Bệnh án điện tử ngày nay luôn là một đề tài nóng đối với các cơ quan
chức năng đặc biệt là với Bộ Y Tế, các cơ sở y tế, bệnh viện, cũng như cộng
đồng trực tiếp hưởng lợi ích từ bệnh án điện tử này. Nó giúp cải thiện chất lượng
chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, cải thiện được nghiệp vụ của những bác sỹ, và
tăng tính linh động và hòa nhập với y tế toàn thế giới.
115 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh án điện tử và ứng dụng trong y tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L7 CORE INTERFACE ENGINE để giải mã, chuyển đổi các dữ liệu
HSBA vào đúng khuôn dạng của hệ thống HL7 CORE và chuyển đổi dữ liệu
danh mục (nếu cần) theo danh mục dùng riêng của từng bệnh viện;
Bƣớc 8: Hệ thống HIS tiếp nhận thông tin HSBA từ CSDL trung gian của
HL7 CORE Bệnh viện và ghi vào CSDL của hệ thống HIS.
Toàn bộ các bước trên đều được lưu vết trong hệ thống. Hệ thống được
cấu hình thông số thời gian sống của dữ liệu (time to live) của bản tin HL7 trên
HL7 CORE GATEWAY. Trong trường hợp truyền dữ liệu từ HL7 CORE
GATEWAY tới HL7 CORE Bệnh viện đích không thành công và quá thời gian
được quy định bằng thông số thời gian sống của dữ liệu (do các lý do đường
truyền, lỗi phần mềm hoặc các lý do khác), hệ thống sẽ tự động hủy bỏ nội dung
HSBA trong CSDL HL7 CORE GATEWAY và thông báo lỗi tới hệ thống HL7
CORE Bệnh viện gửi.
Toàn bộ việc gửi, nhận các HSBA điện tử được thực hiện trên môi trường
mạng Internet, sử dụng các giao thức bảo mật như OpenSSL, dữ liệu được nén,
mã hóa và truyền trên mạng dưới dạng các gói tin (packages).
3.2 Bệnh án điện tử theo kiến trúc tài liệu lâm sang (HL7 CDA)
3.2.1 Giới thiệu chung
Chuẩn tài liệu lâm sàng - HL7 Clinical Document Architecture (CDA) là
chuẩn tài liệu có cấu trúc. Thông qua chuẩn tài liệu này, sẽ chỉ rõ cho cơ quan
quản lý, các cơ sở y tế, các nhà thiết kế phần mềm, phần cứng về tính cấu trúc
"Structure" và tính ngữ nghĩa "Semantic" của một tài liệu lâm sàng. Với mục
đích hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các cơ sở y tế, các tổ chức cơ quan liên
quan được thuận tiện và chính xác trên môi trường truyền thông rất đa dạng và
phong phú hiện nay. Phiên bản CDA Release 1 hay còn gọi (ANSI/HL7 CDA
R1.0), được thông qua và công nhận là chuẩn Quốc tế vào tháng 11 năm 2000.
Phiên bản CDA Release 2 (CDA R2) được thông qua tháng 05 năm 2005 bởi
American National Standards Institute/ Health Level Seven International
72
(ANSI/HL7). Với sự tân tiến về thiết kế của phiên bản CDA R2, cùng với việc
cập nhật các kiểu dữ liệu (Data type), loại bỏ, bổ sung một số thuộc tính
(Header Attribute và Section Attribute), sự gắn kết chặt chẽ với mô hình HL7
Reference Information Model (RIM) trong quá trình phát sinh và hình thành tài
liệu, sự cho phép tham chiếu và sử dụng các bộ mã tương thích với chuẩn của
HL7 (như: chuẩn LOINC, chuẩn SMOMED-CT và ICD 10), sự thay đổi các từ
vựng trong nhóm CNE (Code No Extended) và việc bổ sung nhóm từ vựng
trong CNE từ nhóm CWE (Code With Extended) đã làm cho CDA R2 có những
tính năng mạnh hơn rất nhiều so với phiên bản trước và đồng thời tính ngữ nghĩa
trong tài liệu lâm sàng đã được thể hiện một cách rõ nét hơn.
3.2.2 Quản lý trao đổi HSBA điện tử
3.2.2.1 Mô hình kiến trúc hệ thống
Một tài liệu CDA được sinh ra từ một cơ sở dữ liệu y tế (có thể từ hệ HIS,
EHR, EMR hoặc từ một trung tâm tích hợp dữ liệu y tế - BioBank) được thực
hiện qua sơ đồ 3-5.
Hệ thống trao đổi tài sử dụng chuẩn tài liệu lâm sàng cần có các module
chính:
Phía người gửi:
- CDA generator (Chương trình sinh tài liệu CDA)
- CDA registration (Chương trình theo dõi quản lý việc sinh và quá trình
trao đổi tài liệu CDA)
- CDA repository (Chương trình hỗ trợ quản lý kho tài liệu CDA)
Phía người nhận:
- CDA extractor (Chương trình hỗ trợ trích rút các mẩu tin trong tài liệu
CDA, để cập nhật thông tin cho các hệ thống quản lý khác)
Ghi chú: Thông thường về phía người nhận sẽ không cần có module
extractor nếu chỉ sử dụng tài liệu CDA với mục đích xem và kiểm tra thông tin.
73
Nhưng nếu sử dụng CDA với mục đích trao đổi thông tin giữa các hệ thống để
tái sử dụng thì phải có module này.
Hình 3-5: Mô hình trao đổi tài liệu CDA trong ứng dụng
3.2.2.2 Quy tắc cập nhật và sửa đổi nội dung tài liệu
Mỗi tài liệu CDA có một id riêng biệt dùng để quản lý, theo dõi việc phát
sinh tài liệu CDA từ hệ thống CDA generator. Bên cạch đó có 3 thuộc tính để hộ
trợ việc cập nhật sủa đổi nội dung đối với tài liệu là: setId, versionNumber,
effectiveTime và tag , kèm theo đó thuộc tính relationship sẽ được
gán các biến ngữ nghĩa nằm trong khuôn khổ từ vực của tài liệu để giúp ta theo
dõi các quá trình này.
Một tài liệu CDA được sinh ra với mục đích trao đổi thông tin lâm sàng
giữa các cơ sở y tế, các cá nhân và tổ chức liên quan. Nhưng về mặt kỹ thuật
nhằm giúp cho việc trao đổi đảm bảo được các yêu cầu pháp lý cũng như bảo
tồn được các trạng thái của tài liệu trong quá trình phát sinh thì ta chia tài liệu
CDA ra làm 3 loại:
- Loại thứ nhất: tài liệu CDA gốc - được sinh lần đầu tiên và được dùng
ngay với mục đích trao đổi.
- Loại thứ hai: Tài liệu được sinh ra dựa trên một tài liệu gốc nhưng có
sửa đổi một số nội dung.
C
D
A
g
en
era
to
r
CDA
extractor
CDA instance
DB
HIMS DB
CDA
Reg/Rep
CDA
Res/Rep
D
B
m
a
n
a
g
er
CDA
template
C
D
A
tem
p
la
te
m
a
n
a
g
er
CDA
repository
CDA
instance
Web browser
Receiver
CDA
repository
Phía ngƣời nhận Phía ngƣời gửi
74
- Loại thứ 3: Tài liệu được sinh ra, và được dùng để thay thế cho tài liệu
gốc trong quá trình trao đổi.
Với cách phân loại như trên thì trong quá trình cập nhật, bổ sung sửa đổi
tài liệu CDA ta phải biến đổi các thuộc tính trong tài liệu dựa trên các nguyên
tắc sau:
a) Nếu tài liệu là tài liệu gốc thì tài liệu CDA sẽ được:
+ Cấp mới một giá trị id
+ Cấp mới một giá trị cho thuộc tính setID
+ Thuộc tính versionNumber được gán giá trị 1
+ Thuộc tính relationship sẽ được gán "XFRM" hoặc "RPLC"
+ Thuộc tính effectiveTime được gán thời gian hiện thời khi hoàn thành
việc sinh tài liệu
b) Nếu tài liệu được sinh ra dựa trên một tài liệu gốc nhưng nội dung của nó có
sửa đổi so với bản gốc, thì tài liệu CDA sẽ được:
+ Cấp mới một giá trị id mới
+ Cấp mới một giá trị cho thuộc tính setID
+ Thuộc tính versionNumber được gán giá trị 1
+ Thuộc tính relationship sẽ được gán "APND"
+ Thuộc tính effectiveTime được gán thời gian hiện thời khi hoàn thành
việc sinh tài liệu
+ Bổ sung tag , lưu lại tham số của tài liệu gốc theo nguyên tắc:
o id được gán giá trị của tài liệu gốc
o setId được gán giá trị của setId gốc
o versionNumber được gán giá trị versionNumber của tài liệu
gốc
c) Nếu tài liệu được sinh ra dựa trên một tài liệu gốc nhưng nội dung của nó có
sửa đổi so với bản gốc và được dùng để thay thế bản gốc, thì tài liệu CDA sẽ
được:
+ Cấp mới một giá trị id mới
75
+ Thuộc tính setId được gán giá trị của setId gốc
+ Thuộc tính versionNumber được tăng giá trị 1
+ Thuộc tính relationship sẽ được gán "RPLC"
+ Thuộc tính effectiveTime được gán thời gian hiện thời khi hoàn thành
việc sinh tài liệu
+ Bổ sung tag, lưu lại tham số của tài liệu gốc theo nguyên tắc:
o id được gán giá trị của tài liệu gốc
o setId được gán giá trị của setId của tài liệu gốc
versionNumber được gán giá trị versionNumber của tài liệu gốc.
3.2.3 Template tài liệu CDA
3.2.3.1 Quy tắc cập nhật và sửa đổi nội dung tài liệu
CDA là một chuẩn cấu trúc tài liệu có thể dùng để biểu diễn đa dạng các
loại tài liệu bệnh án điện tử khác nhau. Cùng một thông tin nhưng cách thức thể
hiện dữ liệu trong tài liệu có thể rất khác nhau. Điều này có thể gây khó khăn
trong việc thông dịch được ngữ nghĩa các nội dung có bên trong tài liệu. Để
thống nhất được nội dung các nội dung cần phải có và cách biểu diễn ngữ nghĩa
thông tin, người ta xây dựng các bộ mẫu tài liệu dưới dạng các hướng dẫn thi
hành (IG – Implemetation Guide) cho những loại tài liệu bệnh án điện tử cần
trao đổi trong các hệ thống. Tài liệu “Implementation Guide for CDA Release
2.0 - Consolidated CDA Templates” do tổ chức HL7 xuất bản được Một bộ thư
viện các templateId đã được xây dựng để quy định cụ thể các ràng buộc về các
thành phần dữ liệu và mã danh mục được phép sử dụng trong từng loại tài liệu
và thành phần của tài liệu.
Các templateId được định nghĩa ở 3 cấp độ khác nhau gồm:
- Template mức tài liệu: quy định về cấu trúc header và các section được
sử dụng trong một tài liệu CDA.
- Template mức section: quy định về ý nghĩa sử dụng, mã quy định và
cấu trúc nội dung của các section được sử dụng trong các tài liệu CDA.
76
- Template mức entry: quy định về ý nghĩa sử dụng, mã quy định và cấu
trúc nội dung của các entry được sử dụng trong từng section của tài liệu.
Tất cả các template đều được định danh bằng mã một OID. Mã này sẽ
được sử dụng để xác định gắn kèm theo thẻ templateId được xác định trong các
phần header, section hoặc entry của tài liệu tương ứng với 3 mức nêu trên.
3.2.3.2 Sử dụng các bộ danh sách mục dữ liệu trong tài liệu CDA
Trong tài liệu CDA, cũng như trong mô hình dữ liệu RIM, kiểu dữ
liệu sử dụng có thể là các loại dữ liệu cơ bản hoặc dữ liệu được chọn theo
một bảng mã quy định. Khi dữ liệu được lựa chọn theo bảng mã thì ngoài
mã dữ liệu thể hiện giá trị cần có thêm định danh của bảng mã sử dụng
kèm theo. Định danh bảng mã này phải là một mã OID đã được đăng kí với
tổ chức HL7. Sau đây là các bảng mã được sử dụng kèm theo OID theo
tiêu chuẩn quốc tế.
Bảng 3-1: OID của các bảng mã sử dụng theo tiêu chuẩn thế giới
OID Code System Name Ý nghĩa
1.0.3166.1 ISO 3166-1 Country Codes Quốc gia
1.2.840.10008.2.16.4 DCM DICOM
2.16.840.1.113883.1.11.11526 Internet Society Language
2.16.840.1.113883.12.292 Vaccines administered
(CVX)
Vắc xin
2.16.840.1.113883.5.1 Administrative Gender Giới tính
2.16.840.1.113883.5.1076 Religious Affiliation Tôn giáo
2.16.840.1.113883.5.1119 AddressUse Địa chỉ sử
dụng
2.16.840.1.113883.5.2 MaritalStatus Hôn nhân
2.16.840.1.113883.6.1 LOINC Cấu trúc
lâm sàng
2.16.840.1.113883.6.101 NUCC Health Care
Provider Taxonomy
2.16.840.1.113883.6.104 ICD9 CM Procedures Phẫu
77
thuật/thủ
thuật
2.16.840.1.113883.6.12 CPT-4 Dịch vụ y tế
2.16.840.1.113883.5.25 Confidentiality Code Độ mật
2.16.840.1.113883.3.26.1.1 National Cancer Institute
(NCI) Thesaurus
Ung thư
2.16.840.1.113883.6.238 Race and Ethnicity - CDC Chủng tộc
2.16.840.1.113883.6.259 HealthcareServiceLocation Khu vực
dịch vụ
2.16.840.1.113883.6.255.1336 ASC X12
2.16.840.1.113883.5.60 LanguageAbilityMode
2.16.840.1.113883.5.61 LanguageAbilityProficiency
2.16.840.1.113883.3.26.1.5 NDF-RT
2.16.840.1.113883.4.9 Unique Ingredient Identifier
(UNII)
2.16.840.1.113883.5.83 ObservationInterpretation
2.16.840.1.113883.6.8 Unified Code for Units of
Measure (UCUM)
Đơn vị đo
2.16.840.1.113883.6.88 RXNorm
2.16.840.1.113883.6.92 FIPS 5-2 (State)
2.16.840.1.113883.6.96 SNOMED CT Thuật ngữ
lâm sàng
Để triển khai HL7 tại Việt Nam cần thực hiện đăng kí một OID gốc áp
dụng cho tất cả các danh mục dữ liệu đặc thù được sử dụng tại Việt Nam trong
lĩnh vực y tế. Việc đăng kí OID gốc này cũng đã được đăng kí cho một số nước
trên thế giới. Ví dụ
1.2.246.777 hl7FI HL7 Finland OID
Root
2.16.840.1.113883.2.2 hl7Japan OID Root for HL7
Japan
2.16.840.1.113883.2.3 hl7Aus HL7 Australia OID
Root
78
3.2.4 Mô hình hóa thông tin HSBA điện tử
3.2.4.1 Hồ sơ bệnh án điện tử đang áp dụng
Trong các bệnh viện ở Việt Nam, một bộ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân
sau khi ra viện là tập hợp của nhiều nhiều loại tài liệu sau đây trong cùng một
kẹp hồ sơ:
1 Tờ bệnh án
2 Phiếu điều trị (dành cho bác sỹ)
3 Phiếu chăm sóc (dành cho điều dưỡng)
4 Phiếu theo dõi chức năng sống
5 Phiếu theo dõi chuyển dạ
6 Phiếu công khai thuốc và vật tư
7 Phiếu xét nghiệm huyết học
8 Phiếu xét nghiệm sinh hóa
9 Phiếu xét nghiệm vi sinh
10 Phiếu xét nghiệm đông máu
11 Phiếu thử phản ứng (thuốc tiêm)
12 Phiếu xét nghiệm thăm dò chức năng
13 Phiếu khám x-quang
14 Phiếu siêu âm
15 Phiếu chụp cắt lớp vi tính
16 Phiếu nội soi
17 Phiếu điện tim
18 Phiếu điện não
19 Phiếu thủ thuật
20 Phiếu phẫu thuật
21 Phiếu gây mê hồi sức
22 Phiếu truyền máu
23 Phiếu theo dõi truyền dịch
79
24 Phiếu theo dõi điều trị ngoại trú
25 Phiếu sơ kết 15 ngày điều trị
26 Các loại giấy khác
Tờ bệnh án là nội dung quan trọng nhất trong hồ sơ bệnh án dùng để tổng
kết bệnh án của bệnh nhân từ khi vào viện cho tới khi ra viện. Có 28 loại mẫu tờ
bệnh án sau đây hiện đang được sử dụng tại các bệnh viện theo các chuyên khoa
khác nhau:
1 Bệnh án BỎNG
2 Bệnh án DA LIỄU
3 Bệnh án ĐIỀU DƯỠNG – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
4 Bệnh án HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU
5 Bệnh án Mắt Glocom
6 Bệnh án Mắt lác vận nhãn
7 Bệnh án Mắt trẻ em
8 Bệnh án NGOẠI TRÚ
9 Bệnh án NGOẠI TRÚ Chuyên khoa Mắt
10 Bệnh án ngoại trú Tai –Mũi – Họng
11 Bệnh án NHI KHOA
12 Bệnh án NGOẠI TRÚ Răng – Hàm – Mặt
13 Bệnh án NỘI KHOA
14 Bệnh án PHỤ KHOA
15 Bệnh án RĂNG – HÀM – MẶT
16 Bệnh án Sản khoa
17 Bệnh án Sơ sinh
18 Bệnh án Tai –Mũi – Họng
19 Bệnh án Truyền nhiễm
20 Bệnh án Tâm thần
21 Bệnh án ung bướu
22 Bệnh án Xã – Phường
80
23 Bệnh án YHCT Ngoại trú
24 Bệnh án YHCT Nội trú
25 Bệnh án Mắt
26 Bệnh án Ngoại khoa
27 Bệnh án Lao
28 Bệnh án Tay- Chân- Miệng
3.2.4.2 Các thông tin có trong tờ bệnh án
Các tờ bệnh án thường có cấu trúc thông tin giống nhau. Sau đây là các
nội dung chính thường có trong tờ bệnh án:
1. Hành chính
2. Quản lý người bệnh
3. Chẩn đoán
4. Tình trạng ra viện
A. BỆNH ÁN
I. Lý do vào viện
II. Hỏi bệnh
II.1. Quá trình bệnh lý
II.2. Tiền sử bệnh
III. Khám bệnh
IV. Chẩn đoán khi vào khoa điều trị
V. Tiên lượng
VI. Hướng điều trị
B. TỔNG KẾT BỆNH ÁN
1. Quá trình bệnh lí và diễn biến lâm sàng
2. Tóm tắt kết quả xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị chẩn đoán
3. Phương pháp điều trị
4. Tình trạng người bệnh ra viện
5. Hướng điều trị và các chế độ tiếp theo
81
Tuy nhiên có giữa các mẫu tờ bệnh án của các chuyên khoa cũng có sự
khác biệt trong phần hỏi bệnh và khám bệnh. Ví dụ với mỗi bệnh án chuyên
khoa khác nhau thì phần nội dung khám bệnh chuyên khoa được thể hiện bằng
các hình ảnh và chức năng khám khác nhau. Trong phần hỏi bệnh đối với bệnh
án nhi khoa có thêm các thông tin về quá trình sinh trưởng, đối với bệnh án sơ
sinh thì có các thông tin về tình trạng của sản phụ trong khi đẻ và trẻ sơ sinh khi
ra đời.
So với các bệnh án nội trú, các bệnh án ngoại trú thì thường có thông tin
đơn giản hơn. Nó thường không có các phần thông tin quản lý người bệnh, tình
trạng ra viện và tổng kết bệnh án.
Bên cạnh các mẫu bệnh án được dùng phổ biến trong các bệnh viện đa
khoa, một số bệnh viện chuyên khoa cũng có sử dụng loại mẫu tờ bệnh án đăc
thù. Ví dụ bệnh viện phụ sản sử dụng một mẫu riêng cho bệnh án sản khoa.
Bệnh viện Y học cổ truyền cũng có mẫu bệnh án riêng cho bệnh án nội trú,
ngoại trú y học cổ truyền. Chi tiết về cấu trúc thông tin thể hiện trong các loại tờ
bệnh án được mô tả trong bảng sau đây.
Bảng3-2: Cấu trúc thông tin tờ bệnh án
STT Thông tin Bệnh án sử dụng
I Thông tin hành chính
1 Người bệnh Tất cả loại bênh án
2 Bác sỹ khám bệnh, giám đốc Tất cả loại bênh án
3 Bác sỹ điều trị, trưởng khoa Loại bệnh án nội trú
4 Cơ sở khám bệnh Tất cả loại bênh án
5 Người nhà bệnh nhân Tất cả loại bênh án
6 Bố và mẹ trẻ sơ sinh Bệnh án sơ sinh
7 Vào khám bệnh lúc Tất cả loại bênh án
8 Nơi giới thiệu Tất cả loại bênh án
9 Khoa điều trị Loại bệnh án nội trú
10 Ra viện lúc Loại bệnh án nội trú
82
11 Chuyển đến bệnh viện Loại bệnh án nội trú
II Thông tin cơ bản bệnh án
1 Chẩn đoán nơi chuyển đến Tất cả loại bênh án
2 Chẩn đoán ban đầu (KKB/cấp
cứu)
Tất cả loại bênh án
3 Chẩn đoán ban đầu YHCT Bệnh án YHCT
4 Chẩn đoán khi vào khoa điều
trị
Loại bệnh án nội trú
5 Chẩn đoàn vào khoa YHCT Bệnh án YHCT. Chi tiết bệnh danh, bát
cương, tạng phủ - kinh lạc, nguyên nhân
6 Chẩn đoán ra viện Tất cả loại bệnh án
7 Chẩn đoán ra viện YHCT Bệnh án YHCT
8 Chẩn đoán trước phẫu thuật Loại bệnh án nội trú
9 Chẩn đoán sau phẫu thuật Loại bệnh án nội trú
10 Tình hình tử vong Loại bệnh án nội trú
11 Khám nghiệm chẩn đoán giải
phẫu tử thi
Loại bệnh án nội trú
12 Thông tin giải phẫu bệnh (nếu
có sinh thiết)
Loại bệnh án nội trú
III Thông tin mô tả bệnh án
1 Lý do vào viện Tất cả loại bênh án
2 Quá trình bệnh lý Tất cả loại bênh án
3 Tiền sử bản thân Tất cả loại bênh án
4 Tiền sử gia đình Tất cả loại bênh án
5 Đặc điểm liên quan bệnh (tiền
sử xã hội)
Loại bệnh án nội trú. Thông tin dị ứng,
ma túy, rượu bia, thuốc lá, thuốc lào,
6 Quá trình sinh trưởng Bệnh án nhi khoa và tay chân miệng.
Thông tin tiền thai, tình trạng khi sinh,
cân nặng, dị tật bẩm sinh, phát triển về
83
tinh thần, vận động, nuôi dưỡng, chăm
sóc, tiêm chủng
7 Tình trạng sản phụ trong khi
đẻ
Áp dụng cho bệnh án sơ sinh
8 Tình trạng sơ sinh khi ra đời Áp dụng cho bệnh án sơ sinh
9 Phương pháp hồi sinh ngay
sau đẻ
Áp dụng cho bệnh án sơ sinh
10 Dịch tễ Áp dụng cho bệnh án truyền nhiễm. Hỏi
thông tin nơi lưu hành bệnh cấp tính, nơi
sống trong khi bệnh, môi sinh
11 Chức năng sinh hoạt của
người bệnh
Áp dụng cho bệnh án điều dưỡng và
phục hồi chức năng. Hỏi sinh hoạt ăn
uống, chải tóc, đánh rang, tắm, mặc quần
áo, đi vệ sinh, nằm, đứng ngồi, di
chuyển, dụng cụ trợ giúp
12 Khám bệnh toàn thân Tất cả loại bênh án. Khám ý thức, da
niêm mạc, hệ thống hạch, tuyến giáp, vị
trí, kích thước
13 Dấu hiệu sinh tồn Tất cả loại bênh án. Khám mạch, nhiệt
độ, huyết áp, nhịp thở, chiều cao, cân
nặng
14 Khám chuyên khoa và các bộ
phận
Bệnh án ngoại trú sử dụng một mục
chung. Bệnh án nội trú được phân thành
các tiểu mục chi tiết như sau.
Hình ảnh tồn thương Áp dụng cho các bệnh án bỏng; ung
bướu và phục hồi chức năng. Chỉ rõ các
vùng tổn thương, mức độ bỏng
Da và mô dưới da Tất cả loại bênh án. Với bệnh án da liễu
chỉ rõ vùng da với các triệu chứng cơ
84
năng và thương tổn căn bản
Mắt Tất cả loại bệnh án. Với bệnh án chuyên
khoa chi tiết các tổn thương mắt trái/phải
tại lệ đạo, mi mắt, kết mạc, tình hình mắt
hột, giác mạc, củng mạc, tiên phòng,
mống mắt, đồng tử, thủy tinh thể, thủy
tinh dịch, nhãn cầu, hốc mắt, đáy mắt
Tai mũi họng Tất cả loại bệnh án. Với bệnh án chuyên
khoa chi tiết các tổn thương ở màng nhĩ
phải/trái, mũi trước, mũi sau, thanh quản,
họng, cổ nghiêng phải/trái
Răng hàm mặt Tất cả loại bệnh án. Với bệnh án chuyên
khoa chi tiết các tổn thương mặt
trái/phải, phía trước, hàm trên và họng,
hàm dưới, phân loại khe hở môi vòm
miệng
Sản khoa Chỉ áp dụng cho bệnh án sản khoa.
Khám chi tiết ngoài tư thế, vòng bụng,
tim thai, ngôi thai, khung chậu; khám
trong âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn, cổ
tử cung, đầu ối, màu sắc nước ối,
Tâm thần Tất cả loại bênh án. Đối với bệnh án tâm
thần: kiểm tra chi tiết về biểu hiện, ý
thức, cảm xúc, tri giác, tư duy, hành vi,
trí nhớ, trí năng
Thần kinh Tất cả loại bênh án. Với bệnh án tâm
thần kiểm tra thần kinh sọ não, đáy mắt,
vận động, trương lực cơ, cảm giác nông
sâu, phản xạ
85
Tuần hoàn Tất cả loại bênh án
Hô hấp Tất cả loại bênh án
Tiêu hóa Tất cả loại bênh án
Tiết niệu Tất cả loại bênh án
Sinh dục Tất cả loại bênh án
Cơ xương khớp Tất cả loại bênh án. Đối với bệnh án
phục hồi chức năng tách chi tiết thông
tin về khớp (hình thể các khớp, tầm hoạt
động), bệnh lí cơ, bậc thử cơ, cột sống
(bệnh lí, rối loạn chức năng
Nội tiết, dinh dưỡng Tất cả loại bênh án
Gan Chỉ áp dụng cho bệnh án về máu
Lách Chỉ áp dụng cho bệnh án về máu
Hạch Chỉ áp dụng cho bệnh án về máu
15 Xét nghiệm cận lâm sàng cần
làm
Tất cả loại bênh án
16 Tóm tắt bệnh án Loại bệnh án nội trú
17 Tiên lượng Loại bệnh án nội trú
18 Hướng điều trị (nội trú) Loại bệnh án nội trú
IV Thông tin khám bệnh theo y
học cổ truyền
Chỉ áp dụng cho bệnh án y học cổ truyền
1 Vọng chẩn Bệnh án YHCT
2 Văn chẩn Bệnh án YHCT
3 Vấn chẩn Bệnh án YHCT
4 Thiết chẩn Bệnh án YHCT
5 Tóm tắt tứ chẩn Bệnh án YHCT
6 Biện chứng luận trị Bệnh án YHCT
7 Điều trị YHCT Bệnh án YHCT. Chi tiết pháp điều trị,
phương thuốc, phương huyệt, xoa bóp
86
bấm huyệt
8 Chế độ dinh dưỡng Bệnh án YHCT
V Thông tin tổng kết bệnh án Không áp dụng cho bệnh án sản khoa
1 Quá trình bệnh lý và diễn biến
lâm sàng
Loại bệnh án nội trú
2 Kết quả cận lâm sàng chính Loại bệnh án nội trú
3 Phương pháp điều trị (YHHĐ) Tất cả loại bệnh án
4 Phương pháp điều trị (YHCT) Bệnh án YHCT
4 Tình trạng người bệnh ra viện Loại bệnh án nội trú
5 Hường điều trị ra viện Loại bệnh án nội trú
VI Thông tin tổng kết tại khoa đẻ Chỉ áp dụng cho bệnh án sản khoa
1 Tình trạng trẻ sơ sinh ngay sau
đẻ
Bệnh án sản khoa
2 Đặc điểm giai đoạn sổ rau Bệnh án sản khoa
3 Tình hình sản phụ sau đẻ Bệnh án sản khoa
Thông tin HSBA được có thể biểu diễn dưới dạng các thực thể dữ liệu
(entity) chứa đựng các trường thông tin (data element) kèm theo. Các thực thể
dữ liệu sẽ được phân bố vào các phần (section) khác nhau của HSBA.
Bảng 3-3: Thông tin bệnh nhân biểu diễn dạng thực thể dữ liệu
Trường dữ liệu Mô tả Viết tắt
Mã định danh
chính
Mã định danh chính quy định
bởi Bộ Y tế
IDBenhNhan
Mã định danh
khác
Mã định danh thay thế khác như
Số CMT, Hộ chiếu
IDThayThe
Tên bệnh nhân Tên đầy đủ của bệnh nhân TenBenhNhan
Giới tính Giới tính bệnh nhân GioiTinh
Ngày sinh Ngày sinh trong trường hợp chỉ
có tuổi thì ngày sinh chỉ có năm
sinh
NgaySinh
Dân tộc Dân tộc DanToc
Nghề nghiệp Nghề nghiệp
NgheNghiep
87
Địa chỉ nơi ở Số nhà, phố DiaChi
Phường/Xã Phường xã nơi ở PhuongXa
Quận/Huyện Quận huyện nơi ở QuanHuyen
Tỉnh/Thành Tỉnh thành nơi ở TinhThanh
Nơi làm việc Nơi làm việc của bệnh nhan NoiLamViec
Số BHYT Số thẻ BHYT SoBHYT
Bố Họ tên bố HoTenBo
Nghề bố Nghề nghiệp bố NgheBo
Mẹ Họ tên mẹ HoTenMe
Nghề mẹ Nghề nghiệp mẹ NgheMe
Người báo tin Họ tên người báo tin NguoiBaoTin
Nơi báo tin Nơi báo tin NoiBaoTin
Điện thoại báo
tin
Điện thoại của người báo tin DienThoaiBaoTin
Bảng 3-4: Thông tin chuẩn đoán biểu diễn dạng thực thể dữ liệu
Trường dữ liệu Mô tả Viết tắt
Chẩn đoán nơi
đến
Mã bệnh theo ICD10 ICD10_ChanDoanNo
iDen
Mô tả chẩn đoán
nơi đến
Text mô tả bệnh MoTa_ChanDoanNoi
Den
Chẩn đoán vào
viện
Mã bệnh theo ICD10 ICD10_ChanDoanVa
oVien
Mô tả chẩn đoán
vào viện
Text mô tả bệnh chẩn đoán MoTa_ChanDoanVa
oVien
Chẩn đoán khoa
điều trị
Mã bệnh chính theo ICD10 ICD10_ChanDoanDi
euTriChinh
Mô tả chẩn đoán
điều trị
Text mô tả bệnh chính MoTa_ChanDoanDie
uTriChinh
Chẩn đoán điều
trị kèm theo
Mã bệnh ICD10 ICD10_ChanDoanDi
euTriKemTheo
Mô tả chẩn đoán
điều trị kèm theo
Mô tả bệnh MoTa_ChanDoanDie
uTriKemTheo
Chẩn đoán điều
trị phân biệt
Mã bệnh ICD10 ICD10_ChanDoanPh
anBiet
Mô tả chẩn đoán
điều trị phân biệt
Mô tả bệnh MoTa_ChanDoanPha
nBiet
Chẩn đoán ra
viện bệnh chính
Mã bệnh chính theo ICD10 ICD10_ChanDoanRa
VienChinh
88
Mô tả chẩn đoán
ra viện bệnh
chính
Text mô tả bệnh chính MoTa_ChanDoanRa
VienChinh
Chẩn đoán ra
viện nguyên
nhân
Mã nguyên nhân gây bệnh theo
ICD10
ICD10_ChanDoanRa
VienNguyenNhan
Mô tả chẩn đoán
ra viện nguyên
nhân
Text mô tả nguyên nhân MoTa_ChanDoanRa
VienNguyenNhan
Chẩn đoán ra
viện bệnh kèm
theo
Mã bệnh chính theo ICD10 ICD10_ChanDoanRa
VienKemTheo
Mô tả chẩn đoán
ra viện bệnh kèm
theo
Text mô tả kèm theo MoTa_ChanDoanRa
VienKemTheo
Chẩn đoán trước
phẫu thuật
Mã bệnh chẩn đoán trước phẫu
thuật
ICD10_ChanDoanTr
uocPT
Mô tả chẩn đoán
trước phẫu thuật
Text mô tả chẩn đoán trước
phẫu thuật
MoTa_ChanDoanTru
ocPT
Chẩn đoán trước
phẫu thuật
Mã bệnh chẩn đoán sau phẫu
thuật
ICD10_ChanDoanSa
uPT
Mô tả chẩn đoán
trước phẫu thuật
Text mô tả chẩn đoán sau phẫu
thuật
MoTa_ChanDoanSau
PT
Bi tai biến Bị tai biến điều trị BiTaiBien
Bị biến chứng Bị biến chứng điều trị BiBienChung
Lý do tai biến
biến chứng
Do phẫu thuật | Do gây mê | Do
nhiễm khuẩn | Khác
LyDoBienChung
Số ngày điều trị
sau phẫu thuật
Ghi số ngày điều trị sau phẫu
thuật
SoNgaySauPT
Số lần phẫu thuật Ghi số lần điều trị sau phẫu
thuật
SoLanPhauThuat
Bảng 3-5: Thông tin bệnh án biểu diễn dạng thực thể dữ liệu
Trường dữ liệu Mô tả Viết tắt
Lý do vào viện Mô tả lí do vào viện LyDoVaoVien
Quá trình bênh lí Mô tả quá trình bệnh lí QuaTrinhBenhLi
Tiền sử bản thân Mô tả tiền sử bệnh bản thân TienSuBanThan
Tiền sử gia đình Mô tả tiền sử gia đình TienSuGiaDinh
Tiêm chủng Lịch sử tiêm chủng TiemChung
89
Dị ứng Đặc điểm dị ứng DiUng
Ma Túy Đặc điểm dùng ma túy MaTuy
Rượu bia Đặc điểm dùng rượu bia RuouBia
Hút thuốc Đặc điểm hút thuốc HutThuoc
Đặc điểm khác Đặc điểm xã hội khác DacDiemKhac
Quá trình sinh
trưởng
Quá trình sinh trưởng đối với
nhi khoa
QuaTrinhSinhTruong
Tình trạng sản
phụ
Tình trạng sản phụ trong khi đẻ TinhTrangSanPhu
Tình trạng sơ
sinh
Tình trạng sơ sinh khi ra đời TinhTrangSoSinh
Phương pháp hồi
sinh
Phương pháp hồi sinh ngay sau
đẻ
PhuongPhapHoiSinh
Dịch tễ Dịch tễ DichTe
Chức năng sinh
hoạt
Chức năng sinh hoạt của người
bệnh
ChucNangSinhHoat
Toàn thân Mô tả khám toàn thân ToanThan
Mạch Mạch đập lần/ph Mach
Nhiệt độ Nhiệt độ 0C NhietDo
Huyết áp tâm thu Trị huyết áp khi tâm thu mmHg HuyetApThu
Huyết áp tâm
trương
Trị huyết áp khi tâm trương
mmHg
HuyetApTruong
Nhịp thở Nhịp thở lần/ph NhipTho
Cân nặng Cân nặng kg CanNang
Chiều cao Chiều cao cm ChieuCao
Vòng ngực Vòng ngực cm VongNguc
Vòng đầu Vòng đầu cm VongDau
Tuần hoàn Khám cơ quan tuần hoàn TuanHoan
Hô hấp Khám cơ quan hô hấp HoHap
Tiêu hóa Khám cơ quan tiêu hóa TieuHoa
Tiết niệu – sinh
dục
Khám cơ quan tiết niệu, sinh
dục
TietNieuSinhDuc
Thần kinh Khám cơ quan thần kinh ThanKinh
Cơ xương khớp Khám cơ quan cơ xương khớp CoXuongKhop
Tai mũi họng Khám cơ quan tai mũi họng TaiMuHong
Răng Hàm Mặt Khám cơ quan răng hàm mặt RangHamMat
Nội tiết, dinh
dưỡng
Khám nội tiết dinh dưỡng NoiTietDinhDuong
Da liễu Khám da liễu DaLieu
Mắt Khám mắt Mat
Tóm tắt Tóm tắt bệnh án TomTat
90
Tiên lượng Tiên lượng TienLuong
Hướng điều trị Hướng điều trị HuongDieuTri
Các danh mục dùng chung được chuẩn hóa theo một số quy tắc nhất
định trong nội dung đề tài này sẽ không được mô tả chi tiết.
3.2.5 Template CDA của hồ sơ bệnh án điện tử
Một tài liệu CDA gồm các thành phần sau
Hình 3-7: Cấu trúc tài liệu CDA [13]
Hình 3-8: Thành phần của tài liệu CDA[13]
91
3.2.5.1 Phần header
-
-
-
-
92
-
-
-
-
93
-
-
-
<!-- ********************************************************
CDA Body
******************************************************** -->
94
3.2.5.2 Phần thông tin bệnh nhân
-
-
95
-
-
96
-
participant typeCode="-">
-
3.2.5.3 Phần thông tin chuẩn đoán
-
97
-
98
Ngoài những thông tin trên thì chúng ta cần phải bổ sung các thông tin
khác như là Thông tin tình trạng ra viện, Thông tin bệnh án, Lý do vào viện,
Quá trình bệnh lý, Tiền sử bản than, Tiền sử gia đình, Đặc điểm liên quan bệnh,
Dị ứng, Tiêm chủng, Dấu hiệu sinh tồn, Tuần hoàn, Hô hấp, Tiêu hóa, Tiết niệu,
sinh dục, Thông tin tổng kết bệnh án, Xét nghiệm, Chuẩn đoán hình ảnh. Thì
mới có thể hoàn thành được việc chuẩn hóa bệnh án hiện tại sang dạng chuẩn
được.
3.2.6 Bảng ánh xạ thông tin HSBA với CDA
3.2.6.1 Bệnh nhân – Header
Bảng 3-6: Ánh xạ bệnh nhân - Header
Trƣờng dữ liệu Mức CDA
Mã định danh chính Document patientRole/id
Mã định danh khác Document patientRole/id
Tên bệnh nhân Document patient/name
Giới tính Document patient/administrativeGenderC
ode
Ngày sinh Document patient/birthTime
Dân tộc Document patient/ethnicGroupCode
Nghề nghiệp Entry observation/value
Địa chỉ nơi ở Document patientRole/addr
Phường/Xã
Quận/Huyện Document patientRole/addr/city
Tỉnh/Thành Document patientRole/addr/state
Nơi làm việc Entry paticipant/
Số BHYT Document patientRole/id
Bố Entry paticipant/
Nghề bố
Mẹ Entry paticipant/
99
Nghề mẹ
Người báo tin Document guardian/guardianPerson
Nơi báo tin Document guardian/addr
Điện thoại báo tin Document guardian/tel
Bảng 3-7: Chuẩn đoán
Trƣờng dữ liệu Mức CDA
Chẩn đoán nơi đến Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán nơi
đến
Entry observation/text
Chẩn đoán vào viện Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán vào
viện
Entry observation/text
Chẩn đoán điều trị Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán
điều trị
Entry observation/text
Chẩn đoán ra viện
bệnh chính
Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán ra
viện bệnh chính
Entry observation/text
Chẩn đoán ra viện
nguyên nhân
Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán ra
viện nguyên nhân
Entry observation/text
Chẩn đoán ra viện
bệnh kèm theo
Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán ra
viện bệnh kèm theo
Entry observation/text
Chẩn đoán trước
phẫu thuật
Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán
trước phẫu thuật
Entry observation/text
Chẩn đoán sau phẫu
thuật
Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán sau
phẫu thuật
Entry observation/text
Bi tai biến Entry Observation/code
Bị biến chứng Entry Observation/code
Lý do tai biến biến
chứng
Entry act/code
Số ngày điều trị sau
100
phẫu thuật
Số lần phẫu thuật
Bảng 3-8: Bệnh án
Trƣờng dữ liệu Mức CDA
Lý do vào viện Section section/text
Quá trình bênh lí Section section/text
Tiền sử bản thân Section section/text
Tiền sử gia đình Section section/text
Tiêm chủng Section section/text
Dị ứng Section section/text
Ma Túy Entry observation/value
Rượu bia Entry observation/value
Hút thuốc Entry observation/value
Đặc điểm khác Entry observation/value
Quá trình sinh
trưởng
Section section/text
Tình trạng sản phụ Section section/text
Tình trạng sơ sinh Section section/text
Phương pháp hồi
sinh
Section section/text
Dịch tễ Section section/text
Chức năng sinh hoạt Section section/text
Toàn thân Section section/text
Mạch Entry observation/value
Nhiệt độ Entry observation/value
Huyết áp tâm thu Entry observation/value
Huyết áp tâm trương Entry observation/value
Nhịp thở Entry observation/value
Cân nặng Entry observation/value
Chiều cao Entry observation/value
Vòng ngực Entry observation/value
Vòng đầu Entry observation/value
Tuần hoàn Section section/text
Hô hấp Section section/text
Tiêu hóa Section section/text
Tiết niệu – sinh dục Section section/text
Thần kinh Section section/text
Cơ xương khớp Section section/text
Tai mũi họng Section section/text
Răng Hàm Mặt Section section/text
101
Nội tiết, dinh dưỡng Section section/text
Da liễu Section section/text
Mắt Section section/text
Tóm tắt Section section/text
Chẩn đoán bệnh
chính
Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán
bệnh chính
Entry observation/text
Chẩn đoán bệnh kèm
theo
Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán
bệnh kèm theo
Entry observation/text
Chẩn đoán phân biệt Entry observation/ entryRelationship
Mô tả chẩn đoán
phân biệt
Entry observation/text
Tiên lượng Section section/text
Hướng điều trị Section section/text
3.3Giao tiếp giữa HL7 CORE Bệnh viện và HL7 CORE Gateway
3.3.1 Chuẩn dữ liệu bản tin HL7
3.3.1.1 Cấu trúc cơ bản của bản tin HL7
Mỗi một thông điệp HL7 là một bản tin text được cấu trúc theo các
segment thông tin. Mỗi segment gồm có trường thông tin được phân tách
bởi một kí tự đặc biệt (thường dùng là |). Tùy thuộc vào mỗi loại thông
điệp khác nhau mà số lượng các segment và thông tin được sử dụng có thể
khác nhau.
Bảng 3-9: Các segment thông tin của một thông điệp HL7
STT Mã Name Ý nghĩa sử dụng
1 MSH Message Header Thông tin header của bản tin
2 SFT Software Segment Thông tin về phần mềm
3 EVN Event Type Thông tin về sự kiện
4 PID Patient Identification Thông tin về bệnh nhân
5 PD1
Patient Additional
Demographic Thêm thông tin về bệnh nhân
6 ROL Role
Thông tin về người vài trò với
bệnh nhân
7 MRG Merge patient Hợp nhất thông tin bệnh nhân
102
information segment
8 NK1
Next of Kin /
Associated Parties
Thông tin về thân nhân bệnh nhân
trong xã hội
9 PV1 Patient Visit
Thông tin về đợt điều trị (patient
visit)
10 PV2
Patient Visit -
Additional
Information Thêm thông tin về đợt điều trị
11 DB1 Disability Thông tin về khuyết tật
12 OBR Observation request Thông tin về yêu cầu xét nghiệm
13 OBX Observation/Result Thông tin về kết quả xét nghiệm
14 AL1
Patient Allergy
Information Thông tin về dị ứng
15 DG1 Diagnosis Thông tin chẩn đoán
16 DRG
Diagnosis Related
Group
Thông tin về chẩn đoán nhóm
liên quan.
17 GT1 Guarantor
Thông tin về người bảo lãnh trả
viện phí.
18 ACC Accident
Thông tin vụ tai nạn mà bệnh
nhân đã tham gia.
19 UB1 UB82
Thông tin dữ liệu cần thiết về
bệnh nhân để hoàn thành luật
UB82
20 UB2 UB92
Thông tin dữ liệu cần thiết về
bệnh nhân để hoàn thành luật
UB92
21 PDA
Patient Death and
Autopsy
Thông tin về khám nghiệm tử thi
khi bệnh nhân chết.
22 IAM
Patient Adverse
Reaction Information
Thông tin về bệnh nhân phản ứng
bất lợi về nó.
23 NPU Bed Status Update
Thông tin trạng thái giường ngủ
cập nhật
24 IN1 Insurance Thông tin về bảo hiểm
25 IN2
Insurance additional
information segment Bổ sung thông tin bảo hiểm
26 IN3
Insurance additional
information,
certification segment
Bổ sung thông tin bảo hiểm, có
chứng nhận
27 FT1
Financial transaction
segment Thông tin giao dịch tài chính
28 PR1 Procedures segment Thông tin về phẫu thuật/thủ thuật
103
MSH là segment quan trọng nhất của mỗi bản tin. Nó được dùng để
xác định cấu trúc của bản tin theo từng kiểu bản tin được áp dụng. Qua
MSH ta có thể xác định được đầy đủ các thông tin về nơi gửi, nơi nhận, ý
nghĩa sử dụng của thông điệp trong một tiến trình giao dịch cụ thể của hai
hệ thống thông tin.
Bảng 3-10: Các trường thông tin trong MSH
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 ST R Field Separator Kí tự phân tách |
2 ST R Encoding Characters 4 ký tự mã hóa phân tách
thông tin
3 HD O Sending Application Ứng dụng gửi thông điệp
4 HD O Sending Facility Nơi gửi thông điệp
5 HD O Receiving
Application Ứng dụng nhận
6 HD O Receiving Facility Nơi nhận
7 TS O Date/Time Of
Message Thời gian tạo bản tin
8 ST O Security Bảo mật
9 CM R Message Type Loại bản tin
10 ST R Message Control ID Mã điều khiển bản tin
11 PT R Processing ID Mã tiến trình
12 ID R Version ID Phiên bản
13 NM O Sequence Number Chuỗi nhiều sự kiện
14 ST O Continuation Pointer Điểm tiếp tục
15 ID O Accept
Acknowledgment
Type Kiểu xác nhận chấp nhận
16 ID O Application
Acknowledgment
Type Kiểu xác nhận loại ứng dụng
17 ID O Country Code Mã nước
18 ID O Character Set Bộ kí tự mã hóa
19 CE O Principal Language
Of Message
Ngôn ngữ sử dụng của bản
tin
Trong trường hợp thông điệp chứa thông tin liên quan đến một bệnh
nhân, segment PID và PV1 cần được sử dụng để tóm tắt các thông tin
chính về bệnh nhân cũng như đợt thăm khám. Cụ thể như sau:
104
Bảng 3-11: Các trường thông tin cơ bản về bệnh nhân (PID)
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 SI O Set ID - Patient ID Thiết lập ID
2 CX O Patient ID (External
ID)
ID bệnh nhân(ID bên
ngoài)
3 CX R Patient ID (Internal
ID) ID bệnh nhân(ID bên trong)
4 CX O Alternate Patient ID –
PID ID khác của bệnh nhân
5 XPN R Patient Name Tên bệnh nhân
6 XPN O Mother’s Maiden
Name Tên mẹ bệnh nhân
7 TS O Date/Time of Birth Ngày sinh
8 IS O Sex Giới tính
9 XPN O Patient Alias Bí danh
10 IS O Race Chủng tộc, tổ tiên
11 XAD O Patient Address Địa chỉ bệnh nhân
Bảng 3-12: Các trường thông tin về đợt điều trị tại bệnh viện (PV1)
SEQ DT OPT
ELEMENT
NAME
Ý nghĩa sử dụng
1 SI O Set ID - PV1 Thiết lập ID
2 IS R Patient Class Phân loại bệnh nhân: Điều trị
nội trú, ngoại trú
3 PL O Assigned Patient
Location
Nơi phòng khám bệnh nhân cần
xét nghiệm
4 IS O Admission Type Loại bệnh nhân nhập viện: Tai
nạn, khẩn cấp, thuyền
xuyên,lao động
5 CX O Preadmit Number Số tài khoản của bệnh nhân
trước khi được nhập viện
6 PL O Prior Patient
Location Nơi trước khi bệnh nhân đến
7 XCN O Attending Doctor Bác sỹ chăm sóc, phục vụ
8 XCN O Referring Doctor Bác sỹ chuyển đến
9 XCN O Consulting
Doctor Bác sỹ cố vấn
10 IS O Hospital Service Dịch vụ bệnh viện
11 PL O Temporary
Location Nơi ở tạm thời của bệnh nhân
105
12 IS O Preadmit Test
Indicator
Chỉ số kiểm tra trước khi được
nhập viện
13 IS O Readmission
Indicator
Chỉ số bệnh nhân được nhận
trở lại
14 IS O Admit Source Nguồn nhận vào
15 IS O Ambulatory
Status
Trạng thái khuyết tật vĩnh viến
hay tạm thời
16 IS O VIP Indicator Chỉ số VIP
17 XCN O Admitting Doctor Bác sỹ nhận hồ sơ
18 IS O Patient Type Loại bệnh nhân
19 CX O Visit Number Số đợt điều trị
20 CM O Financial Class Nguồn tài chính của bệnh nhân
21 IS O Charge Price
Indicator
Chỉ số giá phí chi trả của bệnh
nhân
22 IS O Courtesy Code Mã ưu đãi
23 IS O Credit Rating Thẻ tín dụng
24 IS O Contract Code Mã hợp đồng
25 DT O Contract
Effective Date Hợp đồng hiệu lực ngày
26 NM O Contract Amount Số tiền hợp đồng
27 NM O Contract Period Thời gian hợp đồng
28 IS O Interest Code Mã quan tâm
29 IS O Transfer to Bad
Debt Code
Mã chuyển sang nợ xấu
30 DT O Transfer to Bad
Debt Date Ngày chuyển sang nợ xấu
31 IS O Bad Debt Agency
Code
Mã cơ quan có thể chuyển sang
nợ xấu
32 NM O Bad Debt
Transfer Amount
Số tiền chuyển sang nợ xấu
33 NM O Bad Debt
Recovery
Amount
Số tiền có thể đòi lại từ bên bảo
lãnh
34 IS O Delete Account
Indicator Chỉ số xóa tài khoản
35 DT O Delete Account
Date Ngày xóa tài khoản
36 IS O Discharge
Disposition
Sắp xếp bệnh nhân khi kết thúc
khám
37 CM O Discharged to
Location Nơi bệnh nhân kết thúc khám
106
38 IS O Diet Type Loại chế độ ăn kiêng
39 IS O Servicing Facility Bệnh nhân sử dụng dịch vụ gì
40 IS B Bed Status Trạng thái giường của bệnh
nhân
41 IS O Account Status Trạng thái tài khoản của bệnh
nhân
42 PL O Pending Location Nơi bệnh nhân gửi
43 PL O Prior Temporary
Location
Nơi trước khi tạm thời của
bệnh nhân
44 TS O Admit Date/Time Thời gian vào viện
45 TS O Discharge
Date/Time Thời gian ra viện
3.3.1.2 Cấu trúc thông đệp gửi nhận (MDM-ACK)
Cấu trúc thông điệp loại MDM-AKC (Medical Document
Management – Acknowlegdment) được sử dụng cho mục đích gửi nhận
thông tin các tài liệu. Thông điệp loại này sẽ sử dụng các segment TXA và
OBX để biểu diễn thông tin của tệp dữ liệu kèm theo. Dữ liệu của tệp kèm
theo thường được biểu diễn dưới dạng MIME giống như các tệp đính kèm
trong thư điện tử.
Bảng 3-13: Các trường thông tin cơ bản TXA
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 SI R Set ID- Document Thiết lập ID
2 IS R Document Type
3 ID C Document Content
Presentation
4 TS O Activity Date/Time
5 XCN C Primary Activity
Provider Code/Name
6 TS O Origination
Date/Time
7 TS C Transcription
Date/Time
8 TS O Edit Date/Time
9 XCN O Originator
Code/Name
107
10 XCN O Assigned Document
Authenticator
11 XCN C Transcriptionist
Code/Name
12 EI R Unique Document
Number
13 ST C Parent Document
Number
14 EI O Placer Order Number
15 EI O Filler Order Number
16 ST O Unique Document
File Name
17 ID R Document
Completion Status
18 ID O Document
Confidentiality Status
19 ID O Document
Availability Status
20
21 ID O Document Storage
Status
22 ST C Document Change
Reason
23 CM C Authentication
Person, Time Stamp
Bảng 3-14: Các trường thông tin trong OBX
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 SI O Set ID – OBX ID của OBX
2 ID C Value Type Kiểu giá trị
3 CE R Observation Identifier Định danh của Observation
4 ST C Observation Sub-ID Dùng để phân biệt các đoạn
OBX vơi ID
5 ST C Observation Value Gía trị của Observation
6 CE O Units Các đơn vị của 1 kiểu dự
liệu CE
7 ST O References Range Phạm vi tham chiếu
8 ID O Abnormal Flags Các cờ bất thường
9 NM O Probability Xác suất
10 ID O Nature of Abnormal Kiểm tra các bất thường
108
Test
11 ID R Observ Result Status Trạng thái của Observation
Sau đây là ví dụ được sử dụng cho một cấu trúc thông điệp HL7
được sử dụng để gửi một bộ tài liệu bao gồm cả CDA và các tài liệu đính
kèm dưới dạng MIME Type trong hệ thống HL7 CORE.
MSH|^~\&||||<Receiving
Facility>|||MDM^T02^MDM_T02||P|2.5.1
PID|||^^^||^
PV1||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||<Admit
Datetime>|
TXA|1||multipart|||||||||||||LA
OBX||ED|59284-0^Consent Document Patient^LN||^multipart^x-hl7-cda-level-three^A^MIME-Version: 1.0 Content-
Type: multipart/mixed; boundary="HL7-CDA-boundary" Content-Transfer-Encoding: Base64 --HL7-CDA-boundary
Content-Type: application/x-hl7-cda-level-three+xml --HL7-CDA-boundary||||||F
Thông điệp để trả lời là loại ACK với các segment MSA và ERR
được sử dụng như sau.
Bảng 3-15: Các trường thông tin MSA
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 ID R Acknowledgment
Code Mã trả lời
2 ST R Message Control ID Mã kiểm soát thông điệp
3 ST O Text Message Thông báo đính kèm
4 NM O Expected Sequence
Number Số trao đổi tiếp theo
5 ID B Delayed
Acknowledgment
Type Kiểu phản hồi trễ
6 CE O Error Condition Tình trạng lỗi
Bảng 3-16: Các trường thông tin ERR
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 ELD O Error Code and
Location
2 ERL O Error Location
109
3 CWE O HL7 Error Code
4 ID O Severity
5 CWE O Application Error
Code
6 ST O Application Error
Parameter
7 TX O Diagnostic
Information
8 TX O User Message
Sau đây là ví dụ được sử dụng cho một cấu trúc thông điệp HL7 loại
ACK.
MSH|^~\&||||<Receiving
Facility>|||ACK^T02^ACK||P|2.5.1
MSA|||
ERR||||E|||
3.3.1.3 Cấu trúc thông điệp truy vấn dữu liệu (VQQ-TBR)
Để trao đổi dữ liệu danh mục trong hệ thống HL7 CORE, HL7 v2.5 cung
cấp cấu trúc thông điệp dạng VQQ-TBR (Virtual Table Query – Tabular Data
Response). Theo đó, ứng dụng client phải gửi thông điệp truy vấn dữ liệu có cấu
trúc VQQ và ứng dụng server trả về kết quả qua thông điệp có cấu trúc TBR.
Những thông điệp này sẽ cần sử dụng các segment VTQ (Virtual Table Query),
QAK (Query Acknowlegment), RDF (Table Row Definition) và RDF (Table
Row Data) dưới đây để biểu diễn thông tin.
Bảng 3-17: Các trường thông tin VTQ
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 ST O Query Tag
2 ID R Query/Response
Format Code
3 CE R VT Query Name
4 CE R Virtual Table Name
5 QSC O Selection Criteria
Bảng 3-18: Các trường thông tin QAK
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
110
1 ST C Query Tag
2 ID O Query Response
Status
Bảng 3-19: Các trường thông tin RDF
SEQ DT OPT ELEMENT NAME Ý nghĩa sử dụng
1 NM R Number of Columns
per Row
2 RCD R Column Description
Bảng 3-20 Các trường thông tin RDT
SEQ DT OPT
ELEMENT
NAME
Ý nghĩa sử dụng
1-n Variable R Column Value
Ví dụ thông điệp truy vấn dữ liệu
MSH|^~\&||||<Receiving
Facility>|||VQQ^Q07||P|2.5.1
VTQ||T||
Ví dụ thông điệp trả lời câu hỏi truy vấn
MSH|^~\&||||<Receiving
Facility>|||TBR^R08|MSG-20140929-174014-0248|P|2.5.1
MSA|||
QAK||||
RDF||^^|...
RDT|||...
RDT|||...
3.3.2 Quy trình trao đổi thông tin trong hệ thống HL7 CORE
3.3.2.1 Trao đổi dữ liệu HSBA dạng CDA
Quá trình trao đổi HSBA giữa các ứng dụng trong hệ thống HL7 CORE
được triển khai bằng cách sử dụng 3 thông điệp HL7 là MDM, ACK1 và ACK2.
MDM là thông điệp dùng để gửi toàn bộ HSBA bao gồm các tệp CDA và
các tệp đính kèm theo định dạng MIME. Trường MSH của thông điệp
phải được điền thông tin của bệnh viện gửi và bệnh viện nhận HSBA.
Thông điệp này được ứng dụng gửi (HL7 CORE Bệnh viện) chuyển qua
Gateway để rồi sau đó chuyển tiếp đến ứng dụng đích.
111
ACK1 là thông điệp trả lời của ứng dụng Gateway về ứng dụng gửi
HSBA để thông báo kết quả phân tích và thực hiện chuyển tiếp MDM đến
ứng dụng đích. Các lỗi mà Gateway có thể trả về bao gồm các lí do như
cấu trúc thông điệp không hợp lệ, bệnh viện đích không tồn tại,
ACK2 là thông điệp trả lời của ứng dụng đích trả về cho ứng dụng gửi để
thông báo kết quả nhận HSBA. ACK2 được thực hiện chuyển tiếp qua
Gateway. Một HSBA chỉ được coi là đã đến đích khi ứng dụng gửi nhận
được ACK2 từ ứng dụng đích.
3.3.2.2Trao đổi dữ liệu danh mục
Quá trình trao đổi dữ liệu danh mục giữa ứng dụng HL7 CORE Bệnh viện
và ứng dụng HL7 CORE Gateway được thực hiện theo 2 pha. Tại pha thứ nhất
HL7 CORE Bệnh viện thực hiện truy vấn thông tin metadata về tất cả các bộ dữ
liệu danh mục dùng chung đang được sử dụng trong thực tế. Căn cứ vào thông
tin metadata nhận được ứng dụng HL7 CORE Bệnh viện có thể biết được sự
thay đổi của các phiên bản được cập nhật mới nhất. Tại pha 2, HL7 CORE Bệnh
viện thực hiện truy vấn và cập nhật lại dữ liệu của các bộ dữ liệu danh mục được
nhận biết là có sự thay đổi sau phân tích ở pha 1. Bảng dưới đây mô tả cấu trúc
thông tin của các câu truy vấn và trả lời cho hai giai đoạn.
Bảng 3-21: Cấu trúc thông tin của thông điệp truy vấn và trả lời
Pha Query
Name
Table
Name
TBR
1 Metadata AllDataset Danh sách các dataset với các thông tin gồm
mã danh mục, phiên bản sử dụng, ngày cập
nhật cuối cùng,
2 Dataset Cấu trúc dữ liệu bảng danh mục tương ứng
với
Với những nghiên cứu trên, tôi tin chắc rằng việc triển khai hệ thổng
chuyển đổi những dữ liệu chưa được chuẩn hóa sẽ trở nên dễ dàng, và đồng thời
xây dựng được một hệ thống bện án điện tử đúng chuẩn phục vụ mục đích khác
nhau cho tương lai.
112
CHƢƠNG IV - KẾT LUẬN
4.1Kết luận
Bệnh án điện tử ngày nay luôn là một đề tài nóng đối với các cơ quan
chức năng đặc biệt là với Bộ Y Tế, các cơ sở y tế, bệnh viện, cũng như cộng
đồng trực tiếp hưởng lợi ích từ bệnh án điện tử này. Nó giúp cải thiện chất lượng
chăm sóc sức khỏe bệnh nhân, cải thiện được nghiệp vụ của những bác sỹ, và
tăng tính linh động và hòa nhập với y tế toàn thế giới.
Luận văn đã thực hiện được các nội dung chính sau :
Tổng quan về bệnh án điện tử.
Tổng quan về thực trạng bệnh án điện tử tại Việt Nam.
Tổng quan về các chuẩn dữ liệu y tế.
Chi tiết về kiến trúc, thành phần hai chuẩn là DICOM và HL7.
Chuyển đổi được một thành phần từ hệ thống bệnh án điện tử đang
ứng dụng tại một bênh viện sang lưu trữ dạng chuẩn HL7, và ứng
dụng cho nhiều thành phần khác để hoàn thiện toàn bộ việc chuyển
đổi sang chuẩn.
Từ những kết quả trên đây sẽ là cơ sở để từng bước thực hiện việc chuyển
đổi toàn bộ hệ thống bệnh án điện tử chưa chuẩn sang dạng chuẩn. Nhằm thực
hiện hóa bệnh án điện tử theo chuẩn toàn cầu phục vụ cho người dân cả nước
được hưởng nhiều lợi ích từ bệnh án điện tử theo chuẩn mang lại.
4.2Hƣớng phát triển
Ở Việt Nam việc nghiên cứu và ứng dụng bệnh án điện tử theo các chuẩn
trên còn ở mức rất sơ khai. Tuy nhiên trong tương lai không xa chúng ta sẽ có
những bệnh án điện tử được chuẩn hóa để có thể nâng cao khả năng chăm sóc
sức khỏe người dân, hòa nhập cùng với các hệ thống thông tiên tiến của những
nước phát triển. Theo khảo sát cho thấy cơ sở y tế không có tự động hóa hệ
113
thống thông tin của mình thìkhông thể cạnh tranh hiệu quả trong thương trường
y tế. Do vậy, nhu cầu chuẩn hóa hệ thống thông tin y tế hiện tại ở nước ta rất
lớn.
Với nội dung của luận văn, tôi tin chắc rằng việc áp dụng vào thực tiễn sẽ
mang lại giá trị vô cùng to lớn không chỉ về tài nguyên phần cứng, phần mềm,
con người. Mà còn tăng được đời sống người dân, cũng như hướng tiếp cận
chăm sóc khám chữa bệnh của cả bệnh nhân và bác sỹ trên cả nước. Và lợi ích
mà nó mang lại sẽ vô cùng lớn .
Kế hoạch triển khai sẽ được lên kế hoạch chuẩn hóa bệnh án điện tử từ
một bệnh viện ban đầu trước, sau đó sẽ đến các bệnh viện tiếp theo. Từng
bướcthực hiện việc chuẩn hóa trên toàn bộ các bệnh trong cả nước.
Xin chân thành cảm ơn!
114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. BS. Hà Thái So ̛n, “Hệ thống thông tin bệnh viện”, Vụ điều trị – BộYTế.
2. PGS. TS. Nguyêñ Đức Thuạ ̂n, ThS. Vũ Duy Hải, ThS. Trần Anh Vũ,Hệ thống
thông tin y tế, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nọ ̂i, 2006.
3. Nguyêñ Hoàng Phu ̛o ̛ng, Phí Văn Thâm, Nguyêñ Tuấn Khoa , Kỷ yếu hội thảo
khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện, Trung tâm
tin hoc̣, Bộ y tế, 2008.
4. Vũ Duy Hải , Nguyêñ Đức Thuạ ̂n, Nguyêñ Thái Hà (2006). Xây dưṇg chương
trình taọ và dic̣h bản tin HL 7 được ứng dụng trong hẹ ̂ thống thông tin y tế .
Tạp chí khoa học & công nghệ các trường đại học kỹ thuạ ̂t, số 57-2006, 69 –
72.
5. BS. Trần Văn Long, Bệnh án điện tử hay Hồ sơ sức khoẻ cá nhân, CMO
Bệnh viện Hoàn Mỹ, Đà Nẵng.
Tiếng Anh
6. National Electrical Manufacturers Association (NEMA)(2007),Introduction
and Overview.
7. National Electrical Manufacturers Association (NEMA)(2007),Conformance.
8. Revet, Bas(1997), DICOM Cook Book for implementations in Modalities
9. National Electrical Manufacturers Association (NEMA)(2007), Data
Structures and Encoding
10. National Electrical Manufacturers Association (NEMA)(2007), Web Access
to DICOM Persistent Objects (WADO)
11. HL7 Standard v2.3.1,
12. Health Level 7,
13. HL7 Resources in Australia,
115
14. HL7 Clinical Document
Architecture,
uct_id=7
15. Health Level 7,
16. Digital Imaging and Communications in Medicine,
17. Digital Imaging and Communications in Medicine,
18. HL7 Trigger Events and Messages,
us/library/ee409457.aspx
19. HL7 Clinical Document Architechture Realease 2,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- benh_an_dien_tu_va_ung_dung_trong_y_te_9794.pdf