Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cá nhân khi ký kết hợp đồng tín dụng ngân hàng
Thứ hai, ván đê về lãi suất Hiên nay, vấn đồ lãi suất tối đa (lãi suất trần) mà các bên được quyền kỷ kết với nhau được quy định tại Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về lãi suất cho vay của các tố chức tín dụng và Điều 468 Bộ luật Dân sụt năm 2015, theo đó thì Tô chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về lài suất cho vay theo cung cầu vồn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng theo quy định cùa pháp luật về lãi suất cho vay tối đa. Tuy nhiên, các văn bàn pháp luật hiện hành không có bất kỳ quy định nào điều chỉnh từng loại chỉ số trong lài suất vay vốn (bao gồm lãi suất cơ sờ, biên độ và chi phí vốn tăng them) cũng như điều kiên để các ngân hàng được quyền thay đồi các chỉ số này. Điều này dẫn đen thực tế như đà trình bày ở trôn, đó là các ngân hàng lợi dụng nó như là một cách tăng lài suất hợp pháp mà không cần thương lượng với Ben vay (nếu khách hàng đà lờ ký vào hợp đồng tín dụng). Do đó, cần thiết phải cho ra đời một văn bàn quy định chi tiết về mức tăng của từng loại lài suất cho phù hợp, cũng như giải thích rò các trường hợp mà ngân hàng được phcp áp dụng tăng lài suất, đặc biệt là đối với trường hợp “Biến động thị trường", bởi hiện nay cách hiểu về trường hợp này vần còn quá mơ hồ và thiếu chính xác. Ngoài ra, các hợp đồng tín dụng cũng nen xem xct them việc sừ dụng các từ ngữ dề hiếu hơn hoặc phân giải thích từ ngừ cần được chi tiết hóa với nhiều ví dụ đô tạo thuận lợi cho người vay trong quá trình đọc hiếu, cần yêu cầu khách hàng ghi rõ “Tôi đã đọc và đồng ý” sau khi ký tôn đô đàm bảo họ có trách nhiệm trong việc tìm hiếu và nghiên cứu kỹ các nội dung của hợp đồng đe tránh nhừng rủi ro đáng tiếc có the xảy ra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_ve_quyen_loi_nguoi_tieu_dung_ca_nhan_khi_ky_ket_hop_dong.pdf