Trong thời điểm hội nhập và phát triển kinh tế như hiện nay, việc công khai hoá tài chính và tăng cường độ tin cậy của các thông tin tài chính đang là vấn đề cấp thiết. Cơ quan quản lý Nhà nước dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước đồng thời cũng giám sát được sự vận hành của nền kinh tế nước nhà. Mặt khác, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cũng phải được công khai cho bên thứ 3 như các nhà đầu tư, ngân hàng, chủ nợ và những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đề có thể đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn. Muốn vậy các báo cáo tài chính cần phải được kiểm toán để đảm bảo tính trung thực, hợp lý của các số liệu trên báo cáo tài chính. Hơn thế nữa, nhu cầu về thông tin ngày càng nhiều trong xu thế hội nhập quốc tế. Độ tin cậy, tính chính xác của thông tin trở thành sức mạnh trong cạnh tranh kinh tế. Tất cả những lý do trên khẳng định một nhu cầu cao về dịch vụ kiểm toán, khẳng định kiểm toán vừa là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và đúng pháp luật.
Kiểm toán Việt Nam tuy còn khá non trẻ nhưng đang trên đà phát triển manh cả về lý luận và thực tiễn. Trong một tương lai không xa, chắc chắn rằng kiểm toán Việt Nam có thể sánh ngang tầm với quốc tế.
Trong quá trình thực tập tại Công ty hợp danh Kiểm toán Việt Nam, tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của Công ty cũng như bước đầu được tiếp cận với một số hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn, em nhận thấy Công ty đang nỗ lực phấn đấu phát triển Công ty trên cả hai phương diện số lượng và chất lượng kiểm toán, góp phần thúc đẩy sự nghiệp kiểm toán Việt Nam ngày càng lớn mạnh.
Với đề tài “Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện”, chuyên đề đã trình bày về tầm quan trọng của việc thu thập bằng chứng kiểm toán cũng như thực trạng áp dụng lý luận vào thực tiễn tại Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Th.s Phan Trung Kiên cùng các anh chị tại Công ty CPA Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
78 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng chứng kiểm tốn cần thiết, kiểm tốn viên thường sử dụng các kỹ thuật là phỏng vấn, quan sát, phân tích.
Phương pháp phỏng vấn
Trong buổi phỏng vấn, kiểm tốn viên sẽ đưa ra những câu hỏi đĩng và câu hỏi mở để xác nhận và tìm hiểu thơng tin. Kiểm tốn viên sẽ ghi những thơng tin thu thập được trên giấy tờ làm việc để tổng hợp và phân tích, đối chiếu sau này.
Trong buổi phỏng vấn, kiểm tốn viên sẽ đề nghị Ban Giám đốc Cơng ty cung cấp thơng tin cần thiết. Đối với Cơng ty ABC, kiểm tốn viên đã thu thập được những thơng tin chủ yếu sau:
Thơng tin thu thập được từ Cơng ty ABC
Cơng ty ABC là DNNN được cổ phần hố theo hình thức chuyển nhượng tồn bộ giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện cĩ tại Cơng ty ABC và số cổ phần Nhà nước hiện cĩ của Cơng ty ABC trong Cơng ty LM cho Cơng ty ABC theo Quyết định số .../QĐ/UB ngày 28 tháng 10 năm2003 của UBND Thành phố Hải Phịng. Cơng ty ABC hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 155591 ngày 03 tháng 11 năm2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phịng cấp.
Chức năng hoạt động: Sản xuất Giấy đế dập nhũ xuất khẩu, giấy tiêu dùng nội địa, đũa tre, đũa gỗ, ván ép, đồ trang trí nội thất, bao bì nhựa, giấy carton, vải da, hịm hộp, các loại khung cửa nhơm, kính trắng, kính màu ,.. Sản phẩm chính của Cơng ty là giấy đế xuất khẩu 100%, sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số đối tượng là thương nhân của Đài Loan. Cơng ty cĩ thị trường hoạt động trong nước và xuất khẩu.
Trong giai đoạn này, Cơng ty ABC đang thực hiện phát hành cổ phiếu ra cơng chúng nhằm huy động thêm nguồn vốn đầu tư để xây dựng thêm nhà máy.
Các chỉ tiêu chủ yếu Cơng ty đã đạt được trong những năm gần đây (Bảng 2.1):
Bảng 2.1. Tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu đạt được
đơn vị: 1000đ
Năm
Doanh thu thuần(đ)
Lợi nhuận thuần(đ)
Tỷ suất LN thuần/DT thuần
(%)
2005
86.424.715
8.713.046
10,08
2006
97.928.805
9.387.508
8,9
Các thơng tin về tổ chức hoạt động:
Hội đồng quản trị và ban điều hành, quản lý
Hội đồng quản trị gồm: 1 Chủ tịch, 1 Phĩ Chủ tịch, 3 Uỷ viên.
Ban Giám đốc gồm: 1 Tổng giám đốc, 2 Phĩ tổng giám đốc. Tổng giám đốc trực tiếp phụ trách phịng tài chính kế tốn và duyệt các chứng từ kế tốn sau khi cĩ kiểm sốt của kế tốn trưởng.
01 Kế tốn trưởng.
Cơ cấu tổ chức
Các phịng ban chức năng: Ban kiểm sốt, phịng kế tốn, phịng kế hoạch vật tư, phịng xuất nhập khẩu, phịng kỹ thuật, phịng tổ chức lao động tiền lương, phịng kinh doanh thị trường chứng khốn, các phân xưởng.
Số cán bộ cơng nhân viên: Bình quân 1274 người.
Các đơn vị thành viên: Văn phịng đại diện tại Thành phố KHOHSIUNG- Đài Loan; Chi nhánh Cơng ty tại Hà Nội, Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái.
Trụ sở chính: 40 Đường K- Hải Phịng
Ngân hàng giao dịch
Bảng 2.2. Bảng kê các ngân hàng giao dịch
Tên ngân hàng
Số hiệu tài khoản
Ngoại tệ (USD)
Đồng Việt Nam (VND)
Ngân hàng Cơng Thương Hải Phịng
850A.00288
710A.00028
Ngân hàng Ngoại Thương Hải Phịng
43211.137.00308
43211.100.00308
Ngồi ra, kiểm tốn viên cịn yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp Báo cáo của Ban Giám đốc cam kết trách nhiệm trong việc chuẩn bị các bảng khai tài chính được trình bày trung thực, hợp lý.
Cơng ty ABC Ngày...tháng...năm 2006
BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Cơng ty chúng tơi được thành lập theo quyết định số .../QĐ/UB ngày 28/10/2003 của UBND TP Hải Phịng.
Ban Giám đốc chúng tơi cĩ trách nhiệm lập Báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty cho năm tài chính. Trong việc lập báo cáo, các yêu cầu sau được tuân thủ:
Tuân thủ các quy định của chế độ kế tốn Việt Nam và các quy định khác cĩ liên quan.
Lựa chọn các chính sách kế tốn thích hợp và xây dựng các chính sách đĩ một cách nhất quán.
Đưa ra các phán đốn, các ước tính một cách hợp lý và thận trọng
Ban Giám đốc chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ sách kế tốn được ghi chép một cách phù hợp để phản ánh một cách hợp lý tình hình tài chính của Cơng ty ở bất cứ thời điểm nào và đảm bảo rằng báo cáo tài chính tuân thủ chuẩn mực Kế tốn Việt Nam, hệ thống kế tốn Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế tốn tại Việt Nam.
Thay mặt và đại diện Ban Giám đốc
Phĩ giám đốc
Nhĩm kiểm tốn của CPA Việt Nam tiếp tục tiến hành phỏng vấn kế tốn trưởng của Cơng ty ABC để tìm hiểu tổ chức bộ máy và cơng tác kế tốn. Những thơng tin thu thập được được ghi chép vào giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên.
Bảng 2.3. Bằng chứng thu thập được qua phỏng vấn kế tốn trưởng
Khách hàng: Cơng ty ABC
Người thực hiện: Hiền
Niên độ kế tốn: 31/12/2006
Người sốt xét:
Phỏng vấn kế tốn trưởng
Người sốt xét
a. Tổ chức cơng tác kế tốn và nhân sự của phịng kế tốn
Kế tốn trưởng : Nguyễn Thuý Hằng
Bà Nguyễn Thị Liên : Doanh thu, lương, bảo hiểm xã hội, tiền mặt.
Bà Đào Thị Hồng : Cơng nợ phải trả, tiền gửi ngân hàng.
Bà Nguyễn Phương Anh : Kế tốn tổng hợp, cơng nợ phải thu.
Bà Phạm Thị Nguyệt : Thủ quỹ.
b. Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc: Khơng cĩ.
c. Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
d. Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Nhật ký chứng từ.
e. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn và nguyên tắc, phương pháp
chuyển đổi các đồng tiền khác
Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giá gốc.
Đơn vị tiền tệ sử dụng để lập báo cáo tài chính là đồng Việt Nam (VND).
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ trong năm được chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh.
Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ được xử lý theo hướng dẫn tại Thơng Tư số 44TC/TCDN ngày 08/7/1997 và Thơng Tư số 38/2001/TT-BTC ngày 05/6/2001.
f. Trong năm Cơng ty khơng cĩ các khoản trích lập dự phịng giảm giá hàng
tồn kho, cơng nợ phải thu khĩ địi ,..
g. Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
Giá trị tài sản cố định xác định bằng nguyên giá trừ hao mịn luỹ kế.
Kiểm tốn viên cũng sử dụng Bảng câu hỏi (Bảng 2.4) trong quá trình phỏng vấn kế tốn trưởng để thu thập thơng tin về hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Bảng 2.4. Bằng chứng kiểm tốn thu thập qua phỏng vấn kế tốn trưởng
Nội dung
Trả lời
Các bộ phận kế tốn của Cơng ty cĩ được phân cơng phân nhiệm một cách rõ ràng khơng?
Ư
Kế tốn các phần hành cĩ làm đúng chức năng được giao khơng?
Ư
Các văn bản của Bộ tài chính liên quan đến cơng tác kế tốn cĩ được cập nhật thường xuyên và phổ biến cho kế tốn các phần hành khơng?
Ư
Trình độ, năng lực của kế tốn viên cĩ phù hợp với phần hành được giao khơng?
Ư
Nếu cĩ khĩ khăn thì kế tốn trưởng tìm cách khắc phục như thế nào?
Các chức danh kế tốn cĩ làm việc trong những ngày nghỉ khơng?
0
Cơng ty cĩ áp dụng phần mềm kế tốn khơng?
0
Cơng ty cĩ thực hiện phần hành kế tốn nào trên máy vi tính khơng?
Ư
Ghi chú : Ư : Thể hiện câu trả lời cĩ
0: Thể hiện câu trả lời khơng
Nhận xét: Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức khá tốt, cĩ sự phân cơng phân nhiệm rõ ràng, nhân viên kế tốn cĩ trình độ chuyên mơn. Tuy nhiên, Cơng ty vẫn áp dụng phương pháp kế tốn thủ cơng là chủ yếu.
Phương pháp quan sát
Khi vận dụng phương pháp quan sát để thu thập thơng tin, kiểm tốn viên ghi chép những gì quan sát được thơng qua việc tham quan văn phịng làm việc, khu quản lý, khu sản xuất. Đồng thời nhận xét và đánh giá vào giấy làm việc (Bảng 2.5) như sau:
Bảng 2.5. Bằng chứng kiểm tốn thu thập qua phương pháp quan sát
Khách hàng: Cơng ty ABC
Người thực hiện: Hà
Khoản mục:
Người sốt xét:
Niên độ kế tốn: 31/12/2006
Người sốt xét:
Ban Giám đốc Cơng ty cĩ thái độ làm việc nghiêm túc, nắm bắt được hoạt động của Cơng ty một cách chi tiết.
Các nhân viên trong phịng kế tốn giúp đỡ nhiệt tình nhĩm kiểm tốn để hồn thành tốt cơng việc kiểm tốn. Kế tốn trưởng nắm bắt được cơng việc của từng kế tốn phần hành và năng lực của từng nhân viên kế tốn để từ đĩ bố trí cơng việc kế tốn thích hợp.
Các bộ phận thực hiện đúng với chức năng, nhiệm vụ được giao.
Các kho chứa hàng hố, vật tư được bảo quản trong điều kiện thích hợp.
...
Phương pháp phân tích
Trong phương pháp phân tích, kiểm tốn viên chỉ giới hạn trong việc so sánh dữ liệu năm nay trên báo cáo tài chính với dữ liệu năm trước theo số liệu đã kiểm tốn. Kết quả của phân tích này là bằng chứng (Bảng 2.6 và 2.7) về tình hình chung của hoạt động sản xuất kinh doanh và xu hướng biến động tài chính.
Bảng 2.6. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006 của Cơng ty ABC
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Chênh lệch
%
Tổng doanh thu
86.674.735.469
98.534.892.425
1.186.015.696
Trong đĩ: DT hàng xuất khẩu
8.116.334.946
48.589.621.930
Các khoản giảm trừ
250.020.267
606.087.150
356.066.883
Giảm giá hàng bán
248.676.032
606.087.150
Hàng bán bị trả lại
1.344.235
-
Thuế tiêu thụ đặc biệt
-
-
-
Doanh thu thuần
86.424.715.192
97.928.805.275
Giá vốn hàng bán
74.532.764.246
83.054.767.743
8.522.003.500
Lợi nhuận gộp
11.891.950.946
14.874.037.532
Doanh thu hoạt động tài chính
979.890.258
1.716.209.462
736.319.204
Chi phí tài chính
184.970.942
862.457.378
677.486.436
Trong đĩ: chi phí lãi vay
27.173.168
247.735.628
Chi phí bán hàng
464.586.376
2.037.863.953
1.573.277.577
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.787.336.038
5.446.274.561
1.658.938.523
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
8.434.947.842
9.024.365.110
589.417.268
Thu nhập khác
2.684.159.547
581.263.762
Chi phí khác
1.006.061.041
218.120.215
Lợi nhuận khác
1.278.098.506
363.143.547
-914.954.959
Tổng lợi nhuận trước thuế
8.713.046.348
9.387.508.657
674.462.309
Bảng 2.7. Phân tích Bảng cân đối kế tốn ngày 31/12/2006 của Cơng ty ABC
đơn vị: đồng
Tài sản
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Chênh lệch
%
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
19.652.066.669
44.639.126.290
24.987.059.621
Tiền
110.974.372
8.068.097.843
7.957.123.472
Tiền mặt tại quỹ
59.355.917
1.418.597.474
1.359.241.557
Tiền gửi ngân hàng
54.696.701
6.652.578.616
6.597.881.906
Đầu tư tài chính ngắn hạn
-
-
-
Các khoản phải thu
8.794.170.218
2.852.830.598
19.706.494.550
Phải thu của khách hàng
539.758.332
10.779.657.512
5.409.778.400
Trả trước cho người bán
131.348.096
8.527.184.900
8.395.836.803
Thuế GTGT được khấu trừ
1.158.515.651
1.522.894.015
364.378.364
Phải thu nội bộ
6.575.520
-
-6.575.520
Vốn KD ở các ĐV trực thuộc
6.575.520
-
-6.575.520
Phải thu khác
214.080.603
7.680.100.079
5.539.998.256
Hàng tồn kho
10.126.672.794
6.667.273.265
-3.459.399.530
Nguyên vật liệu tồn kho
6.587.386.228
3.772.463.391
-2.814.922.837
Cơng cụ, dụng cụ
73.703.820
98.420.263
14.716.443
Chi phí SXKD dở dang
1.251.585.584
1.726.334.573
474.748.989
Thành phẩm tồn kho
3.078.247.576
114.109.058
-1.464.580.972
Hàng hố tồn kho
-
-
-
Hàng gửi bán
647.620.117
978.258.964
330.638.847
Dự phịng giảm giá HTK
-
-
-
Tài sản lưu động khác
629.547.023
1.412.388.128
782.841.129
Tạm ứng
471.732.023
840.353.552
368.621.529
Chi phí chờ kết chuyển
160.893.246
160.893.246
-
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
-
417.297.846
414.219.600
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI h¹n
16.103.842.247
18.807.119.348
2.703.277.151
Tài sản cố định
14.178.744.522
8.063.880.252
-5.435.434.914
Tài sản cố định hữu hình
14.178.744.522
8.063.880.252
-5.435.434.914
Nguyên giá
17.548.644.817
11.769.511.130
-5.779.133.677
Hao mịn luỹ kế
-3.372.978.531
-3.708.709.125
-335.730.594
Các khoản đầu tư dài hạn
1.820.645.009
6.721.675.646
4.901.030.636
Đầu tư chứng khốn dài hạn
14.328.246
15.228.246
900.000
Gĩp vốn liên doanh
1.809.609.157
673.722.986
4.900.130.636
Chi phí XDCB dở dang
110.609.157
4.027.719.942
3.917.110.785
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
35.752.830.062
63.443.167.392
27.690.336.772
Nguồn vốn
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Tăng, giảm
NỢ PHẢI TRẢ
13.705.182958
12.408.784.535
-1.296.398.419
Nợ ngắn hạn
13.505.194.014
11.785.598.112
-1.764.595.903
Phải trả người bán
10.679.623.890
8.532.941.028
-2.143.804.618
Thuế và các khoản phải nộp
383.001.538
-914.863.964
-1.291.709.010
Phải trả CNV
278.724.846
302.003.900
41.279.054
Phải trả phải nộp khác
2.239.156.725
3.868.795.395
1.629.638.679
Nợ dài hạn
-
-
-
Nợ khác
154.988.940
623.186.423
468.197.483
Chi phí phải trả
154.988.940
623.186.423
468.197.483
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
22.050.725.912
51.103.746.103
28.986.735.191
Nguồn vốn-Quỹ
21.733.991.679
50.980.393.290
29.246.401.611
Nguồn vốn kinh doanh
16.374.369.074
25.374.369.074
9.000.000.000
Cổ phiếu ngân quỹ
-335.934.246
-335.934.246
Thặng dư vốn gĩp
20.127.231.246
2.017.131.246
Chênh lệch tỷ giá
-43.754.101
45.139.926
82.737.535
Quỹ đầu tư phát triển
1.992.543.483
4.257.224.454
2.264.680.971
Quỹ dự phịng tài chính
402.856.892
567.750.837
164.893.946
Lãi chưa phân phối
3.014.132.823
956.924.983
-2.057.207.840
Nguồn kinh phí, quỹ khác
319.812.479
60.146.059
-259.666.420
Quỹ khen thưởng phúc lợi
319.812.479
60.146.059
-259.666.420
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
-
-
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
35.752.830.062
63.440.089.146
27.690.336.772
Sau khi lập các Bảng phân tích, trưởng nhĩm kiểm tốn thực hiện đánh giá rủi ro ban đầu với hầu hết các chỉ tiêu trong Bảng phân tích để đưa ra nhận định ban đầu về chỉ tiêu đĩ. Những nhận định này giúp nhĩm trưởng kiểm tốn đưa ra quyết định cho các bước kiểm tốn tiếp theo và lựa chọn nhân sự kiểm tốn với từng khoản mục.
Với Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh nêu trên, các chỉ tiêu được đánh giá là cĩ mức rủi ro cao bao gồm: Tổng doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Các chỉ tiêu được đánh giá là cĩ mức rủi ro trung bình như: Doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính, lợi nhuận khác, tổng lợi nhuận trước thuế.
Với Bảng phân tích Bảng cân đối kế tốn nêu trên, các chỉ tiêu được đánh giá là cĩ mức rủi ro cao như: Phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu khác, nguyên vật liệu tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, nguyên giá tài sản cố định, nguồn vốn kinh doanh, cổ phiếu ngân quỹ, thặng dư vốn gĩp,.. các khoản được đánh giá là cĩ mức rủi ro trung bình như: Tiền gửi ngân hàng, hàng gửi bán, gĩp vốn liên doanh,..
Các khoản mục được đánh giá là cĩ mức rủi ro cao, biến động lớn thì sẽ được phân tích kỹ hơn trong các phần hành kiểm tra chi tiết. Việc kiểm tốn các khoản mục này thường được thực hiện bởi các kiểm tốn viên cĩ kinh nghiệm.
Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch, kiểm tốn viên CPA Việt Nam tổng hợp các bằng chứng đã thu thập và dựa trên các bằng chứng này để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, đánh giá rủi ro, dự kiến mức độ, nội dung của các thủ tục kiểm tốn.
2.2.Thu thập bằng chứng kiểm tốn trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn
2.2.1.Thu thập bằng chứng đối với khoản mục hàng tồn kho
Khi thực hiện kiểm tốn hàng tồn kho, các kiểm tốn viên CPA Việt Nam tuân thủ theo chương trình kiểm tốn hàng tồn kho đã được xây dựng trước. Chương trình kiểm tốn được chi tiết cụ thể thành các mục: Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị; Các mục tiêu kiểm tốn; Các thủ tục kiểm tốn (các thủ tục bắt buộc và thủ tục bổ sung).
Trong kiểm tốn khoản mục hàng tồn kho, các bằng chứng kiểm tốn thường được thu thập thơng qua các phương pháp như:
Phương pháp phỏng vấn
Mục đích của phương pháp phỏng vấn nhằm thu thập được các thơng tin khái quát về khoản mục hàng tồn kho. Đối tượng phỏng vấn là kế tốn hàng tồn kho, thủ kho, kế tốn trưởng, các bộ phận liên quan khác như bộ phận cung ứng vật tư, bộ phận sản xuất ...
Đối với việc kiểm sốt hàng tồn kho, kiểm tốn viên đưa ra các câu hỏi như:
Cơng ty cĩ xây dựng quy trình quản lý nhập, xuất vật tư hay khơng?: Ư
Các quy trình này cĩ được xây dựng bằng văn bản hay khơng? : 0
Qua xem xét, phỏng vấn đơn vị tại phịng kế tốn, kiểm tốn viên CPA Việt Nam đã mơ tả được quy trình quản lý nhập, xuất vật tư qua hai Sơ đồ
Sơ đồ Quy trình quản lý nhập vật tư
Thanh tốn và hạch tốn
Kế tốn thanh tốn kiểm tra, kế tốn trưởng duyệt
Mua hàng, nhập kho, lập phiếu nhập kho
Trình Tổng giám đốc duyệt
Nhu cầu vật tư
Trình Tổng giám đốc duyệt
Ghi chú: Phiếu nhập kho chỉ được lập khi cĩ đầy đủ hố đơn, chứng từ và kế tốn của Cơng ty ABC chỉ thực hiện hạch tốn khi cĩ các thủ tục này. Thơng qua phỏng vấn Phịng kế hoạch vật tư, kiểm tốn viên biết thêm rằng:Tổ thu mua nguyên vật liệu là một bộ phận khơng tách rời của Phịng kế hoạch vật tư, hoạt động dưới sự chỉ đạo giám sát của Trưởng phịng kế hoạch vật tư và Ban Giám đốc (cĩ Quy chế làm việc kèm theo).
Sơ đồ: Quy trình quản lý xuất vật tư
Phân xưởng cĩ nhu cầu
Kế tốn kiểm tra và hạch tốn
Nhận vật tư
Trưởng phịng kế hoạch vật tư duyệt, lập phiếu
Sau khi thu thập các thơng tin về quản lý nhập xuất vật tư, kiểm tốn viên tiếp tục với các câu hỏi phỏng vấn:
Cuối kỳ đơn vị cĩ tiến hành kiểm kê hàng tồn kho khơng? : Ư
Cĩ thường xuyên đối chiếu giữa kế tốn vật tư và thủ kho khơng? : Ư
Cơng ty cĩ xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho sản phẩm sản xuất khơng? : Ư
Để khẳng định tính chính xác và trung thực của bằng chứng kiểm tốn thu được qua phỏng vấn, kiểm tốn viên tiếp tục tiến hành một số bước kiểm tra khác. Kiểm tốn viên kiểm tra ngẫu nhiên một số nghiệp vụ bất kỳ theo quy trình nhập kho hoặc xuất kho, bằng chứng kiểm tốn thu loại này được đính kèm với bằng chứng thu được qua phỏng vấn.
Phương pháp quan sát
Khi vận dụng phương pháp quan sát để thu thập thơng tin, kiểm tốn viên ghi nhận vào giấy tờ làm việc (Bảng 2.8) như sau:
Bảng 2.8. Bằng chứng thu được qua phương pháp quan sát
Khách hàng: Cơng ty ABC
Người thực hiện: Hiền
Niên độ kế tốn: 31/12/2006
Người sốt xét: Phương
Khoản mục: Hàng tồn kho
Người sốt xét:
Thủ tục nhập, xuất vật tư về cơ bản đã hình thành theo thĩi quen. Tổng giám đốc chưa ban hành các văn bản chính thức về quy trình quản lý nhập, xuất vật tư.
Mua vật tư được thực hiện trên các hợp đồng kinh tế.
Phần lớn vật tư mua về khơng tiến hành nhập kho mà xuất thẳng cho các xí nghiệp sản xuất.
Tại Xí nghiệp 2, các loại thành phẩm xếp chung với nhau mà khơng xếp theo từng mặt hàng.
Tại Xí nghiệp 1, Xí nghiệp 4 thành phẩm sản xuất ra xếp lẫn lộn với thành phẩm tồn kho .
Nhận xét: Kiểm sốt đối với hàng tồn kho được đánh giá ở mức trung bình.
Sự kết hợp hai phương pháp phỏng vấn và quan sát đã cung cấp cho kiểm tốn viên những bằng chứng kiểm tốn về điểm mạnh và điểm yếu trong hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng. Dựa trên những bằng chứng này, kiểm tốn viên đánh giá mức rủi ro kiểm sốt đối với các cơ sở dữ liệu về hàng tồn kho từ đĩ xác định những thử nghiệm cần thiết.
Phương pháp phân tích
Trong phương pháp phân tích, kiểm tốn viên CPA Việt Nam cũng dựa trên các bằng chứng kiểm tốn thu thập qua phương pháp phân tích để đưa ra các phán đốn về khoản mục hàng tồn kho của đơn vị. Các dữ liệu phục vụ cho phân tích được lấy trên Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh. Với khoản mục hàng tồn kho, kiểm tốn viên cĩ thể so sánh số liệu năm nay với năm trước, hoặc năm nay với kế hoạch. Thủ tục phân tích được mơ tả trên giấy tờ làm việc của kiểm tốn như sau:
Bảng 2.9. Thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho
a) Hàng tồn kho 2006/2005 =
7.694.185.018
X 100% = 71,08%
10.823.593.547
b) Cơ cấu hàng tồn kho năm 2006
Chỉ tiêu
31/12/2006
%
Nguyên vật liệu
3.969.475.144
57
Cơng cụ, dụng cụ
2.823.356.337
26
Chi phí sxkd dở dang
1.146.118.807
15
Thành phẩm
111.030.812
2
Hàng gửi bán
85.342.017
1
Tổng
7.694.185.018
100
c) Tỷ lệ hàng tồn kho trong tổng tài sản
- Hàng tồn kho/Tổng tài sản 2006 =
7.694.185.018
x 100% = 21,52%
35.752.830.062
- Hàng tồn kho/Tổng tài sản 2005 =
10.123.598.548
x 100% = 35,54%
28.485.769.485
Nhận xét: Tỷ lệ hàng tồn kho đối với tổng tài sản cĩ sự biến động lớn từ 235,54% giảm cịn 21,52%. Đối chiếu với Bảng phân tích các biến động trên Bảng cân đối kế tốn, kiểm tốn viên nhận thấy khoản mục nguyên vật liệu tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho cĩ tỷ lệ biến động lớn. Khoản mục hàng gửi bán cũng cĩ tỷ lệ biến động lớn nhưng lại được đánh giá là cĩ mức rủi ro trung bình.
Phương pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Do thời điểm tiến hành kiểm tốn sau ngày kết thúc niên độ kế tốn do vậy kiểm tốn viên khơng thể tham gia cuộc kiểm kê. Tuy nhiên với hệ thống kiểm sốt nội bộ được đánh giá là tốt, và rủi ro đối với khoản mục hàng tồn kho được đánh giá ở mức trung bình do vậy kiểm tốn viên đưa ra kết luận cĩ thể tin tưởng vào biên bản kiểm kê của khách hàng.
Bảng 2.10. Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
Biên bản kiểm kê tháng 12 năm 2006 tại Xí nghiệp in số 1
Giấy đế tồn đầu kỳ: 221.443,4 kg
Giấy đế nhập trong kỳ : 997.383,8 kg
Giấy đế đưa vào sản xuất : 940.749,4 kg
Giấy đế tồn cuối kỳ : 131.087,5 kg
Giấy thành phẩm tồn đầu kỳ : 4748,1 kg
Giấy thành phẩm sản xuất trong kỳ : 923.986,5 kg
Giấy đế xuất khẩu trong kỳ : 907.656 kg
Giấy thành phẩm tồn kho cuối kỳ : 206.682,9 kg
Tỷ lệ hao hụt : 2,8%
Phịng KH-VT
(Đã ký)
Xí nghiệp in 1
(Đã ký)
Phịng kế tốn
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Phương pháp kiểm tra, đối chiếu tài liệu
Trong phương pháp kiểm tra, đối chiếu tài liệu, kiểm tốn viên chọn ra một số nghiệp vụ nhập, xuất vật hàng hố và vật tư cĩ giá trị lớn, cĩ định khoản bất thường hoặc các nghiệp vụ vào cuối kỳ để tiến hành kiểm tra, đối chiếu. Cách thức đối chiếu tài liệu được thực hiện theo các hướng như: Đối chiếu số liệu đầu năm trên Sổ cái, Sổ chi tiết vật tư với số liệu đã kiểm tốn năm trước; Đối chiếu số liệu giữa Bảng cân đối phát sinh với Sổ cái, Báo cáo nhập-xuất-tồn; Đối chiếu giữa Sổ chi tiết với Báo cáo nhập-xuất-tồn. Quá trình kiểm tra chọn mẫu một số các nghiệp vụ về hàng tồn kho được kiểm tốn viên CPA Việt Nam ghi chép vào giấy tờ làm việc(Bảng 2.11) như sau:
Khách hàng: Cơng ty ABC
Người thực hiện: NVQ
Niên độ kế tốn: 31/12/2006
Người sốt xét: TTA
Khoản mục: Hàng tồn kho
Người sốt xét: PTN
Chứng từ
Nội dung
TK ĐƯ
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
873
21/2
Nhập quạt hút
1111
53.000.000
Phiếu nhập vật tư, hố đơn GTGT
1167
23/3
Thu mua Tre dĩc
1111
36.550.020
Phiếu nhập vật tư, Biên nhận bán hàng
1453
5/4
Chi mua bạc và gia cơng
331
25.000.000
Phiếu nhập vật tư, hĩa đơn tài chính, phần gia cơng khơng cĩ chứng từ
,..
-
-
-
-
-
6185
31/12
Mua dầu
1111
7.060.000
Phiếu nhập, hố đơn tài chính
Nhận xét: Đối với các nghiệp vụ nhập kho chưa thanh tốn, kế tốn chưa lưu cùng các chứng từ gốc để chứng minh cho các phiếu nhập. Tuy nhiên các chứng từ gốc này lại được lưu cùng với phiếu chi tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng khi thanh tốn. Lưu trữ như vậy sẽ khĩ khăn trong việc kiểm tra, tìm kiếm chứng từ khi cần thiết, dễ gây thất lạc chứng từ mà khơng phát hiện được. Các hố đơn gốc cần được đĩng thành tập và lưu theo quy định.
Bảng 2.11. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ về hàng tồn kho
2.2.2.Thu thập bằng chứng đối với khoản mục tài sản cố định
Trước tiên, các kiểm tốn viên xác định phạm vi kiểm tốn của khoản mục TSCĐ nhằm thu thập các bằng chứng kiểm tốn thích hợp và đầy đủ. Khoản mục TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, TSCĐ thuê tài chính và hao mịn TSCĐ. Do khuơn khổ giới hạn, nên chuyên đề chỉ trình bày phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn với khoản mục TSCĐ hữu hình và hao mịn TSCĐ hữu hình.
Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát trong trường hợp này bị hạn chế vì phần lớn TSCĐ hữu hình của Cơng ty ABC nằm ở các khu sản xuất khác nhau, trên các địa bàn khác nhau. Do đĩ, kiểm tốn viên khơng thể thực hiện được phương pháp quan sát để đánh giá tình hình sử dụng và bảo quản TSCĐ. Tuy nhiên,với các máy mĩc thiết bị nằm tại các văn phịng quản lý, kiểm tốn viên cĩ thể xem xét và đánh giá tình hình sử dụng và bảo quản phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật của thiết bị.
Trong quá trình quan sát, kiểm tốn viên đặt một số câu hỏi cần thiết, kết quả từ những câu hỏi này sẽ giúp kiểm tốn viên ước tính chi phí hao mịn TSCĐ hợp lý.
Phương pháp phỏng vấn
Với phương pháp phỏng vấn, kiểm tốn viên thực hiện phỏng vấn nhằm tìm hiểu các quy trình về TSCĐ, từ đĩ cĩ ý kiến đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty ABC. Đối tượng của phỏng vấn là kế tốn TSCĐ và các bộ phận phịng ban cĩ liên quan. Các thơng tin thu được từ phỏng vấn được kiểm tốn viên ghi chép vào giấy tờ làm việc và được minh hoạ qua Bảng 2.12.
Khách hàng: Cơng ty ABC
Người thực hiện: Phong
Niên độ kế tốn: 31/12/2006
Người sốt xét:
Khoản mục: TSCĐ hữu hình và khấu hao
Người sốt xét:
Đầu tư-mua sắm TSCĐ hữu hình
Quy trình đầu tư-mua sắm TSCĐ được tiến hành qua các bước:
Các bộ phận cĩ nhu cầu lập kế hoạch mua sắm TSCĐ trình lên Giám đốc.
Giám đốc ra Quyết định đầu tư, phịng kế hoạch chào thầu(ký hợp đồng trực tiếp), phịng vật tư trực tiếp mua.
Bộ phận KCS kiểm tra và giao cho bộ phận sử dụng. Phịng kế tốn thực hiện hạch tốn căn cứ vào Quyết định của Giám đốc, Hợp đồng kinh tế, Hố đơn tài chính, biên bản nghiệp thu.
Thanh lý
Lập Hội đồng thanh lý TSCĐ.
Cơng ty thơng báo nội bộ, trường hợp TSCĐ cĩ giá trị lớn thì Cơng ty thơng báo đến cả các đối tượng bên ngồi Cơng ty.
Hội đồng thanh lý duyệt giá bán.
Ký hợp đồng mua bán và phát hành hố đơn GTGT.
Quy trình theo dõi và hạch tốn khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ được thực hiện trên phần mềm tính khấu hao TSCĐ.
Năm sử dụng TSCĐ là thời gian sử dụng cịn lại.
Khấu hao hàng năm = Giá trị sử dụng cịn lại/ Thời gian sử dụng cịn lại.
Bảng 2.12. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và các quy định về TSCĐ
Phương pháp phân tích
Với phương pháp phân tích, cũng tương tự như khi phân tích khoản mục hàng tồn kho, phương pháp phân tích thực hiện với TSCĐ thơng qua việc đánh giá, so sánh một số tỷ suất tài chính. Các tỷ suất được kiểm tốn viên tập hợp từ Bảng cân đối phát sinh, Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh. Kiểm tốn viên CPA Việt Nam cĩ thể thực hiện so sánh tỷ suất TSCĐ/STS của năm nay so với năm trước, qua đĩ kiểm tốn viên đánh giá mức độ đầu tư, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cĩ mang lại hiệu quả khơng. Phương pháp phân tích được mơ tả trên giấy làm việc (Bảng 2.13) như sau:
Bảng 2.13. Phân tích biến động TSCĐ hữu hình
Khách hàng: Cơng tyABC
Người thực hiện: Phong
Niên độ kế tốn: 31/12/2006
Người sốt xét:
Khoản mục: Tài sản cố định
Người sốt xét
» Phân tích biến động của loại tài sản
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối năm
Tăng, giảm
%
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
8.986.868.322
9.032.668.319
45.799.997
0,57
Nhà cửa, vật kiến trúc
2.368.350.195
2.368.350.195
0
0,00
Máy mĩc thiết bị
3.419.123.956
3.630.775.628
211.651.672
8,75
Phương tiện vận tải
2.764.799.068
2.547.818.068
-216.981.000
-7,85
Thiết bị, dụng cụ quản lý
434.595.104
485.724.429
51.129.325
11,76
Hao mịn TSCĐ hữu hình
6.210.116.203
6.272.119.554
62.003.351
1,19
Nhà cửa, vật kiến trúc
1.031.307.154
1.104.290.621
72.983.467
7,08
Máy mĩc thiết bị
2.810.612.337
3.063.836.461
253.224.124
13,99
Phương tiện vận tải
213.191.5751
1.807.829.781
-324.085.970
-15,20
Thiết bị, dụng cụ quản lý
236.280.961
296.162.691
59.881.730
25,34
Phân tích cơ cấu tài sản
Năm 2005
Năm 2006
TSCĐ/STS
11,85%
12,70%
».....
Phương pháp kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Trong phương pháp kiểm tra vật chất, kiểm tốn viên CPA Việt Nam tiến hành thu thập Biên bản kiểm kê TSCĐ (Bảng 2.14). Biên bản kiểm kê này được Cơng ty tổng hợp từ số liệu kiểm kê do các bộ phận thực hiện.
Bảng 2.14. Biên bản kiểm kê TSCĐ
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Biên bản kiểm kê tài sản cố định
( Hồi 7h00 ngày 01 tháng 01 năm 2006)
Tham gia kiểm kê gồm cĩ:
Ơng Vương Quốc Quân- Chức vụ: Giám đốc
Ơng Phan Thanh Bình-Chức vụ: Kế tốn trưởng
Ơng Lê Văn Kiên-Chức vụ: Trưởng phịng KH-TT
Ơng Vũ Khánh Việt- Nhân viên
Bà Trần Châu Huệ-Nhân viên
Ban kiểm kê tiến hành kiểm kê tồn bộ số lượng TSCĐ thực tế tại văn phịng và tổng hợp Báo cáo kiểm kê của các bộ phận gửi về. Cuộc kiểm kê kết thúc vào hồi 18h30’ cùng ngày. Kết quả cho thấy số lượng TSCĐ kiểm kê thực tế khớp với số lượng trên Sổ chi tiết (kèm theo Biên bản kiểm kê là các Báo cáo chi tiết).
Hải Phịng, ngày 01 tháng 01 năm 2006
(Chữ ký của các thành viên ban kiểm kê)
Phương pháp tính tốn lại
Với phương pháp tính tốn lại, tương tự như kiểm tốn khoản mục hàng tồn kho, kiểm tốn viên cộng dồn các số dư, số phát sinh theo tháng, theo quý của từng tài khoản theo đối ứng bên nợ, bên cĩ để xác định số dư cuối kỳ của từng tài khoản đang kiểm tra.
Như vậy, ngồi việc kiểm tra, đối chiếu việc ghi nhận TSCĐ từ các chứng từ gốc và sổ kế tốn, kiểm tốn viên cịn đánh giá được tính tuân thủ trong việc thực hiện đầu tư-mua sắm và thanh lý TSCĐ.
Bước tiếp theo, kiểm tốn viên CPA Việt Nam kiểm tra việc tính và trích khấu hao TSCĐ bao gồm:
Đối chiếu chi phí khấu hao với các Bảng chi phí cĩ liên quan.
Đối chiếu tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ cĩ phù hợp với quy định hiện hành hay khơng? Việc áp dụng cách tính khấu hao cĩ nhất quán hay khơng?. Nếu tỷ lệ khấu hao thay đổi thì phải thu thập các bằng chứng để chứng minh sự thay đổi đĩ cĩ hợp lý và hợp pháp khơng?
Đối chiếu chi phí khấu hao giữa các năm và giải thích sự khác biệt hoặc thay đổi bất thường. Với khoản thay đổi bất thường, kiểm tốn viên CPA Việt Nam tính tốn lại chi phí khấu hao và đối chiếu với biên bản chi phí đã ghi chép.
Qua các bước thực hiện trên, kiểm tốn viên nhận thấy chi phí khấu hao của Cơng ty ABC cĩ sự nhầm lẫn giữa cách tính khấu hao theo nguyên tắc trịn tháng với cách tính khấu hao theo nguyên tắc trịn quý.
2.2.3. Một số kiểu mẫu bằng chứng kiểm tốn khác thu thập trong quá trình kiểm tốn Cơng ty ABC
Với các khoản mục khác nhau sẽ cĩ các kiểu mẫu bằng chứng kiểm tốn đặc trưng cho khoản mục đĩ. Do vậy, các kiểm tốn viên phải định hướng được mối quan tâm đúng mức tới các loại bằng chứng cũng như các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn đối với từng khoản mục.
Dưới đây chuyên đề của em muốn trình bày về kiểm tốn khoản mục tiền nhằm giới thiệu thêm một số kiểu mẫu bằng chứng kiểm tốn khác và các phương pháp thu thập tương ứng.
Phương pháp xác nhận
Kiểm tốn viên sử dụng phương pháp xác nhận để thu thập bằng chứng kiểm tốn về tiền gửi ngân hàng. Kiểm tốn viên thực hiện giám sát quá trình gửi thư xác nhận và trực tiếp nhận thư phúc đáp từ các bên thứ ba này.
Thơng thường, các ngân hàng gửi thư xác nhận số dư tài khoản vào ngày 31/12. Giấy xác nhận số dư cuối mỗi năm minh hoạ qua Bảng 2.15:
Bảng 2.15. Giấy xác nhận số dư cuối năm
Hải Phịng, ngày 25 tháng 01 năm 2006
Kính gửi: Cơng ty ABC - 40 Đường T-Hải Phịng
V/v: Xác nhận số dư tài khoản của Cơng ty ABC
Theo yêu cầu ngày 15 tháng 01 năm 2006 của Cơng ty ABC về việc xác nhận số dư tài khoản đến ngày 31/12/2005 của Cơng ty ABC tại sở giao dịch Ngân hàng Cơng Thương Hải Phịng, Ngân hàng chúng tơi xác nhận như sau:
A.Tài khoản vãng lai
Tên tài khoản
Số tài khoản
Loại tài khoản
Loại tiền
Số dư ngày 31/12/2005
Hải Phịng ABC
43211.137.00288
Tài khoản vãng lai
USD
3.987,5
Hải Phịng ABC
4311.100.00028
Tài khoản vãng lai
VND
60.547.500
Hải Phịng ABC
43111.100.00180
Tài khoản vãng lai
VND
25.874.400
Việc xác nhận được đưa ra theo yêu cầu của Cơng ty và mang tính tuyệt mật, Ngân hàng cũng như nhân viên của Ngân hàng hồn tồn khơng chịu bất cứ trách nhiệm nào do việc xác nhận gây ra.
Thay mặt Sở Giao dịch Ngân hàng Cơng Thương Hải Phịng
Chuyên viên cao cấp
(Đã ký)
Phương pháp kiểm tra vật chất
Khoản mục tiền cĩ ảnh hưởng lớn đến các khoản mục khác trên Bảng cân đối kế tốn. Kết quả của phương pháp thu thập này là Biên bản kiểm kê quỹ tại thời điểm 31/12/2006.
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt
( Hồi 15h00 ngày 31 tháng 12 năm 2006)
Tham gia kiểm kê gồm cĩ :
Ơng Nguyễn Văn Phúc - Chức vụ: Phĩ giám đốc Cơng ty
Ơng Phan Thanh Bình-Chức vụ: Kế tốn trưởng
Bà Lương Thị Bích Hồng- Chức vụ: Thủ quỹ
Danh mục kiểm kê :
Stt
Diễn giải
Đơn vị
Số lượng
Giá trị
Ghi chú
I
Số dư theo sổ quỹ
17.492.906
II
Số kiểm kê thực tế
1
Loại 100.000 VND
50
5.000.000
2
Loại 50.000 VND
200
10.000.000
3
Loại 20.000 VND
50
1.000.000
4
Loại 10.000 VND
65
650.000
5
Loại 5.000 VND
17
85.000
6
Loại 2.000 VND
29
52.000
7
Loại 1.000 VND
0
0
8
Loại 500 VND
0
0
9
Loại 200 VND
0
0
Tổng cộng
414
16.787.000
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Kế tốn trưởng
Người xác nhận
Thủ quỹ
Giám đốc
Bảng 2.16. Biên bản kiểm kê quỹ
2.3. Thu thập bằng chứng kiểm tốn trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn
Kiểm tốn viên kiểm tra lại các tài liệu liên quan đến cơng nợ của Cơng ty ABC, phỏng vấn thêm kế tốn trưởng những điều chưa rõ. Kiểm tốn viên nhận thấy khơng cĩ sự kiện nào xảy ra sau khi kết thúc niên độ cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến bjfra fáo cáo tài chính, vấn đề này được Ban Giám đốc Cơng ty xác nhận trong Báo cáo Ban Giám đốc và kiểm tốn viên coi đây là bằng chứng kiểm tốn cam kết về những dữ kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính của Cơng ty ABC.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn, kiểm tốn viên CPA Việt Nam thống nhất với Cơng ty ABC để đưa ra các bút tốn điều chỉnh với số dư của các khoản mục trên báo cáo tài chính cịn tồn tại sai sĩt. Các bút tốn điều chỉnh (Bảng 2.17) được ghi chép lại trong hồ sơ làm việc như sau:
Bảng 2.17. Bút tốn điều chỉnh năm 2006
Khách hàng: Cơng ty ABC
Người thực hiện: Bảng
Niên độ kế tốn: 31/12/2006
Người sốt xét:
Các bút tốn điều chỉnh
Người sốt xét:
Nội dung
Nợ
Cĩ
Số tiền
Lãi(+), Lỗ (-)
TKKQ
1/ Điều chỉnh tăng chi phí đầu tư XDCB dở dang phần cơng cụ, dụng cụ đã xuất nhưng chưa hạch tốn.
241.2
153
22.563.003
2/ Điều chỉnh khoản chênh lệch tỷ giá.
421
413
158.400.570
(158.400.570)
711
3/ .........
Khi đã đạt được sự thỏa thuận về các bút tốn điều chỉnh và số liệu về báo cáo tài chính giữa Cơng ty ABC và CPA Việt Nam, nhĩm kiểm tốn sẽ phát hành báo cáo kiểm tốn.
PHẦN III
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TẠI CPA VIETNAM
1. NHẬT XÉT CHUNG VỀ VIỆC THU THẬP BCKT
Cơng ty hợp danh kiểm tốn Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể từ ngày đầu thành lập, Cơng ty chú trọng đến chất lượng dịch vụ cung cấp, chú trọng tới phong cách làm việc chuyên nghiệp, tới nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng. Do đĩ, trong một tương lai khơng xa CPA Việt Nam sẽ trở thành một Cơng ty cĩ uy tín trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu tại Việt Nam.
Thành tựu và uy tín của CPA Việt Nam đã được khách hàng trong và ngồi nước thừa nhận. Điều này được chứng minh qua chất lượng dịch vụ kiểm tốn mà CPA Việt Nam cung cấp ngày càng cao. Số lượng khách hàng đến với CPA Việt Nam ngày càng nhiều cùng với đĩ là doanh thu hàng năm cũng tăng lên nhanh chĩng.
Để cĩ được thành cơng trên, Cơng ty hợp danh kiểm tốn Việt Nam đã phát huy được các lợi thế của mình và phát triển theo xu hướng “Hội nhập với khu vực và thế giới” đáp ứng được yêu cầu chung như:
Thứ nhất, về xây dựng và thực hiện chuẩn mực kiểm tốn. CPA Việt Nam nhận thức được rằng chuẩn mực kiểm tốn khơng chỉ cĩ chức năng hướng dẫn các hoạt động kiểm tốn mà cịn là cơ sở để kiểm tra và đánh giá chất lượng kiểm tốn. Các cuộc kiểm tốn do nhân viên CPA Việt Nam thực hiện đều tuân thủ theo các chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo này, với sự áp dụng linh hoạt trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam. Phương châm hoạt động của CPA Việt Nam “
Thứ hai, về cơng nghệ áp dụng. Để khơng bị lạc hậu, kịp nắm bắt được hướng đi chung của lĩnh vực kiểm tốn trong khu vực và trên thế giới, chúng ta cần áp dụng các cơng nghệ mới nhất về kiểm tốn, đặc biệt là các chương trình kiểm tốn hiện đại cĩ sử dụng phần mềm tin học. Hồ sơ kiểm tốn tại cơng ty đáp ứng được yêu cầu:
Cĩ chỉ mục rõ ràng để nhận dạng, phân biệt dễ dàng cho từng cuộc kiểm tốn, từng khoản mục, từng nội dung được kiểm tốn.
Cĩ chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu, ký hiệu sử dụng.
Về nguồn gốc dữ liệu, kiểm tốn viên đã chú thích rõ chúng được lấy từ nguồn nào, bộ phận hoặc người chịu trách nhiệm về các dữ liệu...
Kiểm tốn viên cũng chú thích về các ký hiệu sử dụng trong hồ sơ kiểm tốn. Các ký hiệu dùng để biểu thị về các cơng việc kiểm tốn viên đã làm hoặc các kết quả đã đạt được. Ngồi ra, kiểm tốn viên cũng đã chú thích tĩm tắt về những vấn đề mà người đọc cĩ thể khơng rõ khi sử dụng hồ sơ kiểm tốn.
Hồ sơ kiểm tốn cĩ nội dung đầy đủ, chính xác và thích hợp.
Hồ sơ kiểm tốn được trình bày dễ hiểu và rõ ràng. Ngơn ngữ sử dụng cơ đọng, dễ hiểu.
Hồ sơ kiểm tốn được sắp xếp một cách khoa học.
Thứ ba, về đội ngũ nhân viên. Để đẩy nhanh quá trình hội nhập chung của kế tốn và kiểm tốn Việt Nam, trình độ của kiểm tốn viên phải được nâng cao ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới. Chất lượng đội ngũ kiểm tốn viên sẽ quyết định chất lượng dịch vụ kiểm tốn, quyết định sự phát triển của các cơng ty kiểm tốn. Hiểu được tầm quan trọng đĩ nên Cơng ty hợp danh kiểm tốn Việt Nam đã luơn coi trọng về chất lượng nhân viên và chiến lược đào tạo nhân viên là hàng đầu.
Thứ tư là Cơng ty cần phải xây dựng mục tiêu, phương hướng hoạt động của Cơng ty phù hợp với giai đoạn mới, đặt ra các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
Như vậy, CPA Việt Nam cĩ được các tiềm lực cạnh tranh mạnh mẽ về đội ngũ nhân viên, về chất lượng dịch vụ và cơ cấu khách hàng.
Tuy nhiên, để cĩ thể nâng cao được chất lượng dịch vụ kiểm tốn thì việc nâng cao chất lượng của việc thu thập bằng chứng kiểm tốn là việc vơ cùng quan trọng nhưng CPA Việt Nam khi thực hiện vẫn cịn những điều chưa được hồn hảo.
Đối với thu thập kiểu mẫu bằng chứng kiểm tra vật chất, kiểm tốn viên thường tham gia với tư cách là người quan sát. Đối với những khách hàng cĩ thư mời kiểm tốn sau ngày 31/12, kiểm tốn viên khơng thể tham gia vào cuộc kiểm kê thì bằng chứng thu thập được chỉ dừng lại ở biên bản kiểm kê.
Phương pháp chọn mẫu cịn bị hạn chế, địi hỏi kiểm tốn viên phải cĩ nhiều năm kinh nghiệm, phụ thuộc nhiều vào xét đốn nghề nghiệp của kiểm tốn viên.
Trong bước tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt và hệ thống kế tốn tại đơn vị khách hàng, kiểm tốn viên chủ yếu vận dụng các kỹ thuật như phỏng vấn, quan sát để thu thập bằng chứng chứng minh sự hiểu biết của mình. Tài liệu chứng minh sự hiểu biết này được kiểm tốn viên tĩm tắt qua bảng câu hỏi và một số bảng tường thuật, mơ tả về cơ cấu kiểm sốt nội bộ của khách hàng. Tuy nhiên kiểm tốn viên cĩ thể gặp khĩ khăn vì rất khĩ tả chi tiết cơ cấu kiểm sốt nội bộ của khách hàng.
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN THU THẬP BCKT
2.1. Phương hướng hồn thiện cơng tác thu thập bằng chứng kiểm tốn
Thế giới khơng ngừng vận động và biến đổi theo xu hướng ngày càng đi lên. Tất cả đều luơn cố gắng tự hồn thiện về mọi mặt. Với xu thế hội nhập và mở cửa kinh tế, dịch vụ kiểm tốn ngày càng phát triển vững mạnh. Đối với thị trường kiểm tốn cịn non trẻ như ở nước ta để cĩ thể đứng vững khơng bị đào thải thì các Cơng ty kiểm tốn phải khơng ngừng tự đổi mới và hồn thiện chính mình. CPA Việt Nam cũng khơng nằm ngồi mục đích đĩ.
Tuy mới chỉ hoạt động được 3 năm nhưng CPA Việt Nam cũng đã khẳng định được vị trí của mình trong lĩnh vực kiểm tốn. Trong xu thế hội nhập, hợp tác và phát triển, CPA Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới. Để cĩ thể hồ nhịp vào xu thế chung của thời đại, CPA Việt Nam cần thực hiện nhiều giải pháp như:
Tiếp tục nâng cao uy tín và chất lượng dịch vụ kiểm tốn cho khách hàng.
Cải thiện cơng nghệ, ứng dụng các phần mềm tin học tiên tiến giúp giảm thiểu rủi ro, giảm bớt chi phí cũng như thời gian.
Ngày càng mở rộng quy mơ kinh doanh, đa dạng hố các dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Xây dựng mục tiêu, phương hướng hoạt động của Cơng ty trong giai đoạn mới, đặt ra kế hoạch phát triển ngắn hạn, dài hạn và các giải pháp hồn thành kế hoạch đã đặt ra.
Mở rộng giao lưu, hợp tác với các tổ chức trong nước và quốc tế để cĩ thể lĩnh hội được những kiến thức nghề nghiệp, những kinh nghiệm quý báu giúp cho sự phát triển của Cơng ty.
Việc tự đổi mới và hồn thiện mình, khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn là một tất yếu để cĩ thể cạnh tranh và đứng vững trong ngành nghề cịn khá non trẻ nhưng nhiều thách thức này. Để cĩ thể làm được điều đĩ việc hồn thiện các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn là một tất yếu.
2.2.Một số giải pháp nhằm hồn thiện việc thu thập bằng chứng kiểm tốn
2.2.1.Hồn thiện thu thập kiểu mẫu bằng chứng kiểm tra vật chất
Đối với kiểm tốn báo cáo tài chính cả năm thì cuộc kiểm kê phải được thực hiện vào thời điểm cuối năm. Trong quá trình kiểm kê, nếu cĩ yêu cầu từ khách hàng thì kiểm tốn viên sẽ tham gia kiểm kê với tư cách là người quan sát. Tuy nhiên, thực tế cho thấy CPA Việt Nam thường hợp đồng kiểm tốn thường được ký kết sau ngày kết thúc niên độ kế tốn nên kiểm tốn viên khơng thể tham gia vào cuộc kiểm kê tại đơn vị được kiểm tốn. Do đĩ, để cĩ thể đánh giá chính xác độ tin cậy của quá trình kiểm kê, CPA Việt Nam cần mở rộng thêm các thủ tục kiểm tốn, thu thập thêm nhiều thơng tin như:
Thứ nhất, kiểm tốn viên cĩ thể chọn mẫu về kiểm kê hàng tồn, kiểm tra tính đúng kỳ, xem xét việc ghi nhận hàng tồn kho cĩ đúng với niên độ kế tốn hay khơng, ghi lại chi tiết số thứ tự của các phiếu kiểm kê đã sử dụng và chưa sử dụng và số ký hiệu đánh dấu hàng tồn kho.
Thứ hai, kiểm tốn viên cĩ thể gửi thư xác nhận đối với thứ 3 về quyền sở hữu và giá trị cũng như tính trình bày và khai báo đối với các hàng tồn kho này. Tuy nhiên, cũng cần phải xem xét tính trung thực và tính độc lập của bên thứ ba.
2.2.2.Hồn thiện thu thập bằng chứng qua chọn mẫu kiểm tốn
Chọn mẫu là một cách thức thu thập bằng chứng kiểm tốn quan trọng. Hồn thiện bằng chứng về chọn mẫu kiểm tốn sẽ làm hạn chế mức độ rủi ro kiểm tốn, tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm tốn mà vẫn thu được những bằng chứng đáng tin cậy.
Tại CPA Việt Nam phương pháp chọn mẫu đang áp dụng chủ yếu là chọn mẫu theo số lớn và nhận định nghề nghiệp của kiểm tốn viên. CPA Việt Nam nên kết hợp thêm các phương pháp chọn mẫu khác như chọn mẫu xác suất theo bảng số ngẫu nhiên, phương pháp này tương đối dễ dàng, mẫu cĩ tính đại diện cao.
2.2.3.Hồn thiện thủ tục phân tích trong thu thập bằng chứng
Thực tế kiểm tốn cho thấy rằng, thủ tục phân tích được đánh giá tổng quát là phương pháp kiểm tốn nhanh nhất, ít tốn kém chi phí và thời gian, bằng chứng thu được lại đem cho kiểm tốn viên các nhìn đồng bộ về tình hình tài chính chung của khách hàng, từ đĩ xác định được phạm vi kiểm tra chi tiết. Đối với một số khoản mục khơng trọng yếu, chỉ cần qua phân tích, kiểm tốn viên đã cĩ thể đưa ra kết luận của mình về khoản mục đĩ mà khơng cần phải đi sâu và kiểm tra chi tiết. Phí kiểm tốn sẽ được giảm đi đáng kể.
Trong phân tích xu hướng, kiểm tốn viên CPA Việt Nam thường chỉ lập bảng tính và phân tích xu hướng biến động chung của doanh thu và chi phí. Phân tích tỷ suất thường được kiểm tốn viên CPA Việt Nam sử dụng trong phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch và phân tích sốt xét vào giai đoạn hồn thành cuộc kiểm tốn. Đối với từng khoản mục, kiểm tốn viên thường chỉ phân tích chênh lệch về số tương đối và tuyệt đối của số dư khoản mục đĩ trong 2 năm liên tiếp.
Để giải quyết vấn đề trên với phân tích tỷ suất, kiểm tốn viên CPA Việt Nam cĩ thể vận dụng thêm nhiều tỷ suất đặc thù với từng khoản mục cĩ liên quan, ví dụ như tỷ suất thanh tốn nhanh, tỷ suất thanh tốn nợ đối với khoản mục vay, số vịng thu hồi nợ đối với khoản mục nợ..., nên so sánh thêm các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với các chỉ tiêu bình quân của ngành. Khi so sánh với các chỉ tiêu của tồn ngành, kiểm tốn viên sẽ thấy được mức độ phấn đấu cũng như khả năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp đang được kiểm tốn.
Với phân tích xu hướng, kiểm tốn viên CPA Hà Nội cĩ thể vận dụng các đồ thị. Qua đồ thị, kiểm tốn viên cĩ được cái nhìn tồn diện về xu hướng biến đổi của đối tượng phân tích chung, đồng thời lại nắm được các xu hướng riêng của từng loại chia nhỏ. Từ đĩ, kiểm tốn viên sẽ đưa ra được các kết luận dự đốn chính xác hơn cho đối tượng cần phân tích. Bên cạnh đĩ, việc kiểm tốn viên sử dụng đồ thị phân tích cũng giúp cho người sốt xét hồ sơ kiểm tốn cĩ được cái nhìn để nắm bắt thơng tin được nhanh chĩng và dễ dàng hơn khi phải sốt xét một bảng tính lớn.
Việc vận dụng đồ thị để phân tích xu hướng cần cĩ số liệu tài chính của nhiều năm hoặc nhiều tháng trong năm để thấy được những biến động bất thường của đơn vị được kiểm tốn.
2.2.4.Hồn thiện giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên
Khi thực hiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn trong tính tốn hay đối chiếu số liệu, khi phát hiện những chênh lệch giữa số liệu thực tế và số liệu ghi trên sổ sách của doanh nghiệp, kiểm tốn viên CPA Việt Nam thường ghi luơn trên giấy tờ làm việc số chênh lệch phát hiện được nhưng nĩ chỉ thích hợp với ít sai sĩt. Trong nhiều trường hợp phát hiện nhiều sai sĩt, việc ghi chép này sẽ gây khĩ khăn cho việc tổng hợp các chênh lệch. Do đĩ, đối với những khoản chênh lệch đã xác minh được trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết kiểm tốn viên cĩ thể đưa vào bảng kê chênh lệch. Đối với những sai sĩt chưa xác minh được chênh lệch kiểm tốn viên cĩ thể đưa vào bảng kê xác minh.
2.2.5.Kiến nghị về phía khách hàng và cơ quan nhà nước
Về phía khách hàng, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ việc xác nhận cơng nợ cuối năm, do đĩ cĩ thể làm giảm chất lượng thu thập bằng chứng kiểm tốn nếu các khoản xác nhận cơng nợ đĩ được đánh giá là trọng yếu. Do vậy, các doanh nghiệp cần thực hiện đúng quy định của việc đối chiếu cơng nợ tạo điều kiện hợp tác giữa doanh nghiệp và Cơng ty kiểm tốn. Các doanh nghiệp cũng thường căn cứ vào phí kiểm tốn để lựa chọn cơng ty kiểm tốn, điều này sẽ làm giảm chất lượng dịch vụ kiểm tốn được cung cấp vì vậy các doanh nghiệp nên lấy chất lượng dịch vụ kiểm tốn làm tiêu chí để lựa chọn cơng ty kiểm tốn.
Về phía cơ quan Nhà nước, để hoạt động kiểm tốn cĩ thể phát huy hết tiềm năng của mình trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới thì Bộ Tài chính cần phải liên tục cĩ những giải pháp phát triển thị trường dịch vụ kế tốn – kiểm tốn phù hợp với thực tiễn Việt Nam và theo tiến trình hội nhậpquốc tế như:
Cần hồn thiện hệ thống pháp luật về kế tốn, kiểm tốn tạo khuơn khổ pháp lý cĩ tính ổn định và phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đĩ là việc hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn Việt Nam.
Phát triển và đổi mới cơng tác chuyên mơn nghề nghiệp kế tốn và kiểm tốn để khơng ngừng hồn thiện nâng cao vai trị chức năng của tổ chức hội nghề nghiệp kế tốn – kiểm tốn Việt Nam.
Đưa ra những biện pháp nhằm kích thích sự cạnh tranh, mở rộng thị trường dịch vụ kế tốn, kiểm tốn thúc đẩy chất lượng dịch vụ cung cấp cĩ thể sánh ngang tầm quốc tế.
Thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao trình độ của các kiểm tốn viên giúp cho họ nắm bắt được những thay đổi và áp dụng một cách thành thạo những thay đổi đĩ.
Quan tâm đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cơng nghệ thơng tin tiên tiến, hiện đại.
Duy trì và mở rộng quan hệ quốc tế về kế tốn và kiểm tốn đối với các nước trong khu vực va trên thế giới, học tập những kinh nghiệm quý báu của các nước đi trước trong cải cách cơng tác kế tốn, kiểm tốn.
Trên đây là một số nhận xét và phương hướng nhằm hồn thiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn nĩi riêng và cơng tác kiểm tốn nĩi chung.
KẾT LUẬN
Trong thời điểm hội nhập và phát triển kinh tế như hiện nay, việc cơng khai hố tài chính và tăng cường độ tin cậy của các thơng tin tài chính đang là vấn đề cấp thiết. Cơ quan quản lý Nhà nước dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước đồng thời cũng giám sát được sự vận hành của nền kinh tế nước nhà. Mặt khác, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cũng phải được cơng khai cho bên thứ 3 như các nhà đầu tư, ngân hàng, chủ nợ và những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đề cĩ thể đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn. Muốn vậy các báo cáo tài chính cần phải được kiểm tốn để đảm bảo tính trung thực, hợp lý của các số liệu trên báo cáo tài chính. Hơn thế nữa, nhu cầu về thơng tin ngày càng nhiều trong xu thế hội nhập quốc tế. Độ tin cậy, tính chính xác của thơng tin trở thành sức mạnh trong cạnh tranh kinh tế. Tất cả những lý do trên khẳng định một nhu cầu cao về dịch vụ kiểm tốn, khẳng định kiểm tốn vừa là cơng cụ để Nhà nước quản lý kinh tế, vừa hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả và đúng pháp luật.
Kiểm tốn Việt Nam tuy cịn khá non trẻ nhưng đang trên đà phát triển manh cả về lý luận và thực tiễn. Trong một tương lai khơng xa, chắc chắn rằng kiểm tốn Việt Nam cĩ thể sánh ngang tầm với quốc tế.
Trong quá trình thực tập tại Cơng ty hợp danh Kiểm tốn Việt Nam, tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty cũng như bước đầu được tiếp cận với một số hoạt động trong lĩnh vực chuyên mơn, em nhận thấy Cơng ty đang nỗ lực phấn đấu phát triển Cơng ty trên cả hai phương diện số lượng và chất lượng kiểm tốn, gĩp phần thúc đẩy sự nghiệp kiểm tốn Việt Nam ngày càng lớn mạnh.
Với đề tài “Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty hợp danh kiểm tốn Việt Nam thực hiện”, chuyên đề đã trình bày về tầm quan trọng của việc thu thập bằng chứng kiểm tốn cũng như thực trạng áp dụng lý luận vào thực tiễn tại Cơng ty hợp danh kiểm tốn Việt Nam.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Th.s Phan Trung Kiên cùng các anh chị tại Cơng ty CPA Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hồn thành chuyên đề thực tập này.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kiểm tốn tài chính – GS.TS.Nguyễn Quang Quynh, Nhà Xuất bản Tài chính
Kiểm tốn (Auditing) – AlvinA.Aren, James K.Loebbecke
Kiểm tốn căn bản – PGS.TS Nguyễn Đình Hựu, NXB Chính trị quốc gia, 2003
Kiểm tốn – Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tài chính, 2004
Kiểm tốn – PGS.Vương Đình Huệ, PGS.Nguyễn Xuân Tiên, NXB Tài chính, 1996
Kiểm tốn – lý thuyết và thực hành- John Dunn
Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
Hồ sơ kiểm tốn của CPA Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0115.doc