Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xe đạp điện của học sinh phổ thông và sinh viên

5. Phƣơng pháp nghiên cứu Các thang đo được xây dựng và phát triển t cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên c u. Các thang đo này được dịch sang tiếng Việt t những thang đo đã được sử dụng trong các nghiên c u được công bố trước đó. Vì vậy, trước khi hình thành thang đo chính th c cho mục tiêu nghiên c u, các cuộc phỏng vấn sâu đã được thực hiện nh m khẳng định các đối tựợng được phỏng vấn hiểu rõ được nội dung các khái niệm và ý nghĩa của t ngữ. Thang đo được sử dụng trong nghiên c u là thang đo Likert với 5 m c độ phổ biến: Rất đồng ý, đồng ý, bình thường, không đồng ý và rất không đồng ý. Các biến và câu hỏi khảo sát dựa trên các nghiên c u về ý định hành vi của các tác giả sau: Azjen, I. (1991). Davis, F. D. và cộng sự ( 1989), Chen, C. F., Chao, W. H., (2011) và các nghiên c u khác cùng với những gợi ý về thang đo của các chuyên gia. 6. Kết quả nghiên cứu Trong thời gian tháng 7/2018 đến tháng 11 năm 2018, tác giả đã phát ra 400 bảng câu hỏi, thu về 358 bảng câu hỏi, có 324 phiếu hợp lệ với tỷ lệ hợp lệ để sử dụng phân tích đạt 90,5%. Sau khi sử dụng phần mềm SPSS20.0 để chạy thông tin, rút ra được các thông tin, phân tích, kiểm định về mô hình và giả thuyết. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,768 > 0,5 điều này ch ng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Barlett‟s là 10546,447 với m c ý nghĩa (p_value) sig = 0,000 < 0,05, như vậy các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy 21 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 05 nhóm. Điểm đáng lưu ý ở đây là hai biến quan sát thuộc nhân tố nhận th c hành vi: KSHV1 (đối với tôi việc đi xe đạp điện là do ý thích của tôi) và KSHV2 (Tôi hoàn toàn có thể tự quyết trong việc mua xe đạp điện) hội tụ với nhân tố chuẩn chủ quan. Vì vậy, so với mô hình lý thuyết đề xuất ban đầu, mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá sẽ được điều chỉnh chỉ còn 5 nhân tố. Giá trị tổng phương sai trích = 76,166% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó có thể nói r ng 5 nhân tố này giải thích 76,166% biến thiên của dữ liệu.

pdf8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xe đạp điện của học sinh phổ thông và sinh viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 07(2018) MỤC LỤC Chỉ số ISSN: 2525 – 2569 Số 07, tháng 09 năm 2018 Chuyên mục: THÔNG TIN & TRAO ĐỔI Trần Chí Thiện - Kinh nghiệm và giải pháp phát triển bền vững du lịch cộng đồng cho miền núi Việt Nam ............................................................................................................................................................. 2 Trần Thị Kim Anh, Trần Thị Bình An - Chế độ hưu trí - Kinh nghiệm của một số quốc gia và kiến nghị ............................................................................................................................................................. 7 Lê Ngọc Nƣơng, Đỗ Hoàng Yến - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................................ 12 Chuyên mục: KINH TẾ & QUẢN LÝ Tống Thị Kim Hoàn, Nguyễn Thị Thúy Linh, Nguyễn Hải Nam - Cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại Trung tâm hành chính công tỉnh Bắc Ninh .......................................... 16 Dƣơng Hoài An, Đào Quang Dũng, Đỗ Xuân Luận, Trần Quốc Tuấn - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của các hộ dân tộc thiểu số tại Tây Bắc: Trường hợp tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái .............................................................................................................................................. 22 Đỗ Anh Tài, Phạm Thị Thanh Mai - Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh những năm gần đây ............................................................................................................................................................. 28 Nguyễn Thành Luân, Trần Nhật Tân, Hà Văn Thắng, Đỗ Trƣờng Sơn - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình b ng ch ng t điều tra hộ gia đình tại tỉnh Lào Cai................................... 36 Trần Văn Dũng, Ngô Tất Thắng - Tăng cường quản lý vốn đầu tư công trong lĩnh vực nông lâm nghiệp tại tỉnh Sơn La ............................................................................................................................... 42 Nguyễn Tiến Long, Lục Mạnh Thiếp - Tăng cường phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại ở tỉnh Bắc Kạn ............................................................................................................................................. 49 Dƣơng Hoài An, Cù A Gia, Đỗ Xuân Luận, Nông Ngọc Hƣng - Đánh giá hiệu quả của các hộ trồng mận tam hoa tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai: B ng ch ng t chỉ số Malmquist ...................................... 58 Chuyên mục: QUẢN TRỊ KINH DOANH & MARKETING Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Thu Huyền - Phát triển doanh nghiệp nông, lâm nghiệp ở tỉnh Bắc Kạn ............................................................................................................................................................ 66 Đàm Văn Khanh - Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xe đạp điện của học sinh phổ thông và sinh viên ............................................................................................................................................... 72 Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hà - Ảnh hưởng của hành vi khách hàng đến việc kiểm soát cảm xúc của nhân viên – Ảnh hưởng tương tác của chuẩn mực xã hội ........................................................... 78 Chuyên mục: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thanh Trực, Lê Thị Ngọc Anh - Hoạt động giám sát giao dịch trên thị trường ch ng khoán phái sinh tại Việt Nam ........................................................................................ 82 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Văn Thông, Lƣơng Ngọc Sơn - Giải pháp và cơ chế chính sách nh m thu hút vốn đầu tư tại huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai ....................................................................................... 88 Đinh Thị Vững, Nguyễn Thị Ngân - Ảnh hưởng của môi trường đầu tư tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................................ 95 Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 07 (2018) 72 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HÀNH VI TIÊU DÙNG XE ĐẠP ĐIỆN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN Đàm Văn Khanh Tóm tắt Trong những năm gần đây, việc sử dụng xe đạp điện trở thành phương tiện phổ biến của học sinh phổ thông và sinh viên. Mục đích của nghiên cứu tập trung phân tích những yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xe đạp điện của khách hàng mà chủ yếu là học sinh phổ thông và sinh viên. Nghiên cứu đã đề xuất một mô hình cấu trúc của mối quan hệ giữa các thành tố của mô hình và ý định hành vi. Phân tích nhân tố (EFA) được thực hiện để kiểm tra tính hợp lệ của cấu trúc, và phân tích nhân tố khẳng định (CFA ) được sử dụng để kiểm tra ý nghĩa của các mô hình giả thuyết đề xuất. Kết quả cho thấy yếu tố Chuẩn chủ quan, giá xe, tác động của các chính sách của Chính phủ, Sự hữu ích của việc sử dụng xe đạp điện là những yếu tố tác động đến Ý định hành vi tiêu dùng xe đạp điện; trong đó Chuẩn chủ quan và Giá xe có tác động lớn nhất đến ý định hành vi sử dụng xe đạp điện. Yếu tố nhận thức về môi trường không phải là những biến dự báo cho ý định hành vi tiêu dùng xe đạp điện của học sinh, sinh viên. Các thảo luận về đóng góp của nghiên cứu với thực tiễn và lý luận cũng được đề cập trong nghiên cứu này. Từ khóa: Xe đạp điện, ý định hành vi, giá, chuẩn chủ quan. FACTORS AFFECTING THE BEHAVIOR OF HIGH SCHOOL AND UNDERGRADUATE STUDENTS ON CONSUMPTION OF ELECTRIC BICYCLE Abstract Electric bicycle has become a popular vehicle for high school and undergraduate students in recent years. The purpose of this study focuses on analyzing the factors affecting the consumer behavior of about electric bicycle; most of them are the students from high school to undergraduate. The study has proposed a structural model of the relationship between elements of the model and behavioral intent. Exploratory factor analysis (EFA) was performed to verify the validity of the structure, besides confirmatory factor analysis (CFA) was used to test the significance of proposed hypothetical models. The results show that elements of Subjective Standard, Vehicle Price, Impact of Government Policies and the usefulness of using electric bicycle are the factors affecting the intention of electric bicycle consumption. Moreover, the Subjective Standard and Vehicle Price have the greatest impact on the intention. On the other hand, Environmental awareness should not be a predictor variable of that intention. Discussions on the contribution of research are mentioned in this study. Keyword: Electric bicycle, intention of behavior, price, Subjective standard. 1. Đặt vấn đề Trong thời gian qua xe đạp điện trở thành một phương tiện ưa thích của những học sinh, sinh viên ở vùng đô thị và nông thôn, do không cần b ng lái, không phải mua xăng, giá cả lại hợp lý, mà tốc độ lại chạy tương đương xe máy. Việc đi xe đạp điện đem lại lợi ích vô cùng lớn cho việc giảm thiểu hiệu ng nhà kính và bảo vệ môi trường. Tuy vậy xe đạp điện vẫn chưa được dùng phổ biến do giá cả còn cao so với xe đạp thường, bản thân xe đạp điện nhìn lại không sang trọng nếu so với xe máy. Mục tiêu của bài viết là “Nghiên c u các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xe đạp điện của học sinh phổ thông và sinh viên” được thực hiện nh m mục đích tập trung phân tích những yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xe đạp điện của khách hàng, t đó đưa ra một số gợi ý chính sách tác động đến hành vi tiêu dùng xe đạp điện, giúp thay đổi một phần nào đó hành vi sử dụng xe máy chạy b ng xăng và khuyến khích khách hàng nâng cao ý th c bảo vệ môi trường trong quá trình sử dụng phương tiện đi lại. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên c u: Là các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng sản phẩm xe đạp điện của các em học sinh phổ thông và sinh viên. - Phạm vi nghiên c u: Các em học sinh phổ thông và sinh viên đang sử dụng xe đạp điện. 3. Tổng quan cơ sở lý thuyết Trên cơ sở đối tượng nghiên c u là các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng sản phẩm xe đạp điện, đề tài trình bày nội dung chính của hai lý thuyết là Lý thuyết hành động hợp lý của Fishbein & Ajzen (1975) (TRA- Theory of Reasoned Action) và Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB - Theory of Planned Behavior) Lý thuyết hành động hợp lý của Fishbein & Ajzen (1975) ra đời giúp trả lời các vấn đề có liên quan đến hành vi của con người nói chung. Lý thuyết này giải thích và dự đoán ý định thực hiện hành vi cũng như dự đoán hành vi của con Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 07 (2018) 73 người trong các tình huống và lĩnh vực khác nhau, đặc biệt trong tâm lý – xã hội học và trong marketing. Trong nghiên c u này, mô hình TRA được áp dụng với sự tập trung chủ yếu vào các yếu tố tác động tới “Thái độ” người tiêu dùng: Thái độ được đo lường b ng nhận th c về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các lợi ích cần thiết. Th hai là yếu tố “Chuẩn chủ quan”, yếu tố này được đo lường thông qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,..) m c độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: M c độ ủng hộ hay phản đối đối với việc mua sản phẩm và động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của người có ảnh hưởng. Mặc dù vậy, lý thuyết hành động hợp lý vẫn tồn tại một số hạn chế. Theo Coleman & cộng sự (2011), một trong những hạn chế của lý thuyết hành động hợp lý là việc sử dụng kỹ thuật „tự báo cáo‟ (self-reporting) để lấy thông tin về „thái độ‟ và „chuẩn chủ quan‟.Với kỹ thuật này, các đối tượng tham gia nghiên c u sẽ tự đánh giá qua trả lời các câu hỏi về „thái độ‟ và „chuẩn chủ quan‟. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) là lý thuyết mở rộng t TRA (Ajzen & Fisbein, 1980; Fishbein & Ajzen, 1975). Như đã nêu ở trên, TRA cho r ng hành vi có thể được thực hiện (hay không thực hiện) hoàn toàn chịu sự kiểm soát của lý trí. Điều này làm giới hạn việc áp dụng lý thuyết TRA đối với việc nghiên c u những hành vi nhất định (Buchan, 2005). Để khắc phục điểm này, TPB đã ra đời (Ajzen, 1985; 1991). Sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior) xuất phát t giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát. Nhân tố th ba mà Ajzen cho là có ảnh hưởng đến ý định của con người là yếu tố Nhận th c kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control). Nhận th c kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế hay không (Ajzen, 1991, tr. 183). 4. Mô hình nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý thuyết hành động hợp lý của Fishbein & Ajzen (1975) (TRA- Theory of Reasoned Action ) và Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB - Theory of Planned Behavior), mô hình nghiên c u đề xuất phân tích các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng xe đạp điện của khách hàng là học sinh phổ thông và sinh viên bao gồm các nhóm nhân tố: Nhận th c về tính hữu ích của việc sử dụng xe đạp điện, giá xe đạp điện, chuẩn chủ quan, nhận th c về kiểm soát hành vi, nhận th c về môi trường, tác động của chính sách của Chính phủ. Hình 1. Mô hình nghiên cứu về hành vi sử dụng xe đạp điện Bảng 1: Giả thuyết nghiên cứu H1 Sự hữu ích của việc đi xe đạp điện tác động đồng biến đến ý định sử dụng điện tiết kiệm H2 Giá cả của xe đạp điện tác động đồng biến đến ý định sử dụng xe đạp điện H3 Ảnh hưởng của chuẩn chủ quan tác động đồng biến đến ý định sử dụng xe đạp điện H4 Nhận th c kiểm soát hành vi tác động đồng biến đến ý định sử dụng xe đạp điện H5 Nhận th c về môi trường tác động đồng biến đến ý định sử dụng xe đạp điện H6 Tác động của chính sách Chính phủ có tác động đồng biến đến việc sử dụng xe đạp điện Nhận th c về tính hữu ích của XĐĐ Gía xe đạp điện Chuẩn chủ quan Nhận th c kiểm soát về hành vi Nhận th c về môi trường Ý định hành vi sử dụng xe đạp điện Tác động của chính sách Chính phủ Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 07 (2018) 74 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Các thang đo được xây dựng và phát triển t cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên c u. Các thang đo này được dịch sang tiếng Việt t những thang đo đã được sử dụng trong các nghiên c u được công bố trước đó. Vì vậy, trước khi hình thành thang đo chính th c cho mục tiêu nghiên c u, các cuộc phỏng vấn sâu đã được thực hiện nh m khẳng định các đối tựợng được phỏng vấn hiểu rõ được nội dung các khái niệm và ý nghĩa của t ngữ. Thang đo được sử dụng trong nghiên c u là thang đo Likert với 5 m c độ phổ biến: Rất đồng ý, đồng ý, bình thường, không đồng ý và rất không đồng ý. Các biến và câu hỏi khảo sát dựa trên các nghiên c u về ý định hành vi của các tác giả sau: Azjen, I. (1991). Davis, F. D. và cộng sự ( 1989), Chen, C. F., Chao, W. H., (2011) và các nghiên c u khác cùng với những gợi ý về thang đo của các chuyên gia. 6. Kết quả nghiên cứu Trong thời gian tháng 7/2018 đến tháng 11 năm 2018, tác giả đã phát ra 400 bảng câu hỏi, thu về 358 bảng câu hỏi, có 324 phiếu hợp lệ với tỷ lệ hợp lệ để sử dụng phân tích đạt 90,5%. Sau khi sử dụng phần mềm SPSS20.0 để chạy thông tin, rút ra được các thông tin, phân tích, kiểm định về mô hình và giả thuyết. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,768 > 0,5 điều này ch ng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Barlett‟s là 10546,447 với m c ý nghĩa (p_value) sig = 0,000 < 0,05, như vậy các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy 21 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 05 nhóm. Điểm đáng lưu ý ở đây là hai biến quan sát thuộc nhân tố nhận th c hành vi: KSHV1 (đối với tôi việc đi xe đạp điện là do ý thích của tôi) và KSHV2 (Tôi hoàn toàn có thể tự quyết trong việc mua xe đạp điện) hội tụ với nhân tố chuẩn chủ quan. Vì vậy, so với mô hình lý thuyết đề xuất ban đầu, mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá sẽ được điều chỉnh chỉ còn 5 nhân tố. Giá trị tổng phương sai trích = 76,166% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó có thể nói r ng 5 nhân tố này giải thích 76,166% biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1. Bảng 2: Phân tích nhân tố Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 CCQ3 ,831 CCQ2 ,820 CCQ4 ,797 CCQ1 ,708 KSHV1 ,698 KSHV2 ,625 NTMT3 ,837 NTMT2 ,836 NTMT1 ,797 NTMT4 ,759 SHUUI2 ,840 SHUUI 1 ,825 SHUUI 4 ,799 SHUUI 3 ,791 GIAXE 2 ,772 GIAXE 1 ,757 GIAXE 3 ,741 GIAXE 4 ,646 CSCP2 ,830 CSCP1 ,818 CSCP3 ,726 Giá trị riêng 9,516 2,133 1,768 1,355 1,222 Phương sai (%) 45,315 10,158 8,419 6,454 5,820 Cronbach α 0,924 0,914 0,904 0,807 0,869 Tổng phương sai trích: 76,166; MO= 0,768; P=0,000 Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 07 (2018) 75 Kết quả phân tích nhân tố phụ thuộc: Hệ số KMO = 0,671> 0,5: Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên c u. Kết quả kiểm định Barlett‟s là 1781,344 với m c ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05, điều này ch ng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả cho thấy 3 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 1 nhóm. Giá trị tổng phương sai trích = 85,736% > 50%: Đạt yêu cầu; khi đó có thể nói r ng 1 nhân tố này giải thích 85,736% % biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1. Bảng 3: Kết quả phân tích nhân tố phụ thuộc Thành tố Nhân tố tải Giá trị riêng Cronbach α KMO Tổng phƣơng sai trích (%) 2,572 0,915 0,671 85,736 YDHV3 ,967 YDHV2 ,951 YDHV1 ,856 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý trên phần mềm SPSS 20 Kết quả của phân tích nhân tố được thể hiện trong bảng 2 và bảng 3 cho thấy hệ số Cronbach α dao động trong khoảng 0, 9 – 0,8. Vì vậy ch ng minh r ng tất cả các yếu tố đã được chấp nhận và đáng tin cậy theo khuyến cáo của Nunnally (1978). Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (giả thuyết H0: Hệ số tương quan b ng 0). Bảng 4: Ma trận tương quan giữa các thang đo trong mô hình Correlations, N= 324 GIAXE SHUUI CCQ NTMT CSCP YDHV GIAXE 1 SHUUI ,434 ** 1 CCQ ,567 ** ,561 ** 1 NTMT ,372 ** ,443 ** ,544 ** 1 CSCP ,405 ** ,382 ** ,525 ** ,572 ** 1 YDHV ,565 ** ,386 ** ,547 ** ,385 ** ,524 ** 1 **. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed). Kết quả phân tích tương quan cho thấy các hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc đều có ý nghĩa (sig<0,01), do vậy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi qui là phù hợp. Bảng 5: ết quả kiểm định giả thuyết Tƣơng quan β S.E. Giá trị T Giá trị P Kết quả kiểm định giả thuyết YDHVi <--- CCQuan ,148 ,044 3,373 *** Hỗ trợ YDHVi <--- NTMtruong -,042 ,040 -1,044 ,296 Không hộ trợ YDHVi <--- Su huu ich ,189 ,028 2,254 ** Hỗ trợ YDHVi <--- Gia xe ,291 ,041 7,080 *** Hỗ trợ YDHVi <--- CSCPhu ,064 ,040 4,677 *** Hỗ trợ S.E:Độ lệch tiêu chuẩn; *** P <0,01; **P<0,05 7. Kiểm định giả thuyết T kết quả phân tích ở bảng 5 cho thấy không phải tất cả các mối quan hệ trong mô hình giả thuyết được hỗ trợ (xem bảng 4.8). Giả thuyết 1: Sự hữu ích của việc đi xe đạp điện tác động đồng biến đến ý định hành vi sử dụng xe đạp điện được hỗ trợ trong nghiên c u này (H1: β = 0,189, t = 2,254, p <0,05).) Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 07 (2018) 76 Giả thuyết 2 kiểm định mối quan hệ giữa giá xe đạp điện và ý định hành vi sử dụng xe đạp điện được ủng hộ mạnh mẽ (H2 : β = 0,291, t = 7,080, p <0,01), Giả thuyết 3 kết quả chỉ ra r ng chuẩn chủ quan có môi quan hệ tới ý định hành vi sử dụng xe đạp điện của người tiêu dùng (H3: β = 0, 148; t = 3,373, p < 0,05). Có thể kết luận r ng giả thuyết 1 được hỗ trợ khi tuyên bố "Chuẩn chủ quan có tác động đáng kể đến ý định hành vi sử dụng xe đạp điện" Giả thuyết 5 kết quả dự đoán về mối quan hệ của yếu tố nhận th c về bảo vệ môi trường trong việc sự dụng điện tiết không được tích cực, thậm chí giá trị beta còn mang dấu âm (H5 : β = -0,042; t = -1,044, p >0,05) điều này cho thấy ý th c ( hiểu biết) của người tiêu dùng đối với môi trường là chưa tích cực, xã hội cần phải có những biện pháp tuyên truyền hơn nữa về ý th c bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng xe đạp điện thay cho xe máy chạy xăng đến với t ng người dân. Giả thuyết 6 giả định r ng các chính sách của chính phủ sẽ có tác động đến hành vi sử dụng xe đạp điện của các em học sinh phổ thông và sinh viên, kết quả chỉ ra r ng mối quan hệ này được hỗ trợ nhưng rất yếu (H6: β = 0,064; t = 4,677, p <0,01). T kết quả của kiểm định giả thuyết ta có thể rút ra mô hình hồi quy như sau: Y YDHVi = 0,148 X CCQuan – 0,042X NTMtruong+0,064 CSCPhu+0,291X Giá +0,189X Sựhuuich Mô hình hồi quy trên được giải thích như sau: Giá xe đạp điện có tác động mạnh nhất đến ý định hành vi của khách hàng trong việc tiêu dùng xe đạp điện kiệm (β = 0,291) . Xếp th 2 là yếu tố sự hữu ích của việc đi xe đạp điện (β =0,189) . Đ ng ở vị trí th 3 là yếu tố chuẩn chủ quan (β =0,148), nếu chuẩn chủ quan của khách hàng tăng lên 1 đơn vị thì ý định hành vi tiêu dung xe đạp điện sẽ tăng 0,148 đơn vị. Cuối cùng là yếu tố chính sách Chính phủ (β= 0,064), nếu yếu tố chính sách Chính phủ tăng lên 1 đơn vị thì ý định tiêu dùng xe đạp điện điện sẽ tăng 0,064 đơn vị. 8. Kết luận Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sau khi được điều chỉnh, bổ sung cho thấy có 21 biến đảm bảo điều kiện. Phân tích nhân tố EFA đã rút trích ra được 5 nhân tố có tác động đến ý định hành vi tiêu dùng xe đạ điện: (1) sự hữu ích của việc đi xe đạp điện, (2) giá xe đạp điện, (3) chuẩn chủ quan, (4) nhận th c về môi trường, (5) các chính sách của Chính phủ. Nghiên c u này đã góp phần vào hệ thống thang đo lường ý định hành vi tiêu dùng xe đạp điện của người tiêu dùng. Kết quả nghiên c u này cũng đóng góp vào hệ thống lý thuyết về đánh giá ý định hành vi của người dân trong việc nâng cao ý th c bảo vệ môi trường b ng việc tiêu dùng xe đạp điện thay cho việc dùng xe máy chạy xăng.Khuyến cáo Chính phủ có nhiều chính sách có lợi cho người tiêu dùng xe đạp điện (Ví dụ: chính sách trợ giá cho người mua xe đạp điện). Đây sẽ là một cơ sở để các nhà nghiên c u tham khảo cho các nghiên c u tiếp theo. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Azjen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes. [2]. Davis, F. D., Bagozzi, R. P. and Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management Science, 35, 982-1003. [3]. Byrne, B. M. (2001). Structural equation modeling with AMOS, Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah. [4]. Chatterton and Anderson. (Dec 2011). An Introduction to Thinking about „Energy behaviour‟: A Multi Model Approach. [5]. Chen, C. F., Chao, W. H. (2011). Habitual or reasoned? Using the theory of planned behavior, technology acceptance model, and habit to examine switching intentions toward public transit. Transportation Research Part F 14, 128-137. [6]. Cooper, D. R., & Schindler, P. S. (2011). Business Research Methods (11th ed.). New York: McGraw-Hill/Irwin. [7]. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. and Tatham, R.L.(2006). Multivariate data analysis (6th ed.). Pearson Prentice Hall, Uppersaddle River. Chuyên mục: Quản trị KD & Marketing - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 07 (2018) 77 [8]. Kline, R. B. (2005). Principles and practice of structural equation modeling (2nd ed.). The Guilford Press, New York. [9]. Linden, G., Kraemer, K. L., & Dedrick, J. (2007). Mapping the value of an innovation: an analytical framework. Irvine CA: Personal Computing Industry Center. [10]. MacCallum, Widaman, Zhang và Hong. (1999). Sample Size in Factor Analysis: The Role of Model Error. Multivariate Behavioral Research, 36 (4), 611- 637. [11]. Michie et al. (2011). Implementation Science, 6: 42. [12]. Nunnally, J.C. (1978). Psychometric theor, McGraw-Hill, New York. [13]. Prendergast, C. (2002). Consumers and agency problems. The Economic Journal, 112, pp. C34-51. [14]. Samuelson, W., and R. Zeckhauser. (1988). Status quo bias in decision-making. Journal of Risk and Uncertainty, 1, pp. 7 - 59. 15]. Tabachnick, B.G. and Fidell, L.S. (2007). Using multivariate statistics (5thed.). Pearson Education, Boston. [16]. Thaler and Sunstein, C.R. (2008). Nudge: Improving Decisions about Health, Wealth, and Happiness. [17].Waddams Price, C., C. Webster, and M. Zhu. (2013). Effective empowerment: Empirical estimates of consumer switching behaviour. CCP Working Paper no 13. [18].Wilson, C., and C. Waddams Price. (2010). Do consumers switch to the best supplier. Oxford Econ omic Papers, 62, pp. 647-668. Thông tin tác giả: 1. Đàm Văn Khanh - Đơn vị công tác: Trường Đại học Điện Lực - Địa chỉ email: khanhdv@epu.edu.vn Ngày nhận bài: 15/09/2018 Ngày nhận bản sửa: 24/09/2018 Ngày duyệt đăng: 28/09/2018 Journal of Economics and Business Administration - TUEBA 100 TABLE OF CONTENTS ISSN: 2525 – 2569 No. 7, 2018 Tran Chi Thien - Experience and solutions to sustainable community based tourism for the mountainous regions of Viet Nam .............................................................................................................. 2 Tran Thi Kim Anh, Tran Thi Binh An - The retirement insurance – Experience of some countries and recommendations ........................................................................................................................................ 7 Le Ngoc Nƣơng, Đo Hoang Yen - Factors affecting the development of industrial enterprises in Pho Yen town, Thai Nguyên province ............................................................................................................. 12 Tong Thi Kim Hoan, Nguyen Thi Thuy Linh, Nguyen Hai Nam - The reform of adiministrative procedures in natural resources and environment sector at the Bac Ninh public administration center ... 16 Dƣơng Hoai An, Đao Quang Dung, Đo Xuan Luan, Tran Quoc Tuan - Determinants of household income and consumption in the north west of Vietnam: The case of ethnic minority households in Luc Yen district, Yen Bai province .................................................................................................................. 22 Đo Anh Tai, Phạm Thi Thanh Mai - Situation of agricultural development in Bac Ninh province in recent years ............................................................................................................................................... 28 Nguyen Thanh Luan, Tran Nhat Tan, Ha Van Thang, Đo Truong Son - Determinants of economic development of households: Evidence from household survey in districts of Lao Cai province ............ 36 Tran Van Dung, Ngo Tat Thang - Enhancing management of public investment in agriculture and forestry sector in Son La province ............................................................................................................ 42 Nguyen Tien Long, Luc Manh Thiep - Strengthening prevention and fight against smuggling and trade fraud in Bac Kan province ........................................................................................................................ 49 Duong Hoai An, Cu A Gia, Đo Xuan Luan, Nong Ngoc Hung - Assessing the efficiency of Tam hoa plum growers in Bac Ha district, Lao Cai province: Evidence from malmquist indices .......................... 58 Nguyen Van Cong, Nguyen Thi Thu Huyen - Development of agricultural and forestry enterprises in Bac Kan province ...................................................................................................................................... 66 Đam Van Khanh - Factors affecting the behavior of high school and undergraduate students on consumption of electric bicycle ................................................................................................................ 72 Pham Van Hanh, Nguyen Thi Thu Ha - The effects of customers‟ attitudes and behaviors on employees‟ emotions at service firms in Thai Nguyen city ...................................................................... 78 Nguyen Thi Minh Chau, Nguyen Thanh Truc, Le Thi Ngoc Anh - Transaction monitoring activities on the derivatives market in Vietnam ....................................................................................................... 82 Nguyen Thanh Minh, Nguyen Van Thong, Luong Ngoc Son - Solutions and mechanism, policy recomendation to attract investment capital in Sa Pa district of Lao Cai province .................................. 88 Đinh Thi Vung, Nguyen Thi Ngan - The influence of investment environment on attracting foreign direct investment into Thai Nguyen province .......................................................................................... 95

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_toi_hanh_vi_tieu_dung_xe_dap_dien_cua.pdf
Tài liệu liên quan