch vụ hương sơn tôi có một số ý kiến sau 1. Đánh giá chung Qua phân tích đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý sử dụng vốn, tình hình tài chính của công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn cho thấy trong 5 năm qua tình hình sản suất kinh doanh của công ty đều trải qua các bước thăng trầm. Sản xuất lâm nghiệp không ổn định, sản xuất cong nghiệp rừng phụ thuộc vào chỉ tiêu của UBND tỉnh, nhưng nhìn chung có xu hướng giảm xuống. Dịch vụ đời sống mới được thành lập, đang còn non trẻ doanh thu từ khâu này còn thấp. *Về mặt quản lý sử dụng vốn của công ty nói chung chưa được chặt chẽ, tình hình nợ nần còn dây dưa, chưa thanh toán dứt điểm. Kế hoạch sử dụng vốn chưa được thành lập một cách đúng đắn, chi tiết. *Về tình hình tài chính của công ty qua các năm cho thấy đều có sự thay đổi rõ rệt, nhưng nhìn chung tài chính của công ty qua các năm dều khả qua. + Xét về tình tự chủ, mức độc lập vốn của công ty là rất cao, trên 85, cho thấy công ty rất ít phụ thuộc vào các đối tượng khác. + Xét về khả năng chuyển đổi thành tiền của vốn lưu động là bình thường. Chỉ có năm 1994 tỷ suất này dưới 0,1 còn các năm khác đều lớn hơn 0,1 và nhỏ hơn 0,5. +Xét về khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn tỷ suất thanh toán hiện hành của công ty là rất dồi dào, nơ ngắn hạn chỉ là một con số không đáng kể so với tổng số tài sản lưu động. Hay nói cách khác công ty đã đầu tư vào tài sản không cần thiết gây ứ đọng vốn . + Xét khả năng thanh toán với các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền của công ty củng rất dồi dào, trong các năm chỉ tiêu này đều lớn hơn 0,5. * Về tình hình công nợ các khoản nợ nần còn dây dưa, chưa thanh toán dứt điểm . 2. Một số biện pháp quản lý sử dụng vốn lưu động Biện pháp chung về quản lý vốn lưu động * Để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì công ty phải sử dụng vốn lưu động một cách hợp lý, không lang phí . muốn vậy, công ty cần phải tiến hành lập một kế hoạch vốn lưu động và nguồn vốn lưu động, vì đó là một trong những bộ phận quan trọng của công tác lập kế hoạch tài chính nó cũng là công cụ dùng để quản lý, chỉ đạo, điều hành các hoạt động sản xuất của công ty. Khi công ty lập kế hoạch vốn lưu động thì sẽ dự đoán đươc nhu cầu về vốn lưu động và khả năng tạo lập vốn từ các nguồn khác nhau. * Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải tiết kiệm ở tất cả các khâu: - Đối với khâu dự trữ: Lập kế hoạch dự trữ hợp lý, đúng chủng loại, cung cấp đầy đủ kịp thời và đảm bảo chất lượng vật tư. Mặt khác Công ty cũng phải lập định mức dự trữ. + Định mức dự trữ thường xuyên + Định mức dự trữ bảo hiểm + Định mức dự trữ mùa vụ. - Đối với khâu sản xuất: Công ty cần phải lập kế hoạch chặt chẽ, chi tiết và chính xác, có cơ sở khoa học và thực tiễn. Mặt khác Công ty cũng cần phải xây dựng định mức sản xuất như: + Định mức vốn sản phẩm dở dang. + Định mức vốn bán thành phẩm. + Định mức chi phí chờ phân bổ. - Đối với khâu lưu thông: Công ty cần phải lập kế hoạch cho từng loại sản phẩm cụ thể như: + Ký hợp đồng tiêu thụ, quy định thời gian tiêu thụ. +Quy định lượnghàng xuất giao mỗi lần. + Phương thức thanh toán. *Trên đây là một số ý kiến cơ bản có thể đáp ứng được đòi hỏi thực tế của Công ty nhưng tôi vẫn mạnh dạn đề xuất. Nhằm góp phần hoàn thiện thêm vào công tác quản lý Công ty. Kết luận Trên đây là toàn bộ báo cáo tổng hợp về Công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà Tĩnh. Nhưng do quá trình thực tập không dài trình độ lý luận và thực tiễn có hạn chế hiểu biết về công ty chưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự giúp đỡ của cô giáo và các bạn. Sau một thời gian thực tập tại công ty Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn - Hà tĩnh trên cơ sở những kiến thức em đã được trang bị trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, kết hợp với thực tế tại công ty đã giúp em có một cái nhìn tổng thể về mọi mặt hoạt động tổ chức, sản xuất, kinh doanh tại công ty.Nhận biết được những mặt tích cực , những tồn tại và hạn chế để từ đó đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các phương hướng khắc phục những hạn chế đó. Ngày....tháng....năm 2006 tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Kế toán tài chính - Trường ĐHKTQD 2. Kế toán doanh nghiệp - Học Viện Tài chính 3. Lịch sử về Lâm trường Hương Sơn - Đại học Vinh 4. Luận văn tốt nghiệp - Trịnh Hồng Giám

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1287.doc
Tài liệu liên quan