Các câu hỏi về môn triết học

Các câu hỏi về môn triết họcMỤC LỤC Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Câu 2: Bằng lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam, hãy phân tích và chứng minh luận điểm của Lênin: “ Không có lý luận cách mạng thì cũng không có phong trào cách mạng” Câu 03: Vì sao trong nhận thức và hành động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan. Câu 4: Vì sao trong nhận thưc và hoạt động thực tiễn phải đứng trên Quan điểm toàn diện; Quan điểm lịch sử – cụ thể và quan điểm phát triển. Câu 5: Trình bày quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vân dụng quy luật này của Đảng ta trong công cuộc đổi mới. Câu 6: Vì sao Sự pht triển của các HTKT-XH l quá trình LS - TN Câu 7: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta. Câu 8: Phân tích nội dung đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay, mà đại hội lần thứ 9 của Đảng khẳng định. Câu 9: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người Câu 10: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “lấy dân làm gốc”.

doc23 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 7264 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các câu hỏi về môn triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vật chất là gì? Ý thức là gì? Mối quan hệ biện chứng của nĩ. - " Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác" - Ý thức là phạm trù triết học chỉ tồn bộ hoạt động tinh thần diễn ra trong ĩc người, phản ánh thế giới vật chất bên ngồi, được hình thành trong quá trình vận động và được diễn đạt nhờ phương tiện ngơn ngữ. - Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức . Vai trị quyết định của vật chất đối với ý thức. + Vật chất cĩ trước, ý thức cĩ sau, vật chất sinh ra và quyết định ý thức, cịn ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong bộ não con người. Thể hiện trong xã hội thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. + Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức, khơng cĩ sự tác động của thế giới khách quan vào trong bộ não người thì sẽ khơng cĩ ý thức. Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất cĩ tổ chức cao là bộ não người. Thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức. + Vật chất quyết định nội dung của ý thức. + Vật chất quyết định phương thức, kết cấu của ý thức. Trong hoạt động thực tiễn: - Những mục đích, chủ trương mà chúng ta đặt ra cho hoạt động thực tiễn là đúng đắn, là hiện thực, phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan; Nếu khơng chú ý đến tính quy định của điều kiện vật chất khách quan, thì sẽ trở thành mục tiêu khơng hiện thực, khơng tưởng. - Những biện pháp thực tiễn mà con người dùng để cải tạo TGVC khơng phải là sự sáng tạo thuần túy của ý thức mà là phải dựa vào những gì đang cĩ trong hiện thực. - Bản thân tư tưởng, dù là tư tưởng lành mạnh đến mấy, tự nĩ khơng trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực cả. Lực lượng VC phải được đánh bại bằng lực lượng VC. Cho nên muốn thực hiện tư tưởng phải cĩ lực lượng VC. - Ý thức tư tưởng chỉ cĩ thể duy trì và phát triển trên cơ sở những quan hệ VC nhất định. Cũng khơng thể dùng ý thức để duy trì những quan hệ vật chất trong lịch sử được. Vì rằng những quan hệ VC tồn tại theo những quy luật khách quan vốn cĩ của nĩ khơng phụ thuộc vào ý thức, tư tưởng. Cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất: - Ý thức cĩ thể thúc đẩy hay kìm hãm sự vận động, phát triển của những điều kiện vật chất ở những mức độ khác nhau. - Nếu ý thức phản ánh phù hợp với hiện thực thì nĩ sẽ làm thúc đẩy sự phát triển của các điều kiện vật chất. - Nếu ý thức phản ánh khơng phù hợp với hiện thực thì nĩ sẽ làm kìm hãm sự phát triển của các điều kiện vật chất. Song sự kìm hãm đĩ chỉ mang tính chất tạm thời, bởi sự vật bao giờ cũng vận động theo những quy luật khách quan vốn cĩ của nĩ, nên nhất định phải cĩ ý thức tiến bộ, phù hợp thay thế cho ý thức lạc hậu, khơng phù hợp. - Sự tác động của ý thức với vật chất phải thơng qua hoạt động của con người. - Sự tác động của ý thức đối với vật chất dù cĩ đến mức độ nào đi nữa thì nĩ vẫn dựa trên cơ sở phản ánh thế giới vật chất. Câu 2: Bằng lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam, hãy phân tích và chứng minh luận điểm của Lênin: “ Khơng cĩ lý luận cách mạng thì cũng khơng cĩ phong trào cách mạng” Cơ sở lý luận: * Vai trị của ý thức tác động trở lại vật chat Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định: Vật chất quyết định ý thức, nhưng sau khi ý thức ra đời tác động trở lại đối với vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất được thể hiện như sau: - Ý thức cĩ thể thúc đẩy hay kìm hãm sự vận động, phát triển của những điều kiện vật chất ở những mức độ khác nhau. - Nếu ý thức phản ánh phù hợp với hiện thực thì nĩ sẽ làm thúc đẩy sự phát triển của các điều kiện vật chất. - Nếu ý thức phản ánh khơng phù hợp với hiện thực thì nĩ sẽ làm kìm hãm sự phát triển của các điều kiện vật chất. - Sự tác động của ý thức với vật chất phải thơng qua hoạt động của con người. Nghĩa là con người nhận thưc được quy luật khách quan, biết vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, phải cĩ ý chí, phải cĩ phương pháp để tổ chức hành động. - Sự tác động của ý thức đối với vật chất dù cĩ đến mức độ nào đi nữa thì nĩ vẫn dựa trên cơ sở phản ánh thế giới vật chất. * Vai trị của lý luận tác động trở lại thực tiễn: - Lý luận: Với nghĩa chung nhất là sự khái quát những kinh nghiệm của thực tiễn, là hệ thống tri thức về tự nhiên và xã hội, đã được đúc kết trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội lồi người. - Vai trị của lý luận: + L.luận sau khi ra đời tác động tích cực trở lại th. tiễn + Lý luận là "kim chỉ nam" cho hành động, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. + Lý luận khi thâm nhập vào quần chúng thì biến thành sức mạnh vật chất. Lý luận khoa học làm cho hoạt động của con người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mị mẫm, tự phát. Hồ Chí Minh ví "khơng cĩ lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi". Đại hội VIII của Đảng: "Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chĩng và bền vững", " Phải khơi dậy trong nhân dân lịng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn lạc hậu". Chính vì vậy, Lênin khẳng định:"Khơng cĩ lý luận cách mạng thì cũng khơng thể cĩ phong trào cách mạng". * Cơ sở thực tiễn: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân VN, đứng lên kháng chiên chống quân xâm lược Pháp, để bảo vệ nền độc lập dân tộc.. Đầu thế kỷ 20 Các Phong trào yêu nước của nơng dân và sĩ phu yêu nước. + Phong trào chống Pháp ở Nam kì + Phong trào Cần Vương ở Trung và Bắc kỳ + Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở Bắc kỳ do Hồn Hoa Thám. Các phong trào đĩ lần lược bị thực dân Pháp đàn áp. Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản - Phong trào Đơng Du do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo. - Phong trào duy tân do cụ Phan Châu Trinh, Trần quý Cáp, Huỳnh thúc Kháng khởi xướng. Các tổ chức trên đây, khơng cĩ đường lối chính trị rõ ràng và hệ thống tổ chức chặt chẽ… Khơng cĩ khả năng tập hợp được quần chúng. Bị thực dân Pháp khủng bố…Đáng chú ý nhất là cuộc bãi cơng năm 1925 của GCCN cảng Ba Son do Tơn Đức Thắng tổ chức … Nhưng nhìn chung, phong trào đấu tranh, cũng chỉ là tự phát. Chưa trở thành một lực lượng chính trị độc lập, trong phong trào dân tộc … Chưa tìm được con đường dẫn đến sự thắng lợi. Giữa lúc đĩ, Hồ Chí Minh với tên gọi là Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ Quốc, từ ngày 5/6/1911, đi tìm đường cứu nước.Người đã bơn ba hải ngoại, để tâm xem xét tình hình nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của các cuộc cách mạng, điển hình trên thế giới… Nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời. Người khâm phục lịng yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồng Hoa Thám…, nhưng khơng đồng ý đi theo con đường của các cụ Cách mạng tháng 10/1917 thắng lợi… Hồ Chí Minh đã hướng đến con đường CM tháng 10 và Người đã chú tâm tìm hiểu tư tưởng đường lối đĩ Đến tháng 7/1920 bản sơ thảo lần thứ nhất đề cương, về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, đến với Hồ Chí Minh “Hỡi đồng bào bị đạo đày, đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phĩng của chúng ta” và Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phĩng dân tộc, khơng cĩ con đường nào khác, con đường cách mạng vơ sản”. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sản phẩm của những điều kiện khách quan và chủ quan của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đaị mới…và là kết quả chuẩn bị cơng phu về tư tưởng, chính trị và tổ chức của đ/c Nguyễn Ái Quốc. Như vậy từ đây ở nước ta đã cĩ đường lối cứu nước. Chính cĩ lý luận cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác-LêNin và sự vận dụng đúng đắn sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam, phù hợp với điều kiện nước ta … Đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này sang thắng lợi khác… Từ cách mạng tháng 8/1945, đến kháng chiến chống thực dân Pháp 1954 và đến cơng cuộc cải tạo và xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ cứu nước ở Miền Nam. Thực tiễn đã chứng minh rất hùng hồn, khi Đảng đề ra đường lối đúng đắn, đĩ là nhân tố đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đặc biet là cơng cuộc đổi mới ở nước ta từ 1986 đến nay. Chính vì vậy, Lênin khẳng định:"Khơng cĩ lý luận cách mạng thì cũng khơng thể cĩ phong trào cách mạng". Câu 03: Vì sao trong nhận thức và hành động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan. Cơ sở lý luận của bài học là mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT. VC quyết định ý thức và ý thức sau khi ra đời tác động trở lại VC. Cho nên Đảng ta đã rút ra bài học: Trong nhận thức và hành động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan. Vậy: Vật chất là gì? Ý thức là gì? Mối quan hệ biện chứng của nĩ. - " Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác" - Ý thức là phạm trù triết học chỉ tồn bộ hoạt động tinh thần diễn ra trong ĩc người, phản ánh thế giới vật chất bên ngồi, được hình thành trong quá trình vận động và được diễn đạt nhờ phương tiện ngơn ngữ. - Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức . Vai trị quyết định của vật chất đối với ý thức. + Vật chất cĩ trước, ý thức cĩ sau, vật chất sinh ra và quyết định ý thức, cịn ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong bộ não con người. Thể hiện trong xã hội thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. + Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức, khơng cĩ sự tác động của thế giới khách quan vào trong bộ não người thì sẽ khơng cĩ ý thức. Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất cĩ tổ chức cao là bộ não người. Thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức. + Vật chất quyết định nội dung của ý thức. + Vật chất quyết định phương thức, kết cấu của ý thức. Trong hoạt động thực tiễn: - Những mục đích, chủ trương mà chúng ta đặt ra cho hoạt động thực tiễn là đúng đắn, là hiện thực, phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan; Nếu khơng chú ý đến tính quy định của điều kiện vật chất khách quan, thì sẽ trở thành mục tiêu khơng hiện thực, khơng tưởng. - Những biện pháp thực tiễn mà con người dùng để cải tạo TGVC khơng phải là sự sáng tạo thuần túy của ý thức mà là phải dựa vào những gì đang cĩ trong hiện thực. - Bản thân tư tưởng, dù là tư tưởng lành mạnh đến mấy, tự nĩ khơng trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực cả. Lực lượng VC phải được đánh bại bằng lực lượng VC. Cho nên muốn thực hiện tư tưởng phải cĩ lực lượng VC. - Ý thức tư tưởng chỉ cĩ thể duy trì và phát triển trên cơ sở những quan hệ VC nhất định. Cũng khơng thể dùng ý thức để duy trì những quan hệ vật chất trong lịch sử được. Vì rằng những quan hệ VC tồn tại theo những quy luật khách quan vốn cĩ của nĩ khơng phụ thuộc vào ý thức, tư tưởng. Cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất: - Ý thức cĩ thể thúc đẩy hay kìm hãm sự vận động, phát triển của những điều kiện vật chất ở những mức độ khác nhau. - Nếu ý thức phản ánh phù hợp với hiện thực thì nĩ sẽ làm thúc đẩy sự phát triển của các điều kiện vật chất. - Nếu ý thức phản ánh khơng phù hợp với hiện thực thì nĩ sẽ làm kìm hãm sự phát triển của các điều kiện vật chất. Song sự kìm hãm đĩ chỉ mang tính chất tạm thời, bởi sự vật bao giờ cũng vận động theo những quy luật khách quan vốn cĩ của nĩ, nên nhất định phải cĩ ý thức tiến bộ, phù hợp thay thế cho ý thức lạc hậu, khơng phù hợp. - Sự tác động của ý thức với vật chất phải thơng qua hoạt động của con người. - Sự tác động của ý thức đối với vật chất dù cĩ đến mức độ nào đi nữa thì nĩ vẫn dựa trên cơ sở phản ánh thế giới vật chất. Cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát huy tính năng động chủ quan. Như vậy từ cơ sở lý luận là MQH biện chứng giữa VC và YT mà Đảng ta đã rút ra bài học: Trong nhận thức và hành động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan Câu 4: Vì sao trong nhận thưc và hoạt động thực tiễn phải đứng trên Quan điểm tồn diện; Quan điểm lịch sử – cụ thể và quan điểm phát triển. Trả lời: Là vì từ nội dung của 2 nguyên lý: Nguyên lý về MLH phổ biến và nguyên lý về sự phát triển, mà chúng ta rút ra 3 quan điểm trên: Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến . Liên hệ là gì? Là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự phụ thuộc gắn bĩ khơng tách rờ nhau, sự quy định làm tiền đề cho sự tồn tại cho nhau, sự tác động qua lại, sự xâm nhập lẫn nhau trong sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Đặc điểm của mối liên hệ. Tính khách quan: Xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới - Cho nên mối liên hệ là bản chất, là tất yếu của thế giới vật chất - tồn tại khách quan khơng phụ thuộc vào ý thức của con người. Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều liên hệ với nhau, khơng cĩ sự vật - hiện tượng nào tồn tại một cách cơ lập, xét trên tất cả các lĩnh vực: Tự nhiên - xã hội và tư duy. Nội dung nguyên lý: Thứ nhất: Các sự vật, hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới vừa tách biệt nhua, vừa cĩ sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hĩa lẫn nhau, vì bản chất của thế giới là VC, thống nhất ở tính VC của nĩ… Thứ hai: Mỗi sự vật là một thể thống nhất của các mặt, các bộ phận tạo nên. Cho nên giữa các mặt, các bộ phận của sự vật liên hệ ràng buộc nhau Thứ ba: Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng trải qua nhiều giai đoạn, thì các giai đọan đĩ cĩ liên hệ với nhau. Thứ tư: Tính nhiều vẻ của mối liên hệ: Trực tiếp - Gián tiếp, Bên trong - bên ngồi, bản chất - khơng bản chất... Thứ năm: Mối liên hệ diễn ra trên 2 mặt khơng gian và thời gian. Khơng gian: Là sự tác động qua lại, sự phụ thuộc vào nhau khi chúng ở những vị trí, địa điểm kác nhau. Thời gian: Là sự tác động qua lại sự phụ thuộc vào nhau khi xét chúng ở những các quá trình, các giai đoạn phát triển khác nhau (quá khứ, hiện tại, tương lai). Sự phân biệt mối liên hệ bên trong, bên ngồi chỉ cĩ ý nghĩa tương đối, tùy theo phạm vi xem xét. Chỉ cĩ mối liên hệ bên trong, bản chất, trực tiếp mới quyết định sư tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Song khơng được xem nhẹ mối liên hệ bên ngồi, gián tiếp... Muốn nhận thức đúng sự vật thì phải xây dựng quan điểm tồn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển. Khái niệm vận động và phát triển: Trong phép biện chứng duy vật, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến gắn liền với nguyên lý về sự phát triển. Hai nguyên lý này thống nhất hữu cơ với nhau, bởi vì liên hệ cũng tức là vận động, khơng cĩ vận động sẽ khơng cĩ bất cứ sự phát triển nào. Khi nghiên cứu về nguyên lý về sự phát triển, cần phân biệt giữa khái niệm vận động và khái niệm phát triển. Khái niệm vận động: Khái niệm vận động khái quát mọi sự biến đổi, biến hĩa nĩi chung, dù nĩ cĩ tính chất, khuynh hướng và kết quả như thế nào. Khái niệm phát triển: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hồn thiện đến hịan thiện hơn. Theo khái niệm này, phát triển khơng khái quát mọi sự vận động mà phát triển là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. + Nĩ chỉ khái quát những vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Sự vận động đi lên đĩ cĩ thể diễn ra theo các chiều hướng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hịan thiện đến hồn thiện hơn. + Trong quá trình phát triển sẽ nảy sinh những tính quy định mới cao hơn về chất, nhờ vậy, làm tăng cường tính phức tạp của sự vật và của sự liên hệ, làm cho cả cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự vật cùng chức năng vốn cĩ của nĩ ngày càng hồn thiện hơn. Nội dung nguyên lý: * Phát triển là thuộc tính vốn cĩ của sự vật - hiện tượng, là khuynh hướng chung của thế giới. - Sự phát triển là thuộc tính vốn cĩ của sự vật, hiện tượng nghĩa là nĩ tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức con người - Con người dù muốn hay khơng muốn thì sự vật luơn luơn vận động và phát triển. - Sự phát triển cĩ đặc tính là tiến lên, cĩ tính chất kế thừa nhất định, cĩ sự lắp lại cái cũ trên cơ sở cao hơn và cĩ sự xuất hiện cái mới. - Phép biện chứng khẳng định rằng phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật và hiện tượng. Vì, mỗi một sự vật đều trải qua giai đoạn ra đời, lớn lên và mất đi. (Sinh, trụ, dị, diệt; Sinh, lao bệnh tử). Cái cũ mất đi thì cái mới ra đời, cái mới thay thế cái cũ. Cái tiến bộ chiến thắng cái lạc hậu. Đĩ là một quá trình phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Mà nguồn gốc, động lực của sự phát triển: là do đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật. * Sự phát triển thường diễn ra quanh co, phức tạp trải qua những khâu trung gian, thậm chí cĩ lúc thụt lùi tạm thời, song phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng. - Muốn cĩ cái mới ra đời thì phải đấu tranh với cái cũ.. - Sự phát triển là một quá trình phức tạp. Khơng theo đường thẳng mà cũng chẳng theo đường trịn mà theo đường " xốy ốc". - Sự phát triển trong hiện thực và trong tư duy diễn ra bằng con đường quanh co, phức tạp, trong đĩ cĩ thể cĩ những bước thụt lùi tương đối. - Quá trình "xốy ốc" nghĩa là trong quá trình phát triển dường như cĩ sự quay trở lại điểm xuất phát, nhưng trên một cơ sở cao hơn. - Khơng nên hiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp. Xét từng trường hợp cá biệt, cĩ những vận động đi lên, thậm chí đi xuống. Nhưng xét cả quá trình thì vận động đi lên là khuynh hướng thống trị. * Phát triển cĩ tính chất tiến lên, kế thừa , liên tục Vì: cái mới ra đời khơng phải từ hư vơ mà ra đời trên cơ sở cái cũ, ... nghĩa là kế thừa cái cũ...Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải cĩ quan điểm phát triển. Câu 5: Trình bày quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vân dụng quy luật này của Đảng ta trong cơng cuộc đổi mới. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất, trước hết là là cơng cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, trước hết là cơng cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất, trong đĩ, " lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người lao động". Do đặc trưng sinh học - xã hội riêng cĩ của mình, con người, trong nền sản xuất xã hội cĩ sức mạnh và kỹ năng lao động thần kinh - cơ bắp. Trong lao động, sức mạnh và kỹ năng ấy đã được nhân lên gấp nhiều lần. Hơn nữa, lao động của con người ngày càng trở thành lao động cĩ trí tuệ. Cùng với con người, cơng cụ lao động cũng là một thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất. Cơng cụ lao động là "khí quan của bộ ĩc con người", là "sức mạnh của tri thức đã được vật thể hĩa". Bởi vậy khi cơng cụ lao động đã đạt tới trình độ được tin học hĩa, được tự động hĩa… thì vai trị "khí quan vật chất" của nĩ trở nên hết sức kỳ diệu. Trong mọi thời đại, cơng cụ sản xuất luơn là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất, biểu hiện năng lực thực tiễn của con người ngày một tăng thêm. Xét cho cùng chính cơng cụ lao động là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội, trình độ phát triển của cơng cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Bộ phận thứ ba đĩ là khoa học - kỹ thuật. Là một bộ phận của lực lượng sản xuất, nhưng trình độ của khoa học và cơng nghệ là một hình thái ý thức xã hội. Khoa học và cơng nghệ hiện đại chính là đặc điểm của thời đại sản xuất và do vậy, nĩ hồn tồn cĩ thể được coi là cái đặc trưng cho lực lực lượng sản xuất hiện đại. Trong ba bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất thì người lao động là quan trọng nhất bởi vì muốn khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nhất thiết phải thơng qua hoạt động sáng tạo, tự giác và cĩ tổ chức cao của con người. QHSX: Quan hệ sản xuất biểu thị quan hệ của con người với con người trong sản xuất. Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên thể hiện thành những trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, mối quan hệ đĩ được xây dựng trong và thơng qua những quan hệ khác nhau giữa người với người, tức là những quan hệ sản xuất. Chính vì thế, quan hệ sản xuất là một trong hai mối quan hệ song trùng khơng thể thiếu của một phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người trong quá trình sản xuất bao gồm: Thứ nhất, các quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Thứ hai, các quan hệ trong tổ chức và quan lý sản xuất. Thứ ba, các quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế - xã hội xác định, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luơn luơn cĩ vai trị quyết định đối vơi tất cả các quan hệ xã hội khác. Chính quan hệ sở hữu quy định địa vị của từng tập đồn trong hệ thống sản xuất xã hội… Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình dộ phát triển của lực lượng sản xuất * LLSX quyết định QHSX: + QĐ tính chất của QHSX: Tính KQ của sự hình thnh QHSX; QHSX phụ thuộc vào LLSX + QĐ sự ra đời và biến đổi của QHSX + QĐ các hình thức kinh tế của QHSX. Như vậy: - Khuynh hướng của SXVC là khơng ngừng biến đổi và phát triển. Sự biến đổi đĩ bắt đầu từ LLSX, LLSX biến đổi đến 1 mức độ nhất định thì mu thuẫn giữa LLSX và QHSX hiện cĩ. Sự địi hỏi KQ l xĩa bỏ QHSX cũ thay bằng QHSX mớI, Ph hợp với LLSX và Mở đường cho LLSX phát triển. Việc xĩa bỏ QHSX cũ thay bằng QHSX mới, cũng cĩ nghĩa là sự diệt vong của 1 PTSX lỗi thời và ra đời PTSX mới. Từ phù hợp đến khơng phù hợp là xu hướng vận động KQ của mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX và QHSX. Mu thuẫn BC ny nĩ tồn tại trong sự lập lại cĩ tính QL của SXVC. Sự ph hợp khơng phải diễn ra một cách tự động, ngồi hoạt động của con người. Cho nên việc phát hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, nĩ phụ thuộc vào Nhân tố chủ quan của con người. Do vậy yêu cầu phải phát hiện và giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy nền SXXH phát triển. QHSX tác động trở lại LLSX. + QHSX quy định mục đích XH của sản xuất, khuynh hướng phát triển của cơng nghệ, của quan hệ lợi ích. + Hình thnh một hệ thống những yếu tố thc đẩy hoặc kìm hm sự pht triển của LLSX. + Hai khuynh hướng tác động: - QHSX ph hợp ... LLSX thì thc đẩy LLSX phát triển. - QHSX khơng ph hợp …..Kìm hm sự pht triển của LLSX. Khơng ph hợp ( Lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn 1 cách giả tạo) + Trong mỗi HTKT - XH, sự tác động trở lại của QHSX với LLSX bao giờ cũng thơng qua các QLKT - XH khác, đặt biệt là QLKT cơ bản. Sư vận dung của Đảng ta: Sự phát triển năng động của LLSX, Địi hỏi phải cĩ hình thức tổ chức, quản lý SX ... phải thay đổi. Do vậy: Việc phát hiện và giải quyết mâu thuẫn, phải thường xuyên đặc ra với chủ thể quản lý. + Mặc khc: - Trong thời đại ngày nay LLSX đ mang tính chất quốc tế hĩa. Cho nn phải biết vận dụng sng tạo quy luật QHSX - LLSX, chống chủ quan, duy ý chí, trong cơng cuộc XD v pht triển KT. - Những sai lầm chủ quan do khơng vận dụng đúng QL này cĩ thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí gây ra sự đổ vỡ, nền KT - XH. Những bài học của các nước XHCN, trong đĩ cĩ nước ta trước thời kỳ đổi mới. Trong giai đoạn CNH, HĐH hiện nay, cần phải xây dựng QHSX mới thích ứng. Khơng thể tiếp tục đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế, nếu khơng nhận thức thức và xử lý một cách nghiêm túc và khoa học vấn đề sở hữu và cơ cấu sở hữu, vì nĩ là cơ sở kinh tế, là một trong những căn cứ quan trọng để xác định thành phần kinh tế. Do vậy, việc thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần, tất yếu phải htực hiện nhất quán cơ cấu sở hữu đa dạng nhằm giải phĩng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngồi cho CNH, HĐH, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất luơn là yêu cầu tất yếu đặt ra cho mọi chế độ xã hội. Đối với nước ta, do điểm xuất phát định hướng lên chủ nghĩa xã hội cịn thấp cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, do vậy việc xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới để thúc đẩy lực lượng sản xuất và xã hội phát triển lại càng quan trọng. Trong lịch sử, sự phát triển của lực lượng sản xuất là quá trình khơng ngừng đổi mới và hồn thiện cơng cụ lao động, đổi mới cơng nghệ, nâng cao trình độ lao động; là quá trình hình thành, phát triển phân cơng lao động xã hội, chuyển từ lực lượng sản xuất cĩ tính chất cá nhân lên lực lượng sản xuất cĩ tính chất xã hội. Đối với nước ta, đây là quá trình CNH, HĐH. Cùng vơi quá trình phát triển của LLSX, các chế độ sở hữu cũng như các hình thức sở hữu cũng thay đổi. Lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy, khơng cĩ một chế độ sở hữu nào là thuần nhất một hình thức sở hữu, mà nĩ là sự đan xen nhau nhiều loại hình, nhiều hình thức sở hữu khác nhau, ngày càng đa dạng hố hình thức sở hữu. Đối với nước ta, quá trình CNH, HĐH lại càng cần đa dạng các hình thức sở hữu bởi đĩ là cách phát huy mọi nguồn lực trong và ngồi nước, cho phép phát triển mạnh mẽ LLSX. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa địi hỏi "phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội cĩ tinh chất quá độ" và trong thời kỳ quá độ ấy, " cĩ nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế" Trong đường lối kinh tế, Đảng ta đề ra:" đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp; ưu tiên phát triển LLSX, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hướng XHCN Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. cần phải đặt lên hàng đầu sự phát triển của lực lượng sản xuất , đồng thời phải phát triển của các quan hệ sản xuất. Cho nên cần phải khơng ngừng đổi mới các chính sách kinh tế sao cho các quan hệ sản xuất luơn luơn phát triển, đĩng vai trị tích cực thúc đẩy các lực lượng sản xuất, hạn chế và triệt tiêu các tác động kìm hãm, làm cho tồn bộ nền kinh tế của đất nước luơn giữ đúng quỹ đạo độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Câu 6: Vì sao Sự pht triển của cc HTKT-XH l qu trình LS - TN + XH P.Triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn của lịch sử P.triển là một HTKT - XH nhất định. + Các HTKT - XH Vận động và P.triển do sự tác động của các QLKQ. Đĩ là quá trình LS - TN. Mc viết: " Tơi coi sự P.triển của cc HTKT - XH l qu trình LS - TN" - QLXH cĩ đặc điểm là tác động thơng qua hoạt động của CN, nhưng khơng phụ thuộc vào ý thức của CN cho nên QLXH mang tính KQ. - CN lm ra lịch sử của mình, tạo ra QHXH của mình, đĩ là XH. Nhưng XH vận động theo QLKQ, khơng phụ thuộc vào ý muốn của CN. + Sự thay thế HTKT - XH thường thơng qua các cuộc CMXH. Lồi người đ trải qua cc HTKT-XH từ thấp đến cao, đĩ là quá trình LS - TN. Thể hiện tính lin tục của lịch sử. Tuy nhiên: Đối với mỗi nước, do những điều kiện KQ và nhân tố CQ, cĩ thể bỏ qua những giai đoạn lịch sử nhất định, để tiến lên HTKT - XH cao hơn ===> đĩ cũng chính là LS - TN. Như vậy: Quá trình LS – TN, bao ham su pht triển tuần tự, Bao hm cả sự bỏ qua... Câu 7: Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta. 1. Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. + CNXH được hình thành và phát triển sau cách mạng tháng 10 Nga, CNXH xây dựng theo mơ hình kế hoạch hố tập trung, mơ hình đĩ đã phát triển và phát huy tích cực trong một giai đoạn lịch sử nhất định, nhưng đến cuối những năm 80 của TK20 đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến CNXH sụp đỏ... Sự khủng hoảng đĩ là do mơ hình kế hoạch hố tập trung, chứ khơng phải là sự bác bỏ CNXH với tính cách là CNXH cao hơn CNTB. + Chính sự khủng hoảng đĩ giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về CNXH và con đường đi lên CNXH... + Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta khẳng định: Độc lập dân tộc và CNXH khơng tách rời nhau, đĩ là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Việt Nam... phù hợp với xu thế của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta. + CNXH mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ; cĩ một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; cĩ nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phĩng... 2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. + Trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, “Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đĩ chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” + Kinh tế thị trường định hướng XHCN cĩ nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thànhg nền tảng vững chắc. Như vậy xây dựng nền kinh tế này nĩ phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Yêu cầu phải xây dựng cho được một nền kinh tế độc lập tự chủ, kết hợp với chủ đọng hội nhập kinh tế quốc tế... + Kinh tế thị trường định hướng XHCN khơng tách rời sự quản lý của nhà nước XHCN, nhà nước quản lý bằng pháp luật... 3. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta. Nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng là phổ biến, Cái thiếu thốn của nước ta là một nền đại cơng nghiệp, chính vì vậy phải tiến hành cơng ngjhiệp hố, hiện đại hố... Nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật cho CNXH. Đĩ là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta. Con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố cần và cĩ thể rút ngắn thời gian, vừa cĩ những bước tuần tự, vừa cĩ bước nhảy vọt... Phải phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam, coi phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học và cơng nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố... 4. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ...phải khơng ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trị của các tổ chức quần chúng nhân dân... Phát triển kinh tế đi đơi với phát triển văn hố, xây dựng nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân... Câu 8: Phân tích nội dung đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay, mà đại hội lần thứ 9 của Đảng khẳng định. Đại hội lần thứ 9 của Đảng đã khẳng định: + Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nước nghèo kém phát triển. + Thực hiện cơng bằng XH, chống áp bức bất cơng. + ĐT ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái. + ĐT làm thất bại, âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch. + Bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân đân hạnh phúc. Nhằm thực hiện mục tiêu:"Dân giàu..." Qua nội dung trên chúng ta thấy: + NDLĐ, các LLượng đi theo con đường XHCN mâu thuẫn với các thế lực, các tổ chức, các phần tử chống lại XHCN; Các LLượng phản động trong và ngồi nước, thực hiện DBHB... + ĐT giữa 2 con đường - CNXH và CNTB * Ý nghĩa phương pháp luận trong cơng tác cơng an: - Phải quán triệt và thực hiện đầy đủ nội dung đấu tranh giai cấp mà nghị quyết đại hội lần thư 9 của Đảng đã nêu ra - Chống tuyệt đối hĩa ĐTGC, coi ĐTGC là duy nhất, vĩnh viễn. Lấy ĐTGC để giải thích mọi hiện tượng XH, cũng như quy mọi hiện tượng XH vào ĐTGC. - Chống giản đơn hĩa ĐTGC, quy ĐTGC vào 1 hình thức nào đĩ...tuyệt đối hĩa 1 hình thức nào đĩ sẽ sai lầm. - Chống quan điểm điều hịa GC, phủ nhận ĐTGC. Khơng được quên rằng giải quyết mâu thuẫn phải bằng ĐT, thơng qua ĐT. Cịn dùng hình thức nào để ĐT, lại tùy thuộc vào Điều kiện lịch sử ... Nhưng dù hình thức nào đi nữa cũng là biểu hiện của ĐT. Cho nên: Khơng được mơ hồ ĐTGC, mà ĐTGC khơng phải là chấm dức, khơng phải là giáo điều. Mà nĩ vẫn đang tiếp tục, cĩ điều là cĩ hình thức mới, nội dung mới và điều kiên mới và cuộc ĐT mang tính chất gay go, phức tạp hơn. Câu 9: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người Tiếp thu cái hạt nhân hợp lý của các nhà TH tiền bối, mà trực tiếp là Hêgel và Phơ Bách. Mác đã đưa ra một quan niệm hồn chỉnh về khái niệm CN, cũng như bản chất CN. a. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội (Tức là giữa mặt VC và mặt tinh thần của cái cá nhân) - Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là sản phẩm của giới tự nhiên. + Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học, tính lồi. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người... con người là một bộ phận của giới tự nhiên. Con người là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của muơn lồi, con người là sản phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của giới tự nhiên... * Về bản chất tự nhiên: Là quá trình tất yếu khách quan của sự sinh thành những hiện tượng và quá trình tâm - sinh lý trong con người. Điều kiện quy định sự tồn tại của con người: + CN cĩ sinh à Cĩ tử: Sinh thì hữu hạn, tử thì bất kỳ. + Sự phát triển của con người, phải trải qua các giai đoạn: Bào thai à Nhi đồng à Thiếu nhi à Thanh niên à Trung niên à Già lão… + Bản chất tự nhiên được thể hiện ra bên ngồi là các yêu cầu như: - Nhu cầu ăn mặc… - Nhu cầu tình cảm, hiểu biết… - Nhu cầu tái sản sinh XH… Như vậy, mặt tự nhiên khơng phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất của con người. Cái mà phân biệt giữa con người và con vật là về mặt xã hội Trong lịch sử đã cĩ những quan niệm khác nhau về sự phân biệt giữa con người với con vật. Con người là động vật sử dụng cơng cụ lao động. Là một động vật cĩ tính xã hội, hoặc con người là động vật cĩ tư duy... Những quan niệm trên chỉ là phiến diện, chưa nêu lên được nguồn gốc bản chất xã hội của con người - Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách tồn diện, cụ thể trong tồn bộ tính hiện thực xã hội của nĩ, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất. Mác – ăngghen đã nêu lên vai trị của lao động sản xuất ở con người: “Cĩ thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tơn giáo, nĩi chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với sức vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình – đĩ là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình” - Thơng qua hoạt động sản xuất vật chất: Con người đã làm thay nđổi, cải biến tồn bộ giới tự nhiên: “ Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nĩ, cịn con người thì tái sản xuất ra tồn bộ giới tự nhiên” - Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; Hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. + Thơng qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngơn ngữ, tư duy; xác lập mối quan hệ xã hội. Vì vậy lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. - Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, cho nên quá trình hình thành và phát triển của con người luơn luơn bị 3 hệ thống quy luật, tác động vào con người Thứ nhất: Hệ thống các quy luật tự nhiên, như: - MQH giữa cơ thể sống – Mơi trường. Quá trình trao đổi chất. - Các quy luật biến dị, di truyền, quy luật tiến hố... Quy định phương diện sinh học của con người... Thứ hai: Các quy luật tâm lý – Ý thức được hình thành và hoạt động trên nền tảng sinh học của con người Như: Các quy luật về sự hình thành tư tưởng, tình cảm, khát vọng, mục tiêu, lý tưởng, niềm tin… Thứ ba: Các quy luật XH đang quy định MQH giữa CN với CN như: QHSX – LLSX; CSHT – KTTT… Như vậy: Trong đời sống hiện thực cụ thể của mỗi con người, thì 3 hệ thống quy luật trên tác động, hồ chung vào nhau, tạo thành bản chất của con người Với tính cách là sự đồng nhất của con người tự nhiên (Cái sinh học) và con người XH (Cái XH) trong 1 con người hiện thực. - Với phương pháp duy vật biện chứng, trong con người cĩ sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, cịn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với con vật... Hai mặt đĩ thống với nhau, hồ quyện vào nhau tạo thành con người tự nhiên – xã hội. b. Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất của con người là tổng hồ những QHXH. Từ những quan niệm nĩi trên, con người vượt lên trên thế giới lồi vật trên 3 phương diện: Quan hệ với tự nhiên. Quan hệ với xã hội. Quan hệ với chính bản thân con người. Cả 3 mối quan hệ đĩ, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đĩ quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người. Do vậy để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người. Mác khẳng định: “ Bản chất con người khơng phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất của con người là tổng hồ những QHXH” - Luận điểm trên khẳng định rằng, khơng cĩ con người trừu tượng, thốt ly mọi điều kiện, hồn cảnh lịch sử xã hội. Mà con người luơn luơn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịc sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. - Trong điều kiện lịc sử đĩ, bằng hoạt động thực tiễn, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực, tư duy trí tuệ... Chỉ trong quan hệ xã hội con người mới bộc lộ tồn bộ bản chất xã hội của mình... - Khi nhấn mạnh mặt xã hội là mặt chủ đạo, thì Mác khơng cĩ ý xem nhẹ mặt sinh học của con người; Mà xác định mối quan hệ biện chứng giữa 2 mặt đĩ, cĩ nghĩa là trong tổng hồ ấy cĩ cả quan hệ với xã hội và cĩ cả quan hệ với tự nhiên, cĩ cả con người xã hội và con người sinh vật. Mặt khác, muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa con người và thế giới động vật trước hết là ở bản chất xã hội và đây cũng là để khắc phục sự thiếu sĩt của các nhà triết học trước Mác. - Cái bản chất với ý nghĩa là cái phổ biến, cái mang tính quy luật chứ khơng phải là cái duy nhất, do đĩ cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân cả về phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội. c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. - Khơng cĩ giới tự nhiên, khơng cĩ lịch sử xã hội thì cũng khơng tồn tại con người. Vì: Con người là sản phẩm của lịch sử, cvủa sự tiến hố lâu dài của giưới hữu sinh; Điều quan trọng hơn cả, con người luơn là chủ thể của lịch sử – xã hội. Mác khẳng định: “ Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con ngwời là sản phẩm của những hồn cảnh và của giáo dục... cái học thuyết ấy quên rằng chính những con người làm thay đổi hồn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục” Trong tác phẩm biện chứng của tự nhiện Ăngghen cũng nho rằng: “Thú vật cũng cĩ một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy khơng phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đĩ diễn ra mà chúng khơng hề biết và khơng phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách cĩ ý thức bấy nhiêu” Với quan niệm DV triệt để và phương pháp biện chứng. Mác đã đưa ra 1 quan niệm hồn chỉnh về khái niệm con người và bản chất của con người. Câu 10: Tại sao nĩi quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “lấy dân làm gốc”. * Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định: QCND là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, là người quyết định sự tồn tại và phát triển của lịch sử. Vì: - Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của XH, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở tồn tại và phát triển của XH. - QCND là động lực cơ bản của mọi cuộc CMXH - QCND là người sáng tạo ra những giá trị văn hố tinh thần. Vì mọi lý tưởng giải phĩng XH, giải phĩng con người, chỉ được chứng minh thơng qua sự tiếp thu và hoạt động của QCND. Hơn nữa, tư tưởng tự nĩ khơng làm biến đổi XH mà phải thơng qua hành động CM, hoạt động thực tiễn của QCND, để biến lý tưởng, ước mơ thành hiện thực trong đời sống XH. * Cơ sở thực tiễn: Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trị, sức mạnh của QCND, như Nguyễn Trải đã nĩi: “ Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lịng dân thì sống, nghịch lịng dân thì chết”. Từ khi cĩ Đảng, Đảng ta đã phát huy vai trị to lớn của QCND, trong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ và cách mạng XHCN ở nước ta, đi từng thắng lợi này đến thắng lợi khác… Trong kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ cứu nước… và đặc biệt là trong cơng cuộc đổi mới hiện nay. Để phát huy vai trị to lớn của QCND, Đảng ta đã xác định: Con người vừa là chủ thể của qua trình sản xuất nhưng đồng thời cịn là khách thể của qua trình đĩ nên động lực chính của sự phát triển LLSX xã hội nĩi riêng và quá trình kinh tế - xã hội noi chung là con người, là QCND Với ý nghĩa nĩi trên, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ được thơng qua tại ĐH VII và nghị quyết các Đậi hội sau đĩ của Đảng ta đểu khẳng định tư tưởng lấy chiến lược phát trển con người làm trung tâm của chiến lược phat triển kinh tế - xã hội. Tư tưởng ấy thể hiện nhận thức và quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của mọi hoạt động kinh tế - xã hội ở nước ta trong suốt thời kỳ quá độ. Mặc khác, ĐH VIII đã nêu:" nâng cao nhân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc CNH, HĐH". Vì nguồn lực con người là nguồn lực" quy báu nhất, cĩ vai trị quyết định, đặc biết đối với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguốn lực vật chất cịn hạn hẹp" Muốn cho đất nước phát triển lâu bền, muốn đạt đựoc sự tiến bộ xã hội vững chắc phải giải quyết và xác lập được mối quan hệ cân đối hài hố giữa nhân tơ kinh tế và nhân tố xã hội, giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Chính vì vậy Đảng ta khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của QCND, và quan điểm lấy dân làm gốc, đã trở thành tư tưởng chủ đạo nĩi lên vai trị sáng tạo ra lịch sử của nhân dân Việt Nam. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTrietHoc1044.doc
Tài liệu liên quan