Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy

Câu 6: Trên biểu đồ mô men xác định được các giá trị mô men uốn và xoắn (Nmm) tại một tiết diện là Mx=85000; My=65000; T=180000. Với ứng suất cho phép là 55MPa, đường kính tính toán (mm) của trục tại tiết diện này là: a. 32,5 b. 33,6 c. 25,8 d. 26,7 Câu 7: Trục I trong hộp giảm tốc lắp trên 2 ổ lăn giống nhau A và B (xem hình vẽ 1) chịu mô men xoắn TI=140000Nmm. Vật liệu trục có []=18MPa. Đường kính các đoạn trục lần lượt tại các vị trí lắp Khớp, Ổ lăn A; Vai trục V, ổ lăn B và Bánh răng 1 nên chọn là: a. 34; 35; 42; 35; 34 b. 30; 35; 42; 35; 30 c. 35; 40; 45; 50; 55 d. 35; 36; 40; 36; 35

pdf34 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 1 Mục lục Bài tập Chương I – Những vấn đề cơ bản ............................................................................ 2 Bài tập Chương II – Tiết máy ghép....................................................................................... 4 Bài tập Chương III – Đai........................................................................................................ 6 Bài tập Chương IV – Xích...................................................................................................... 9 Bài tập Chương V – Bánh răng ........................................................................................... 12 Bài tập Chương VI – Trục vít .............................................................................................. 20 Bài tập Chương VII – Trục.................................................................................................. 23 Bài tập Chương VIII – Ổ lăn ............................................................................................... 26 Bài tập Chương IX – Ổ trượt............................................................................................... 31 Bài tập Chương X – Khớp nối ............................................................................................. 32 Bài tập Chương XI – Lò xo .................................................................................................. 33 Bài tập Chương XII – Truyền động vít đai ốc.................................................................... 34 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 2 Bài tập Chương I – Những vấn đề cơ bản Câu 1: Cho hai hình trụ tiếp xúc ngoài, có đường kính là d1=100mm và d2=120mm. Mô đun đàn hồi là E1=2,0.105MPa; E2=2,5.105MPa. Hệ số poat xông là µ1=0,28 ; µ2=0,31. Chịu lực hướng tâm là Fr=5000N. Chiều dài tiếp xúc của hai hình trụ là L=100mm. Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất(MPa)? a. 265,5 b. 270,2 c. 266,4 d. 258,5  EqqZ HHMH 418.0.2  ; )]1()1([ ..2 2 21 2 12 21   EE EEZM Câu 2: Chi tiết máy làm bằng thép chịu ứng suất không đổi, có giới hạn chảy là σch = 150MPa, hệ số an toàn S = 1,2. Ứng suất cho phép của chi tiết máy là: a. 150 MPa b. 125 MPa c. 140 MPa d. 165 Mpa ss limgh][   ; gh = b / ch Câu 3: Chi tiết máy làm bằng thép (m=6) chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Chi tiết máy chịu ứng suất σ1=250MPa trong t1=104 chu trình; σ 2=200 MPa trong t2=2.104 chu trình và σ3=220MPa trong t3=3.104 chu trình. Giới hạn mỏi dài hạn σ-1=170MPa; Số chu trình cơ sở No=8.106 chu trình. Xác định ứng suất giới hạn (MPa)? a. 438.5 b. 429.2 c. 433.3 d. 415.1      '. 1 E i m i NN   ; m E L N NK 0 Nếu NE  N0 => gh = r ; NE gh = r.KL Câu 4: Một chi tiết máy làm bằng thép (m=6) chịu ứng suất σ trong 4,5.105 chu trình. Biết giới hạn mỏi dài hạn σr=120Mpa và số chu trình cơ sở N0=106 chu trình. Ứng suất giới hạn σlim (MPa)của chi tiết máy là: a. 137 b. 150 c. 120 d.127 Nếu N  N0 => gh = r N Lr0rgh KN N m   ; mL N NK 0 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 3 Câu 5: Chi tiết máy làm bằng thép (m=6) chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Trong một ca làm việc, chi tiết máy chịu ứng suất σ1= 250MPa trong t1= 104 chu trình; σ 2= 200 MPa trong t2=2.104 chu trình và σ3= 220MPa trong t3= 3.104 chu trình. Giới hạn mỏi dài hạn σ-1 = 170 MPa; Số chu trình cơ sở No = 8.106 chu trình. Xác định tuổi thọ của chi tiết máy ? a. 25,3 ca b. 26,4 ca c. 27,1 ca d. 24,4 ca      '. 1 E i m i NN   ; m E L N NK 0 Tuổi thọ mỏi ứng với σ1 là N1 = N0.( σr/ σ1)m => số ca = N1/NE Câu 6: Cho hai hình trụ tiếp xúc trong, có đường kính là d1=100mm và d2=500mm. Mô đun đàn hồi là E1=2,0.105MPa; E2=2,5.105MPa. Hệ số poat xông là µ1=0,28 ; µ2=0,31. Chịu lực hướng tâm là Fr=5000N. Chiều dài tiếp xúc của hai hình trụ là L=100mm. Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất(MPa)? a. 265,5 b. 270,2 c. 176.0 d. 258,5  EqqZ HHMH 418.0.2  ; )]1()1([ ..2 2 21 2 12 21   EE EEZM Câu 7: Cho hai viên bi bằng thép tiếp xúc ngoài, có đường kính là d1=100mm và d2=120mm. Mô đun đàn hồi là E=2,1.105MPa. Chịu lực hướng tâm là Fr=10N. Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất(MPa)? a. 315,95 b. 305,96 c. 325.96 d. 335,96 3 2 2 388.0  EFn H  ; Câu 8: Chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ ổn định. Có hệ số đường cong mỏi m=6; giới hạn mỏi dài hạn 0=180MPa; Số chu trình cơ sở N0=6.106; ứng suất mà chi tiết máy phải chịu là  = 200MPa. Xác định tuổi thọ của chi tiết máy ? a. 3188646 chu kỳ b. 4256854 chu kỳ c. 3021565 chu kỳ d. 3568532 chu kỳ N = N0(0/)m Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 4 Bài tập Chương II – Tiết máy ghép Câu 1: Cho mối hàn góc (giữa trụ rỗng có đường kính ngoài 100mm và tấm phẳng đứng). Trụ chịu mô men xoắn 5000000Nmm, ứng suất cắt cho phép của mối hàn là 100Mpa. Xác định cạnh hàn k: a.4.55mm b. 5.55mm c. 6.55mm d. 7.55mm 2cx ...7,0 2 dk T   ; 2 u u u u ...7,0 4 dk M W M   ;    cccuc   0222 Câu 2: Cho mối hàn giáp mối giữa hai tấm có chiều rộng 100mm, độ dày các tấm là 7mm, chịu lực kéo dọc đúng tâm 5000N và mô men uốn trong mặt phẳng tấm là 100000Nmm, xác định ứng suất lớn nhất sinh ra trong mối hàn: a.15,71MPa b. 13,71 Mpa c. 14,71 Mpa d.16,71 Mpa ュ ][ .. 6 2k/nu   b F b M Câu 3: Cho mối hàn chồng hỗn hợp (chỉ hàn theo 3 đường trong mặt phẳng: 2 đường hàn dọc và 1 đường hàn ngang), chiều dài 1 đường hàn dọc là: 100mm; chiều dài đường hàn ngang là 300mm. Mối hàn chịu lực kéo dọc đúng tâm là 100000N và mô men trong mặt phẳng tấm là 8000000Nmm. Ứng suất cắt cho phép của mối hàn là 100Mpa. Xác định cạnh hàn k để mối hàn vừa đủ bền: a. 5,4mm b. 4,4mm c. 6,4mm d. 7,4mm ][ ..7,0)6/..(.7,0 2   lk F bblk M d FM Câu 4: Cho mối hàn chồng với 2 đường hàn dọc theo hai mép của tấm ghép. Bề dầy và chiều rộng của tấm ghép lần lượt là 10 mm và 100 mm. Kích thước cạnh hàn lấy theo chiều dầy của tấm ghép. Mối hàn chịu lực kéo dọc đúng tâm là 105 N và mô men trong mặt phẳng tấm là 8.106 Nmm. Ứng suất cắt cho phép của mối hàn là 100Mpa. Xác định chiều dài tối thiểu của mỗi đường hàn? a. 175.7 mm b. 185.7 mm c. 195.7 mm d. 165.7 mm ][ ..7,0...7,0   lk F blk M d FM Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 5 Câu 5: Cho bu lông ghép lỏng chịu lực dọc trục 100000N, số bu lông i=4. Ứng suất kéo cho phép của bu lông là 160Mpa. Xác định đường kính tối thiểu chân ren: a.14,1 mm b. 13,1 mm c. 12,1 mm d. 11,1 mm ][ /2 k 1  iFd  Câu 6: Cho mối ghép bu lông không có khe hở giữa 2 tấm (có độ dày là 16mm và 12mm), chịu lực ngang F=25000N. Ứng suất cắt và dập cho phép của bu lông lần lượt là: 80MPa và 100Mpa. Xác định đường kính tối thiểu của thân bu lông để bu lông đủ bền: a. 20,83 mm b. 19,83 mm c. 21,83 mm d. 22,83 mm    4/.. 20dzi F ; ][ .. ];[ .. d02 dd 01 d   dsz F dsz F Câu 7: Cho mối ghép bu lông có khe hở giữa 2 tấm có hệ số ma sát là 0.4, chịu lực ngang F=25000N. Bu lông được dùng trong mối ghép có đường kính chân ren là 27 mm, và ứng suất kéo cho phép là 100Mpa. Hệ số an toàn khi xiết bu lông là 2. Xác định số lượng bu lông cần dùng cho mối ghép? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4   21... ..3,1.4 dfi Fsz k Câu 8: Nắp nồi hơi chịu áp suất 0.2 N/mm2. Đường kính miệng nồi hơi là 400 mm. Nắp được ghép chặt với nồi hơi nhờ 6 bu lông. Độ cứng của bu lông và thân nồi hơi là như nhau. Hệ số an toàn khi xiết bu lông là 1.2. Ứng suất kéo cho phép của bu lông là 100 Mpa. Xác định đường kính tối thiểu của thân bu lông? a. 6.26 b. 7.26 c. 8.26 d. 9.26 F = Q/z = p..D2/(4.z) V= s.(1-k).F k = Cb/(Cb+Ct) ][ .3,1.4 k 1  FkVd  Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 6 Bài tập Chương III – Đai Câu 1: Bộ truyền đai dẹt, có T1 = 130000 Nmm, u = 3. Xác định đường kính bánh đai d1 & d2, hệ số trượt  = 0,03. Biết dãy tiêu chuẩn của đường kính bánh đai: 100, 112, 125, 140, 160, 180, 200, 224, 250, 315, 400, 450, 500, 560, 630, 710, 800, 900, 1000 mm. a. 250 & 710 b. 100 & 315 c. 315 & 900 d. 180 & 560 3 11 )4,6...2,5( Td  ; 3 1 1 1 )13001100( n Pd  ; T1 = 9,55.106.P1/n1 d2 = d1.u.(1-) Câu 2: Bộ truyền đai thang có d1 = 140 & d2 = 400mm. Khoảng cách trục mong muốn là 550mm. Xác định chiều dài dây đai sao cho khoảng cách trục sai lệch ít nhất ? Chiều dài tiêu chuẩn của dây đai: 400; 450; 500; 560; 630; 710; 800; 900; 1000; 1120; 1250; 1400; 1600; 1800; 2000; 2240; 2500; 2800; 3150 mm. a. 1600 mm b. 1800 mm c. 2000 mm d. 1400 mm l = 2.a+(d1+d2)/2+(d2-d1)2/(4a) Câu 3: Bộ truyền đai, có góc ôm 1 = 1600; hệ số ma sát tương đương giữa dây đai và bánh đai f = 0,75. Lực kéo Ft = 2500 N. Xác định lực căng lớn nhất trong bộ truyền đai (bỏ qua lực quán tính ly tâm) ? a. 3058 N b. 2910 N c. 2851 N d. 2712 N       1 1 2 ; 1 ; 1 . 021     f f t f t f f t e eFF e FF e eFF Câu 4: Góc ôm bộ truyền đai 1 = 1200; hệ số ma sát tương đương giữa dây đai và bánh đai f = 0,65. Lực kéo Ft = 2500 N. Xác định lực tác dụng lên trục ? a. 3277 N b. 3456 N c. 3657 N d. 3756 N       1 1 2 0   f f t e eFF ; 2cos2 0 FFr  ; 10180   Câu 5: Hệ số kéo tại điểm tối ưu ψ0 =0,5. Đường kính bánh đai chủ động d1 = 200 mm; Mô men xoắn cần truyền T1 = 140000 Nmm. Xác định lực căng ban đầu để bộ truyền làm việc lợi nhất ? Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 7 a. 1600 N b. 1400 N c. 1200 N d. 1000 N 021 21 0 22   Ft FF FF F F   ; Ft = 2.T1/d1 => F0 Câu 6: Hệ số trượt của một bộ truyền đai bằng 0,02 khi hệ số kéo ψ0 =0,6. Đường cong trượt của bộ truyền này được coi là tuyến tính khi ψ<ψ0. Hỏi tại ψ=0,4 thì hệ số trượt có giá trị? a. 0,0133 b. 0,0233 c. 0,0266 d. 0,0166  = 0./0 Câu 7: Bộ truyền đai có 1=1500; hệ số ma sát tương đương giữa đây đai và bánh đai là f = 0,65. Xác định hệ số kéo của bộ truyền khi làm việc: a. 0,625 b. 0,658 c. 0,675 d. 0,692 021 21 0 22   Ft FF FF F F   ;       1 1 2 0   f f t e eFF =>       1 1    f f e e Câu 8: Bộ truyền đai dẹt có chiều dày dây đai là 5mm, góc ôm trên bánh chủ động 1=1500; Góc nghiêng của bộ truyền so với phương ngang là 450; Vận tốc của dây đai là 5m/s. Ứng suất có ích cho phép trong điều kiện thí nghiệm là 1,8 MPa; Hệ số tải trọng động, Kđ = 1,2; Lực kéo cần thiết là Ft = 1500 N. Xác định chiều rộng dây đai thích hợp nhất? a. 200 mm b. 214 mm c. 224 mm d.234 mm bvF dt bvF d CCC kF CCCv kPb ..]..[ . ..]..[. ..1000 00    ; Ft = 1000.P/v C = 1 – 0.003(180- 1) Cv = 1.04 – 0.0004.v2 ;   60  Cb = 1 60 <   80  Cb = 0.9 80 <   90  Cb = 0.8 Câu 9: Một bộ truyền đai thang có công suất P1=7,0Kw và công suất cho phép là [P1]=2,75. Hệ số tải trọng động là kd=1,20. Số dây đai cần thiết để bộ truyền đảm bảo khả năng kéo là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 8 zlu d CCCCP kPz ...].[ . 0 1   ; Cu.Cl.Cz = 1 Câu 10: Bộ truyền đai thang, có d1 = 140mm; d2 = 400 mm; a = 450 mm. Xác định góc ôm trên bánh chủ động ? a. 147 b. 150 c. 144 d. 152       a dd .2 arcsin.2180 1201 Câu 11: Bộ truyền đai thang có d1 = 140 & d2 = 400mm. Khoảng cách trục mong muốn là 450mm. Xác định khoảng cách trục có thể sao cho sai lệch ít nhất có thể ? Chiều dài tiêu chuẩn của dây đai: 400; 450; 500; 560; 630; 710; 800; 900; 1000; 1120; 1250; 1400; 1600; 1800; 2000; 2240; 2500; 2800; 3150 mm. a. 457,0 mm b. 457,5 mm c. 458,0 mm d. 458,5 mm   a ddddaL .42 .2 2 1221    L tiêu chuẩn;                 212 2 2121 2 224 1 ddddLddLa  a d1 d2 1 2 F0 0F 1F F2 T1 T2 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 9 Bài tập Chương IV – Xích Câu 1: Theo công thức kinh nghiệm thì với bộ truyền xích có tỉ số truyền là 4,0 thì số răng đĩa chủ động là: a. 20 b. 21 c. 22 d. 19 z1 = 29 – 2.u Câu 2: Góc xoay tương đối của bản lề xích khi vào và ra khớp với số răng z= 20: a. 160 b. 180 c. 200 d. 220. = 3600/z Câu 3: Khi bước xích tăng một lượng 0,1mm do mòn thì đường kính vòng chia của đĩa xích có z = 20 sẽ: a. Tăng một khoảng 0,734mm b. Tăng một khoảng 0,639mm c. Giảm một khoảng 0,734mm d. Giảm một khoảng 0,639mm  d = p/sin(/z) Câu 4: Bộ truyền xích có z1 = 23; u = 3; p = 19,05mm; a = 735mm. Số mắt xích nên chọn là: a. 121 b. 122 c. 123 d. 124 a pzz p azz p lx . 2 .2 2 2 1221      Câu 5: Bộ truyền xích có z1 = 23; p = 25,4mm; n1 = 720(vg/ph). Vận tốc trung bình của dây xích: a. 5,82 m/s b. 6,63 m/s c. 7,01 m/s d. 7,53 m/s (m/s) 60000/..60000/.. npzndv   ; d = p/sin(/z) Câu 6: Bộ truyền xích có z1 = 21; p = 19,05; n1 = 720(vg/ph). Vận tốc nhỏ nhất của dây xích là: a. 5,25 m/s b. 4,76 m/s c. 4,25 m/s d. 4,0 m/s Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 10 11111111 sin ; cos  rvrv yx  ; r1 = d1/2 = p/sin(/z1)/2;  = 2.n ;  = 360/z/2 111111 sin ; cos  vvvv yx  ; (m/s) 60000/..60000/.. npzndv   vmin = v1x Câu 7: Cho bộ truyền xích đặt nằm ngang, biết khối lượng 1m xích là 1,0194kg, khoảng cách trục là 1m, vận tốc dây xích là 1 m/s. Xác định lực căng xích trên nhánh bị động? a. 30,27N b. 35,15 N c. 40,28N d. 62,18 N Nhánh chủ động: F1 = Ft + F2 Nhánh bị động: F2 = F0 + Fv F0 = kf.qm.a.g Fv = qm.v2 Hệ số phụ thuộc độ võng xích:  0 < 40  40 = 90 kf 6 4 2 1 Câu 8: Cho bộ truyền xích đặt nằm ngang, z1 = 21; p = 19,05mm; Mô men xoắn trên trục chủ động T1 = 500000Nmm. Xác định lực tác dụng lên trục ? a. 8220N b.8010N c. 7924N d. 8997N Fr = kx.Ft ; Ft = 2.T1/d1 ; d1 =p/sin(/z1) Câu 9: Bộ truyền xích bôi trơn nhỏ giọt, hai dãy xích, làm việc 1 ca, góc nghiêng của bộ truyền so với phương ngang là 450, tải trong đặt lên là va đập mạnh, khoảng cách trục a 40.p; khoảng cách trục không điều chỉnh được, trên trục chủ động có: z1 = 23; n1 = 60 vg/ph; Công suất cần truyền, P1 = 3KW. Công suất tính toán của bộ truyền xích ? a. 6,114 kW b. 5,125 kW c. 4,138 kW d. 3,597 kW ][/... 0PkkkkPP daynzt  ; k = kd.kA.k0.kdc.kb.kc Số dẫy 1 2 3 4 kd 1 1,7 2,5 3 Câu 10: Bộ truyền xích 2 dãy có: z1 = 23; n1 = 60 vg/ph. Hệ số sử dụng là 2.25. Công suất cần truyền, P1 = 3KW. Công suất tính toán của bộ truyền xích? a. 6,114 kW b. 5,125 kW c. 4,138 kW d. 3,597 kW Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 11 ][/... 0PkkkkPP daynzt  ; k = kd.kA.k0.kdc.kb.kc Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 12 Bài tập Chương V – Bánh răng Câu 1: Bánh răng trụ răng nghiêng có z = 30; m = 4;  = 14; Xác định đường kính vòng chia? a. 123,674 b. 125,674 c. 127,674 d. 129,674 cos.zmd  Câu 2: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có z1=20; z2=65; m=3; góc của thanh răng sinh bằng 25; aw =130. Xác định tổng hệ số dịch chỉnh ? a. 0,869 b. 0,849 c. 0,889 d. 0,829   cos2 cos.).(cos 21 w tw a mzz   tw   2tg )invinv)(( 21  twt zzx ; với inv = tg -  Câu 3: Bộ truyền giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp ngoài có z1=21; u=4; α=20; αw=21,08. Tổng hệ số dịch chỉnh tính được là: a. 0,382 b.0,764 c. 0,191 d. -0,191 z2 = z1.u  lấy z2 nguyên   2tg )invinv)(( 21  wt zzx ; với inv = tg -  Câu 4: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp ngoài không dịch chỉnh có aw=155; u=3,5±2%; mô đun lấy lớn nhất theo công thức kinh nghiệm và thuộc dãy tiêu chuẩn 1 (1; 1,25; 1,5; 2; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12 mm). Số răng z1 và z2 có thể chọn là: a. 23 và 80 b. 22 và 75 c. 23 và 81 d. 22 và 78 m = (0,01~0,02).aw  lấy m tiêu chuẩn chọn sơ bộ  = 10 z1 = 2.aw.cos/(m(u+1))  z2 = z1.u tính kiểm tra u và  Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 13 Câu 5: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp ngoài có z1=21; z2=84. Hệ số Zε tính được là: a. 0,878 b. 0,927 c. 0,572 d. 0,769  = [1,88 – 3,2(1/z1 + 1/z2)] Zε = 3)4(  Câu 6: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp ngoài, có z1 = 25; z2 = 70;  = 15; Xác định Z biết  = 1,1 ? a. 0,779 b. 0,729 c. 0,709 d. 0,759  = [1,88 – 3,2(1/z1 + 1/z2)]cos Zε =         3 14 nếu  > 1     1Z Câu 7: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp ngoài, có z1 = 25; z2 = 70;  = 15; ba = 0.3. Xác định Z? a. 0,779 b. 0,729 c. 0,709 d. 0,759 m bw . sin    ; bw = aw. ba ; cos2 )( 21 zzmaw     2 tg)( 21 zzba   = [1,88 – 3,2(1/z1 + 1/z2)]cos Zε =         3 14 nếu  > 1     1Z Câu 8: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp ngoài (không dịch chỉnh), có  =30; =14; b≈. Xác định ZH=? a. 1,805 b. 1,845 c. 1,885 d. 1,765 )cos/tg(arctg  t ; )/cos.(arccos wttw aa   không dịch chỉnh  tw = t Nếu không cho b≈ thì b = arctg(costw.tg) tw b HZ   2sin cos2 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 14 Câu 9: Cho sơ đồ hộp giảm tốc 2 cấp như hình 1 với bánh răng 3 nghiêng trái (\\) có nw=20; w=14; TII = 250000Nmm; dw3 =55mm. Thành phần lực ăn khớp dọc trục trên bánh răng 3 sẽ: a. Ngược chiều trục Z và có giá trị 2267N b. Cùng chiều trục Z và có giá trị 2267N c. Cùng chiều trục Z và có giá trị 3410N d. Ngược chiều trục Z và có giá trị 3410N 1 3 4 I III K A B F II E D C V X Z Y 2 BX t1 t2 t3 T T1 T2 T3 T tck Hình 1: Sơ đồ hộp giảm tốc 2 cấp côn-trụ Hình 2: Sơ đồ phổ tải 2211 /2/2 wwt dTdTF  wta FF tg wnwttwtr FFF  costgtg  wnwwwnw t n d TFF  coscos 2 coscos  Câu 10: Bộ truyền bánh răng trụ ăn khớp ngoài, quay 1 chiều, có sơ đồ tải trọng trên trục ra như hình 2. Mỗi ca làm việc của bộ truyền có thông số như sau: tck=8h; t1=5h; t2=2h; t3=1h; T2=0,75T1; T3=0,5T1. Tuổi thọ yêu cầu của bộ truyền là Lh=5000h. Vận tốc trục vào n1=210 (vg/ph). Tích các hệ số ZRZVKxH=1,1; SH =1,1. Biết bánh răng có vật liệu giống nhau và đường cong mỏi của vật liệu có các thông số Hlim,0=800MPa; NH0=108 chu kỳ. Xác định ứng suất tiếp xúc (MPa) cho phép của bánh răng 1? a. 907,265 b. 877,265 c. 937,265 d. 967,265        cki31iii31i'H1HiHE /...6060H ttTTLnctnTTcNN him Nếu NHE  NH0  KHL = 1 Nếu NHE < NH0    ;H/1HEH0HL mNNK  xHvRHL 0 lim H ...][ KZZs K H H  Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 15 Câu 11: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp ngoài có KH=1,15; u=3; bd=0,8; T1=400000 Nmm; [H]=480 MPa; Xác định chính xác khoảng cách trục sơ bộ theo sức bền tiếp xúc? a. 234.61 b. 209,81 c. 196,81 d. 161,91 3 2 H H1 aw ][ )1( u KT uKa ba   ; ba=2bd/(u1) ; Ka = 49,5 MPa1/3 Câu 12: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp ngoài có T1=420000 Nmm; u=3,4; [σH]=482 MPa; ψba=0,4; KH=1,05. Xác định khoảng cách trục sơ bộ theo sức bền tiếp xúc? a. 245 b. 135 c. 255 d. 210 3 2 H H1 aw ][ )1( u KT uKa ba   Câu 13: Cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng không dịch chỉnh có z1=22; d=0,8; T1=500000 Nmm; KF=1,4; Y=1; Km=1,4; [F1]=200 MPa; Hệ số dạng răng được xác định theo công thức Z YF 7,42,3  . Xác định chính xác mô đun sơ bộ theo sức bền uốn của bộ truyền? a. 4,391 b. 4,091 c. 4,691 d. 4,991 3 bd 2 1 F1 m ][ F F z YYKT Km   Câu 14: Tính thiết kế sơ bộ mô đun m nhỏ nhất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng theo độ bền uốn biết: T1=100000Nmm, sơ bộ hệ số tải trọng KF=1,25, số răng Z1=23; hệ số chiều rộng vành răng ψbd=0,8, Các hệ số YF1=3,45; YF2=3,63; Km=1,4; [σF1]=252MPa; [σF2]=236Mpa (các hệ số khác nếu có lấy bằng 1) a. 2,5 b. 3 c. 4 d. 2 3 1bd 2 1 1F1 m1 ][ F F z YYKT Km   ; 3 2bd 2 1 2F1 m2 ][ F F z YYKT Km   m được lấy theo tiêu chuẩn và ≥ max{m1,m2} Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 16 Câu 15: Cho bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ăn khớp ngoài có T1=220000 Nmm; u=3,4; [σH]=482 MPa; Kbe=0,3; KH=1,05. Xác định chiều dài côn ngoài sơ bộ theo sức bền tiếp xúc? a. 197.9 b. 187.9 c. 177.9 d. 167.9 3 2 H H12 Re ][)1( 1   uKK KT uKR bebe  KR = 50 MPa1/3 Câu 16: Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng truyền động giữa 2 trục vuông góc có z1=31; góc côn 1=15,524 và mô đun mte=3,5. Chiều dài côn ngoài là: a. 202,695 b. 205,056 c. 199,998 d. 206,745 de1=mte.z1 , de2=mte.z2 )sin2(.5,02 2,12,1 2 2 2 1 2 2 2 1 eteeee dzzmddR  Câu 17: Bộ truyền bánh răng côn có: mte=3 mm; z1=24; u=3,75. Chiều dài côn ngoài Re (mm) là: a. 139,72 b. 172,75 c. 128,24 d. 168,23 z2=u.z1  lấy z2 nguyên )sin2(.5,02 2,12,1 2 2 2 1 2 2 2 1 eteeee dzzmddR  Câu 18: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng không dịch chỉnh có z1 = 23; z2 = 69;   15,5; a = 120. Xác định chính xác góc nghiêng của bánh răng ? (mô đun tiêu chuẩn lấy theo dãy: 1; 1,25; 1,5; 2; 2,5; 3; 3,5; 4; 5) a. 16,598 b. 16,089 c. 15,500 d. 16,398 21 cos2 zz am    lấy m tiêu chuẩn a zzm d zm 2 ).(.cos 21 2,1 2,1    Câu 19: Bộ truyền giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp ngoài có z1=21; u=4; m=3; α=20; aw=160. Góc αw tính được là: a. 22,330 b. 22,769 c. 20,962 d. 18,992 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 17 z2=u.z1  lấy z2 nguyên a = m(z1+z2)/2 )cos/tg(arctg  t )/cos.(arccos wttw aa   Bánh răng thẳng =0  t = , w = tw Câu 20: Bánh răng nghiêng có góc thanh răng sinh  = 25; góc nghiêng  = 14. Xác định góc áp lực tại vòng chia trong mặt phẳng mút? a. 25,668 b. 26,668 c. 24,668 d. 27,668 góc profin răng: )cos/tg(arctg  t góc ăn khớp: )/cos.(arccos wttw aa   không dịch chỉnh  tw = t Câu 21: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng dịch chỉnh đều. Góc của thanh răng sinh  = 14,5; Góc nghiêng của răng  = 12; z1 = 20; z2 = 60; m = 3mm; aw = 130mm. Xác định góc ăn khớp? a. 24,168 b. 24, 568 c. 23,168 d. 23,568 a = m(z1+z2)/(2cos) )cos/tg(arctg  t )/cos.(arccos wttw aa   Câu 22: Bánh răng trụ răng nghiêng có z = 25; m = 2 mm; góc nghiêng của răng  = 12. Xác định đường kính vòng chia (mm) của bánh răng trụ răng thẳng tương đương? a. 53.43 b. 54.43 c. 55.43 d. 56.43 d = m.z/cos dv = d/cos2 Câu 23: Bánh răng trụ răng nghiêng có z = 25; góc nghiêng của răng  = 12. Xác định số răng của bánh răng trụ răng thẳng tương đương? a. 26.7 b. 24.7 c. 22.7 d. 28.7 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 18 zv = z/cos3 Câu 24: Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng có góc côn chia trên bánh chủ động 1 = 20. Tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ tương đương là? a. 7.55 b. 6.55 c. 5.55 d. 8.55 u = 1/tg1 uv = u2 Câu 25: Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng có u = 3. Xác định góc côn chia của bánh chủ động ? a. 18.43 b. 16.43 c. 17.43 d. 19.43 u = 1/tg1  1 Câu 26: Bộ truyền bánh răng trụ với bw=35 mm thì tính được H=480 MPa, xác định giá trị tối thiểu của chiều rộng vành răng để bộ truyền đảm bảo sức bền tiếp xúc biết [H]=460MPa ? a. 38.11 mm b. 36.11 mm c. 37.11 mm d. 39.11 mm 2 ' ][     H H ww bb   Câu 27: Bánh răng trụ răng thẳng có  = 20°; m = 2; z = 20. Xác định bán kính cong của biên dạng răng tại vòng chia ? a. 6.24 b. 6.44 c. 6.64 d. 6.84  = 0,5.dw.sinw = 0,5.m.z.sinw với w =  Câu 28: Bánh răng trụ răng nghiêng có  = 20°; m = 2; z = 20;  = 12°. Xác định bán kính cong của biên dạng răng tại vòng chia ? a. 7,35 b. 7,25 c. 7,45 d. 7,15  = 0,5.dv.sinw với w =  dv = d/cos2 = m.z/cos2 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 19 Câu 29: Bánh răng trụ răng nghiêng có bw = 50mm,  = 12°, m = 2.5, xác định hệ số trùng khớp dọc  =? a. 1.234 b. 1.432 c. 1.243 d. 1.324 m bw . sin    Câu 30: Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có z1 = 30; u = 3.5. Xác định sơ bộ hệ số trùng khớp ngang  ? a. 1.674 b. 1.743 c. 1.765 d. 1.801  = [1,88 – 3,2(1/z1 + 1/z2)]cos với z2 = u.z1 ;  = 0° Câu 31: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có z1 = 30; u = 3.5,  = 12°. Xác định sơ bộ hệ số trùng khớp ngang  ? a. 1.674 b. 1.743 c. 1.705 d. 1.801  = [1,88 – 3,2(1/z1 + 1/z2)]cos với z2 = u.z1 Câu 32: Bánh răng nghiêng có bw=45mm, β = 12°, αn =20°. Xác định chiều dài khi hai đôi răng ăn khớp đầy đủ với nhau (mm). a. 91.76 b. 81.74 c. 71.75 d. 86.81 )cos/tg(arctg  nt  ; )/cos.(arccos wttw aa   không dịch chỉnh  tw = t Nếu không cho b≈ thì b = arctg(costw.tg) Hai đôi răng ăn khớp đầy đủ với nhau   = 2 Chiều dài tiếp xúc: lH = .bw/cosb Nếu  không phải là một số nguyên thì cần phải được biết giá trị của hệ số thay đổi K, khi đó có: lH = K..bw/cosb Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 20 Bài tập Chương VI – Trục vít Câu 1: Bộ truyền trục vít bánh vít có số mối ren vít z1 = 4; hệ số đường kính q = 12,5; x=0; hệ số ma sát giữa trục vít và bánh vít là 0,08. Xác định hiệu suất lý thuyết của bộ truyền (không kể đến mất mát do ma sát trong ổ và khuấy dầu)? a. 0,780 b. 0,762 c. 0,742 d. 0,720 tg=z1/q   =arctgf )tg( tg    Câu 2: Bộ truyền trục vít-bánh vít có m = 12,5; q = 16; số răng bánh vít z2=34. Để khoảng cách trục aw=315 mm thì hệ số dịch dao x khi cắt bánh vít là: a. 0,2 b. -0,1 c. 0,1 d. -0,2 x = aw/m - 0,5(q+z2) Câu 3: Xác định khoảng cách trục bộ sơ bộ nhỏ nhất (mm) bộ truyền trục vít-bánh vít không dịch chỉnh có số răng bánh vít là z2=35; hệ số đường kính q=20; hệ số tải trọng KH=1,35; mô men xoắn trên bánh vít T2=1050000Nmm; ứng suất tiếp xúc cho phép [σH]=212MPa. a. 183,61 b. 124,39 c. 177,16 d. 186,72   (mm) ][ 170 3 H2 2 H2 2w q KT z qza      Câu 4: Bộ truyền trục vít-bánh vít không dịch chỉnh có u=26,5; m=8mm; z2=53; q=10; n1=1450(vg/ph). Vận tốc trượt (m/s) là: a. 6,19 b. 7,74 c. 3,10 d. 7,78 z1 = z2/u (m/s) 19100 . 22 1 1 t qz nmv  Câu 5: Bộ truyền trục vít có số mối ren vít Z1 = 2, hệ số đường kính q = 10, hệ số dịch chỉnh x = 0,1. Xác định góc vít lăn: a. 11,09 b. 13,05 c. 12,16 d. 9,87 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 21 dw1 = (q+2x)m  xq z d zm w w 2 .tg 1 1 1  Câu 6: Số mối ren vít z1 = 2, mô đun m = 6.5, xác định bước của ren vít ? a. 40,84 b. 41,84 c. 42,84 d. 43,84 pz = z1.p = z1.(.m) Câu 7: Bộ truyền trục vít bánh vít có z2 = 32, q = 10, x = 0.2, m = 6.3, xác định khoảng cách trục (mm) của bộ truyền ? a. 133,6 b. 123,9 c. 142,9 d. 136,3 aw = (q+z2+2.x)m/2 Câu 8: Bộ truyền trục vít bánh vít có góc vít lăn w = 12, dw1 = 63mm, d2 = 252mm, xác định tỉ số truyền ? a. 18,82 b. 17,82 c. 16,82 d. 15,82 1 1.tg w w d zm  z1.m  pz = z1.p = z1.(.m) zp d n nu 2 2 1 . Câu 9: Bộ truyền trục vít – bánh vít với trục vít là chủ động, có d2 = 252mm, T2 = 800000Nmm, x = 0,  = 12,  = 20, hệ số ma sát f = 0.1. Xác định lực hướng tâm tác dụng lên trục vít? a. 2414 N b. 2314 N c. 2214 N d. 2114 N góc ma sát  = arctgf Fa1 = Ft2 = 2.T2/d2 Ft1 = Fa2 = Fa1.tg( ) = Ft2.tg( )     cos tg.cos.t2 r2r1 nFFF Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 22     cos.cos cos.t2 n n FF Câu 10: Bộ truyền trục vít – bánh vít có m = 6.5, q = 10, z2 = 30, T2 = 800000Nmm, x = 0, hệ số tải trọng KH = 1.2. Tính ứng suất tiếp xúc lớn nhất trong bộ truyền? a. 299.1 MPa b. 289.1 MPa c. 279.1 MPa d. 269.1 MPa dw1 = m(q+2x) dw2 = d2 = m.z2 1 H2 2 H 480 d KT d  Câu 11: Tính đường kính tối thiểu của bánh vít theo độ bền uốn, biết: T2 =670000Nmm. Hệ số tải trọng khi tính theo độ bền uốn KF =1,13; hệ số dạng răng YF=1,55. Chiều rộng bánh vít bw=50mm; góc vít  = 8,5°; mô đun dọc trục vít m = 6,3; [σF] = 60MPa. a. 87,89 mm b. 107,19 mm c. 65,98 mm d. 180,93 mm ][ cos... ....4,1 F 22 FFvFβ2 F   mdb YKKT Trong đó KF.KFv = KF , với KF đã được cho  d2 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 23 Bài tập Chương VII – Trục Câu 1: Trục quay một chiều có đường kính d=40 mm chịu mô men xoắn T=250000 Nmm. Xác định biên độ ứng suất xoắn khi coi ứng suất này thay đổi theo chu kỳ mạch động: a. 9,95 b. 10,83 c. 7,56 d. 11,78 16 . 3 0 j j d W  mj = aj = maxj/2 = Tj/2W0j Câu 2: Trên biểu đồ mô men xác định được các giá trị mô men uốn và xoắn (Nmm) tại một tiết diện là Mx=85000 Nmm; My=65000 Nmm; T=180000 Nmm. Trục quay 1 chiều, tải không đổi, đường kính tiết diện 30mm. Biên độ và giá trị trung bình ứng suất tiếp là: a. 16,98 và 16,98 b. 33,95 và 33,95 c. 67,91 và 33,95 d. 33,95 và 16,98 16. 30 jj dW  mj = aj = maxj/2 = Tj/2W0j Câu 3: Trên biểu đồ mô men xác định được các giá trị mô men uốn và xoắn (Nmm) tại một tiết diện là Mx=85000; My=65000; T=180000. Trục quay 1 chiều, tải không đổi, đường kính tiết diện 30mm. Biên độ và giá trị trung bình ứng suất pháp là: a. 40,37 và 0,0 b. 40,37 và 20,18 c. 20,18 và 0,0 d. 19,8 và 19,8 32. 3jj dW  mj = 0 , aj = Mj/Wj Câu 4: Trên biểu đồ mô men xác định được các giá trị mô men uốn và xoắn (Nmm) tại một tiết diện là Mx=85000 Nmm; My=65000 Nmm; T=180000 Nmm. Trục quay 1 chiều, tải không đổi, đường kính tiết diện 30mm với rãnh then rộng b = 10 mm, sâu t1 = 5 mm. Biên độ và giá trị trung bình ứng suất tiếp là: a. 18,8 và 18,8 b. 37,6 và 37,6 c. 18,8 và 37,6 d. 37,6 và 18,8 j jjjjj j d tdtbd W .2 ).(. 16 . 211 3 0   mj = aj = maxj/2 = Tj/2W0j Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 24 Câu 5: Trên biểu đồ mô men xác định được các giá trị mô men uốn và xoắn (Nmm) tại một tiết diện là Mx=85000; My=65000; T=180000. Trục quay 1 chiều, tải không đổi, đường kính tiết diện 30mm với rãnh then rộng b = 10 mm, sâu t1 = 5 mm. Biên độ và giá trị trung bình ứng suất pháp là: a. 50,2 và 0,0 b. 50,2 và 25,1 c. 25,1 và 0,0 d. 25,1 và 25,1 j jjjjj j d tdtbd W .2 ).(. 32 . 211 3   mj = 0 , aj = Mj/Wj Câu 6: Trên biểu đồ mô men xác định được các giá trị mô men uốn và xoắn (Nmm) tại một tiết diện là Mx=85000; My=65000; T=180000. Với ứng suất cho phép là 55MPa, đường kính tính toán (mm) của trục tại tiết diện này là: a. 32,5 b. 33,6 c. 25,8 d. 26,7 2y 2 x ijijij MMM  ; 22td .75,0 ijijij TMM  3 td ][1,0  ij ij M d  Câu 7: Trục I trong hộp giảm tốc lắp trên 2 ổ lăn giống nhau A và B (xem hình vẽ 1) chịu mô men xoắn TI=140000Nmm. Vật liệu trục có []=18MPa. Đường kính các đoạn trục lần lượt tại các vị trí lắp Khớp, Ổ lăn A; Vai trục V, ổ lăn B và Bánh răng 1 nên chọn là: a. 34; 35; 42; 35; 34 b. 30; 35; 42; 35; 30 c. 35; 40; 45; 50; 55 d. 35; 36; 40; 36; 35 1 3 4 I III K A B F II E D C V X Z Y 2 BX Hình 1 3 ][2,0  i i Td   đường kính các đoạn trục theo yêu cầu kết cấu Câu 8: Chi tiết then bằng trên trục có d=25mm, T=250000Nmm, b=8 mm, h=7 mm, t1=4 mm, chiều dài then l=40 mm. Xác định ứng suất dập và ứng suất cắt lớn nhất trên then (MPa) ? Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 25 a. 166,7 và 62,5 b. 83,3 và 37,7 c. 133,4 và 55,5 d. 66,7 và 27,7 ).(. 2 1thld T d  lbd T lb F c .. 2 .  Câu 9: Tại một tiết diện trục có đường kính d=25mm, chịu mô men xoắn T=250000Nmm, có sử dụng 2 then bằng với kích thước mỗi then là b=8 mm, h=7 mm, t1=4 mm, chiều dài then l=40 mm. Xác định ứng suất dập và ứng suất cắt lớn nhất trên then (MPa) ? a. 125,0 và 46,9 b. 83,3 và 37,7 c. 133,4 và 55,5 d. 166,7 và 65,5 ).(. .75,0.2 1thld T d  lbd T lb F c .. .75,0.2 .  Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 26 Bài tập Chương VIII – Ổ lăn Câu 1: Ổ bi đỡ có C=18 KN lắp với moay-ơ của bánh xe và trục cố định. Bánh xe quay 950 v/ph và chịu tải hướng tâm không đổi. Các hệ số Kt, Kđ lấy bằng 1.Tải trọng lớn nhất (N) tác dụng lên gối đỡ trục để ổ có tuổi thọ 10000 giờ là: a. 1809 b. 2231 c. 2171 d. 2677 C = Q.L1/m m = 3 với ổ bi 10/3 với ổ đũa L = 60.10-6.n.Lh V = 1 khi vòng trong quay 1,2 khi vòng ngoài quay  Q = V.Fr.kd.kt  Fr Câu 2: Trục I của HGT lắp 2 ổ đũa côn như nhau (xem hình 1 - tại A và B) có =13; Fat=2500N ngược chiều trục X; FrA=4000N; FrB=6000N. Lực dọc trục (N) tác động lên các ổ A và B lần lượt là: a. 4225 và 1725 b. 1150 và 3650 c. 1150 và 4225 d. 4578 và 2078 1 3 4 I III K A B F II E D C V X Z Y 2 BX t1 t2 t3 T T1 T2 T3 T tck Hình 1: Sơ đồ hộp giảm tốc 2 cấp côn-trụ Hình 2: Sơ đồ phổ tải ổ đũa côn  e = 1,5.tg Fs = 0,83.e.Fr FaA = FsB + Fat FaB = FsA - Fat FaA = max{ FaA, FsA} FaB = max{ FaB, FsB} Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 27 Câu 3: Trục I của HGT lắp 2 ổ đũa côn như nhau (xem hình 1 - tại A và B) có =13; khả năng tải C=13,3kN; tải trọng không đổi Fat=2500N ngược chiều trục X; FrA=4000N; FrB=6000N; Kt=Kđ=1. Tuổi thọ (triệu vòng quay) của các ổ lăn A, B tương ứng là: a. 3,79 và 14,20 b. 54,87 và 3,54 c. 54,87 và 2,56 d. 10,89 và 3,04 ổ đũa côn  e = 1,5.tg Fs = 0,83.e.Fr FaA = FsB + Fat FaB = FsA - Fat FaA = max{ FaA, FsA} FaB = max{ FaB, FsB} i.Fa/V.Fr  e  X = 1, Y = 0 > e  tra bảng X = 0,4, Y =0,4.cotg() Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kd.kt C = Q.L1/m  L Câu 4: Trục III của HGT lắp 2 ổ bi đỡ chặn như nhau (xem hình vẽ 1 - tại E và F) có e=0,48; Fat=2500N hướng theo chiều trục Z; FrE=4000N; FrF=6000N. Lực dọc trục (N) tác động lên các ổ E và F lần lượt là: a. 1920 và 4420 b. 5380 và 2880 c. 4420 và 2880 d. 380 và 4420 Fs = e.Fr FaE = FsF - Fat FaF = FsE + Fat FaE = max{FaE, FsE} FaF = max{FaF, FsF} Câu 5: Trục III của HGT lắp 2 ổ đỡ chặn như nhau (xem hình vẽ 1 - tại E và F) có e=0,48; khả năng tải C=13,3KN; tải trọng không đổi Fat=2500N hướng theo chiều trục Z; FrE=4000N; FrF=6000N; Kt=Kđ=1. Khi Fa/(VFr) > e lấy X=0,45; Y=1,13 thì tuổi thọ (triệu vòng quay) của các ổ lăn E, F tương ứng là: a. 36,76 và 5,16 b. 4,81 và 10,89 c. 7,50 và 10,89 d. 5,16 và 212,32 Fs = e.Fr FaE = FsF - Fat FaF = FsE + Fat FaE = max{FaE, FsE} FaF = max{FaF, FsF} Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 28 i.Fa/V.Fr  e  X = 1, Y = 0 > e  tra bảng X, Y nếu chưa được cho Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kd.kt C = Q.L1/m  L Câu 6: Cho sơ đồ bố trí ổ lăn trục (III) ở hình 1, sử dụng cặp ổ đũa côn đỡ chặn có =13,5; Fat=2100N là lực dọc trục hướng theo trục Z; FrE=5600N và FrF=3560N là các lực hướng tâm không đổi tác dụng vào các ổ. Lấy V=kđ=kt=1, khả năng tải động của ổ C=45KN. Xác định tuổi thọ của ổ lăn E (tính theo giờ) khi ổ làm việc với tốc độ n=975vg/ph ? a. 17766 b. 6114 c. 8776 d. 12345 ổ đũa côn  e = 1,5.tg Fs = 0,83.e.Fr FaE = FsF - Fat FaF = FsE + Fat FaE = max{FaE, FsE} FaF = max{FaF, FsF} i.Fa/V.Fr  e  X = 1, Y = 0 > e  tra bảng X = 0,4, Y =0,4.cotg() Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kd.kt C = Q.L1/m  L  L = 60.n.Lh/106  Lh Câu 7: Ổ bi đỡ có số con lăn z = 10, chịu lực hướng tâm Fr = 3000 N. Xác định lực hướng tâm (N) lớn nhất tác dụng lên các con lăn ? a. 1500 b. 1000 c. 500 d. 300 - Với ổ bi đỡ: i z FF z FF rir 2/3 0 cos .5 ; .5  - Với ổ đũa đỡ: i z FF z FF rir cos .5,4 ; .5,40  Câu 8: Ổ bi đỡ chặn 1 dãy có e = 0.3, chịu lực hướng tâm Fr = 4000 N, lực dọc trục Fa = 2000 N. Kđ = Kt = 1, vòng trong quay-vòng ngoài đứng yên. Xác định tải trọng tương đương (N) tác dụng lên ổ lăn, biết khi Fa/(VFr)>e thì X=0.45, Y=1.22 a. 4240 b. 4230 c. 4220 d. 4210 i.Fa/V.Fr  e  X = 1, Y = 0 > e  X=0.45, Y=1.22 V = 1 khi vòng trong quay Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 29 Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kd.kt Câu 9: Ổ đũa côn có =13, chịu lực hướng tâm Fr=4000N, lực dọc trục Fa=3000N, Kđ.Kt=1, vòng trong quay – vòng ngoài đứng yên, khả năng tải động của ổ lăn C=52KN, số vòng quay n=720(vg/ph). Xác định tuổi thọ tính theo giờ của ổ lăn ? a. 20416 b. 10416 c. 30416 d. 40416 ổ đũa côn  m = 10/3, e = 1,5.tg i.Fa/V.Fr  e  X = 1, Y = 0 > e  tra bảng X = 0,4, Y =0,4.cotg() V = 1 khi vòng trong quay Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kd.kt C = Q.L1/m  L  L = 60.n.Lh/106  Lh Câu 10: Ổ bi đỡ chặn 1 dãy có e = 0.3, chịu lực hướng tâm Fr = 4000 N, lực dọc trục Fa = 2000 N. Kđ = Kt = 1, vòng trong quay-vòng ngoài đứng yên, khả năng tải động của ổ lăn C=52KN, số vòng quay n=720(vg/ph). Xác định tuổi thọ tính theo giờ của ổ lăn ? Biết khi Fa/(VFr)>e thì X=0.45, Y=1.22 a. 42700 b. 42500 c. 42300 d. 42100 ổ bi  m = 3 i.Fa/V.Fr  e  X = 1, Y = 0 > e  tra bảng X, Y (lấy theo giá trị đã cho) V = 1 khi vòng trong quay Q = (X.V.Fr + Y.Fa).kd.kt C = Q.L1/m  L  L = 60.n.Lh/106  Lh Câu 11: Trên một trục lắp 2 ổ đũa côn theo sơ đồ , có =13; Fat=2500N; Fr0=4000N; Fr1=6000N. Lực dọc trục (N) tác động lên các ổ 0 và 1 lần lượt là: a. 4225 và 1725 b. 1150 và 3650 c. 1150 và 4225 d. 4578 và 2078 ổ đũa côn  e = 1,5.tg Fs = 0,83.e.Fr Fa0 = Fs1 + Fat Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 30 Fa1 = Fs0 - Fat Fa0 = max{ Fa0, Fs0} Fa1 = max{ Fa1, Fs1} Câu 12: Trên một trục lắp 2 ổ bi đỡ chặn theo sơ đồ , có e=0,48; Fat=2500N; Fr0=4000N; Fr1=6000N. Lực dọc trục (N) tác động lên các ổ 0 và 1 lần lượt là: a. 1920 và 4420 b. 5380 và 2880 c. 4420 và 2880 d. 380 và 4420 Fs = e.Fr Fa0 = Fs1 - Fat Fa1 = Fs0 + Fat Fa0 = max{Fa0, Fs0} Fa1 = max{Fa1, Fs1} Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 31 Bài tập Chương IX – Ổ trượt Câu 1: Cho trước áp suất cho phép trong ổ trượt đỡ [p]=10MPa và tỷ số chiều dài/đường kính ngõng trục (l/d) bằng 1,1. Đường kính tính toán của ngõng trục (d, mm) theo áp suất cho phép khi chịu tải hướng tâm R=13500N là: a. 35,0 b. 30,0 c. 40,0 d. 45,0 p = R/ld  [p]  ]).[/( pdl Rd  Câu 2: Cho trước tích số [pv] trong ổ trượt đỡ là 15 Mpa.m/s và tỷ số chiều dài/đường kính ngõng trục (l/d) bằng 1,1. Trục quay với tốc độ 950 vg/ph. Đường kính tính toán của ngõng trục (d, mm) theo tích số pv cho phép khi chịu tải hướng tâm R=13500N là: a. 40,7 b. 38,7 c. 36,7 d. 42,7 pv = R.n/(19100.l)  [pv]  ]).[/.(19100 . pvdl nRd  Câu 3: Cho ổ trượt bôi trơn thủy động có độ hở hướng kính  = 0,5 mm, khi làm việc có độ lệch tâm e = 0,2 mm. Khe hở nhỏ nhất giữa ngõng trục và lót ổ là: a. 0,05 b. 0,10 c. 0,15 d. 0,20  = 2.e/ hmin = (D-d)/2 - e = (1-)/2 Câu 4: Cho ổ trượt bôi trơn thủy động có độ hở hướng kính  = 0.2 mm, khi làm việc có độ lệch tâm e = 0.05 mm. Biết hệ số an toàn là 2. Xác định tổng độ nhám (m) lớn nhất của ngõng trục và lót ổ? a. 20 b. 25 c. 30 d. 35  = 2.e/ hmin = (D-d)/2 - e = (1-)/2 hmin  s.(Rz1+Rz2)  (Rz1+Rz2) Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 32 Bài tập Chương X – Khớp nối Câu 1: Nối trục đĩa dùng bu lông ghép không có khe hở với 6 bu lông, đường tròn qua tâm các bu lông D0 = 80 mm. Bu lông có ứng suất cắt cho phép là [c] = 80 MPa. Nối trục chịu mô men xoắn T = 106 Nmm. Biết hệ số tải trọng k = 1,2. Xác định đường kính thân bu lông? a. 6,9 b. 7,9 c. 8,9 d. 9,9 ][ 4/... ..2 2 0 cc dDz Tk    d Câu 2: Nối trục vòng đàn hồi có 6 chốt, chiều dài chốt l0 = 34 mm, đường kính chốt dc = 14 mm, đường tròn qua tâm các chốt D0 = 70 mm. Chiều dài của vòng đàn hồi trên mỗi chốt là lv = 28 mm. Nối trục chịu mô men xoắn T = 106 Nmm. Biết hệ số tải trọng k = 1,2. Xác định ứng suất dập của vòng đàn hồi và ứng suất uốn của chốt (MPa)? a. 16,6 và 404 b. 14,6 và 354 c. 12,6 và 304 d. 10,6 và 254 - Độ bền dập của vòng đàn hồi: ][ ... ..2 0 d vc d ldDz Tk   - Độ bền uốn của chốt: ][ ...1,0 .. 0 3 0 u c u zDd lTk   z – số chốt Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 33 Bài tập Chương XI – Lò xo Câu 1: Lò xo xoắn ốc có chỉ số lò xo c = 4, chịu lực kéo lớn nhất là Fmax = 100 N. Ứng suất xoắn cho phép của dây lò xo là [] = 180 MPa. Xác định đường kính tối thiểu của dây lò xo (mm)? a. 2,8 b. 2,7 c. 2,6 d. 2,5 k = (4.c+2)/(4.c-3) ][ ..6,1 max cFkd  Câu 2: Lò xo xoắn ốc có chỉ số lò xo c = 5, đường kính dây lò xo là d = 3 mm, chịu lực kéo lớn nhất và nhỏ nhất là Fmax = 100 N, Fmin = 50 N ứng với chuyển vị làm việc x = 5 mm. Biết mô đun đàn hồi trượt G = 8.104 MPa. Xác định số vòng làm việc của lò xo? a. 24 b. 22 c. 23 d. 25 )(.8 .. )( minmax 3 minmax1 FFc dGx FF xn   Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm môn học Chi tiết máy TS. Vũ Lê Huy 34 Bài tập Chương XII – Truyền động vít đai ốc Câu 1: Bộ truyền vít đai ốc chịu Fa=80000 N; áp suất cho phép của trên bề mặt của ren vít [p]=6 MPa; sử dụng ren hình thang (h=0,5); hệ số chiều cao của đai ốc H=1,8. Xác định đường kính trung bình của vít ? a. 68,671 b. 65,671 c. 70,671 d. 72,671 ][2 p Fd Hh a  (mm) Câu 2: Bộ truyền vít đai ốc có chiều dài giữa 2 gối đỡ l = 200 mm, hệ số  = 1. Trục vít có đường kính chân ren d1 = 22 mm làm bằng thép có E = 2,1.105 MPa. Xác định lực dọc trục (N) lớn nhất cho phép tác dụng lên trục vít mà vẫn đảm bảo độ ổn định? Biết hệ số an toàn s = 3. a. 410,35 N b. 405,35 N c. 415,35 N d. 420,35 N J = d12/64  2 2 .ls EJFa   (N)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbo_cau_hoi_thi_trac_nghiem_mon_hoc_chi_tiet_may.pdf
Tài liệu liên quan