Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

Mức độ ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh Qua bảng từ 3 đến 6 khi so sánh năng lực thể chất ở thời điểm ban đầu và sau 9 tháng (thời điểm kết thúc năm học 2018 - 2019) trên 02 nhóm đối tượng cho thấy: - Về các chỉ số tầm vóc: học sinh nhóm 1 (nhóm được tham gia chương trình sữa học đường) có sự khác biệt rõ rệt ở chỉ tiêu chiều cao đứng và cân nặng (ở cả nam và nữ học sinh lứa tuổi 6 và lứa tuổi 7, ttính > tbảng với p < 0.05). Trong khi đó, học sinh ở nhóm 2 (nhóm không tham gia chương trình sữa học đường) chỉ có chỉ tiêu cân nặng có sự khác biệt. Nhịp tăng trưởng của các chỉ tiêu chiều cao đứng, cân nặng ở học sinh nhóm 1 cao hơn so với học sinh nhóm 2. - Về các test thể lực: học sinh nhóm 1 có 3/6 test có sự khác biệt rõ rệt ở cả nam và nữ học sinh lứa tuổi 6 và lứa tuổi 7, ttính > tbảng với p < 0.05, trong khi đó ở học sinh nhóm 2 thì chỉ có 1 - 2 test trong tổng số 06 test có sự khác biệt với p < 0.05. Đồng thời nhịp tăng trưởng của các test ở học sinh nhóm 1 cao hơn so với học sinh nhóm 2. Khi xem xét một cách tổng thể sự tăng trưởng về năng lực thể chất (bao gồm tầm vóc và thể lực) cho thấy, học sinh nhóm 1 có mức độ tăng trưởng trung bình từ 5,082% đến 5,657%, trong khi học sinh nhóm 2 có mức độ tăng trưởng trung bình thấp hơn: 3,387% đến 3,684%.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2020 35THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Anh, Mỹ chương trình sữa học đường được triển khai từ rất sớm, giúp phát triển thể lực, tầm vóc của nhiều thế hệ và tạo thói quen sử dụng sữa hàng ngày cho trẻ em. Trong khi đó, tại Việt Nam, chỉ khoảng 30% dân số biết và có thói quen tiêu dùng sữa, các sản phẩm từ sữa. Trong số 30% dân số sử dụng sữa thì trẻ em - thế hệ tương lai của đất nước, nguồn lực chính của xã hội - cũng chỉ chiếm xấp xỉ 30%. Tỷ lệ trẻ em Việt Nam còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu vẫn ở mức rất cao so với thế giới, trong đó tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi lên tới 24,60%. Với tình trạng thể chất thấp kém như vậy, mỗi ngày chậm triển khai cho trẻ uống sữa học đường là một ngày để lỡ cơ hội phát triển của trẻ. Vì thế, ngày 08/07/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1340/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Quốc gia Sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực học sinh mẫu giáo, tiểu học. Nhằm mục đích cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình Quốc gia Sữa học đường, ngày 06/08/2018 UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4019/QĐ-UBND phê duyệt Đề án thực hiện chương Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội TS. Đỗ Xuân Duyệt Q TÓM TẮT: Đề án thực hiện Chương trình sữa học đường đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt triển khai từ năm học 2018 - 2019 với mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, thể lực của trẻ em. Trên cơ sở đó, nghiên cứu bước đầu đánh giá mức độ ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất (thông qua các chỉ số đánh giá về tầm vóc và thể lực chung) của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội sau 9 tháng triển khai Chương trình, từ đó giúp cho các nhà quản lý, các nhà chuyên môn có những định hướng cho giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: Chương trình sữa học đường, sự phát triển thể chất, học sinh tiểu học, lứa tuổi 6 - 7, trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội ABSTRACT: The project of implementing the school milk program has been approved by the Hanoi People's Committee from the school year 2018 - 2019 with the goal of reducing the rate of malnu- trition, raising the stature and fitness of children. On that basis, the initial study evaluated the impact of the School Milk program on physical development (through the general assessment of stature and fitness) of schooler ages 6 - 7 Nghia Tan Primary School Cau Giay district Hanoi, after 9 months of development. Opening the Program, thereby helping managers and professionals have directions for the next phase. Keywords: School milk, physical development, ages 6 - 7, Nghia Tan Primary. (Ảnh minh họa) KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2020 36 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC trình sữa học đường nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ emmẫu giáo và học sinh tiểu học trên địa bàn thành phốHà Nội, giai đoạn 2018 - 2020, mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, thể lực của trẻ em. Xuất phát từ thực tiễn đó, nghiên cứu bước đầu đánh giá mức độ ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phân tích và tổng hợp tài liệu, nhân trắc, kiểm tra sư phạm, toán học thống kê. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Đánh giá thực trạng năng lực thể chất của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Nhằm đánh giá thực trạng năng lực thể chất của học sinh, nghiên cứu tiến hành tổ chức kiểm tra, đánh giá thực trạng phát triển thể chất học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Kết quả được trình bày ở bảng 1 và 2 Qua bảng 1 và 2 cho thấy: - Về chỉ số tầm vóc (chiều cao, cân nặng): Chiều cao và cân nặng của cả nam và nữ học sinh lứa tuổi 6 - 7 phát triển không đồng đều (CV > 10%), tuy nhiên vẫn có sự khác biệt về chỉ số tầm vóc của học sinh lứa tuổi 6 và lứa tuổi 7 (ttính > tbảng với p < 0.05), đồng thời có sự tăng trưởng về chỉ số tầm vóc giữa lứa tuổi 6 và lứa tuổi 7 (nhịp tăng trưởng W% đạt từ 4.061% đến 11.135%). - Về tố chất thể lực: về cơ bản thể lực chung của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân phát triển không đồng đều (4/6 test có CV > 10%), tuy nhiên có sự khác biệt về tố chất sức mạnh chi trên, sức mạnh cơ bụng, và tố chất nhanh khéo giữa lứa tuổi 6 và 7 ở cả nam và nữ (ttính > tbảng với p < 0.05), còn lại các test khác không có sự khác biệt rõ rệt giữa 2 lứa tuổi này. Đồng thời có sự tăng trưởng theo quy luật phát triển lứa tuổi, nhịp tăng trưởng trung bình giữa lứa tuổi 6 và 7 đạt 4.646% đối với nam và 4.255% đối với nữ. 2.2. Đánh giá ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh 6 - 7 tuổi trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội 2.2.1. Tổ chức nghiên cứu Về chương trình sữa học đường: Chương trình sữa học đường trên địa bàn thành phố Bảng 1. Thực trạng thể chất của nam học sinh (lứa tuổi 6 - 7) trường tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Kết quả kiểm tra So sánh Lứa tuổi 6 (n = 50) Lứa tuổi 7 (n = 50) T T Test δ±x CV δ±x CV t W p 1 Chiều cao đứng (cm) 119,12±12,02 10,09 124,12±12,71 10,24 2,021 4,111 <0.05 2 Cân nặng (kg) 22,33±2,26 10,11 24,96±2,50 10,02 5,526 11,135 <0.05 3 Lực bóp tay thuận (kG) 13,53±1,20 8,85 14,56±1,77 12,15 3,410 7,335 <0.05 4 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 10,77±1,51 14,03 11,28±0,98 8,67 2,007 4,633 >0.05 5 Chạy 30m XPC (s) 7,38±1,12 15,11 7,21±0,88 12,15 0,856 2,354 >0.05 6 Chạy con thoi 4×10m (s) 14,30±1,38 9,67 13,68±1,29 9,44 2,311 4,420 <0.05 7 Bật xa tại chỗ (cm) 122,46±13,48 11,01 125,32±15,30 12,21 0,993 2,312 >0.05 8 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 719,17±78,10 10,86 725,44±92,78 12,79 0,366 0,869 >0.05 W 4,646 Bảng 2. Thực trạng thể chất của nữ học sinh (lứa tuổi 6 - 7) trường tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Kết quả kiểm tra So sánh Lứa tuổi 6 (n = 50) Lứa tuổi 7 (n = 50) T T Test δ±x CV δ±x CV t W p 1 Chiều cao đứng (cm) 116,04±11,97 10,32 120,85±12,13 10,04 1,996 4,061 <0.05 2 Cân nặng (kg) 21,81±2,25 10,32 24,01±2,56 10,65 4,569 9,606 <0.05 3 Lực bóp tay thuận (kG) 12,41±1,22 9,86 12,88±1,16 9,01 1,971 3,717 <0.05 4 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 10,37±1,53 14,72 10,98±1,10 10,04 2,276 5,675 <0.05 5 Chạy 30m XPC (s) 8,10±1,06 13,12 7,78±0,83 10,72 1,656 3,985 >0.05 6 Chạy con thoi 4×10m (s) 15,23±1,41 9,28 14,67±1,32 9,00 2,065 3,778 <0.05 7 Bật xa tại chỗ (cm) 118,93±13,78 11,59 121,12±15,64 12,92 0,743 1,825 >0.05 8 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 678,24±79,85 11,77 687,78±94,86 13,79 0,544 1,396 >0.05 W 4,255 KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2020 37THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC B ản g 3. N ăn g lư ïc th ể ch ất c ủa h ọc s in h lư ùa tu ổi 6 c ó th am g ia c hư ơn g tr ìn h sư õa ho ïc đư ờn g - t hơ øi đ ie åm n ăm h ọc 2 01 8 - 2 01 9 N am (n = 5 0) N ữ (n = 5 0) T T C hỉ ti êu , t es t B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W p B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W p 1 C hi ều c ao đ ứn g (c m ) 11 9, 12 ±1 2, 02 12 3, 89 ±1 0, 15 2, 14 4 3, 92 6 <0 ,0 5 11 6, 04 ±1 1, 97 12 0, 97 ±1 0, 44 2, 19 5 4, 16 0 <0 .0 5 2 C ân n ặn g (k g) 22 ,3 3± 2, 26 25 ,4 4± 2, 01 7, 28 2 13 ,0 33 8, 47 9 <0 ,0 5 21 ,8 1± 2, 25 23 ,9 4± 2, 18 4, 80 9 9, 31 5 6, 73 7 <0 .0 5 3 Lư ïc bo ùp ta y th ua än (k G ) 13 ,5 3± 1, 20 14 ,3 9± 1, 19 3, 60 3 6, 16 2 <0 ,0 5 12 ,4 1± 1, 22 12 ,9 7± 1, 19 2, 31 9 4, 41 3 <0 .0 5 4 N ằm n gư ûa ga äp bu ïng (la àn/ 30 s) 10 ,7 7± 1, 51 11 ,3 7± 1, 27 2, 15 2 5, 42 7 <0 ,0 5 10 ,3 7± 1, 53 11 ,0 7± 1, 36 2, 40 7 6, 49 1 <0 .0 5 5 C ha ïy 30 m X PC (s ) 7, 38 ±1 ,1 2 7, 12 ±1 ,0 3 1, 21 9 3, 61 0 >0 ,0 5 8, 10 ±1 ,0 6 7, 71 ±1 ,0 2 1, 85 5 4, 88 8 >0 .0 5 6 C ha ïy co n th oi 4 ×1 0m (s ) 14 ,3 0± 1, 38 13 ,6 7± 1, 22 2, 41 0 4, 49 3 <0 ,0 5 15 ,2 3± 1, 41 14 ,6 1± 1, 38 2, 23 7 4, 18 8 <0 .0 5 7 B ật x a ta ïi c ho ã (c m ) 12 2, 46 ±1 3, 48 12 6, 38 ±1 0, 16 1, 64 3 3, 15 4 >0 ,0 5 11 8, 93 ±1 3, 78 12 3, 21 ±1 1, 66 1, 67 6 3, 53 5 >0 .0 5 8 C ha ïy tu ỳ sư ùc 5 ph út (m ) 71 9, 17 ±7 8, 10 74 5, 89 ±7 9, 22 1, 69 9 3, 64 8 4, 41 6 >0 ,0 5 67 8, 24 ±7 9, 85 70 3, 55 ±6 8, 13 1, 70 5 3, 66 3 4, 53 0 >0 .0 5 W 5, 43 2 5, 08 2 B ản g 4. N ăn g lư ïc th ể ch ất c ủa h ọc s in h lư ùa tu ổi 7 c ó th am g ia c hư ơn g tr ìn h sư õa ho ïc đư ờn g - t hơ øi đ ie åm n ăm h ọc 2 01 8 - 2 01 9 N am (n = 5 0) N ữ (n = 5 0) T T C hỉ ti êu , t es t B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W p B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W p 1 C hi ều c ao đ ứn g (c m ) 12 4, 12 ±1 2, 71 12 8, 67 ±9 ,2 5 2, 04 7 3, 60 0 <0 ,0 5 12 0, 85 ±1 2, 13 12 5, 18 ±9 ,2 7 2, 00 6 3, 52 0 <0 .0 5 2 C ân n ặn g (k g) 24 ,9 6± 2, 50 27 ,7 7± 2, 26 5, 90 2 10 ,6 70 7, 1 35 <0 ,0 5 24 ,0 1± 2, 56 26 ,5 0± 2, 23 5, 19 6 9, 87 3 6, 69 6 <0 .0 5 3 Lư ïc bo ùp ta y th ua än (k G ) 14 ,5 6± 1, 77 16 ,0 4± 1, 28 4, 79 3 9, 67 3 <0 ,0 5 12 ,8 8± 1, 16 13 ,6 4± 1, 23 3, 17 3 5, 73 2 <0 .0 5 4 N ằm n gư ûa ga äp bu ïng (la àn/ 30 s) 11 ,2 8± 0, 98 11 ,9 4± 1, 13 3, 12 3 5, 68 5 <0 ,0 5 10 ,9 8± 1, 10 12 ,0 4± 1, 34 4, 32 2 9, 20 9 <0 .0 5 5 C ha ïy 30 m X PC (s ) 7, 21 ±0 ,8 8 6, 93 ±0 ,8 7 1, 60 4 3, 96 0 >0 ,0 5 7, 78 ±0 ,8 3 7, 51 ±0 ,7 7 1, 68 2 3, 53 2 >0 .0 5 6 C ha ïy co n th oi 4 × 10 m (s ) 13 ,6 8± 1, 29 13 ,0 7± 1, 24 2, 40 9 4, 56 1 <0 ,0 5 14 ,6 7± 1, 32 13 ,8 0± 1, 19 3, 46 1 6, 11 2 <0 .0 5 7 B ật x a ta ïi c ho ã (c m ) 12 5, 32 ±1 5, 30 13 0, 28 ±1 4, 54 1, 66 2 3, 88 1 >0 ,0 5 12 1, 12 ±1 5, 64 12 5, 42 ±1 1, 60 1, 56 1 3, 48 8 >0 .0 5 8 C ha ïy tu ỳ sư ùc 5 ph út (m ) 72 5, 44 ±9 2, 78 74 7, 89 ±8 9, 91 1, 22 9 3, 04 8 5, 1 35 >0 ,0 5 68 7, 78 ±9 4, 86 71 4, 38 ±7 9, 86 1, 51 7 3, 79 4 5, 31 1 >0 .0 5 W 5, 63 5 5, 65 7 KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 1/2020 38 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC B ản g 5. N ăn g lư ïc th ể ch ất c ủa h ọc s in h lư ùa tu ổi 6 k ho âng th am g ia c hư ơn g tr ìn h sư õa ho ïc đư ờn g - t hơ øi đ ie åm n ăm h ọc 2 01 8 - 2 01 9. N am (n = 2 5) N ữ (n = 2 5) T T C hỉ ti êu , t es t B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W P B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W P 1 C hi ều c ao đ ứn g (c m ) 11 8, 80 ±1 1, 99 12 2, 51 ±1 2, 23 1, 08 5 3, 08 0 >0 ,0 5 11 5, 73 ±1 1, 94 11 9, 63 ±1 2, 18 1, 14 4 3, 31 5 >0 .0 5 2 C ân n ặn g (k g) 22 ,2 7± 2, 25 23 ,8 9± 2, 30 2, 51 7 7, 01 4 5, 04 7 <0 ,0 5 21 ,7 5± 2, 24 23 ,6 7± 2, 29 3, 00 1 8, 47 0 5, 89 3 <0 .0 5 3 Lư ïc bo ùp ta y th ua än (k G ) 13 ,4 9± 1, 19 14 ,2 3± 1, 22 2, 16 0 5, 31 6 <0 ,0 5 12 ,3 8± 1, 22 12 ,8 3± 1, 25 1, 28 9 3, 56 7 >0 .0 5 4 N ằm n gư ûa ga äp bu ïng (la àn/ 30 s) 10 ,7 4± 1, 54 11 ,2 4± 1, 57 1, 14 7 4, 58 1 >0 ,0 5 10 ,3 5± 1, 55 10 ,9 5± 1, 58 1, 35 5 5, 64 6 >0 .0 5 5 C ha ïy 30 m X PC (s ) 7, 39 ±1 ,1 3 7, 33 ±1 ,1 6 0, 20 3 0, 89 1 >0 ,0 5 8, 11 ±1 ,0 8 7, 93 ±1 ,1 0 0, 56 4 2, 17 0 >0 .0 5 6 C ha ïy co n th oi 4 × 10 m (s ) 14 ,3 1± 1, 39 14 ,0 7± 1, 41 0, 61 8 1, 72 5 >0 ,0 5 15 ,2 5± 1, 42 15 ,0 3± 1, 44 0, 53 1 1, 41 9 >0 .0 5 7 B ật x a ta ïi c ho ã (c m ) 12 2, 43 ±1 3, 45 12 4, 98 ±1 3, 71 0, 66 3 2, 05 8 >0 ,0 5 11 8, 91 ±1 3, 75 12 1, 84 ±1 4, 02 0, 74 8 2, 44 0 >0 .0 5 8 C ha ïy tu ỳ sư ùc 5 ph út (m ) 71 9, 88 ±7 8, 18 73 7, 61 ±7 9, 74 0, 79 4 2, 43 2 2, 83 4 >0 ,0 5 67 8, 92 ±7 9, 93 69 5, 74 ±8 1, 53 0, 73 6 2, 44 7 2, 94 8 >0 .0 5 W 3, 38 7 3, 68 4 B ản g 6. N ăn g lư ïc th ể ch ất c ủa h ọc s in h lư ùa tu ổi 7 k ho âng th am g ia c hư ơn g tr ìn h sư õa ho ïc đư ờn g - t hơ øi đ ie åm n ăm h ọc 2 01 8 - 2 01 9 N am (n = 2 5) N ữ (n = 2 5) T T C hỉ ti êu , t es t B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W p B an đ ầu ( δ± x ) Sa u 9 th án g ( δ± x ) t W W p 1 C hi ều c ao đ ứn g (c m ) 12 4, 23 ±1 2, 72 12 7, 24 ±1 2, 98 0, 82 8 2, 39 4 >0 ,0 5 12 0, 90 ±1 2, 13 12 3, 79 ±1 2, 38 0, 83 4 2, 36 4 >0 .0 5 2 C ân n ặn g (k g) 24 ,9 8± 2, 50 26 ,0 8± 2, 55 1, 53 0 4, 28 5 3, 34 0 >0 ,0 5 24 ,0 2± 2, 56 24 ,8 8± 2, 61 1, 18 3 3, 53 6 2, 95 0 >0 .0 5 3 Lư ïc bo ùp ta y th ua än (k G ) 14 ,4 3± 1, 77 15 ,8 6± 1, 81 2, 83 6 9, 47 2 <0 ,0 5 12 ,8 9± 1, 16 13 ,4 9± 1, 18 1, 82 0 4, 57 6 >0 .0 5 4 N ằm n gư ûa ga äp bu ïng (la àn/ 30 s) 11 ,1 9± 0, 98 11 ,8 1± 1, 00 2, 21 3 5, 38 2 <0 ,0 5 10 ,9 8± 1, 10 11 ,9 1± 1, 12 2, 92 7 8, 05 5 <0 .0 5 5 C ha ïy 30 m X PC (s ) 7, 22 ±0 ,8 8 7, 13 ±0 ,8 9 0, 34 4 1, 20 2 >0 ,0 5 7, 78 ±0 ,8 3 7, 73 ±0 ,8 5 0, 23 5 0, 72 3 >0 .0 5 6 C ha ïy co n th oi 4 × 10 m (s ) 13 ,6 5± 1, 29 13 ,4 5± 1, 32 0, 55 1 1, 50 2 >0 ,0 5 14 ,6 8± 1, 32 14 ,2 0± 1, 35 1, 26 4 3, 30 4 >0 .0 5 7 B ật x a ta ïi c ho ã (c m ) 12 5, 43 ±1 5, 32 12 8, 83 ±1 5, 62 0, 77 7 2, 67 5 >0 ,0 5 12 1, 05 ±1 5, 65 12 4, 03 ±1 5, 96 0, 66 7 2, 43 2 >0 .0 5 8 C ha ïy tu ỳ sư ùc 5 ph út (m ) 72 4, 64 ±9 2, 87 73 9, 59 ±9 4, 72 0, 56 3 2, 04 2 3, 71 2 >0 ,0 5 68 8, 06 ±9 4, 90 70 6, 45 ±9 6, 80 0, 67 9 2, 63 8 3, 62 2 >0 .0 5 W 3, 61 9 3, 45 4 KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 1/2020 39THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1340/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 07 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học đến năm 2020. 2. UBND thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 4019/QĐ-UBND, ngày 06tháng08năm2018 của UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Đềán thực hiện Chương trình sữa học đường cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm với trẻ emmẫu giáo và học sinh tiểu học trên địa bàn thành phốHà Nội, giai đoạn (2018 - 2020). 3. Viện khoa học TDTT (2013), Thể chất người Việt Nam từ 6 đến 60 tuổi đầu thế kỷ XXI, Nxb TDTT, Hà Nội. 4. Website Chương trình Sữa học đường - Vì tầm vóc Việt: Nguồn bài báo: Bài báo được trích từ 1 phần kết quả nghiên cứu của đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh một số trường tiểu học trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội” - Nhiệm vụ KHCN cấp cơ sở, Khoa GDTC trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2018 - 2020. Đề tài đã hoàn thành bước 1 trong kế hoạch tổng thể nghiên cứu đã được phê duyệt và dự kiến bảo vệ trước Hội đồng khoa học cấp cơ sở - Khoa GDTC, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tháng 11/2020. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 11/12/2019; ngày phản biện đánh giá: 23/1/2020; ngày chấp nhận đăng: 25/2/2020) Hà Nội được triển khai trong 2 năm, bắt đầu từ năm học 2018 - 2019 (tính từ thời điểm khai giảng cho đến kết thúc năm học). Định mức thụ hưởng của chương trình như sau: Trẻ em mẫu giáo và học sinh tiểu học được uống sữa tươi 05 lần/tuần của 9 tháng đi học (mỗi ngày uống một lần), mỗi lần 1 hộp 180ml. Tổng số trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học của quận Cầu Giấy được tham gia chương trình (theo số liệu thống kê của Đề án) trong năm học 2018 - 2019 là 29.103 học sinh. Về tổ chức nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành theo dõi sự phát triển về tầm vóc và thể lực của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân trong thời gian 9 tháng, đây là thời gian học sinh được thụ hưởng chương trình sữa học đường với định mức như đã nêu ở trên. Giả thuyết rằng sự tác động của chương trình GDTC là như nhau (bao gồm chương trình môn học thể dục chính khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa) do học sinh đều được tham gia chương trình GDTC theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở đây nghiên cứu chỉ xem xét đến mức độ tác động của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh. 2.2.2. Mức độ ảnh hưởng của chương trình sữa học đường đến sự phát triển thể chất của học sinh Qua bảng từ 3 đến 6 khi so sánh năng lực thể chất ở thời điểm ban đầu và sau 9 tháng (thời điểm kết thúc năm học 2018 - 2019) trên 02 nhóm đối tượng cho thấy: - Về các chỉ số tầm vóc: học sinh nhóm 1 (nhóm được tham gia chương trình sữa học đường) có sự khác biệt rõ rệt ở chỉ tiêu chiều cao đứng và cân nặng (ở cả nam và nữ học sinh lứa tuổi 6 và lứa tuổi 7, ttính > tbảng với p < 0.05). Trong khi đó, học sinh ở nhóm 2 (nhóm không tham gia chương trình sữa học đường) chỉ có chỉ tiêu cân nặng có sự khác biệt. Nhịp tăng trưởng của các chỉ tiêu chiều cao đứng, cân nặng ở học sinh nhóm 1 cao hơn so với học sinh nhóm 2. - Về các test thể lực: học sinh nhóm 1 có 3/6 test có sự khác biệt rõ rệt ở cả nam và nữ học sinh lứa tuổi 6 và lứa tuổi 7, ttính > tbảng với p < 0.05, trong khi đó ở học sinh nhóm 2 thì chỉ có 1 - 2 test trong tổng số 06 test có sự khác biệt với p < 0.05. Đồng thời nhịp tăng trưởng của các test ở học sinh nhóm 1 cao hơn so với học sinh nhóm 2. Khi xem xét một cách tổng thể sự tăng trưởng về năng lực thể chất (bao gồm tầm vóc và thể lực) cho thấy, học sinh nhóm 1 có mức độ tăng trưởng trung bình từ 5,082% đến 5,657%, trong khi học sinh nhóm 2 có mức độ tăng trưởng trung bình thấp hơn: 3,387% đến 3,684%. 3. KẾT LUẬN - Thực trạng năng lực thể chất của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội phát triển bình thường (về hình thái và tố chất thể lực), mặc dù có sự khác biệt và tăng trưởng theo lứa tuổi (6 và 7), nhưng mức độ tăng trưởng này là theo quy luật sinh học và phản ánh tác động tích cực của chương trình GDTC trong nhà trường. - Chương trình sữa học đường được UBND thành phố Hà Nội triển khai (trong giai đoạn 1 của chương trình: năm học 2018 - 2019) bước đầu đã có tác động tích cực đến sự phát triển thể chất (thông qua các chỉ số đánh giá về tầm vóc và thể lực chung) của học sinh lứa tuổi 6 - 7 trường Tiểu học Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbuoc_dau_danh_gia_anh_huong_cua_chuong_trinh_sua_hoc_duong_d.pdf
Tài liệu liên quan