Bệnh trĩ - Chăm sóc bệnh nhân mổ trĩ

4.1: Điều trị nội -Các nguyên tắc vệ sinh ăn uống, lao động, vệ sinh hậu môn: ăn ít gia vị, tránh táo bón. -Thuốc tại chỗ: thuốc mỡ, viên đạn trĩ có tác dụng chống viêm, giảm đau, tăng sức bền thành mạch như: Titanoreine -Thuốc toàn thân: thuốc giảm đau, chống viêm, chống co thắt, như: Daflon

pptx32 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh trĩ - Chăm sóc bệnh nhân mổ trĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN MỔ TRĨĐH DD 3CTổ 3I. Các điểm chính về bệnh học1.Trĩ 1.1 Định nghĩa: Trĩ là các tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn to, nó có thể do một phần hoặc nhiều đám rối tĩnh mạch trĩ trong hoặc trĩ ngoài, hai đám rối tĩnh mạch này cách nhau bởi đường hậu môn trực tràng.1.2. Nguyên nhân:NGUYÊNNHÂNYếu tố nội tiếtSuy yếu của tổ chức nâng đỡRối loạn lưu thông tiêu hóa: tóa bón, ỉa chảyCác bệnh có ứ trệ máu ở tiểu khung: tăng áp lực TM cửa – TM trực tràngNghề nghiệpChế độ ănYếu tố gia đình2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGTRIỆU CHỨNG Chảy máu vùng hậu môn , trực tràngSa búi trĩĐau rát đột ngột vùng hậu mônChảy máu hậu môn trực tràng : đây là dấu hiệu quan trọng nhất, máu đỏ tươi bám theo phân hoặc nhỏ thành từng giọt sau khi đi đại tiện.Sa lồi búi trĩ:  + Sa một bó hay cả vòng trĩ khi đi ngoài hoặc gắng sức. + Nếu búi trĩ không tự co lên được sau đại tiện thì người bệnh phải dùng tay đẩy lên. Đau rát vùng hậu môn: do kích thước các búi trĩ lớn dần và hiện tượng sa búi trĩ ra ngoài nên người bệnh thường đau rát, ngứa ngáy.Triệu chứng khác Tắc mạch trĩ + Trĩ ngoại tắc mạch: đó là một khối nhỏ, thường đơn độc, màu xanh tím, chắc, nằm dưới da rìa hậu môn. Nếu để tự diễn biến sẽ tự tiêu thành miếng da thừa vùng rìa hậu môn. + Trĩ nội tắc mạch: hiếm gặp, thường biểu hiện bằng những cơn đau dữ dội trong ống hậu môn. Khám hậu môn trực tràng thấy một khối nhỏ hơi rắn, đau, soi hậu môn thấy khối màu xanh tím, niêm mạc nề nhẹ. + Sa trĩ tắc mạch: đau dữ dội vùng hậu môn, khó có thể đẩy trĩ vào lòng ống hậu môn. Phân loại theo vị trí Phân loại theo giải phẫu (lấy đường lược làm mốc)Trĩ nội: nằm ở khoang dưới niêm mạc, trên đường lược, có nguồn gốc từ động mạch trực tràng trênTrĩ ngoại nằm ở khoang cạnh hậu môn, dưới da, dưới đường lược, từ đám rối trĩ ngoàiTrĩ hỗn hợp: gồm cả 2 loại trĩ nội và trĩ ngoạiNếu coi hậu môn như một mặt kính đồng hồ, BN nằm tư thế phụ khoa. Sự phân bố thông thường nhất của 3 trĩ ở vị trí 3-8- 11h3.PHÂN LOẠITùy theo quá trình phát triển của trĩ nội chia làm 4 độ Độ 1: Trĩ cương tụ, có hiện tượng chảy máuĐộ 2: Sa trĩ khi rặn, tự co lên sau khi đi ngoàiĐộ 3: Sa trĩ khi rặn, phải dùng tay đẩy lênĐộ 4: Trĩ sa thường xuyên, kể cả trường hợp sa trĩ tắc mạchĐIỀU TRỊ4.1: Điều trị nội-Các nguyên tắc vệ sinh ăn uống, lao động, vệ sinh hậu môn: ăn ít gia vị, tránh táo bón.-Thuốc tại chỗ: thuốc mỡ, viên đạn trĩ có tác dụng chống viêm, giảm đau, tăng sức bền thành mạch như: Titanoreine-Thuốc toàn thân: thuốc giảm đau, chống viêm, chống co thắt, như: Daflon 4.ĐIỀU TRỊ :4.2.ĐIỀU TRỊ BẰNG THỦ THUẬTTiêm xơ có tác dụng cầm máu, hạn chế sa bó trĩ: Kinurea 5%. Anuselerol,...để gây xơ. Thắt búi trĩ bằng vòng cao su Dùng tia hồng ngoại: Làm đông đặc niêm mạcĐốt bằng dao điện .Đốt búi trĩ bằng laser cacbonic.4.3. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOAChỉ định:- Khi các biện pháp khác thất bại- Sa trĩ thường xuyên- Sa trĩ tĩnh mạchPhương pháp mổ: Milligan-Morgan ; Whitehead-Toupet. II.CHĂM SÓC TRƯỚC MỔNhận địnhChẩn đoán và can thiệp điều dưỡngChăm sóc chế độ ănChuẩn bị đường ruộtTheo dõi tình trạng đi cầu của bệnh nhânChăm sóc tại chỗTư vấn bệnh nhân trước mổChăm sóc bệnh đêm trước mổ và sáng hôm mổ1.NHẬN ĐỊNHĐau : xảy ra khi nào? có chảy máu hay không? Số lượng máu khoảng bao nhiêu ? .Khám : vị trí và độ to của trĩ.Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và giáo dục sức khỏe.Đánh giá mức độ đau và sự khó chịu của bệnh nhân trong sinh hoạt hằng ngày.2.Chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng2.1 Chăm sóc chế độ ănHướng dẫn bệnh nhân nên ăn những thức ăn nhẹ, dễ tiêu và nhuận trường.Dặn bệnh nhân nhịn ăn hoàn toàn trong ngày trước khi mổ.2.2 CHUẨN BỊ ĐƯỜNG RUỘT (rửa sạch phân trong đại tràng)Cách 1 : Thụt tháo cho bệnh nhân cách 3 ngày trước khi mổ, tối trước mổ và sáng hôm mổ.Cách 2 : Hòa 2 gói Fortrans trong 2 lít nước vào tối trước mổ cho bệnh nhân uống.2.3 Theo dõi tình trạng đi cầu của bệnh nhân :Đau khi đi đại tiện.Đại tiện ra máu.2.4 Chăm sóc tại chỗ :Ngâm hậu môn trong thuốc tím để sát trùng, làm sạch búi trĩ và giảm đau cho bệnh nhân.Khi đi cầu :Không nên lau giấy mà phải rửa bằng xà phòng.Ngâm hậu môn trong thuốc tím hoặc dung dịch betadine hòa loãng.2.5 Tư vấn bệnh nhân trước mổ :Giải thích cho bệnh nhân biết để an tâm. Cho bệnh nhân biết 1 số điều phiền toái có thể xảy ra sau 1 – 2 ngày mổ.Hướng dẫn bệnh nhân làm thủ tục và giấy cam đoan.2.6 Chăm sóc bệnh nhân trước mổ và sáng hôm mổ :Cho bệnh nhân tắm rửa sạch sẽ.Báo cho bác sĩ gây mê xem bệnh và cho y lệnh tiền mê.Cho bệnh nhân uống thuốc an thần vào tối trước khi mổ.Kiểm tra DHST sáng hôm mổ.Chuyển bệnh nhân lên phòng mổ trên xe đẩy.III Chăm sóc sau mổ1 Nhận địnhĐiều dưỡng nhận định và đánh giá :+Mức độ đau?+Số lượng máu chảy mỗi 2-4h trong 24h sau mổ (qua quan sát gạc cầm máu có thấm băng, mùi)+Tình trạng vết thương,dấu hiệu nhiễm trùng, sưng, mùi, màu sắc..+Mức độ vận động (nằm hay ngồi,..)+ Hỏi về tình trạng đại tiện, tiểu tiện?+ Theo hỏi dấu hiệu sinh tồn Khám điều dưỡng+ Băng có thấm máu không?+ Có gạc cầm máu?+ Có dấu hiệu sưng nề?2.1 Chăm sóc toàn thânTheo dõi bệnh nhân tỉnh Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 2h/1 lần Chăm sóc tư thế + Nằm ngửa dưới mông lót vòng cao su + Bệnh nhân khó chịu thì cho nằm sấp hay nằm nghiêng - Chăm sóc vệ sinh + Vệ sinh da + Vệ sinh răng miệng + Vệ sinh quần áo2.2 Chăm sóc tại chỗ sau mổ1. Thay băng vết mổ:- Rút nòng gạc nong hậu môn sau 14 giờ- Hàng ngày thay băng betadine sát trùng đúng chỗ chỉ khâu, thay băng lại sau mỗi lần đi cầu.- Đắp gạc che kín hậu môn tránh bong gạc hay hở gạc.- Không cắt chỉ (chỉ tự tiêu).2. Ngâm hậu môn hằng ngày:- Sáng, tối và sau lúc đi đại tiện bằng thuốc tím 1/4000 hoặc betadine hòa loãng.2.3 Chăm sóc bệnh nhân khi đại tiện- Hướng dẫn giải thích cho BN đi cầu tự nhiên tránh rặn dễ chảy máu. Không nên ngồi xổm, không nên ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh- Sau khi đi phải ngâm hậu môn lại bằng thuốc tím pha nước ấm. 2.4 Chăm sóc chế độ ăn - Ngày đầu: uống sữa. - Ngày thứ hai: ăn cháo sau đó ăn cơm, cần ăn thức ăn mềm, tránh thức ăn nhiều chất xơ.- Cho uống nhiều nước, ăn thức ăn có tính chất nhuận tràng như đu đủ chín, chuối tiêu, khoai lang để tránh táo bón.2.5 Thực hiện y lệnh Ngày đầu truyền dịch và tiêm kháng sinhĐêm đầu tiên tiêm thuốc giảm đauCác ngày sau dùng thuốc kháng sinh đường uống 2.6 Biến chứng – Xuất huyết:  là biến chứng thường gặp nhất sau khi phẫu thuật cắt trĩ. Có 3 nguyên nhân gây nên tình trạng trên là do:+ Chữa trĩ không triệt để+ Tình trạng táo bón hay phân khô sau khi cắt trĩ dễ gây ra hiện tượng chảy máu nhiều. + Trĩ tái phát: trĩ tái phát hoặc trĩ mới mọc ra không phải là trường hợp hiếm sau khi cắt trĩ. Lúc này, hiện tượng đại tiện ra máu là triệu chứng của bệnh trĩ thường gặp.– Hẹp hậu môn tạm thời: sau khi phẫu thuật các cơ khống chế của hậu môn bị tê liệt do chức năng bởi vậy có thể tự phục hồi được nên bạn không nên quá lo lắng.– Hẹp hậu môn vĩnh viễn: trái với hẹp hậu môn tạm thời thì biến chứng này nếu không can thiệp bằng phẫu thuật thì không thể khắc phục được. Nguyên nhân là do bẩm sinh hoặc những tổn thương sau khi phẫu thuật thì xuất hiện sẹo và tình trạng co rút.2.7 Giáo dục sức khỏe- Hướng dẫn cho người bệnh ăn uống tránh táo bón. - Tránh ăn uống các chất kích thích như rượu, chè, ớt... - Tập đi đại tiện đúng giờ. - Ngâm hậu môn nước muối ấm ngày 2 lần trong 1 tuần. - Tập thể dục thường xuyên. - Mỗi lần đi đại tiện cần rửa hậu môn sạch sẽVI. Lượng giáTriệu chứng thường gặp của BN trĩ. Ngoại trừ?Đại tiện ra máu Sa lồi búi trĩTắc mạch trĩNgười bệnh có thể có hội chứng thiếu máuĐau dữ dội quanh vùng hạ vị2. Phân loại theo vị trí của bệnh trĩ ? Trĩ nội Trĩ hỗn hợp 3-8-11giờ2-6-9 giờTrĩ ngoại3. Độ 3 của trĩ nội ?Trĩ cương tụ, có dấu hiệu chảy máuSa trĩ khi rặn, phải dùng tay đảy lên Trĩ sa thường xuyên, kể cả trường hợp sa trĩ tắc mạchSa trĩ khi rặn, tự co lên khi đi ngoàiTrĩ sa thường xuyên kèm hiện tượng xuất tiết, viêm ngứa, khó chịu vùng hậu môn4. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ, ngoại trừ ?Chuẩn bị đường ruộtChuẩn bị tâm lýĂn uống Vệ sinh da sạch sẽTháo răng giả nếu có 5. Vấn đề cần chăm sóc của điều dưỡng, ngoại trừ Ra y lệnh thuốc cho bệnh nhânTheo dõi đấu hiệu sinh tồn sau mổVệ sinh hậu môn hằng ngàyThực hiện chế độ ăn uống chống táo bónThay băng vết mổ6. Giáo dục sức khỏe cho BN mổ trĩ, ngoại trừ Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống chống táo bónTập đi đại tiện đúng giờTập thể dục thường xuyênNgâm hậu môn 1 lần/ ngàyTránh các chất kích thích như rượu, chè, ớt...7. Biến chứng của bênh nhân mổ trĩ, ngoại trừ? Nẻ hậu mônTrĩ tái phátXuất huyết Bí tiểu, kẹp phânTeo hẹp hậu môn8. Quá trình hình thành trĩ thường diễn tiến theo thứ tự nào sau đây?Trĩ nội - trĩ ngoại – trĩ hỗn hợpTrĩ ngoại – trĩ nội – trĩ hỗn hợpTrĩ hỗn hợp - trĩ nội - trĩ ngoại Trĩ nội – trĩ hỗn hợp – trĩ ngoạiTrĩ ngoại – trĩ hỗn hợp – trĩ nội9. Chảy máu trong bệnh trĩ có đặc điểmChảy máu trước khi ra phânMáu đỏ, nhỏ giọt hay chảy thành tiaMáu lẫn trong phânKèm cảm giác buốt mót vùng hậu mônCâu A và B đúng10. Triệu chứng thực thể nào sau đây phù hợp với chẩn đoán bệnh trĩ Thiếu máu cấp hay mạn tínhKhối sưng tấy cạnh hậu mônSờ được hạch bẹn 2 bênKhối sượng cứng ở ống hậu mônMột vết loát lâu lành ở ống hậu mônTổ 3 ĐHDD3C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcham_soc_benh_nhan_sau_mo_tri_0096.pptx
Tài liệu liên quan