Bộ tài liệu Bồi dưỡng kiến thức định kì cho hướng dẫn viên

- Tuyến Du lịch về nguồn tìm hiểu văn hóa các dân tộc Việt Nam: Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng - Tuyến Du lịch biển đảo: tham quan Vịnh Hạ Long, nghỉ dưỡng Trà Cổ, Đồ Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Đà Nẵng, Hội An, Xuân Đài, Cam Ranh, Nha Trang, Phương Mai, Phú Yên, Bình Thuận, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc - Tuyến Du lịch di sản: Hoàng Thành Thăng Long, Cổ Loa, Sóc Sơn, Hà Nội cổ, Bắc Ninh, Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng, Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Tây Nguyên - Tuyến Du lịch sinh thái núi, rừng (Tây Bắc, Việt Bắc), Cao nguyên đá Đồng Văn, Ninh Bình, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể, Bản Giốc; sinh thái Tây Nguyên; “Con đường xanh Tây Nguyên”; sinh thái miệt vườn Đồng bằng Sông Cửu Long; nghỉ dưỡng sinh thái biển miền Trung. - Tuyến Du lịch MICE, đô thị, mua sắm đến Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Hạ Long, Vũng Tàu, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Huế. - Tuyến Du lịch làng nghề ở hầu hết các vùng, miền Việt Nam. - Tuyến Du lịch cộng đồng và Du lịch nông thôn, nông nghiệp ở hầu hết các vùng miền Việt Nam. - Tuyến du lịch du thuyền, tàu biển Hạ Long, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Côn Đảo, Hà Tiên, Phú Quốc. - Tuyến Du lịch trên sông, hồ: Sông Hồng, sông Hương, sông Hàn, sông Sài Gòn, sông Mêkông; hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Tam Chúc, hồ Thác Bà, hồ Sơn La, hồ Hòa Bình, hồ Lắk, hồ Dầu Tiếng, hồ Tuyền Lâm - Tuyến Du lịch tâm linh: Chùa Hương, Bái Đính, Tràng An, Yên Tử, Côn Sơn, Đền Trần, Phủ Dầy, Núi Bà Đen, Lễ hội bà Chúa Xứ An Giang

pdf123 trang | Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ tài liệu Bồi dưỡng kiến thức định kì cho hướng dẫn viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệnh, du lịch làm đep̣ . Phát triển mạnh dịch vụ ẩm thực đăc̣ sắc Viêṭ Nam gắn với các sản phẩm, loại hình du lịch. Liên kết tạo sản phẩm du lịch vùng, liên kết theo loại hình chuyên đề; liên kết khu vực gắn với các hành lang kinh t ế; liên kết ngành hàng không, đường sắt, tàu biển tạo sản phẩm đa dạng. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 102 Phát triển sản phẩm du lịch theo đặc trƣng các vùng du lịch Định hướng và tổ chức phát tri ển du lịch trên bảy vùng lañh thổ phù hơp̣ với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hoá, vùng địa lý, khí hậu và các hành lang kinh t ế, trong đó có các đ ịa bàn troṇg điểm du lic̣h t ạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du lịch. Phát triển một số loại hình du lịch chuyên đề gắn với vùng ưu tiên. Phát triển du lịch theo vùng với không gian và quy mô phù hợp, có đặc điểm thuần nhất về tài nguyên, địa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng và bổ trơ ̣trong vùng , yếu tố đăc̣ trưng của vùng và liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển maṇh sản phẩm đăc̣ thù , tạo các thương hiệu du lịch theo vùng. Quy hoac̣h và đầu tư phát triển du lịch có trọng tâm , trọng điểm theo 7 vùng lãnh thổ sau: - Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ: Bao gồm các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn với các hành lang kinh tế và các cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và Thượng Lào. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số. - Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc: Gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch tham quan thắng cảnh biển, du lịch văn hóa trên cơ sở khai thác các giá trị của nền văn minh lúa nước và các nét sinh hoạt truyền thống đồng bằng Bắc Bộ, du lịch đô thị, du lịch MICE. - Vùng Bắc Trung Bộ: Gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gắn với hệ thống cửa khẩu quốc tế với Lào, với du lịch hành lang Đông Tây và hệ thống bãi biển, đảo Bắc Trung Bộ. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là tham quan tìm hiểu các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, du lịch biển, du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hóa – lịch sử và du lịch đường biên. - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung Bộ. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là tìm hiểu các di sản văn hóa thế giới, du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo. - Vùng Tây Nguyên: gồm các tỉnh Kon Tum , Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng gắn với Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 103 Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch sinh thái, du lịch văn hóa trên cơ sở khai thác các giá trị văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số. - Vùng Đông Nam Bộ: gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế troṇg điểm phía Nam và hành lang du lịch xuyên Á. Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch đô thị, du lịch MICE, tìm hiểu văn hóa- lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng và sinh thái biển, đảo. - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ gắn với du lịch tiểu vùng sông Mêkông Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch sinh thái, khai thác các giá trị văn hóa sông nước miệt vườn, nghỉ dưỡng và sinh thái biển, đảo, du lịch MICE. 7.3.3. Điṇh hƣớng về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Đảm bảo các điều kiện tiên quyết để thực hiện phát triển du lịch, hình thành năng lực tiếp đón phục vụ du lịch chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu và các mục tiêu phát triển. - Về cơ sở hạ tầng du lịch: Phối hợp trong xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển các ngành liên quan, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện phát triển du lịch. Đảm bảo mạng lưới đường không, đường bộ, đường biển, đường sông tiếp cận thuận lợi đến mọi địa bàn có tiềm năng du lịch. Nâng cấp, cải tạo bến xe, bến tàu, cầu cảng đảm bảo yêu cầu chất lượng phục vụ khách du lịch. Tạo môi trường giao thông công cộng hiện đại, thuận tiện khi tham gia giao thông du lịch. Phát triển hệ thống dịch vụ công cộng tiện nghi, hiện đại. Cải thiện các không gian công cộng có cảnh quan, môi trường văn minh, an toàn, tiện lợi. Đảm bảo hệ thống viễn thông, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc tế và tới các khu, điểm du lịch. Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội về văn hóa, y tế, giáo dục như hệ thống bảo tàng, nhà hát, cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và cơ sở giáo dục, đào tạo... đủ điều kiện, tiện nghi để có thể tham gia phục vụ khách du lịch. - Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, hiện đại, tiện nghi, đồng bộ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, bao gồm BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 104 hệ thống khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng, cơ sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, cơ sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý, hướng dẫn; phương tiện và cơ sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch; cơ sở dịch vụ phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị và các mục đích khác. Lập kế hoạch chi tiết về nhu cầu phát triển hệ thống cơ sở lưu trú theo hạng sao và địa bàn làm cơ sở đầu tư, nâng cấp, cải tạo phát triển hệ thống cơ lưu trú đạt mục tiêu về số lượng, đảm bảo từng bước hiện đại hóa hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Đầu tư xây dựng một số trung tâm du lịch dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo khả năng cạnh tranh quốc tế tại một số đô thị du lịch chính. Phát triển các loại hình cơ sở lưu trú phù hợp nhu cầu và xu hướng phát triển. Tập trung phát triển các khách sạn thương mại cao cấp; tổ hợp khách sạn kết hợp với trung tâm thương mại; tổ hợp khách sạn kết hợp nghỉ dưỡng và tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế. Khuyến khích đầu tư phát triển mạnh các khách sạn nghỉ dưỡng với các loại dịch vụ đa dạng ở các địa phương ven biển.Phát triển các cơ sở lưu trú du lịch gần gũi với thiên nhiên phục vụ loại hình du lịch sinh thái. Thực hiện hiện đại hoá hệ thống cơ sở lưu trú. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đảm bảo hệ thống cơ sở lưu trú đủ tiện nghị hội nghị, hội thảo, phòng họp, phòng tiệc, phục vụ ăn nhanh, bar và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp và các dịch vụ khác... với chất lượng phục vụ cao. Đổi mới phương thức và phong cách phục vụ, nâng cao trình độ công nghệ phục vụ. Liên tục đào tạo nghiệp vụ kỹ năng theo chuẩn nghề du lịch, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho lao động trong các cơ sở lưu trú, nhà hàng du lịch. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá, tin học hoá vào kinh doanh và phục vụ du lịch, đẩy mạnh việc tham gia hệ thống đặt buồng và thanh toán quốc tế của các cơ sở lưu trú. Thực hiện nghiêm túc việc quản lý, sử dụng đất, cấp phép xây dựng cơ sở lưu trú, đặc biệt các khu tổ hợp lưu trú tại các địa phương để đảm bảo yêu cầu về mục tiêu phát triển và sự cân đối về vùng, miền và sự đồng bộ về chất lượng. Thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực khách sạn, tổ hợp khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí. Khuyến khích các thương hiệu khách sạn nổi tiếng đầu tư và quản lý khách sạn ở Việt Nam. Đẩy mạnh việc quản lý chặt chẽ các nhà hàng du lịch đạt chất lượng, có quản lý tốt về an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo trình độ nghiệp vụ phục vụ. Chuẩn hóa hệ thống phương tiện vận chuyển phục vụ du lịch, đảm bảo chất lượng, có sự quản lý theo hệ thống. Thực hiện quy hoạch, và đầu tư xây dựng hệ thống khu, điểm du lịch quốc gia và địa phương. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 105 Hoàn thiện hệ thống cơ sở phục vụ hội nghị, hội thảo, thể thao, giải trí tại những địa bàn phù hợp, đảm bảo yêu cầu về chất lượng phục du lịch du lịch cao cấp. 7.3.4. Định hƣớng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng lực lươṇg lao đ ộng ngành du lịch đáp ứng yêu cầu về ch ất lượng, hơp̣ lý v ề cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiêp̣, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hôị. - Phát triển mạng lƣới cơ sở đào tạo du lịch Phát triển mạng lưới c ơ sở đào tạo chuyên ngành du l ịch mạnh, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hội nhập; tăng cường đào taọ đaị hoc̣ , trên đaị hoc̣ và đào taọ quản lý về du lịch , quan tâm tới đào taọ kỹ năng nghề du lic̣h . Đến năm 2015 khoảng 80% cơ sở đào tạo du lịch đáp ứng yêu cầu xã hội với 80% giáo viên, giảng viên được chuẩn hoá. Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy được trang bị đồng bộ, hiện đại. Rà soát lại mạng lưới cơ sở đào tạo về du lịch. Tập trung đầu tư cho các cơ sở trực tiếp đào tạo về du lịch, đảm bảo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực về phân bố theo vùng miền, chất lượng giảng dạy, điều kiện cơ sở giảng dạy. Nâng cao năng lực các cơ sở đào tạo khác có giảng dạy về du lịch, đảm bảo yêu cầu chung về nội dung đào tạo, trình độ đào tạo. - Chuẩn hóa nhân lực du lịch Xây dựng và tổ chức thực hiện hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch từng thời kỳ, từng vùng, miền trong cả nước; từng bước thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực và quốc tế. Xây dựng chuẩn trường đào tạo du lịch, hoàn thiện các chương trình đào tạo và khung đào tạo Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, đến 2015, 60% lao động được đào tạo chuyên môn sâu về du lịch, 2020 là 80-100%, 2015 hơn 90.000 lao động du lịch có trình độ đại học. Tâp̣ trung phát triển nguồn nhân lưc̣ bâc̣ cao. Tăng cường liên kết, hơp̣ tác quốc tế về đào taọ, phát triển nguồn nhân lực du lic̣h. Gắn kết đào tạo với sử dụng trên cơ sở vừa đáp ứng yêu cầu ngành vừa thực hiện liên kết vùng và xuất khẩu lao động. Khuyến khích đẩy maṇh đào taọ tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, nhu cầu xã hội. 7.3.5. Định hƣớng về phát triển thị trƣờng, xúc tiến quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu du lịch Thu hút khách du lịch theo các phân đoạn thị trường, chú trọng thị trường có khả năng chi trả cao.Thực hiện xúc tiến quảng bá du lịch chuyên nghiệp, nhắm vào thị trường mục tiêu , lấy điểm đến , sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 106 làm đối tươṇg xúc tiến nh ằm tạo dựng thương hiệu du lịch Việt Nam và các thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm nổi bật. * Định hƣớng phát triển thị trƣờng du lịch Phân đoaṇ thi ̣ trường theo muc̣ đích du li c̣h và khả năng thanh toán để tâp̣ trung thu hút ; ưu tiên thu hút phân đo ạn khách du lịch có khả năng chi trả cao, có mục đích du lịch thuần tuý, lưu trú dài ngày. + Thị trường nôị điạ: Phát triển mạnh thị trường nội địa, chú trọng khách ngh ỉ dưỡng , vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần, mua sắm. + Thị trường quốc tế: Thu hút phát triển mạnh thị trường khách quốc tế gần: Đông Bắc Á (Trung Quốc , Nhâṭ Bản , Hàn Quốc ), Đông Nam Á và Thái bình dương (Singapore, Malaysia, Inđônêxia, Thái Lan, Úc) Tăng cường khai thác thi ̣ trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, vùng Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ukraina) Mở rôṇg thi ̣ trường mới: Trung Đông, Ấn Độ * Định hƣớng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Chuyên nghiệp hóa, tập trung quy mô lớn cho hoạt động xúc tiến quảng bá. Nhà nước hỗ trợ và phối hợp cùng doanh nghiệp , hiêp̣ hôị nghề nghiêp̣ thưc̣ hiêṇ xúc tiến quảng bá du lịch; gắn kết giữa quảng bá hình ảnh , thương hiêụ quốc gia với quảng bá thương hiêụ sản phẩm, doanh nghiêp̣; có cơ chế phối hợp, chia sẻ lợi ích và trách nhiệm hơp̣ lý, đảm bảo tính khuyến khích. Cơ quan xúc tiến du lic̣h quốc gia có vai trò chủ đạo trong hoạt động xúc tiến quốc gia và hướng dâñ , hỗ trơ ̣xúc tiến quảng bá du lic̣h cấp vùng , điạ phương và cấp doanh nghiêp̣. Chương trình, chiến dic̣h xúc tiến quảng bá ph ải được xây dựng và thưc̣ hiêṇ trên cơ sở kết quả các nghiên cứu thị trường và gắn chăṭ với chiến lươc̣ sản phẩm-thị trường và chiến lược phát triển thương hiệu . Nôị dung xúc tiến quảng bá chuyển sang tập trung vào điểm đến , sản phẩm và thương hiệu du lịch theo từng thi ̣ trường muc̣ tiêu. Kế hoac̣h xúc tiến quảng bá quốc gia lâp̣ cho giai đoaṇ dài haṇ 5 năm và kế hoac̣h hàng năm ; viêc̣ tổ chức thực hiện có đánh giá , kế thừa và duy trì liên tục theo thị trường; thông tin xúc tiến quảng bá phải đảm bảo tin câỵ, thống nhất tạo dựng được hình ảnh quốc gia trên diện rộng và hình ảnh điểm đến vùng, địa phương, doanh nghiêp̣ và sản phẩm. Khai thác tối đa các kênh thông tin thông qua cơ quan đaị diêṇ Viêṭ Nam tại nước ngoài, thương vụ, trung tâm văn hoá Việt Nam ở nước ngoài, các hãng hàng không Việt Nam, côṇg đồng người Viêṭ ở nước ngoài và hê ̣thống nhà hàng BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 107 ẩm thực Việt Nam ; thiết lập đại diện du lịch Việt Nam tại môṭ số th ị trường trọng điểm. Gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư và ngoại giao, văn hóa. Đầu tư ứng dụng công nghệ cao cho hoạt động xúc tiến quảng bá ; khai thác tối ưu công nghệ thông tin , truyền thông và phối hơp̣ tốt với đối tác quốc tế trong xúc tiến quảng bá du lic̣h. * Định hƣớng trong xây dựng và quản lý phát triển thƣơng hiệu du lịch Xây dưṇg và phát triển thương hiêụ du lic̣h Viêṭ Nam trên cơ s ở phát triển các thương hiêụ du lic̣h vùng , điểm đến, thương hiệu sản phẩm du lịch , thương hiêụ doanh nghiêp̣ du lic̣h , các địa danh nổi tiếng . Chiến lươc̣ thương hiêụ gắn chăṭ với chiến lươc̣ sản phẩm-thị trường và chiến lược xúc tiến quảng bá. Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển thương hiêụ du lic̣h Viêṭ Nam ; các địa phương, hiêp̣ hôị du lic̣h , các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho vùng , doanh nghiêp̣ và thương hiêụ sản phẩm. Phối hợp hiệu quả trong và ngoài ngành để xây dựng thương hiệu du lịch thống nhất. Xây dựng nhận thức rõ ràng từng địa phương, doanh nghiệp về phát triển thương hiệu du lịch bền vững. Phát triển thương hiệu phải được tiến hành một cách chuyên nghiệp , duy trì lâu dài , đảm bảo tác đôṇg trưc̣ tiếp tới thi ̣ trường muc̣ tiêu . Tiếp t hu kinh nghiêṃ quốc tế trong phát triển thương hiêụ. Thương hiêụ du lic̣h đươc̣ nhà nước , hiêp̣ hôị nghề nghiêp̣ du lic̣h bảo hộ, tôn vinh. Mở rôṇg công nhâṇ môṭ số thương hiêụ hàng hoá , hàng lưu niệm, dịch vụ liên quan gắn liền với hệ thống thương hiệu du lịch. Có cơ chế quản lý, tổ chức từ Trung Ương đến địa phương đảm bảo việc kiểm soát, giám sát thực hiện phát triển thương hiệu cũng như thực hiện các hoạt động vinh danh thương hiệu. Thông qua phát triển thương hiệu để quản lý chất lượng sản phẩm và rút ngắn khoảng cách cạnh tranh du lịch trong khu vực. 7.3.6. Định hƣớng về đầu tƣ và chính sách phát triển du lịch Tập trung đầu tư nâng cao năng lưc̣ và chất lượng cung ứng du lịch, tăng cường đầu tư cho kết cấu ha ̣tầng, xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch. Tạo hành lang pháp lý và các điều kiện cho quản lý và phát triển du lịch. - Định hƣớng trong công tác đầu tƣ phát triển du lịch Nhà nước tiếp tục hỗ trơ ̣đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng du lic̣h, thu hút khu vưc̣ tư nhân đầu tư kết cấu ha ̣tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Theo đó, ngân sách nhà nước chú trọng, ưu tiên tập trung hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch các địa bàn có tiềm năng phát triển thành khu du lịch quốc gia; khu du lịch địa phương, địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, các địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa nhưng có tiềm năng phát triển du lịch. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 108 Việc đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch trên các địa bàn này phải đồng bộ với thực hiện các hoạt động thu hút mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch nhằm phát triển các khu du lịch chất lượng cao với những sản phẩm du lịch đa dạng, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Nhà nước tập trung đầu tư cho thương hiệu du lịch quốc gia và các thương hiêụ du lic̣h quan troṇg có ý nghiã quyết điṇh đến hình ảnh du lic̣h Viêṭ Nam; tăng cường đầu tư theo chương trình, chiến dic̣h xúc tiến quảng bá thương hiêụ du lic̣h Viêṭ Nam. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch; tăng cường đầu tư cho cơ sở đào taọ du lic̣h , đầu tư xây d ựng các tiêu chuẩn nghề nghiêp̣ và đào tạo theo chuẩn; đầu tư nâng cao chất lượng giáo viên, đào taọ nhân lưc̣ bâc̣ cao, nhân lưc̣ quản lý. Đầu tư tôn tạo, khai thác tài nguyên du l ịch, đa dạng hóa và tạo sản phẩm du lịch đặc thù; đầu tư điều tra, đánh giá và hình thành cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch; đầu tư bảo vê ̣môi trường, cảnh quan và hệ sinh thái đa dạng. Đầu tư bảo tồn , tôn taọ , nâng cấp các di tích , di sản để phát huy giá tri ̣ khai thác phuc̣ vu ̣du lic̣h hiêụ quả. Đầu tư phát triển các khu, điểm du lịch trọng điểm; thu hút đầu tư vào các khu du lịch nghỉ dưỡng và thể thao biển; đầu tư các khu nghỉ dưỡng núi cho các địa bàn vùng sâu, vùng xa và thu hút đầu tư những khu du lịch tổng hợp, giải trí chuyên đề , kết hợp trung tâm thương mại, mua sắm, hội nghị hội thảo taị các trung tâm đô thi ̣. - Định hƣớng trong xây dựng cơ chế, chính sách phát triển du lịch Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh những nội dung quy định của Luật Du lịch và các Luật liên quan; hoàn thiện các cơ chế, chính sách và các quy định của pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch. Tạo môi trường thông thoáng , hỗ trơ ̣và khuyến khích doanh nghiêp̣ chủ đôṇg phát huy vai trò đôṇg lưc̣ thúc đẩy phát triển du lịch. Xây dưṇg cơ chế, chính sách thu hút đầu tư vào các địa bàn trọng điểm du lịch; tạo môi trường đầu tư thu hút các nguồn l ực trong và ngoài nước ; chính sách mở rộng các loại hình dịch vụ giải trí mới. Xây dưṇg và thưc̣ hiêṇ chính sách hỗ trợ xúc tiến quảng bá trong và ngoài nước; cơ chế tham gia và xa ̃hôị hoá trong xúc tiến quảng bá và đào taọ du lic̣h ; chính sách huy động cộng đồng người Việt ở nước ngoài tham gia quảng bá cho du lic̣h Viêṭ Nam. Xây dưṇg và thưc̣ thi cơ chế khuyến khích chất lươṇg và hiêụ quả du lic̣h thông qua hê ̣thống đánh giá , thừa nhâṇ và tôn vinh thương hiêụ , nhãn hiệu , danh hiêụ, điạ danh. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 109 Có chính sách kích cầu du lịch nội địa thông qua việc điều chỉnh chế độ làm việc và nghỉ ngơi (nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ đông...) 7.3.7. Định hƣớng trong hoạt động hợp tác quốc tế Phát huy các vận hội từ hợp tác quốc tế trong xúc tiến quảng bá, mở rộng thị trường du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, hỗ trợ tài chính và kỹ thuật, kinh nghiệm quốc tế về phát triển du lịch, thực hiện hội nhập quốc tế về du lịch. - Tăng cƣờng hiệu quả triển khai hợp tác quốc tế Mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế, hội nghề nghiệp du lịch toàn cầu để tăng cường xúc tiến quảng bá và mở rộng thị trường. Tăng cường năng lực các tổ chức nghiên cứu và phát triển về du lic̣h , tạo điều kiêṇ thuâṇ lơị cho viêc̣ h ợp tác với nước ngoài về nghiên cứu khoa hoc̣ , ứng duṇg công nghệ phục vụ phát triển du lịch. Chủ động, tích cực triển khai thực hiện và thực hiện có hiệu quả các hiệp định hợp tác song phương và đa phương đã ký kết để tăng cường xúc tiến du lịch đến các thị trường. Đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia là thị trường du lịch trọng điểm của Việt Nam; từng bước hình thành và đẩy mạnh hoạt động của hệ thống văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở các thị trường trọng điểm; Chủ động xây dựng và đề xuất các dự án tài trợ từ các nguồn vốn hợp tác quốc tế, từ các tổ chức quốc tế. - Đa phƣơng hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc tế Đẩy nhanh chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài thông qua liên doanh, liên kết, thu hút nguồn chất xám, tri thức, kinh nghiêṃ người Viêṭ Nam ở nước ngoài thông qua con đường du lic̣h. Mở rộng và phát huy triệt để các mối quan hê ̣hợp tác song phương và đa phương nhằm tăng cường xúc tiến quảng bá , thu hút khách , thu hút đầu tư , chuyển giao công ngh ệ và nâng cao v ị thế, hình ảnh du l ịch Việt Nam trên trường quốc tế. Mở rộng hợp tác phát triển du lịch dưới các hình thức khác nhau (tiếp tục trao đổi, thúc đẩy khả năng ký kết các hiệp định, kế hoạch hợp tác với các nước trong và ngoài khu vực, làm cơ sở pháp lý cho các hoạt động, dự án hợp tác cụ thể thu hút đầu tư phát triển du lịch) để đạt hiệu quả nhiều mặt cả về kinh tế, văn hoá và giao lưu hội nhập. 7.3.8. Định hƣớng trong kiểm soát chất lƣợng hoạt động du lịch Tăng cường xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngành trong các lĩnh vực hoạt động du lịch để hướng dẫn thực hiện và là cơ sở kiểm soát việc thực thi tổ chức khai thác và kinh doanh du lịch. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 110 Hình thành hệ thống kiểm soát ch ất lượng trong ngành du lic̣ h, đảm bảo duy trì chất lượng và sức caṇh tranh cho s ản phẩm, dịch vụ du lic̣h thể hiêṇ qua thương hiêụ du lic̣h t ừ đó tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong ngành du lịch. Chất lượng và quản lý chất lươṇg phải đươc̣ nhâṇ thức đẩy đủ ; kiểm soát chất lươṇg đươc̣ thưc̣ hiêṇ thông qua hê ̣thống tiêu chí , tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành và đươc̣ công nhâṇ, xếp haṇg và quảng bá rôṇg raĩ. Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp thống nhất quản lý , bảo hô,̣ tôn vinh hê ̣ thống chứng chỉ về chất lươṇg du lic̣h ; tăng cường kiểm tra , giám sát về chất lươṇg hoaṭ đôṇg du lic̣h , hình thành các tổ thức giám sát chất lươṇg v ới vai trò tích cực của hiêp̣ hôị nghề nghiêp̣, tổ chức, doanh nghiêp̣ du lic̣h và liên quan. Chính quyền đ ịa phương có trách nhiêṃ chính trong viêc̣ đảm bảo n ếp văn minh, vê ̣sinh, an ninh, an toàn và các vấn đề giao lưu xã hội góp phần đảm bảo chất lượng hoạt động du lic̣h tổng thể. 7.3.9. Định hƣớng trong việc sƣ̉ duṇg ngu ồn lực, khoa học và công nghệ Hỗ trơ ̣đầu tư từ ngân sách cho các liñh vưc̣ then chốt taọ tiền đề cho phát triển du lic̣h: cơ sở ha ̣tầng , xúc tiến quảng bá , phát triển thương hiêụ, phát triển nguồn nhân lưc̣ và nghiên cứu ứng duṇg. Huy động các nguồn lực tài chính từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, quảng bá, xúc tiến du lịch. Khai thác tối ưu nguồn lưc̣ về tài nguyên du lic̣h: giá trị tài nguyên du lịch biển, đa dạng sinh học và các giá trị di sản văn hóa vâṭ thể , phi vâṭ thể , đăc̣ biêṭ giá trị văn hóa truyền thống cho phát tr iển du lịch; thể chế hóa, xã hội hoá trong khai thác tài nguyên , bảo tồn di sản; trùng tu di tích ; coi troṇg bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống; phát triển ẩm thực đặc sắc Việt Nam . Triển khai điều tra, đánh giá, phân loại và quản lý hiệu quả tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, hình thành cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch. Phát huy các nguồn lực tri thức khoa h ọc công nghệ, lao đôṇg sáng taọ của các thành phần xã hội , côṇg đồng người Viêṭ ở nướ c ngoài ; huy đôṇg sư ̣ tham gia và đề cao vai trò , trách nhiệm của mọi ngành , mọi cấp , tổ chức nghề nghiêp̣, đoàn thể và côṇg đồng. Phát huy sức mạnh đoàn kết , tinh thần tư ̣tôn dân tôc̣ , yêu quê hương, đất nước, vẻ đẹp văn minh thanh lic̣h của người Viêṭ, hình thành ý thức ứng xử quốc gia góp phần taọ dưṇg hình ảnh Viêṭ Nam ngày càng đươc̣ yêu mến , ưa chuôṇg trên thế giới. Tăng cường nghiên c ứu ứng duṇg khoa hoc̣ công ngh ệ trong lĩnh vực du lịch; nhà nước hỗ trợ hoạt động nghiên cứu thị trường và ứng dụng công nghệ trong xúc tiến quảng bá. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 111 Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng, đăc̣ biêṭ coi troṇg ứng duṇg công nghê ̣sac̣h , công nghê ̣mới ; thưc̣ hiêṇ cơ chế góp vốn trong hoaṭ đôṇg nghiên cứu và phát triển. Thưc̣ hiêṇ nghiêm túc quy điṇh về quyền sở hữu trí tuê ̣và bản quyền ; bảo đảm quyền lơị và tôn vinh các danh hiêụ, thương hiêụ, nhãn hiệu, chứng chỉ chất lươṇg. 7.4. Kế hoac̣h hành đôṇg 7.4.1. Khung kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 7.4.1.1. Hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, nâng cao năng lực quản lý Mục tiêu: Tạo năng lực quản lý phát triển du lịch. Hoàn thiện các cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi huy động các nguồn lực phục vụ cho sự phát triển; đưa ngành du lịch phát triển có quy chuẩn, tiêu chuẩn. Những nhiệm vụ chủ yếu gồm: - Rà soát, điểu chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh những nội dung quy định của Luật Du lịch và các văn bản liên quan. - Hoàn thiện cơ chế, chính sách và các quy định của pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch. - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn du lịch. - Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư vào các trọng điểm du lịch, chính sách mở rộng các loại hình dịch vụ giải trí mới, đặc biệt giải trí về khuya. - Tăng cường năng lực và hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch. - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch từ trung ương tới địa phương. - Hình thành tổ chức liên kết phát triển du lịch cấp vùng. - Nâng cao năng lực cơ quan xúc tiến du lịch bao gồm tổ chức bộ máy, đào tạo nhân lực, tạo nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến thị trường ngoài nước và trong nước. - Thiết lập các cơ quan/văn phòng đại diện du lịch tại nước ngoài, các phòng thông tin và xúc tiến du lịch thuộc cơ quan đại diện Việt Nam, Trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài. - Thúc đẩy hình thành và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp về du lịch hoạt động hiệu quả - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ du lịch điện tử. - Hình thành và áp dụng các tiêu chuẩn , nhãn du lịch xanh , du lic̣h sinh thái, du lic̣h có trách nhiêṃ. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 112 7.4.1.2. Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển du lịch trên các lĩnh vực Mục tiêu: Hoàn thành các chiến lược thành phần làm cơ sở triển khai các chương trình, kế hoạch phát triển. Những nhiệm vụ chủ yếu gồm: - Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến 2020. - Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ quản lý ngành du lịch. - Sắp xếp lại hệ thống cơ sở đào tạo về du lịch, chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo. - Xây dựng chiến lược marketing du lịch giai đoạn đến 2020: phân đoạn thị trường, xác định các biện pháp tiếp cận thị trường và sản phẩm phù hợp với từng đoạn thị trường theo các giai đoạn. - Xây dựng kế hoạch xúc tiến quảng bá giai đoạn 2015 theo từng thị trường. - Xây dựng chiến lược thương hiệu du lịch giai đoạn đến 2020, kế hoạch phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam giai đoạn 2015. - Xây dựng yêu cầu quản lý thương hiệu. - Hình thành vững chãi một số thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm và khu du lịch. 7.4.1.3. Hoàn thành công tác quy hoạch và đầu tƣ phát triển du lịch Mục tiêu: Cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược, thực hiện quy hoạch đi trước một bước, đảm bảo quy trình phát triển. Những nhiệm vụ chủ yếu gồm: - Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. - Quy hoạch các vùng du lịch giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030. - Quy hoạch các khu du lịch quốc gia giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030. - Tổ chức triển khai chương trình phát triển sản phẩm du lịch mới. - Sắp xếp, thúc đẩy phát triển các sản phẩm chuyên đề theo định hướng chiến lược (biển đảo, văn hóa, sinh thái, cộng đồng). - Đầu tư xây dựng hệ thống khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch 7.4.1.4. Triển khai thực hiện các Chƣơng trình, đề án ƣu tiên Mục tiêu: Cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược, triển khai thực hiện các chương trình, đề án phát triển du lịch theo các lĩnh vực, địa bàn ưu tiên trọng điểm. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 113 Những nhiệm vụ chủ yếu gồm: - Xây dựng chương trình quản lý chất lượng du lịch giai đoạn đến 2020, kế hoạch quản lý chất lượng giai đoạn 2015; Phổ cập được nhận thức trong ngành về yêu cầu nâng cao chất lượng; Hoàn thành công tác xếp hạng, tiêu chuẩn. Xây dựng mô hình kiểm soát và quản lý chất lượng. - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức đón tiếp khách khách trong cộng đồng, nâng cao dân trí trong ứng xử du lịch; Phát động các chương trình như “Nâng cao chất lượng hệ thống đón tiếp du lịch” hoặc chương trình “Nụ cười Việt Nam”. - Chương trình hỗ trợ phát triển ha ̣tầng du lic̣h. - Chương trình hành động quốc gia về du lịch. - Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia. - Chương trình điều tra , đánh giá, phân loaị và xây dưṇg cơ sở dữ liêụ về tài nguyên du lịch. - Chương trình áp dụng tài khoản vệ tinh du lịch - Đề án phát triển du lic̣h biển, đảo và vùng ven biển. - Đề án phát triển du lic̣h các tỉnh biên giới. - Đề án phát triển du lic̣h côṇg đồng k ế hợp với xóa đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Chương trình ứng phó với biến đổi khí hâụ trong ngành du lic̣h 7.4.2. Khung kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 - Tổ chức đánh giá kế hoac̣h hành đôṇg giai đoaṇ 2011-2015, kết quả thưc̣ hiêṇ các chiến lươc̣ thành phần , các quy hoạch , chương trình , đề án triển khai trong giai đoaṇ 2011-2015. - Điều chỉnh và tiếp tuc̣ triển khai nôị dung nhiêṃ v ụ của giai đoạn trước phù hợp với yêu cầu và tính chất của giai đoạn tiếp theo ; điều chỉnh các chiến lươc̣ thành phần , các quy hoạch và khởi động thực hiện các chương trình , đề án mới trong giai đoaṇ 2016-2020. 8. Quy hoac̣h tổng thể phát triển Du lic̣h Viêṭ Nam đến năm 2020, tầm nhiǹ đến năm 2030. Ngày 22/1/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/1/2013 phê duyêṭ “Quy hoac̣h tổng thể phát triển Du lic̣h Viêṭ Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. 8.1. Vùng du lịch: Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu và căn cứ phát triển vùng, lãnh thổ du lịch Việt Nam được tổ chức thành 7 vùng du lịch, gồm: - Vùng Trung du miền núi Bắc Bô;̣ BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 114 - Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc; - Vùng Bắc Trung Bộ; - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; - Vùng Tây Nguyên; - Vùng Đông Nam Bộ; - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ). 8.1.1. Vùng Trung du miền núi Bắc Bô:̣ bao gồm 14 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn với các hành lang kinh tế và các cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và CHDCND Lào (hai hành lang, một vành đai). * Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng - Sơn La - Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ thủy điện Sơn La, cửa khẩu quốc tế Tây Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ và Mường Phăng. - Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sa Pa, Phan Xi Phăng và vườn quốc gia Hoàng Liên. - Phú Thọ gắn với lễ hội Đền Hùng và hệ thống di tích thời đại Hùng Vương, cảnh quan hồ Thác Bà. - Thái Nguyên - Lạng Sơn gắn với hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa, ATK Tân Trào, khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn. - Hà Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pí Lèng, Xín Mần * Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch: Căn cứ đặc điểm tài nguyên du lịch và thực tế nhu cầu phát triển, định hướng quy hoạch phát triển các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và đô thị du lịch như sau: - Khu du lịch quốc gia : 12 khu 1) Khu du lịch quốc gia Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang); 2) Khu du lịch quốc gia Thác Bản Giốc (Cao Bằng); 3) Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn (Lạng Sơn); 4) Khu du lịch quốc gia Hồ Ba Bể (Bắc Kạn); 5) Khu du lịch quốc gia Tân Trào (Tuyên Quang); 6) Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên); 7) Khu du lịch quốc gia Sa Pa (Lào Cai); 8) Khu du lịch quốc gia Hồ Thác Bà (Yên Bái); 9) Khu du lịch quốc gia Đền Hùng (Phú Thọ); BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 115 10) Khu du lịch quốc gia Mộc Châu (Sơn La); 11) Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ-Pá Khoang (Điện Biên); 12) Khu du lịch quốc gia Hồ Hòa Bình (Hòa Bình). - Điểm du lịch quốc gia : 4 điểm 1) Điểm du lịch quốc gia Thành phố Lào Cai (Lào Cai); 2) Điểm du lịch quốc gia Pắc Bó (Cao Bằng); 3) Điểm du lịch quốc gia Thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn); 4) Điểm du lịch quốc gia Mai Châu (Hòa Bình). - Đô thị du lịch: Sa Pa (Lào Cai). 8.1.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc: gồm Thủ đô Hà Nội và 10 tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. * Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch của vùng - Thủ đô Hà Nội gắn với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa nội thành và các cảnh quan tư nhiên vùng phụ cận. - Quảng Ninh - Hải Phòng gắn với cảnh quan biển đảo Đông Bắc đặc biệt là Hạ Long - Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn. - Ninh Bình gắn với Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Vân Long, Cúc Phương, Tam Chúc - Ba Sao và quần thể di tích, cảnh quan vùng phụ cận. * Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch: - Khu du lịch quốc gia : 8 khu 1) Khu du lịch quốc gia Hạ Long – Cát Bà (Quảng Ninh, Hải Phòng); 2) Khu du lịch quốc gia Vân Đồn (Quảng Ninh); 3) Khu du lịch quốc gia Trà Cổ (Quảng Ninh); 4) Khu du lịch quốc gia Côn Sơn – Kiếp Bac̣ (Hải Dương); 5) Khu du lịch quốc gia Ba Vì - Suối Hai (Hà Nội); 6) Khu du lịch quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc); 7) Khu du lịch quốc gia Tràng An (Ninh Bình); 8) Khu du lịch quốc gia Tam Chúc (Hà Nam). 9) Khu du lic̣h quốc gia Làng Văn hoá – Du lic̣h các dân tôc̣ Viêṭ Nam (Hà Nôị) - Điểm Du lịch quốc gia: 7 điểm 1) Điểm du lịch quốc gia Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội); BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 116 2) Điểm du lịch quốc gia Yên Tử (Quảng Ninh); 3) Điểm du lịch quốc gia Thành phố Bắc Ninh (Bắc Ninh); 4) Điểm du lịch quốc gia Chùa Hương (Hà Nội); 5) Điểm du lịch quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình); 6) Điểm du lịch quốc gia Vân Long (Ninh Bình); 7) Điểm du lịch quốc gia Đền Trần - Phủ Giầy (Nam Định); 8) Điểm du lịch quốc gia Phố Hiến (Nam Định). * Đô thị du lịch: 02 đô thị Hạ Long (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng). 8.1.3. Vùng Bắc Trung Bộ: gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang du lịch Đông - Tây. * Các địa bàn trọng điểm du lịch của vùng - Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa khẩu Cầu Treo, núi Hồng - sông Lam, Xuân Thành - Quảng Bình - Quảng Trị gắn với Phong Nha - Kẻ Bàng, Cửa Tùng - Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa khẩu Lao Bảo và hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ. - Thừa Thiên - Huế gắn với hệ thống di sản văn hóa cố đô Huế và cảnh quan thiên nhiên Lăng Cô - Cảnh Dương, Bạch Mã, Tam Giang * Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch - Khu du lịch quốc gia ; 4 khu 1) Khu du lịch quốc gia Kim Liên (Nghệ An); 2) Khu du lịch quốc gia Thiên Cầm (Hà Tĩnh); 3) Khu du lịch quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình); 4) Khu du lịch quốc gia Lăng Cô-Cảnh Dương (Thừa Thiên Huế). - Điểm du lịch quốc gia: 6 điểm 1) Điểm du lịch Quốc gia Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa); 2) Điểm du lịch Quốc gia Ngã Ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh); 3) Điểm du lịch Quốc gia Khu lưu niệm Nguyễn Du (Hà Tĩnh); 4) Điểm du lịch Quốc gia Thành phố Đồng Hới (Quảng Bình); 5) Điểm du lịch Quốc gia Thành cổ Quảng Trị (Quảng Trị). 6) Điểm du lịch Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế). - Đô thị du lịch: 03 đô thị: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thành phố Huế (Thừa Thiên Huế). BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 117 8.1.4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: bao gồm Thành phố Đà Nẵng và 7 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, hành lang kinh tế Đông - Tây. * Các địa bàn trọng đểm du lịch của vùng: - Đà Nẵng - Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn - Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa gắn với các bãi biển Phương Mai, Đầm Ô Loan, vịnh Nha Trang, Cam Ranh - Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý * Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch - Khu du lịch quốc gia: 9 khu 1) Khu du lịch quốc gia Sơn Trà (Đà Nẵng); 2) Khu du lịch quốc gia Bà Nà (Đà Nẵng); 3) Khu du lịch quốc gia Cù Lao Chàm (QuanrgNam); 4) Khu du lịch quốc gia Mỹ Khê (Quảng Ngãi); 5) Khu du lịch quốc gia Phương Mai (Bình Định); 6) Khu du lịch quốc gia Vịnh Xuân Đài (Phú Yên); 7) Khu du lịch quốc gia Bắc Cam Ranh (Khánh Hòa); 8) Khu du lịch quốc gia Ninh Chữ (Ninh Thuận); 9) Khu du lịch quốc gia Mũi Né (Bình Thuận). - Điểm du lịch quốc gia: 6 điểm 1) Điểm du lịch quốc gia Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng); 2) Điểm du lịch quốc gia Mỹ Sơn (Quảng Nam); 3) Điểm du lịch quốc gia Lý Sơn (Quảng Ngãi); 4) Điểm du lịch quốc gia Trường Lũy (Quảng Ngãi); 5) Điểm du lịch quốc gia Trường Sa (Khánh Hòa); 6) Điểm du lịch quốc gia Phú Quý (Bình Thuận). - Đô thị du lịch: 04 đô thị: Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết. 8.1.5. Vùng Tây Nguyên: bao gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng gắn với “tam giác phát triển” Việt Nam - Lào - Campuchia. * Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch - Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia - Suối Vàng. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 118 - Đăk Lăk gắn với vườn quốc gia Yokđôn và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. - Gia Lai - Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly. * Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch - Khu du lịch quốc gia: 4 khu 1) Khu du lịch quốc gia Măng Đen (Kon Tum); 2) Khu du lịch quốc gia Tuyền Lâm (Lâm Đồng); 3) Khu du lịch quốc gia Đan Kia-Suối Vàng (Lâm Đồng); 4) Khu du lịch quốc gia Yokdon (Đăk Lăk). - Điểm du lịch quốc gia: 4 điểm 1) Điểm du lịch quốc gia Ngã ba Đông Dương (Kon Tum); 2) Điểm du lịch quốc gia Hồ Ya Ly (Gia Lai); 3) Điểm du lịch quốc gia Hồ Lắk (Đăk Lăk); 4) Điểm du lịch quốc gia Thị xã Gia Nghĩa (Đăk Nông). - Đô thị du lịch: Đà Lạt (Lâm Đồng) 8.1.6. Vùng Đông Nam Bộ: bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hành lang du lịch Xuyên Á. * Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch - TP. Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ và hệ thống di tích lịch sử - văn hóa nội thành. - Tây Ninh gắn với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng. - Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo. * Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch - Khu du lịch quốc gia 1) Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen (Tây Ninh); 2) Khu du lịch quốc gia Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh); 3) Khu du lịch quốc gia Long Hải - Phước Hải (Bà Rịa-Vũng Tàu); 4) Khu du lịch quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu). - Điểm du lịch quốc gia: 5 điểm 1) Điểm du lịch quốc gia Tà Thiết (Bình Phước); 2) Điểm du lịch quốc gia Trung ương Cục Miền Nam (Tây Ninh); 3) Điểm du lịch quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai); 4) Điểm du lịch quốc gia Hồ Trị An-Mã Đà (Đồng Nai); BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 119 5) Điểm du lịch quốc gia Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh). - Đô thị du lịch: 01 đô thị: Vũng Tàu. 8.1.7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ): gồm thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang gắn với du lịch tiểu vùng sông Mêkông. * Các địa bàn trọng điểm du lịch - Tiền Giang - Bến Tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn. - Cần Thơ - Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên. - Đồng Tháp - An Giang gắn với Tứ giác Long Xuyên, VQG Tràm chim. - Cà Mau gắn với U Minh - Năm Căn - Mũi Cà Mau. * Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch - Khu du lịch quốc gia: 3 khu 1) Khu du lịch quốc gia Thới Sơn (Tiền Giang); 2) Khu du lịch quốc gia Phú Quốc (Kiên Giang); 3) Khu du lịch quốc gia Năm Căn (Cà Mau). 4) Khu du lic̣h Xứ sở haṇh phúc (Long An). - Điểm du lịch quốc gia: 7 điểm 1) Điểm du lịch quốc gia Láng Sen (Đồng Tháp); 2) Điểm du lịch quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp); 3) Điểm du lịch quốc gia Núi Sam (An Giang); 4) Điểm du lịch quốc gia Cù lao Ông Hổ (An Giang); 5) Điểm du lịch quốc gia Thành phố Cần Thơ; 6) Điểm du lịch quốc gia Hà Tiên (Kiên Giang); 7) Điểm du lịch quốc gia Lưu niệm Cao Văn Lầu (Bạc Liêu). 8.2. Hệ thống tuyến du lịch * Cơ sở để tổ chức tuyến du lịch Việc tổ chức các tuyến du lịch dựa vào các yếu tố sau: - Sự phân bố điểm du lịch, cơ sở du lịch, khu du lịch theo định hướng quy hoạch. - Hiện trạng phân bố và định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông. - Khả năng dịch vụ và cảnh quan môi trường trên tuyến giao thông. - Các hành lang kinh tế quan trọng. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 120 8.2.1. Các tuyến du lịch gắn với mạng lƣới giao thông Tuyến du lịch đường không + Các tuyến từ Hà Nội. + Các tuyến từ Hải Phòng. + Các tuyến từ Huế. + Các tuyến từ Đà Nẵng. + Các tuyến từ Nha Trang. + Các tuyến từ TP. Hồ Chí Minh. + Các tuyến từ Cần Thơ. Tuyến du lic̣h theo đường bộ + Tuyến xuyên Việt theo QL 1. + Tuyến xuyên Việt theo đường Hồ Chí Minh. + Tuyến ven biển theo QL 10 (và một số tuyến đường bộ ven biển đang hình thành hiện nay). + Tuyến vành đai biên giới phía Bắc theo các QL4 A,B,C,B, QL12. + Tuyến vành đai phía Bắc theo QL 279. + Tuyến Hà Nội-Tây Bắc theo QL6, QL12. + Tuyến Hà Nội-Lào Cai theo Q2, QL70, QL32. + Tuyến Hà Nội-Hải Phòng theo QL5. + Tuyến Hà Nội-Quảng Ninh theo QL18. + Tuyến TP. Hồ Chí Minh-Tây Ninh theo QL 22. + Tuyến TP. Hồ Chí Minh- Bình Phước theo QL 13. + Tuyến TP. Hồ Chí Minh-Đà Lạt theo QL 20. + Tuyến TP. Hồ Chí Minh-Vũng Tàu theo QL 51A. + Tuyến TP. Hồ Chí Minh-Phan Thiết theo QL 1A. + Tuyến TP. Hồ Chí Minh-Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo QL1A, 62,80, 90, đường Hồ Chí Minh. Tuyến du lic̣h theo đường biển + Tuyến theo đường Hồ Chí Minh trên biển + Tuyến Hạ Long - Cửa Lò, Vũng Áng và ngược lại. + Tuyến Hạ Long - Đà Nẵng và ngược lại. + Tuyến Hạ Long - Nha Trang và ngược lại. + Tuyến Hạ Long - Vũng Tàu và ngược lại. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 121 + Tuyến Hạ Long - TP.Hồ Chí Minh và ngược lại. + Tuyến Hạ Long - Phú Quốc và ngược lại. Tuyếndu lic̣h theo đường sông + Tuyến theo sông Hồng. + Tuyến theo sông MêKông. Tuyếndu lic̣h theo đường sắt + Tuyến xuyên Việt theo đường sắt Bắc - Nam. + Tuyến Hà Nội -Lào Cai và ngược lại. + Tuyến Hà Nội-Đồng Đăng và ngược lại. + Tuyến Hà Nội-Hải Phòng và ngược lại 8.2.2. Các tuyến du lịch gắn với sản phẩm du lịch chuyên đề - Tuyến Du lịch về nguồn tìm hiểu văn hóa các dân tộc Việt Nam: Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng - Tuyến Du lịch biển đảo: tham quan Vịnh Hạ Long, nghỉ dưỡng Trà Cổ, Đồ Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Đà Nẵng, Hội An, Xuân Đài, Cam Ranh, Nha Trang, Phương Mai, Phú Yên, Bình Thuận, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc - Tuyến Du lịch di sản: Hoàng Thành Thăng Long, Cổ Loa, Sóc Sơn, Hà Nội cổ, Bắc Ninh, Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng, Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Tây Nguyên - Tuyến Du lịch sinh thái núi, rừng (Tây Bắc, Việt Bắc), Cao nguyên đá Đồng Văn, Ninh Bình, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể, Bản Giốc; sinh thái Tây Nguyên; “Con đường xanh Tây Nguyên”; sinh thái miệt vườn Đồng bằng Sông Cửu Long; nghỉ dưỡng sinh thái biển miền Trung. - Tuyến Du lịch MICE, đô thị, mua sắm đến Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Hạ Long, Vũng Tàu, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Huế. - Tuyến Du lịch làng nghề ở hầu hết các vùng, miền Việt Nam. - Tuyến Du lịch cộng đồng và Du lịch nông thôn, nông nghiệp ở hầu hết các vùng miền Việt Nam. - Tuyến du lịch du thuyền, tàu biển Hạ Long, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Côn Đảo, Hà Tiên, Phú Quốc. - Tuyến Du lịch trên sông, hồ: Sông Hồng, sông Hương, sông Hàn, sông Sài Gòn, sông Mêkông; hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Tam Chúc, hồ Thác Bà, hồ Sơn La, hồ Hòa Bình, hồ Lắk, hồ Dầu Tiếng, hồ Tuyền Lâm - Tuyến Du lịch tâm linh: Chùa Hương, Bái Đính, Tràng An, Yên Tử, Côn Sơn, Đền Trần, Phủ Dầy, Núi Bà Đen, Lễ hội bà Chúa Xứ An Giang BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 122 - Tuyến du lịch lễ hội: lễ hội Đền Hùng, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, lễ hội pháo hoa Đà Nẵng, lễ hội hoa Đà Lạt, lễ hội chè Thái Nguyên, lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột, liên hoan Huế, carnaval Hạ Long, trà Lâm Đồng - Các tuyến du lịch liên kết khu vực: Hà Nội -Lào Cai-Côn Minh; Điện Biên- Luông Phabăng; Hà Nội-Lạng Sơn-Nam Ninh; Đà Nẵng-Huế-Quảng Bình-Quảng Trị-Pakse, Savanakhet-Viêng Chăn- Mukdahan-Băng Cốc; Tuyến du lịch Di sản Đông Dương; TP Hồ Chí Minh-Tây Ninh-Phnom Penh-Siem Riep; Các tỉnh Tây Nguyên-Bờ Y-Apatư; Cần Thơ- An Giang- Phnom Penh- Siem Riep; Hà Tiên-Phú Quốc-Shihanouk Ville 9. Nhƣ̃ng nhiêṃ vu ̣chính của Tổng cục Du lịch trong năm 2013 9.1. Hoàn thiện , ban hành Thông tư về khu , điểm du lic̣h , Thông tư liên tịch về phí , lê ̣phí cấp biể n hiêụ xe ô tô vâṇ chuyển khách du lic̣h và Thông tư liên tic̣h về quản lý tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế. 9.2. Xây dưṇg thương hiêụ du lic̣h Viêṭ Nam gắn với logo và slogan “Viêṭ Nam – vẻ đẹp bất tận”; Ứng dụng E-marketing trong quảng bá du lic̣h Viêṭ Nam. 9.3. Chấn chỉnh trâṭ tư ̣và bảo đảm an toàn cho du khách taị các điạ bàn du lic̣h troṇg điểm. 9.4. Tổ chức Năm du lic̣h Quốc gia đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng năm 2013, chuẩn bi ̣ các điề u kiêṇ tổ chức Năm Du lic̣h Quốc gia năm 2014 và 2015. 9.5. Triển khai Chương trình Kích cầu Du lic̣h năm 2013. 9.6. Tiếp tuc̣ các hoaṭ đôṇg quản lý , xúc tiến, quảng bá và khai thác giá trị di sản Viṇh ha ̣Long sau khi chính thứ c đươc̣ công nhâṇ là môṭ trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. 9.7. Tổ chức Hội thảo về du lịch tàu biển quốc tế trong khuôn khổ liên hoan du lic̣h tàu biển quốc tế Nha Trang năm 2013. 9.8. Tổ chức Hôị thi Hướng dâñ viên giỏi toàn quốc năm 2013. 9.9. Tổ chức Hôị nghi ̣ quốc tế về du lic̣h tâm linh taị Ninh Bình. CHƢƠNG III. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ DU LỊCH TẠI ĐIẠ PHƢƠNG 1. Quy điṇh pháp lý, cơ cấu tổ chƣ́c, Bô ̣máy 2. Quy hoac̣h tổng thể du lic̣h tỉnh 3. Môṭ số kết quả chính đã đaṭ đƣơc̣ BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾN THƢ́C ĐIṆH KY ̀CHO HƢỚNG DẪN VIÊN 123 4. Môṭ số chủ trƣơng , chƣơng triǹh , kế hoac̣h phát triển du lic̣h taị điạ phƣơng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbotailieuboiduongkienthucdinhkichohuongdanvien_0424.pdf