Bộ đề thi thử Đại học, cao đẳng - Chuyên đề Văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945

Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn”Chữ người tử tù”. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng gợi cảm, gây ấn tượng. Ngôn ngữ Nguyễn Tuân biến hoá, sáng tạo, có hồn, có nhịp điệu dư ba. Một không khí cổ kính trang nghiêm đầy xúc động, có phần bi tráng toát lên trong đoạn văn. 3/ “Chữ người tử tù”không còn là “chữ”nữa, không chỉ là Mĩ mà thôi, mà “những nét chữ tươi tắn nói lên những hoài bão tung hoành của một đời người”. Đây là sự chiến thắng của cái ĐẸP, cáiCAO THƯỢNG, đối với sự phàm tục nhơ bẩn, cũng là sự chiến thắng củatinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ. Sự hòa hợp giữa Mĩ và Dũng trong hình tượng Huấn Cao là đỉnh cao nhân cách theo lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, theo triết lí Duy Mĩ của Nguyễn Tuân.

pdf41 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ đề thi thử Đại học, cao đẳng - Chuyên đề Văn học lãng mạn và hiện thực phê phán 1930-1945, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf14deonthidaihocmonvan.pdf