Bảng ghi chép công việc 1: Xác định các vấn đề chính
• Đọc lại Bước 2 của Bộ Công cụ
• Chia ra làm 2 nhóm nhỏ theo lĩnh vực chi tiết
• Thảo luận và ghi chép các vấn đề chính mà cộng đồng đang phải đối mặt trong lĩnh vực chính của mình
• Sắp xếp thứ tự ưu tiên các vấn đề từ 1-5 sao (Õ = ít quan trọng nhất, ÕÕÕÕÕ= quan trọng nhất)
• Rà soát, sửa đổi và hoàn tất danh sách trong các nhóm
Bảng ghi chép công việc 2: sàng lọc chỉ tiêu
• Xem lại Bước 3 của Bộ Công cụ
• Chia ra thành các nhóm nhỏ theo trình độ chuyên môn của các thành viên tham gia
• Xem lại 7 câu hỏi sàng lọc cho mỗi chỉ tiêu tiềm năng, dùng các dấu 3, 2 hoặc ?
• Tập trung các nhóm lại với nhau để rà soát, chỉnh sửa và hoàn tất danh sách
87 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ Công Cụ Quản lý và Giám sát Du lịch Cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
Cơ quan phụ trách:
Bộ Văn hóa, Du lịch và Hàng Không (MoCTCA)
Hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ UNDP, DFID và SNV-Nê-pan
Cơ quan hợp tács:
Bộ Phát triển Địa phương và Hội đồng Phát triển Huyện (DDCs); Tổng cục Du lịch Nê-pan (NTB)
Cục Quản lý Vườn Quốc gia và Bảo vệ Động vật Hoang dã (DNPWC)
Hiệp hội các Cơ sở Trekking Nê-pan (TAAN)
Học viện Quản lý Du lịch Quốc gia (NATHM)
Hiệp hội Leo núi Nê-pan (NMA)
Hiệp hội Các Cơ sở lữ hành Nê-pan (NATTA)
Địa điểm dự án:
6 khu vực có các điểm du lịch chính tại Nê-pan là taplejung (vùng Kenchenjungha), Solukhumbu (vùng
Mt Everest), Rasuwa (vùng Langtang), Dolpa, Rupandehi (vùng Lumbini) và Chitwan.
Mục đích và mục tiêu dự án:
• Trình bày các mô hình phát triển du lịch bền vững thành công
• Phát triển các cơ chế tổ chức để cải thiện việc quản lý du lịch tại Nê-pan
• Hỗ trợ chính phủ rà soát và xây dựng các chính sách và chiến lược phát triển du lịch bền vững và
lồng ghép chúng vào các mục tiêu bảo tồn lớn hơn
Các hoạt động chính của dự án:
• Huy động xã hội
- Các tổ chức cộng đồng được thành lập và APPA (Lập Kế hoạch và Hành động có Sự Tham gia
và Tán thành) được tiến hành.
- Ban Phát triển Du lịch Bền vững (STDU) được thành lập trong khuôn khổ Tổng Cục Du lịch
Nê-pan (NTB)
- Các Ủy Ban Phát triển Du lịch Bền vững được thành lập tại làng để quản lý du lịch nông thông
thông qua các tổ chức cộng đồng.
- Mội ban du lịch được thành lập trong văn phòng Vườn Quốc gia
- Các ủy ban quản lý vùng đệm được tăng cường năng lực về quản lý du lịch trong phạm vi vườn
quốc gia và vùng đệm
• Phát triển nguồn nhân lực
- Các cơ quan du lịch trung ương được hỗ trợ xây dựng năng lực phát hiện các cơ hội du lịch
nông thôn và xây dựng các kế hoạch du lịch
- Người dân địa phương tại các Tổ chức Cộng đồng và các Nhóm Chức năng đã được đào tạo về
các lĩnh vực liên quan đến du lịch và doanh nghiệp như quản lý khách sạn và các nhà trọ nhỏ,
quản lý nghỉ tại nhà dân, hướng dẫn trekking, trồng trọt theo phương pháp hữu cơ
- Các Chương trình Du lịch và Nhận thức (TEAP) được thực hiện với các thành viên Tổ chức
Cộng đồng, các Nhóm Chức năng và sinh viên.
• Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch
- Duy tu và xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng du lịch gồm đường đi, cầu, trung tâm thông tin, chỗ
nghỉ; phục hồi các tạo tác tôn giáo, chỉnh sửa bảng thông tin tín hiệu, thùng rác; xây dựng bãi
đổ rác, lò đốt, lò đun cải tiến, nhà vệ sinh công cộng và tư nhân.
• Doanh nghiệp
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
62
- Quỹ vốn kinh doanh được thành lập để cung cấp vốn vay ưu đãi từ quỹ luân chuyển tại làng
cho thành viên các tổ chức Cộng đồng, các Nhóm Chức năng để họ có thể khởi sự doanh
nghiệp hoặc nâng cấp công việc kinh doanh hiện tại.
- Nỗ lực quảng cáo và tiếp thị các sản phầm du lịch mới được phát triển thông qua ấn phẩm và
truyền thông điện tử, tham dự các hội trợ quốc tế như Berlin, và tổ chức các chuyến tham quan
học hỏi cho các công ty lữ hành, chủ khách sạn, các cơ sở trekking và phóng viên du lịch.
• Lập kế hoạch và quản lý
- Chiến lược du lịch quốc gia và kế hoạch marketing du lịch cho Nê-pan được xây dựng dưới sự
hợp tác với các thành phần liên quan gồm chính phủ, khối tư nhân và các đại diện cộng đồng
địa phương
- 5 kế hoạch du lịch huyện được xây dựng (Taplejung, Rasuwa, Dolpa, Chitwan và Rupandehi).
- Một kế hoạch quản lý du lịch tại Vườn Quốc gia Sagamatha đã được xây dựng để hỗ trợ quản
lý du lịch trong phạm vi vườn quốc gia một cách bền vững.
Các chỉ tiêu khuyến nghị:
• Các hoạt động/dịch vụ du lịch
- Tỷ lệ hướng dẫn viên du lịch là người địa phương ở những khu vực mà họ hướng dấn
- Tỷ lệ người địa phương/bên ngoài điều hành khách sạn, nhà nghỉ và nhà trọ
• Doanh nghiệp
- Tỷ lệ thực phẩm mà các cơ sở lưu trú du lịch tiêu thụ có thể cung cấp tại địa phương
- Số người dân địa phương tận dụng các cơ chế tín dụng nhỏ
- Thay đổi số lượng cơ sở kinh doanh nông nghiệp nhỏ cung ứng cho ngành du lịch
- Thay đổi số người địa phương tham gia bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ
• Văn hóa
- Thay đổi tần suất và số lượng người địa phương tham gia hoặc hoặc xem biểu diễn văn nghệ
dân tộc
• Sức khỏe và vệ sinh
- Tỷ lệ hộ thu gom rác thường xuyên
- Tỷ lệ hộ có có hệ thống năng lượng sạch
- Tỷ lệ hộ tiếp cận được nguồn nước sạch
• Tăng cường thể chế
- Tỷ lệ hộ cảm thấy được tham gia vào quá trình ra quyết định về du lịch
- Đa dạng thành phần tham gia tại các cuộc họp của các Tổ chức Cộng đồng
- Số lượng Tổ chức Cộng đồng có cơ chế mọi thành phần tham gia
- Số dân địa phương đã tham dự các buổi hội thảo APPA
- Số học sinh đã tham gia các chương trình nâng cao nhận thức
Kết quả dự án:
• 30 Ủy Ban Phát triển Làng – VDC - (trong tổng số 48) đã thành lập Ban Phát triển Du lịch Bền vững
(STDC)
• Hơn 635 CO hiện có thể quản lý các cơ sở của mình và thực hiện các chức năng thông thường như
kế toán và thông tin liên lạc, cũng như ra quyết định trên cơ sở các bên cùng tham gia
• Một mạng lưới gồm hơn 2800 chủ doanh nghiệp địa phương được thành lập
• Hơn 360 hội thảo APPA đã được thực hiện tại các khu vực chương trình
• Hơn 24.000 đối tượng liên quan ở địa phương, kể cả học sinh phổ thông, được giác ngộ về các vấn
đề môi trường
• Hơn 7.400 người (các bên liên quan ở địa phương như VDC, STDC, STDS, DDC và CO) được đào
tạo về cung cấp các dịch vụ du lịch
• Hơn 470 doanh nghiệp nhỏ được khởi sự và nâng cấp với vốn vay ưu đãi do chương trình tại cấp
huyện cung cấp
• Các tài liệu quảng cáo như bưu thiếp, tờ rơi, áp-phích và tài liệu đã được sản xuất và phân phát cho
các thành phần thuộc khối tư nhân.
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
63
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
64
VÍ DỤ 5: Lào
Tên dự án:
Du lịch cộng đồng, Cộng đồng Muangngoi, Tỉnh Luang Prabang, CHDCND Lào
Cơ quan phụ trách:
Tổng cục Du lịch Lào, Dự án Phát triển Du lịch Mêkông (vốn vay ADB) dịch vụ tư vấn do Tổ
chức Phát triển Hà Lan SNV hỗ trợ.
Cơ quan hợp tác:
Phòng Du lịch tỉnh, Cơ quan Quản lý và Cộng đồng Địa phương.
Địa điểm dự án:
Làng Muangngoi nằm tại tỉnh Luang Prabang (Địa điểm Di sản Thế giới) thuộc khu vực Đông
Bắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Đây là địa điểm quen thuộc đối với du khách nhờ cảnh
quan và lối sinh hoạt truyền thống của các bộ tộc sống trên đồi.
Mục đích và mục tiêu dự án:
Đem lại lợi ích từ du lịch như một nguồn thu nhập thêm nhằm xóa đói giảm nghèo tại làng
Muangngoi và các làng khác tại khu vực này. Dự kiến dự án sẽ đem lại những lợi ích như sau:
• Tăng thu nhập
• Tạo thêm việc làm cho làng
• Tăng cường hợp tác giữa người dân làng
• Nâng cao nhận thức về du lịch bền vững cũng như du lịch sinh thái
• Giảm nghèo cho khu vực
Các hoạt động chính của dự án:
• Lập Kế hoạch
- Khuyến khích sự tham gia của chính quyền và cộng đồng địa phương vào quá tình lập
kế hoạch và tăng cường hợp tác với khối tư nhân.
- Hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn về xây dựng kế hoạch du lịch cộng đồng cho Muangngoi.
- Hỗ trợ kỹ thuật thành lập ủy ban du lịch địa phương và giúp cộng đồng sẵn sàng đón
nhận du lịch.
• Phát triển sản phẩm
- Thành lập trung tâm thông tin và nơi đậu thuyền tại Nong Khaiw và Muangngoi
- Cấp kinh phí xây dựng một số cơ sở hạ tầng cần thiết như: bến đậu thuyền, nhà vệ sinh,
Sala (nhà nghỉ)
- Xây dựng tài liệu quảng cáo gồm tờ rơi và các phương tiện truyền thông nội bộ và đối
ngoại như tạp chí, báo và internet.
• Giám sát
- Đánh giá công suất đón khách du lịch của làng
- Giám sát tác động của dự án đối với cộng đồng địa phương
Các chỉ tiêu khuyến nghị:
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
65
• Lập kế hoạch
- Có kế hoạch du lịch
- Tỷ lệ các hoạt động trong kế hoạch du lịch được hoàn thành đúng thời hạn
- Tính đa dạng và mức độ tham gia của các bên liên quan vào quá trình lập kế hoạch
• Tạo thu nhập
- Thu nhập hàng năm do cộng đồng tạo ra
- Tỷ lệ thu nhập từ du lịch so với các hoạt động tạo thu nhập truyền thống
- Tổng số DNNVV hoạt động trong cộng đồng
- Đóng góp tài chính hàng năm từ du lịch cho các dự án cộng đồng
• Giảm nghèo
- Tỷ lệ thu nhập từ du lịch so với các hoạt động tạo thu nhập truyền thống
- Tỷ lệ thời gian dành cho du lịch so với các hoạt động tạo thu nhập truyền thống
- Tỷ lệ người địa phương làm việc trong ngành du lịch được trả lương cao nhất và thấp
nhất
• Phát triển sản phẩm
- Mức độ hài lòng của du khách đến thăm làng
- Mức độ sử dụng các trung tâm thông tin mới
- Thay đổi về số lượng các hoạt động dành cho du khách thông qua trung tâm thông tin
Kết quả dự án:
Khoảng một năm sau, chuyên gia dự án MTDP đến cộng đồng và thảo luận về công tác giám sát
tác động của du lịch tại Muangngoi với trưởng làng, du khách và các bên tham gia.
• Số lượng
- Dựa trên các số liệu người dân địa phương thu thập được, số lượng du khách đã tăng
từ 1.000 đến 3.000 du khách hàng tháng năm 2000.
• Tác động vật chất
- Hiện tại có một vài tác động tiêu cực về vật chất từ phát triển du lịch nhưng cần phải
giám sát thêm nữa
• Tác động xã hội
- Du khách được chào đón nhiều hơn trước
- Người dân hợp tác với nhau hơn
- Kiễu mẫu trang phục có xu hướng thay đổi
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
66
VÍ DỤ 6: In-đô-nê-xia
Tên dự án:
Phát triển Du lịch Cộng đồng, Miền Trung Java
Cơ quan phụ trách:
Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp Quốc (UNWTO)
Các cơ quan hợp tác:
Bộ Văn hóa và Du lịch, Cộng hòa In-đô-nê-xia
Địa điểm dự án:
Candi Rejo Borobudur, Miền Trung Java và Banten In-đô-nê-xia cũ
Mục đích và mục tiêu dự án:
Mục đích chính của dự án như sau:
• Xóa đói giảm nghèo, khôi phục kinh tế, bình đẳng, quản lý và điều hành tốt, công bằng xã hội; và
• Phát triển bền vững môi trường thiên nhiên và di sản văn hóa dễ bị tổn hại ở cấp cộng đồng
Dự án nhằm vào các mục tiêu cụ thể sau:
• Tăng mức thu nhập địa phương từ các hoạt động và kinh doanh du lịch
• Củng cố việc trao quyền cho cộng đồng thông qua sự tham gia của người dân địa phương vào quá
trình lập kế hoạch, phát triển, quản lý và giám sát
• Đào tạo và giáo dục người dân địa phương nhằm trang bị cho họ các kỹ năng để có thể tham gia vào
quá trình lập kế hoạch và phát triển cũng như cung cấp các dịch vụ du lịch liên quan đến kinh doanh
• Nâng cao sức khỏe của cộng đồng địa phương thông qua phát triển hệ thống vệ sinh và rác thải
• Cải thiện chất lượng môi trường vật chất thông qua phát triển các tiện ích và cơ sở hạ tầng công cộng
của làng như đường, hệ thống cấp nước, mạng lưới điện và thông tin liên lạc.
Các hoạt động chính của dự án:
• Cơ hội phát triển du lịch cộng đồng được đánh giá
• Nhu cầu cộng đồng bền vững ở cấp huyện và cộng đồng địa phương được tiến hành phân tích
• Khung hay bản thảo chính sách quốc gia gồm các mục tiêu và chiến lược phát triển du lịch cộng
đồng bền vững được xây dựng
• Các hướng dẫn và tiêu chuẩn cụ thể để hướng dẫn huyện và cộng đồng địa phương phát triển du lịch
cộng đồng bền vững được xây dựng
• Tiêu chí lựa chọn mô hình du lịch cộng đồng được thống nhất
• Các khuyến nghị về cơ cấu hỗ trợ để giúp chinh quyền huyện và cộng đồng địa phương củng cố năng
lực phát triển du lịch cộng đồng bền vững được đưa ra.
Các chỉ tiêu khuyến nghị:
• Lập kế hoạch
- Có kế hoạch du lịch vùng và quốc gia
- Số làng đã xây dựng được kế hoạch du lịch
- Mức độ tham gia vào việc ra quyết định du lịch
• Đào tạo và giáo dục
- Số người dân địa phương tham gia các khóa hội thảo nâng cao nhận thức về du lịch
- Số người dân địa phương đã được tập huấn về cung cấp hàng hóa và dịch vụ du lịch
• Sức khỏe và vệ sinh môi trường
- Thay đổi về tỷ lệ hộ gia đình có thể tiếp cận nguồn nước sạch
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
67
- Thay đổi về tỷ lệ hộ gia đình được kết nối với hệ thống xử lý chất thải địa phương
- Số lượng du khách và người dân địa phương báo cáo về các vụ ngộ độc thức ăn và các bệnh
phát sinh từ nguồn nước
• Tạo thu nhập
- Thay đổi về số người dân được tuyển vào làm việc trong ngành du lịch
- Tỷ lệ thu nhập địa phương từ các hoạt động kinh doanh du lịch
- Số cơ sở kinh doanh du lịch mới được thành lập hàng năm
Kết quả dự án:
• Từ khi chương trình được thực hiện, hoạt động du lịch tại làng đã phát triển thêm
• Năm 2003, làng đã đón 55 du khách quốc tế (từ Bỉ, Pháp, Hà lan và Nhật Bản), và 1047 du khách
trong nước. Thời gian trung bình mà du khách lưu lại là 3 ngày.
• Số cơ sở lưu trú nhà dân tăng từ 10 trong năm 2002 lên 20 trong năm 2003; năm 2004 số cơ sở lưu
trú nhà dân tăng lên 22.
• Đầu tư mới vào nhà hàng địa phương (warung) do cộng đồng địa phương quản lý (6 warung).
• Chất lượng cơ sở hạ tầng của làng, VD: đường công cộng, đèn chiếu sáng, viễn thông, hệ thống cống
thải và các tiện ích công cộng khác đã được nâng cấp.
• Phát triển làng thành một khu du lịch đã giúp cải thiện đáng kể mức thu nhập của người dân địa
phương: từ 1,6 triệu rupi/đầu người (2001) lên 1,8 triệu rupi/đầu người (2003).
• Bản thân cộng đồng cũng có có thêm nguồn thu nhập từ việc tiếp đón du khách, và thu nhập đó được
sử dụng để phát triển cộng đồng. Thu nhập của cộng đồng đạt 25 triệu rupi năm 2004. Trước khi làng
được xây dựng thành địa điểm du lịch thì cộng đồng không có khoản thu nhập nào.
• Các cơ hội kinh doanh và việc làm cho người địa phương tăng trong các lĩnh vực như hướng dẫn du
lịch, nghỉ tại nhà dân, vận tải địa phương, quà lưu niệm, nhà hàng và sản xuất phân phối thực phẩm
địa phương.
Đền Borobuudur, In-đô-nê-xia
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
68
Chương 4
CÁC NGUỒN LỰC BỔ SUNG
Giới thiệu về các nguồn lực bổ sung
Trong phần này, các bạn sẽ thấy hai công cụ bổ sung giúp các bạn xây dựng một chương trình giám sát
CBT.
Thứ nhất là danh sách dài gồm 302 chỉ tiêu được đưa ra để hỗ trợ các bạn xây dựng một danh mục chỉ
tiêu ban đầu. Danh sách dài này cần được đối chiếu với các vấn đề chính của cộng đồng để đánh giá xem
có thể áp dụng các chỉ tiêu này cho một dự án cụ thể hay không.
Thứ hai là ba tờ mẫu ghi chép công việc để sử dụng trong các cuộc hội thảo về chỉ tiêu. Ba tờ này gồm tờ
ghi chép vấn đề chính, tờ sàng lọc chỉ tiêu và tờ kết hợp các chỉ tiêu và thu thập dữ liệu.
Danh sách Chỉ tiêu
Các Chỉ tiêu Môi trường
• Bảo tồn
Vấn đề Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
1. Tỷ lệ rừng nằm trong chương trình sử dụng bền vững
2. Phạm vi rừng phòng hộ tính theo km2
3. Mức độ suy thoái ở các khu vực được cho là nghiêm trọng đối với hệ sinh thái
4. Thay đổi tình trạng tài nguyên rừng tại các khu vực mẫu
5. Tỷ lệ thay đổi độ che phủ rừng nguyên sinh
6. Sự có mặt của các loài chính
7. Số loài được biết là đang suy giảm
BẢO VỆ
RỪNG
8. Số loài bị đe dọa hoặc đã tuyệt chủng tính theo tỷ lệ tất cả các loài được biết đến
9. Giá trị của các loài chính đối với du lịch
10. Giá trị của tài nguyên rừng đối với du lịch
11. Số ngày du khách dành cho các hoạt động du lịch thiên nhiên so với tổng số ngày
12. Số ngày du khách thăm các điểm được chỉ định mỗi tháng
13. Thu nhập từ du lịch tại các khu bảo tồn và vườn quốc gia
14. Số cơ quan tài trợ hỗ trợ các dự án du lịch sinh thái
15. Tỷ lệ các nhà quản lý các khu bảo hộ dự tính rằng du lịch mang lại 50% hoặc nhiều hơn tổng thu nhập cho toàn khu vực
16. Số làng có quy định về quản lý thận trọng tài nguyên rừng
DU LỊCH VÀ
THIÊN
NHIÊN
17. Số hoạt động du lịch sinh thái tại các khu vực bảo tồn mẫu
18. Số khách sạn có chính sách về môi trường
19. Số công ty lữ hành đã tiến hành các bước nhằm giải quyết tác động môi trường từ các hoạt động của mình
CÁC HOẠT
ĐỘNG DU
LỊCH
20. Tỷ lệ đánh giá tác động môi trường sau khi thực hiện các nghiên cứu
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
69
• Môi trường biển
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
21. Tỷ lệ đá ngầm vẫn ở điều kiện nguyên khai
22. Thay đổi trạng thái san hô ở những khu vực mẫu
23. Thay đổi trữ lượng các loài sinh vật dưới biển
24. Nỗ lực cần thiết để đánh cá
25. Các vùng phòng hộ ven biển tính theo tỷ lệ vùng ven biển
26. Số loài sinh vật biển đang bị đe dọa
27. Số quy định ban hành nhằm bảo vệ vùng bờ biển và ven biển khỏi bị ảnh hưởng bởi phát triển bất lợi
28. Tỷ lệ thay đổi về lượng đá ngầm/đước được bảo vệ bởi luật của làng hoặc quốc gia
29. Luật cấm khai thác cát ở những khu vực đặc biệt quan trọng
BẢO VỆ
BIỂN
30. Tỷ lệ môi trường biển và bờ biển được bảo vệ khỏi các hoạt động không thích hợp
31. Giá trị của khu vực duyên hải đối với du lịch
32. Lượng câu cá giải trí hàng năm
33. Lượng đá ngầm được bảo vệ trên tỷ lệ toàn bộ đá ngầm
34. Tỷ lệ hệ thống đá ngầm được cho là bị suy thoái
35. Số địa điểm lặn được cho là đã suy giảm chất lượng
36. Tỷ lệ các địa điểm thử nước ven biển > mức khuyến nghị đối với trực khuẩn ruột
37. Nhóm trực khuẩn ruột/100 ml.
38. Tỷ lệ các cơ sở dịch vụ lặn/du lịch biển áp dụng nguyên tắc hành nghề
39. Tỷ lệ thời gian du khách lưu lại vùng ven biển /tổng số thời gian
40. Thu nhập từ du lịch tại các địa điểm bảo tồn biển
41. Thu nhập từ du lịch biển (lặn/lướt sóng/trò chơi câu cá)
42. Số lượng du khách sử dụng các địa điểm phòng hộ hàng hải
43. Kế hoạch áp dụng luật bảo vệ vùng ven biển và bãi biển khỏi tác động từ phát triển du lịch không có lợi
44. Tỷ lệ hướng dẫn viên du lịch xem rùa được đào tạo
45. Nhận thức của du khách về ô nhiễm tiếng ồn
46. Số lượng bãi biển có chính sách quản lý tiếng ồn
47. Số rùa được phát hiện bị câu trộm mỗi năm
48. Số cửa hàng bán san hô, vỏ sò ốc và sinh vật biển
49. Tỷ lệ du khách đến khu vực chỉ để tham gia du lịch biển (lặn/lướt sóng/câu cá)
DU LỊCH VÀ
CUỘC SỐNG
Ở BIỂN
50. Số công ty lữ hành hàng hải được phát hiện thường xuyên thả neo vào khu vực đá ngầm
51. Các cơ chế đã được thiết lập để bảo vệ khỏi việc thu hái các sinh vật biển được bảo tồn đề làm quà lưu niệm đem bán
52. Tỷ lệ các làng nằm tại các điểm du lịch chính có các khu bảo tồn biển
53. Tỷ lệ các khu bảo tồn biển quảng bá các hoạt động du lịch
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
70
• Rác thải
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
54. Cường độ phát sinh rác thải tính trên đầu người hoặc trên đơn vị GDP
55. Rác độc hại tính theo đơn vị GDP
56. Tỷ lệ các làng có thùng rác công cộng
57. Thay đổi về mức độ ngăn nắp sạch sẽ của làng theo báo cáo của ủy ban thanh tra mỹ quan
58. Tỷ lệ các hộ nuôi lợn ở nơi rào kín
59. Đã có luật quy định về quản lý chất thải từ người
60. Thay đổi về chi tiêu quốc gia cho thu gom giác tính theo đầu người
61. Các chiến dịch nâng cao nhận thức về môi trường đã được thực hiện
62. Số các cửa hàng tích cực cố gắng giảm sử dụng đóng gói ni-lông
63. Số lượng hố xí ngăn được sử dụng ở các khu đầm phá
64. Số hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tập trung vào việc giảm lượng rác thải
RÁC THẢI
TOÀN QUỐC
65. Số làng có quy định/ủy ban giữ cho làng sạch rác
66. Thay đổi về lượng rác được phát sinh tại các điểm du lịch có tổ chức
67. Thay đổi về tỷ lệ cống rãnh thải từ các cơ sở du lịch được xử lý
68. Số nhà vệ sinh tự hoại được sử dụng trong ngành du lịch
69. Số nhà khách phân loại rác
70. Nhận thức của du khách về các vấn đề rác thải
71. Số lượng rác vứt ra nơi công cộng (tổng lượng rác đếm được)
72. Lượng trực khuẩn ruột trên các bãi tắm
73. Số nhà khách có chính sách quản lý chất thải
74. Số cơ sở lữ hành tích cực khuyến khích du khách mang rác không thể tiêu hủy về nhà
75. Số lần làm vệ sinh bãi biển hàng tuần tại các điểm du lịch có tổ chức
76. Số nhà khách (phân loại) ủ phân trộng hoặc tái chế 25% hoặc nhiều hơn các loại rác thải phát sinh từ cơ sở của mình
77. Số vụ gây mất vệ sinh được báo cáo hàng năm có liên quan đến phát triển du lịch
78. Chi phí của nhà khách cho việc xử lý chất thải
DU LỊCH &
RÁC THẢI
79. Thay đổi về đánh giá công tác quản lý chất thải cho các điểm được lựa chọn trong quá trình thanh tra hiện trường
80. Số các điểm du lịch là mục tiêu của các chiến dịch nâng cao nhận thức về môi trường
Bánh xe tái chế để quản lý rác thải tại khu an dưỡng – một loại hình kinh doanh ở làng
• Nước
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
81. Tỷ lệ cung/cầu về nước
82. Chất lượng nước sông tính theo khối lượng Ôxy và Nitơ trong nước
83. Lượng nước sinh hoạt được tiêu thụ tính theo đầu người
CHẤT
LƯỢNG
NƯỚC
84. Giá nước tính theo mét khối
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
71
85. Cường độ sử dụng các nguồn nước (lượng nước lấy hàng năm/nguồn nước có thể cung cấp)
86. Lượng trực khuẩn ruột và kim loại nặng trong nước cấp
87. Tần suất các bệnh phát sinh từ nước: số/tỷ lệ báo cáo
88. Tỷ lệ sử dụnng nước không tái chế và có thể tái chế được
89. Lượng nước ngầm và nước mặt đất được lấy hàng năm
90. Số báo cáo về rò rỉ nước hàng năm
91. Chi tiêu cho việc sửa chữa và nâng cấp ống dẫn nước
92. Tỷ lệ dân cư được cấp nước tái chế
93. Lượng nước có thể cung cấp tính theo đầu người
94. Tiết kiệm nước (% giảm, lấy lại hoặc tái chế)
95. Tỷ lệ người sử dụng nước thương mại có đồng hồ đo mức sử dụng nước
96. Tiếp cận nước sạch
97. Số vụ phát triển xâm nhập vào các khu vực lấy nước được báo cáo
98. Số lần lấy nước được sử dụng cho gia súc
99. Tỷ lệ các địa điểm lấy nước được bảo vệ để tránh tình trạng sử dụng sai mục đích
100. Số nhà khách nằm trong các khu vực lấy nước
101. Các chiến dịch nâng cao nhận thức về giữ gìn vệ sinh các điểm lấy nước đã được thực hiện
102. Số trường học đưa tấm quan trọng cảu các địa điểm lấy nước vào chương trình học
103. Thay đổi về số hộ có nuôi gia súc tại các điểm lấy nước
104. Số làng có quy định về bảo vệ các điểm lấy nước
CUNG CẤP
NƯỚC
105. Số hoạt động sai trái tại các điểm lấy nước
106. Số nhà khách có ô hai ngăn
107. Số nhà khách có đồng hồ đo nước
108. Số dự án phát triển du lịch tại các điểm lấy nước
109. Số biện pháp để sử dụng nước hiệu quả được áp dụng tại các cơ sở du lịch
SỬ DỤNG
NƯỚC
110. Thay đổi về tỷ lệ khối lượng nước do du khách sử dụng so với người dân sử dụng tính trên đầu người
111. Tiêu thụ năng lượng từ tất cả các nguồn tính trên đầu người
112. Sử dụng điện tính trên mỗi du khách mỗi ngày
113. Sử dụng điện tính trên mỗi du khách mỗi ngày theo loại hình và/hoặc phạm trù kinh doanh du lịch
114. Tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia vào các chương trình bảo tồn năng lượng
SỬ DỤNG
ĐIỆN
115. Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng từ các nguồn có thể tái tạo
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
72
Các chỉ tiêu kinh tế
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
116. Các mức lương trung bình từ việc làm trong ngành du lịch nông thôn/thành thị
117. Số người địa phương được tuyển vào làm trong ngành du lịch (nam giới và phụ nữ)
118. Thu nhập từ du lịch tính theo tỷ lệ so với tổng thu nhập của cộng đồng
119. Tỷ lệ du khách lưu lại qua đêm tại các cơ sở lưu trú du lịch
120. Chi tiêu hành năm của các cửa hàng lưu niệm cho các sản phẩm do làng sản xuất ra
121. Thu nhập từ du lịch tại các làng được xác định là điểm du lịch
122. Số doanh nghiệp du lịch do cộng đồng điều hành
123. Số nhóm làng tại các nơi được xác định tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào du lịch
124. Trị giá cả năm của các sản phẩm quốc gia được ngành du lịch tiêu thụ/tổng mức tiêu thụ của ngành
125. Số người dân nông thôn được tuyển dụng vào các cơ sở lưu trú
THU NHẬP
TỪ DU
LỊCH
126. Số người dân nông thôn (tính theo giới) được tuyển dụng trực tiếp vào ngành du lịch
127. Số người dân nông thôn tham gia cung cấp hàng hóa cho du khách hoặc các cơ sở du lịch
128. Tỷ lệ hàng hóa và dịch vụ được du khách tiêu thụ là do địa phương cung cấp
129. Tuổi thọ của doanh nghiệp du lịch (tỷ lệ thay thế)
130. Sức mạnh của các thành viên hiệp hội du lịch địa phương
131. Tỷ lệ nhà khách khách sạn tuyển dụng nhân viên chủ yếu là người địa phương
132. Tỷ lệ đồ lưu niệm tại các cửa hàng có xuất xứ ngoài địa phương
CUNG CẤP
CHO DU
LỊCH
133. Số khách sạn được người nước ngoài quản lý
134. Tỷ lệ việc làm do du lịch mang lại
135. Tăng trưởng trung bình hàng năm từ việc làm trực tiếp từ du lịch
136. Thu nhập tính theo giờ trung bình (nam giới/nữ giới/bán thời gian) trong du lịch so với mức thu nhập trung bình toàn quốc
137. Mức tăng trung bình trong tổng chi tiêu của ngành du lịch tính trên mỗi du khách
138. Tổng chi tiêu tính trên mỗi du khách mỗi ngày
139. Tỷ lệ GDP do du lịch đóng góp
140. Thay đổi về số lượng lượt du khách đến
141. Thời gian lưu lại trung bình của du khách
142. Đầu tư hàng năm dành cho ngành du lịch tính theo tỷ lệ tổng thu nhập
143. Các cơ sở kinh doanh du lịch mới tính theo phần trăm của tất cả các doanh nghiệp mới
NATIONAL
DU LịCH
EARNINGS
144. Tỷ lệ thay đổi số phòng khách sạn trong các cơ sở hiện có
145. Tỷ lệ thất thoát Percentage of exchange leakage from du lịch revenues
146. Thuế nhập khẩu thu được từ các nguồn du lịch
147. Hỗ trợ/viện trợ dành cho ngành du lịch tính theo tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập
148. Đóng góp từ du lịch cho kinh tế địa phương (đo mức độ phụ thuộc)
149. Tỷ lệ các đối tác nước ngoài so với trong nước tại các khách sạn
150. Tỷ lệ các cơ sở kinh doanh du lịch được đăng ký cho các chủ hữu thuộc cộng đồng địa phương
151. Sự phụ thuộc của ngành du lịch vào hỗ trợ và viện trợ nước ngoài
THU NHẬP
CỦA ĐỊA
PHƯƠNG
TỪ DU
LỊCH
152. Tỷ lệ các cơ sở kinh doanh du lịch có cán bộ quản lý là người địa phương
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
73
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
74
Các chỉ tiêu về bình đẳng giới và tham gia xã hội
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
CĂNG THẲNG 153. % người làm việc trong ngành du lịch (nam giới/phụ nữ) bị mệt mỏi và căng thằng do công việc
CHĂM SÓC
CON CÁI 154.
% các cơ sở du lịch cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ ban ngày và các lợi ích khác
cho nhân viên có con nhỏ
SỨC KHỎE VÀ
SỰ AN TOÀN 155.
% các cơ sở du lịch có quy định/cam kết về các cơ hội bình đẳng giới
% các cơ sở du lịch tích cực nâng cao nhận thức cho nhân viên về sức khỏe, an
toàn nghề nghiệp và các vấn đề ảnh hưởng tới lao động nữ
ĐI LẠI 156. % các cơ sở du lịch bố trí phương tiện đi lại cho lao động nữ về nhà sau ca đêm
157. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới so với tổng số người lao động trong ngành du lịch
158. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới so với tổng số người lao động chính thức trong ngành du lịch
159. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới so với tổng số người lao động không chính thức trong ngành du lịch
CƠ HỘI CHO PHỤ
NỮ
160. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm việc bán thời gian
161. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới trong các phạm trù thu nhập khác nhau từ du lịch
CẤP BẬC
162. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm các công việc lao động phổ thông, bán phổ thông và chuyên môn trong ngành
163. Tỷ lệ các doanh nghiệp du lịch do phụ nữ/nam giới điều hành
DOANH NGHIỆP
164. Tỷ lệ các doanh nghiệp du lịch được đăng ký dưới tên phụ nữ/nam giới
165. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm việc trong ngành du lịch được đào tạo chính quy về du lịch ĐÀO TẠO
166. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới làm việc trong ngành du lịch được cử đi tham dự các chương trình đào tạo
167. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới tham gia trực tiếp (cung cấp dịch vụ) vào các dự án du lịch của làng DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG 168. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới tham gia gián tiếp vào du lịch (cung cấp hàng hóa) vào các
dự án du lịch của làng
QUYỀN SỞ
HỮU
169. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới sở hữu/quản lý các cơ sở kinh doanh du lịch
170. Thu nhập bình quân cho phụ nữ/nam giới làm việc trong các doanh nghiệp du lịch
địa phương
LƯƠNG
THƯỞNG
171. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới tham gia du lịch tại địa phương hài lòng với công việc và
tiền lương
172. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới có quyền về đất trong các khu vực phát triển du lịch SỞ HỮU ĐẤT
173. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới có quyền cho thuê du lịch
174. Tỷ lệ các khoản vay ngân hàng cấp cho phụ nữ/nam giới để kinh doanh du lịch
175. Tỷ lệ phụ nữ/nam giới không trả được vốn vay ngân hàng
VỐN VAY
176. Tỷ lệ viện trợ của các nhà tài trợ được cấp cho phụ nữ/nam giới để kinh doanh du
lịch
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
75
Các chỉ tiêu nghèo
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
177. Thu nhập hàng năm của cộng đồng
178. Tỷ lệ thu nhập từ du lịch so với các hoạt động tạo thu nhập truyền thống khác
179. Tỷ lệ thời gian dành cho du lịch so với các hoạt động tạo thu nhập truyền thống khác
180. Tỷ lệ thời gian dành cho du lịch so với thu nhập từ du lịch
THU NHẬP
CỘNG ĐỒNG
181. Đóng góp tài chính hàng năm từ du lịch cho các dự án của cộng đồng
182. Tổng số doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong cộng đồng
183. Các chế độ ưu đãi cho DNNVV trong cộng đồng
184. Khảo sát cộng đồng về lợi ích và sự thành công của các chương trình phát triển
DOANH
NGHIỆP
SIÊU NHỎ
185. Số lượng và loại chương trình phát triển đã có (giáo dục, đào tạo)
186. Tỷ lệ người lao động trong cộng đồng được tuyển trực tiếp vào làm việc trong ngành du lịch, (% làm việc cả ngày, % làm việc bán thời gian)
187. Tỷ lệ người làm việc trong ngành du lịch được trả lương cao nhất so với ngừoi được trả thấp nhất
188. Kiểm toán hàng năm về đóng góp của các hoạt động cho nhu cầu của các hộ gia đình
189. Tỷ lệ người bản xứ được tuyển làm việc trực tiếp trong ngành du lịch
CƠ HỘI
VIỆC LÀM
ĐỊA
PHƯƠNG
190. Tỷ lệ người địa phương so với “người bên ngoài” làm việc trong ngànhdu lịch
Di sản Thế giới Ăng-ko-vát, Cam-pu-chia.
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
76
Các chỉ tiêu xã hội và văn hóa
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
191. Tỷ lệ các cá nhân tham gia vào các chương trình nhận thức về du lịch
192.
Số lượng chương trình chính thức về nâng cao nhận thức về du lịch cung cấp cho
ngườii dân các thông tin về những gì du lịch có thể mang lại và làm thế nào để
tương tác với du lịch
193. Số lượng các chương trình ngắn trên truyền hình và đài phát thanh về nâng cao nhận thức đúng đắn về du lịch
194. Số lượng tin trên phương tiện thông tin đại chúng tập trung vào các vấn đề du lịch trong khoảng thời gian chọn thí điểm
NHẬN
THỨC TOÀN
QUỐC
195. Số lượng thư gửi tới ban biên tập báo địa phương phản ánh về các vấn đề du lịch
196. Kinh phí SVB chi cho đào tạo du lịch
197. Tỷ lệ người lao động trong ngành du lịch được đào tạo du lịch chính quy
198. Tỷ lệ đào tạo du lịch được thực hiện ở các vùng nông thôn
199. Số người (theo tuổi/giới tính và nơi ở nông thôn/thành thị) hoàn thành các khóa đào tạo về du lịch theo quy định hàng năm
200. Số chỗ dành cho người học trong các khóa đào tạo du lịch chính quy và không chính quy
KHẢ NĂNG
ĐÀO TẠO
201. Số thành viên hiệp hội ngành du lịch được đào tạo du lịch chính quy
202. Số khóa đào tạo về du lịch đưa giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy
203. Tỷ lệ các khóa du lịch đưa giáo dục văn hóa ở một mức độ nào đó vào chương trình giảng dạy
204. Tỷ lệ thay đổi khối lượng tập trung vào các khía cạnh cụ thể của du lịch bền vững trong giảng dạy về du lịch
NỘI DUNG
KHÓA HỌC
205. Mức độ nhận thức về các vấn đề du lịch bền vững của các học viên tốt nghiệp các khóa đào tạo du lịch
206. Tỷ lệ du khách rời điểm du lịch với một chút hiểu biết về văn hóa địa phương
207. Tỷ lệ du khách mua tour
208. Tỷ lệ du khách chọn các tour văn hóa thay vì chọn các tour vãn cảnh
209. Tỷ lệ du khách tham gia tìm hiểu sâu về văn hóa hoặc trọ tại nhà dân
210. Số gia đình cung cấp dịch vụ trọ tại nhà dân
211. Số làng tổ chức các chương trình văn hóa phục vụ du lịch
212. Số lượng sáng kiến giáo dục du khách về hành vi đúng đắn tại làng
213. Tỷ lệ tài liệu tiếp thị được các công ty hành hương cung cấp, cho du khách các thông tin về hành vi và trang phục thích hợp
HỌC HỎI
CỦA DU
KHÁCH
214. Số khách sạn cung cấp cho du khách các thông tin về quy định của làng
215. Số lượng du khách phàn nàn về thái độ của người địa phương
216. Số vụ phạm tội liên quan đến du khách được báo cáo
217. Sự hài lòng của người địa phương đối với du lịch
218. Số làng nơi các vấn đề liên quan đến du lịch được giải quyết
MÂU
THUẪN
GIỮA
NGƯỜI DÂN
219. Sự hài lòng về du lịch ở các làng có/không có các hoạt động du lịch
220. Số vụ phạm tội được du khách báo cáo tại điểm du lịch / tổng số du khách mỗi năm
221. Tỷ lệ du khách cho rằng điểm du lịch an toàn
222. Số bãi biển có tuần tra an ninh/bãi biển
223. Số du khách phạm tội
224. Số vụ phạm tội được du khách báo cáo tại điểm du lịch/tổng số du khách mỗi năm
TỘI PHẠM
225. Số vụ mại dâm trẻ em bị phát hiện/tổng số du khách
226. Đánh giá chất lượng đồ lưu niệm được bán tại các cửa hàng lưu niệm chính
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
77
227. Sự hài lòng của du khách về chất lượng đồ lưu niệm
228. Thay đổi về chất lượng đồ thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch tại các làng cung cấp chính
229. Số lượng thợ chạm khắc phục vụ kinh doanh đồ lưu niệm
230. Tỷ lệ các làng mẫu sử dụng nhà hội họp truyền thống
231. Số nhà mới được xây theo kiểu truyền thống tại các làng mẫu
CÁC SẢN
PHẨM THỦ
CÔNG
232. Thu nhập từ buôn bán đồ lưu niệm
233. Tinh xác thực của các bài hát và điệu múa trong các lễ hội du lịch
234. Đánh giá mức độ tham gia, biểu đạt văn hóa tại điểm du lịch (ẩm thực, trình diễn thiết kế, giải trí, thủ công mỹ nghệ)
235. Thay đổi chất lượng các buổi biểu diễn ca múa cụ thể
236. Số chương trình đào tạo về biểu diễn nghệ thuật
237. Số cuộc thi biểu diễn múa truyền thống
238. Số sự kiện có bao gồm biểu diễn múa truyền thống hàng năm
239. Thu nhập từ các đêm hội múa tại các khách sạn được lựa chọn
BIỂU DIỄN
VĂN NGHỆ
240. Chi tiêu của du khách mỗi ngày trong lễ hội so với các thời điểm khác
International visitors to northern Thailand cộng đồng
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
78
Chỉ tiêu quản lý du lịch
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
241. Chi tiêu cho các di tích văn hóa lịch sử
242. Số cán bộ quản lý điểm thu hút du lịch được đào tạo về du lịch
243. Số điểm du lịch có biển hiệu chỉ dẫn và bảng phiên dịch
244. Số điểm lịch sử văn hóa được bảo vệ bởi luật quốc gia hoặc địa phương
CÁC ĐIỂM HẤP
DẪN
245. Số khách sạn cử cán bộ đi tập huấn
246. Tỷ lệ nhân viên SVB đã tham dự các khóa đào tạo du lịch
247. Sự hài lòng của du khách với cơ sở vật chất và dịch vụ của địa điểm
248. Tỷ lệ du khách nước ngoài đến thăm lại địa điểm
249. Thay đổi về đánh giá chất lượng của các cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch được chỉ định
CƠ SỞ VẬT
CHẤT VÀ
DỊCH VỤ
250. Số khách sạn thực hiện điều tra mức độ hài lòng của khách
251. Tỷ lệ các dự án phát triển mới sử dụng kiến trúc địa phương
252. Có quy trình lập kế hoạch sử dụng hoặc phát triển đất
253. Tỷ lệ diện tích cần kiểm soát về tình hình phát triển
254. Tỷ lệ các dự án phát triển mới sử dụng công trình thấp tầng hòa hợp với cảnh quan xung quanh
255. Có quy trình đánh giá môi trường cho việc phát triển địa điểm
256. Tỷ lệ các dự án phát triển du lịch mới được kiểm tra
257. Số dự án phát triển du lịch không tuân thủ quy hoạch du lịch
258. Số dự án phát triển du lịch bị yêu cầu thay đổi quy mô hoặc hình thức sau khi được kiểm tra
PHÁT TRIỂN
DU LỊCH
259. Tỷ lệ mức độ khác nhau giữa tăng trưởng du lịch dự kiến và thực tế trong năm điều tra
260. Tỷ lệ diện tích đất được bảo tồn so với toàn bộ đất
261. Quy định pháp lý về quy hoạch tại các khu vực trọng điểm
262. Tỷ lệ các cảnh quan du lịch quan trọng được bảo vệ bởi luật quốc gia và địa phương
263. Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên và lịch sử
264. Số dự án phát triển sai quy định tại những nơi có cảnh đẹp chính đối với du lịch
265. Tỷ lệ diện tích đất được bảo tồn so với tổng diện tích đất
CẢNH QUAN
266. Quy định pháp luật về quy hoạch phát triển tại các địa điểm quan trọng
267. Số cộng đồng hài lòng với vai trò của mình trong phát triển du lịch tại địa phương
268. Mức độ tham gia của các bên liên quan vào công tác xây dựng kế hoạch du lịch
269. Tỷ lệ các thành phần tham gia ngành cho rằng họ được tham vấn đầy đủ/thường xuyên về lập kế hoạch và xây dựng chính sách du lịch
270. Số nhóm đối tượng tham gia chuẩn bị các tài liệu lập kế hoạch chính tính theo mức độ được tham vấn
271. Đại diện lợi ích của các bên liên quan trong các cơ quan chịu trách nhiệm về du lịch
272. Số làng trong phạm vi khu vực phát triển du lịch được lựa chọn đã nhận được một số thông tin về nhận thức về phát triển du lịch
273. Số làng đã xây dựng kế hoạch du lịch
274. Tỷ lệ chủ sở hữu đất cho các nhà đầu tư du lịch thuê đất hài lòng với hợp đồng thuê
275. Mức độ tham vấn giữa nhà đầu tư và chủ sở hữu đất ở làng
VAI TRÒ CÁC
BÊN LIÊN QUAN
276. Số hội đồng ở làng có hợp đồng thuê đất du lịch hài lòng với thỏa thuận
277. Số du khách tính trên mét vuông điểm du lịch và trên km vuông của khu du lịch CƯỜNG ĐỘ
SỬ DỤNG 278. Tỷ lệ người địa phương so với du khách vào những ngày cao điểm
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
79
Các chỉ tiêu kinh doanh du lịch
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
279. Chi tiêu trung bình/thời gian lưu lại = chi tiêu trung bình của mỗi du khách tính theo loại hình du lịch
Tỷ lệ khách thuê hàng tháng ở các cơ sở lưu trú có đăng ký
Tổng số lượt du khách (các giai đoạn trung bình, hàng tháng, cao điểm)
LUỒNG DU
KHÁCH
280. Thay đổi về số lượng khách nghỉ đêm tại các cơ sở lưu trú thương mại
281. Mức độ hài lòng của du khách
282. Tỷ lệ du khách trở lại
SỰ HÀI
LÒNG CỦA
DU KHÁCH
283. Nhận thức về giá trị đồng tiền mình bỏ ra
284. Tỷ lệ khách đến từ thị trường lớn nhất
285. Số tiền chi cho công tác marketing tính trên mỗi du khách
TÁC ĐỘNG
CỦA
MARKETING 286. Thay đổi số lượng truy cập website quảng cáo
287. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch tính theo % tất cả các cơ sở kinh doanh
288. Trị giá đơn xin xây dựng khách sạn của người nước ngoài và địa phương hàng năm
289. Tuổi thọ của cơ sở kinh doanh du lịch (tốc độ thay thế)
NĂNG LỰC
HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH 290. Tỷ lệ chi phí/giá của cơ sở lưu trú, điểm thu hút du lịch, tour du lịch trọn gói so với ngành/đối thủ cạnh tranh
Các chỉ tiêu thực hiện cơ chế giám sát
VẤN ĐỀ Stt CHỈ TIÊU TIỀM NĂNG
291. Hiểu biết của các công ty lữ hành về mục tiêu du lịch bền vững
292. Hiểu biết của Bộ trưởng Du lịch và Ban Quản trị về mục tiêu du lịch bền vững
293. Số lượng ấn phẩm của Bộ Du lịch có đưa thông tin về các mục tiêu du lịch bền vững
294. Mức độ hỗ trợ các mục tiêu này từ cán bộ Sở Du lịch
CÁC MỤC
TIÊU DU
LỊCH BỀN
VỮNG
295. Mức độ hài lòng của các thành viên Nhóm Giám sát với tác dụng của mục tiêu
296. Số lần công bố kết quả chỉ tiêu
297. Hiểu biết của các nhóm liên quan chính về chương trình giám sát
298. Sự hài lòng của Nhóm Chỉ tiêu về việc đo chỉ tiêu
299. Số dự án được khởi xướng do kết quả chỉ tiêu
300. Số hoạt động do Sở Du lịch tiến hành trong năm, trong đó tập trung vào một hoặc nhiều khía cạnh bền vững (như xác định trong các mục tiêu)
301. Số lần chỉ tiêu được giám sát
SỬ DỤNG
CHỈ TIÊU
302. Số lần kiểm tra lại danh mục chỉ tiêu
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
80
Bảng ghi chép công việc 1: Xác định các vấn đề chính
• Đọc lại Bước 2 của Bộ Công cụ
• Chia ra làm 2 nhóm nhỏ theo lĩnh vực chi tiết
• Thảo luận và ghi chép các vấn đề chính mà cộng đồng đang phải đối mặt trong lĩnh vực chính của mình
• Sắp xếp thứ tự ưu tiên các vấn đề từ 1-5 sao (Õ = ít quan trọng nhất, ÕÕÕÕÕ= quan trọng nhất)
• Rà soát, sửa đổi và hoàn tất danh sách trong các nhóm
Lĩnh vực Các vấn đề chính Xếp loại theo số sao
VD: Quản lý và xử lý chất thải rắn VD: ÕÕÕÕÕ
Các vấn đề
môi trường
VD: Lợi ích kinh tế từ du lịch
Các vấn đề
kinh tế
VD: Lợi ích mang lại cho các nhóm thiệt thòi
Các vấn đề
nghèo
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
81
VD: Tỷ lệ tội phạm
Các vấn đề xã
hội
VD: Phụ nữ trong vai trò chủ doanh nghiệp Các vấn đề
bình đẳng giới
và tham gia xã
hội
VD: Cải tạo các khu di tích
Các vấn đề
văn hóa
VD: Tình trạng bảng hiệu đường đi
Các vấn đề
quản lý du lịch
VD: tỷ lệ phòng có khách trọ
Các vấn đề
thực hiện kinh
doanh
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
82
Bảng ghi chép công việc 2: sàng lọc chỉ tiêu
• Xem lại Bước 3 của Bộ Công cụ
• Chia ra thành các nhóm nhỏ theo trình độ chuyên môn của các thành viên tham gia
• Xem lại 7 câu hỏi sàng lọc cho mỗi chỉ tiêu tiềm năng, dùng các dấu 3, 2 hoặc ?
• Tập trung các nhóm lại với nhau để rà soát, chỉnh sửa và hoàn tất danh sách
Chọn chỉ tiêu Lĩnh vực Chỉ tiêu có thể thực hiện
C
ó
p
h
ù
h
ợ
p
v
ớ
i
v
ấ
n
đ
ề
c
h
í
n
h
k
h
ô
n
g
?
C
ó
t
h
ể
t
h
e
o
d
õ
i
đ
ư
ợ
c
h
a
y
k
h
ô
n
g
C
ó
d
ễ
h
i
ể
u
k
h
ô
n
g
?
C
ó
đ
e
m
l
ạ
i
k
ế
t
q
u
ả
r
õ
r
à
n
g
h
a
y
k
h
ô
n
g
?
?
C
ó
d
ễ
đ
á
n
h
g
i
á
k
h
ô
n
g
?
C
ó
t
h
ể
t
r
ở
t
h
à
n
h
q
u
e
n
t
h
u
ộ
c
v
ớ
i
n
g
ư
ờ
i
d
â
n
k
h
ô
n
g
?
Q
U
Y
Ế
T
Đ
Ị
N
H
C
U
Ố
I
C
Ù
N
G
VD:% khách sạn tái chế nước từ phòng tắm 2 3 3 3 3 3 2
Môi trường
Kinh tế
Nghèo
Giới và tham
gia xã hội
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
83
Chọn chỉ tiêu Lĩnh vực Chỉ tiêu có thể thực hiện
C
ó
p
h
ù
h
ợ
p
v
ớ
i
v
ấ
n
đ
ề
c
h
í
n
h
k
h
ô
n
g
?
C
ó
t
h
ể
t
h
e
o
d
õ
i
đ
ư
ợ
c
h
a
y
k
h
ô
n
g
C
ó
d
ễ
h
i
ể
u
k
h
ô
n
g
?
C
ó
đ
e
m
l
ạ
i
k
ế
t
q
u
ả
r
õ
r
à
n
g
h
a
y
k
h
ô
n
g
?
?
C
ó
d
ễ
đ
á
n
h
g
i
á
k
h
ô
n
g
?
C
ó
t
h
ể
t
r
ở
t
h
à
n
h
q
u
e
n
t
h
u
ộ
c
v
ớ
i
n
g
ư
ờ
i
d
â
n
k
h
ô
n
g
?
Q
U
Y
Ế
T
Đ
Ị
N
H
C
U
Ố
I
C
Ù
N
G
Xã hội
Văn hóa
Quản lý Du
lịch
Các vấn đề
về năng lực
quản lý kinh
doanh
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
84
Bảng ghi chép công việc 3: kết hợp hài hòa các chỉ tiêu
• Đọc lại Bước 4
• Tiến hành nghiên cứu từng chỉ tiêu được lựa chọn để quyết định các phương pháp giám sát
(Các) chỉ tiêu được lựa chọn Cơ quan chịu trách
nhiệm giám sát
Nguồn thông tin Phương pháp cung cấp
số liệu
Tần suất thu thập dữ
liệu
Số người địa phương được tuyển làm
hướng dẫn viên du lịch trong tổng số
hướng dẫn viên du lịch
Cơ quan phụ trách của các
vườn bảo tồn Số liệu ban đầu
Khảo sát hướng dẫn viên
du lịch 6 tháng một lần
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
85
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ames, S. (2003) Làm thế nào để thiết kế, thực hiện và quản lý một quá trình xây dựng chiến lược cho
cộng đồng. Hội thảo tập huấn cho xây dựng chiến lược cho cộng đồng: Lập kế hoạch cho tương lai của
cộng đồng địa phương, 23 tháng 4, Perth.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (2001) Đánh giá Nghèo có Sự thamg gia: Cam-pu-chia.
Busch, D. E. and Trexler, J. C. (2002) (ed.) Giám sát hệ thống sinh thái: Các phương thức tiếp cận đa
ngành cho đánh giá các sáng kiến vùng sinh thái. Island Press, Washington DC.
Denman, R. (2001) Hướng dẫn phát triển Du lịch cộng đồng, Quỹ Động vật Hoang dã (WWF)
Gallopín, G.C. (1997) Chỉ tiêu và sử dụng chỉ tiêu: Thông tin dành cho các cấp điều hành. Trong:
Moldan, B. and Bilharz, S. (ed.) Chỉ tiêu Bền vững: Báo cáo dự án về chỉ tiêu phát triển bền vững. Wiley
& Sons, Chichester, tr.13-27.
Hammond, A., Adriaanse A., Rodenburg, E., Bryant, D. and Woodward, R. (1995) Chỉ tiêu môi trường:
Tiếp cận một cách có hệ thống về đo lường và báo cáo về năng lực thực hiện chính sách môi trường
trong bối cảnh phát triển bền vững. Viện Dữ liệu Thế giới, Washington DC.
Hart, M. (1999) Hướng dẫn về chỉ tiêu cộng đồng (bản thứ 2). North Andover: Các số liệu môi trường
Hart. www.sustainablemeasures.com
Hatton, M. (2002) Du lịch Cộng đồng Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương và Cơ quan Phát triển
Quốc tế Canada. đồng-du lịch.org/
Holling, C. S. (1995) Trở ngại nào, cầu nối nào? trong: Gunderson, L.H., Holling, C.S. và Light, S.S.
(ed.) trở ngại và cầu nối tới sự đổi mới hệ thống sinh thái và các cơ quan. Columbia University Press,
New York, tr.3-34.
Jamieson, W. (2006) Quản lý các điểm du lịch cộng đồng trong các nền kinh tế đang phát triển, Haworth
Press.
Jamieson, W., (2003) Xóa đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch bền vững, ESCAP Liên Hiệp
Quốc, ST/ESCAP/2265.
MacGillivray, A. và Zadek, S. (khôn có thời gian) Tín hiệu thành công. Quỹ Động Vật Hoang dã và quỹ
tài trợ kinh tế mới, London.
Manidis Roberts Consultants (1997) Phát triển một mô hình quản lý du lịch tối ưu. Manidis Roberts
Consultants, Surrey Hills.
Manning, E.W. (1999) Chỉ tiêu Du lịch Bền vững. Quản lý Du lịch, 20, 179-181.
Meadows, D. H. (1998) Chỉ tiêu và hệ thống thông tin cho phát triển bền vững: Báo cáo cho nhóm
Balaton. Học viện Bền vững, Hartland.
Miller, G. and Twining-Ward L. (2005) Giám giát cho thời kỳ quá độ du lịch bền vững: khó khăn trong
việc xây dựng và sử dụng chỉ tiêu, Cabi Publishing.
Nyberg, B. (1999) Hướng dẫn sơ bộ về quản lý thích nghi: dành cho các nhà quản lý và người tham gia
dự án. Dịch vụ lâm nghiệp BC, Victoria.
OECD (1993) Bộ Chỉ tiêu cơ bản để đánh giá thực hiện các vấn đề môi trường. OECD, Paris.
OECD, (1998) Tiến tới phát triển bền vững: Chỉ tiêu môi trường. OECD, Paris.
Ricardo, F. (2005) Nghèo, Phát triển vì người nghèo và đẩy mạnh việc giảm sự bất bình đẳng. Báo cáo
phát triển nhân lực của Liên Hiệp quốc, tài liệu đặc biệt, 2005/11.
Sirakaya, E., Jamal, T. B. and Choi, H. S. (2001) Xây dựng chỉ tiêu cho sự bền vững của điểm du lịch.
trong: Weaver, D. B. (ed.) Bách khoa toàn thư về du lịch sinh thái. CAB International, Oxford, tr.411-
431.
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
86
SNV/Nê-pan, (2004) “Bộ Công cụ cho các cán bộ phát triển chuyên về phát triển cộng đồng bền vững”,
Trung tâm Quốc tế về Phát triển Miền núi Tổng hợp, Kathmandu.
Sprecher, D. and Jamieson, D. (2000). Cẩm nang về giám sát phát triển du lịch cộng đồng. Tổ hợp các
trường đại học Canada, Thái Lan.
Suansi, P. (2003) Sổ tay Du lịch cộng đồng, Tour-REST sinh thái có trách nhiệm, Thái Lan.
Viện Miền núi (2000) Du lịch cộng đồng vì sự bảo tồn và phát triển: Bộ Dữ liệu.
Twining-Ward L. and Butler, R. (2002) Thực hiện STD trên đảo nhỏ: Xây dựng và sử dụng các chỉ tiêu
phát triển du lịch bền vững tại Samoa. Tạp chí Du lịch Bền vững, 10, 5, 363-387.
Twining-Ward, L. (2003) Sổ tay Chỉ tiêu: Hướng dẫn xây dựng và sử dụng chỉ tiêu du lịch bền vững của
Samoa. SPREP và NZODA, Apia.
Twining-Ward, L. (2004) Bình đẳng giới. trong UNWTO, Chỉ tiêu phát triển bền vững cho các điểm di
du lịch. Tổ chức Du lịch Thế giới, Madrid, tr. 68-71.
Twining-Ward, L. (2006) Chương trình SMART Tobago. www.smartourism.com
UN (1996) Chỉ tiêu Khuôn khổ và Phương pháp Phát triển Bền vững. Ban Thông tin Công chúng của
Liên Hiệp Quốc, New York.
UNEP (1997) Các khuyến nghị về Bộ chỉ tiêu cơ bản về đa dạng sinh học. Nhóm Liên lạc về các chỉ tiêu
đa dạng sinh học (ed.) Cuộc họp thứ ba cua cơ quan phụ thuộc vào tiên bộ khoa học, kỹ thuật và công
nghệ, UNEP/CBD/SBSTTS/3/Inf.13, 1-5 tháng 9, Montreal.
UNESCAP, (2003) Xóa đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch bền vững, Ủy ban Kinh tế Xã hội
Châu Á Thái Bình Dương của Liên Hiệp quốc, New York.
UNESCO, (2001) Giám sát thành công và tác động của du lịch sinh thái dựa trên cộng đồng, Du lịch Sinh
thái Nam Hà, Luang Namtha, Lào.
UNWTO (1993) Chỉ tiêu về Quản lý Du lịch Bền vững. Viện Phát triển Bền vững Quốc tế, Winnipeg,
Canada.
UNWTO (1996) Các nhà quản lý Du lịch cần biết những gì: Hướng dẫn thực tế về xây dựng và sử dụng
các chỉ tiêu du lịch bền vững. UNWTO, Madrid.
UNWTO (2004b) biển chỉ đường cho du lịch bền vững: sách hướng dẫn về xây dựng và sử dụng chỉ tiêu
phát triển các điểm du lịch. Bản thảo tháng 3 năm 2004. UNWTO, Madrid.
UNWTO, (2004) Sách hướng dẫn về chỉ tiêu phát triển bền vững cho các điểm du lịch, Madrid, Tây Ban
Nha: Tổ chức Du lịch Thế giới.
Walters, C. J. (1986) Quản lý Điều chỉnh các nguồn lực có thể tái tạo. Macmillan, New York.
Wight, P.A. (1998) Công cụ phân tích bền vững trong công tác lập kế hoạch và quản lý du lịch và giải trí
tại điểm du lịch. Trong: Hall, C. M. và Lew, A. (ed.) Du lịch Bền vững: góc độ địa lý. Addison Wesley
Longman, New York, tr.75-91.
WTTC, UNWTO và Earth Council (1997) Chương trình Nghị sự cho ngành du lịch và lữ hành: Tiến tới
phát triển bền vững về môi trường. UNWTO, Madrid.
Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
87
Các trang web hữu ích:
www.blueflag.org
Chiến dịch lá cờ xanh
www.consecol.org
Môi trường sinh thái và xã hội
www.developmentgoals.org
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp Quốc
www.for.gov.bc.ca/hfp/amhome/amdefs.htm
Các định nghĩa về quản lý điều chỉnh
www.greenglobe21.com
Trái đất xanh
www.iisd.org/cgsdi/intro_dashboard.htm
Bảng đo bền vững của Viện phát triển bền vững quốc tế
www.iisd.org/measure/
Đo lường và chương trình chỉ tiêu của Viện phát triển bền vững quốc tế
www.iisd.org/measure/principles/progress/bellagio_full.asp
Các nguyên tắc Bellagio
www.millenniumassessment.org
Các phương pháp đánh giá hệ thống sinh thái Thiên niên kỷ
www.oecd.org/env/
Chỉ tiêu môi trường của OECD: xây dựng, đo lường và sử dụng
www.PATA.org
Phần về du lịch bền vững
www.snvworld.org
trang chủ của SNV
www.snvworld.org/cds/rgTUR/documents/snv%20docs/SNVsusta%20background%20paper.pdf
SNV và du lịch bền vững
www.sustainableseattle.org
Chỉ tiêu về cộng đồng bền vững, Seattle bền vững
www.tomm.info
Mô hình quản lý du lịch tối ưu, Đảo Kangaroo
www.unep.fr/pc/tourism/policy/principles.htm
Các nguyên tắc UNEP về thực hiện du lịch bền vững
www.um.edu.mt/intoff/si-mo/firstpg.html
Chỉ tiêu bền vững, Malta
www.world-tourism.org/sustainable/publications.htm
Các ấn phẩm về du lịch bền vững của Tổ chức Du lịch Thế giới
www.tourism gender.com
Các dữ liệu liên quan đến MDG3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bocongcuquanlivagiamsatdulichcongdong_6405.pdf